1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu kiểm tra nội bộ và thanh tra giáo dục trong trường phổ thông

31 523 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 167,5 KB

Nội dung

KIỂM TRA NỘI BỘ VÀ THANH TRA GIÁO DỤC MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC 1.1 Khái niệm kiểm tra nội trường phổ thông 1.1.1 Kiểm tra nội trường phổ thông gì? - Kiểm tra nội trường phổ thông kiểm tra tác nghiệp – thực chất hoạt động tự kiểm tra nhà trường, bao gồm hai hoạt động: + Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra tất thành tố cấu thành hệ thống nhà trường, đặc biệt kiểm tra: công việc, hoạt động, kết quả, mối quan hệ điều kiện, phương tiện phục vụ việc giảng dạy, giáo dục nhà trường + Việc tự kiểm tra nội nhà trường Người hiệu trưởng giỏi người biết tiến hành kiểm tra thường xuyên có kế hoạch, biết biến trình kiểm tra thành trình tự kiểm tra phận thành viên nhà trường Kiểm tra nội trường phổ thông hiểu cách khái quát sau: Kiểm tra nội trường phổ thông dạng hoạt động nghiệp vụ quản lý Hiệu trưởng: điều tra, theo dõi, xem xét, kiểm soát, phát hiện, kiểm nghiệm diễn biến kết hoạt động giảng dạy, giáo dục phạm vi nội nhà trường đánh giá kết hoạt động giảng dạy, giáo dục có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, chuẩn mực, quy chế đề hay không Qua phát mặt tốt, tích cực để động viên, kích thích; sai sót, lệch lạc để có biện pháp uốn nắn, điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao chất lượng hiệu GD giáo dục NT - Hiệu trưởng trường phổ thông chịu trách nhiệm trước quan quản lý ngành Giáo dục Đào tạo việc tổ chức hoạt động tự kiểm tra trường nhằm đảm bảo việc thực nghiêm túc quy định công tác giảng dạy giáo dục Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra nội (kế hoạch tự kiểm tra) phải phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể có tính khả thi Nội dung kiểm tra phải có sức thuyết phục, hình thức kiểm tra gọn nhẹ, không gây tâm lý nặng nề cho đối tượng, cần huy động nhiều lực lượng tham gia kiểm tra giành thời gian cần thiết, thích đáng cho kiểm tra - Kế hoạch kiểm tra nội hàng năm xây dựng sở yêu cầu cần củng cố, phát triển mặt công tác quản lý, công tác chuyên môn vào trọng tâm công tác kiểm tra Giáo dục Đào tạo hướng dẫn Hiệu trưởng định kế hoạch tự kiểm tra năm học nhằm đảm bảo cho công tác kiểm tra thường xuyên, có tác động đến đối tượng thuộc quyền quản lý Hiệu trưởng Về tổ chức Kiểm tra nội trường phổ thông: Hiệu trưởng định thành lập lực lượng kiểm tra (ủy nhiệm Phó hiệu trưởng, trưởng môn cán bộ, giáo viên có uy tín…) xây dựng chế độ kiểm tra; cung cấp kịp thời điều kiện tinh thần, vật chất cho hoạt động kiểm tra, khai thác tận dụng khả sáng tạo thành viên ban kiểm tra… Để giúp hiệu trưởng tổ chức tốt công tác tự kiểm tra nhà trường, hiệu trưởng cử cán làm trợ lý cho Trợ lý hiệu trưởng công tác kiểm tra có nhiệm vụ: ● Lập dự án kế hoạch tự kiểm tra theo năm học theo dõi tiến độ thực kế hoạch ● Lựa chọn kiến nghị thành viên cho nhiệm vụ tự kiểm tra xác định kế hoạch ● Thực thủ tục mặt pháp lý công tác kiểm tra nhằm đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động tự kiểm tra trường theo văn pháp quy Nhà nước ● Giám sát việc thực kết luận hiệu trưởng công tác tự kiểm tra, quản lý lưu trữ hồ sơ kiểm tra ● Quan hệ với quan đạo cấp công tác tra để trao đổi nghiệp vụ 1.1.2 Cơ sở khoa học kiểm tra nội trường học (KTNBTH) a Cơ sở lý luận kiểm tra nội trường Kiểm tra nói chung KTNBTH nói riêng xuất phát từ luận điểm “ Sự liên hệ ngược” – định nghĩa nôm na là: “Thông tin quay lại trở với người định sau hành động” Cơ sở lý luận KTNBTH tạo lập mối liên hệ thông tin ngược (kênh thông tin phản hồi) quản lý trường học - Theo điều khiển học quản lý trình điều khiển điều chỉnh bao gồm mối liên hệ thông tin thuận, ngược Sơ đồ 1: Mối liên hệ thông tin quản lý HỆ QUẢN LÝ (Chủ thể) a HỆ BỊ QUẢN LÝ (Khách thể, đối tượng) b b + Mối quan hệ thông tin thuận a (thông tin từ hệ quản lý đến hệ bị quản lý) chủ yếu truyền đạt thông tin ngược bên b (thông tin từ hệ bị quản lý đến hệ quản vọng, đề đạt kiến nghị… người thực đến người quản lý + Mối liên hệ thông tin ngược (ngoài, trong) tảng điều chỉnh gồm hai trình: điều chỉnh (của hệ quản lý) tự điều chỉnh (của hệ bị quản lý), chúng liên quan mật thiết thống với - Xét góc độ lý thuyết thông tin quản lý trình thu nhận, xử lý, truyền đạt lưu trữ thông tin Quản lý có cần thông tin nhiều chiều, thông tin chức quản lý, xen lẫn vào chức khác cần cho chức như: Kế hoạch hóa, tổ chức, đạo, kiểm tra Chính KTNBTH tạo lập mối liên hệ thông tin ngược (trong, ngoài) quản lý trường học, cung cấp thông tin xử lý, đánh giá xác – nguồn thông tin cần thiết, quan trọng để người hiệu trưởng (hệ quản lý) điều khiển, điều chỉnh hoạt động quản lý có hiệu Đồng thời với thành viên, phận trường (đối tượng quản lý) tự điều chỉnh ý thức, hành vi hoạt động tốt Chính nói KTNBTH hệ thống phản hồi Sơ đồ 2: Vòng liên hệ ngược kiểm tra quản lý Xác định sai số So sánh kết đo thực với tiêu chuẩn Đo lường kết thực tế Phân tích nguyên nhân sai lệch Đo lường kết thực tế Thực cách điều chỉnh Kết thực tế Kết mong muốn Song để có thông tin đúng, đủ, xác kịp thời, hoạt động KTNBTH cần dựa vào sở khoa học khác như: tâm lý học quản trị, giáo dục học, xã hội học giáo dục, kinh tế học giáo dục, khoa học quản lý giáo dục, pháp luật giáo dục, mục tiêu đào tạo cấp học, mục tiêu môn học, yêu cầu chương trình, hướng dẫn giảng dạy môn, công tác giáo viên chủ nhiệm lớp, đặc điểm lao động sư phạm người thầy giáo, chuẩn đánh giá lao động sư phạm người giáo viên, lên lớp…sẽ giúp Hiệu trưởng có sở khoa học để kiểm tra – đánh giá cách xác b Cơ sở thực tiến KTNBTH Do yêu cầu thực tiễn giáo dục đào tạo, hoạt động giáo dục, dạy học trường học phức tạp, đa dạng: giáo dục đào tạo người không phép phế phẩm, Hiệu trưởng nhà trường thường xuyên (hay định kỳ) phải kiểm tra toàn hoạt động, công việc mối quan hệ trường để phát hiện, theo dõi, kiểm soát, phòng ngừa đánh giá xác nhằm động viên, giúp đỡ, uốn nắn, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, quy chế… Trên sở rút kinh nghiệm cải tiến chế quản lý hoàn thiện chu trình quản lý phù hợp hơn, đảm bảo nâng cao chất lượng hiệu giáo dục – đào tạo nhà trường 1.1.3 Vị trí, vai trò KTNBTH - KTNBTH chức đích thực quản lý trường học, khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý, đảm bảo tạo lập mối liên hệ thông tin ngược thường xuyên, kịp thời giúp người quản lý (hiệu trưởng) hình thành chế điều chỉnh hướng đích trình quản lý nhà trường - KTNBTH công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học Nếu kiểm tra, đánh giá xác, chân thực có tác dụng giúp hiệu trường xác định mức độ, giá trị, yếu tố ảnh hưởng…từ tìm nguyên nhân đề giải pháp điều chỉnh có hiệu - Với đối tượng kiểm tra KTNBTH có tác động tới ý thức, hành vi hoạt động người, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên thúc đẩy việc thực nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đỡ sửa chữa sai sót, khuyết điểm tuyên truyền kinh nghiệm giáo dục tiên tiến Kiểm tra, đánh giá tốt dẫn tới tự kiểm tra, đánh giá tốt đối tượng 1.1.4 Chức KTNBTH - Tạo lập kinh thông tin phản hồi vững chắc, cung cấp thông tin xử lý xác để Hiệu trưởng hoạt động quản lý có hiệu quả; - Kiểm soát, phát phòng ngừa; - Động viên, phát phòng ngừa; - Đánh giá xử lý cần thiết Cần nhấn mạnh rằng: Đánh giá hoạt động đặc biệt nhằm phân tích, xác nhận giá trị thực trạng mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng hiệu công việc, trình độ, phát triển, kinh nghiệm hình thành thời điểm so với mục tiêu, kế hoạch hay chuẩn mực xác lập Trên sở nêu biện pháp uốn nắn, điều chỉnh giúp đỡ đối tượng Đánh giá liên quan chặt chẽ với kiểm tra kết kiển tra mục đích kiểm tra đánh giá khách quan tình hình công việc, giúp đỡ khắc phục sai sót, phát hiện, uốn nắn, kích thích, giúp đỡ kịp thời Đánh giá chức kiểm tra, liên hệ chặt chẽ với kiểm tra, kiểm tra – đánh giá (KT – ĐG) thường dùng liền với ý nghĩa 1.1.5 Mục đích nhiệm vụ KTNBTH a Mục đích: Hoạt động KTNBTH mục đích tự thân mà tham gia vào trình quản lý trường học tác động vào đối tượng quản lý việc chấp hành với mục đích cải tạo nhằm thực tốt định quản lý Cụ thể là: Quan sát, theo dõi, phát hiện, kiểm nghiệm đánh giá khách quan tình hình, công việc; việc thực nhiệm vụ đối tượng; tác động đến mức cần thiết công tác tập thể, cá nhân trường nhằm đảm bảo tốt việc chấp hành sách, pháp luật giáo dục, thực văn pháp quy Bộ GD – ĐT trường học; giúp đỡ phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, khen chê kịp thời, xử lý cần thiết để cải tến tổ chức quản lý nâng cao chất lượng, hiệu GD – ĐT nhà trường b Nhiệm vụ: - Hiệu trưởng có trách nhiệm sử dụng máy quản lý, cán giáo viên để kiểm tra công việc hoạt động, mối quan hệ thành viên trường điều kiện phương tiện phục vụ cho dạy học giáo dục; xét giải khiếu nại, tố cáo vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý - Hiệu trưởng kiểm tra thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch chặt chẽ Đặc biệt kiểm tra công việc giáo viên hàng tuần Mỗi năm kiểm tra toàn diện1/3 giáo viên, tât giáo viên khác kiểm tra mặt hay chuyên đề - Phối hợp với tổ chức Đảng, Đoàn thể trường tiến hành việc tự kiểm tra công tác quản lý, phát huy thực dân chủ hóa quản lý nhà trường, thực tốt quy chế chuyên môn, giải kịp thời khiếu nại, tố cáo trường - Khi kiểm tra phải có kết luận: biên kiểm tra va lưu trữ hồ sơ kiểm tra 1.2 Đối tượng nội dung kiểm tra nội trường học 1.2.1 Đối trượng KTNBTH Đối tượng KTNBTH tất các thành tố cấu thành hệ thống sư phạm nhà trường, tương tác chúng tạo phương thức hoạt đồng thống nhằm thực tốt mục tiêu, kế hoạch đào tạo tạo kết đào tạo mong muốn Sơ đồ 3: Sơ đồ hệ thống sư phạm nhà trường M N P SV GV CSVC - TBDK Ghi chú: M: Mục tiêu; N: Nội dung; P: Phương pháp; GV: Giáo viên; HS: Học sinh CSVC – TBDH: Cơ sở vật chất – thiết bị dạy học; KQ: kết Đối tượng chủ yếu KTNBTH gồm: - Hoạt động sư phạm giáo viên, cán công nhân viên; - Hoạt động học tập rèn luyện học sinh mặt giáo dục: đạo đức, văn hóa, thể chất, thẩm mỹ…; - Về sở vật chất, kỹ thuật, thiết bị dạy học, tài chính…; - Mối quan hệ tương tác thành tố để tạo kết đào tạo 1.2.2 Nội dung KTNBTH Hoạt động dạy học giáo dục nhà trường phong phú, phức tạp nhiều mặt Hiệu trưởng có trách nhiệm kiểm tra toàn công việc, hoạt động, mối quan hệ, kết toàn trình đào tạo điều kiện, phương tiện không loại trừ mặt Song thực tế, KTNBTH cần tập trung vào nội dung không tách rời mà luôn liên quan chặt chẽ với nhau: - Thực kế hoạch phát triển giáo dục trường (số lượng, chất lượng) - Thực nhiệm vụ kế hoạch đào tạo (thực nội dung chương trình, chất lượng đào tạo) - Xây dựng đội ngũ – tập thể sư phạm nhà trường - Xây dựng, sử dụng bảo quản sở vật chất, thiết bị dạy học - Tự kiểm tra công tác quản lý Hiệu trưởng (công tác kế hoạch; công tác tổ chức – nhân sự; công tác đạo; công tác kiểm tra…) Ở trường phổ thông, Hiệu trưởng cần tập trung vào hai lĩnh vực là: kiểm tra công tác quản lý đơn vị (Bộ phận, môn…) kiểm tra chuyên môn sư phạm - Về công tác quản lý cần tập trung vào việc kiểm tra: quản lý giảng dạy, giáo dục; quản lý tài sản, tài chính; chấp hành quy chế, quy định; quản lý học sinh… - Về chuyên môn sư phạm cần tập trung kiểm tra việc thực nội dung chương trình; kế hoạch dạy học, việc thực nếp, kỷ cương giảng dạy học tập, vai trò mô phạm thầy giáo… 1.3 Nguyên tắc đạo hoạt động kiểm tra nội trường học Để làm tốt công tác KTNBTH, hiệu trưởng phải tuân thủ nguyên tắc sau: 1.3.1 Nguyên tắc tính pháp chế: Người Hiệu trưởng phải tuyệt đối tuân thủ văn hướng dẫn công tác kiểm tra Bộ GD – ĐT Hiệu trường người đại diện Nhà nước, định hiệu trưởng phải coi “tiếng nói” pháp luật Người chống đối định kiểm tra chống lại pháp luật Hiệu trưởng lợi dụng kiểm tra để thực ý đồ cá nhân hiệu trưởng vi phạm nguyên tắc 1.3.2 Nguyên tắc tính kế hoạch: Cơ sở khoa học tính kế hoạch KTNBTH la đảm bảo tính khoa học, ổn định hoạt động quản lý hoạt động sư phạm, đảm bảo cho hoạt động dạy học thực tiến độ, tránh gây xáo trộn 1.3.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan: Cơ sở nguyên tắc tính trung thực, công khai, dân chủ công Người quản lý phải có thái độ trung thực kiểm tra, tôn trọng khách quan Kiểm tra đánh giá xử lý 1.3.4 Nguyên tắc tính hiệu quả: KTNBTH phải đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý trường học; chi phí sức lực, thời gian, tiền cần thiết nhất, thu kết nhiều Kiểm tra để phát hiện, giải thỏa đáng mâu thuẫn, thúc đẩy mặt tốt, hạn chế mặt tiêu cực 1.3.5 Nguyên tắc tính giáo dục: Kiểm tra để hiểu, giúp đỡ giáo dục đối tượng, làm cho đối tượng vươn lên tốt đẹp Vì vậy, người kiểm tra phải thiện chí, có lòng nhân sâu sắc, biết tôn trọng nghiêm khắc độ lượng người kiểm tra Các nguyên tắc có liên quan, bổ sung, hỗ trợ cho Tùy mục đích, nội dung, đối tượng va tình kiểm tra cụ thể mà Hiệu trưởng vận dụng nguyên tắc phối hợp tối ưu chúng cách linh hoạt sáng tạo nhằm mang lại hiệu tối ưu 1.4 Phương pháp kiểm tra nội trường học Để thu thập có thông tin tin cậy, khách quan hoạt động chuyên môn sư phạm nhà trường, hiệu trưởng cần sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra Nhưng lựa chọn sử dụng phương pháp tùy thuộc vào đặc điểm đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, thời gian kiểm tra tình cụ thể kiểm tra Có nhiều cách phân loại phương pháp KTNBTH: 1.4.1 Cách thứ gồm phương pháp phổ biến: Phương pháp kiểm tra kết (chất lượng hiệu dạy học giáo dục) Phương pháp kiểm tra phòng ngừa (dự đoán sai lệch để uốn nắn, điều chỉnh) Phương pháp tự kiểm tra (tự xét, đánh giá so với chuẩn mực) 1.4.2 Cách thứ hai gồm phương pháp cụ thể sau: Phương pháp kiểm tra hoạt động giảng dạy giáo viên: - Dự (có lựa chọn, theo đề tài, dự có mục đích mời chuyên gia dự…) - Xem xét, kiểm tra tài liệu khác nhau: sổ sách, kế hoách cá nhân (giáo án, lịch trình giảng dạy…) - Đàm thoại với giáo viên (thực chương trình, phương pháp, chuyên cần tiến học sinh) 2) Phương pháp kiểm tra chất lượng kiến thức, kỹ học sinh: - Kiểm tra: nói, viết, thực hành - Nghiên cứu phân tích ghi chép giảng tập học sinh - Kiểm tra kỹ làm tập, thí nghiệm, thực hành lao động học nghề học sinh 3) Phương pháp kiểm tra đánh giá công tác giáo viên chủ nhiệm lớp - Kiểm tra – đánh giá giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục học sinh - Kiểm tra đánh giá mức độ giáo dục học sinh 4) Phương pháp kiểm tra phòng ngừa: Có tầm quan trọng hệ thống kiểm tra sư phạm Nhiệm vụ cảu phòng ngừa khuyết điểm có, giúp đỡ kịp thời người giáo viên Để tiến hành KTNBTH theo phương pháp trên, người Hiệu trường cần sử dụng phương pháp bổ trợ sau làm điều kiện, phương tiện thực hiện, phương pháp: 10 ngừa, cở sở để rút kinh nghiệm cải tiến chế quản lý hoàn thiện chu trình quản lý phù hợp có hiệu 2.1.3 Vì trí, vai trò TTGD - TTGD hệ thống tra chuyên ngành, thực quyền hạn tra Nhà nước giáo dục đào tạo – ba phận hợp thành tổ chức quản lý nhà nước Bộ GD – ĐT: nghiên cứu, đạo tra, có chức chủ yếu đánh giá việc thực nhiệm vụ đối tượng tra, qua đồng thời đánh giá việc nghiên cứu thể chế hóa xây dựng luật văn luật Sơ đồ 6: Thanh tra giáo dục hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo TỔ CHỨC QLNN CỦA BỘ GD VÀ ĐT Nghiên cứu Chỉ đạo Thanh tra Đánh giá Nghiên cứu thực nhiệm vụ đối tượng tra - TTGD chức đích thực quản lý giáo dục, chức thiết yếu quan QLGD, công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực QLGD 17 - TTGD nghiệp cán lãnh đạo giáo dục: lãnh đạo cần phải kiểm tra, tra - Với đối tượng tra TTGD tác động tới ý thức, hành vi người, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên, thúc đẩy việc thực nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đỡ sửa chữa sai sót, khuyết điểm tuyên truyền kinh nghiệm giáo dục tiến tiến Thanh tra – đánh giá khách quan, công dẫn tới việc tự kiểm tra, tự đánh giá tốt đối tượng 2.1.4 Chức TTGD TTGD có chức sau: a Đánh giá: phân tích, xác nhận giá trị thực trạng mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng hiệu công việc, trình độ, phát triển, kinh nghiệm hình thành thời điểm xét so với mục tiêu, kế hoạch hay chuẩn mực xác lập b Phát hiện: phát mặt tốt để động viên, kích thích, đồng thời tìm sai sót, lệch lạc, chưa đạt so với mục tiêu dự kiến, mặt yếu kém, khó khăn trở ngại, thất bại, vấn đề nảy sinh cần giải quyết, nguyên nhân tồn tại… c Điều chỉnh: điều chỉnh chương trình, kế hoạch, điều chỉnh biện pháp quản lý, tìm giải pháp uốn nắn lệch lạc, xử lý vi phạm phát huy nhân tố tích cực d Giúp đỡ: Phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, tuyên truyền kinh nghiệm giáo dục tiên tiến nhằm làm cho đối tượng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao e Phòng ngừa sai phạm xảy 2.1.5 Mục đích nhiệm vụ cảu TTGD a Mục đích: TTGD mục đích tự thân, mà góp phần thực mục tiêu quản lý đề cách tác động vào đối tượng quản lý việc chấp hành nhiệm vụ, thực đầy đủ định quản lý 18 Điều – chương I: Quy chế tổ chức hoạt động hệ thống TTGD ĐT (Ban hành theo định số 478/GĐ ngày 11/3/1993 Bộ trường Bộ GD – ĐT) ghi rõ: “Thanh tra giáo dục đào tạo thực quyền tra Nhà nước giáo dục đào tạo phạm vi nước nhằm tăng cường hiệu lực quản lý, đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo” Như vậy, mục đích TTGD thể hiện: phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, ngăn chặn sai phạm; giúp đỡ đối tượng (nhà trường, thầy giáo, học sinh) hoàn thành tốt nhiệm vụ b Nhiệm vụ: - (Xem điều chương I – Quy chế tổ chức hoạt động hệ thống TTGD ĐT có nêu nhiệm vụ) - Điều 99 – mục – chương VII Luật Giáo dục nêu nhiệm vụ TTGD: 1) Thanh tra việc chấp hành pháp luật giáo dục 2) Thanh tra việc thực mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp, quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, cấp văn bằng, chứng chỉ, việc thực quy định điều kiện cần thiết đảm bảo chất lượng giáo dục sở giáo dục 3) Xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động giáo dục; kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật giáo dục 4) Kiến nghị biện pháp đảm bảo thi hành pháp luật giáo dục; đề nghị sửa đổi, bổ sung sách quy định Nhà nước giáo dục 2.2 Đối tượng nội dung TTGD 2.2.1 Đối tượng TTGD hoạt động giáo dục quan, tổ chức, cá nhân cấp hệ thống giáo dục quốc dân 2.2.2 Nội dung: Nội dung TTGD phong phú, đa dạng (xem điều 19,20,21 chương V – Quy chế tổ chức hoạt động hệ thống TTGD – ĐT) 19 Trên thực tế TTGD cần tập trung vào nội dung không tách rời liên quan chặt chẽ với nhau: - Thanh tra chuyên môn (thanh tra công tác giảng dạy giáo dục giáo viên, việc học tập học sinh) - Thanh tra quản lý (thanh tra công tác quản lý trường học, sở giáo dục quản lý cấp QLGD) - Thanh tra khiếu tố (vụ, việc sai phạm hoạt động giáo dục QLGD) Trong đổi nhận thức cách làm TTGD: chuyển trọng tâm sang tra chuyên môn tra quản lý cần thiết hướng 2.3 Những nguyên tắc đạo hoạt động TTGD - Nguyên tắc đạo hoạt động TTGD tư tưởng đạo, luận điểm quy định việc lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức TTGD phù hợp, tri thức chuẩn mực tổng kết từ thực tiễn TTGD, có tính khách quan, chỗ dựa đáng tin cậy lý luận, giúp định hướng dúng đắn hoàn cảnh phức tạp để tự giải nhiệm vụ tra tình cụ thể, đa dạng biết tổ chức cách khoa học việc TTGD đạt kết tối ưu - Từ thực tiễn TTGD, hình thành hệ thống nguyên tắc đạo hoạt động TTGD sau: 2.3.1 Nguyên tắc pháp chế: TTGD phải dựa sở pháp luật, hoạt động theo luật định tùy tiện 2.3.2 Nguyên tắc tính Đảng: Phải quán triệt đường lối, quan điểm giáo dục xây dựng Nhà nước pháp quyền Đảng công tác TTGD 2.3.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ: Trong TTGD, tổ chức tra cấp có quyền phủ kết luận, kiến nghị tổ chức tra cấp có quyền tổ chức phúc tra (tập trung) Các tổ chức, quan, cá nhân tra có quyền khiếu nại, khiếu tố, đề xuất, kiến nghị với tổ chức tra xem xét, giải (dân chủ) 20 2.3 Nguyên tắc khách quan: Trong TTGD phải đảm bảo trung thực, xác, nói thẳng, nói thật, công khai công 2.3.5 Nguyên tác tính hiệu quả: Hoạt động TTGD phải tối ưu (chi phí vật chất, thời gian sức lực cần thiết nhất, đem lại kết tối đa) Hiệu TTGD tính khả thi giúp cho đối tượng tra sửa chữa sai sót, ngăn ngừa vi phạm xác, chế độ, pháp luật, giữ nghiêm kỷ luật chấp hành, phát đúng, sai định quản lý để người lãnh đạo nghiên cứu, bổ sung, ban hành định sách phù hợp, nâng cao hiệu lực quản lý giáo dục 2.3.6 Nguyên tắc tính giáo dục: TTGD để hiểu người, giúp đỡ, động viên, giáo dục người Người cán TTGD phải thiện chí, có lòng nhân sâu sắc, có lực, phẩm chất uy tín thực Các nguyên tắc đạo hoạt động TTGD có liên quan, bổ sung, hổ trợ cho Tùy mục đích, đối tượng, tình tra cụ thể mà người cán TTGD vận dụng kết hợp nguyên tắc cách hợp lý 2.4 Phương pháp phương tiện TTGD Hệ thống giáo dục hệ thống động, đa dạng, phức tạp, nên hoạt động TTGD đa dạng phức tạp, đòi hỏi tra viên tổ chức tra phải biết tìm, chọn phương pháp sử dụng công cụ, phương tiện tra cách linh hoạt sáng tạo 2.4.1 Phương pháp TTGD - Phương pháp TTGD tổ hợp cách thức tiến hành hoạt động tra để thu thập, xử lý thông tin số liệu cần thiết nhằm đạt mục tiêu tra - Để thu thập thông tin khách quan nhà trường, sở giáo dục cá nhân, tra viên cần sử dụng phương pháp tra, kiểm tra, lựa chọn phương pháp tùy thuộc vào đặc điểm đối tượng tra, mục đích, nội dung, nhiệm vụ, thời gian tình tra cụ thể - Hệ thống phương pháp tra giáo dục phổ biển là: 1) Phương pháp quan sát; 21 2) Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu đối chiếu với thực tế; 3) Phương pháp kiểm tra (kiểm tra nói, viết, thực hành học sinh); 4) Phương pháp điều tra (bằng trò chuyện, phiếu, tắc nghiệm – Test); 5) Phương pháp tham dự hoạt động giáo dục cụ thể (dự sinh hoạt, hoạt động lớp, trường) Không có phương pháp vạn chiếm vị trí độc tôn cả, phương pháp có mặt mạnh, mặt yếu tác dụng chúng khác tùy thuộc vào đối tượng, tình cụ thể đặc điểm cá nhân tra viên sử dụng chúng Trình độ hoàn thiện mức độ hiệu việc lựa chọn, vận dụng phương pháp TTGD phụ thuộc vào mức độ phù hợp chúng với cở sở khoa học, trình độ phát triển đối tượng tra, đặc biệt phù hợp với nguyên tắc đạo hoạt động TTGD 2.4.2 Công cụ phương tiện TTGD Để công tác TTGD đạt hiệu tối ưu, cần trang bị cho tra viên (TTV) tổ chức tra công cụ phương tiện tra sau: a Trang bị công cụ phương tiện cụ thể: xây dựng nắm vững chuẩn mực để vào mà đánh giá cách khách quan xác Các chuẩn mực là: + Hệ thống luật lệ Nhà nước giáo dục + Hệ thống chế độ sách, điều lệ, quy chế, thông tư, thị ngành Giáo dục Đào tạo + Mục tiêu, kế hoạch đào tạo + Nắm vững yêu cầu chương trình môn học, yêu cầu chương, từng môn khối, lớp, bậc, cấp học (được ghi hướng dẫn thực chương trình môn học) + Nắm vững đặc trưng phương pháp giảng dạy môn học, kinh nghiệm giảng dạy tiên tiến thành tựu phương pháp (được ghi hướng dẫn thực chương trình môn học) 22 + Nắm vững phương pháp dự giờ, cách phân tích sư phạm lên lớp, chuẩn đánh giá lên lớp giáo viên + Nắm vững cách đánh giá điểm số, cách cho điểm học sinh + Nắm vững yêu cầu chương trình hoạt động giáo dục toàn diện học sinh + Nghiên cứu nắm vững chuẩn đánh giá trường học, giáo viên lên lớp + Ngoài sâu nghiên cứu tiêu chuẩn phẩm chất, lực, uy tín để đánh giá Hiệu trưởng giáo viên cách xác thực c Để hoạt động TTGD có chất lượng hiệu cần thiết phải xây dựng hướng dẫn cho TTV quy trình chung cụ thể bao gồm bước (khâu, giai đoạn, công đoạn) để tiến hành TTGD cách khoa học 2.5 Các hình thức TTGD Có nhiều hình thức TTGD, sau số hình thức tra phổ biến: - Thanh tra toàn diện; - Thanh tra mặt (thanh tra chọn lọc); - Thanh tra chuyên đề; - Thanh tra thường kỳ; - Thanh tra đột xuất; - Thanh tra việc thực kiến nghị tra lần trước; - Ngoài có hình thức tra, kiểm tra thường xuyên ngày QUY TRÌNH KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC VÀ THANH TRA GIÁO DỤC 3.1 Quy trình kiểm tra nội trường hoc: 1) Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, đối tượng hình thức kiểm tra 2) Lập kế hoạch, chương trình kiểm tra cụ thể (xác định đầu việc, giới hạn, thời gian) 23 3) Xây dựng lực lượng kiểm tra (quyết định thành lập, xác định trách nhiệm, quyền hạn, phân công cụ thể) 4) Tiến hành kiểm tra (tiếp cận với đối tượng) gồm: lựa chọn sử dụng phương pháp, phương tiện chủ yếu để thu thập thông tin, số liệu cần thiết, xử lý thông tin, đánh giá sơ bộ, lập biên thông báo bước đầu 5) Thu thập tín hiệu phản hồi từ đối tượng 6) Tổng kết, đưa kết luận kiến nghị 7) Kiểm tra lại (nếu cần) 8) Lưu hồ sơ kiểm tra 3.2 Quy trình TTGD cụ thể gồm bước (giai đoạn) sau: Bước 1: Chuẩn bị tra - Tập hợp thông tin thu thập đối tượng tra để dự kiến vấn đề cần sâu - Lập kế hoạch tra: Xác định mục đích, yêu cầu, đối tượng, nội dung, thời gian, thành phần tham gia, phương pháp tiến hành - Thông báo với trường, sở cá nhân tra - Quyết định thành lập đoàn (xây dựng lực lượng), họp đoàn thống kế hoạch phân công thành viên đoàn - Chuẩn bị để kiểm tra chất lượng văn hóa: biểu thống kê, phiếu trắc nghiệm… - Dự trù kinh phí tra Bước 2: Tiến hành tra (tiếp cận với đối tượng) - Nghe báo cáo việc thực nhiệm vụ đối tượng tra - Dự lớp (nếu cần) - Dự hoạt động giáo dục khác, quan sát cách làm kết - Kiểm tra chất lượng: + Tổ chức làm kiểm tra viết, nói, thực hành số môn cách chọn xác suất lớp khá, trung bình, yếu phân tích kết + Quan sát hoạt động lớp, đàm thoại với học sinh, làm phiếu trắc nghiệm… để nhận xét nhận thức, tình cảm hành vi học sinh 24 - Kiểm tra sở vật chất, thiết bị dạy học - Tọa đàm với đại diện cán bộ, giáo viên (do đoàn định) tình hình trường, phận, môn, - Kiểm tra hồ sơ, sổ sách: hồ sơ chuyên môn giáo viên (bộ môn giáo viên chủ nhiệm), hồ sơ quản lý Hiệu trưởng đặc biệt hồ sơ tự kiểm tra trường Thanh tra viên cần lựa chọn phương pháp, phương tiện cần thiết để thu thập; xử lý thong tin đánh giá sơ Bước 3: Kết thúc tra - Hội ý đoàn, tham khảo ý kiến thành viên, trường đoàn đánh giá, kết luận nêu kiến nghị - Lãnh đạo đoàn thông báo đầy đủ kết tra góp ý kiến cần thiết đối tượng (lãnh đạo trường, môn chẳng hạn) Sau công bố kết trước hội đồng giáo dục - Biên có chữ ký trưởng đoàn, Hiệu trưởng hay trưởng môn (thủ trưởng ghi ý kiến tiếp thu ý kiến thống trí (nếu có) ký tên Bước 4: Sau tra - Viết báo cáo kết gửi cấp quản lý - Theo dõi việc thực kiến nghị đoàn tra - Thanh tra lại (nếu cần) QUAN HỆ GIỮA THANH TRA GIÁO DỤC VÀ KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC 4.1 Phân biệt tra giáo dục kiểm tra nội TTGD biểu đặc thu chức kiểm tra quản lsy giáo dục, tra kiểm tra có điểm giống nhau, song lại có nét khác 4.1.1 Giống (tương đồng) - Mục đích: hai hoạt động sâu kiểm tra, theo dõi hoạt động giáo dục để giúp đỡ đối tượng hoàn thành nhiệm vụ 25 - Chức năng, hệ thống phản hồi, thực việc tạo lập kênh thông tin phản hồi QLGD - Nội dung công việc: Về thực chất hoạt động kiểm tra – đánh giá 4.1.2 Khác Về tính chất, tổ chức, hoạt động, đối tượng cách xử lý có khác (xem bảng so sánh) 4.2 Mối quan hệ TTGD kiểm tra nội Hai hoạt động: TTGD, kiểm tra nội có mặt thống không đồng nhất, chúng có mối quan hệ với nhau: Kiểm tra nội cung cấp thông tin tin cậy cho tra liệu cần thiết, quan trọng hoạt động tra giáo dục, tra giáo dục lại cung cấp nội dung, chuẩn mực làm chỗ dựa để kiểm tra nội tiến hành có chất lượng hiệu Bảng so sánh Nét khác Tính chất Thanh tra Kiểm tra nội - Hành – pháp chế - Nhà nước - Có tính chất tổ chức, quản - Kiểm tra cấp cấp lý nội chủ yếu, song mang tính chất Các kết luận tra mang tính hành Nhà nước pháp lý cao - Là chức tất yếu thường xuyên trình QL quan, trường Tổ chức học Là hệ thống tổ chức Nhà nước, - Do thủ trưởng quan tổ pháp luật quy định, cấp bổ chức thực nhiệm có tính ổn định, gồm cấp Hoạt động chính: Bộ, Sở, Phòng - Chỉ tuân theo pháp luật, không – - Theo kế hoạch nội can thiệp trái luật vào hoạt - Hoạt động từ hệ động tra - Hoạt động từ hệ 26 Đối tượng - Cơ quan, tổ chức, cá nhân cấp Tập thể, cá nhân nội với công việc hoạt với công việc, động họ hoạt động mối quan hệ họ - Có tính chất hiệu lực pháp lý – - Có tính chất phát Xử lý cao, buộc đối tượng phải thực giúp đỡ nội - Có thể biểu dương, đề nghị cấp - Có khen thưởng, trách khen thưởng, trách phạt phạt, biểu dương người tốt, - Có thể đình hoạt động thật việc tốt cần thiết - Giúp đỡ, sửa chữa, uốn nắn sai lầm BÀI TẬP Thử xây dựng kế hoạch kiểm tra nội (hay kế hoạch tra giáo dục) trường THPT, TTGDTX nơi đồng chí công tác Phác họa công tác tổ chức tiến hành kiểm tra nội (hay tra giáo dục) trường THPT, TTGDTX Nêu kinh nghiệm đề xuất giải pháp CÂU HỎI Trình bày nhận thức vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ kiểm tra nội tra giáo dục trường THPT, TTGDTX Phân tích sở khoa học kiểm tra nội Thanh tra giáo dục trường THPT, TTGDTX Nội dung quy trình kiểm tra nội trường THPT, TTGDTX Nội dung quy trình Thanh tra giáo dục trường THPT, TTGDTX Phân tích mối quan hệ kiểm tra nội Thanh tra giáo dục trường THPT, TTGDTX 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục 2005 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật tra, số:56/2010/QH12 Nghị định Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra giáo dục, số 101/2002/ NĐ – CP ngày 10/12/2002 Hà Nội, 2002 nghị định Hội đồng Bộ trưởng số 191/ HĐBT quy chế Thanh tra viên, ngày 18/6/1991, Hà nội 1991 Quyết định tổng Thanh tra Nhà nước việc ban hành quy chế hoạt động Đoàn tra, số 1176/TTNN ngày 21/12/1996, Hà Nội, 1996 Bộ Giáo dục Đào tạo: Quyết định 478/QĐ ngày 11/3/1993 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành “ Quy chế tổ chức hoạt động hệ thống tra Giáo dục Đào tạo”, Hà nội, 1993 Bộ Giáo dục Đào tạo: Quyết định số 1177/TCCB ngày 11/6/1992 Bộ Giáo dục Đào tạo: quy định chức trách tiêu chuẩn nghiệp vụ cấp tra viên, Hà nội, 1992 Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 41/2006/ TT – BGD&ĐT ngày 30/03/2004 “Hướng dẫn tra toàn diện trường phổ thông tra hoạt động sư phạm giáo viên phổ thông” Hà nội, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo: Quyết định 41/QĐ–BGD&ĐT ngày 16/6/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “ Quy định tổ chức hoạt động tra kỳ thi” 10 Nghị định Chính phủ Quy định tổ chức hoạt động Thanh tra giáo dục, số 42/2013/ NĐ – CP ngày 9/5/2013 11 Bộ Giáo dục Đào tạo: Thông tư 51/TT–BGD&ĐT ngày 18/12/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo “Quy định tổ chức hoạt động tra sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp” 28 12 Bộ Giáo dục Đào tạo: Thông tư 39/TT–BGD&ĐT ngày 4/12/2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn tra liên ngành lĩnh vực giáo dục 13 Bộ Giáo dục Đào tạo: Thông tư 32/TT–BGD&ĐT ngày 25/9/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cộng tác viên tra giáo dục 14 Lưu Xuân Mới: Cơ sở khoa học tra giáo dục – trường CBQLGD & ĐT, Hà nội, 1992 15 Lưu Xuân Mới: Thanh tra giáo dục – Trường CBQLGD &ĐT, Hà Nội 1991, 1994, 1999 16 Lưu Xuân Mới: Phương pháp phương tiện tra giáo dục – Trường CBQLGD & ĐT, Hà Nội, 1997 17 Lưu Xuân Mới Kiểm tra nội trường học Trường CBQLGD ĐT, Hà Nội, 1993 Quy chế tổ chức hoạt dộng hệ thống TTGD ĐT quy định nhiệm vụ chung tổ chức TTGD Riêng lĩnh vực đào tạo đại học, cao đẳng hoạt động TTGD cần tập trung vào nội dung sau đây: 1) Công tác đào tạo: 29 - Thanh tra việc thực mục tiêu, kế hoạch đào tạo, tiến độ giảng dạy phê duyệt, biện pháp nhằm đảm bảo kỷ cương giảng dạy học tập - Thanh tra công tác tuyển sinh (hệ quy, hệ không tập trung), việc chấp hành quy định thi; việc tổ chức quản lý hồ sơ đào tạo; việc quản lý cấp phát văn bằng, chứng - Khi xuất vấn đề nghi vấn nội dung giảng dạy, tra giáo dục đề nghị hiệu trưởng thành lập hội đồng tương ứng để xem xét, giải 2) Nghiên cứu khoa học lao động sản xuất - Đối với đề tài nghiên cứu khoa học giao (cấp NN, cấp Bộ cấp trường) hoạt động lao động sản xuất nghiên cứu theo hợp đồng Thanh tra việc thực kế hoạch: Cấp phát, quản lý sử dụng kinh phí, kết nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế, kỹ thuật đề tài 3) Quản lý tài sở vật chất Thanh tra việc châp hành chế độ, sách tài Nhà nước, việc sử dụng nguồn vốn (nguồn ngân sách Nhà nước, nguồn tổ chức cá nhân nước tài trợ, nguồn thu học phí, vốn tự có…) Thanh tra việc xây dựng kế hoạch thực chế độ bảo trì, bảo dưỡng, nâng cao phát triển sở vật chất nhà trường (nhà cửa, giảng đường, phòng thí nghiệm, thư viện trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học); việc bảo đảm cảnh quan môi trường sư phạm nhà trường 4) Thực chế độ sách Thanh tra việc thực chế độ, sách Nhà nước cán sinh viên, thực việc giải khiếu nại, tố cáo công dân theo thẩm quyền hiệu trưởng; chế độ khen thưởng, kỷ luật bồi dưỡng cán 5) Công tác quản lý học sinh, sinh viên 30 Thanh tra việc tổ chức quản lý sinh viên nội, ngoại trú; việc thực quy chế quản lý học sinh, sinh viên Bộ Giáo dục đào tạo; thực biện pháp nhằm ngăn chặn tệ nạn xã hội 31 [...]... sở khoa học của kiểm tra nội bộ và Thanh tra giáo dục ở trường THPT, TTGDTX 3 Nội dung và quy trình kiểm tra nội bộ trường THPT, TTGDTX 4 Nội dung và quy trình Thanh tra giáo dục trong trường THPT, TTGDTX 5 Phân tích mối quan hệ giữa kiểm tra nội bộ và Thanh tra giáo dục trong trường THPT, TTGDTX 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Luật Giáo dục 2005 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2 Luật thanh tra, số:56/2010/QH12... Bộ Giáo dục và Đào tạo: Thông tư 51/TT–BGD&ĐT ngày 18/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra của cơ sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp” 28 12 Bộ Giáo dục và Đào tạo: Thông tư 39/TT–BGD&ĐT ngày 4/12/2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn về thanh tra liên ngành trong lĩnh vực giáo dục 13 Bộ Giáo dục và Đào tạo: Thông tư 32/TT–BGD&ĐT... thanh tra toàn diện trường phổ thông và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông Hà nội, 2004 9 Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quyết định 41/QĐ–BGD&ĐT ngày 16/6/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành “ Quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra các kỳ thi” 10 Nghị định của Chính phủ Quy định về tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục, số 42/2013/ NĐ – CP ngày 9/5/2013 11 Bộ Giáo dục. .. Thử xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ (hay kế hoạch thanh tra giáo dục) ở trường THPT, TTGDTX nơi đồng chí đang công tác 2 Phác họa công tác tổ chức và tiến hành kiểm tra nội bộ (hay thanh tra giáo dục) ở trường THPT, TTGDTX Nêu kinh nghiệm hoặc đề xuất giải pháp CÂU HỎI 1 Trình bày nhận thức về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của kiểm tra nội bộ và thanh tra giáo dục trong trường THPT, TTGDTX 2... kỳ; - Thanh tra đột xuất; - Thanh tra việc thực hiện các kiến nghị của thanh tra lần trước; - Ngoài ra còn có hình thức thanh tra, kiểm tra thường xuyên hằng ngày 3 QUY TRÌNH KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC VÀ THANH TRA GIÁO DỤC 3.1 Quy trình kiểm tra nội bộ trường hoc: 1) Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, đối tượng và hình thức kiểm tra 2) Lập kế hoạch, chương trình kiểm tra cụ thể (xác định đầu việc,... của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cộng tác viên thanh tra giáo dục 14 Lưu Xuân Mới: Cơ sở khoa học của thanh tra giáo dục – trường CBQLGD & ĐT, Hà nội, 1992 15 Lưu Xuân Mới: Thanh tra giáo dục – Trường CBQLGD &ĐT, Hà Nội 1991, 1994, 1999 16 Lưu Xuân Mới: Phương pháp và phương tiện thanh tra giáo dục – Trường CBQLGD & ĐT, Hà Nội, 1997 17 Lưu Xuân Mới Kiểm. .. trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành “ Quy chế tổ chức và hoạt động của hệ thống thanh tra Giáo dục và Đào tạo”, Hà nội, 1993 7 Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quyết định số 1177/TCCB ngày 11/6/1992 của Bộ Giáo dục và Đào tạo: quy định chức trách và tiêu chuẩn nghiệp vụ của các cấp thanh tra viên, Hà nội, 1992 8 Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định số 41/2006/ TT – BGD&ĐT ngày 30/03/2004 về “Hướng dẫn thanh. .. Bộ, Sở, Phòng GD – ĐT Sơ đồ 5: Hệ thống TTGD (thanh tra chuyên ngành) Thanh tra Nhà nước Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuốc Trung ương Thanh tra Bộ Ngành, Giáo dục và đào tạo Thanh tra Sở GD &ĐT Thanh tra NN huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Thanh tra Phòng GD &ĐT 14 - Tổ chức: TTGD của các trường phổ thông hiện tại chưa phải là tổ chức Thanh tra Nhà nước, không nằm trong hệ thống Thanh tra. .. đàm thoại, phiếu điều tra: kiểm tra chất lượng kiến thức học sinh (nói, viết, thực hành); phân tích, tổng hợp tài liệu hồ sơ và đối chiếu với thực tế, tham dự các hoạt động dạy học, giáo dục cụ thể… 1.5 Hình thức kiểm tra nội bộ trường học - Kiểm tra toàn diện; - Kiểm tra từng mặt (kiểm tra chọn lọc); - Kiểm tra theo chuyên đề; - Kiểm tra thường kỳ; - Kiểm tra đột xuất; - Kiểm tra việc thực hiện các... nội bộ cung cấp thông tin tin cậy cho thanh tra đó là những dữ liệu cần thiết, quan trọng của hoạt động thanh tra giáo dục, còn thanh tra giáo dục lại cung cấp những nội dung, chuẩn mực làm chỗ dựa để kiểm tra nội bộ tiến hành có chất lượng và hiệu quả Bảng so sánh Nét khác nhau Tính chất Thanh tra Kiểm tra nội bộ - Hành chính – pháp chế - Nhà nước - Có tính chất tổ chức, quản - Kiểm tra của cấp trên

Ngày đăng: 10/08/2016, 18:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quyết định 478/QĐ ngày 11/3/1993 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành “ Quy chế tổ chức và hoạt động của hệ thống thanh tra Giáo dục và Đào tạo”, Hà nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế tổ chức và hoạtđộng của hệ thống thanh tra Giáo dục và Đào tạo
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quyết định số 41/2006/ TT – BGD&ĐT ngày 30/03/2004 về “Hướng dẫn thanh tra toàn diện trường phổ thông và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông”. Hà nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thanh tra toàn diện trường phổ thông và thanh trahoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quyết định 41/QĐ–BGD&ĐT ngày 16/6/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành “ Quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra các kỳ thi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về tổchức và hoạt động thanh tra các kỳ thi
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Thông tư 51/TT–BGD&ĐT ngày 18/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra của cơ sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp”.28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về tổ chức vàhoạt động thanh tra của cơ sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyênnghiệp
3. Nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục, số 101/2002/ NĐ – CP ngày 10/12/2002. Hà Nội, 2002 Khác
4. nghị định của Hội đồng Bộ trưởng số 191/ HĐBT về quy chế Thanh tra viên, ngày 18/6/1991, Hà nội. 1991 Khác
5. Quyết định của tổng Thanh tra Nhà nước về việc ban hành quy chế hoạt động của Đoàn thanh tra, số 1176/TTNN ngày 21/12/1996, Hà Nội, 1996 Khác
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quyết định số 1177/TCCB ngày 11/6/1992 của Bộ Giáo dục và Đào tạo: quy định chức trách và tiêu chuẩn nghiệp vụ của các cấp thanh tra viên, Hà nội, 1992 Khác
10. Nghị định của Chính phủ Quy định về tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục, số 42/2013/ NĐ – CP ngày 9/5/2013 Khác
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Thông tư 39/TT–BGD&ĐT ngày 4/12/2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn về thanh tra liên ngành trong lĩnh vực giáo dục Khác
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Thông tư 32/TT–BGD&ĐT ngày 25/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cộng tác viên thanh tra giáo dục Khác
14. Lưu Xuân Mới: Cơ sở khoa học của thanh tra giáo dục – trường CBQLGD & ĐT, Hà nội, 1992 Khác
15. Lưu Xuân Mới: Thanh tra giáo dục – Trường CBQLGD &ĐT, Hà Nội 1991, 1994, 1999 Khác
16. Lưu Xuân Mới: Phương pháp và phương tiện thanh tra giáo dục – Trường CBQLGD & ĐT, Hà Nội, 1997 Khác
17. Lưu Xuân Mới. Kiểm tra nội bộ trường học. Trường CBQLGD và ĐT, Hà Nội, 1993 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w