1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiêp nhan van hoc

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 66,74 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Theo từ điển thuật ngữ văn học: “Tiếp nhận văn học trình chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mỹ tác phẩm văn học, cảm thụ văn ngôn từ, hình tượng nghệ thuật, tình cảm, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ nhà văn … đến sản phẩm sau đọc: Cách hiểu, ấn tượng, trí nhớ, ảnh hưởng hoạt động sáng tạo dịch” Tiếp nhận văn học có liên quan đến khái niệm: Đọc văn bản, đọc văn chương, tiếp nhận văn chương, cảm thụ văn chương, tiếp thu, thưởng thức… Khác với “Tiếp nhận” khái niệm hoạt động tiếp thu (đọc, nghe, xem) tác phẩm (gồm sáng tác văn học khoa học) với nhiều mục đích khác nhau, để hiểu biết, giải trí, thưởng thức, khảo cứu … Tiếp nhận văn học khái niệm việc tiếp thu sáng tác văn học, cách tiếp thu thiên vể thưởng thức, cảm thụ Tuy vậy, tiếp nhận văn học khác với cảm thụ văn học cảm thụ văn học nhận biết cảm tính trực cảm, tiền đề để vào tác phẩm Tiếp nhận văn học đòi hỏi bộc lộ cá tính, thị hiếu, lập trường xã hội, tán thành hay phản đối … Do đó, khái niệm tiếp nhận văn học bao quát bao hàm khái niệm “Cảm thụ”, “Thưởng thức”, “Lý giải văn học”… Tiếp nhận văn học hoạt động sáng tạo, làm cho tác phẩm khơng đứng n mà ln ln lớn lên, phong phú thêm Tính sáng tạo tiếp nhận văn học khẳng định từ lâu, nhà ngữ văn Nga Pơlepnhia nói: “Chúng ta hiểu tác phẩm thi ca chừng tham gia vào việc sáng tạo nó” Nói tóm lại, với tư cách phương pháp luận, tiếp nhận văn học đem lại ánh sáng mới, mở rộng phạm vi nghiên cứu văn chương, mở thêm lối cho khảo sát văn chương khiến khơng bị đóng khung việc xem xét mối quan hệ nhà văn tác phẩm 1| Hoạt động văn học từ xưa đến vận hành theo ba khâu: Nhà văn – Tác phẩm – Bạn đọc Mối quan hệ tác phẩm bạn đọc từ lâu người ta nhiều đề cập Hoạt động tiếp nhận thực đặt cách có hệ thống từ văn học thành văn đời Lý luận tiếp nhận văn chương theo kiểu truyền thống quan niệm tiếp nhận văn chương hai dạng: tri âm ký thác Tiếp nhận theo kiểu tri âm: tiếp nhận tác phẩm theo ý đồ tác giả Sự cắt nghĩa hiểu tác phẩm người đọc trùng khít với ý định tác giả ký gởi vào tác phẩm từ ý đồ tác giả, ý đồ người lý giải nằm vòng tròn đồng tâm Tri âm biểu hiểu biết, cảm thông lẫn Tiếp nhận theo kiểu tiếp nhận mang tính chủ quan, người ta quan niệm tác phẩm viết để dành riêng cho người sánh văn chương, có khả sâu tìm hiểu dụng tâm, dụng ý, nỗi lịng tác giả, khơng phải viết cho đơng đảo độc giả cơng chúng ngồi xã hội thưởng thức, tiếp nhận Quan điểm tiếp nhận theo kiểu tri âm đòi hỏi gặp gỡ, đồng điệu tuyệt đối người sáng tác bạn đọc, thực tế việc khó khăn Tiếp nhận theo kiểu ký thác: Là tiếp nhận mà người đọc mượn tác phẩm để biểu lộ nỗi lòng đời Do đó, tác phẩm văn chương coi phương tiện để người đọc giải bày lòng, gửi gắm quan niệm nhân sinh, cảm xúc vấn đề thiết sống mà chừng mực người đọc khơng có điều kiện để nói cách trực diện Tiếp nhận theo kiểu tri âm ký thác gặp tính đồng cảm tác phẩm bạn đọc Tiếp nhận văn chương đại xác định đối tượng bạn đọc tầng lớp cơng chúng rộng rãi, có nhu cầu sở thích khác Lý luận tiếp nhận văn chương đại thực phủ nhận lý luận tiếp nhận truyền thống, mà bổ sung thêm bình diện xã hội văn 2| hóa lịch sử Lý luận tiếp nhận đại vừa kế thừa mặt tích cực tiếp nhận truyền thống, vừa không ngừng mở rộng giới hạn nghiên cứu mình: Đi sâu khám phá cấp độ khác nhau, lý giải tính quy luật hoạt động tiếp nhận … Nhờ mà chế phức tạp hoạt động ngày nhận thức cách khoa học đầy đủ NỘI DUNG A LÝ THUYẾT Trong trình tiếp nhận văn học, yếu tố có ý nghĩa quan trọng có khả tạo tượng "đồng sáng tạo" người đọc với tác giả? Mọi hình thái ý thức phản ánh giới khách quan thông qua chủ thể người Trong ý nghĩa sáng tác văn học vừa mang tính chủ quan, vừa mang tính khách quan Nó khơng đơn hoạt động phản ánh mà hoạt động sáng tạo – sáng tạo vừa mang tính trực tiếp vừa mang tính gián tiếp độc cuối tác phẩm đời nảy sinh sống tượng thẩm mỹ hoàn toàn mẻ Tác phẩm đời kết q trình tích lũy, thai nghén “mang nặng đẻ đau” Nhà văn đưa tác phẩm tới tay bạn đọc đặt đứa vào đời với bao lo toan hy vọng Liệu điều nghiền ngẫm trăn trở thể hình tượng nghệ thuật có tìm trân trọng, đồng cảm người đọc gặp gỡ tri kỷ, tri âm? Rõ ràng dù muốn hay không, tác phẩm văn học giữ vai trò điểm tiếp xúc giới bên người nghệ sỹ với giới quan bên ngồi hay nói cách khác tác phẩm văn học không đứng im suốt trình tồn nó, nhờ tiếp nhận người đọc mà 3| có sức sống trường cửu, bất chấp thời gian khơng gian Tác phẩm hóa thành sinh thể nghệ thuật chân L.Tolstoi nhận định đúng: “nghệ thuật phương tiện giao tiếp người với người Bất kỳ tác phẩm nghệ thuật làm công việc khiến cho người cảm thụ tham gia vào giao tiếp với người sản sinh nghệ thuật với tất lúc với anh ta, trước sau cảm thụ cảm thụ ấn tượng nghệ thuật anh ta” Đối với nghệ sỹ chân mối liên hệ với độc giả vừa ý nghĩa, vừa mục đích sáng tác người “Tơi khơng thể phân biệt câu hỏi Tại viết? Tôi viết cho ai? – R.Rolang tuyên bố - Hoạt động ln có tính chất động Tơi viết cho người tiến lên phía thân tơi tiến lên phía trước Đối với tơi, sống khơng khơng biểu thị vận động, lẽ cố nhiên hướng thẳng phía trước…” V.Kơrơlencơ nhấn mạnh đặc tính hữu nghệ thuật ngôn ngữ thường xuyên hướng độc giả, thính giả, hướng cảm thụ họ giá trị nghệ thuật Ông khẳng định: “ Ngôn ngữ người – ông viết – đâu có phải cho tự thích thú, có ngơn ngữ cốt để thể truyền đạt cho người khác tư tưởng tình cảm, phần chân lý cảm ứng mà có Và điều gắn bó hữu với thực chất ngôn ngữ đến mức bị nhốt kín, khơng truyền đạt khơng chia sẻ ngơn ngữ dần giảm yếu Tác giả phải luôn cảm thấy người khác phải ngối nhìn lại xem (khơng phải vào lúc sáng tác) tư tưởng, tình cảm, hình tượng đứng vững trước độc giả biến thành tư 4| tưởng họ, hình tượng họ tình cảm họ hay khơng Và phải rèn dũa ngơn ngữ cho làm cơng việc (ngay hay sau – vấn đề khác) Lúc khả nghệ thuật phát triển, trở nên sôi động, củng cố Bị nhốt kín tự thỏa mãn biệt lập, chúng ngày mai đi, dần hiệu lực sức sống, chúng trở nên cịm cõi biến thành tình cảm phiến diện, đặc biệt, mang tính chất kỳ quặc túy” Khó tưởng tượng tác phẩm tồn thiếu độc giả văn học thực thực hóa nội dung Nó văn chết khô giấy, không không Người đọc khơng lắng nghe, thấu hiểu tiếng nói người nghệ sỹ gửi gắm tác phẩm mà góp phần q trình đồng sáng tạo nhà văn Trong khứ, tác phẩm văn học xem thống không tách rời nội dung hình thức Gắn với quan niệm cách hiểu tác phẩm văn học khách thể hồn thành bất biến, khơng phụ thuộc vào người đọc có đọc hay khơng hiểu Do đó, tác giả hồn tồn định hiểu người đọc mà người đọc hiểu nguyên ý nhà văn Quan niệm tuyệt đối hóa vai trị tác giả, tách rời hoạt động đọc người đọc ngữ cảnh lịch sử văn hóa cụ thể đa dạng Những năm gần đây, đặc biệt năm 60 kỷ XX, chủ nghĩa cấu trúc chủ trương dùng khái niệm “văn bản” thay cho “tác phẩm” điều có nghĩa vai trị sáng tạo người viết vai trò đồng sáng tạo người đọc chưa nhìn nhận cách thỏa đáng; cực đoan có ý kiến cho văn học đại tác giả người đọc chết nghĩa phủ định trơn vị trí tác giả độc giả hoạt động văn học 5| Là nhà văn tự dấn thân, Jean-Paul Sartre (1905-1980) xuất phát từ quan niệm mỹ học tiếp nhận hậu cấu trúc để khẳng định: “Tác phẩm văn chương quay kỳ lạ xuất vận động Muốn làm cho xuất cần phải có hoạt động cụ thể gọi đọc Và tác phẩm văn học kéo dài chừng đọc cịn tiếp tục Ngồi đọc vệt đen tờ giấy trắng” Đây lần J.P.Sartre trăn trở tìm tương tác tác giả độc giả Trước ông nói: Nhà văn gọi nhà văn ln tồn người khác, "cái thứ hai" anh ta: người đọc Nếu tác phẩm trung gian nhà văn người đọc, đọc tác phẩm người đọc (chứ không nhà văn) định cho tác phẩm đời sống, tồn Trong nhận định J.P.Sartre, ông giải hai vấn đề hoạt động tiếp nhận văn học: J.P.Sartre nhìn nhận hoạt động tiếp nhận văn học từ góc nhìn biện chứng từ ơng thừa nhận tồn sinh thể tác phẩm văn học Tác phẩm không tĩnh trang viết nhiều người lầm tưởng Không phải lúc nhà văn đánh dấu chấm câu cuối kết thúc tác phẩm đồng nghĩa với việc đánh dấu chấm hết cho vòng đời tác phẩm Tác phẩm rời giới bên người nghệ sỹ bước vào giới khách thể thực bắt đầu sống Nó vận động theo quỹ đạo riêng có điều quỹ đạo thực thi chừng nhận lực tác động từ phía bên ngồi Lực tác động mang tên “sự đọc” - trình lấp đầy khoảng trống văn độc giả Ơng khẳng định vai trị độc giả hoạt động tiếp nhận văn học Một tác phẩm văn học chân khơng thể tách rời đọc “Tác phẩm văn học kéo dài chừng đọc cịn tiếp tục Ngồi đọc vệt đen tờ giấy trắng” Quan điểm vừa có sở lý 6| luận : Từ trực quan sinh động tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng trình nhận thức giới, nhận thức chân lý khách quan (bởi lẽ xét đến hoạt động tiếp nhận văn học hoạt động nhận thức giới), vừa xuất phát từ sở thực tiễn sáng tạo nghệ thuật Hoạt động văn học từ xưa vận hành qua bước: thực – nhà văn – tác phẩm – bạn đọc, mối quan hệ tác phẩm với thực, tác phẩm với nhà văn từ lâu, người ta nhiều, trực tiếp gián tiếp ý đến mối quan hệ tác giả với bạn đọc, tức tiếp nhận tác phẩm từ phía bạn đọc Khi nhắc lại niềm ưu tư Đại thi hào Nguyễn Du: “Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như” (Độc Tiểu Thanh ký) Hay nỗi mong ước thi sỹ Nguyễn Hành: “Ta kêu văn chương chữ nghĩa, đến tập thơ đau khổ Ai người nghe thấy để nối tiếp tiếng kêu tập thơ này” (Minh quyên thi tập) Điều đủ để thấy vị trí người đọc hoạt động tiếp nhận Người đọc giữ vai trò quan trọng trục tam giác:Tác giả-Tác phẩm–Độc 7| giả trình sáng tác văn học, họ vừa điểm xuất phát, vừa điểm kết thúc vòng đời tác phẩm Nhà thơ Tố Hữu thừa nhận : Thi ca thực chất không thi ca mà cịn đời Thi ca khơng khơng từ đời mà ra, đời mà có… Người đọc chủ thể tiếp nhận văn học thân nhu cầu xã hội, thân cho động lực thúc người nghệ sỹ cầm bút… Nói cách hình ảnh xem tác phẩm văn học sinh thể dịng chữ trang viết phần Xác tiếp nhận người đọc thực làm nên phần Hồn tác phẩm Mất phần Hồn, tác phẩm lại văn bản, dòng chữ “những vệt đen tờ giấy trắng” vô nghĩa Người đọc chủ động tiếp nhận mở rộng giới hạn ngữ nghĩa cho văn bản, họ người giải mã “bảy phần chìm tảng băng trơi”, họ đối thoại cảm xúc thẩm mỹ hoạt động giao tiếp mà người phát tác giả Giáo sư Đỗ Hữu Châu khái quát tương tác hai chiều tác giả độc giả lược đồ giao tiếp, từ tác giả khẳng định: Lược đồ giao tiếp ( gồm nhân tố tham gia hoạt động giao tiếp, tác động điều chỉnh lẫn chúng cho ta thông điệp – văn bản, tác phẩm – nội dung hình thức) giúp ta quan niệm lại gọi kiện văn học, đối tượng khoa học văn học Nói đến kiện văn học người ta thường nghĩ đến tác giả tác phẩm Tác phẩm xem bị định tác giả Sau xuất (loại trừ sửa chữa sau tái bản) coi khơng biến đổi Đó quan niệm tĩnh, chiều văn học Lược đồ giao tiếp nhấn mạnh vai trò người nghe, người tiếp nhận thơng điệp người nói phát Nếu tác phẩm văn học sản phẩm giao tiếp tác giả độc giả, kiện văn học đầy đủ phải bao gồm độc giả Cấu thành hoạt động văn học Tác giả - Tác phẩm – Độc giả, 8| Tác giả - Tác phẩm Độc giả không xuất sau tác phẩm đời mà có mặt q trình sáng tác Mỗi nhà văn sáng tác có ý thức xác định : Viết cho ai? Nghĩa họ lập trình hướng đối tượng cho tác phẩm họ Trong tâm tưởng người nghệ sỹ lúc phủ nhận tồn giới độc giả, nhu cầu, động cơ, tâm thế, điều kiện, hoàn cảnh thưởng thức Dưới ánh sáng lý thuyết giao tiếp, câu nói I.Lalich sau trở nên dễ hiểu: “Cái bóng độc giả cúi xuống sau lưng nhà văn nhà văn ngồi trước tờ giấy trắng Nó có mặt nhà văn không muốn thừa nhận có mặt Chính độc giả ghi lên tờ giấy trắng dấu hiệu khơng thể tẩy xóa mình” Từ suy kiện văn học kiện động, dù tác giả không cịn nữa, dù tác phẩm khơng thau đổi hệ độc giả luôn thay đổi kiện văn học biến động theo độc giả Vả chăng, nói chế phản ánh, kiện văn học không in ra, viết giấy Chủ yếu B2, ý đồ sáng tác tác giả thể giấy, B3 điều mà độc giả tiếp nhận từ giấy mực Về nguyên tắc, B2 B3 khơng hồn tồn trùng Khơng thể có B3 hoàn toàn tương đồng độc giả thời đại Độc giả tiếp nhận tác phẩm sáng tạo lại tác phẩm Nói cách khác, tác phẩm văn học động ln ln hành chức, hành chức tiếp nhận độc giả hệ độc giả Nhờ có độc giả, tác phẩm có thời gian khơng gian tồn cụ thể, độc giả tiếp nhận thưởng thức tác phẩm muôn màu muôn vẻ phụ thuộc vào nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi đặc biệt cá tính chủ thể tiếp nhận Như lắc dao động tác giả độc giả, tác phẩm nghệ thuật dần hình thành chân giá trị “rung động đời” 9| Một hình tượng quy chiếu độc giả lại sản sinh trường cảm thụ khác nhau, tính đa diện tác phẩm Độc giả người làm phong phú nội dung góp phần tích cực vào việc hồn thiện tác phẩm Trong “Văn học gì?” ơng nói: độc giả số hay số nhiều cả, người đọc "người đọc”, cần thế, tác phẩm tác phẩm rồi, người đọc khát khao, yêu cầu, kỳ vọng tác phẩm mà đọc, họ thấy mà họ muốn thấy Và họ phải “liên luỵ", phải cộng đồng trách nhiệm tác giả: "Và toàn nghệ thuật tác giả buộc (tức người đọc) phải sáng tạo rạ mà anh bóc lộ, tức là, buộc tơi phải liên luỵ" Nhưng khơng mà cực đoan hóa vai trò độc giả để dẫn tới việc phủ nhận vai trị tác giả q trình tiếp nhận văn học Nói cách đơn giản tác phẩm đứa tinh thần mà nhà văn người sinh người đọc kẻ dưỡng Điểm hạn chế quan điểm J.P.Sartre chỗ đề cao vai trò độc giả (đến mức tuyệt đối hóa), ơng lại chưa tìm vị trí hợp lý cho tác giả Ơng xem tác phẩm “đối tác” nhà văn, có người đọc nhà văn nhà văn, tác phẩm thành tác phẩm Có điều ơng qn nhà văn độc giả đầu tiên, cảm nhận tác phẩm Điều hồn tồn phù hợp với lý thuyết tiếp giao tiếp ngôn ngữ: người nói người nghe đầu tiên, thẩm định điều chỉnh lời nói (âm lượng, nội dung ) Với tư cách độc giả, nhà văn tự điều chỉnh sáng tác Satobriang sửa chữa 17 lần thảo “Atala”, M.Gorki chỉnh lý 4000 chỗ “Người mẹ” Nhà thơ Viên Mai Tùy Viên thi thoại thừa nhận: Làm thơ không chữa Không chữa hời hợt ” Ngụp lặn suy tư, tác giả (độc giả) bình giá đứa tinh thần Nhìn nhận hoạt động văn học gắn liền với hoạt động giao tiếp nghĩa cần đánh giá đắn vai trò người phát người nhận Đồng ý khơng có tác động từ phía người đọc, tác phẩm văn chương : “vệt 10 | xây dựng đồn điền Messmer Vậy mà, Trưởng Cam lại người chịu ơn vợ chồng ông Cử Khiêm, nhà Nho tuẫn tiết chống Pháp Trưởng Cam người cưu mang người vợ ông Cử Khiêm sau người chồng tuẫn tiết Từ phía khác, người yêu nước chống Pháp có đa dạng hóa nội từ hệ người sĩ phu cụ Đồ Tiết, Trịnh Huyền hệ Vũ Xuân Huy Bên cạnh đó, khoảng cách hai tuyến đối lập lại “làm đầy” loạt nhân vật khó xác định cách rõ nét lập trường mặt trị vị học giả Roger Fromentin, người Hoa Kiều nghiện thuốc phiện Lềnh, đám hào lí loại làng Cổ Đình Hương Ất, Lý Cỏn, người phụ nữ có số phận kì lạ bà Tổ cơ, bà Ba Váy người ông Phủ Lễ, ông Hộ Hiếu hay họa sĩ Đinh Công Tuấn Hiện tượng tương tự ghi nhận tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Tương tự Mẫu Thượng ngàn, giới người Pháp Đội gạo lên chùa có phân hóa “người sĩ quan cao thượng chủng” nhiều có cảm tình với người Việt Nam Thalan; viên sĩ quan phịng nhì nham hiểm mang hai dịng máu Bernard người lính mang tinh thần phản chiến Gustave Trong tuyến nhân vật khác tồn phân hóa Có khác biệt mặt phẩm chất lập trường kẻ vô sỉ cách tuyệt đối Quản Mật người hào lý có phần “tài tử” chánh Long hay ông sư – nhà cách mạng Vô Trần người cán Đội cải cách Khoát Bên cạnh khuynh hướng phức tạp hóa hệ thống nhân vật dựa khác biệt tính cách lập trường, nói, nhân vật, ln có nỗ lực nhà văn việc tìm hiểu lý giải chế bên thúc đẩy hành vi nhân vật Trong giới nhân vật Nguyễn Xuân Khánh khơng có người thân ác hay đê tiện giản đơn kiểu Quảng Boong, hương Ất hay Julien Mẫu Thượng ngàn Tuy vậy, kiểu nhân vật chiếm tỷ lệ nhỏ giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Hơn nữa, nhà văn ln cố gắng phân tích lý giải cội rễ sâu kín, nguyên nhân khởi thủy thúc đẩy hành động nhân vật, khiến nhân vật đọa lạc sâu vào ác Đó bệnh “quỷ ám” ý thức hệ lý tưởng mù quáng mà tê liệt toàn khả tự phê phán kẻ vây quanh Hồ Quý Ly Nguyễn Cẩn hay Hồ Hán Thương phần nào, Quý Ly, biến thể đại Philippe hay Julien, đại diện giới tự cho văn minh tiếp xúc với dân tộc bị coi “bán khai”, “dã man” Đó bi kịch số phận kẻ bị kẹt hai dòng máu Tây lai Bernard sĩ quan Phòng Nhì hay người vợ lẽ bị bỏ rơi gia đình địa chủ Đội gạo lên chùa Chính khuynh hướng đào sâu phân tích lý giải hành vi người từ nguồn gốc tiểu sử khiến cho tiểu thuyết, dù lặp lại số đề tài tương đối quen thuộc văn chương đề tài kháng chiến chống Pháp hay Cải cách ruộng đất, nhà văn rọi ánh sáng mang tinh thần nhân khoan dung Tuy nhiên, yếu tố quan trọng góp phần vào việc phá vỡ tính lưỡng phân hệ thống nhân vật xung đột tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh việc nhà văn “xếp chồng” nhiều xung đột nhiều mối quan hệ lên xung đột có tính tảng tiểu thuyết “Chiến lược” nhà tiểu thuyết thực hai hình thức: đan chéo mối quan hệ “xếp lớp” xung đột Trong Hồ Q Ly, khơng có đối đầu phái “cải cách” Hồ Quý Ly phái “bảo hoàng” ủng hộ hoàng đế nhà Trần mà cịn có cảm thơng tình cảm kỳ lạ nhân vật thuộc tuyến đối lập mà điển hình mối quan hệ kỳ lạ Hồ Nguyên Trừng Trần Khát Chân Đặc biệt, tiểu thuyết sau Nguyễn Xuân Khánh, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa, chằng chịt mối quan hệ kiểu Lý Cỏn Mẫu Thượng ngàn vừa lý trưởng phải chấp nhận quyền lực người Pháp đồng thời lại bị ràng buộc tình thầy trị với gia đình cụ Đồ Tiết, gia đình có đến hai hệ tham gia khởi nghĩa chống Pháp Ông trưởng Cam vừa bị ràng buộc cộng đồng tơn giáo vừa chịu ơn hai vợ chồng ông quan theo đạo Khổng cứu vớt ông giai đoạn sát Đạo Con người giới Nguyễn Xn Khánh bị trói buộc mn vàn mối quan hệ khiến cho nhiều khi, hành động dứt khoát theo ý thức hệ hoặt theo lựa chọn trị Chính “cái nhìn giới” giúp Nguyễn Xuân Khánh có nhìn khác làng Việt Nam sóng gió lịch sử, nơi thường trực giao động lực đối kháng hòa giải Hơn nữa, đối kháng, xung đột tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh thường không đơn giản bị thúc đẩy lực tác động mang tính ý thức hệ Khuynh hướng đặc biệt thể rõ Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa Như nói, lấy bối cảnh giai đoạn thuộc Pháp, từ giai đoạn khởi đầu đến buổi hồng chế độ (Nguyễn Xuân Khánh đặc biệt nhạy cảm với thời điểm có tính cách chuyển tiếp) Bên cạnh xung đột mang tính dân tộc người Việt Nam người Pháp, chồng lên xung đột tơn giáo văn hóa xung đột có tính cách dịng tộc đặc biệt, xung đột mang tính cá nhân Vấn đề tôn giáo – ý thức hệ đặc biệt nỗi ám ảnh tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Nếu Hồ Quý Ly xung đột thứ Khổng giáo mang tinh thần nhập thế, khai phóng, canh tân nhuốm màu sắc Pháp gia thứ Phật giáo mang màu sắc quý tộc, thể tập trung hình tượng vị vua cuối vương triều Trần Trần Thuận Tơn Đội gạo lên chùa Mẫu Thượng ngàn, xung đột lý, khoa học phương Tây hồn nhiên, thần bí phương Đông, Thiên chúa giáo Khổng giáo Điều đặc biệt xung đột luôn tồn lực có tính hịa giải: tơn giáo thờ Mẫu Mẫu Thượng ngàn hay Phật giáo Đội gạo lên chùa Và đặc biệt vai trò người phụ nữ, thể không người bổn phận nghĩa vụ mà đại diện sức mạng mang tính năng, dục tính khoan dung Như vậy, bình diện ngữ nghĩa, tính đa tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh tạo nên phức tạp hệ thống nhân vật, hệ thống giá trị mâu thuẫn có tính tảng chi phối hành động nhân vật bình diện thi pháp, có nhiều đường khác việc tạo lập tính đa Quan sát từ Hồ Quý Ly đến Đội gạo lên chùa, thấy giao động cấu trúc, tạm gọi là, “kiểu kịch” cấu trúc “kiểu truyện kể túy” Lấy bối cảnh giới cung đình giới quý tộc, Hồ Quý Ly dày đặc nhân vật tư tưởng, từ Hồ Nguyên Trừng, Hồ Quý Ly, đến Trần Thuận Tôn, Sử Văn Hoa Tương ứng với kiểu nhân vật này, cấu trúc tiểu thuyết tạo dựng, phần quan trọng dựa đối thoại độc thoại Cấu trúc “kiểu kịch” tiếp nối Mẫu Thượng ngàn, tiểu thuyết phong phú nhân vật tư tưởng, từ Pierre, Philippe, nhà bác học René, cha cố Colombert, người Hoa kiều Lềnh nhà Nho ông Vũ Huy Tân, ông Cử Khiêm người niên trẻ Đinh Công Tuấn, Vũ Xuân Huy Tuy nhiên, Mẫu Thượng ngàn, diện người bình dân khiến cấu “nồng độ” cấu trúc kiểu kịch Hồ Quý Ly làm nhạt bớt với dòng chảy miên man truyện kể Đến Đội gạo lên chùa, cấu trúc truyện kể gần thắng lấn át cấu trúc “kiểu kịch” toàn tiểu thuyết trở thành dòng chảy nối tiếp nhau, gối truyện kể, giống câu chuyện kể người phụ nữ nông thôn mà xuất nhân vật lại làm rẽ ngoặt sang truyện kể Đan xen vào đối thoại mang tính triết lý đạo Phật, trị lý tưởng sống Điều bắt nguồn từ việc nhân vật tiểu thuyết mang tính chất người tư tưởng đậm nét theo đuổi thứ đạo Phật mang tinh thần nhập hành động (theo kiểu Vô Úy theo kiểu Khoan Độ), thứ triết lý tôn giáo kết tinh châm ngôn ngắn gọn, ngụ ngôn thái độ hành xử, thứ lý tưởng sống mang tinh thần dấn thân kiểu Vơ Trần Thêm vào Đội gạo lên chùa tiểu thuyết mà số lượng nhân vật có tính cách bình dân, nhân vật số phận – tính cách chiếm vị tràn ngập lấn át kiểu nhân vật tư tưởng Như vậy, nói, đường khác nhau, tính đa tạo nên tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, bình diện ngữ nghĩa lẫn bình diện thi pháp, hình thức đa dạng Trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, số tuyến xung đột mang tính trì Điển hình xung đột mang tính dân tộc người Việt Namvà người Pháp thể tiểu thuyết Mẫu Thượng ... Ngun Trừng Đây thật phương pháp đặc sắc dòng văn học dã sử Trong tiểu thuyết dã sử phương Tây (“Ai -van- hơ”, “Robinhood”, “Chiến tranh hịa bình”…) hay phương Đông (“Thủy Hử”, “Tam Quốc diễn nghĩa”,

Ngày đăng: 09/08/2016, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w