1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

S KKN

12 385 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

A - phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Hớng đổi mới phơng pháp dạy học toán hiện nay ( ở trờng Trung học cơ sở ) là tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học, nhằm hình thành cho học sinh t duy tích cực, độc lập sáng tạo, nâng cao năng lực phát triển và giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh. Theo những định hớng nêu trên, phơng pháp dạy học hiện nay ( ở Trờng Trung học cơ sở ) đợc tiến hành theo kiểu phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động hình học. Học sinh đợc học tập cá nhân là chính ( tự học ) , kết hợp làm việc theo nhóm nhỏ ( học tập hợp tác ) dới sự điều khiển của giáo viên(Thầy giáo tổ chức tình huống có vấn đề,hớng dẫn học sinh hoạt động theo trình độ nhận thức của họ làm trọng tài cho học sinh thảo luận, tranh luận làm cố vấn cho học sinh chốt vấn đề và khẳng định kiến thức mới trong hệ thống kiến thức đã có của học sinh) Là ngời chỉ đạo chuyên môn tôi quyết đinh nghiên cứu đề tài này để nâng câo chất lợng dạy và học môn toán trong nhà trờng. 2. Mục đích nghiên cứu: Đổi mới phơng pháp dại học nhằ nâng cao chất lợng dạy và học của giáo viên và học sinh. 1 - Phát huy tình huống tích cực phát triển t duy sáng tạo cho học sinh. - Khơi dậy, phát triển ý thức,ý chí năng lực. - Bồi dỡng rèn luyện phơng pháp tự học, tự nghiên cứu của học sinh. - Cùng các môn học khác, bớc đầu hình thành nhân cách cho học sinh. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. * Khách thể nghiên cứu: học sinh khối 7 trờng trung học cơ sở Bê Tông. * Đối tợng nghiên cứu: các hoạt động hình học ở lớp 7 trờng trung học cơ sở Bê Tông. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học của giáo viên, học sinh tại nhà trờng. - Tìm ra các giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lợng dạy và học. - Tổ chức thực nghiệm. - Trên cơ sở kết quả đạt đợc rút ra kinh nghiệm. - Đề xuất kiến nghị. 5. Giả thuyết khoa học: Việc đổi mới phơng pháp dạy học, chuyển từ cách dạy thụ động, nhồi nhét sang cách dạy phát huy tính tích cực, độc lập, chủ động sáng tạo của học sinh là cần thiết và cấp bách trong cách dạy tập 2 trung váo học sinh thì thầp giáo vẫn giữ vai rò then chốt là ngời tổ chức dẫn dắt hoạt động học tập của học sinh. 6. Giới hạn đề tài: - Số lợng: Học sinh khối 7 trờng trung học cơ sở Bê Tông. - Địa bàn: Trờng Trung học cơ sở Bê Tông - Chơng Mỹ -Hà Tây. - Thời gian: Năm học 2006 2007 - Nội dung: Chỉ đạo việc đổi mới phơng pháp dạy hình học lớp 7 ở Trờng THCS Bê Tông. 7. Các phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp quan sát s phạm. - Phơng pháp phân tích tổng hợp. - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. - Phơng pháp điều tra nghiên cứu. 3 B Nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận 1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu: ở nhà trờng phổ thông, dạy cho học sinh môn toán là dạy cho học sinh các hoạt động toán học mà cơ bản là giải toán. Giáo viên tổ chức cho học sinh đợc hoạt động toán học với đổi tợng là các khái niệm toán học, thông qua các tình huống điển hình nh dạy khái niệm, dạy định lý, dạy giải bài tập, ứng dụng mỗi tình huốngcó thể có một hoặc nhiều hoạt động. Mỗi hoạt động có thể có một hoặc nhiều hoạt động thành phần. 2. Khái niệm hoạt động hình học: Mỗi hoạt động hình học là một tình huống gợi động cơ học tập hình học. Một hoạt động hình học thờng gồm nhiều hoạt động thành phần với mục đích riêng. Thực hiện xong các hoạt động thành phần thì mục đích chung của cả hoạt động thành phần thì mục đích chung của cả hoạt ddộng cũng đợc thực hiện. Trong đổi mới phơng pháp dạy học hình học, ta quan tâm nhiều hơn đến các hoạt động tiếp cận kiến thức mới. 3. Vị trí tầm quan trọng của việc tổ chức các hoạt động hình học: - Học sinh thấy dợc kiến thức toán học có nguồn gốc từ thực tiễn và có ứng dụng vào thực tiễn. 4 - Đảm bảo nguyên tắc về sự thống nhất của tính khoa học, tính t tởng và tính thực tiễn trong dạy học hình học. - Khuyến khích - Tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. - Phù hợp với các cấp độ nhận thức của học sinh Trung học cơ sở. 4. Cơ sở để xác định vấn đề nghiên cứu: - Căn cứ vào nghị quyết Ban chấp hành trung ơng lần 2 khoá VIII. - Căn cứ vào mục tiêu giáo dục THCS. - Đặc điểm, tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. - Hoàn cảnh học tập, cơ sở vật chất của nhà trờng và trình độ giáo viên. 5 Chơng II: Thực trạng ban đầu. 1. Về phía học sinh. - Tâm sinh lý lứa tuổi cha hứng thú học tập. - Kết quả học tập cha cao 2.Về phía giáo viên: - Còn thiéu lý luận và phơng pháp cụ thể khi thực hiện đổi mới phơng pháp dạy. - Còn cha thực sự đầu t vào soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học vì mất nhiều thời gian. 3. Về phía công tác chỉ đạo: - Đã chú trọng đến việc chỉ đạo dạy học theo phơng pháp này. - Cha có biện pháp cụ thể nên hiệu quả cha cao. - Việc chỉ đạo tổ chức hoạt động nhóm còn lúng túng. - Việc bồi dỡng giáo viên còn hạn chế. - Điều kiện cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc nhu cầu dạy học. 4. Thống kê thực trạng học tập của học sinh: Chất lợng Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 7A 7B 7C 7D 5. Nguyên nhân của thực trạng. - Giáo viên cha thực hiện triệt đẻ đổi mới phơng pháp dạy học. 6 - Học sinh cha quen với phơng pháp dạy học mới. - Thiêt bị,đồ dùng dạy học còn thiếu,cha đáp ứng đợc yêu cầu dạy học. - Việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh còn hạn chế. Chơng III: Các giải pháp thực hiện 1. Chỉ đạo thiết kế bài soạn theo hoạt động hình học. 7 + Xác định đúng mục tiêu bài học. + Chuẩn bị đủ phơng tiện dạy học. + Xây dựng các hoạt động hình học. + Xây dựng hệ thống câu hỏi. 2. Chỉ đạo tổ chức các hoạt động hình học. - Dạy khái niệm. - Dạy định lý. - Dạy giải bài tập. 3. Tổ chức thao giảng, rút kinh nghiệm giờ dạy. 4. Có kế hoạch cụ thể cho các tổ chuyên môn qua từng tháng, từng tuần. 5. Tăng cờng công tác thanh tra đánh giá kết quả giờ dạy. Chơng IV: Thực nghiệm 1. Mục đích thực nghiệm: Thấy đợc kết quả sau khi áp dụng phơng pháp dạy học mới. 8 2. Tổ chức thực nghiệm: Chia học sinh làm 2 nhóm: - Nhóm đối chứng: Lớp 7C, 7D - Nhóm thực nghiệm: Lớp 7A, 7B (áp dụng phơng pháp mới và các giải pháp đã chỉ đạo ) 3. Kết quả đạt đợc: Nhóm Lớp Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Đối chứng 7C 7D Thực nghiệm 7A 7B Biểu đồ chất lợng môn toán của hai nhóm học sinh: C - Kết luận: 1. Rút ra bài học kinh nghiệm: 2. Kiến nghị đề xuất: 9 D - X©y dùng kÕ ho¹ch nghiªn cøu Dù kiÕn: - ViÕt ®Ò c¬ng: kho¶ng 2 th¸ng - Thùc nghiÖm: Kho¶ng 6 th¸ng 10 . Nhóm Lớp Tổng s HS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Đối chứng 7C 7D Thực nghiệm 7A 7B Biểu đồ chất lợng môn toán của hai nhóm học sinh: C - Kết. cơ s vật chất cha đáp ứng đợc nhu cầu dạy học. 4. Thống kê thực trạng học tập của học sinh: Chất lợng Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:19

Xem thêm

w