Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 226 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
226
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
Tuần 1 Toán Ngày giảng: 5.9.06 Ôn tập các số đến 100 A.Mục tiêu: - Viết các số từ 0 đến 100. Thứ tự của các số. - Củng cố về số có một, hai chữ số. Số liền trớc, số liền sau của một số. B.Đồ dùng dạy - học: - GV: Viết sẵn bài tập 2 lên bảng. - HS: SGK, bảng con, phấn, C.Các hoạt động dạy - học. Nội dung. Cách thức tiến hành I. Kiểm tra: (2ph) II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài.(1ph) 2. Hớng dẫn HS ôn tập.(34ph) Bài 1: a. Nêu tiếp các số có một chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. b. Số bé nhất có một chữ số: 0 c. Số lớn nhất có một chữ số: 9 Bài 2: a. Nêu tiếp các số có 2 chữ số. 10 ,11,12,13,14 .,19. 20,21,22,23,24, 29. 90 . 99. b. Viết số bé nhất có hai chữ số: 10 c. .lớn ; 99 Bài 3: a. Viết các số liền sau của số 39: 40 b. .trớc .90: 89 3. Củng cố dặn dò:(3ph) G: Kiểm tra vở, bút đồ dung của HS G: Giới thiệu bài ghi tên bài . H: Đọc yêu cầu của bài. - Nhiều em nêu miệng kêt quả H+G: Nhận xét, bổ sung H: 1em nêu yêu cầu của bài - Làm bài vào vở. VBT G: ? Có bao nhiêu ô hàng ngang (10) - Bắt đầu từ số nào? ( số 10) - Số cuối cùng là số nào?( 19) H: Làm bài - 3em đọc kết quả. H: Nêu yêu cầu của bài. G: Cho HS làm bài vào bảng con. - Quan sát, sửa sai cho HS G: Nhận xét tiết học, giao BT ở buổi 2 Ngày giảng: 6.9.06 Ôn tập các số đến 100 (Tiếp) A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về. - Đọc , viết , so sánh các số có hai chữ số. - Phân tích số có hai chữ số hteo chục và đơn vị - Rèn cho HS tính chính xác, nhanh nhẹn. B. Đồ dùng dạy - học: - GV:Viết sẵn bài tập 1 lên bảng. - HS: SGK, vở ô li, bảng con, phấn 1 C. Các hoạt động dạy - học Nội dung. Cách thức tiến hành I. Kiểm tra: (5ph) Số bé nhất có một chữ số? hai .? lớn Một .? .Hai ? II. Dạy bài ôn tập:(30ph) Bài 1: Viết( theo mẫu.) Bài 2: Viết số ( Theo mẫu) Bài 3: Điền dấu>, <, =, 34 .38 27 . 72. 80+6 85 72 .70. 68 68. 40+4 44. Bài 4: Viết các số 33 54. 45. 28. a. Theo thứ tự từ bế dến lớn. - Số: 28. - Số: 54. 28. 33. 45. 54. b. Theo thứ tự từ lớn đến bé, 54. 45. 33. 28. Bài 5: Viết só thích hợp vào ô trống, biết các số đó là. 98. 76. 67. 93. 84. 67. 76. 84. 93. 98. III. Củng cố dặn dò: (1ph) H: 2 em lên bảng viết các số. G+H: Nhận xét, đánh giá H:1 em đọc to yêu cầu của bài. đọc bài mẫu. H:Tự làm bài vào vở. - Lần lợt 3 em lên bảng làm bài. G+H: Nhận xét, đánh giá. - 1 em đọc to yêu câu của bài. - 2 em lên bảng . Cả lớp làm vào vở. G+H: Nhận xét. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 em lên bảng làm bài. G+H: Nhận xét. H: Đọc bài, quan sát số. G.?. Số nào là số bé nhất? - Số nào là số lớn nhất? H: 2 em trả lơi câu hỏi. G: Nhận xét. H: Cả lớp tự làm bài. - 2em đọc kết quả. G+H: Nhận xét. H: 1 em đọc yêu cầu của bài. Cả lớp quan sát hình vẽ từ thấp đến cao. 2 em nêu miệng kết quả. G+H: Nhận xét. G: Nhận xét tiết học 2 Ngày giảng: 7.9.06 Số hạng - tổng A.Mục tiêu: Giúp HS: - Bớc đầu biết tên gọi về thành phần và kết quả của phép cộng. - Củng cố về phép cộng ( không nhớ) các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn. B.Đồ dùng dạy - học: - GV: Bộ lắp ghép toán lớp 2. - HS: SGK, bảng con, C.Các hoạt động dạy - học. Nội dung. Cách thức tiến hành I.Kiểm tra.(5ph) II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài.(1ph) 2. Giới thiệu số hạng và tổng.(10ph) 35 + 24 = 59 Số hạng Số hạng Tổng. 35 Số hạng + 24 Số hạng 59 Tổng. Chú ý: 35 +24 cũng gọi là tổng. 3. Thực hành.(20ph) Bài 1:Viêt số thích hợp vào ô trống. (theo mẫu) Số hạng 12 43 5 65 Số hạng 5 26 22 0 Tổng 17 Bài 2: Đặt tính ròi tính tổng. ( Theo mẫu.) Biết. b. 53 c. 30. d. 9 + + + 22 28 20 75 58 29 Bài 3: tóm tắt. Sáng bán: 12 xe đạp Chiều bán: 20 xe đạp. Hỏi: cả hai buổi bán xe đạp?. Giải. H: 3 em đếm nối tiếp từ 1 đến 100. G+H: Nhận xét. G: Giới thiệu bài ghi tên bài. G: Viết phép tính lên bảng. H: Đọc phép tính. - Nêu tên thành phần của phép tính - Nhắc lại cách đặt tính theo cột dọc. H: Đọc yêu cầu của bài. - Quan sát mẫu và đọc phép tính mẫu. - 3 em lên bảng làm bài. G+H: Nhận xét. ( Thực hiện nh bài 1) H: Cả lớp làm bài vào vở. G+H: nhận xét. -1 em đọc đề bài G: Bài toán cho em biết gì? - Bài toán hỏi gì? 3 Số xe đạp cả hai buổi bán đợc là. 12 + 20 = 32 ( xe) Đáp số: 32 xe. 4. Củng cố dặn dò:(1ph) H: Nhiều em trả lời. Nêu phép tính. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài. G+H: Nhận xét. G: Nhận xét tiết học. Ngày giảng: 8.9.06 Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Phép cộng ( không nhớ) tính nhẩm và tính viết ( Đặt tính rồi tính.) - Biết tên gọi thành phần và kêt quả của phép cộng. - Biêt giải bài toán có lời văn. B.Đồ dùng dạy học: - GV:Que tính, SGK - HS: SGK, bảng con, C.Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành I.Kiểm tra: Tính tổng và gọi tên các số. 42 + 37 (5ph) II. Luyện tập: (34ph) Bài 1: Tính. 34 53 29 8 + + + + 22 26 40 71 56 79 69 79 Bài 2: Tính nhẩm. 50 + 10 + 20 = 80 60 + 10 + 20 = 90 50 + 30 = 80 60 + 30 = 90 40 + 10 + 10 = 60 40 + 20 = 60 Bài 3:Đặt tính ròi tính biết số hạng là: a. 43 và 25 b. 20 và 68 c. 5 và 21 43 20 5 + + + 25 68 21 68 88 26 Bài 4. Tóm tắt: HS trai: 25 em H: Cả lớp làm bài vào bảng con - 1 em lên bảng làm bài. G+H: Nhận xét. H: Cả lớp làm vào bảng con - 2 em thực hiện trên bảng. G+H: Nhận xet. H:1 em đọc yêu cầu của bài G: Gọi nhiều em nêu miệng kết quả. G+H: Nhận xét. H:1 em nêu yêu cầu của bài. G: Muốn tìm tổng khi biết số hạng ta làm thế nào? -3 em nêu cách đặt tính. H: làm bài vào vở. 3 em lên bảng làm bài. G+H: Nhận xét. H: Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài G: Bài toán cho em biết gì? - Bài toán hỏi gì? 4 HS gái: 32 em Hỏi có tất cả bao nhiêu em? Giải. Số HS có trong th viện là. 25 + 32 = 57 ( em) Đáp số: 57 em. Bài 5. Điền số thích hợp vao ô trống? 32 6 5 + + + 4 21 8 77 57 78 III. Củng cố dặn dò: (1ph H: 3 em nêu cách giải. - Cả lớp làm bài vào vở. 1 em lên bảng. G+H: Nhận xét. H: 1 em đọc yêu cầu của bài. G: Hơng dẫn HS làm bài. H: Nhiều em nêu miệng kết quả. G +H: Nhận xét. G: Nhận xét tiết học. - Giao BTVN Ngày giảng: 9,9,06 Đề xi mét A.Mục tiêu: Giúp HS. - Bớc đầu nắm đợc tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị đo Đề xi mét. - Nắm đợc quan hệ giữa dm và cm. ( 1dm = 10 cm) - Biết làm các phép tính cộng trừ với các số đo có đơn vị dm. - Bớc đầu tập đo và ớc lợng các độ dài theo đơn vị dm. B.Đồ dùng: - GV: Thớc có vạch cm. Một băng giấy có độ dài 1dm - HS: SGK, bảng con C.Các hoạt động dạy- học. Nội dung Cách thức tiến hành I Kiểm tra: Thớc có vạch cm.( 2p) II. Bài mới 1. Giới thiệu bài.(1p) 2. Giới thiệu ĐV đo độ dài 1 dm.(15 , ) a. Băng giấy dài 1 dm 10 Xăng ti còn gọi là 1 Đề xi mét. Đề xi mét viết tắt là dm. 1 dm =10 cm 10 cm = 1 dm. 3. Thực hành: (15ph) Bài 1:(M) Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau. a. Độ dài đoạn AB lớn hơn 1 dm. Độ dài đoạn CD bé hơn 1 dm. b. Độ dài đoạn AB dài hơn đoạn CD Độ dài .CD ngắn hơn AB. G: Kiểm tra đồ dùng của HS. G: Giới thiệu bài ghi tên bài. G: Đa băng giấy. Yêu cầu HS đo độ dài của băng giấy. H: Nêu kết quả. Băng giấy dài 10 cm. G: Nêu Viết bảng. H: Đọc tên gọi và đơn vị đo. G: Hớng dẫn HS xác định đơn vị đo trên thớc. H: 1 em đọc yêu cầu của bài. - Quan sát và dùng thớc đo và nêu miệng kết quả.( 4em) G + H: Nhận xét. 1H: Đọc yêu cầu của bài. 5 Bài 2.Tính theo mẫu: a. 8 dm + 2 dm = 10 dm 3 dm + 2dm = 5 dm. 9 dm + 10 dm = 19 dm b. 10 dm - 9 dm = 1 dm 16 dm - 2 dm = 14 dm 35 dm - 3 dm = 32 dm Bài 3.(Mẫu) Đoạn thẳng AB dài khoảng 9 cm. Đoạn thẳng MN dài khoảng 12 cm 4. Củng cố dặn dò:(1ph - Cả lớp quan sát bài mẫu. H: Làm bài vào vở. - 2 em nêu kết quả. H: 1 em đọc yêu cầu của bài. G: Nhắc HS không nên dùng thớc mà ứơc lợng bàng mắt. - 2 em nêu kết quả. G + H: Nhận xét. G: Nhận xét chung giờ học - Giao BTVN Ký duyệt của tổ trởng . Tuần 2 Ngày giảng: 11.9.06 Luyện tập. A. Mục tiêu: Giúp HS về: - Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đề xi mét ( dm) - Quan hệ giữa đè xi mét và xăng ti mét ( 1 dm = 10 cm) - Tập ứơc lợng độ dài theo đơn vị xăng ti mét(cm), đề xi mét (dm). - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc. B. Đồ dùng dạy - học: GV: Thớc thẳng có vạch chia cm,dm. HS: SGK, bảng con C. Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra: 2cm, 3cm, 4dm, 6dm II. Dạy bài mới: H: 2 em lên bảng viết các số đo G: đọc cho HS viết. 6 1. Giới thiệu: 2. Luyện tập: Bài 1: a, Số? 10cm = .dm 1dm = .cm b, Tìm trên thớc thẳng vạch chỉ 1dm. c, Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm. Bài 2: a. Tìm trên thớc thẳng vạch chỉ 2dm. Bài 3: Số? a, 1dm = 10cm 3dm = 30cm. 2dm =20cm 5dm = 50cm 8dm = 80cm 90cm = 9dm. Bài 4.Điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp. - Độ dài cái bút chì là 16cm. - Độ dài một gang tay của mẹ là: 20cm. - Độ dài một bớc chân của Khoa: 30dm - Bé Phơng cao12dm. 3. Củng cố dặn dò: - H: 2 em lên bảng điền két quả. - Cả lớp điền kết quả phần a vào vở. - Cả lớp dùng phấn đánh dấu trên thớc.và vẽ độ dài vào bảng con. G: Nhận xét bài. H: Đọc yêu cầu của bài. - Dùng phấn đánh dấu trên thớc, đổi th- ớc kiểm tra cho nhau. G: 2dm =.? cm H: 2 em trả lời. G: Nhận xét H: Đọc yêu cầubài. G: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? H:2 em nêu. Điền số thích hợp vào chỗ chấm. H: Suy nghĩ và đổi các đơn vị đo từ dm thành cm,hoặc từ cm thanh dm. H: Viết bài vào vở. H: Cả lớp đọc yêu cầu của bài. G:Muốn điền đúng ta phải ớc lợng số đo của các vật, của ngời đợc đa ra. H: Thảo luận theo nhóm đa ra kết quả. - Đại diện nhóm nêu kết quả. G + H: Nhận xét. G: Nhận xét tiết học. Khen một số em học bài tốt. Ngày giảng: 12.9.06 Số bị trừ - Số tr - Hiệu. A. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ: - Củng cố khắc sâu về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. - Củng cố kiến thức giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính. B. Đồ dùng dạy - học. - GV: Các thanh chữ: Số bị trừ- số trừ- hiệu. Nội dung bài tập 1 viết sẵn trên bảng. - HS: SGK, bảng con C. Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành I. Giới thiệu bài: (1ph) G; Giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng. 7 II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu số bị trừ - số trừ- hiệu. (15ph) 59 - 35 = 24. Số bị trừ Số trừ Hiệu - Giới thiệu tơng tự với phép tính cột dọc. 59 Số bị trừ. - 35 Số trừ 24 Hiệu. Chú ý: 59 - 35 = 24.Cũng gọi là hiệu 2. Luyện tập thực hành: (17ph) Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) Số bị trừ 90 87 59 72 Số trừ 30 25 50 0 Hiệu 60 62 9 72 Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu( theo mẫu) a. Số bị tr là 38 số tr là 12. Bài 3: Giải. Đoạn dây còn lại dài là. 8 - 3 = 5 (dm) Đáp số: 5dm. 3. Củng cố dặn dò:(1ph) G: Viết lên bảng phép tính, yêu cầu HS đọc G: Hỏi. 59 gọi là gì trong phép trừ ? 35 ? 24 ? G: Hớng dẫn HS đặt tính theo cột dọc. - 2 em nêu cách đặt tính. G: viết phép tính lên bảng.( Chú ý các số cùng đơn vị phải thẳng hàng) G: Đa vài phép tính trừ để HS gọi tên. H: 3 - 4 em nêu tên. G: Nhận xét. H: 2 em đọc yêu cầu của bài. Đọc bài mẫu.( Bài viết sẵn trên bảng) G: Số bị trừ và số trừ trên là những số nào? H: 2 em nêu. số bị trừ là19. Số trừ là 6. - Muốn tìm hiệu khi biết .thế nào? H: 2em lên bảng làm bài, H: 2 em đọc yêu cầu bài G; Hớng dẫn HS quan sát mẫu rồi tự làm bài vào vở. - Quan sát sửa lỗi cho HS. H: 2 em đọc yêu cầu của bài G: Phân tích đề toán H: Nêu cách tính. 1 em lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. G: Nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà cho HS Ngày giảng: 13.9.06 Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố về phép trừ( không nhớ) tính nhẩm và tính viết( Đặt tính rồi tính)tên gọi thành phần và kêt quả phép tính trừ giải toán có lời văn. - Bớc đầu làm quen với bài tập dạng( trắc nghiệm cố lựa chọn) B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Nội dung bài 1 và bài 2 lên bảng. - HS: SGK, bảng con, C. Các hoạt động dạy - học 8 Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra : Đặt tính rồi tính hiệu.(5ph) a. Số bị trừ là 79. Số trừ là25. b. 38 12 II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1ph) 2. Thực hành:(32ph) Bài 1:Tính. 88 49 64 96 - - - - 36 15 44 12 52 34 50 84 Bài 2: tính nhẩm: (M) 60 -10 - 30 = 20 90 - 10 - 20 = 60 60 - 40 = 20 90 - 30 = 60 80 - 30 - 20 = 30 80 - 50 = 30 Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lợt là. a. 84 và 31. 84 - 31 53 Bài 4: (Viết) Tóm tắt: Có : 9dm Bỏ đi: 5dm Hỏi còn lại bao nhiêu dm? Giải. Mảnh vải còn lại là. 9dm - 5dm = 4 (dm) Đáp số: 4dm. 3. Củng cố dặn dò:(1ph) H: 2 em lên bảng làm bài. G +H: Nhận xét. H: Đọc yêu cầu của bài. H: làm bài vào vở. -3 em nêu cách tính và lên bảng làm bài. G: Nhận xét. H: 2 em đọc yêu bài: - 3 em nêu cách tính nhẩm G: Hớng dẫn tính theo từng cột. H; Tiếp nối nêu kết quả. H: 2 em đọc yêu cầu bài: G: Số bị trừ là số nào? ( 84) - Số trừ là số nào? (31) H: Làm bài vào bảng con. - 1 em lên bảng làm bài. G: Nhận xét. H: 2 em Đọc yêu cầu của bài. H: TL theo nhóm đôi làm bài vào vở. - 2 em đọc bài giải. G + H: Nhận xét. G: Nhận xét tiết học.Khen một số em làm bài tốt. Nhắc nhở các em học cha tốt. Ngày giảng: 14.9.06 Luyện tập chung A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về. - Đọc viết so sánh số có 2 chữ số. Số liền trớc số liền sau của mỗi số. - Thực hiện phép tính cộng trừ không nhớ các số có 2 chữ số. - Giải bài toán có lời văn. 9 B.Đồ dùng dạy - học: - GV:Phiếu học tập. - HS: SGK C.Các hoạt động dạy- học Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra: Làm lại bài tập 3 (tr10) ( 5ph) II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1ph) 2. Hớng dẫn HS làm BT. (32ph) Bài 1:Viết các số: a. 40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,50. b. 68,69,70,71,72,73,74. c. 10,20,30,40,50. Bài 2:Viết .a. Số liền sau của 59: là số 60. ( lấy 59 +1 =60) b. Số liền trớc của89: là số 88. ( lấy 98 - 1 = 88) Bài 3: Đặt tính rồi tính: 32 87 21 + - + 43 35 57 75 52 78 Bài 4: Tóm tắt. 2A : 18 học sinh. 2B : 21 học sinh. Cả hai lớp ; học sinh. Giải. Cả hai lớp có số học sinh là. 18 + 21 = 39 ( học sinh) Đáp số: 39 học sinh. 3. Củng cố dặn dò: (1ph) H: 3 em lên bảng làm bài. G+H: Nhận xét. G: Giới thiệu bài ghi tên bài. H:1 em đọc yêu cầu bài. - 3 em lên bảng làm bài. cả lớp làm bài vào vở. G: Yêu cầu HS lần lợt đọc các số trên. - 1 em đọc yêu cầu của bài: H: Nêu cách tìm số liền trớc, số liền sau của một số. H: Nêu miệng kết quả phần còn lại. H: 2 em đọc yêu cầu của bài. - 3 em lên bảng tính. - Cả lớp làm bài vào vở. G +H: Nhận xét. H: 2 em đọc yêu cầu của bài. G: Bài toán cho biết gì? (Lớp 2A có 18 HS: Lớp 2B có 21 HS) - Bài toán hỏi gì? ( số hoc cả hai lớp) H: Theo nhóm tóm tắt bài toán rồi giải bài vào phiếu. - Đại diện nhóm nêu kết quả. G + H: Nhận xét. G: Nhận xét tiết học - Khen một số em học tốt Ngày giảng: 15.9.06 Luyện tập chung A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cấu tạo thập phân của số có 2 ch số.Tên gọi các thành phần và kết quả của phếp công, phép trừ. - Thc hiện phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. - Giải bài toán có lời văn. 10 [...]... III.Các hoạt động dạy học: Nội dung A.KTBC: (3 phút) Bài 3 SGK trang 24 B.Bài mới: Cách thức tiến hành H: Lên bảng làm và nêu cách tính (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá 30 1,Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: Bài 1: Cốc: 6 bút chì Hộp nhiều hơn cốc: 2 bút chì Hộp: .? Bút chì Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt An có: 11 bức ảnh Bình có nhiều hơn An: 3 bức ảnh Bình có: ? Bức ảnh Bài 3: Giải bài toán theo tóm... trong trờng hợp tổng là só tròn chục Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài 2 đoạn thẳng ( Cộng có nhớ dạng tính viết ) Củng cố cách giải bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng 15 - Rèn cho học sinh kỹ năng làm tính, giải toán nhanh, chính xác các loại toán nói trên - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu HT, que tính - Học sinh: Vở ô li, bút,... tập: Bài 1: (6 phút) Tính nhẩm 8+2 = 8+6 = 18+6 = Bài 2: (7 phút) Đặt tính rồi tính 38+15 48+24 M: 38 + 15 Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: (10 phút) Gói kẹo chanh: 28 cái Gói kẹo dừa: 26 cái Cả hai gói:cái? Bài 4: Số ? Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trớc kết Cách thức tiến hành H: Lên bảng làm và nêu cách tính (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)... cách đặt tính (2H) H: Làm bảng con H+G: Nhận xét, đánh giá G: Đọc tóm tắt (1 lần) H: Đặt đề toán theo tóm tắt (1H) H: Nêu cách giải (1-2H) G: Chia nhóm phát phiếu giao việc H: Thảo luận làm bằng phiếu (3N) H: Lên bảng dán phiếu H+G: Nhận xét, đanh giá H: Nêu yêu cầu bài tập G: Giúp HS nắm yêu cầu bài tập H: Lên bảng điền ( bảng phụ) - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập 27... đây có mấy H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em) hình tứ giác G: Giúp HS nắm yêu cầu của BT H: Quan sát các hình, trao đổi cặp - Đại diện nhóm lên bảng chỉ vào hình và nêu tên ( 1 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, Đánh giá Bài 3: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng trong hình G: Nêu yêu cầu, hớng dẫn sau để có: H: Làm bài vào vở a) G: Quan sát, giúp đỡ b) H: Lên bảng thực hiện ( 2 em ) H+G: Nhận xét, đánh giá 3 Củng cố, dặn dò:... 36+24 I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép cộng có tổng là só tròn chục dạng 26+4 và 36+24 ( Cộng có nhớ dạng tính viết ) Củng cố cách giải bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng - Rèn cho học sinh kỹ năng làm tính, giải toán nhanh, chính xác các loại toán nói trên - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng gài, que tính - Học sinh: Vở ô li, bút, que... em) H+G: Nhận xét, bổ sung H: Nêu yêu cầu bài tập G: Giúp HS nắm yêu cầu của bài toán - Thực hiện mẫu 1 phép tính H: Lên bảng làm bài H+G: Chữa bài, đánh giá Bài 2: Giải bài toán Mai nuôi: 28 con gà Lan nuôi: 18 con gà Cả 2 bạn nuôi: ? con gà Bài 3: Viết 5 phép cộng có tổng bằng 20 7+3+6 = 6+4+8 = 5+5+5 = G: Nhận xét chung giờ học, H: Hoàn thiện bài còn lại vào buổi 2 3 Củng cố, dặn dò: (3 phút) Toán... Toán Tiết 11: Kiểm tra Ngày giảng: 18.9.06 A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS - Thc hiện phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100 - Giải bài toán có lời văn nhanh, chính xác Biết đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng B.Đồ dùng dạy- học - GV: Đề kiểm tra - HS: Giấy KT, bút, C.Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành I Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) II Bài... lớp ) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, bổ sung, G: Đánh giá 29 +56 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Số hạng Số hang Tổng 9 6 15 29 18 9 34 49 27 59 29 20 Bài 3: Bài toán Lớp 2A: 29 HS Lớp 2 B: 25 HS Cả 2 lớp: ? HS H: Đọc đề toán G: Giúp HS nắm yêu cầu BT H: Làm bài vào vở H: Lên bảng thực hiện ( 1 em) - Cả lớp... Ngày giảng: 27.9.06 I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố và rèn luyện thực hiện phép cộng dạng 9+5, 29+ 5, 49+25 ( Cộng qua 10 có nhớ) - Củng cố kĩ năng so sánh số, kĩ năng giải toán có lời văn( Toán đơn liên quan đến phép cộng ) Bớc đầu làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm 4 lựa chọn - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu học tập - Học sinh: Vở ô li, bút, SGK . yêu cầu của bài. G: Cho HS làm bài vào bảng con. - Quan sát, sửa sai cho HS G: Nhận xét tiết học, giao BT ở buổi 2 Ngày giảng: 6.9.06 Ôn tập các số đến. học. - Giao BTVN Ngày giảng: 9,9,06 Đề xi mét A.Mục tiêu: Giúp HS. - Bớc đầu nắm đợc tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị đo Đề xi mét. - Nắm đợc quan hệ