Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
905,35 KB
Nội dung
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỦ THỪA TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ AN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP MỘT HỌC TỐT PHÂN MÔN HỌC VẦN GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NGỌC NĂM HỌC 20152016 PHỊNG GD&ĐT THỦ THỪA HĐKH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ AN BẢNG CHẤM ĐIỂM ĐỀ TÀI SKKN CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP TỈNH NĂM HỌC 2015 – 2016 Tên đề tài SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần ” Họ tên CB.GV thực hiện: Trần Thị Ngọc Nhiệm vụ phân cơng: GV Dạy lớp Một/4 Tiêu chuẩn Điểm Điểm Điểm Điểm của HĐ xét Điểm tự HĐKH HĐKH SKKN chuẩn chấm trường sở cấp tỉnh Đề tài sáng kiến có yếu tố sáng tạo - Hồn tồn mới, áp dụng lần - Có cải tiến so với giải pháp trước với mức độ - Có cải tiến so với giải pháp trước với mức độ trung bình 1,5 - Có cải tiến so với giải pháp trước với mức độ - Khơng có yếu tố chép từ giải pháp có trước Đề tài sáng kiến có khả áp dụng - Có khả áp dụng tồn tỉnh ngồi tỉnh - Có khả áp dụng đơn vị nhân số đơn vị tỉnh - Có khả áp dụng mức độ đơn vị - Khơng có khả áp dụng đơn vị Đề tài sáng kiến có tính hiệu (phạm vi triển khai áp dụng) - Có hiệu phạm vi tồn tỉnh - Có hiệu phạm vi quan, đơn vị (sở, ngành, huyện, thành phố) - Có hiệu phạm vi cấp xã, phòng, ban (tương đương) - Ở mức độ làm sở cho nghiên cứu - Khơng có hiệu cụ thể Tổng cộng: 10 3 2 4 9/10 9/10 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG (ký, đóng dấu) Người làm SKKN (ký, ghi rõ họ tên) ………………………… HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HUYỆN (ký, đóng dấu) Trần Thị Ngọc HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TỈNH (ký, đóng dấu) …/10 …/10 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần Mục 1a/ Đặt vấn đề: Cơ sở lý luận: Dạy học Tiểu học nói chung việc dạy Tiếng Việt lớp Một nói riêng năm gần vào thực chương trình Sách giáo khoa phù hợp với xã hội, phù hợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật khoa học giáo dục, phù hợp với u cầu đổi phương pháp giảng dạy Với lượng kiến thức đa dạng phong phú hình thành kỹ nghe, nói, đọc, viết phân mơn Học vần lớp Một Học vần mơn học khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh cơng cụ để sử dụng học tập giao tiếp Tầm quan trọng học vần chịu định tầm quan trọng chữ viết hệ thống ngơn ngữ Nếu chữ viết coi phương tiện ưu giao tiếp học vần có vị trí quan trọng khơng thể thiếu chương trình mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học.Có thể nói r ng phương pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động thầy trò q trình dạy học Phương pháp dạy học phụ thuộc vào nội dung học Nội dung dạy học thay đổi kéo theo thay đổi phương pháp dạy học Muốn thành cơng cơng việc giảng dạy cần kết hợp sử dụng linh hoạt phương pháp Học vần Lớp Một bước ngoặc đời sống trẻ từ hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động vui chơi giai đoạn Mẫu giáo chuyển sang loại hoạt động Sự chuyển đổi hoạt động tác động lớn tâm sinh lý trẻ Vì giáo viên cần phải nắm đặc điểm để giúp học sinh “Chuyển giai đoạn” tốt Ở giai đoạn đầu lớp Một hoạt động có ý thức mẻ Chẳng hạn đến lớp em phải ngồi ngắn, phải kiểm tra bài, phải thực u cầu giáo viên… Hơn nhận thức em vai trò lớp Một khác với mẫu giáo Giáo viên có ch ngồi riêng, có đánh giá nhận xét Những điều làm cho số em học thường rụt rè, khơng dám đọc to, đọc lạc giọng… Làm ảnh hưởng đến hiệu Học vần Những hiểu biết tâm sinh lý định cho hướng hoạt động học tập lớp Một (chủ yếu học vần) mục đích động học tập Vì người giáo viên cần tạo mục đích động học tập nhẹ nhàng sinh động giúp trẻ hứng thú học tập Học vần phần quan trọng mơn Tiếng Việt nhà trường Tiểu học, cần phải có phương pháp dạy học thích hợp Muốn cho học Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần sinh học phần Học vần, người giáo viên phải dạy cho em nắm âm, vần, từ ngữ Muốn giáo viên phải dạy từ đầu năm học, em vào lớp Một, dạy cách thường xun liên tục, khơng dạy cho em biết đọc, cách phát âm mà phải dạy cho em cách viết thành thạo… Như biết trẻ đến trường để học đọc, học viết, học vần, tập đọc giúp trẻ đọc thơng viết thạo giúp trẻ ghi nhanh ghi r ràng điều thầy giảng điều trẻ nghĩ Vì có đọc em học mơn khác tảng để giúp em học tốt lớp khác Ngồi mục đích bồi dưỡng cho em phẩm chất tốt đẹp như: tính cẩn thận, tính thẩm mỹ, tính kiên trì ham đọc sách, thích tìm tòi… Tơi nghĩ Học vần quan trọng em, khơng trọng, khơng có phương pháp để dạy tốt ảnh hưởng đến việc học sau em a/ Cơ sở thực tiển: Một lý dễ thấy em chưa đuợc quan tâm gia đình Các em chưa chăm học Vì tơi tự tìm hiểu đặc điểm tình hình đối tượng phát huy mặt tích cực học sinh Tổ chức tiết dạy cho em ln ln cảm thấy nhẹ nhàng thích thú Tơi ln gần gũi u thương động viên kịp thời để em thích thú học em từ Mẫu giáo chuyển lên nên việc tiếp thu kiến thức thơng qua hình thức: Học mà chơi, chơi mà học Cùng với giáo dục học sinh đọc chậm, viết sai, tơi ln ln có suy nghĩ có nhiều ngun nhân: Là em có thái độ học tập tốt Đối với em dễ dàng tiếp thu từ thực tiễn, cụ thể Vì lúc dạy tơi phải sử dụng phương tiện trực quan vât thật, mơ hình, giúp em gần gũi với đời sống thực tiễn, dễ gây hứng thú học tập Ngồi giúp em củng cố tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Trong q trình dạy tơi thường ơn lại kiến thức cũ, thường xun gọi em đứng lên đọc từ tiếng, âm đơn giản nh m tạo hứng thú học tập Lúc tơi khơng qn động viên em dù tiến nh Bên cạnh có học sinh có tư bình thường thái độ học tập khơng tốt, khơng muốn học Các em đọc được, viết khơng chịu đọc bài, viết nhà Vì tơi phải suy nghĩ học phải tạo hứng thú học tập, lúc đưa tình buộc em phải suy nghĩ để em tự thể tơi ln tơn trọng sở thích em Ở lứa tuổi em thích chăm sóc, chia sẻ Là giáo viên chủ nhiệm lớp tơi ln tạo điều kiện để hiểu thêm tâm tư nguyện vọng em để từ có biện pháp giảng dạy thích hợp tốt Với sở với tầm quan trọng tơi ln nghĩ r ng người giúp em nắm kỹ nghe, nói, đọc, viết Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần Do tơi ln tìm cách để đổi nâng cao phương pháp giảng dạy nh m lựa chọn phương pháp phù hợp với điều kiện thực tế lớp để từ góp phần nâng cao chất lượng kết học tập em cuối năm học Đó lý tơi chọn đề tài “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần” Mục 1b/ Mục đích đề tài: Phương pháp dạy Học vần nói chung giúp em đọc chữ, tiến xa đọc nhanh, đọc trơi chảy Đối với học sinh lớp Một sau học xong phân mơn Học vần em phải nắm tất vần, đọc r ràng tiếng, từ, câu đơn giản ngắn gọn Giúp em phát âm chuẩn hoạt động giao tiếp hình thành cho học sinh kỹ luyện đọc, luyện viết, luyện nghe nói Đặc biệt phần luyện nói theo chủ đề em nói cách tự nhiên, tạo tình giao tiếp Tình giao tiếp chân thật, gần gũi với sống em lơi mạnh mẽ nhu cầu nói học sinh tăng cường qua giáo dục cho học sinh lòng ham đọc sách, giáo dục tính cách, thị hiếu, thẩm mĩ cho học sinh Ngồi phân mơn Học vần giúp em làm giàu thêm kiến thức em hiểu biết hơn, bồi dưỡng em biết suy nghĩ cách logich Với suy nghĩ nên tơi liền áp dụng biện pháp thực tế vào lớp qua nh m giới thiệu số kinh nghiệm giúp giáo viên dạy tốt phân mơn Học vần lớp Một Tơi cố gắng giúp em hòa nhịp với hoạt động lớp bạn đem lại cho kết tốt cuối năm học Mục 1c/ Lịch sử đề tài: Qua tham khảo số sách nói đề tài này, kế thừa kinh nghiệm người trước hiểu biết thân Qua thực tiễn dạy nhiều năm học, giáo dục học sinh học tốt phân mơn Học vần đề tài tơi tâm đắc quan tâm nhất, thực thấy có kết Các đối tượng chậm phân mơn Học vần có thay đổi chuyển biến r nét Chính tơi hình thành đề tài để nhiều giáo viên tham khảo áp dụng cho việc dạy học phân mơn Học vần lớp Mục1d/ h m vi đề tài: Đề tài nghiên cứu qua q trình giảng dạy lớp chủ nhiệm Bản thân tơi nhiều năm dạy lớp Một, q trình giảng dạy ý đến đối tượng học sinh xem em có nắm bắt kiến thức khơng? Có nắm vững cấu tạo âm, vần, tiếng, từ, cách phát âm chuẩn tiếng, từ Để từ có hướng giải cụ thể đến em thuộc đối tượng khác mà có biện pháp thích hợp Đầu năm học tơi Ban Giám Hiệu phân cơng tơi tiếp tục dạy lớp Một nên tơi áp dụng thực tế vào lớp để đưa chất lượng lớp tơi Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần cuối năm học 2015 - 2016 khơng học sinh chưa hồn thành phân mơn Học vần Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần Mục 2a Thực tr ng đề tài: Mấy năm gần với quan tâm nhà nước cấp, ngành, đặc biệt ngành giáo dục có nhiều đổi phương pháp lẫn nội dung dạy học đem đến thành cơng đáng kể, bậc phụ huynh quan tâm đến em nhiều Tuy số phụ huynh chưa quan tâm, học sinh chưa học tốt Vì cha mẹ phải mưu sinh để kiếm miếng ăn hàng ngày, nên việc quan tâm đến em hạn chế Như học sinh lớp tơi đối tượng nghiên cứu đề tài này, phần lớn học sinh nhà nơng Vì việc nghỉ học thường xun xảy mà thường tập trung vào học sinh chậm Tuy số ảnh hưởng nhiều đến q trình học tập q trình thực tế giảng dạy Chúng ta thấy r ng phần lớn học sinh chưa hồn thành khơng chăm chỉ, siêng năng, tiếp thu chậm, khơng chịu viết bài, đọc nhà Nếu giáo viên khơng biết cách quan tâm ý đến đối tượng dẫn đến việc học em bị xao lãng bị h ng làm ảnh hưởng đến nếp khơng khí học tập lớp Bởi từ đầu năm học vào đầu tháng chín, tơi phân loại học sinh lớp theo chuẩn b ng cách khảo sát điều tra * Tổng số học sinh lớp là: 27 + Học sinh đọc, viết tốt: + Học sinh đọc viết theo chuẩn: + Học sinh đọc chậm, viết chậm so với chuẩn: + Học sinh chưa đọc, viết được, số em chưa biết cầm bút, phấn : Trước tình hình tơi đưa biện pháp để giúp học sinh học tốt phân mơn Học vần mơn Tiếng Việt lớp Một/ Trường tiểu học Mỹ An năm học 2015 2016 Mục 2b Nội dung cần giải quyết: Với thực tế khảo sát tơi nhận thấy tỉ lệ học sinh nhận dạng cách chắn xác bảng chữ q thấp dẫn đến kết học tập chưa cao Học vần phân mơn quan trọng mơn Tiếng Việt, cần phải có phương pháp dạy học thích hợp cho học sinh Ngồi mục đích bồi dưỡng cho em phẩm chất tốt đẹp tính cẩn thận, tính kiên trì,…Tơi thiết nghĩ học vần quan trọng Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần em khơng trọng, khơng có phương pháp để dạy tốt phân mơn Học vần ảnh hưởng đến việc học em Nh m giúp học sinh bước làm quen có kĩ đọc tạo cho em thích thú chủ động, tích cực học tập phân mơn học vần nên tơi khơng ngần ngại chọn thực hịên đề tài Với ngun nhân trên, thân tơi ln suy nghĩ để tìm biện pháp thích hợp nh m giúp học sinh kỹ học tốt phân mơn Học vần Do giáo viên phải giải tốt nội dung sau: - Nắm trình độ nhận thức, kiến thức đối tượng học sinh để đưa biện pháp dạy học thích hợp - Phối hợp tốt phương pháp dạy Học vần - Lấy học sinh làm trung tâm, tăng cường luyện đọc cho học sinh kiểm tra tốc độ đọc hàng ngày học sinh - Kết hợp với gia đình thơng qua việc làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp Mục 2c Biện pháp giải quyết: Từ thực trạng tơi tâm vận dụng kinh nghiệm giảng dạy năm trước bạn đồng nghiệp khối năm học giúp học sinh học tốt phân mơn Học vần Bên cạnh giáo viên phải nhẹ nhàng ân cần dạy bảo em tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ học, lời động viên, giúp em tự tin phấn khởi Sự bảo ân cần điều cần thiết, tránh la rầy em, em đọc sai, viết sai hay chưa đọc được, viết Giáo viên phải bao qt lớp quan tâm giúp đỡ em chậm Đối với em phải nhắc lại để em nắm cầm tay hướng dẫn để em viết lại cho Làm để m i ngày em đến trường ngày vui Tơi lúc gần gũi học sinh vào buổi nghỉ trưa lại lớp để tạo tình cảm thân mật thầy trò Vì học sinh đọc chậm, viết chậm khơng thể dạy chung theo chuẩn chương trình em theo khơng kịp bạn Do tơi coi trọng việc xếp ch ngồi cho em cho phù hợp có tác dụng thúc đẩy Tơi ln suy nghĩ để dạy cho em kiến thức phù hợp Do tơi cần nắm vững đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh lớp Một khả tập trung ý chưa cao, tư chưa phát triển Vì Học vần phải thay đổi linh hoạt kiểu loại hoạt động trí tuệ xen kẻ khoảng giải lao vài ba phút cho em chơi trò chơi như: đọc thơ, quan sát tranh, sử dụng hộp chữ rời… nh m th a mãn nhu cầu “Học mà chơi, chơi mà học” trì hứng thú trẻ 60 phút học vần Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần Cần coi trọng ngun tắc học sinh chủ thể hoạt động nên cho học sinh luyện tập nhiều học: Đọc, viết, ghép vần (sử dụng xen kẽ tập Tiếng Việt 1) Giáo viên cần lưu ý đến tính vừa sức dạy học vần, tránh nhồi nhét, q tải Thực tế cho thấy bước vào lớp Một trẻ em khơng đồng trình độ có em biết đọc ít, em biết đọc nhiều, em có cảm nhận số chữ, có em chưa biết gì; tính cách có em bạo dạn, có em nhút nhát… Do đó, giáo viên phải tìm hiểu thực trạng lớp từ đầu năm học để chia lớp thành nhóm có cách dạy phù hợp với nhóm Do tơi tự đặt câu h i: Mình phải có biện pháp cụ thể nào? Và giải vấn đề để giúp em học tập tiến làm sở vững cho việc học tốt mơn học khác để tiếp tục học lớp Muốn người giáo viên phải thưc tốt biện pháp nêu sau: BIỆN HÁ 1: Nắm trình độ nhận thức kiến thức đối tượng học sinh để đưa phương pháp dạy học thích hợp cho đối tượng học sinh 1.1 Giai đo n học nét bản: Ngay buổi học tơi cho học sinh học nét Tơi dạy thật kỹ, thật chi tiết tên gọi cách ghi nét chữ Để giúp học sinh nhớ lâu dễ hiểu nét tơi phân theo cấu tạo nét có tên gọi cấu tạo gần giống vào thành nhóm để học sinh dễ nhận biết so sánh Dựa vào nét mà học sinh phân biệt chữ cái, kể chữ có hình dáng cấu tạo giống Ví dụ: Các nét tên gọi: Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm : Nhóm 4: Nét sổ thẳng Nét gạch ngang Nét xiên phải Nét xiên trái Nét móc xi Nét móc ngược Nét móc hai đầu Nét cong hở phải Nét cong hở trái Nét cong kín Nét khuyết Nét khuyết Nét thắt Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần 1.2 hần học âm: Sau học sinh học thật thuộc tên gọi cấu tạo nét cách vững vàng chắn, phần học âm (chữ cái) Giai đoạn học chữ giai đoạn vơ quan trọng, học sinh có nắm chữ ghép chữ lại với để thành tiếng Các tiếng đơn ghép lại với thành từ câu Giai đoạn này, tơi dạy cho học sinh phân tích nét chữ âm Ví dụ : Dạy âm “a” Âm a gồm nét: nét cong hở phải nét móc ngược Từ việc học kỹ cấu tạo âm tạo nét thật kỹ thật tỉ mỉ, giúp em phân biệt cấu tạo tên gọi chữ sau: b, d, q, p Đối với âm học sinh chậm dễ lẫn lộn tơi ln quan tâm ý gọi học sinh nhắc nhắc lại nhiều lần để em ghi nhớ khắc sâu.Và nào, âm tơi phân tích để học sinh nắm r cấu tạo âm gồm nét M i ngày học bài, m i tơi cho cá nhân lớp đọc qua luyện đọc giúp tơi phát em đọc sai sót khơng phát âm để uốn nắn kịp thời Riêng học sinh chậm lớp ln mục tiêu tơi quan tâm Các thao tác tiết Học vần em tơi gọi lên để thực Và nào, âm tơi phân tích để học sinh nắm r cấu tạo âm gồm nét Bên cạnh đó, tơi nhận thấy r ng dạy âm cho học sinh điều cần thiết cần chữ em Ví dụ : + Khi dạy âm o, c Học sinh gắn b + o + dấu huyền tạo tiếng bò c + o + dấu h i tạo tiếng c Giáo viên kết hợp đưa tranh bò ăn c + Khi dạy âm ơ, Học sinh gắn c + tạo tiếng c + + dấu huyền tạo tiếng cờ Giáo viên kết hợp đưa tranh cờ Vì lứa tuổi khả tư trừu tượng kém, phần lớn em phải dựa mơ hình vật thật Do vậy, dạy u cầu giáo viên sử dụng triệt để đồ dùng dạy học khơng thể thiếu, giúp học sinh rèn luyện kỹ thực hành Nó có tác dụng điều khiển hoạt động học sinh từ trực quan sinh động tới tư trừu tượng kích thích hoạt động học tập học sinh Nhất em học chậm lớp, giúp em theo kịp bạn tơi sử dụng cách dạy sau: Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần * Bài mới: Cho học sinh xem tranh, gợi mở để giới thiệu, rút âm gọi học sinh chậm nêu cấu tạo theo cách mơ tả b ng thước kẻ bảng giáo viên Nếu học sinh chậm khơng nói nói phần gọi tiếp học sinh chậm khác đến nói nét chữ, sau gọi vài học sinh khác nhắc lại cấu tạo chữ đó, tiếp đến nhiều học sinh nhắc lại Khi phát âm cho học sinh chậm phát âm phần nói cấu tạo, học sinh đọc tốt nhận xét phát âm hồn chỉnh Nếu dạy tới phần học sinh thường phát âm sai hay dễ lẫn lộn tơi cho em xem lại vật mẫu từ nhận xét phát âm chuẩn Ví dụ: Âm r cho học sinh xem rễ; Âm d cho học sinh xem tranh dê Cho em phân biệt r d, phân biệt m i giọng đọc âm, đọc âm r nhớ đến rễ, đọc d nhớ đến dê, rễ phải cong lưỡi, dê đọc bình thường có em khơng lẫn lộn r với d Ví dụ: Tiếng rễ tơi âm đầu cho học sinh đọc (r) Chỉ âm cuối cho học sinh đọc (ê) dấu ngã đọc (ngã) sau tổng hợp lại rờ – ê – rê – ngã – rễ Trong lúc đọc em đọc sai khơng nhớ âm tơi khơi lại mẫu vật gợi mở để em cho em phát âm hơn, chuẩn Khi học sinh đọc xong lúc hướng dẫn lại âm, từ em đọc sai sau giảng từ cho lớp đồng Đối với em chậm đọc trơn khó khăn, dẫn đến đọc khơng từ ngữ, đồng thời em chán học Trước tình hình tơi khuyến khích em đánh vần muốn đánh vần phải nhận diện phụ âm đầu ngun âm, sau dấu Nếu gặp khó khăn tơi nhắc học sinh liên hệ âm đặt từ quen thuộc học Đối với học sinh học tốt dạy học vần dạy đọc trơn tiếng nhiều đánh vần Đọc trơn tiếng u cầu cần phải đạt khuyến khích từ thứ hai Để đọc trơn em phải biết ghép phụ âm ngun âm dấu đầu mình, biết đánh vần nhẩm sau phát tiếng Muốn đọc trơn phải biết nhìn tổng thể âm tiết để định hướng cho tiếng đọc trở thành kỹ xảo đọc trơn * Bài cũ: Những em hơm trước đọc sai, chậm hơm sau tơi kiểm tra lại kiểm tra cũ tơi cho học sinh phân tích cấu tạo tìm tiếng có chứa âm vừa học tơi kiểm tra thật kỹ khơng b qua chi tiết Kiểm tra viết âm thường viết sai, đặc biệt khơng cho học sinh xem viết bạn Với biện pháp áp dụng tơi thấy học sinh có tiến r rệt Ở giai đoạn học âm tơi hướng dẫn học sinh thật kỹ âm thường phát âm sai : r – d, s – x, ch – tr, v – qu, ng – ngh… Những âm đọc em thường phát âm sai, từ phát âm sai dẫn đến viết sai Điều tơi cho quan trọng lưu tâm đọc đến âm hướng dẫn thật kỹ, luật tả Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần học sinh thường sai khơng nhớ tơi phải tập trung ơn luyện cho học sinh nhớ, khơng em b trống khoảng H ng ngày, khoảng thời gian 15 phút truy đầu tơi cho em ơn lại âm học bảng mẫu chữ viết trường Tiểu học treo sẵn lớp Ngày tơi làm lớp Một m i ngày học hai âm khơng nhớ trước khơng thể đọc sau Do giai đoạn học âm quan trọng để chuyển sang giai đoạn học vần Hai phương pháp đơn giản, dễ hiểu áp dụng thực tế lớp học phức tạp, đồng thời phải dạy hai đối tượng học sinh lúc hai phương pháp khác Tuy nhiên hai phương pháp có tác dụng h trợ phải biết linh hoạt sử dụng cho phù hợp tiết dạy 1.3 hần vần: Phần âm em thuộc nắm kỹ nên sang phần vần tơi rút vần để hướng dẫn học sinh đánh vần, lại phân tích nêu cấu tạo cho học sinh tự thực giống phần học âm Học sinh chậm thực trước, em hoc tốt theo d i phát âm cho bạn nghe, giáo viên nhận xét sửa sai, học sinh lại ngồi nhẩm để tới lượt đọc Học sinh chậm nhẩm vần trước ghép phụ âm đầu vào, đánh vần đọc Ví dụ: Tiếng “bơi” học sinh đánh vần: bờ – – bơi Riêng học sinh chậm có âm chưa thuộc nên tơi dùng bìa che phụ âm đầu lại phần vần cho học sinh đọc âm vần, sau tổng hợp lại vần, mở âm đầu gợi mở từ từ để học sinh đánh vần Cứ rút ngắn dần tiếng lại m i ngày nhanh hơn, b bớt thao tác Học sinh học tốt nhẩm thầm tiếng sau đọc trơn tiếng, học sinh chậm nhẩm phần vần ghép phụ âm đầu vào đánh vần tiếng, học sinh chưa nắm vững đánh vần thành tiếng phần vần ghép phụ âm đầu vào đánh vần tiếp tiếng Ví dụ: tiếng “mèo” - Học sinh đọc tốt đọc trơn mèo - Học sinh nắm nhung chậm đánh vần: m – eo – meo – huyền – mèo - Học sinh chưa nắm vững đánh vần: e – o – eo – m – eo – meo – huyền – mèo Ví dụ : Trong ơn tập buổi chiều: Như dạy 48 vần in, un + Những em viết tốt m i loại viết - dòng + Còn học sinh chậm tơi u cầu em viết m i loại dòng rồi: dòng in, dòng un, đèn pin dòng, giun dòng Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 10 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần Qua phần vần tơi khơng qn dành thời gian ổn định đầu buổi học để ơn lại kiến thức cũ Để học sinh tập trung vào việc học, phát âm chuẩn tơi ln dành thời gian để ổn định tổ chức lớp nề nếp học tập cách thước tơi, ý nghe tơi phát âm… Đồng thời phải biết tạo niềm tin cho em, lúc em ham học, em ham học hướng dẫn cho em lúc nơi, hướng dẫn việc học nhà: h ng ngày em mở sách đọc lại bài, học, đọc đọc lại nhiều lần * hần luyện nói: Trong hoạt động giao tiếp tơi ln tìm đưa câu h i gần gũi với sống em đồng thời đặt câu h i tơi khơng qn cách phát âm học sinh, học sinh nói khơng giáo viên cần phải chỉnh sửa để em có thói quen sau em đọc, viết đồng thời giao tiếp với em tơi ln ln khen ngợi, động viên để tạo hứng thú cho em học tập em học chậm Vì em nh vào trường học ngại ngùng, thiếu tự tin giáo viên chê bai, đối xử khơng tốt với em dẫn đến em chán học từ tình hình đi, ngược lại biết động viên khen ngợi kịp thời lúc làm cho em phấn khởi học tập ngày tiến * hần củng cố: Tổ chức chơi trò chơi đọc tiếng có âm vừa học, cho học sinh thi đua theo nhóm tìm tiếng mới, nhóm tìm nhiều đọc phát âm lớp khen tun dương Sau áp dụng thực tế biện pháp vào lớp tơi thấy có kết học sinh có tiến r rệt BIỆN HÁ 2: Phối hợp tốt phương pháp dạy học vần 2.1/ hương pháp trình bày trực quan: Phương pháp sử dụng nhiều tiết dạy giới thiệu mới, đòi h i học sinh phải quan sát vật thật, tranh ảnh tự nhiên hay việc làm mẫu giáo viên Khi dạy tơi hướng dẫn học sinh xem tranh ảnh, vật thật hay mơ hình gắn với nội dung từ khóa, từ ứng dụng Cho em nghe giọng đọc, nhìn khn miệng giáo viên phát âm, đánh vần mẫu, giúp em tiếp thu kiến thức nhanh hơn, củng cố âm, vần, giúp em khắc sâu tiết kiệm lời giảng mà dạy sinh động Ví dụ: Giảng từ “đèn pin” tơi cần cầm đèn pin cho em quan sát đèn pin dùng để thắp sáng để vào ban đêm lớp nhận biết 2.2/ hương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích dạy học vần thực chất tách tượng ngơn ngữ theo cấp độ: từ - tiếng - vần (âm) Tổng hợp ghép yếu tố ngơn ngữ tách trở lại dạng ban đầu Các thao tác tách ghép phải phối hợp nhuần Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 11 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần nhuyễn, kết hợp đánh vần tiếng đọc trơn Tơi áp dụng phương pháp giảng (tiết 1) Giáo viên cho học sinh phân tích từ – tiếng – vần( âm) Khi em nắm âm (vần) giáo viên cho tổng hợp trở lại đọc trơn (Đọc xi đọc ngược) Ví dụ: Dạy vần “an” Từ khóa “nhà sàn” Tách tiếng sàn b ng cách h i tiếng biết (nhà) Tách vần an b ng cách h i âm đầu học (s) dấu huyền Phân tích: Vần an gồm a với n Sau tổng hợp lại: âm đến vần (a – n – an) Vần đến tiếng (sờ – an – san – huyền – sàn) Tiếng đến từ: (nhà sàn) Cuối cho học sinh đọc trơn vần, tiếng, từ Khi áp dụng tơi thấy học sinh nắm học tiếp thu kiến thức có hệ thống cách chủ đạo 2.3/ hương pháp hỏi đáp: Phương pháp tiến hành sở câu h i thầy trả lời học sinh để tìm tri thức Khi soạn tơi chuẩn bị trước hệ thống câu h i Các câu h i tập trung h i nội dung kiến thức học Câu h i để tự tìm từ khóa, tiếng khóa bài, h i để phân tích từ, tiếng tổng hợp từ Khi áp dụng tơi thấy học sinh tham gia vào việc tìm hiểu cách tự giác, tích cực, chủ động Nhờ em chóng thuộc bài, hào hứng học tập, lớp học sinh động Qua tơi nắm trình độ học tập học sinh từ phân loại học sinh có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng 2.4/ hương pháp luyện tập thực hành: Giờ Học vần khơng có tiết học lý thuyết phương pháp cần qn triệt cách triệt để Dưới đạo giáo viên, học sinh tập trung vận dụng tri thức học rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo củng cố kiến thức Chú ý cho em vận dụng tổng hợp giác quan học, đọc, viết: mắt nhìn, miệng đọc, tai nghe, tay viết Cho em tập đọc, phân tích từ, tiếng, tập viết sau học Với dạy âm, vần cho học sinh viết tiết Khi áp dụng phương pháp giúp em khắc sâu kiến thức vừa học, góp phần hình thành kỹ đọc viết cách hệ thống Phát triển đặc trưng tâm lý lứa tuổi, phát triển óc quan sát, tư phân tích 2.5/ hương pháp vui - học sử dụng trò chơi học tập: Là dạng học tập tiến hành thơng qua trò chơi Trò chơi tiến hành sau học sau phần luyện tập Tùy theo dạy mục đích “chơi” Giáo viên sử dụng linh hoạt nhiều hình thức trò chơi Trò chơi có Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 12 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần thể b ng vật thật, học sinh sử dụng thao tác tay chân, b ng biểu tượng, b ng lời… Chẳng hạn: Chơi đố chữ, thi tìm âm, vần vừa học, thi ghép vần, hái hoa dân chủ,… Khi sử dụng phương pháp tơi thấy học sinh động, tư hứng thú trẻ Các em học tập cách chủ động tích cực BIỆN HÁ 3: Lấy học sinh làm trung tâm, tăng cường luyện đọc cho học sinh kiểm tra tốc độ đọc hàng ngày học sinh Rút kinh nghiệm nhiều năm trước dạy phần đọc tơi thấy đa số giáo viên cho vài học sinh đọc mẫu phần kiểm tra cũ Vì khơng kiểm tra bao qt hết học sinh lớp học, khơng biết ngày em sai âm, tiếng để kịp thời mà uốn nắn Cho nên thực sáng kiến tơi cho học sinh đọc cá nhân hết lớp Khi bắt đầu học âm muốn học sinh nói cấu tạo âm dễ dàng nên lúc đầu tơi cho em học thuộc nét bản, viết thành thạo nét để học em phân biệt dễ dàng Lấy học sinh làm trung tâm, tăng cường lun đọc cho học sinh kiểm tra tốc độ đọc hàng ngày Trong dạy Học vần phải tạo mục đích, động cho trẻ Bài dạy phải theo tinh thần “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” nh m phát huy tính tích cực học sinh Ngồi khơng qn giáo dục tư tưởng học vần, giáo viên phải khéo léo hướng học sinh nhân vật trung tâm q trình nhận thức Đối với Học vần muốn học sinh phát âm trước hết giáo viên phải phát âm chuẩn Lời phát âm mẫu đầu giáo viên định chất lượng tiết học Vì người giáo viên cần phải trao dồi giọng đọc Ví dụ: Bài “s, r” Sau đọc mẫu tơi quan sát giọng đọc học sinh, để phát giọng đọc em mà uốn nắn kịp thời đến với học sinh, để em đọc phát âm xác Đối với học sinh khơng học vẹt, em học chậm, đọc chậm tiết học tơi tăng cường cho học sinh luyện đọc cá nhân, có luyện đọc cá nhân em nhớ khắc sâu âm, vần, tiếng Khi gọi học sinh đọc bảng lúc em phải kết hợp giác quan mắt nhìn, tay chỉ, miệng đọc có em nhớ mặt chữ khắc sâu trí nhớ Do đọc tơi khuyến khích học sinh đọc to, r để bạn nhận xét, khơng đọc nh em khơng ghi nhớ âm, vần, tiếng học Nếu em đọc sai cho bạn nhận xét sau giáo viên chốt lại em đọc chưa khuyến khích tinh thần em đọc to r lớp tơi tất em đọc tốt Để giúp em nắm nhận biết âm vần học em phải viết vần Cho nên từ đầu hướng dẫn em học âm, chữ tơi dạy tập viết cho em Vì tập viết tập đọc Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 13 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần quan trọng, đặc biệt Tiểu học nói chung lớp Một tơi nói riêng Ngồi việc trang bị cho học sinh tồn chữ u cầu kỹ thuật học tập giao tiếp Tập viết có quan hệ mật thiết tới chất lượng học tập mơn học khác Viết mẫu, độ cao, tốc độ, r ràng học sinh có điều kiện ghi chép tốt kết học tập cao Viết xấu, tốc độ chậm ảnh hưởng khơng nh tới chất lượng học tập Chính từ đầu năm học tơi quan tâm đến vấn đề này, với học sinh chậm Bước tơi hướng dẫn cho em nắm đường kẻ, dòng kẻ, độ cao cỡ chữ tên gọi nét chữ, cấu tạo (phân tích kỹ dạy học âm, vần) khoảng cách chữ từ, cách đặt dấu Rèn học sinh viết theo qui định cách nối nét tạo thành chữ ghi tiếng theo u cầu liền mạch, viết thẳng dòng kẻ Tư ngồi quan trọng viết lưng thẳng, khơng tì ngực vào bàn, đầu cúi, mắt cách 25 - 30 cm Làm để em có tư ngồi viết thoải mái điều kiện giúp em học tốt Giáo viên ln nhắc nhở thường xun bên cạnh cách cầm bút khơng b qua em chậm lớp Cách cầm bút b ng ngón tay (cái, tr , giữa) đầu ngón tay tr đặt phía cách đầu bút khoảng 3cm, đầu ngón tay giữ bên trái bút, phía bên phải bút dựa vào đốt đầu ngón tay Khi viết cần có phối hợp cử động cổ tay, cánh tay, khuỷu tay, cách học sinh chậm cầm bút hay bám chắc, ghì người giáo viên phải hướng dẫn tỉ mỉ Ngồi ngắn đồng thời rèn tính cần cù chịu khó, cẩn thận với em Đối với em việc giúp em nắm u cầu khơng phải dễ b ng lời nói việc làm cụ thể tơi đến bàn để hướng dẫn cho em, có em khơng nắm tơi phải nắm tay hướng dẫn chi tiết nh Ví dụ: Khi dạy viết chữ “v” điểm đặt bút dòng kẻ ngang chút điểm kết thúc ngồi chữ, khó khăn diễn đạt b ng ngơn ngữ em khơng xác định được, nối liên kết chữ chưa kỹ thuật nên viết xấu Lúc em khơng thể hiểu nghe kịp bước giáo nói tơi trực tiếp đến em hướng dẫn, cầm tay lia theo nét chữ ngày qua ngày nắm qui trình viết viết nhanh, viết Bên cạnh việc hướng dẫn em tơi khơng qn chữ mẫu mình, chữ mẫu tơi ln qui định, r ràng, chữ mẫu phóng to dùng bút kẻ nh hướng dẫn Cho học sinh quan sát nét, chữ mẫu Chữ mẫu giáo viên nội dung học thể bảng lớp mẫu mực để em noi theo Khi chấm học sinh tơi phải ln ý loại chữ mẫu học sinh quan sát kỹ phát Đúng đọc viết khơng phải học trường mà nhà em phải tập viết ơn ơn lại nhiều lần viết đẹp Vì rèn chữ khơng phải hai ngày mà phải qua q trính rèn luyện lâu Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 14 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần dài tất mơn học M i ngày m i lần giáo viên khơng thể b qua giai đoạn nhận xét chữa bài, qua giúp ta phát kịp thời để uốn nắn lúc Còn điều nữa, học sinh viết vào vở, tơi cho em nhận xét chữ mẫu, nét, chữ, vừa giảng vừa viết chữ thứ nhất, chữ thứ hai, ý khoảng cách chữ, chiều rộng chữ Sau giáo viên quan sát em chậm lớp đến lớp Giáo viên nêu nhận xét sai sót cho em Sau m i tiết dạy cần đưa viết đúng, đẹp tun dương trước lớp Bên cạnh tơi khơng thể qn khen ngợi em có tiến dù tiến nh để khích lệ động viên em Cứ tơi tiến hành ngày qua ngày b ng phương pháp thời điểm cuối học k lớp tơi em viết đúng, nét đẹp BIỆN HÁ 4: Kết hợp với gia đình thơng qua làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp Ngồi việc học trường, lớp để giúp em học tốt, học mau tiến gia đình có phần trách nhiệm lớn lao giáo viên để thúc đẩy việc học tập em ngày tiến lên Bởi gia đình tế bào xã hội, có gia đình hợp tác với giáo viên tơi nghĩ học sinh mau tiến Vì vậy, gia đình cần quan tâm đến việc học em mình, có quan tâm gia đình em khơng dám thờ lãng việc học, khơng có gần gũi b ng gần gũi gia đình (với cha, mẹ, anh, chị em) H ng tuần, tơi thường đến thăm liên lạc với số phụ huynh để trao đổi tình hình học tập em Nếu phụ huynh có khả kiến thức dành thời gian để trao đổi bàn bạc cách dạy em chậm Hãy tranh thủ thời gian nhắc nhở em học nhà để em có thói quen dần với thời gian biểu nhà Bên cạnh, tơi đến gia đình có hồn cảnh khó khăn để động viên em giúp đỡ em kịp thời trước khó khăn Ví dụ: Cho mượn hộp đồ dùng, sách, cho em tập, bút… Phải cho em biết ích lợi việc học Từ em có hướng cố gắng, siêng học Muốn tơi phải làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp Từ đầu năm học tơi tiến hành điều tra tình hình sức kh e, gia đình, dụng cụ học tập Học sinh chưa đủ sách Tơi liên hệ với Thư viện trường để giúp đỡ Như tơi nói học sinh lớp tơi đa số nhà nơng cha mẹ phải làm từ sáng sớm đến chiều tối Nên việc dạy đọc viết giao khốn cho giáo viên Thực tế cho thấy có bậc cha mẹ đưa đến trường xong giao tất cho giáo viên Tơi phải liên lạc với phụ huynh mà đa số tập trung vào học sinh đọc, viết chậm lớp tơi Do trường hợp này, tơi thường xun trao đổi liên lạc để phụ huynh hiểu r ng em đọc tốt, viết tốt phải có phối hợp nhịp nhàng gia đình nhà trường Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 15 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần cầu phụ huynh cần kiểm tra học sinh sau m i ngày học, xem học những mơn học nào, ngày lớp để giúp em soạn sách thời gian đầu năm học Hướng dẫn em đọc nhiều lần nhà, chuẩn bị cho ngày Theo kế hoạch cụ thể trường, m i năm có họp phụ huynh sau lần kiểm tra Nhưng học sinh đọc chậm, viết chậm tơi thường xun liên lạc với phụ huynh b ng phiếu liên lạc, có đơi lúc tơi phải trực tiếp trao đổi với phụ huynh Kết 100 học sinh có đủ sách vở, dụng cụ học tập, học sinh học đầy đủ thích đến lớp vắng trường hợp bị bệnh khơng học Chữ viết r ràng Học sinh đọc rõ to Những biện pháp đơn giản có tác dụng giáo viên biết sử dụng lâu dài suốt năm học Mục 2d/ Kết chuyển biến: Thực q trình thực biện pháp để giảng dạy Tơi nhận thấy học sinh học tốt phân mơn Học vần lớp Một Các em có hứng thú học tập, ln chuẩn bị đầy đủ đến lớp Từ học sinh chậm đầu năm học mà em đạt mức hồn thành Đây việc làm đem lại niềm vui cho thân em gia đình, đồng thời góp phần đưa phong trào học tập lớp lên * Kết áp dụng biện pháp tơi thấy phân mơn Học vần lớp tơi có chuyển biến, kết qua lần kiểm tra sau: Đầu năm Sỉ số 27 Phân loại học sinh Số HS Tỉ lệ Học sinh đọc viết tốt Cuối HK I Tỉ lệ % Số HS 26% 11 40.7% Học sinh đọc viết theo chuẩn 29.6% 10 37% Học sinh đọc chậm, viết chậm so với chuẩn 26% 22.2% Học sinh chưa đọc được, viết số vần tiếng khó 18.5% Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc % Cuối HK II Số HS Tỉ lệ Trang 16 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần Mục 3a/ Tóm lược giải pháp: Muốn giúp cho học sinh học tốt phân mơn Học vần lớp Một đạt kết cao Người giáo viên phải am hiểu đối tượng học sinh, phải hiểu hồn cảnh sống em gia đình Để từ có biện pháp giúp đỡ kịp thời, uốn nắn em b ng lòng u nghề mến trẻ thân, phải quan tâm giúp đỡ em, từ lơi vào hoạt động học tập Điều quan trọng phải nhiệt tình, xem giúp đỡ học sinh nghĩa vụ, trách nhiệm, làm b ng tâm người thầy Khi em viết sai, đọc sai giáo viên phải biết đặt câu h i gợi ý giúp đỡ để em nhớ khắc sâu Cần phối hợp nhiều phương pháp dạy học, hình thức biện pháp rèn luyện, kiểm tra đánh giá h ng ngày để kịp thời điều chỉnh sửa chữa Giáo viên phải biết cách khen ngợi lúc ch để khích lệ tinh thần em Đồng thời phải biết kết hợp mơi trường giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội Cuối sau sử dụng biện pháp tơi nhận thấy r ng có kết tốt dù bước thành cơng nh em tiến r rệt Tơi vui mừng n lực cơng tác giảng dạy, đúc kết thêm kinh nghiệm giúp em ngày tốt Mục 3b/ h m vi đối tượng áp dụng: B ng biện pháp mà tơi thực thời gian qua để giảng dạy phân mơn Học vần trực tiếp lớp Qua theo d i thống kê với lần kiểm tra tơi nhận thấy r ng chất lượng ngày nâng cao tiến r rệt Tơi nghĩ r ng biện pháp nêu áp dụng cho tất khối lớp Một tồn Tỉnh nh m giúp học sinh học tốt phân mơn Học vần mơn Tiếng Việt lớp Một Tuy nhiên vùng mà giáo viên thay đổi phương pháp cho phù hợp với học sinh lớp Mục 3c/ Kiến nghị: Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 17 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần I Lý chọn đề tài Trang Mục 1a Đặt vấn đề Mục 1b Mục đích đề tài Mục 1c Lịch sử đề tài Mục 1d Phạm vi đề tài II.Nội dung công việc làm Mục 2a Thực trạng đề tài Mục 2b Nội dung cần giải Mục 2c Biện pháp giải Mục 2d Kết chuyển biến 16 III Kết luận Mục 3a Tóm lược giải pháp 17 Mục 3b Phạm vi đối tượng áp dung 17 Mục 3c Kiến nghị 17 Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 18 [...]... II Số HS Tỉ lệ Trang 16 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần Mục 3a/ Tóm lược giải pháp: Muốn giúp cho học sinh học tốt phân mơn Học vần lớp Một đạt kết quả cao Người giáo viên phải am hiểu các đối tượng học sinh, phải hiểu được hồn cảnh sống của từng em về gia đình Để từ đó có biện pháp giúp đỡ kịp thời, uốn nắn các em b ng lòng u nghề mến trẻ của bản thân, phải quan tâm giúp. .. rệt Tơi nghĩ r ng các biện pháp nêu trên có thể áp dụng cho tất cả các khối lớp Một trong tồn Tỉnh nh m giúp học sinh học tốt phân mơn Học vần mơn Tiếng Việt lớp Một Tuy nhiên ở từng vùng mà giáo viên thay đổi các phương pháp cho phù hợp với học sinh lớp mình Mục 3c/ Kiến nghị: Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 17 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần I Lý do chọn đề.. .Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần * Bài mới: Cho học sinh xem tranh, gợi mở để giới thiệu, rút ra âm mới gọi học sinh chậm nêu cấu tạo theo cách mơ tả b ng thước kẻ chỉ bảng của giáo viên Nếu học sinh chậm khơng nói được hoặc chỉ nói được một phần thì gọi tiếp học sinh chậm khác đến khi nói được các nét của con chữ, rồi sau đó gọi vài học sinh khác nhắc... của lớp đi lên * Kết quả khi áp dụng các biện pháp trên tơi thấy phân mơn Học vần lớp tơi có những chuyển biến, kết quả qua những lần kiểm tra như sau: Đầu năm Sỉ số 27 Phân loại học sinh Số HS Tỉ lệ Học sinh đọc viết tốt Cuối HK I Tỉ lệ % Số HS 7 26% 11 40.7% Học sinh đọc viết theo chuẩn 8 29.6% 10 37% Học sinh đọc chậm, viết chậm so với chuẩn 7 26% 6 22.2% Học sinh chưa đọc được, viết được một số vần. .. ng nếu các em đọc tốt, viết tốt thì phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa gia đình và nhà trường êu Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 15 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần cầu phụ huynh cần kiểm tra bài của học sinh sau m i ngày học, xem con mình đã học những gì những mơn học nào, trong ngày ở lớp để giúp các em soạn sách vở trong thời gian đầu năm học Hướng dẫn các... 9 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần những học sinh nào thường sai hoặc khơng nhớ tơi phải tập trung ơn luyện cho học sinh nhớ, khơng để cho các em b trống khoảng nào H ng ngày, trong khoảng thời gian 15 phút truy bài đầu giờ tơi cho các em ơn lại các âm đã học trong bảng các mẫu chữ viết trong trường Tiểu học đã được treo sẵn ở lớp Ngày nào tơi cũng làm thế bởi vì ở lớp. .. thế lớp tơi tất cả các em đều đọc rất tốt Để giúp các em nắm chắc và nhận biết được âm cùng các vần đã học thì các em phải viết được các vần đó Cho nên ngay từ đầu khi hướng dẫn các em học âm, chữ tơi đã dạy tập viết cho các em Vì tập viết cũng như tập đọc nó cũng Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 13 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần quan trọng, đặc biệt ở Tiểu học. .. là cả lớp nhận biết ngay 2.2/ hương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích trong dạy học vần thực chất là tách các hiện tượng ngơn ngữ theo cấp độ: từ - tiếng - vần (âm) Tổng hợp là ghép các yếu tố ngơn ngữ đã tách đó trở lại dạng ban đầu Các thao tác tách và ghép này phải được phối hợp nhuần Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 11 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần nhuyễn,... dạy bài 48 vần in, un + Những em viết tốt m i loại viết 2 - 3 dòng + Còn đối với những học sinh chậm tơi chỉ u cầu các em viết được m i loại một dòng là được rồi: như 1 dòng in, 1 dòng un, đèn pin 1 dòng, con giun 1 dòng Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 10 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần Qua phần vần tơi cũng khơng qn dành thời gian ổn định đầu buổi học để ơn... đánh vần đọc Ví dụ: Tiếng “bơi” học sinh đánh vần: bờ – ơi – bơi Riêng học sinh chậm có âm chưa thuộc nên tơi dùng bìa che phụ âm đầu còn lại phần vần cho học sinh đọc từng âm trong vần, sau đó tổng hợp lại vần, mở âm đầu gợi mở từ từ để học sinh đánh vần Cứ như thế rút ngắn dần các tiếng lại m i ngày một nhanh hơn, có thể b bớt các thao tác Học sinh học tốt nhẩm thầm các tiếng sau đó đọc trơn tiếng, học