phuong phap giai hoa va de cuong hk1 12(day them)

35 867 0
phuong phap giai hoa va de cuong hk1 12(day them)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 01 Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al lượng vừa đủ dung dịch HCl thu 7,84 lít khí X (đktc) 2,54 gam chất rắn Y dung dịch Z Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu lượng muối khan A 31,45 gam B 33,99 gam C 19,025 gam D 56,3 gam 02 Cho 15 gam hỗn hợp amin đơn chức, bậc tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2 M thu 18,504 gam muối Thể tích dung dịch HCl phải dùng A 0,8 lít B 0,08 lít C 0,4 lít D 0,04 lít 03 Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm điều kiện không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu A 61,5 gam B 56,1 gam C 65,1 gam D 51,6 gam 04 Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (đứng trước H dãy điện hóa) dung dịch HCl dư thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu lượng muối khan A 1,71 gam B 17,1 gam C 13,55 gam D 34,2 gam 05 Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO Na2CO3 thu 11,6 gam chất rắn 2,24 lít khí (đktc) Hàm lượng % CaCO3 X A 6,25% B 8,62% C 50,2% D 62,5% 06 Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu 4,48 lít H2 (đktc) dung dịch chứa m gam muối tan Tên hai kim loại khối lượng m A 11 gam; Li Na B 18,6 gam; Li Na C 18,6 gam; Na K D 12,7 gam; Na K 07 Đốt cháy hoàn toàn 18 gam FeS cho toàn lượng SO vào lít dung dịch Ba(OH) 0,125M Khối lượng muối tạo thành A 57,40 gam B 56,35 gam C 59,17 gam D.58,35 gam 08 Hòa tan 33,75 gam kim loại M dung dịch HNO loãng, dư thu 16,8 lít khí X (đktc) gồm hai khí không màu hóa nâu không khí có tỉ khối so với hiđro 17,8 a) Kim loại A Cu B Zn C Fe D Al b) Nếu dùng dung dịch HNO3 2M lấy dư 25% thể tích dung dịch cần lấy A 3,15 lít B 3,00 lít C 3,35 lít D 3,45 lít 09 Hoà tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp gồm kim loại Al, Mg Cu dung dịch HNO thu 6,72 lít khí NO dung dịch X Đem cô cạn dung dịch X thu gam muối khan? A 77,1 gam B 71,7 gam C 17,7 gam D 53,1 gam 10 Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H 2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cô cạn dung dịch có khối lượng Câu 11: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3 K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu 39,4 gam kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu m gam muối clorua m có giá trị A 2,66 gam B 22,6 gam C.26,6 gam D 6,26 gam Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al dung dịch HCl dư thu 7,84 lít khí A (đktc) 1,54 gam chất rắn B dung dịch C Cô cạn dung dịch C thu m gam muối m có giá trị A.33.45 gam B 33,25 gam C 32,99 gam D 35,58 gam Câu 3: Trộn 5,4 gam Al với 6,0 gam Fe2O3 nung nóng để thực phản ứng nhiệt nhôm Sau phản ứng ta thu m gam hỗn hợp chất rắn Giá trị m A.2,24 gam B 9,40 gam C 10,20 gam D 11,40 gam Câu 4: Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu 2,5 gam chất rắn Toàn khí thoát sục vào nước vôi dư thấy có 15 gam kết tủa trắng Khối lượng hỗn hợp oxit kim loại ban đầu (biết phản ứng xảy hoàn toàn) A.7,4 gam B 4,9 gam C.9,8 gm D 23 gam Câu 5: Chia 1,24 gam hỗn hợp hai kim loại có hoá trị không đổi thành phần nhau: Phần 1: bị oxi hoá hoàn toàn thu 0,78 gam hỗn hợp oxit Phần 2: tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 loãng thu V lít khí H2 (đktc) Cô cạn dung dịch thu m gam muối khan 1.Giá trị V : A.2,24 lít B 0,112 lít C.0,56 lít D.0,224 lít Giá trị m A.1,58 gam B 15,8 gam C.2,54 gam D 25,4 gam Câu 6: Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO Fe2O3 khí H2 dư thu gam H2O Khối lượng kim loại thu A.12 gam B.16 gam C 24 gam D 26 gam Câu 7: Cho từ từ luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe oxit Fe đun nóng thu 64 gam Fe Dẫn khí thu sau phản ứng qua nước vôi có dư tạo 40 gam kết tủa M có giá trị A.70,4 gam B.60,4 gam C 68,2 gam D 70,2 gam Câu 8: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 CuO đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu 2,32g hỗn hợp kim loại Khí thoát cho vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo gam kết tủa Khối lượng hỗn hợp oxit kim loại ban đầu A 3,12 gam B.3,92 gam C.3,22 gam D 4,2 gam Câu 9: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu 8,96 lít H2 ( đktc) Tính khối lượng muối thu A 40,4 gam B 60,3 gam C 54,4 gam D 43,4 gam Câu 10:Trộn 2,7 gam Al với 15 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 FeO nung nóng thời gian để thực phản ứng nhiệt nhôm Sau phản ứng ta thu m gam hỗn hợp chất rắn Giá trị m A 17,7 gam B 10 gam C 16,7 gam D 18,7 gam Câu 11: Nung 13,4 gam muối cacbonat hai kim loại kiềm thổ sau phản ứng thu đươc 6,8 gam chất rắn khí A Hấp thu hoàn toàn khí A vào Ca(OH)2 dư thu m gam kết tủa Giá trị m A 20 gam B 15 gam C 18 gam D 17 gam MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL NGUYÊN TỬ 01 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO 0,1mol Fe 2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu dung dịch A khí B không màu, hóa nâu không khí Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa Lấy toàn kết tủa nung không khí đến khối lượng không đổi thu chất rắn có khối lượng A 23,0 gam B 32,0 gam C 16,0 gam D 48,0 gam 02 Cho khí CO qua ống sứ chứa 16 gam Fe 2O3 đun nóng, sau phản ứng thu hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Hòa tan hoàn toàn X H2SO4 đặc, nóng thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y, lượng muối khan thu A 20 gam B 32 gam C 40 gam D 48 gam 03 Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc) Khối lượng sắt thu A 5,6 gam B 6,72 gam C 16,0 gam D 11,2 gam 04 Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon X thu 2,24 lít CO (đktc) 2,7 gam H2O Thể tích O2 tham gia phản ứng cháy (đktc) A 5,6 lít B 2,8 lít C 4,48 lít D 3,92 lít 05 Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe Fe 2O3 dung dịch HCl thu 2,24 lít khí H2 đktc dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung không khí đến khối lượng không đổi thu 24 gam chất rắn Giá trị a A 13,6 gam B 17,6 gam C 21,6 gam D 29,6 gam 06 Hỗn hợp X gồm Mg Al2O3 Cho gam X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng V lít khí (đktc) Dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc nung kết tủa 4,12 gam bột oxit V có giá trị là: A 1,12 lít B 1,344 lít C 1,568 lít D 2,016 lít 07 Hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Zn Cho gam A tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam khí Cho gam A tác dụng với khí clo dư thu 5,763 gam hỗn hợp muối Phần trăm khối lượng Fe A A 8,4% B 16,8% C 19,2% D 22,4% 08 (Câu - Mã đề 231 - TSCĐ - Khối A 2007) Đốt cháy hoàn toàn thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi không khí (trong không khí Oxi chiếm 20% thể tích), thu 7,84 lít khí CO2 (đktc) 9,9 gam H2O Thể tích không khí (đktc) nhỏ cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên A 70,0 lít B 78,4 lít C 84,0 lít D 56,0 lít 09 Hoà tan hoàn toàn gam hỗn hợp kim loại X Y dung dịch HCl thu dung dịch A khí H Cô cạn dung dịch A thu 5,71 gam muối khan Hãy tính thể tích khí H2 thu đktc A 0,56 lít B 0,112 lít C 0,224 lít D 0,448 lít 10 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm C 2H6, C3H4 C4H8 thu 12,98 gam CO 5,76 gam H2O Vậy m có giá trị A 1,48 gam B 8,14 gam C 4,18 gam D 16,04 gam Bài Tập Áp Dụng Phương Pháp Bảo Toàn Nguyên Tố Hòa tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS2 a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ thu đc dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) khí NO Giá trị a là: a 0,12 b 0,04 c 0,075 d 0,06 Đốt chấy hoàn toàn a mol axit hữu Y đc 2a mol CO2 Mặt khác trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH CTCT thu gọn Y là: a HOOC-COOH b HOOC-CH2-CH2-COOH c CH3COOH d C2H5COOH Ba hidrocacbon X, Y, Z dãy đồng đẳng, MZ = 2MX Đốt cháy 0,1 mol Y hấp thụ hoàn toàn sản phẩm vào dd Ca(OH)2 dư thu đc khối lượng kết tủa là: a 30 gam b 10 gam c 40 gam d 20 gam Hòa tan hoàn toàn hh chất rắn gồm 0,1 mol Fe2O3 0,1 mol Fe3O4 dd HCl dư thu đc dd B, cho B tác dụng với dd NaOH thu đc kết tủa C, nung C kk đến khối lượng không đổi thu đc chất rắn có khối lượng là: a 30g b 10g c 40g d 20g Tiến hành crackinh nhiệt độ cao 5,8g butan sau thời gian thu đc hh khí X gồm CH4, C2H6, C3H6 C4H10 Đốt cháy X oxi dư dẫn toàn sp qua bình đựng dd H2SO4đ khối lượng bình tăng là: a 10g b 15g c 7g d 9g Khử hoàn toàn 20,6g hh gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần dùng vừa đủ 2,24(l) khí CO (đkc) Khối lượng Fe thu đc là: a 18g b 19g c 19,5g d 20g Khử 4,6g hh X gồm Fe oxit sắt khí CO nhiệt độ cao, dẫn khí thoát vào dd Ca(OH)2 dư thu đc 20g kết tủa Khối lượng Fe thu đc là: a 1g b 0,75g c 1,4g d 2g Cho khí CO khử hoàn toàn hh gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 nhiệt độ cao giải phóng 6,72(l) CO2 (đkc) Thể tích khí CO (đkc) dùng là: a 5,6(l) b 2,24(l) c 10,08(l) d 6,72(l) Khử hoàn toàn hh gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 Fe khí CO thu đc 5,6 (l) CO2 (đkc) Thể tích khí CO (đkc) dùng là: a 4,48 (l) b 5,6 (l) c 22,4 (l) d 10,08 (l) 10 Dùng khí CO (vừa đủ) để khử 1,2 gam hh gồm CuO Fe2O3 thu đc 0,88 gam hh hai kim loại Thể tích CO2 (đkc) thu đc là: a 112ml b 560ml c 448ml d 672ml 11 Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại khí CO nhiệt độ cao thành kim loại, dẫn hết khí sinh vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thu đc 7g kết tủa Khối lượng kl thu đc là: a 2,5g b 2,75g c 2,94g d 3g 12 Cho bột than dư vào hh hai oxit Fe2O3 CuO đun nóng nhiệt độ cao để phản ứng xảy hoàn toàn thu đc 2g hh kim loại 0,56 lít khí (đkc) Khối lượng hai oxit ban đầu là: a 2,8g b 1,5g c 0,75g d 2,25g 13 Khử hoàn toàn a gam oxit sắt khí CO nhiệt độ cao thu đc 0,88 gam khí CO2 0,84 gam Fe Giá trị a là: a 1,5g b 1,16g c 1,75g d 2g 14 Khử hoàn toàn 5,8g oxit sắt CO nhiệt độ cao, dẫn sp khí thu đc vào nước vôi dư thu đc 10g kết tủa CTPT oxit sắt là: a FeO b Fe2O3 c Fe3O4 d ko xác định đc 15 Đốt cháy hết 4,04g hh kim loại gồm Fe, Al, Cu thu đc 5,96g hh ba oxit Thể tích dd HCl 2M cần để hòa tan hết hh ba oxit là: a 0,5 (l) b 0,7(l) c 0,12(l) d 1(l) 16 Hòa tan hoàn toàn 4,76 gam hh gồm Zn Al có tỉ lệ mol 1:2 400 ml dd HNO3 1M vừa đủ thu đc dd X chứa m gam muối khí thoát Giá trị m là: a 25,8 b 26,8 c 27,8 d 28,8 17 Cho hh gồm 0,15 mol CuFeS2 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dd HNO3 thu đc dd X gồm NO NO2, thêm BaCl2 dư vào X thu đc 10 gam kết tủa Mặt khác thêm Ba(OH)2 dư vào X, lấy kết tủa nung trong kk đến khối lượng không đổi thu đc a gam chất rắn giá trị m & a là: a 111,84g; 157,44g c 111,84g; 167,44g b 112,84g; 157,44g d 112,84g; 167,44g 18 Khử hết m gam Fe3O4 khí CO nóng thu đc hh A gồm Fe, FeO A đc hòa tan vừa đủ 0,3 lít dd H2SO4 1M cho 4,48(l) khí (đkc) Giá trị m: a 11,6 b 23,2 c 15,8 d 5,8 19 Khử hoàn toàn 17,6 gam hh gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 4,48 lít CO (đkc) Khối lượng Fe thu đc là: a 14,5g b 15,5g c 14,4g d 16,5g 20 Chia hh hai andehit no, đơn chức thành hai phần Đốt cháy phần thu đc 0,45 gam H2O Phần đem cộng với H2(xúc tác Ni, t0) thu đc hh E, đốt cháy hh E thu đc thể tích khí CO2 (đkc) là: a 0,112(l) b 0,672(l) c 1,68(l) d 2,24(l) 21 Để khử hoàn toàn hh FeO, CuO cần 4,48(l) H2 (đkc) Nếu khử hh CO dư, sau dẫn khí sinh vào nước vôi thu đc khối lượng kết tủa là: a 1,12(l) b 2,245(l) c 3,36(l) d 4,48(l) 22 Cho 11,2 gam Fe 2,4 gam Mg tác dụng hết với dd H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu đc dd A V(l) khí H2 (đkc) Cho dd NaOH dư vào dd A đc kết tủa B, lọc nung B đến khối lượng không đổi thu đc chất rắn có khối lượng là: a 18g b 20g c 24g d 36g PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Bài Hòa tan 9,6 g Mg dung dịch HNO3 vừa đủ thu 2,646 lít khí X 27,3o C atm Tên gọi khí X A nitơ oxit B nitơ đioxit C đinitơ oxit D nitơ Bài Khi hòa tan 1,575 gam hỗn hợp X gồm Mg Al dung dịch HNO3 có 60% X phản ứng, sau phản ứng thu 0,728 lít NO (đktc) Thành phần trăm khối lượng của kim loại A 28 ; 72 B 28,57 ; 71,43 C 50, 50 D.40; 60 Bài Để m gam bột sắt không khí ẩm thời gian thu 2,792 gam chất rắn X Khi hòa tan chất rắn X dung dịch HNO3 loãng thu dung dịch Y chứa muối Fe(NO3)3 380,8 ml khí NO (đktc) Giá trị m A 2,8 B 3,36 C 2,24 D 1,12 Bài Đốt cháy x mol kim loại Fe oxi thu 5,04 gam hỗn hợp X gồm oxit sắt Hòa tan hoàn toàn X dung dịch HNO3 thu 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO NO2 Tỉ khối hỗn hợp Y so với H2 19 Giá trị x A 0,05 B 0,06 C 0,07 D 0,08 Bài Nung m gam bột sắt oxi thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư, thoát 560 ml khí NO Giá trị m A 2,52 B 2,22 C 2,62 D.2,32 Bài Cho 56 gam kim loại sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu 16,8 lit khí NO dung dịch T Cô cạn dung dịch T thu m gam muối khan Giá trị m A 242 B 180 C 195,5 D.181,5 Bài Hòa tan 9,4 gam hợp kim Cu, Ni (không có tạp chất khác) vào dung dịch HNO3 loãng, dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 2,016 lít NO 0,0672 lít N2 ((Đktc) Thành phần trăm khối lượng Cu Ni hợp kim A 35,32%; 64,68% B 40%; 60% C 32,53%; 67,47% D.74,89% ; 25,11% Bài 10 Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 axit HNO3 đặc, nóng thu 4,48 lít khí NO2 (đktc) dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu 145,2 gam muối khan Giá trị m A 15,8 B.35,7 C 46,4 D.77,7 Bài 11 Đốt cháy 19,3 gam hỗn hợp X chứa hai kim loại Al Fe khí oxi Sau thời gian, thu 22,9 gam hỗn hợp chất rắn Y Hòa tan hết chất rắn Y dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy có 11,76 lít khí SO2 bay Khối lượng Al Fe hỗn hợp A 4,05 ; 15,25 B 5,4 ; 13,9 C 8,1 ; 11,2 D.8,64 ; 10,66 Bài 12 Nung nóng 16,8 gam bột sắt với khí oxi, sau thời gian thu m gam hỗn hợp X sắt dư oxit sắt Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy có 5,6 lít khí có mùi xốc (đktc) Giá trị m A 18 B 20 C 22 D.24 Bài 14 Hòa tan hoàn toàn 4,59 gam dung dịch HNO3dư, thu V lít khí (đktc) hỗn hợp Y gồm N2 N2O Tỉ khối hỗn hợp Y so với He Giá trị V A 0,3 B 0,6 C 1,2 D 1,12 Bài 15 Cho 0,135 g hỗn hợp X gồm kim loại Cu, Al Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu 0,112 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO NO2 Tỉ khối hỗn hợp Y so với H2 21,4 Tổng khối lượng muối nitrat thu Bài 16 Đốt cháy x mol kim loại Fe oxi thu 5,04 gam hỗn hợp X gồm oxit sắt Hòa tan hoàn toàn X dung dịch HNO3 thu 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO NO2 Tỉ khối hỗn hợp Y so với H2 19 Giá trị x A 4,24 B 5,69 C 7,28 D 9,65 Bài 17 Cho x mol sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu 2,24 lít khí NO (đktc), dung dịch Y 2,8 gam chất rắn Z Tách chất rắn Z, cô cạn dung dịch Y thu y gam muối khan Giá trị x y A 0,2 ; 27 B 0,2 ; 36,3 C 0,15 ; 27 D 0,15 ; 36,3 Bài 19 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp bột X gồm 5,6 gam sắt 5,4 gam nhôm dung dịch HNO3 dư thu V lít hỗn hợp khí Y gồm NO N2O (đktc) Tỉ khối hỗn hợp Y so với He 8,9 Giá trị V A 3,024 B 4,032 C 4,48 D 5,04 Bài 21 Hòa tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp kim loại Fe Cu vào lượng dư dung dịch chứa hỗn hợp HNO3 H2SO4 đặc, nóng Sau phản ứng thu 10,08 lít khí NO2 2,24 lít khí SO2 (đktc) Khối lượng sắt hỗn hợp ban đầu A 5,6 B 8,4 C 18 D 18,2 Bài 22 Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X gồm sắt kim loại R ( có hóa trị không đổi) dung dịch HCl dư thấy có 8,96 lit khí thoát (đktc) Mặt khác, hòa tan 22 gam hỗn hợp X dung dịch HNO3 loãng, dư thu 13,44 lít khí NO (đktc) Kim loại R A Cu B Cr C Mn D Al Bài 23 Cho 5,4 gam Al tác dụng với 250 ml dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch X 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO NO2 Tỉ khối hỗn hợp Y so với He A 21 B 8,5 C 10,5 D 10,125 Bài 25 Trộn 8,4 gam bột sắt với gam bột lưu huỳnh đun nóng bình kín không khí Sau phản ứng thu chất rắn X Hòa tan chất rắn X dung dịch HCl dư thu dung dịch Y, khí Z chất rắn không tan E Đốt cháy khí Z cần dùng V lít khí oxi (đktc) Giá trị V A 10,08 B 5,04 C 7,56 D 4,2 Bài 26 Cho 12,9 gam hỗn hợp Mg Al phản ứng với 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp axit HNO3 4M H2SO4 7M thu 0,1 mol khí NO, N2O SO2 Thành phần phần trăm khối lượng Mg Al A 40 ; 60 B 37,21 ; 62,79 C 50; 50 D 35,6 ; 64,4 Bài 27 Hòa tan 24,3 gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu hỗn hợp khí NO N2O có tỉ khối so với H2 20,25 Thể tích khí NO N2O (đktc) A 2,24 ; 6,72 B 3,36 ; 4,48 C 8,96 ; 6,72 D 2,24 ; 8,96 Bài 28 Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg Al tác dụ với dung dịch HNO3 dư thu 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm NO NO2 Tỉ khối hỗn hợp khí A so với H2 21,4 Tổng khối lượng muối nitrat thu sau phản ứng A 5,69 B 6,59 C 9,56 D 56,9 Bài 29 Hòa tan 2,64 gam hỗn hợp Mg Fe dung dịch HNO3 loãng dư ta thu 0,9856 lít hỗn hợp khí NO N2 ( 27,3o C , 1atm) Hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 14,75 Thành phần phần trăm khối lượng Mg Fe A 42 ; 58 B 37,21 ; 62,79 C 61,82 ; 38,18 D 35,6 ; 64,4 Bài 30 Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M H2SO4 0,5 M thu dung dịch B 4,368 lít khí H2 (đktc) Thành phần phần trăm khối lượng Mg Al A 40,25 ; 59,75 B 37,21 ; 62,79 C 61,82 ; 38,18 D 35,6 ; 64,4 Bài 31 Hòa tan 62,1 gam kim loại M dung dịch HNO3 loãng thu 16,8 lít (đktc) hỗn hợp X gồm khí N2 N2O Tỉ khối hỗn hợp X so với H2 17,2 Kim loại M A Mg B Al C Fe D Cu Bài 32 Đốt cháy 5,6 gam bột sắt bình chứa oxi thu 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 Fe dư Hòa tan hỗn hợp A dung dịch HNO3 dư thu V lít hỗn hợp khí Bài gồm NO2 NO có tỉ khối so với H2 19 Giá trị V (đktc) A 0,224 B 0,448 C 0,896 D 1,12 Bài 35 Khi hòa tan hoàn toàn gam hỗn hợp kim loại chưa biết vào dung dịch HNO3 dư thu dung dịch A 448 ml (đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O N2 có tỉ khối H2 20 Cho biết kim loại không phản ứng với nước Khi cô cạn dung dịch A thu khối lượng muối khan A 16,45 B 17,26 C 15,54 D 20,12 Bài 36 Để m gam phôi bào sắt không khí, sau thời gian thu hỗn hợp B có khối lượng 12 gam gồm Fe oxit Fe Cho hỗn hợp B tác dụng với axit HNO3 dư thu 2,24 lít khí NO (đktc) Giá trị m A 10,08 B 18,02 C 12,32 D 13,57 Bài 37 Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm sắt, FeO Fe2O3 dung dịch HNO3 loãng dư thu V lít hỗn hợp khí B gồm NO N2O có tỉ khối so với H2 19,2 Mặt khác nung A dòng khí CO dư sau phản ứng hoàn toàn thu 9,52 gam sắt Giá trị V (đktc) A 0,933 B 0,448 C 0,336 D 0,224 Bài 38 Hỗn hợp X gồm kim loại Al Cu Cho 18,2 gam X vào 100 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp axit H2SO4 12M HNO3 2M, đun nóng tạo dung dịch Z 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm NO khí D không màu Hỗn hợp T có tỉ khối so với H2 23,5 a) Thành phần phần trăm khối lượng kim loại ban đầu A 67,29 ; 32,71 B 29,67 ; 60,33 C 33,6 ; 66,4 D 50,25 ; 49,75 b) Khối muối A 42,3, 23 B 34,2 ; 30 C 34,2 ; 32 D 43,2 ; 32 Bài 39 Hòa tan 2,64 gam hỗn hợp X gồm Fe Mg dung dịch HNO3 loãng, dư thu 0,896 lít hỗn hợp khí NO N2O (ở 27,3o C, 1,1 atm) có tỉ khối so với H2 16,75 Thành phần phần trăm khối lượng Mg Al A 40,25 ; 59,75 B 37,21 ; 62,79 C 61,82 ; 38,18 D 36,36 ; 63,64 Bài 40 Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 dung dịch HNO3 đặc nóng, dư, thu 4,48 lít NO2 (đktc) sản phẩm khử Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 145,2 gam muối nitrat khan Giá trị m A 46,4 B 35,7 C 15,8 D 77,7 Bài 41 Cho 12 gam hỗn hợp gồm kim loại Fe Cu ( có tỉ lệ số mol 1:1) dung dịch HNO3 thu V lít hỗn hợp khí X gồm NO NO2 dung dịch Y (chỉ chứa muối nitrat kim loại axit dư), tỉ khối hỗn hợp X so với H2 19 Giá trị V (đktc) A 2,24 B 4,48 C 5,6 D 1,12 Bài 42 Cho 21,6 gam nhôm tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu dung dịch X 0,3 mol chất khí X ( sản phẩm khử nhất) X A NO2 B NO C N2O D N2 CHƯƠNG ESTE – CHẤT BÉO A BÀI TẬP 1.1 Xà phòng hoá hỗn hợp gồm CH3COOCH3 CH3COOC2H5 thu sản phẩm gồm : A Hai muối hai ancol B Hai muối ancol C Một muối hai ancol D Một muối ancol 1.2 Cho 8,6g este X bay thu 4,48 lít X 273 0C atm Mặt khác cho 8,6g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu 8,2g muối Công thúc cấu tạo X A H-COOCH2-CH=CH2 B CH3-COOCH2-CH3 C H-COOCH2-CH2-CH3 D CH3-COOCH=CH2 1.3 Hỗn hợp X gồm este đơn chức A B nhóm -CH 2- Cho 6,6g hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M thu 7,4g hỗn hợp muối Công thức cấu tạo xác A B A CH3-COOC2H5 H-COOC2H5 B CH3-COO-CH=CH2 H-COO-CH=CH2 C CH3-COOC2H5 CH3-COOCH3 D H-COOCH3 CH3-COOCH3 1.4 Đốt cháy hoàn toàn lượng este no đơn chức thể tích khí CO sinh thể tích khí O2 cần cho phản ứng điều kiện nhiệt độ áp suất Tên gọi este đem đốt A etyl axetat B metyl fomiat C metyl axetat D propyl fomiat 1.5 Cho 6g este axit cacboxylic no đơn chức ancol no đơn chức phản ứng hết với 100ml dung dịch NaOH 1M Tên gọi este A etyl axetat B metyl fomiat C metyl axetat D propyl fomiat 1.6 Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp hai este HCOOC2H5 CH3COOCH3 dung vừa hết 200ml dung dịch NaOH Nồng độ mol dung dịch NaOH A 0,5M B 1,0M C 1,5M D 2,0M 1.7 Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este hai chức tạo ancol no axit đơn chức chưa no có nối đôi ta thu 17,92 lít khí CO2(đktc) este tạo từ ancol axit sau đây? A etylen glicol axit acrylic B propylenglycol axit butenoic C etylen glicol, axit acrylic axit butenoic D butandiol axit acrylic 1.8 Cho 4,4g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu 4,8g muối natri Công thức cấu tạo E A CH3COOCH3 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOC2H5 1.9 Xà phòng hoá a gam hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 CH3COOCH3 cần 300ml dung dịch NaOH nồng độ 1M Giá trị a A 14,8g B 18,5g C 22,2g D 29,6g 1.10 Đun nóng 18g axit axetic với 9,2g ancol etylic có mặt H 2SO4 đặc có xúc tác Sau phản ứng thu 12,32g este Hiệu suất phản ứng A 35,42 % B 46,67% C 70,00% D 92,35% 1.11 Đốt cháy hoàn toàn 0,11g este thu 0,22g CO2 0,09g H2O Số đồng phân chất A B C, D 1.12 Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp hai este no, mạch hở, đơn chức đồng đẳng liên tiếp thu 19,72 lít khí CO2 (đktc) Xà phòng hoá hoàn toàn lượng este dung dịch NaOH tạo 17g muối Công thức hai este A HCOOC2H5 HCOOC3H7 B CH3COOCH3 CH3COOC2H5 C HCOOC3H7 HCOOC4H9 D CH3COOC2H5 CH3COOC2H5 1.13 Hợp chất thơm A có công thức phân tử C8H8O2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH thu hai muối Số đồng phân cấu tạo A phù hợp với giả thiết A B C D 1.14 Cho 0,1mol este A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu hỗn hợp hai muối hai axit hữu đơn chức 6,2g ancol B Vậy công thức B A C2H4(OH)2 B CH2(CH2OH)2 C CH3-CH2-CH2OH D CH3-CH2-CHOH-CH2OH 1.15 Chia m (gam) este X thành hai phần Phần bị đốt cháy hoàn toàn thu 4,48 l khí CO2 (đktc) 3,6g H2O Phần hai tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M Giá trị m A 2,2g B 6,4g C 4,4g D 8,8g 1.16 Số đồng phân este có khả tham gia phản ứng tráng bạc (tráng bạc) ứng với công thức phân tử C4H8O2 A B C D 1.17 Đốt cháy hoàn toàn g este X đơn chức, mạch hở, có nối đôi C=C thu 1,12 lít khí CO (đktc) 0,72g H2O Công thức phân tử X A C4H8O2 B C5H10O2 C C4H6O2 D C5H8O2 1.18 Cho 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic este etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dung dịch natri hiđroxit 4% Phần trăm khối lượng etyl axetat hỗn hợp A 33,3% B 42,3% C 57,6% D 39,4% 1.19 Làm bay 10,2 g este A áp suất p thu thể tích thể tích 6,4 g khí O nhiệt độ, áp suất p2 (biết p2=2p1) Công thức phân tử A A C3H6O2 B C2H4O2 C C3H2O4 D C5H10O2 1.20 Xà phòng hoá hoá hoàn toàn 89g chất béo X dung dịch NaOH thu 9,2g glixerol Số gam xà phòng thu A 91,8g B 83,8g C 79,8g D 98,2g 1.21 Thuỷ phân hoàn toàn 0,1mol este (RCOO) 3R’ dung dịch NaOH thu 28,2g muối 9,2 gam ancol Công thức phân tử este A (C2H5COO)3C3H5 B (C2H3COO)3C3H5 C (C2H3COO)3C4H7 D (C3H7COO)3C3H5 1.22 Cho 4,4g chất X (C4H8O2) tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ m1 gam ancol m2 gam muối Biết số nguyên tử cacbon phân tử ancol phân tử muối Giá trị m1, m2 A 2,3g 4,1g B 4,1g 2,4g C 4,2g 2,3g D 4,1g 2,3g 1.23 Cho 0,15mol hỗn hợp hai este đơn chức phản ứng vừa đủ với 0,25mol NaOH tạo thành hỗn hợp hai muối ancol có khối lượng tương ứng 21,8g 2,3g Hai muối A CH3COOC6H5 CH3COOC2H5 B CH3COOC6H5 CH3COOCH3 C HCOOC6H5 HCOOC2H5 D HCOOC6H5 CH3COOCH3 1.24 Este X đơn chức chứa tối đa nguyên tử cacbon phân tử Thuỷ phân hoàn toàn X thu Y, Z biết Y, Z có phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo X A CH3COOCH=CH2 B HCOOC2H5 C HCOOCH=CH2 D HCOOCH2CH=CH2 1.25 Este X đơn chức chứa tối đa nguyên tử cacbon phân tử Thuỷ phân hoàn toàn X thu Y, Z biết Y, Z có phản ứng tráng bạc Có đồng phân phù hợp với cấu tạo X? A B C.4 D.5 1.26 Xà phòng hoá este A đơn chức no thu chất hữu B chứa natri Cô cạn, sau thêm vôi xút nung nhiệt độ cao ancol C muối vô Đốt cháy hoàn toàn ancol CO2 nước theo tỷ lệ 2:3 Công thức phân tử este A C3H4O2 B C2H4O2 C C4H6O2 D C3H6O2 1.27 Cho este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH=CH2 Điều khẳng định sau sai: A X este chưa no đơn chức B X điều chế từ phản ứng ancol axit tương ứng C X làm màu nước brom D Xà phòng hoá cho sản phẩm muối anđehit 1.28 Để điều chế este phenylaxetat người ta cho phenol tác dụng với chất sau đây? A CH3COOH B CH3CHO C CH3COONa D (CH3CO)2O 1.29 Cho 7,4g este X no, đơn chức phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu 21,6g kết tủa Công thức phân tử este A HCOOCH3 B CH3COOC2H5 C HCOOC2H5 D CH3COOC2H3 1.30 Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 CH3COOCH3 dung dịch NaOH vừa đủ, muối sinh sau xà phòng hoá sấy đến khan cân 21,8g Tỷ lệ nHCOONa : nCH3COONa A : B : C : D : 1.31 Thuỷ phân 0,1 mol X NaOH vừa đủ sau lấy sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu 0,4 mol Ag Công thức cấu tạo este A HCOOC2H5 B HCOOCH2-CH=CH3 C HCOOC2H3 D HCOOC=CH2 CH3 1.32 Có trieste glixerol chứa đồng thời gốc axit C17H35COOH, C17H33COOH, C15H31COOH? A B C D 1.33 Cho 0,0125 mol este đơn chức M với dung dịch KOH dư thu 1,4 gam muối Tỉ khối M CO2 M có công thức cấu tạo A C2H5COOCH3 B CH3COOC2H5 C HCOOC3H7 D C2H3COOCH3 1.34 Chất hữu (A) chứa C, H, O Biết (A) tác dụng với dung dịch NaOH, cô cạn chất rắn (B) hỗn hợp (C), từ (C) chưng cất (D), (D) tham gia phản ứng tráng bạc cho sản phẩm (E), (E) tác dụng với NaOH lại thu (B) Công thức cấu tạo (A) A HCOOCH2-CH=CH2 B HCOOCH=CH-CH3 C HCOOC(CH3)=CH2 D CH3COOCH=CH2 1.36 Khối lượng este metyl metacrylat thu đun nóng 215 gam axit metacrylic với 96 gam ancol metylic, giả thiết hiệu suất phản ứng este hoá đạt 60% A 180 gam B 186gam C 150 gam D 119 gam 1.37 Những hợp chất dãy sau thuộc loại este: A Xăng, dầu nhờn bôi trơn máy, dầu ăn B Dầu lạc, dầu dừa, dầu cá C Dầu mỏ, hắc ín, dầu dừa D Mỡ động vật, dầu thực vật, mazut 1.38 Hỗn hợp X gồm este đồng phân có công thức đơn giản C 2H4O Cho 4,4 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 3,4 gam muối Công thức cấu tạo este A CH3COOC2H5 HCOOC3H7-i B n-C3H7OCOH HCOOC3H7-i C CH3COOC2H5 HCOOC3H7-n D C2H5COOC3H7-i CH3COOC2H5 1.39 Công thức phân tử hợp chất hữu X C 4H6O2 Cho 4,3 gam X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M thu 4,7 gam hợp chất hữu Y Công thức phân tử Y A C3H5O2Na B C4H5O2Na C C3H3O2Na D C2H3O2Na 1.40 Hợp chất hữu X có công thức phân tử C4H6O2 Cho 5,1 gam hợp chất X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M Sau phản ứng thu hợp chất hữu Y có khối lượng 7,1 gam Công thức phân tử Y A C4H7O3Na B C2H3O2Na C C4H6O4Na2 D C4H5O4Na2 1.41 Chất béo este tạo : A Glixerol với axit axetic B Ancol etylic với axit béo C Glixerol với axit béo D Các phân tử aminoaxit 1.42 Xà phòng hoá hoàn toàn 0,2 mol metyl axetat dung dịch NaOH dư 20% so với lượng phản ứng thu dung dịch A Cô cạn dung dịch A ta chất rắn khan B Khối lượng B A 18,4 gam B 24,4 gam C 18 gam D 16,4 gam 1.43 Một este X (chỉ chứa C,H,O loại nhóm chức) có tỷ khối X O 3,125 Cho 20 gam X tác dụng với 0,3 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 23,2 gam bã rắn Công thức cấu tạo X A CH3COOCH=CH-CH3 B C2H5COOCH=CH2 C HCOOCH=CH-CH2-CH3 D CH2=CH-COO-C2H5 1.44 Để tăng hiệu suất phản ứng este hoá cần: A.Tăng nồng độ chất ban đầu B Dùng chất xúc tác H2SO4 đặc C Tách bớt este khỏi hỗn hợp sản phẩm D Tất yếu tố 1.46 Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp este, cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng P 2O5 dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam, sau cho qua tiếp dung dịch Ca(OH) dư, thu 34,5 gam kết tủa Các este thuộc loại gì? (đơn chức hay đa chức, no hay không no) A Este thuộc loại no B Este thuộc loại không no C Este thuộc loại no, đơn chức D Este thuộc loại không no đa chức 1.47 Quá trình không tạo CH3CHO? A Cho vinyl axetat vào dung dịch NaOH B Cho C2H2 vào dung dịch HgSO4 đun nóng C Cho ancol etylic qua bột CuO, to D Cho metyl acrylat vào dung dịch NaOH 1.48 Cho chất C2H5Cl, CH3COOH, CH3OCH3, C3H5(OH)3, NaOH, CH3COOC2H5 Số cặp chất phản ứng với A B C D 1.49 Este đa chức tạo từ glixerol hỗn hợp C2H5COOH CH3COOH, có số công thức cấu tạo A B C D 1.50 X este đơn chức, tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch KOH 2,4M thu 105 gam chất rắn 54 gam ancol Cho toàn ancol qua CuO dư, đun nóng, lấy sản phẩm tác dụng hết với dung dịch AgNO 3/NH3 thu 1,8mol Ag Vậy X A CH2=CH-COOCH3 B CH3COOCH2-CH2-CH3 C CH2=CH-COO-CH2-CH2-CH3 D CH3COOCH(CH3)2 1.51: Chất tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo muối A HCOOC6H5 B C6H5COOCH=CH2 C CH3COO-CH2-C6H5 D COO-C2H5 COO-CH3 1.52: X có công thức phân tử C5H10O2 Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na Số công thức cấu tạo phù hợp X A B C D 1.53: Cho chất: CH3COOC2H5, C6H5NH2, C2H5OH, C6H5CH2OH, C6H5OH, C6H5NH3Cl, số chất tác dụng với dung dịch NaOH A B C D 1.54 Cho 23,6 gam hỗn hợp CH3COOCH3 C2H5COOCH3 tác dụng vừa hết với 300ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu A 24,6g B 26g C 35,6g D 31,8g 1.55 Thuỷ phân lipit môi trường kiềm thu ancol ancol sau? A CH2(OH)-CH2-CH2OH C CH2(OH)-CH(OH)-CH3 B CH2(OH)-CH2OH D CH2(OH)CH(OH)CH2OH 1.56 Hỗn hợp X đơn chức gồm este A, B đồng phân với Cho 2,15 gam hỗn hợp X bay thu 0,56 lít (đktc) este Mặt khác đem thuỷ phân hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp X 100ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2 g/ml) đem cô cạn thu 36,6 gam chất rắn khan Vậy CTCT este A.CH2=CH-COO-CH3 B CH3COOCH=CH2 C HOOCO-C=CH2 D HCOOCH=CH-CH3 CH3 1.57 Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este axit đa chức với ancol đơn chức, tiêu tốn hết 5,6 gam KOH Mặt khác thuỷ phân 5,475 gam este tốn hết 4,2 gam KOH thu 6,225 gam muối Vậy công thức cấu tạo este A CH2(COOCH3)2 B CH2(COOC2H5)2 C (COOC2H5)2 D CH(COOCH3)3 1.58 Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este axit đa chức với ancol đơn chức, tiêu tốn hết 5,6 gam KOH Mặt khác thuỷ phân 5,475 gam este tốn hết 4,2 gam KOH thu 6,225 gam muối Vậy có công thức cấu tạo phù hợp A.1 B C D 1.59 Este tạo ancol no, đơn chức axit đơn chức không no có liên kết đôi C=C Có công thức tổng quát A CnH2n-4 O2 ( n ≥ 4) B CnH2n-2 O2 ( n ≥ 3) C CnH2n-2 O2 ( n ≥ 4) D CnH2nO2 ( n ≥ 4) 1.60 Cho chất: CH≡CH, CH3COOC(CH3)=CH2, CH2=CH2, CH3-CH2COOH, C2H5OH, CH3-CHCl2, CH3COOCH=CH2, CH3COOC2H5, C2H5COOCHCl-CH3 Có chất tạo trực tiếp etanal phản ứng ? A B C D 1.61 Hai este đơn chức X Y đồng phân Khi hoá 1,85 gam X, thu thể tích thể tích 0,7 gam N2 (đo điều kiện) Công thức cấu tạo thu gọn X Y A HCOOCH2CH2CH3 CH3COOC2H5 B C2H5COOCH3 HCOOCH(CH3)2 C C2H3COOC2H5 C2H5COOC2H3 D HCOOC2H5 CH3COOCH3 1.64 Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp este thu 8,8g CO 2,7g H2O, biết este oxi chiếm 25% khối lượng Khối lượng este đem đốt A 2,7g B 3,6g C 6,3g D 7,2g 1.65 Cho glixerol tác dụng với axit axetic có H2SO4 xúc tác tác thu tối đa hợp chất có chứa nhóm chức este ? A B C D 1.66 Este X có đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 H2O có số mol - Thuỷ phân X môi trường axit chất Y (tham gia phản ứng tráng bạc ) chất Z (có số nguyên tử cacbon nửa số nguyên tử cacbon X) Phát biểu không A Chất X thuộc loại este no, đơn chức B Chất Y tan vô hạn nước C Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc 170oC thu anken D Đốt cháy hoàn toàn mol X sinh sản phẩm gồm mol CO2 mol H2O 1.67 Cho etanđiol tác dụng với axit fomic axit axetic thu tối đa hợp chất có chứa nhóm chức este ? A B C D 1.68 Cho phản ứng xà phòng hoá sau : (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 Trong chất chất coi xà phòng A C3H5(OH)3 B NaOH C C17H35COONa D (C17H35COO)3C3H5 1.69 Chỉ số axit chất béo A Số mg KOH cần để thuỷ phân 1g chất béo B Số mg KOH cần để trung hoà lượng axit tự 1g chất béo C Số mg K cần để phản ứng với lượng axit dư chất béo D Số gam NaOH cần để thuỷ phân hoàn toàn lượng chất béo 1.70 Hiđro hoá hoàn toàn m(g) triolein (glixerol trioleat) thu 89g tristearin (glixerol tristearat) Giá trị m A 84,8g B 88,4g C 48,8g D 88,9g 10 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 A A B C A 2.36 2.37 2.38 2.39 2.40 D B C C D 2.56 D 2.76 D 2.96 D 2.57 B 2.77 A 2.97 C 2.58 D 2.78 C 2.98 B 2.59 B 2.79 D 2.99 A 2.60 A 2.80 B 2.100 C CHƯƠNG AMIN – AMINOAXIT – PROTEIN A BÀI TẬP 3.1 Công thức công thức chung dãy đồng đẳng amin thơm (chứa vòng benzen), đơn chức, bậc nhất? A CnH2n - 7NH2 (n ≥ 6) B CnH2n + 1NH2 (n ≥ 6) ≥ C C6H5NHCnH2n + (n 1) D CnH2n - 3NHCnH2n – (n ≥ 3) 3.2 Phân tích định lượng hợp chất hữu X ta thấy tỉ lệ khối lượng nguyên tố C, H, O, N m C : mH : mO : mN = 4,8 : : 6,4 : 2,8 Tỉ khối X so với He 18,75 Công thức phân tử X A C2H5O2N B C3H7O2N C C4H10O4N2 D C2H8O2N2 3.3 Lấy 9,1 gam hợp chất A có công thức phân tử C 3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (đo đktc) khí B thoát làm xanh giấy quì tím ẩm Đốt cháy hết 1/2 lượng khí B nói trên, thu 4,4 gam CO2 Công thức cấu tạo A B A HCOONH3C2H5; C2H5NH2 B CH3COONH3CH3; CH3NH2 C HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2 D CH2=CHCOONH4; NH3 3.4 Cho dung dịch hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ; NH2-CH2-COONa (3) ; NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5) Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ A (1), (3) B (3), (4) C (2), (5) D (1), (4) 3.5 Cho hỗn hợp hai amino axit chứa nhóm amino nhóm cacboxyl vào 440 ml dung dịch HCl 1M dung dịch X Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840 ml dung dịch NaOH 1M Vậy tạo thành dung dịch X A Amino axit HCl hết B Dư amino axit C Dư HCl D Không xác định 3.6 Dãy chất sau xếp theo chiều tăng dần bậc amin? A CH3CH2NHCH3, CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3 B C2H5NH2, (CH3)2CHNH2, (CH3)3CNH2 C CH3NH2, CH3CH2NHCH3, (CH3)2NCH2CH3 D CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3, CH3CH2NHCH3 3.8 Các chất sau xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần: A C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3 B CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2 C NH3, C6H5NH2, CH3NH2, CH3NHCH3 D NH3, C2H5NH2, CH3NHC2H5, CH3NHCH3 3.9 Hợp chất X lưỡng tính có công thức phân tử C3H9O2N Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu etyl amin Công thức cấu tạo X A CH3COONH3CH3 B HCOONH3C2H5 C HCOONH2(CH3)2 D C2H5COONH4 3.10 Số đồng phân amin bậc có công thức phân tử C4H11N A B C D 3.12 Đốt cháy hoàn toàn m gam amin đơn chức thu 0,2 mol CO 0,35 mol H2O Công thức phân tử amin A C4H7N B C2H7N C C4H14N D C2H5N 3.13 Để tổng hợp protein từ amino axit, người ta dùng phản ứng: A Trùng hợp B Trùng ngưng C Trung hoà D Este hoá 3.14 Dãy gồm chất có khả làm đổi màu quì tím A C6H5OH, C2H5NH2 ,CH3COOH B CH3NH2, C2H5NH2, CH3COOH C C6H5NH2 CH3NH2, C2H5NH2 D (C6H5)2NH, (CH3)2NH, NH2CH2COOH 21 3.15 Hợp chất hữu A chứa nguyên tố C,H,O,N N chiếm 15,73 % khối lượng Chất A tác dụng với NaOH HCl theo tỷ lệ 1:1 số mol Chất A có sẵn thiên nhiên tồn trạng thái rắn Công thức cấu tạo A A NH2CH2CH2COOH B CH2=CHCOONH4 C HCOOCH2CH2NH2 D NH2CH2COOCH3 3.16 Cho sơ đồ biến hoá A B D C6H5NH2 C H2 Các chất A, B, D A C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl B C6H6, C6H5Cl, C6H5NO2 C C6H12, C6H6, C6H5NO2 D C6H6, C6H5NO2, C6H4(NO2)2 3.17 Cho hợp chất hữu cơ: phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol Trong số chất cho, chất làm màu dung dịch brom A Toluen, anilin, phenol B Phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol C Phenyl metyl ete, anilin, phenol D Phenyl metyl ete, toluen, phenol 3.18 Hãy xếp chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ: NH 3, CH3NH2, C6H5NH2; (CH3)2NH (C6H5)2NH: A (C6H5)2NH, NH3, C6H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2 B (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH C (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (C6H5)2NH D NH3, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH 3.19 Hợp chất sau amino axit ? A NH2CH2COOH B HOOCCH2CHNH2COOH C CH3NHCH2COOH D CH3CH2CONH2 3.20 Cho X amino axit Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M thu 1,835gam muối khan Còn cho 0,01mol X tác dụng với dung dịch NaOH cần dùng 25gam NaOH 3,2% Công thức cấu tạo X A NH2C3H6COOH B ClNH3C3H3(COOH)2 C NH2C3H5(COOH)2 D (NH2)2C3H5COOH 3.21.Có thể tách riêng chất từ hỗn hợp lỏng gồm benzen anilin chất nào? A Dung dịch NaOH, dung dịch brom B Dung dịch HCl, dung dịch NaOH C H2O, dung dịch brom D Dung dịch NaCl, dung dịch brom 3.22 Để phân biệt dung dịch glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic lòng trắng trứng ta dùng: A NaOH B AgNO3/NH3 C Cu(OH)2 D HNO3 3.23 Trong chất: metyl benzoat, natri phenolat, ancol benzylic, phenyl amoni clorua, glixerin, protein Số chất tác dụng với dung dịch NaOH A B C D 3.25 C4H11N có số đồng phân amin bậc A B C D 3.26 Cho 14,7 gam amino axit X (có nhóm NH 2) tác dụng với NaOH dư thu 19,1 gam muối Mặt khác lượng amino axit phản ứng với HCl dư tạo 18,35 gam muối Công thức cấu tạo X A NH2-CH2-COOH B CH3-CH(NH2)COOH C NH2-(CH2)6 -COOH D HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH 3.27 Trong chất: C6H5NH2, CH3CH2NHCH3, CH3CH2CH2NH2, CH3NH2 chất có tính bazơ mạnh A C6H5NH2 B CH3NH2 C CH3CH2NHCH3 D CH3CH2CH2NH2 3.29 Hợp chất hữu có công thức phân tử C 3H9O2N Số đồng phân có tính chất lưỡng tính (vừa tác dụng với dung dịch NaOH dung dịch HCl) A B C D 3.30 Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hai amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp nhau, thu 11,2 lít khí CO (đktc) Hai amin có công thức phân tử A CH4N C2H7N B C2H5N C3H9N C C2H7N C3H7N D C2H7N C3H9N 3.31 Este X tạo ancol metylic α - amino axit A Tỉ khối X so với H 51,5 Amino axit A 22 A Axit α - aminocaproic B Alanin C Glyxin D Axit glutamic 3.32 Glyxin tác dụng với chất chất sau? KCl (1), C2H5OH /HCl (2), CaCO3 (3), Na2SO4 (4), CH3COOH (5) A (1), (2) , (3) B (3), (4) , (5) C (2), (3), (4) D (2), (3), (5) 3.33 Hợp chất X có 40,45%C, 7,86%H, 15,73%N lại oxi Khối lượng mol phân tử X nhỏ 100 gam Biết X tác dụng với hiđro nguyên tử Công thức cấu tạo X A CH3CH(NH2)COOH B CH3-CH2-CH2-CH2NO2 C H2NCH2CH2COOH D CH3-CH2-CH2-NO2 3.34 X amin a–amino axit chứa nhóm–COOH nhóm –NH Cho 8,9g X tác dụng với dung dịch HCl Sau cô cạn dung dịch thu 12,55g muối khan Công thức X A CH2 – COOH NH2 B CH3 – CH2 – CH – COOH NH2 C CH3 – CH – COOH D CH2 CH2 COOH NH2 NH2 3.35 Amino axit X chứa nhóm–COOH nhóm –NH Cho 0,1 mol X tác dụng hết với 270ml dung dịch NaOH 0,5M cô cạn thu 15,4g chất rắn Công thức phân tử có X A C4H10N2O2 B C5H12N2O2 C C5H10NO2 D C3H9NO4 3.36 X a – amino axit chứa nhóm –COOH nhóm –NH Cho 8,9g X tác dụng với 200ml dung dịch HCl 1M Thu dung dịch Y Để phản ứng hết với chất dung dịch Y cần dùng 300ml dung dịch NaOH 1M Công thức X A CH3 - CH – COOH B CH3 – CH2 – CH – COOH NH2 C CH2(NH2) - CH2 – COOH CH3 D CH3 C NH2 COOH NH2 3.40 Hãy chọn công thức sai số amino axit đây? A C3H7O2N B C4H8O2N C C5H9O2N D C5H12O2N2 3.41 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp amin đơn chức mạch hở (có số nguyên tử cacbon < 5) thu lỷ lệ H 2O : CO2 = 2: Trong hỗn hợp amin chắn có: A Metylamin B Đimetylamin C Etylmetylamin C Đietylamin 3.42 Tính bazơ đimetylamin mạnh melylamin lý sau đây? A Khối lượng mol đimetylamin lớn B Mật độ electron N CH3NH2 nhỏ CH3- NH- CH3 C Đimetylamin có nhiều nhóm đẩy electron làm tăng mật độ electron nguyên tử N D Đimetylamin có cấu trúc đối xứng metylamin 3.43 Công thức phân tử tổng quát amin no đơn chức mạch hở A CnH2n+3N B CnH2n+1NH2 C CnH2n+1N D CnH2n-1NH2 3.44 Đốt cháy mol amino axit H2N- (CH2)n- COOH phải cần số mol oxi A (2n + 3)/2 B (6n + 3)/2 C (6n + 3)/4 D (6n - 1)/4 3.45 Cho hợp chất sau: [ CO- (CH2)4- CO- NH- (CH2)6- NH ]n Hợp chất thuộc loại polime sau đây? A Chất dẻo B Cao su C Tơ nilon D Len 3.47 Hợp chất C3H7O2N tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch H 2SO4 làm màu nước brom Xác định công thức cấu tạo có hợp chất đó? A H2N- CH2- CH2- COOH B CH2 = CH- COONH4 C CH3- CH- COOH D CH3-NH-CH2-COOH NH2 23 3.48 Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M Cô cạn dung dịch sau phản ứng 2,18 gam muối Khối lượng mol A A 109 gam B 218 gam C 147 gam D 145gam 3.49 Hợp chất hữu A có công thức phân tử C3H9O2N Cho A phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu muối B khí C làm xanh quỳ tím ẩm Nung B với NaOH rắn thu hiđrocacbon đơn giản Xác định công thức cấu tạo A? A CH3COONH3CH3 B CH3CH2COONH4 C HCOONH3CH2CH3 D HCOONH2(CH3)2 3.51 Thực phản ứng este hoá α -amino axit X ancol CH3OH thu este A có tỷ khối so với không khí 3,07 Xác định công thức cấu tạo X? A H2N- CH2- COOH B H2N- CH2- CH2- COOH C CH3- CH(NH2)- COOH D CH3-NH-CH2-COOH 3.52 Cho chất sau: (1) CH3-CH(NH2)COOH; (2) HO-CH2-COOH; (3) CH2O C6H5OH; (4) C2H4(OH)2 p-C6H4(COOH)2; (5) NH2(CH2)6NH2 HOOC(CH2)4COOH Các trường hợp có khả tham gia phản ứng trùng ngưng? A (1), (3), (5) B (1),(2), (4) C (1), (2), (4), (5) D (1), (2), (3), (4), (5) 3.53 Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng với HCl dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M thu 1,835 gam muối khan Còn cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2% Công thức X A H2N-C3H6-COOH B H2N-C2H4-COOH C H2NC3H5(COOH)2 D (NH2)2C3H5COOH 3.54 Cho polime [ NH –(CH2)5 –CO ]n tác dụng với dung dịch NaOH điều kiện thích hợp Sản phẩm thu A NH3, Na2CO3 B NH3 C5H11COONa C C5H11COONa D NH2-(CH2)5-COONa 3.55 Đốt cháy hoàn toàn amino axit A thu CO2 N2 theo tỷ lệ thể tích 4:1 Biết phân tử A chứa nhóm amin bậc I Vậy công thức A A CH3–CH(NH2)–COOH B CH2(NH2)–COOH C H2N–CH2–CH2–COOH D CH3-NH-CH2-COOH 3.57 Đốt cháy hết a mol amino axit A đơn chức lượng oxi vừa đủ ngưng tụ nước 2,5a mol hỗn hợp CO2 N2 Công thức phân tử A A C2H7NO2 B C3H7N2O4 C C3H7NO2 D C2H5NO2 3.59 Trung hoà mol α- amino axit X cần mol HCl tạo muối Y có hàm lượng clo 28,286% khối lượng Công thức cấu tạo X A H2N – CH2 – CH2 – COOH B CH3 – CH(NH2)– COOH C H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH D H2N – CH2 – COOH 3.60 Công thức cấu tạo alanin A H2N – CH2 – CH2 – COOH B C6H5NH2 C CH3 – CH(NH2)– COOH D H2N – CH2 – COOH 3.61 Amino axit A chứa x nhóm –COOH y nhóm-NH Cho mol A tác dụng hết dung dịch HCl thu 169,5 gam muối Cho mol A tác dụng hết với dung dịch NaOH thu 177 gam muối Công thức phân tử A A C3H7NO2 B C4H7NO4 C C4H6N2O2 D C5H7NO2 3.62 Hợp chất sau hợp chất lưỡng tính ? A Amoni axetic B Axit α -glutamic C Alanin D Anilin 3.63 Có dung dịch sau: C6H5-NH3Cl, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa Số lượng dung dịch có pH < A B C D 3.64 Cho amino axit CH3-CH(NH2)-COOH Chất phản ứng với chất sau đây? A (CH3CO)2O B AgNO3/NH3 C Ba(OH)2 D Cả A, B, C 3.65 Từ 18 kg glyxin NH2CH2COOH ta tổng hợp protein với hiệu suất 76% khối lượng protein thu 24 A 16,38 kg B 10,40 kg C 18,00 kg D 13,68 kg 3.66 Cho 17,4 gam hỗn hợp amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với không khí Tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi m gam chất rắn Giá trị m A 16,0 gam B 10,7 gam C 24,0 gam D 8,0 gam 3.67 A α -amino axit có mạch C không phân nhánh, phân tử A chứa nhóm chức –COOH -NH2, nhóm chức khác Lấy 0,02 mol A phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch HCl 0,125M, tạo 3,67 gam muối Mặt khác, 4,41 gam A tác dụng với lượng dư NaOH tạo 5,73 gam muối khan Công thức cấu tạo A A HOOC–CH2–CH2–CH–COOH NH2 B HOOC–CH2–CH–CH2– COOH NH2 C H2N–CH2–COOH D H2N–CH2–CH–COOH NH2 3.69 Để chứng minh amino axit hợp chất lưỡng tính ta dùng phản ứng chất với A Dung dịch KOH dung dịch HCl B Dung dịch KOH CuO C Dung dịch HCl dung dịch Na2SO4 D Dung dịch NaOH dung dịch NH3 3.70 Thuỷ phân đoạn peptit tạo từ amino axit A, B, C, D, E có cấu tạo ADCBE Hỏi thu tối đa hợp chất có liên kết peptit? A B C D 3.72 Thuỷ phân đoạn peptit tạo từ amino axit A, B, C, D, E có cấu tạo ADCBE Hỏi thu tối đa đipeptit? A B C D 10 3.73 CH3-CH(NH2)-COOH tác dụng với dung dịch chứa chất sau: HCl, NaOH, NaCl, NH3, CH3OH, NH2-CH2-COOH Số phản ứng xảy A B C D 3.74 Phát biểu không A Trong dung dịch, H2NCH2COOH tồn dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO- B Amino axit chất rắn, kết tinh, tan tốt nước có vị C Amino axit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino nhóm cacboxyl D Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 este glyxin (hay glyxin) 3.75 Đốt cháy hết a mol amino axit X 2a mol CO2 0,5a mol N2 X A NH2-CH2-COOH B X chứa nhóm -COOH phân tử C NH2-CH2-CH2-COOH D X chứa nhóm –NH2 phân tử 3.76 Cho glyxin tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch thu có mặt cation hữu nào? + - A H N − CH − COO Cl + + B H N − CH (CH ) − COOH + C H N − CH − CH − COOH D H N − CH − COOH 3.77 Đem trùng ngưng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin 44,5 gam alanin thu m gam protein với hiệu suất phản ứng 80% Vậy m có giá trị là: A 42,08 gam B 38,40gam C 49,20gam D 52,60 gam 3.78 Cho dung dịch sau: C6H5NH2 (X1); CH3NH2 (X2); H2N-CH2-COOH (X3); HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH (X4); H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH (X5) Những dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh A X1, X2 B X3, X4 C X2, X5 D X1, X2, X3, X4, X5 3.79 Axit aminoaxetic tác dụng với tất chất dãy sau đây? A Na, dung dịch NaOH, dung dịch Na2SO4 B Cu, dung dịch NaOH, dung dịch HCl C Na, dung dịch HCl, dung dịch Na2SO4 D Na, dung dịch HCl, dung dịch NaOH 3.80 Hợp chất hữu X có công thức phân tử C3H7O2N Chất X tác dụng với hỗn hợp Fe + HCl tạo amin bậc 1, mạch thẳng Công thức cấu tạo X A CH3-CH2-CH2NO2 B CH2=CH-COONH4 25 C H2N-CH2-CH2-COOH D H2N-CH2-COOCH3 3.81 Từ 23,2 gam NH 2(CH2)6NH2 lượng vừa đủ axit adipic ta tổng hợp nilon- 6,6 với hiệu suất 80% Khối lượng nilon- 6,6 thu A 52,40 gam B 41,92 gam C 36,16 gam D 45,20 gam 3.82 Hợp chất C3H7O2N tác dụng với NaOH, H 2SO4 làm màu dung dịch nước brom Vậy CTCT hợp lý chất A CH3-CH(NH2)-COOH B NH2-CH2-CH2-COOH C CH2=CH-COONH4 D A B 3.83 Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo đktc) 10,125 gam H2O Công thức phân tử X A C3H7N B C3H9N C C4H9N D C2H7N 3.84 α -amino axit X chứa nhóm -NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A CH3CH2CH(NH2)COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D H2NCH2COOH 3.85 Câu không đúng? Các amin có tính bazơ A Tính amin tất bazơ mạnh NH3 B Anilin có tính bazơ yếu NH3 C Tất amin đơn chức chứa số lẻ nguyên tử H phân tử D 3.86 Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm điều kiện thích hợp Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố C, H, N 40,449%; 7,865% 15,73%; lại oxi Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu 4,85 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A H2NCH2COO-CH3 B H2NC2H4COOH C CH2=CHCOONH4 D H2NCOO-CH2CH3 3.87 Để trung hòa 25 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử X A C3H5N B C3H7N C CH5N D C2H7N 3.88 Tỉ lệ số người chết bệnh phổi hút thuốc gấp hàng chục lần số người không hút thuốc Chất gây nghiện gây ung thư có thuốc A Aspirin B Moocphin C Cafein D Nicotin 3.89 Một điểm khác protit so với lipit glucozơ A Protit chứa nitơ B Protit có khối lượng phân tử lớn C Protit chứa chức hiđroxyl D Protit chất hữu no 3.90 Có chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt lọ nhãn Thuốc thử để phân biệt chất lỏng A Dung dịch NaOH B Giấy quỳ tím C Dung dịch phenolphtalein D Nước brom 3.91 Một loại protit X có chứa nguyên tử S phân tử Biết X, S chiếm 0,32% theo khối lượng, khối lượng phân tử X A 5.104 B 4.104 C 3.104 D 2.104 3.92 Thủy phân hoàn toàn 1mol peptit X amino axit A, B, C, D, E loại 1mol Nếu thủy phân phần X đipeptit tripeptit AD, DC, BE, DCB Trình tự amino axit X A BCDEA B DEBCA C ADCBE D EBACD 3.93 Nhận xét sau không đúng? A Cho vài giọt CuSO4 dung dịch NaOH vào dung dịch lòng trắng trứng dung dịch chuyển sang màu xanh tím B Cho HNO3 đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất kết tủa trắng, đun sôi kết tủa chuyển sang màu vàng C Axit lactic gọi axit béo D Lipit hợp chất este 3.94 Cho m gam hỗn hợp X gồm NH3, CH5N, C2H7N biết số mol NH3 số mol C2H7N đem đốt cháy hoàn toàn thu 20,16 lit CO2(đktc) x mol H2O Vậy giá trị m x A 13,95g 16,20g C 16,20g 13,95g 26 B 40,50g 27,90g D 27,90g 40,50g 3.95 Số lượng đipeptit tạo thành từ hai amino axit alanin glyxin A B C D 3.96 Sản phẩm cuối phản ứng thủy phân protein A H2N-CH2-COOH B H2N-(CH2)2-COOH α C Các -amino axit D NH3, CO2, H2O 3.97 Cho quỳ tím vào dung dịch amino axit sau: Axit α, γ - điamino butiric, axit glutamic, glyxin, alanin Số dung dịch có tượng đổi màu A B C D 3.98 Cho 17,8 gam amino axit (gồm nhóm –NH2 nhóm –COOH) tác dụng với 100ml NaOH 0,2M cô cạn m gam chất rắn, cho lượng amino axit tác dụng với 300ml HCl 0,1M cô cạn từ từ thu 25,1 gam chất rắn Công thức amino axit m A C3H9O2N; 22,2 g B C3H7O2N; 30,2g C C3H9O2N; 30,2 g D C4H11O2N; 25,8g 3.99 Cho 44,1 gam axit glutamic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic sau phản ứng thu sản phẩm X chứa nhóm chức este Tách X đem phản ứng hoàn toàn với NaOH thấy cần 200ml NaOH 0,8M Vậy hiệu suất phản ứng este hoá A 40,0% B 32,0% C 80,0% D 53,3% α 3.100 Đốt cháy hoàn toàn - amino axit X thu 2a mol CO 0,5a mol N2 kết luận sau đúng? A Amino axit X có công thức NH2-CH2-COOH B Amino axit X NH2-CH2-COOH hay CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH C Amino axit X NH2-CH2-COOH hay C2H5C(NH2)2COOH D Có nhiều hai công thức phụ thuộc vào số nguyên tử nitơ B ĐÁP ÁN 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 A A A C C C B A B B A B B B A A A B D C 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 3.33 3.34 3.35 3.36 3.37 3.38 3.39 3.40 B 3.41 A 3.61 D 3.81 C C 3.42 C 3.62 D 3.82 C A 3.43 A 3.63 B 3.83 B B 3.44 C 3.64 D 3.84 A C 3.45 C 3.65 B 3.85 B D 3.46 D 3.66 D 3.86 A C 3.47 B 3.67 A 3.87 C B 3.48 D 3.68 C 3.88 D D 3.49 A 3.69 A 3.89 A D 3.50 B 3.70 D 3.90 D B 3.51 C 3.71 B 3.91 B D 3.52 D 3.72 A 3.92 C D 3.53 C 3.73 C 3.93 C C 3.54 D 3.74 C 3.94 D A 3.55 B 3.75 A 3.95 C A 3.56 D 3.76 D 3.96 C A 3.57 D 3.77 A 3.97 C C 3.58 D 3.78 C 3.98 A C 3.59 B 3.79 D 3.99 A B 3.60 C 3.80 A 3.100 C CHƯƠNG POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME A BÀI TẬP 4.1 Khái niệm polime A Polime hợp chất tạo thành từ phân tử lớn B Polime hợp chất tạo thành từ phân tử có phân tử khối nhỏ C Polime sản phẩm phản trùng hợp trùng ngưng D Polime hợp chất cao phân tử gồm n mắt xích tạo thành 4.2 Trong chất sau chất polime A Tri stearat glixerol B Nhựa bakelit C Cao su D Tinh bột 27 4.3 Chất tham gia phản ứng trùng hợp A Propilen B Stiren C Propin D Toluen 4.4 Sản phẩm ( C2H4-O-CO-C6H4-CO )n tạo thành từ phản ứng sau A C2H5OH + HOOC-C6H4-COOH→ B C2H5-COOH + HO-C6H4-OH→ C CH2=CH-COOH + HOOC-C6H4-COOH→ D HO-C2H4-OH + HOOC-C6H4-COOH→ 4.5 Chất có công thức cấu tạo sau tạo thành từ phản ứng ( CH2 - CH=CH-CH2-CH2-CH )n A CH3-CH=CH-CH3 CH2=CH-C C6H65H5 B CH2=CH2 CH2=CH-CH2-CH2-C6H5 C CH2=CH-CH3 CH2=CH-CH2-C6H5 D CH2=CH-CH=CH2 CH2=CH-C6H5 4.6 Tơ nilon-6 thuộc loại tơ thuộc loại tơ sau A Tơ nhân tạo B Tơ tự nhiên C Tơ poliamit D Tơ polieste 4.7 Xenlulozơ triaxetat xem A Chất dẻo B Tơ tổng hợp C Tơ nhân tạo D Tơ poliamit 4.8 Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 27346 u đoạn mạch tơ capron 17176 u Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon-6,6 capron nêu A 113 152 B 113 114 C 121 152 D 121 114 4.9 Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng công nghiệp dệt, chia thành A Sợi hoá học sợi tổng hợp B Sợi hoá học sợi tự nhiên C Sợi tổng hợp sợi tự nhiên D Sợi tự nhiên sợi nhân tạo 4.10 Từ 15kg metyl metacrylat điều chế gam thuỷ tinh hữu có hiệu suất 90%? A 13500n (kg) B 13500 g C 150n (kg) D 13,5 (kg) 4.11 Khi đốt cháy polime X thu khí CO nước với tỉ lệ số mol tương ứng : X polime ? A Polipropilen B Tinh bột C Polivinyl clorua (PVC) D Polistiren (PS) 4.12 Polime trùng hợp từ etilen Hỏi 280g polietilen trùng hợp từ tối thiểu phân tử etilen? A 3,01.1024 B 6,02.1024 C 6,02.1023 D 10 4.13 Đốt cháy hoàn toàn lượng polietilen, sản phẩm cháy cho qua bình đựng dung dịch Ca(OH) dư thấy xuất 10 gam kết tủa Khối lượng bình thay đổi nào? A Tăng 4,4g B Tăng 6,2g C Giảm 3,8g D Giảm 5,6g 4.14 Cho sản phẩm trùng hợp mol etilen điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 16g Brom Hiệu suất phản ứng trùng hợp khối lượng PE thu A 80%; 22,4 g B 90%; 25,2 g C 20%; 25,2 g D 10%; 28 g 4.15 Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400 ml dung dịch nước brom 0,125M, khuấy cho phản ứng hoàn toàn thấy dư 0,04 mol Br2 Khối lượng polime sinh A 4,16 gam B 5,20 gam C 1,02 gam D 2,08 gam 4.16 Một loại polime có cấu tạo không phân nhánh sau -CH2-CH2 -CH2-CH2 -CH2-CH2 -CH2-CH2Công thức mắt xích polime A -CH2B -CH2-CH2-CH2C - CH2-CH2D -CH2-CH2-CH2-CH228 4.17.Polime X có phân tử khối 280000 hệ số trùng hợp n=10000 Vậy X A ( CH2-CH2 )n B ( CF2-CF2 )n C ( CH2-CH(Cl) )n D ( CH2-CH(CH3) )n 4.18: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên polime monome A buta-1,3-đien stiren B 2-metylbuta-1,3-đien C buta-1,3-đien D buta-1,2-đien 4.19 Chỉ rõ monome sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P) A ( CH2-CH2 )n B CH2=CH-CH3 C CH2=CH2 D ( CH2-CH(CH3) )n 4.20: Cứ 2,62g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 1,6 gam brom CCl Hỏi tỉ lệ số mắt xích butađien stiren cao su buna-S ? A 2/3 B 1/3 C 1/2 D 3/5 4.21 Sản phẩm trùng hợp buta-1,3-đien với CH2=CH-CN có tên gọi thông thường: A Cao su B Cao su buna C Cao su buna –N D Cao su buna –S 4.22 Giải trùng hợp polime ( CH2–CH(CH3)–CH(C6H5)–CH2 )n ta monome sau ? A 2-metyl–3–phenylbut-2-en B 2–metyl–3–phenylbutan C Propilen stiren D Isopren toluen 4.23 Dùng poli(vinylaxetat) làm vật liệu sau đây? A Chất dẻo B Polime C Tơ D Cao su 4.24 Nhận xét tính chất vật lí chung polime không ? A Hầu hết chất rắn, không bay B Hầu hết polime đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi kéo thành sợi dai, bền C Đa số nóng chảy khoảng nhiệt độ rộng, không nóng chảy mà bị phân huỷ đun nóng D Đa số không tan dung môi thông thường, số tan dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt 4.25 Hai chất tham gia phản ứng trùng ngưng với tạo tơ nilon- 6,6 A Axit ađipic etylen glicol B Axit picric hexametylenđiamin C Axit ađipic hexametylenđiamin D Axit glutamic hexaetylenđiamin 4.26 Polime sau có tên gọi "tơ nilon" hay "olon" dùng dệt may quần áo ấm? A Poli(metylmetacrylat) B Poliacrilonitrin C Poli(vinylclorua) D Poli(phenol-fomanđehit) 4.27 Poli(vinyl axetat) polime điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome sau đây: A CH2=CH-COOCH3 B CH2=CH-COOH C CH2=CH-COOC2H5 D CH2=CH-OCOCH3 4.28: Trong số polime tổng hợp sau đây: nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu (4), tơ nilon-6,6 (5) Các polime sản phẩm trùng ngưng gồm: A (1) (5) B (1) (2) C (3) (4) D (3) (5) 4.29 Để giặt áo len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất sau ? A Xà phòng có tính bazơ B Xà phòng có tính axit C Xà phòng trung tính D Loại 4.30 Khi đun nóng, phân tử alanin (axit α-aminopropionic) tạo sản phẩm sau đây: A [ HN-CH2-CO ]n B [ HN-CH(NH2)CO ]n C [ HN-CH(CH3)-CO ]n D [ HN-CH(COOH)-CH2 ]n 4.31 Trong số polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) tơ nilon, (7) tơ axetat Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ? A (1), (2), (6) B (2), (3), (7) C (2), (5), (7) D (5), (6), (7) 4.32 Khi trùng ngưng phenol (C6H5OH) với metanal (HCHO) dư môi trường kiềm, tạo polime có cấu trúc: A Dạng mạch không phân nhánh B Dạng mạch không gian C Dạng mạch phân nhánh D Dạng mạch thẳng 4.33 Trong môi trường axit môi trường kiềm, polime dãy sau bền: A Tơ nilon- 6,6, tơ capron, tơ tằm B Sợi bông, tơ capron, tơ nilon -6,6 C Polistiren, polietilen, tơ tằm D Nhựa phenol-fomađehit, poli(vinyl clorua), tơ capron 29 4.34 Poli (etyl acrylat) điều chế cách trùng hợp monome sau A CH2=CHCOOCH2CH3 B CH2=CHOOCCH3 C CH3COOCH=CHCH3 D CH2=CH-CH2OOCH 4.35 Dãy gồm polime dùng làm tơ sợi A Tinh bột, xenlulozơ, nilon-6,6 B Xenlulozơ axetat, poli(vinyl xianua), nilon-6,6 C PE, PVC, polistiren D Xenlulozơ, protein, nilon-6,6 4.36 Túi nilon dùng sinh hoạt thường ngày cấu tạo chủ yếu từ polime: A Nilon-6 B Nilon-7 C Polietilen (PE) D Poli(vinyl clorua) (PVC) 4.37 Polime phân tử lớn hình thành trùng hợp monome Nếu propen CH 2=CHCH3 monome công thức polime tương ứng biễu diễn A ( CH2−CH2 )n B ( CH2−CH2−CH2 )n C ( CH2−CH(CH3) )n D ( CH2(=CH2) −CH2 )n 4.38: Điều sau không đúng? A Tơ tằm, bông, len polime thiên nhiên B Tơ visco, tơ axetat tơ tổng hợp C Chất dẻo vật liệu bị biến dạng tác dụng nhiệt độ áp suất mà giữ nguyên biến dạng tác dụng D Nilon-6,6 tơ capron poliamit 4.39 Thuỷ tinh hữu sản phẩm trùng hợp monome: A Etyl acrylat B Metyl acrylat C Metyl metacrylat D Etyl metacrylat 4.40 Trong Polime: PVC, PE, amilopectin tinh bột, cao su lưu hoá Số polime có cấu trúc mạng không gian A B C + D 4.41 Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien acrilonitrin thu loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ Tính tỉ lệ số mol buta-1,3-đien acrolonitrin cao su A 1:2 B 1:1 C 2:1 D 3:1 4.42 Trong loại tơ: tơ tằm, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nilon- 6,6 Số tơ tổng hợp A B C D 4.43 Polime dễ bị thuỷ phân môi trường kiềm ? A ( CH2-CH2 )n B ( CH2-CH2-O )n C ( HN-CH2-CO )n D ( CH2-CH=CH-CH2 )n 4.44 Khi trùng hợp buta-1,3- đien thu tối đa loại polime mạch hở ? A B C D 4.45 Hãy chọn chất trùng hợp trùng ngưng thành polime: CH3COOH(1), CH2=CH-COOH(2), NH2-R-COOH(3), HCHO(3), C2H4(OH)2(4), C6H5NH2 (5), C6H5OH (6) A 2, 3, B 2, 3, 4, C.1, 2, 3, 4, 5, D 2, 3, 4, 4.46 Phenol nguyên liệu để điều chế A Nhựa baketit B Axit picric C 2,4 - D 2,4,5 - T D Thủy tinh hữu 4.47 Hãy chọn phát biểu sai ? A Thành phần cao su thiên nhiên poliisopren dạng đồng phân cis B Thành phần cao su thiên nhiên poliisopren dạng đồng phân trans C Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi cao cao su Buna D Có thể cải tiến tính chất học cao su Buna 4.48: Mệnh đề sau không đúng: A Hệ số polime hóa lớn khối lượng polome lớn B Nhiều polime điều chế phản ứng trùng hợp, trùng ngưng, đồng trùng hợp hay đồng trùng ngưng C Tùy phản ứng mà mạch polilme co thể bị thay đổi 30 D Tùy thuộc vào điều kiện phản ứng mà tất chất đơn chức trùng hợp thành polime 4.49 Cao su thiên nhiên polime sau đây: A ( CH2-CH=CH-CH2 )n C ( CH2-C=CH-CH2 )n CH3 B ( CH2-C=CH-CH2 )n D ( CH2−CH )n Cl CH=CH2 4.50: Khi điều chế cao su Buna, người ta thu sản phẩm phụ polime có nhánh sau đây? A ( CH2 – CH – CH2 )n B ( CH2 – CH )n CH3 CH = CH2 C ( CH2 – C = CH2 )n D ( CH2 – CH )n CH3 CH3 4.51 Mô tả không cấu trúc mạch polime A PVC (poli (vinyl clorua)) có dạng mạch thẳng B Amilopectin có dạng mạch phân nhánh C PVA (poli (vinyl axetat)) có dạng mạch phân nhánh D Cao su lưu hóa có dạng mạch mạng lưới không gian 4.52 Nhận xét sau tổng hợp tơ capron (nilon-6) Cách Từ m gam ε-aminocaproic với hiệu suất 100% Cách từ m gam caprolactam với hiệu suất 86,26% A Khối lượng tơ capron hai cách B Khối lượng tơ capron thu cách lớn cách hai C Khối lượng tơ capron thu cách hai lớn cách D Không thể so sánh phản ứng tổng hợp khác 4.53 Clo hoá PVC loại tơ clorin chứa 63,96% clo Trung bình phân tử Cl2 tác dụng với: A mắt xích PVC B mắt xích PVC C mắt xích PVC D mắt xích PVC 4.54 Polime sau sản phẩm phản ứng trùng ngưng? (1) tinh bột (C6H10O5)n, (2) cao su (C5H8)n, (3) tơ tằm (–NH–R–CO–)n A (1) B (3) C (1), (2) D (1), (3) 4.55 Cho phương trình phản ứng sau: (1) CH2 = C(CH3) – CH = CH2 → polime (2) CH2 = CH – CH3 + C6H5 – CH = CH2 → polime (3) H2N – (CH2)6 – COOH → H2O + polime (4) C6H5OH + HCHO → H2O + polime Các phản ứng trên, phản ứng phản ứng trùng ngưng? A (1), (2) B (3), (4) C (3) D (1), (4) 4.56 Polime X phân tử chứa C, H có O Hệ số trùng hợp phân tử X 1800, phân tử khối 122400 X A Cao su isopren B PE (polietilen) C PVA (poli(vinyl axetat)) D PVC (poli (vinyl clorua)) 4.57 Polime ( CH2 – CH – CH2 – C = CH - CH2 )n CH3 CH3 điều chế phản ứng trùng hợp monome: A CH2 = CH – CH3 B CH2 = C – CH = CH2 CH3 C CH2 = CH – CH = CH2 D Cả A B 4.58 PVC điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau: CH4 → C2H2 → CH2 = CHCl → PVC Nếu hiệu suất toàn trình điều chế 20% thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế PVC (xem khí thiên nhiên chứa 100% metan thể tích): A 1792 m3 B 2915 m3 C 3584 m3 D 896 m3 4.59 Tơ nilon- 6,6 điều chế từ chất sau phương pháp trùng ngưng: A Hexametylenđiamin axit terephtalic B Axit ađipic hexametylenđiamin C Axit ε- aminocaproic 31 D Glixin alanin 4.60: Chỉ phát biểu sai: A Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên chế biến thêm phương pháp hoá học) tơ visco, tơ xenlulozơ, tơ capron, B Tơ tổng hợp (chế tạo từ loại polime tổng hợp) nilon- 6,6, tơ lapsan, tơ nitron, C Tơ tự nhiên (sẵn có tự nhiên) bông, len, tơ tằm D Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch cacbon không nhánh, xếp song song, không độc, có khả nhuộm màu, mềm dai 4.61 Cao su tự nhiên polime isopren cao su nhân tạo (cao su Buna) polime buta- 1,3-đien Chọn phát biểu phát biểu sau? (1) Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi cao su Buna (2) Cao su thiên nhiên có cấu trúc đồng cao su Buna (3) Có thể cải tiến tính chất học cao su Buna A (1) B (2) C (1), (2), (3) D (1), (2) 4.62 Chọn phát biểu đúng: (1) Polistiren dạng mạch thẳng (2) Khi trùng hợp stiren có thêm đivinylbenzen sản phẩm có cấu mạng không gian (3) Tỷ lệ đivinylbenzen : stiren lớn polime thu cứng A (1) B (2) C (3) D (1), (2), (3) 4.63 Chọn phát biểu sai: (1) Sự lưu hoá cao su thiên nhiên có mạch cacbon có liên kết đôi (2) Có thể dùng C để thay S nhằm tăng độ cứng cao su (3) Lượng S dùng phương pháp lưu hóa cao su cao, cao su đàn hồi A (1) B (2) C (3) D (1), (2), (3) 4.64 Hiđrocacbon X có công thức phân tử C4H6, X dùng để điều chế cao su nhân tạo X A buta-1,2-đien B but-2-in C buta-1,3-đien D but-1-in 4.65 Tơ clorin có công thức cấu tạo vắn tắt A [ CH2–CH ]n B [ CH2–CH–CH–CH ]n Cl Cl Cl Cl C [ CH2–C=CH–CH2 ]n D [ CH2–CH=CH–CH2–CH–CH2 ]n 4.68: Dãy polime sau trực tiếp điều chế phương pháp trùng hợp: A Cao su buna, cao su isopren, cao su cloropren, cao su buna-S B PE, PVC, thủy tinh hữu cơ, poli stiren, tơ capron C Nilon-6,6, tơ axetat, tơ tằm, tinh bột, poli(vinyl ancol) D PVA, tơ capron, cao su buna-N, polipropilen 4.69 Khẳng định sau không nói lưu hóa cao su? A Bản chất trình lưu hóa cao su tạo cầu nối(-S-S-) B Cao su lưu hóa có cấu tạo mạng không gian C Cao su lưu hóa có tính chất hẳn cao su thô bền nhiệt đàn hồi lâu mòn, khó tan dung môi hữu D Nhờ lưu hóa mà cao su có tính chất vật lí cao su thô như: tính đàn hồi, tính dẻo, bền với tác động môi trường 4.71 Cao su cloropren điều chế từ monome sau đây: A CH2=CCl-CCl=CH2 B CH2=C(CH2Cl)-CH=CH2 C CH2=CCl-CH=CH2 D CH3-CH=CH-CH2Cl 4.72 Trong số polime sau: tơ nhện, xenlulozơ, sợi capron, nhựa phenol-fomanđehit, poliisopren, len lông cừu, poli (vinyl axetat) Số chất không bền, bị cắt mạch polime tiếp xúc với dung dịch kiềm A B C D 4.73 Trong polime có số mắt xích sau đây, polime có khối lượng phân tử lớn nhất? A Poli (vinyl axetat) B Tơ capron C Thuỷ tinh hữu D Polistiren 4.74 Từ xenlulozơ chất xúc tác cần thiết điều chế loại tơ nào? A Tơ nilon B Tơ axetat C Tơ capron D Tơ enang 4.75 Trong polime có số mắt xích sau đây, polime có khối lượng phân tử nhỏ nhất? A Poli (vinyl axetat) B Tơ capron 32 C Thuỷ tinh hữu D Polistiren 4.76 Poli (metyl metacrylat) sản phẩm trùng hợp monome: A CH2=CHCl B CH2=CHCOOCH3 C CH2=C(CH3)COOCH3 D CH2=C(CH3)COOC2H5 4.77 Cho sơ đồ: (X) (Y) poli (vinyl ancol) Các chất X,Y sơ đồ A CH ≡CH, CH2=CHOH C CH3COOCH=CH2, poli (vinylaxetat) B CH2=CHCl, Poli (vinylclorua) D B C 4.78: Trong chiến thứ II người ta phải điều chế cao su buna từ tinh bột theo sơ đồ sau: Tinh bột  → Glucozơ  → Ancol etylic  → Buta-1,3-đien  → Caosu buna Từ 10 khoai chứa 80% tinh bột điều chế caosu buna? (Biết hiệu suất trình 60%) A 3,1 B 2,0 C 2,5 D 1,6 4.79 Những polime sau điều chế phương pháp trùng hợp: PVC, Nilon-6,6, tơ capron, thủy tinh hữu cơ, tơ axetat, caosu Buna, PE A PVC, thủy tinh hữu cơ, caosu Buna, PE B PVC, tơ capron, thủy tinh hữu cơ, caosu Buna, PE C PVC, , tơ axetat, caosu Buna, PE D Nilon-6,6, tơ capron, tơ axetat, caosu Buna 4.80 Dãy gồm chất dùng để tổng hợp cao su Buna-S A CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh B CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 C CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 D CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 4.81 Aminoaxit X có công thức phân tử C 3H7NO2 X trực tiếp tạo kiểu liên kết peptit A B C D 4.82 Dãy gồm polime dùng để làm tơ sợi A tinh bột, xelulozơ, nilon-6 B xenlulozơ diaxetat, poli (vinyl xianua), nilon-6,6 C PE , PVC, Polistiren D xenlulozơ, protein, nilon-6,6 4.83 Đem trùng hợp 10,8 gam buta-1,3-đien thu sản phẩm gồm caosu buna buta-1,3-đien dư Lấy 1/2 sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư thấy 10,2 g Br2 phản ứng.Vậy hiệu suất phản ứng A 40% B 80% C.60% D.79% 4.84 Buta-1,3-đien monome để tổng hợp cao su buna Từ nguyên liệu trực tiếp monome đó? A C2H5OH B CH3-CH2-CH2-CH3 C CH3COONa C CH2=CH-COONa 4.85 Nguyên liệu trực tiếp điều chế tơ lapsan (thuộc loại tơ polieste) A Etilen glicol axit ađipic B Axit terephtalic etilen glicol C Axit ω - aminocaproic D Xenlulozơ trinitrat 4.86 ABS polime kết hợp ưu điểm độ cứng độ bền cấu tử nhựa vinyl với độ dai sức va đập thành phần cao su, tạo phản ứng polyme hóa qua lại acrilonitrin (nitrin acrilic) với buta-1,3-đien stiren Công thức phân tử monome tạo ABS A C3H3N, C4H6, C8H8 B C2H3N, C4H6, C8H8 C C2H3N, C4H6, C8H6 D C3H3N, C4H6, C8H6 4.87 Cho polime sau: ( CH 2-CH2 )n, ( CH2-CH=CH-CH2 )n, ( NH-CH2-CO )n Công thức monome để trùng hợp trùng ngưng tạo monome A CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2N-CH2-COOH B CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, H2N-CH2-CH2-COOH C CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, H2N-CH2-COOH D CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH 4.88 Trùng hợp hoàn toàn vinyl clorua thu PVC có khối lượng phân tử 7,525.10 22 u Số mắt xích -CH2CHCl- có PVC nói A 12,04.1021 B 12,04.1022 C 12,04.1020 D 12,04.1023 4.89 Trong số loại tơ sau 33 [ NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO ]n (1) [ NH-(CH2)5-CO ]n (2) [ C6H7O2(OOCCH3)3 ]n (3) Tơ thuộc loại poliamit A (1), (2), (3) B (2), (3) C (1), (2) D (1), (3) 4.90 Cho chất sau: phenylamoniclorua, natri phenolat, vinyl clorua, ancol benzylic, este phenyl benzoat tơ nilon-6,6 Tổng số chất tác dụng với NaOH đun nóng A B C D 4.91 Trùng hợp hoàn toàn 16,8 gam etilen thu polietilen (PE) Số mắt xích -CH2-CH2- có lượng PE A 3,614.1023 B 3,720.1023 C 12,460.1023 D 4,140.1022 4.92 Phản ứng lưu hóa cao su thuộc loại phản ứng A Giữ nguyên mạch polime B Giảm mạch polime C Đipolime hóa D Tăng mạch polime 4.93 Polime X phân tử chứa C, H có O Hệ số trùng hợp phân tử X 1800, phân tử khối 154800 X A Cao su isopren B PE (polietilen) C PVA (poli (vinyl axetat)) D PVC (poli(vinyl clorua)) 4.94 Dãy hợp chất sau chứa tơ nhân tạo ? A Tơ capron, tơ axetat, tơ visco B Tơ axetat, tơ visco, tơ đồng - amoniac C Tơ polieste, tơ visco, tơ đồng - amoniac D Tơ polieste, tơ visco, tơ axetat 4.95 Chất sau nguyên liệu sản xuất tơ visco ? A Xenlulozơ B Caprolactam C Vinyl axetat D Alanin 4.96 Polime sau không bị thủy phân môi trường kiềm ? A PVA (poli (vinyl axetat) B Tơ nilon - 6,6 C Tơ capron D Cao su thiên nhiên 4.97 Cách phân loại sau ? A Các loại vải sợi, sợi len tơ thiên nhiên B Tơ capron tơ nhân tạo C Tơ visco tơ tổng hợp D Tơ xenlulozơ axetat tơ hóa học 4.98: Chất trực tiếp tổng hợp cao su ? A Đivinyl B Isopren C Clopren D But-2-en 4.100 Khi trùng ngưng a gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, aminoaxit dư người ta thu m gam polime 2,88 gam nước Giá trị m A 7,296 gam B 11,40 gam C 11,12 gam D 9,120 gam B ĐÁP ÁN 4.1 D 4.21 C 4.41 C 4.61 C 4.81 D 4.2 A 4.22 C 4.42 B 4.62 D 4.82 B 4.3 D 4.23 A 4.43 C 4.63 B 4.83 B 4.4 D 4.24 B 4.44 C 4.64 C 4.84 C 4.5 D 4.25 C 4.45 B 4.65 B 4.85 B 4.6 C 4.26 B 4.46 D 4.66 B 4.86 A 4.7 C 4.27 D 4.47 B 4.67 D 4.87 A 4.8 C 4.28 D 4.48 D 4.68 C 4.88 C 4.9 B* 4.29 C 4.49 C 4.69 D 4.89 C 4.10 B 4.30 C 4.50 B 4.70 C 4.90 B 4.11 A 4.31 C 4.51 C 4.71 C 4.91 A 4.12 B 4.32 B 4.52 A 4.72 B 4.92 D 4.13 B 4.33 A 4.53 C 4.73 B 4.93 C 4.14 B 4.34 A 4.54 B 4.74 B 4.94 B 4.15 A 4.35 B 4.55 B 4.75 A 4.95 A 4.16 C 4.36 C 4.56 A 4.76 C 4.96 D 4.17 A 4.37 C 4.57 D 4.77 A 4.97 D 34 4.18 B 4.38 B 4.58 C 4.78 D 4.98 D 35 [...]... 3.92 Thủy phân hoàn toàn 1mol peptit X được các amino axit A, B, C, D, E mỗi loại 1mol Nếu thủy phân từng phần X được các đipeptit và tripeptit AD, DC, BE, DCB Trình tự các amino axit trong X là A BCDEA B DEBCA C ADCBE D EBACD 3.93 Nhận xét nào sau đây không đúng? A Cho vài giọt CuSO4 và dung dịch NaOH vào dung dịch lòng trắng trứng thì dung dịch chuyển sang màu xanh tím B Cho HNO3 đặc vào dung dịch... tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO 2 sinh ra cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 200 gam kết tủa, đun nóng dung dịch nước lọc thu được thêm 200 gam kết tủa Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 75% Khối lượng m đã dùng là A 860 gam B 880 gam C 869 gam D 864 gam 2.24 Phản ứng nào sau đây không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử glucozơ? A Phản ứng với NaOH để chứng... 6000 kg D 5031 kg 2.32 Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol ctylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa Nếu hiệu suất mỗi giai đoạn là 80% thì giá trị m là A 949,2 gam B 607,6 gam C 1054,7 gam D 759,4 gam 2.33 Trong công nghiệp để sản xuất bạc soi và ruột phích nước, người ta đã sử dụng chất nào để phản ứng với AgNO3 trong... được là m(g) Hiệu suất phản ứng đạt 75% vậy m có giá trị là A 32,4g B 43,2g C 8,1g D 24,3g 2.43 Thuỷ phân m(g) xenlulozơ (có 25% tạp chất) sau đó lên men sản phẩm thu được ancol etylic (hiệu suất mỗi giai đoạn là 80%) Hấp thụ toàn bộ khi CO 2 thoát ra vào nước vôi trong dư thu được 20g kết tủa Giá trị của m là A 33,75g B 31,64g C 27,00g D 25,31g 2.44 Khi cho một nhúm bông vào ống nghiệm chứa H2SO4... 62,5% C 75% D 80% 2.5 Thuốc thử cần để nhận biết 3 chất lỏng hexan, glixerol và dung dịch glucozơ là A Na B Dung dịch AgNO3/NH3 C Dung dịch HCl D Cu(OH)2 2.6 Lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1 kg khoai chứa 20% tinh bột (hiệu suất đạt 81%) là A 162g B 180g C 81g D 90g 2.7 Để phân biệt các chất: CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), glixerol, etanol, lòng trắng trứng ta chỉ cần dùng thêm một thuốc thử là A... CH3 CH = CH2 C ( CH2 – C = CH2 )n D ( CH2 – CH )n CH3 CH3 4.51 Mô tả không đúng về cấu trúc mạch của các polime là A PVC (poli (vinyl clorua)) có dạng mạch thẳng B Amilopectin có dạng mạch phân nhánh C PVA (poli (vinyl axetat)) có dạng mạch phân nhánh D Cao su lưu hóa có dạng mạch mạng lưới không gian 4.52 Nhận xét nào sau đây đúng khi tổng hợp tơ capron (nilon-6) Cách 1 Từ m gam ε-aminocaproic với hiệu... A (1), (2) B (3), (4) C (3) D (1), (4) 4.56 Polime X trong phân tử chỉ chứa C, H và có thể có O Hệ số trùng hợp của phân tử X là 1800, phân tử khối là 122400 X là A Cao su isopren B PE (polietilen) C PVA (poli(vinyl axetat)) D PVC (poli (vinyl clorua)) 4.57 Polime ( CH2 – CH – CH2 – C = CH - CH2 )n CH3 CH3 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome: A CH2 = CH – CH3 B CH2 = C – CH = CH2 CH3 C CH2... phương pháp trùng hợp: A Cao su buna, cao su isopren, cao su cloropren, cao su buna-S B PE, PVC, thủy tinh hữu cơ, poli stiren, tơ capron C Nilon-6,6, tơ axetat, tơ tằm, tinh bột, poli(vinyl ancol) D PVA, tơ capron, cao su buna-N, polipropilen 4.69 Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về sự lưu hóa cao su? A Bản chất quá trình lưu hóa cao su là tạo ra những cầu nối(-S-S-) B Cao su lưu hóa có cấu... (vinylclorua) D B và C 4.78: Trong thế chiến thứ II người ta phải điều chế cao su buna từ tinh bột theo sơ đồ sau: Tinh bột  → Glucozơ  → Ancol etylic  → Buta-1,3-đien  → Caosu buna Từ 10 tấn khoai chứa 80% tinh bột điều chế được bao nhiêu tấn caosu buna? (Biết hiệu suất của cả quá trình là 60%) A 3,1 tấn B 2,0 tấn C 2,5 tấn D 1,6 tấn 4.79 Những polime nào sau đây có thể được điều chế bằng phương... và axit ađipic B Axit terephtalic và etilen glicol C Axit ω - aminocaproic D Xenlulozơ trinitrat 4.86 ABS là polime kết hợp được các ưu điểm về độ cứng và độ bền của cấu tử nhựa vinyl với độ dai và sức va đập của thành phần cao su, được tạo ra bằng phản ứng polyme hóa qua lại giữa acrilonitrin (nitrin acrilic) với buta-1,3-đien và stiren Công thức phân tử của các monome tạo ra ABS là A C3H3N, C4H6, C8H8

Ngày đăng: 10/08/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.8. Cặp gồm các polisaccarit là

  • 2.9. Dung dịch được dùng làm thuốc tăng lực trong y học là

  • 2.10. Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử là 29160 đvc. Số mắt xích (C6H10O5) có trong phân tử tinh bột đó là

  • 4.35. Dãy gồm các polime được dùng làm tơ sợi là

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan