1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BAI TIEU LUAN CHIEN TRANH THAI BINH DUONG 1941 1945

64 695 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TIÊU LUẬN: CHIẾN TRANH THÁI BÌNH DƯƠNG 1941 - 1945 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi sống người ngày nâng cao nhu cầu tìm hiểu khứ, giai đoạn phát triển quốc gia, dân tộc giới ngày cao Gắn liền với trình phát triển chiến tranh Trên giới, lịch sử diễn nhiều chiến tranh xung đột Có chiến kết thúc nhanh, có chiến diễn thời gian dài Trong đó, lịch sử loài người diễn hai chiến tranh lớn, mang quy mô giới, lôi tất nước vào vòng khói lửa Đó chiến tranh giới thứ (1914 – 1918), chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) Cuộc chiến tranh giới thứ hai có quy mô rộng lớn hơn, tính chất tàn khốc, ác liệt nhiều lần Trong đó, chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945) diễn phát xít Nhật Bản phe Đồng Minh (Mỹ, Anh, Liên Xô) biển Thái Bình Dương khu vực Châu Á nhằm tranh giành quyền lợi khu vực có ảnh hưởng nặng nề, sâu sắc cho tất nước khu vực Tìm hiểu chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945) không tìm hiểu hoạt động quân Nhật Bản phe Đồng Minh (trực tiếp Mỹ), mà thấy rõ giai đọan lịch sử quan trọng nước Châu Á trình đấu tranh giải phóng dân tộc, có Việt Nam, bị phát xít Nhật chiếm đóng chiến tranh Chiến tranh Thái Bình Dương (1941- 1945) với xuất lần bom nguyên tử đặt nhiều vấn đề cần phải bàn luận: Vai trò to lớn Mỹ việc đánh bại phát xít Nhật? Hay chứng tỏ phát triển khoa học kĩ thuật? Hay tội ác chiến tranh đáng phải lên án đế quốc Mỹ ? Chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945) kết thúc với thất bại hoàn toàn chủ nghĩa quân phiệt Nhật tác động tích cực đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Châu Á, có ảnh hưởng trực tiếp đến lịch sử dân tộc Việt Nam với Cách mạng tháng 8/1945 _ thời “ngàn năm có một” cho dân tộc ta đứng lên tự giải phóng Chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945), năm chiến tranh nhiều học kinh nghiệm quý giá thành công thất bại rút ra, ngày ý nghĩa nhiều dân tộc Từ khẳng định, chiến tranh Thái Bình Dương (1941 -1945) có liên quan đến nhiều quốc gia, vấn đề tế nhị lịch sử, có nhiều công trình nghiên cứu tiếp tục tiến hành Việc tìm hiểu chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945) góp phần củng cố kiến thức, làm phong phú vốn hiểu biết thân góp phần vào phục vụ việc dạy học sau Đồng thời, đề tài tài liệu tham khảo, cung cấp nguồn kiến thức cho người tìm hiểu vấn đề NỘI DUNG Chương HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CUỘC CHIẾN TRANH THÁI BÌNH DƯƠNG (1941 – 1945) 1.1 Vài nét khái quát khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945) 1.1.1 Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Thái Bình Dương đại dương lớn bốn đại dương, bao phủ 1/3 bề mặt Trái Đất, với diện tích 179,7 triệu km 2, trải dài 15.500 km từ biển Bering vùng Bắc cực đến gần biển Ross Nam Cực, phía Đông Thái Bình Dương nằm hoàn toàn bên bờ Tây Châu Mỹ, bờ Đông Thái Bình Dương bờ biển nước Nga, kéo xuống Đông Bắc Á, Đông Nam Á đến Châu Úc Thái Bình Dương Bao gồm 25.000 đảo đa số tập trung phía Nam xích đạo [24] Châu Á – Thái Bình Dương vùng rộng lớn, đế quốc tư muốn bành trướng ảnh hưởng, khai thác nguồn lợi Trong thời kì này, Châu Á lên vai trò Nhật Bản Nhật Bản âm mưu độc chiếm Châu Á bờ tây Thái Bình Dương thực giấc mộng “Đại Đông Á” với hiệu “Châu Á người Châu Á” Trong đó, Mỹ sau độc chiếm Mỹ Latinh bờ Đông Thái Bình Dương có tham vọng vươn ảnh hưởng sang bờ Tây Thái Bình Dương, biến Thái Bình Dương thành “ao nhà”, đồng thời kiểm soát khu vực Châu Á Anh nước có thuộc địa Đông Nam Á có âm mưu mở rộng phạm vi ảnh hưởng 1.1.2 Các quan niệm Chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945) Ở nước giới, nhà nghiên cứu thống thời gian kết thúc chiến tranh năm 1945, phát xít Nhật đầu hàng phe Đồng Minh Nhưng thời gian mở đầu chiến tranh nhiều bàn cãi Có quan điểm cho rằng, từ năm 1931, Nhật xâm lược Mãn Châu Trung Quốc, bắt đầu trình bành trướng bên Nhật Bản coi mốc mở đầu chiến tranh Một số quan điểm khác cho mốc mở đầu chiến tranh năm 1940 Nhật công Đông Dương Quan điểm thứ ba cho chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ vào năm 1941, Nhật công Trân Châu Cảng Mỹ Trong khuôn khổ đề tài, tìm hiểu chiến tranh Thái Bình Dương thời gian từ 1941 đến 1945 Từ trước năm 1941, hoạt động bành trướng Nhật ngày lộ rõ động chạm đến quyền lợi nước phương Tây Châu Á, Mỹ, Anh làm ngơ, dung dưỡng, thỏa hiệp cho quân phiệt Nhật Chiến tranh diễn tham gia từ hai phía Sự kiện ngày 7/12/1941, Nhật bất ngờ công Trân Châu Cảng Mỹ, Mỹ lúc thức tuyên chiến, làm xuất “phía bên kia” chiến tranh Đến chiến tranh Thái Bình Dương thức bùng nổ Từ ý kiến khác thời gian bùng nổ chiến tranh dẫn đến có quan điểm khác chiến tranh Theo Từ điển bách khoa Quân Liên Xô (Mát-xcơ-va, 1986) chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945) bao gồm toàn hoạt động quân lực lượng vũ trang Nhật với Mỹ đồng minh Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương [4, tr7] Theo Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông “Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945) phận Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945), nổ vùng Thái Bình Dương Nhật Bản Mỹ, Anh để tranh giành thuộc địa Chiến tranh mở đầu trận Trân Châu Cảng (7/12/1941), Nhật bất ngờ công hạm đội Mỹ Lúc quân Nhật đánh chiếm nhiều thuộc địa Mỹ, Anh, Hà Lan, chiến tranh chuyển thắng sang nước Đồng Minh Nhật thất bại dần đầu hàng không điều kiện Nhân dân nước Châu Á – Thái Bình Dương đấu tranh anh dũng chống xâm lược chủ nghĩa quân phiệt Nhật việc trở lại đô hộ Mỹ, Anh, Pháp để giành độc lập” [7, tr96] Như Chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945) bao gồm toàn hoạt động quân lực lượng vũ trang Nhật với Mỹ, Nhật với Liên Xô mối quan hệ Nhật với dân tộc Châu Á với nhân dân Nhật Bản Chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945) bao gồm hai chiến trường chính: biển (Thái Bình Dương); đất liền (Đông Nam Á, Đông Bắc Á, Ha – oai) Chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945) phận hợp thành chiến tranh giới thứ hai Cùng với mặt trận Châu Âu, mặt trận Châu Á trở thành hai mặt trận quan trọng nhất, ác liệt Đệ nhị chiến Hai mặt trận có quan hệ khăng khít với Khi chiến tranh mặt trận Châu Âu bùng nổ, lôi ý nước lớn phương Tây, tạo điều kiện cho Nhật Châu Á bành trướng ảnh hưởng Đồng thời hai mặt trận diễn nhằm phân tán lực lượng Hồng quân Liên Xô hai phía Khi chiến tranh Châu Âu kết thúc, lúc chiến tranh Thái Bình Dương bước vào giai đoạn định, nắm thắng lợi thuộc Hồng quân nhân loại tiến giới 1.2 Hoàn cảnh lịch sử chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945) Sau khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, chủ nghĩa phát xít xuất giới, điển hình phát xít Đức, Italia (Châu Âu), Nhật Bản (Châu Á) Đến 1937, trục phát xít hình thành “Trục Beclin – Roma – Tokyo” việc kí Hiệp ước chống Quốc tế cộng sản (11/1937, Italia nước cuối kí vào Hiệp ước) Ngày 27/9/1940, Đức, Ý, Nhật ký Hiệp ước Tam cường Theo Hiệp ước này, Nhật “thừa nhận tôn trọng” vai trò Đức, Ý “trong việc thiêt lập trật tự Châu Âu”; Đức, Ý “thừa nhận tôn trọng” vai trò Nhật “trong việc thiết lập trật tự Châu Á” cam kết bảo vệ trường hợp ba nước bị công Với Hiệp ước Đức, Ý làm mưa làm gió Châu Âu, Nhật thỏa sức tung hoành Châu Á Chủ nghĩa phát xít – “bọn hiếu chiến nhất, phản động nhất, sô vanh nhất” – xuất hiện, mang chất chung chủ nghĩa đế quốc xâm lược, hiếu chiến Chủ nghĩa phát xít đe dọa nghiêm trọng hòa bình an ninh giới, riết chuẩn bị chiến tranh, chia lại giới Ngày 1/9/1939, Chiến tranh giới thứ hai thứ bùng nổ với kiện Đức công Ba Lan Tính đến 1941, Chiến tranh giới thứ hai diễn liệt Châu Âu, phát xít Đức công nước Bắc Âu Tây Âu, Pháp thuộc địa Đức (6/1940), Anh bị Đức công dội (8/1940) Tháng 6/1941, phát xít Đức công Liên Xô, Liên Xô tuyên chiến với Đức Đến cuối 1941, Liên Xô giành thắng lợi lớn Mát-xcơ-va làm thất bại hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” Đức Như vậy, Châu Âu bị lôi vào chiến tranh, đó, sau năm chiến tranh ác liệt Mỹ đứng chiến, đồng thời viện trợ quân bán vũ khí cho hai bên tham chiến Ở Châu Á, xuất “lò lửa chiến tranh” Nhật Bản Đến 1941, Nhật Bản thực bước kế hoạch bành trướng mình, công Mãn Châu (18/9/1931) kéo quân vào Đông Dương (9/1940) (Kế hoạch bành trướng bên Nhật gồm bước: – đánh chiếm Mãn Châu; – độc chiếm Trung Quốc; – làm chủ Châu Á; – bá chủ toàn cầu) Như vậy, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, hoàn bình an ninh giới bị xâm phạm nghiêm trọng, chủ nghĩa phát xít bành trướng lãnh thổ ngày mở rộng chiến tranh Lúc cần thống đoàn kết cường quốc giới chống lại chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình an ninh giới 1.3 Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Thái Bình Dươnng (1941 – 1945) 1.3.1 Nguyên nhân sâu xa Trước hết xuất chủ nghĩa phát xít Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933, số nước tư thực phát xít hóa quyền, theo đường gây chiến tranh, chia lại giới, điển hình Đức, Ý, Nhật Ở Châu Á, Nhật Bản có sẵn chế độ Thiên hoàng nên trình phát xít diễn thông qua việc quân phiệt hóa máy nhà nước tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa Tháng 9/1931, Nhật Bản đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, làm bàn đạp cho phiêu lưu quân Năm 1933, Nhật Bản dựng lên phủ bù nhìn, đưa Phổ Nghi - hoàng đế cuối Trung Quốc - lên đứng đầu gọi “Mãn Châu quốc” Sự kiện Mãn Châu ngòi lửa chiến tranh xâm lược Trung Quốc với quy mô ngày rộng lớn, đánh dấu Nhật Bản trở thành “lò lửa chiến tranh” Châu Á giới Thứ hai nhằm giải mâu thuẫn tồn đọng sau chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) “Chiến tranh Thái Bình Dương chung nguyên nhân với chiến tranh giớ thứ hai Đó giải quyêt mâu thuẫn cường quốc tồn đọng từ sau chiến tranh giới thứ Tại Châu Á, mâu thuẫn thể chanh chấp ngày liệt Nhật Bản đế quốc phương Tây mà trước hết Mỹ thuộc địa, thị trường quyền kiểm soát kinh tế, trị dân tộc khu vực Mâu thuẫn sâu sắc tới mức vượt qua mâu thuẫn Nhật Bản (thế giới tư nói chung) với Liên Xô mà họ tìm cách bóp chết”[4, tr7] Thứ ba mâu thuẫn Nhật - Mỹ Châu Á Mâu thuẫn xuất từ đầu kỉ XX Hội nghị Oa-sinh-tơn (1921) với hệ thống hiệp ước: Theo “Hiệp ước nước” bao gồm Anh, Pháp, Mỹ, Nhật (13/12/1921), Mỹ thủ tiêu Liên minh Anh – Nhật (1902), đồng thời trở thành nước đóng vai trò chủ đạo bốn cường quốc khu vực Thái Bình Dương Với “Hiệp ước nước” bao gồm Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Ý, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Trung Quốc (6/2/1922) Trung Quốc trở thành thị trường chung nước phương Tây Nhật Bản Đặc biệt, Mỹ hợp pháp hóa bành trướng vào Trung Quốc Đặc biệt với “Hiệp ước nước” bao gồm Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Ý, (6/2/1922) quy định trọng tải tàu chiến nước khu vực Thái Bình Dương theo tỉ lệ: Anh, Mỹ 525.000 tấn; Nhật 315.000 tấn; Pháp, Ý 175.000 tấn, hạn chế sức mạnh hải quân Nhật Bản Hệ thống Hiệp ước Oa-sinh-tơn hoàn toàn có lợi cho Mỹ, hải quân Mỹ ngang hàng với hải quân Anh vượt qua Nhật Mỹ thực việc xâm nhập vào thị trường Viễn Đông Trung Quốc thông qua sách “mở cửa” Nhật bị suy giảm quyền lực biển đồng thời phải chấp nhận nhượng vấn đề Trung Quốc Như vậy, với hệ thống hòa ước Oa-sinh-tơn , Mỹ có quyền lợi Thái Bình Dương Trung Quốc ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi Nhật Bản, đe dọa giấc mộng “Đại Đông Á”, “Châu Á người Châu Á” Nhật Bản Hội nghị Oasinhtơn thất bại Nhật Bản cạnh tranh với đế quốc Mỹ nhằm giành quyền bá chủ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Cuối thái độ dung dưỡng, nhân nhượng cường quốc (Anh, Pháp, Mỹ) làm cho chủ nghĩa phát xít có điều kiện đẩy mạnh mở rộng chiến tranh Trong chủ nghĩa phát xít ngày đẩy mạnh chiến tranh nước phương Tây Liên Xô lại không thống đường lối hành động chung Các nước tư Anh, Pháp tỏ thái độ dung dưỡng, thỏa hiệp, nhân nhượng phát xít để đổi lấy hòa bình, đỉnh cao sách Hiệp ước Muy – ních (19/9/1938), tạo điều kiện cho Đức công Ba Lan (1/9/1939), làm bùng nổ chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) Mỹ theo “chủ nghĩa biệt lập”, không can thiệp vào kiện bên Châu Mỹ Nhưng thực tế Mỹ bán vũ khí cho hai bên tham chiến trực tiếp viện trợ cho chủ nghĩa phát xít Mỹ không muốn tham chiến từ đầu mà thực thủ đoạn “tọa sơn quan hổ đấu”, đến chiến tranh bước vào giai đoạn cuối, dù bên thắng trận nhảy vào ủng hộ bên đó, dù Mỹ lợi Ở Châu Á, Mỹ nhượng cho phát xít Nhật mà viện trợ quân cho Nhật “…Cho tới lúc này, phủ Mỹ thái độ kiên hành động xâm lược Nhật Bản Năm 1940, Mỹ tiếp tục giúp Nhật tăng cường tiềm lực kinh tế quân Gang, thép, xăng dầu, động máy bay, ô tô phụ tùng thay Mỹ tiếp tục nhập vào Nhật với số lượng ngày nhiều…” [13, tr12] Liên Xô nhà nước xã hội chủ nghĩa giới cố gắng nhằm ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình an ninh Châu Âu toàn giới Chính phủ Liên Xô khẩn thiết đề nghị cường quốc tiến hành thảo luận tổ chức Hội quốc liên để có biện pháp kiên ngăn chặn chiến tranh xâm lược, gìn giữ hòa bình Chính phủ Liên Xô nhiều lần đề nghị với cường quốc Anh, Mỹ, Pháp thảo luận với Liên Xô biện 10 điểm trước Liên Xô tuyên chiến với Nhật, triệu quân Quan Đông Nhật đạo quân “sườn sắt”, lực lượng chủ lực Nhật Bản Ngay Liên Xô tuyên chiến, tuần (8/8 – 15/8), Hồng quân Liên Xô công trực diện vũ bão vào “A” chủ Đến 14/8/1945, đạo quân Quan Đông bị tiêu diêt Về phía Mỹ – Anh, ba năm chiến tranh không tạo nên thắng lợi định, lực lượng Nhật “vẫn chưa suy suyển đáng kể”, Liên Xô tuyên chiến, Mỹ âm mưu “tranh công với Liên Xô việc đánh bại Nhật Bản” [12, tr229], cho ném hai bom nguyên tử xuống hai thành phố Nhật Bản vào ngày 6/8 9/8/1945 Tuy nhiên hành động Mỹ đánh bại Nhật Bản “Trong ngày 9, 10, 11, 12, 13/8, nội Nhật thường xuyên họp, không định đầu hàng không điều kiện, mà tuyên bố chấp nhận tuyên cáo Pốtx-đam với điều kiện không động đến chế độ quân phiệt Thiên hoàng… Nhưng sau nhận tin đạo quân Quan Đông, niềm hi vọng cuối Nhật hoàng bị tiêu diệt chiến trường Đông Bắc Trung Quốc, ngày 14/8, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng không điều kiện nước Đồng Minh” Như tuần (từ ngày 8/8 đến 15/8), quân đội Liên Xô làm việc mà năm quân đội Mỹ, Anh không làm Từ điều phân tích, Liên Xô nước có vai trò định tiêu diệt phát xít Đức tận sào huyệt cuối cùng, kết thúc chiến tranh chiến trường Châu Âu; nước có công đầu giúp đỡ nhân dân nước Châu Á đấu tranh giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa phát xít; đồng thời lại nước trực tiếp tiêu diệt đội quân “sườn sắt”của Nhật Bản Từ khẳng định Liên Xô nước có vai trò định chiến tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Nhật, kết thúc chiến tranh Châu Á, lập lại hòa bình toàn giới Thắng lợi Liên Xô tiêu diệt chủ nghĩa quân phiệt Nhật thắng lợi nghĩa với phi nghĩa; thắng lợi nhân dân tiến giới với lực lượng “hiếu chiến nhất, phản động nhất, sô – vanh nhất”; thắng lợi chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư đế quốc Nguồn gốc sức mạnh củ Liên Xô từ chủ nghĩa xã hội – tự do, công bằng, bình đẳng hạnh phúc Đó nội lực bên trong, hậu 50 phương vững cho Hồng quân chiến đấu giành thắng lợi chiến trường Cùng với việc Liên Xô lập nhiều chiến công hiển hách năm chiến tranh Liên Xô nước chịu nhiều tổn thất Liên Xô tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức, lại thực nghĩa vụ quốc tế tham gia đóng vai trò định tiêu diệt quân phiệt Nhật, không Tổ quốc Xô Viết mà nghiệp giải phóng hoàn toàn nhân loại Ngày nay, nhà nước chủ nghĩa xã hội không còn, tinh thần chiến đấu vai trò to lớn Hồng quân Liên Xô lại sâu thẳm tâm hồn nước Nga nói riêng ký ức nhân loại tiến giới nói chung “Loài người mãi biết ơn nhân dân Liên Xô lực lượng vũ trang Xô viết giải phóng họ khỏi thảm họa khủng khiếp chủ nghĩa phát xít” [12, 230] Tiểu kết Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945) hoàn toàn chiến tranh đế quốc phi nghĩa với hai bên tham chiến Tính chất chiến tranh thay đổi Liên Xô tham chiến (8/1945).để bảo vệ biên giưois phía Đông Nam Tổ quốc Kẻ chủ mưu chiến tranh Nhật Bản phải chịu hậu nặng nề 51 Chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945) kết thúc có ý nghĩa to lớn, tác động đến lịch sử khu vực( có Việt Nam) tác động tích cực đến phong trào cách mạng giới Chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945) kết thúc đồng thời chấm dứt chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945), kết thúc chiến tranh tàn khốc nhất, ác liệt lịch sử nhân loại Đóng vai trò to lớn việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít giới nói chung, phát xít Nhật nói riêng, đem hòa bình trở lại với nhân loại nhà nước Liên Xô xã hội chủ nghĩa.KẾT LUẬN Với chất hiếu chiến, gây chiến tranh thuộc tính chủ nghĩa phát xít chủ nghĩa đế quốc Vì lợi ích vài cá nhân, chủ nghĩa phát xít không ngần ngại nô dịch, thống trị dân tộc khác, gây chiên tranh giới thứ hai (1939 – 1945) vô ác liệt Chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945) chiến tranh tiêu biểu cho chủ nghĩa quân phiệt Nhật khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Nhưng nhân loại tiến giới không chịu khuất phục, mà anh dũng đứng lên đấu tranh Phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc nổ nơi gót giày phát xít Nhật đặt chân đến Chiến tranh diễn thời gian dài từ 1941 đến 1945, phát xít Nhật giành nhiều thắng lợi, bành trướng tối đa ảnh hưởng bên ngoài, tham vọng bá chủ giới Tuy nhiên, chiến thắng thuộc nhân loại tiến bộ, thuộc dân tộc anh dũng đấu tranh, thuộc phe Đồng Minh, với vai trò quan trọng Liên Xô Ở Việt Nam, việc tiếp cận Chiến tranh Thái Bình Dương học sinh chủ yếu thông qua Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945), chưa tìm hiểu cách rõ ràng chiến tranh Đó khía cạnh chiến tranh Không thế, nhiều người hiểu không chất chiến, hiểu sai lệch vai trò Liên Xô Mỹ việc kết thúc chiến tranh Cần phải tìm hiểu, tiếp cận vấn đề cách đắn để thấy luận điệu sử gia tư sản phương Tây “bịp bợm” vai trò định Mỹ đánh bại phát xít Nhật; đồng thời thấy đóng góp to lớn Liên Xô, tính chất nghĩa nhân dân Liên Xô, nhân dân dân tộc Châu Á tàn bạo dã man chủ nghĩa phát xít Nhật Từ đánh giá ý nghĩa chiến 52 Chiến tranh Thái Bình Dương kết thúc, đồng thời chấn dứt chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) Sau chiến tranh tình hình giới có nhiều biến động Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khắp giới phát triển mạnh mẽ, trở thành cao trào cách mạng Từ phong trào đấu tranh nước thuộc địa, đưa đến hình thành hệ thống Chủ nghĩa xã hội giới, kéo dài Đông sang Tây, từ Âu sang Á, trở thành đối trọng hệ thống tư chủ nghĩa Đồng thời, đưa chủ nghĩa tư sang giai đoạn mới, lún sâu vào cuôc Tổng khủng hoảng nó, mà biểu trực tiếp sụp đổ hệ thống thuộc địa thực dân kiểu cũ Ngày nay, chủ nghĩa, phát xít không còn, lực thù địch, chống đối tồn tại, đe doạ hoà bình giới - chủ nghĩa khủng bố Trong giới hoà bình đau thương, chết chóc tồn Đây vấn đề đòi hỏi nước phối hợp giải Nhiều học lịch sử để lại chiến đấu chống kẻ thù chung giá trị ngày 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An (2000), Những mẩu chuyện lịch sử giới, Tập 2, Nxb Giáo Dục Bộ Giáo dục (2008), Sách giáo khoa Lịch sử 11, Nxb Giáo Dục Nguyễn Thị Côi (2012), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử 11 phổ thông trung học, Nxb Đại học sư phạm Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương 1941 – 1945 (2009), quansuvn.net Học viện quan hệ quốc tế (2003), Quan hệ nước lớn khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Vạn Lý (2011), Yamamoto – Con rồng Thái Bình Dương, vnthuquan.net Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Dương Ninh (2010), Lịch sử quan hệ quốc tế, Nxb Đại học sư phạm Nhật Bản chiến tranh giới thứ hai (2004), Nxb Công an nhân dân 10 Lê Vinh Quốc (1996), Bom nguyên tử kết thúc chiến tranh Thái Bình Dương, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 4, Viện lịch quân Việt Nam, Bộ quốc phòng 11 Nguyễn Huy Quý (1985), Chiến tranh giới thứ hai, Nxb Sự Thật , Hà Nội 12 Nguyễn Huy Quý (1985), Lịch sử chiến tranh giới thứ hai, Nxb Đại học Trung cấp chuyên nghiệp 13 Sự thất bại chủ nghĩa quân phiệt Nhật chiến tranh giới thứ hai (1985), Nxb Sự Thật 14 Nguyễn Anh Thái (2010), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo Dục Việt Nam 15 Đỗ Hồng Thái, Nguyên Tiến Trực (2011), giáo trình Tiếng anh chuyên nghành Lịch sử, Nxb Giáo Dục Việt Nam 16 Hoàng Minh Thảo (1995), Almanach - Những văn minh giới, Nxb Văn hóa - Thông tin 17 Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Tư liệu Lịch sử 11, Nxb Giáo Dục 18 Abraham Rothberg, Pierceg Fredericks Michael O’keefe (2012), Lịch sử sống động Đệ nhị chiến, dịch giả Phạm Quốc Dũng, Nxb Từ điển Bách khoa 19 Đêrôbin Grigôri (1986), Những bí mật chiến tranh giới thứ hai, Nxb Sự Thật, Hà Nội 54 20 Water Lord (2002), Trận Trân Châu Cảng, dịch giả Phan Hàm, Quốc Mại, Nxb Thông Tấn 21 Lý Giải Nhân (2009), 100 chiến lẫy lừng lịch sử giới, dịch giả Viễn Khang, Kiến Văn, Nxb Thời Đại 22 Saburo Sakai - Những trận không chiến dội lịch sử lịch sử Thái Bình Dương, dịch giả Nguyễn Nhược Nghiễm, lichsuvn.info 23 Một số đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học sư phạm Một số websibes: 55 24 http://www.google.com 25 http://www.lichsuvn.info 26 http://www.quansuvn.net 27 http://www.violet.com 28 http://www.vi.wikipedia.org 29 http://www.vnthuquan.net PHỤ LỤC PHỤ LỤC Chỉ dụ đầu hàng Nhật hoàng Vào 12 trưa, ngày 15/8/1945, dụ đầu hàng Nhật hoàng phát đài phát Tokyo Hỡi thần dân ngoan ngoãn trung thành Trẫm! Sau xét duyệt tình hình giới, cân nhắc kĩ tình trạng đất nước, Trẫm định giải chiến tranh biện pháp bất thường Trẫm thị cho cường quốc Mĩ – Anh – Trung Hoa Liên Xô, báo cho nước biết Đế quốc Nhật Bản sẵn sàng chấp nhận điều kiện dự liệu Tuyên cáo Pốt-xđam Trước kia, với ý nghĩa bảo tồn sống cho nước Nhật, tuyên chiến chống nước Đồng Minh Chiến tranh kéo dài gần năm Mặc dù người cố gắng hết mình, dũng cảm hải quân lục quân, mẫn cán cán bộ, công chức hi sinh vô bờ bến 100 triệu thần dân, tình hình chiến tranh phát triển cách không cần thiết lợi ích nước Nhật Cả giới liên kết chống lại quyền lợi Hơn đối thủ sử dụng loại bom mới, vô độc hại, giết chết sinh linh vô tội Nếu tiếp tục chiến tranh, điều dẫn đến huỷ diệt nước Nhật, mà đem lại thảm hoạ lớn cho loài người, đưa văn minh nhân loại đến chỗ diệt vong Đó lý khiến Trẫm phải chấp nhận Tuyên cáo Đồng Minh Nhân Trẫm có lời chia buồn xin lỗi với nước Đồng Minh nước Nhật Đông Á tin tưởng hợp tác chặt chẽ với nước Nhật chiến tranh giải phóng dân tộc Đông Á Trẫm đau lòng nghĩ đến sĩ quan chiến sĩ ngã xuống chiến trường, hi sinh công vụ Trẫm đau lòng nghĩ đến hàng triệu thương binh dân chúng bị thương, tan cửa nát nhà đường sinh kế Trẫm hiểu rõ ý nghĩ số lớn dân chúng quân đội Những định mệnh khắt khe khiến Trẫm phải lót đường đến hoà bình vĩnh cửu cho hàng ngàn hệ mai sau Trẫm cam chịu khó chịu khổ đau Trong khả cứu vãn trì cấu Đế chế, Trẫm bên người, thần dân ngoan ngoãn trung thành Trẫm, tin cậy người lòng trung thành thẳng Hãy thận trọng tối đa với xung đột tình cảm bột phát gây rắc rối không cần thiết, tranh chấp nội tạo nên hỗn loạn làm người lầm đường lạc lối lòng tin của toàn giới Hãy dân tộc ta mãi trọn vẹn gia đình từ hệ sang hệ khác, mãi giữ vững tinh thần bất diệt đất nước thần thánh, giữ vững trách nhiệm nặng nề dân tộc đường dài phía trước Hãy tập trung toàn sức mạnh người để hiến dâng cho nghiệp xây dựng tương lai Hãy mở rộng đường trực, nuôi dưỡng cao thượng tinh thần, tâm làm việc để nâng cao vinh quang thiên phú Đất nước Hoàng gia hoà nhịp bước với tiến giới [4, tr175] PHỤ LỤC Một số loại tàu chiến sử dụng chiến tranh Tàu khu trục (Destroyer) tàu chiến chạy nhanh động, có khả hoạt động lâu dài, bền bỉ, dùng cho mục đích hộ tống tàu chiến lớn hạm đội, đoàn tàu vận tải chiến đoàn bảo vệ chúng chống lại đối thủ nhỏ tầm (tàu phóng lôi, tàu ngầm, máy bay ) Hình 1: Tàu khu trục Tàu tuần dương (Cruiser) loại tàu chiến có vai trò bật từ cuối kỉ XIX đến kết thúc chiến tranh lạnh Tàu tuần dương linh hoạt, chống lại tàu ngầm máy bay hay tàu đối phương Trong lịch sử, tàu tuần dương lên với vai trò tàu chiến, tuần dương hạm phương tiện chiến đấu xa, Hình 2: Tàu tuần dương tàu chủ lực khác giữ lại gần Thiết giáp hạm (Battleship) loại tàu chiến lớn bọc thép với dàn hỏa lực bao gồm pháo cỡ nòng hạng nặng Thiết giáp hạm to trang bị vũ khí mạnh có vỏ giáp tốt so với tàu tuần dương tàu khu trục Thiết giáp hạm loại tàu chiến vũ trang lớn hạm đội, thường sử dụng để chiếm lấy quyền kiểm soát mặt biển đại diện cho đỉnh cao sức mạnh hải quân quốc gia giai đoạn cuối kỉ XIX đến chiến tranh giới thứ hai Tàu sân bay hay hàng không mẫu hạm loại tàu chiến thiết kế để triển khai thu hồi lại máy bay, thực tế hoạt động không quân biển Vì tàu sân bay cho phép lực lượng hải quân Hình 3:Thiết giáp hạm triển khai không lực khoảng cách lớn, không phụ thuộc vào gần làm mặt đất cho máy bay Các lực lượng hải quân đại với tàu Hình 4: Tàu sân bay coi chúng trung tâm hạm đội, trước thiết giáp hạm đảm nhận Sự thay đổi phần phát triển chiến tranh không Các tàu sân bay hộ tống coi dễ bị tàu khác, máy bay hay tàu ngầm công phải di chuyển thành đội tàu sân bay Trong lực lượng hải quân tàu sân bay coi tàu chủ lực Nguồn http://www.google.com PHỤ LỤC Một số hình ảnh chiến Đô đốc Husban Kimmel Đô đốc Walter Shotr Hình 5: Đốc đốc Kimmel Đô đốc Walter Shotr - huy hạm đội Thái Bình Dương Mĩ Trân Châu Cảng Đô đốc Yamamoto Isoroku Đô đốc Nagumo Chuichi Hình 6: Đô đốc Yamamoto Isoroku Đô đốc Nagumo Chuichi - huy trận công vào Trân Châu Cảng Nguồn http://www.google.com Hình 7: Trân Châu Cảng mưa bom tàu chiến Mĩ bốc cháy Hình 8: Quân Mĩ đổ lên đảo Hình 9: Mĩ cắm cờ chiến thắng đảo Ivôgima Nguồn http://www.google.com Hình 10: Một tàu chiến Nhật bị chìm trận Guađanc Hình 11: Mĩ sử dụng súng phun lửa Ôkinaoa để tiêu diệt quân Nhật hang động Hình 12: Tôkyô biển lửa bị công bom lửa Hình 13: Nguyên soái Vaxilepski - huy chiến dịch Mãn Châu Hình 14: Tư lệnh Yamada Otozo - Tư lệnh đạo quân Quan Đông Nguồn http://www.google.com Hình 15: Hồng quân Liên Xô chiến đấu Mãn Hình Châu 16: Hải quân Liên Xô cảng Lữ Thuận Hình 17: Bom nguyên tử “Little Boy”Hình Mĩ ném 18: xuống Bom nguyên 6/8/1945 tử “Fat man” Mĩ ném xuống Nagaxaki 9/8/1945 Hình 19: Trái cầu lửa: đường kính 80 m, Mặt trời nhỏ, sức nóng – 5000oC, gấp 10 lần Mặt trời, cách Nhật Bản ký văn kiện đầu hàng không điều kiện nước Đồng Minh (2/9/1945) Nguồn http://www.google.com Hình 20: Hậu bom nguyên tử Nhật Bản Hình 21: Cảnh hoang tàn Nagaxaki sau thảm họa bom nguyên tử Hình 22: Đại diện Nhật Bản ký văn kiện đầu hàng Đồng Minh không điều kiện 2/9/1945 Nguồn http://www.google.com

Ngày đăng: 10/08/2016, 09:34

Xem thêm: BAI TIEU LUAN CHIEN TRANH THAI BINH DUONG 1941 1945

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w