là luận văn thạc sĩ lâm nghiệp, Đánh giá thực trạng rừng trồng và hiệu quả một số loài cây trồng chính trên địa bàn huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang, với các loài cây chủ yếu là Keo và Bạch đàn: Về mặt lý luận: Đánh giá được các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của một số loại cây trồng lâm nghiệp chính trên địa bàn huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang làm cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý. Về mặt thực tiễn: Đánh giá được hiệu quả cũng như những bất cập, tồn tại của các mô hình rừng trồng từ đó đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của rừng trồng tại huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang.
1 ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………1 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………3 • Sơ lược nghiên cứu Keo Bạch đàn giới……….3 • Sơ lược nghiên cứu Keo Bạch đàn Việt Nam……….5 • Sơ lược nghiên cứu rừng Keo Bạch đàn tỉnh Tuyên Quang Phần MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………….11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………… 11 2.1 Đánh giá thực trạng rừng trồng …………………….11 2.2 Đánh giá hiệu mô hình rừng……………….11 2.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu ……11 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………11 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………… 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………….11 2.2.2.1 Tuổi rừng trồng…………………………………….11 2.2.2.2 Địa điểm nghiên cứu……………………………….11 2.3 Nội dung nghiên cứu………………………………………… 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………12 • Phương pháp đánh giá thực trạng rừng trồng ………………12 •Phương pháp kế thừa sử dụng số liệu thứ cấp…………… 12 • Thu thập số liệu sơ cấp…………………………………… 12 • Phương pháp đánh giá hiệu mô hình …………… 13 • Điều tra ô tiêu chuẩn……………………………………14 • Phương pháp lấy mẫu đất……………………………….14 • Phương pháp điều tra nông thôn nhanh…………………15 • Xử lí số liệu…………………………………………… 18 • Tính sinh khối, Trữ lượng Sản lượng……………… 19 • Tính hiệu kinh tế……………………………………19 • Tính hiệu môi trường……………………………20 • Tính hiệu xã hội…………………………………20 • Tính hiệu sử dụng đất trồng rừng………………… 20 • Đánh giá yếu tố ảnh hưởng giải pháp……………21 Phần KẾT QUẢ DỰ KIẾN ……………………………………….22 3.1 Đánh giá thực trạng rừng trồng ……………………………… 22 3.2 Đánh giá hiệu mô hình rừng trồng Keo Bạch đàn ….22 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật gây trồng ….23 • Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ……………24 Phần KẾ HOẠCH THỰC HIỆN……………………………………25 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 26 Bảng biểu 01 …………………………………………………………….12 Bảng biểu 02…………………………………………………………… 14 Bảng biểu 03…………………………………………………………… 15 Bảng biểu 04…………………………………………………………… 22 Bảng biểu 05…………………………………………………………… 22 Bảng biểu 06……………………… MỞ ĐẦU Sự cần thiết Sơn Dương huyện phía Nam tỉnh Tuyên Quang, với tổng diện tích tự nhiên 78.783,51 ha, đất Lâm nghiệp 45.211,36 ha, đất rừng phòng hộ 3566,57 ha, đất rừng đặc dụng 10.241,9 ha, đất rừng sản xuất 31.401,84 Với vị trí địa lí điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, dân số phát triển, điều kiện giao thông thuận lợi cho phát triển Nông Lâm nghiệp Vì hàng năm diện tích rừng trồng tập trung không ngừng tăng lên, nâng độ che phủ rừng từ 49 % năm 2010 lên 54 % năm 2013 Với tiềm lợi rừng trồng đặc biệt rừng Keo (Acacia spp) Bạch đàn (Eucalytus spp) góp phần thu hút doanh nghiệp trực tiếp đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến Lâm sản địa bàn Điển hình Nhà máy giấy An Hòa hàng năm tiêu thụ nguồn gỗ chế biến bột giấy giấy lớn 650.000 tấn/năm, từ tạo nên thị trường hấp dẫn, thu hút đơn vị, cá nhân doanh nghiệp tỉnh tham gia đầu tư trồng rừng Huyện Sơn Dương với quỹ đất rừng sản xuất tương đối lớn 31.401,84ha, hàng năm khai thác cung cấp số lượng gỗ nguyên liệu định cho thị trường Tuy nhiên, trạng rừng thực tế gần cho thấy, diện tích rừng trồng thay dần nông nghiệp ngắn ngày, diện tích rừng trồng thâm hụt với tốc độ nhanh chóng Hơn nữa, suất chất lượng rừng trồng thấp dẫn đến hiệu kinh tế từ việc đầu tư trồng rừng không đáng kể, phần ảnh hưởng đến tâm lí người làm nghề rừng Trên sở Đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp ban hành Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, mục tiêu lĩnh vực lâm nghiệp “chuyển đổi cấu sản phẩm từ khai thác gỗ non xuất dăm gỗ sang khai thác gỗ lớn” [16] Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt “Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp” với mục tiêu “Phát triển lâm nghiệp bền vững kinh tế, xã hội môi trường bước chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng hiệu quả, lực cạnh tranh” [3] Thực chủ trương lớn Chính phủ định hướng quy hoạch phát triển kinh tế tỉnh Tuyên Quang, huyện Sơn Dương xác định kinh tế Lâm nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn then chốt (diện tích đất lâm nghiệp chiếm 57 % tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện), việc tái cấu sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao suất chất lượng rừng trồng việc làm có ý nghĩa chiến lược trọng giai đoạn tới Với mục tiêu đó, để có sở khoa học có tính thực tế cao góp phần khắc phục số tồn tại, thực tốt Đề án tái cấu Ngành lâm nghiệp nói chung định hướng phát triển kinh tế tỉnh Tuyên Quang, huyện Sơn Dương nói riêng (thuộc vùng kinh tế - sinh thái lâm nghiệp) tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng rừng trồng hiệu số loài trồng địa bàn huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang” Mục tiêu - Đánh giá thực trạng rừng trồng số loài trồng huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá hiệu mô hình rừng trồng Keo Bạch đàn huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu rừng trồng huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang Ý nghĩa đề tài 3.1 Về mặt lý luận: Đánh giá tiêu sinh trưởng phát triển số loại trồng lâm nghiệp địa bàn huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý 3.2 Về mặt thực tiễn: Đánh giá hiệu bất cập, tồn mô hình rừng trồng từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu rừng trồng huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu giới 1.1.1 Sơ lược nghiên cứu Keo Cây Keo có tên khoa học Acacia Mangium, phân họ Trinh nữ (Minosaceae), thuộc họ Đậu (Fabaceae), rễ có nốt sần cố định đạm cải tạo đất tốt, Keo có phân bố điều kiện địa lí sinh thái rộng, đặc biệt có nhiều loài sinh trưởng tốt vùng đất trống đồi núi trọc, khu vực khô hạn, khu vực đồi núi cao Lần Keo mô tả năm 1773 Châu Phi, có tới 1.300 loài Keo toàn giới phát hiện, có nguồn gốc từ Australia khoảng 950 loài Keo thích nghi khu vực khô, nhiệt đới, ôn đới ẩm, phân bố rộng khắp từ Châu Phi, Nam Châu Á, Châu Mỹ Đến Cây Keo trở thành nguồn tài nguyên quan trọng toàn cầu, 3.5 triệu rừng Keo phát triển Châu Á, Châu Phi Nam Mỹ Gỗ Keo sử dụng với nhiều mục đích khác từ: sản xuất giấy, nhiên liệu, gỗ xây dựng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ nguồn nước,…Hơn triệu rừng trồng Keo Đông Nam Á để cung cấp nguyên liệu cho chế biến công nghiệp bột giấy giấy với giá trị đạt khoảng tỉ USD hàng năm [15] Martin Van Bueren (2004) suất gỗ Keo tai tượng, Keo tràm Keo lai giới tương đối cao từ 84 – 110 m3/ha/5 – 7năm Đánh giá phát triển diện tích Keo giới, tác giả cho thấy: diễn biến diện tích rừng trồng loại Keo giới không ngừng tăng lên từ năm 2000, tổng diện tích trồng loài Keo tai tượng, Keo tràm đạt đỉnh vào năm 2003 có xu hướng giảm dần năm 2011 So sánh với loài Keo tai tượng, Keo tràm, diện tích Keo lai đạt đỉnh vào năm 2018 trì phát triển tương đối ổn định 400.000 hàng năm vào năm sau Từ nhận thấy Keo lai hội tụ nhiều lợi hẳn loài Keo khác [11] 1.1.2 Sơ lược nghiên cứu Bạch đàn Cây Bạch đàn có tên khoa học Eucalyptus spp., họ Sim (Myrtaceae), có xuất xứ từ Australia Bạch đàn có 70 loài (species) mọc từ vùng đồng có độ cao ngang mực nước biển vùng bình nguyên đến cao nguyên, từ thung lũng đến đèo núi cao Các Nhà khoa học nghiên cứu dẫn giống chọn tạo nhiều loài Bạch đàn khác nhau, nhiên thành công loài như: Bạch đàn trắng (E camaldulensis, E tereticornis), Bạch đàn đỏ (E robusta), Bạch đàn chanh (E citriordora), Bạch đàn urô (E urophylla), [2] Bên cạnh nghiên cứu dẫn giống, nghiên cứu lai tạo giống thực Đến có nhiều nghiên cứu lai giống sử dụng giống Bạch đàn lai thành công nhiều nước giới Điển hình số nước như: Brazil, Congo, Trung Quốc, Ấn Độ, Philippin, Indonesia, Zambia… Các công trình lai giống tạo giống có suất cao nhiều so với giống bố mẹ [10] Tại Trung Quốc giống lai E grandis x E tereticornis, E torelliana x E pellita, E torelliana x E Urophylla Philippin; giống lai E tereticornis x E grandis loạt tổ hợp lai loài E urophylla x E grandis (Bạch đàn cự vĩ); E urophylla x E tereticornis (Bạch đàn vĩ hệ), E grandis x E urophylla (Bạch đàn cự vĩ) Viện nghiên cứu khoa học Khâm Châu Trung Quốc chọn tạo cho thấy suất cao thích ứng rộng Tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc đơn vị trồng 35 triệu mẫu tương đương 2,3 triệu Bạch đàn, Quảng Tây tạo nhiều giống Bạch đàn lai cao sản với chu kỳ kinh doanh năm cho suất bình quân 40 m3/ha/năm Nông dân tỉnh Quảng Tây coi giống Bạch đàn làm giàu vùng đồi núi dốc địa phương [10] 1.2 Vấn đề nghiên cứu Việt Nam 1.2.1.Sơ lược nghiên cứu Keo Cây Keo di thực vào Việt Nam từ kỉ trước, họ đậu có nốt sần cố định đạm phổ sinh thái rộng nên nhanh chóng phù hợp với nhiều vùng địa lí sinh thái khác nước ta loài trồng chủ lực cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp gỗ khắp vùng miền nước ta Diện tích rừng trồng loài Keo Việt Nam khoảng 900.000 ha, cung cấp 90% tổng số 5,4 triệu gỗ dăm xuất vào năm 2011 đạt trị giá khoảng 650 triệu đô la Mỹ, 300 triệu đô la lợi nhuận người trồng rừng Vì thế, việc nghiên cứu phát triển loài Keo phục vụ cho trồng rừng, chế biến xuất gỗ ngành công nghiệp có liên quan có vai trò quan trọng, đặc biệt mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường, nâng cao độ phì cho đất, giảm thiểu phát thải tăng nguồn dự trữ bon [18] Hơn 25 năm qua, Nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam hợp tác với cộng đồng khoa học quốc tế, đặc biệt Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Australia (ACIAR) để tạo nên tảng khoa học vững cho việc mở rộng rừng trồng loài Keo Việt Nam Điều thể qua thành công dự án hợp tác nghiên cứu Việt Nam Australia, đặc biệt dự án ACIAR thuộc chuyên ngành giống lâm sinh “FST/2008/007 - Các phương pháp chọn tạo phát triển giống tiến cho loài keo nhiệt đới” “FST/2006/087- Quản lý lâm sinh tối ưu suất rừng trồng keo lai cho mục tiêu gỗ xẻ” Các nhà khoa học Việt Nam Australia nhận thấy việc quản lý bền vững rừng trồng loài Keo có ý nghĩa quan trọng mục tiêu sách xoá đói giảm nghèo Chính phủ Việt Nam [18] 1.2.2 Sơ lược nghiên cứu Bạch đàn Cây Bạch đàn dẫn giống hạt đem trồng đất nước ta vào khoảng thập niên 1930 Đến nay, Bạch đàn trở thành loài trồng chủ lực chương trình trồng rừng tập trung phân tán nước ta Tính đến năm 2011, rừng trồng Bạch đàn lên tới 353.000 ha, chiếm 35 % diện tích rừng trồng nước (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2011) Gỗ rừng trồng Bạch đàn góp phần đáng kể Công nghiệp chế biến bột giấy giấy, gỗ trụ mỏ, gỗ xây dựng, gỗ gia dụng,…góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao thu nhập cho người dân trồng rừng [2] Từ cuối năm 1990 nghiên cứu chủ yếu tập trung vào giống lai, sở giống lai tiến hành nghiên cứu chọn lọc dòng có suất cao để trồng rừng Vì thế, nhiều dòng vô tính Bạch đàn chọn lọc nước nhập nội như: Công ty giống Lâm nghiệp Trung ương nhập dòng Bạch đàn U6, W4, W5 trồng miền Đông Nam bộ, Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy chọn giống Quốc gia giống tiến kỹ thuật PN2, PN14, PN3d, PN10, PN46, PN47, Hiện nay, giống giống Bạch đàn chủ lực vùng Đông Bắc Bộ (Lê Đình Khả, 1997; Lê Đình Khả CS, 2003; Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Quang Đức, Nguyễn Sỹ Huống, Nguyễn Đức Thế, 2007) [1] Cũng năm 1990, Viện nghiên cứu giống công nghệ sinh học lâm nghiệp bắt đầu thực lai thuận nghịch loài E.urophylla, E.camandulensis, E exserta Đến năm 2000 tạo 60 tổ hợp lai chúng Khảo nghiệm tổ hợp lai cho thấy lai có ưu rõ rệt sinh trưởng tính chống chịu sâu bệnh hại tổ hợp UC UE sinh trưởng tốt dòng chọn lọc khảo nghiệm mở rộng nhiều vùng địa lí sinh thái khác nước (Lê Đình Khả, Nguyễn Việt Cường, 1998; Lê Đình Khả, Nguyễn Việt Cường, 2001; Lê Đình Khả CS, 2003) [10] Đến nay, nhiều loài Bạch đàn Viện nghiên cứu giống Công Nghệ Sinh học Lâm Nghiệp Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh phát triển, Viện nghiên cứu tiến hành khảo nghiệm giống, chọn tạo giống mới, lai tạo tổ hợp lai…Kết nghiên cứu Viện nghiên cứu giống Công Nghệ Sinh học Lâm Nghiệp dòng Bạch đàn Caman cho thấy tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 44,3 m3/ha/năm, Nhiều dòng ưu việt Bạch đàn Urô Bạch đàn lai UP vượt đến 75% so với đối chứng U6 PN14, trội Giống lai Bạch đàn Urô Bạch đàn Pelita chọn lọc cho thấy vượt trội suất so với tổ hợp tốt từ 100 – 350 % từ 185 – 530 % so với đối chứng U6 PN14 [8] Từ kết nghiên cứu Viện nghiên cứu giống Công nghệ sinh học Lâm nghiêp cho thấy nhiều dòng Bạch đàn lai có triển vọng cho suất cao để phát triển vào sản xuất 10 1.2.3 Sơ lược nghiên cứu rừng Keo Bạch đàn tỉnh Tuyên Quang Tuyên Quang với tổng diện tích đất lâm nghiệp: 446.926 bao gồm: diện tích rừng đặc dụng 47.024 ha; diện tích rừng phòng hộ 127.124 ha; diện tích rừng sản xuất 272.778ha Diện tích rừng trồng sản xuất chiếm 50% tổng diện tích rừng toàn tỉnh Trong số 272.778ha rừng trồng có 121.170ha; riêng rừng trồng cung cấp gỗ Keo chiếm 89.400 tính đến 31/12/2012 [14], chưa tính năm gần đây, năm Tuyên Quang trồng 13.000 rừng trồng loại Năm 2008, Viện Nghiên cứu Nguyên liệu giấy có đề tài tiến hành điều tra thực trạng, ảnh hưởng điều kiện lập địa, ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn vùng nghiên cứu Kết cho thấy: tỉ lệ sống trung bình rừng Bạch đàn cao, phần lớn có tỷ lệ sống trung bình đạt 95% Có biến động tương đối lớn giống biến động giống điều kiện đất trồng khác Rừng trồng PN14 tuổi cho tăng trưởng bình quân hàng năm 20,5m 3/ha/năm, chí có lô đạt tăng trưởng bình quân 33,6m3/ha/năm Kết việc nghiên cứu đến giống trồng biện pháp kỹ thuật thể rõ thông qua chất lượng rừng, tỷ lệ sinh trưởng cấp đạt 70% trở lên có độ thẳng cấp chiếm 80% [1] Việc nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố: đất, địa hình thực bì đến sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn Kết cho thấy biến động yếu tố dẫn đến khác sinh trưởng rừng trồng Ảnh hưởng đất thể rõ nhất, ảnh hưởng địa hình không rõ ràng biến động yếu tố khu vực nghiên cứu không nhiều Thông qua đất rừng, thực bì ảnh hưởng rõ đến sinh trưởng rừng trồng bạch đàn Kết cho thấy nhóm thực bì cỏ lào, cỏ rác nhóm thực bì hỗn hợp mua, sim, thẩu tấu, cỏ lào, cỏ rác hay cỏ lào, cỏ lau, mua, thành ngạnh thích hợp cho rừng trồng Bạch đàn Thực bì Tế che phủ kín mặt đất cạnh tranh ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng rừng bạch đàn, trữ lượng rừng thường thấp Trên đất trơ sỏi đá, bí chặt, thực bì phát triển, rừng trồng bạch đàn sinh trưởng [1] 57 + Mô hình rừng trồng Bạch đàn Urophylla + Mô hình rừng trồng Luồng - Xét hiệu kinh tế mô hình trồng luồng có lợi nhuận cao 7.428.159 đồng/ha/năm tỷ lệ thu hồi vốn cao Nhưng mô hình keo lai có tỷ lệ lợi nhuận lớn 2,83 - Xét hiệu xã hội (tạo công ăn việc làm) mô hình cần số CLD từ 191-208/công/ha/chu kỳ, mô hình trồng rừng keo lai tượng cần số công lớn 208 công - Sản phẩm từ rừng trồng tiền đề phát triển ngành chế biến lâm sản, góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động - Trong mô hình trên, mô hình rừng trồng Luồng có só hiệu tổng hợp cao Ect = 0.979 tiếp đến mô hình Keo lai có Ect = 0.893, Bạch đàn có Ect = 0.849 thấp mô hình Keo lai tượng có Ect = 0,844 Hệ thống sách tạo động lực thúc đẩy trồng rừng sản xuất nước ta năm qua ban hành tương đối toàn diện hệ thống sách giao đất cho thuê đât lâm nghiệp, sách đầu tư – tín dụng, thuế sử dụng đất lâm nghiệp,… Nhờ mà rừng trồng sản xuất tỉnh Hòa Bình, có bước phát triển số lượng chất lượng Tuy nhiều vấn đề đặt cần có đính hướng giải sách giao đất, cho thuê đất, khoán rừng đất lâm nghiệp, sách quy hoạch đất đai trồng rừng sản xuất nhiều khe hở việc triển khai chậm Các sách đầu tư, tín dụng, thuế sử dụng đất lâm nghiệp chung cho nhiều đối tượng, chưa có sách cụ thể, riêng cho rừng trồng sản xuất, nên việc thu hút đầu tư cho rừng trồng sản xuất gặp khó khăn Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh Hòa Bình chưa phát triển mạnh, số lượng ít, chủng loài không đa dạng, chủ yếu tập trung vào thị trường cung cấp nguyên liệu giấy, ván ghep thanh, ván sợi ép, gỗ dùng xây dựng, gỗ đóng đồ mộc gia dụng, thị trường LSNG phát triển diện tích hẹp 58 - Thị trường gỗ rừng trồng phát triển gần đây, chủ yếu thiêu thụ nội tỉnh - Chủng loại sản phẩm rừng trồng chưa đa dạng, công nghệ chế biến thấp - Vùng nguyên liệu ván ghép thanh, với sợi ép, giấy bột giấy trình hình thành chưa ổn định - Thị trường LSNG phát triển quy mô phát triển hẹp, chủng loại chưa nhiều Để phát triển rừng trồng sản xuất đia bàn tỉnh Hòa Bình thời gian tới cần áp dụng nhóm giải pháp sau: - Về khoa học kỹ thuật: Tập trung vào nội dung + Lựa chọn lập địa quy hoạch vùng trồng rừng sản xuất phải đảm bảo có hiệu kinh tế bền vừng, không thiết phải trồng rừng nhứng khu vực đất trống, xấu, biết lãi + Cơ cấu loài trồng phải bám sát chiến lược sản phẩm dựa sở điều kiện tự nhiên + Về kỹ thuật lâm sinh cần có nghiên cứu sâu đầy đủ phương án sản phẩm - Các giải pháp chế sách: Cần tập trung vào + Chính sách đất đai + Chính sách đầu tư, tín dụng + Chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm - Các giải pháp tuyên truyền, phổ cập: Tập trung vào + Nâng cao nhận thức người dân rừng nói chung vấn đề trồng rừng sản xuất nói riêng + Đa dạng nội dung hình thức tuyên truyền thông tin Nông – Lâm nghiệp + Phối hợp với ban ngành tuyên truyền, khích lệ người dân trồng rừng 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian nghiên cứu nên đề tài số hạn chế sau: - Hầu hết rừng trồng sản xuất tỉnh xây dựng năm gần nên chưa đến chu kỳ khai thác Vì vậy, đánh giá hiệu kinh tế mô hình đề tài phải dự đoán suất thu hoạch 59 - Đề tài chưa có điều kiện đánh giá khả phòng hộ rừng - Đề tài chưa đánh giá sâu phương thức tổ chức, triển khai thực 5.3 Kiến nghị Để phát triển rừng trồng sản xuất - Việc xây dựng nhà máy chế biến lâm sản địa bàn cần thực theo đề án xây dựng - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sách hỗ trợ phát triển trồng rừng sản xuất 60 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.Đánh giá thực trạng rừng trồng số loài trồng rừng chủ yếu huyện Sơn Dương Bảng 04 Kết thực trạng số loài trồng TT Loài trồng Diện tích thiết kế (ha) … Thực trạng rừng Diện Năng Biện tích suất, pháp rừng trử gây trồng lượng trồng thực tế (m3) (ha) Quản lí bảo vệ rừng Ghi Keo tai tượng Keo lai Bạch đàn PN14 Bạch đàn U6 Thông caribê 3.2 Đánh giá hiệu mô hình rừng trồng Keo Bạch đàn huyện Sơn Dương Bảng 05 Tổng hợp hiệu mô hình rừng trồng Keo Bạch đàn TT Loài Hiệu mô hình rừng trồng Keo Bạch đàn Hiệu kinh tế Năng suất (m3/ha) Keo tai tượng Keo lai Trữ lượng (m3) Lợi nhuận (đồng) Hiệu môi trường Tỉ lệ gia tăng thành phần Mùn (%) Tỉ lệ gia tăng Thà nh phần hóa học (%) Tỉ lệ gia tăng vi sinh vật đất (%) Hiệu xã hội Công ăn việc làm (lao động) Thu nhập hàng năm (đồng) Ghi Khác Bạch đàn PN14 Bạch đàn U6 3.2 Kết đánh giá ảnh hưởng yếu tố kỹ thuật trồng tác động đến suất rừng trồng Keo Bạch đàn 61 Bảng 06 Mức độ ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật tới suất rừng trồng Keo Bạch đàn TT Loài trồng Keo tai tượng Keo lai Bạch đàn PN14 … Bạch đàn U6 Mức độ ảnh hưởng yếu tố kỹ thuật đến suất rừng trồng Keo Bạch đàn Chọn Kỹ Kỹ Bón Kỹ Chăm giống thuật thuật phân thuật sóc luỗng làm (%) trồng rừng rừng phát đất rừng (%) (%) thực bì (%) (%) (%) Ghi 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu rừng trồng Keo Bạch đàn làm sở cho phát triển rừng trồng Huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang - Giải pháp chế sách; - Giải pháp kỹ thuật lâm sinh; - Giải pháp khoa học công nghệ; - Giải pháp mặt khuyến lâm 62 Bảng biểu 01: Điều tra thực trạng rừng trồng từ chủ rừng Địa điểm:……………………………… ……….………………………… Hình thức đầu tư (Cá nhân liên doanh):…………………………… Ngày điều tra:……………………… Người điều tra:…………………… Chủ hộ T T Loài Năm trồng DT thiết kế (ha) DT (ha) Mật độ thiết kế (cây) Dạng thiết kế Kỹ thuật làm đất Bón phân Chăm sóc Nguồn gốc giống Ghi … n Ghi chú: - Phỏng vấn thêm tình trạng thực bì, đặc điểm đất đai, tình hình trồng xen ngắn ngày, tình hình sâu bệnh hại, tình hình quản lí bảo vệ rừng,… Bảng biểu 02: Bảng điều tra tình hình sinh trưởng rừng trồng OTC: số Trạng thái rừng: Rừng trồng Độ cao: m Loài Địa điểm: Vị trí: Độ dốc: độ Tỷ lệ đá lộ đầu: .% D1.3 (cm) Hvn (m) Phẩm chất T TB X 63 Bảng biểu 03: Phỏng vấn hộ gia đình I Thông tin chung Tên chủ hộ: …… ; Dân tộc…………………………………… Nơi ở………………………………………………………………………………… Ngày Phỏng vấn…………………………………………………………………… Thôn, làng ………………………………………………… Số khẩu……………………………………………………………………………… II Thông tin tài sản hộ gia đình Tái sản có giá trị TT Tên Số lượng (đơn vị) Ghi Năm Giá mua Máy phát điện Tivi Đài catset Máy xay xát xe đạp/ xe máy III- Thông tin tình hình kinh tế Từ nông nghiệp ngắn ngày dài ngày - Gia đình thu 12 tháng qua từ nông nghiệp ngắn ngày dài ngày? T Cây trồng T tích Cây lương thực Lúa ruộng vụ Lúa ruộng vụ Lúa nương Ngô Khác Diện Cây lâu năm Cây ăn Chè Khác Giống Phân Thuốc bón sâu Chi Thuy Lao Tổng Số lợi động số lượng Thu Giá Thu Tổng thu nhập 64 Rau ( từ vườn) Tổng 2, Từ chăn nuôi a) Thu từ chăn nuôi 12 tháng qua: - Cung cấp cho gia đình .……………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… •Bán ……………………………………… b) Tiền đầu tư cho chăn nuôi 12 tháng qua ……………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3, Thu nhập từ phi nông nghiệp (làm thuê, thủ công, buôn bán nhỏ, dịch vụ xe ôm, khác) • Thu nhập hàng tháng/năm bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4, Thu nhập từ Rừng • Gia đình thu đuợc 12 tháng qua từ nguồn đây? Đầu vào Diện Đầu 65 Giống I R SX đuợc giao dài hạn Rừng trồng - Gỗ - Phi gỗ Rừng tự II nhiên - Gỗ - Phi gỗ Củi Tre, nứa Măng Nấm Cây thuốc Khác Rừng khoán bảo vệ - Phi gỗ Củi Tre, nứa Măng Nấm Cây thuốc Khác Tiền KNBV Tổng Pbón/ Công t.sâu lđộng Khác Tổng Số lượng Giá Tổng 66 Chương DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TT Nội dung Thời gian Người thực Xây dựng đề cương chi tiết Tháng 6-7/2014 Phạm Hữu Tân Bảo vệ đề cương Tháng 27 -28/7/2014 Phạm Hữu Tân Thu thập số liệu Tháng 8/2014-5/2015 Phạm Hữu Tân Xử lý số liệu viết đề tài Tháng 6-8/2015 Phạm Hữu Tân Nộp luận văn Tháng 9/2015 Phạm Hữu Tân TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Báo cáo khoa học, (2013) Đặc điểm sinh trưởng số giống Bạch đàn Keo trồng thử Sơn Dương – Tuyên Quang Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy Bộ NN & PTNT, (2011) Báo cáo Thông kê Bộ NN & PTNT giai đoạn từ 2005 – 2010; Bộ NN & PTNT,(2013) Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt “Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp” định hướng, quy hoạch phát triển kinh tế tỉnh Tuyên Quang Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn (2010) Cổng thông tin điện tử Bộ NN & PTNT, (2014) Thông báo công trình nghiên cứu khoa học Đánh giá sinh trưởng rừng trồng bạch đàn vùng nguyên liệu giấy Trung tâm Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy - Bộ Công thương Bộ NN & PTNT, (2010) Thiết kế giám sát công trình lâm sinh, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Huy Thịnh, Phí Hồng Hải, Nguyễn Đức Kiên (2011) Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Huy Thịnh Cộng (2010) Báo cáo tổng kết đề tài “ Nghiên cứu chọn tạo giống có suất chất lượng cao cho số loài trồng rừng chủ yếu” giai đoạn 2006 – 2010 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 124 trang Le Dinh Kha, (2001) Studies on the use of natural hybrids between A mangium and auriculiformis in Vietnam Hanoi, Agriculture Publishing House 10 Le Dinh Kha, Ha Huy Thinh and Nguyen Viet Cuong, (2003) Improvement Eucalytus for Reforestation in Vietnam in: Turnbull, J W (Ed) Proceedings of Eucalytus in Asia, Zhangjiang, – 14 April 2003 11 Martin van Bueren, (2004) Acacia hybrids in Viet nam ACIAR Project FST/1986/030 Centre for International Economics, Canberra & Sydney 12 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS FOR WINDOWS để xử lý số liệu nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp 68 13 Nguyễn Hoàng Nghĩa, (2001) Phương pháp nghiên cứu Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiêp 14 Sở NN & PTNT, (2012) Báo cáo thống kê trạng rừng Sở NN & PTNT tỉnh Tuyên Quang đến 31/12/2012 15 Stephen Midgley, (2014) , Australia Global Use of Acacia – Why are here Sustaining The Future of Acacia Plantaion Forestry Salwood Asia Pacific Pty Ltd, Canberra 16 Thủ tướng phủ, (2013) Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 17 Tỉnh Tuyên Quang, (2005) Niên giám thống kê 2005 tính toán chuyên gia 18 Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam (2014) Thông cáo báo chí Hội nghị Quốc tế “Duy trì phát triển rừng trồng loài Keo tương lai” Tổ chức thành phố Huế, Việt Nam, 18 – 21 tháng năm 2014 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………1 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………3 69 • Sơ lược nghiên cứu Keo Bạch đàn giới……….3 • Sơ lược nghiên cứu Keo Bạch đàn Việt Nam……….5 • Sơ lược nghiên cứu rừng Keo Bạch đàn tỉnh Tuyên Quang Phần MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………….11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………… 11 2.1 Đánh giá thực trạng rừng trồng …………………….11 2.2 Đánh giá hiệu mô hình rừng……………….11 2.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu ……11 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………11 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………… 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………….11 2.2.2.1 Tuổi rừng trồng…………………………………….11 2.2.2.2 Địa điểm nghiên cứu……………………………….11 2.3 Nội dung nghiên cứu………………………………………… 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………12 • Phương pháp đánh giá thực trạng rừng trồng ………………12 •Phương pháp kế thừa sử dụng số liệu thứ cấp…………… 12 • Thu thập số liệu sơ cấp…………………………………… 12 • Phương pháp đánh giá hiệu mô hình …………… 13 • Điều tra ô tiêu chuẩn……………………………………14 • Phương pháp lấy mẫu đất……………………………….14 • Phương pháp điều tra nông thôn nhanh…………………15 70 • Xử lí số liệu…………………………………………… 18 • Tính sinh khối, Trữ lượng Sản lượng……………… 19 • Tính hiệu kinh tế……………………………………19 • Tính hiệu môi trường……………………………20 • Tính hiệu xã hội…………………………………20 • Tính hiệu sử dụng đất trồng rừng………………… 20 • Đánh giá yếu tố ảnh hưởng giải pháp……………21 Phần KẾT QUẢ DỰ KIẾN ……………………………………….22 3.1 Đánh giá thực trạng rừng trồng ……………………………… 22 3.2 Đánh giá hiệu mô hình rừng trồng Keo Bạch đàn ….22 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật gây trồng ….23 • Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ……………24 Phần KẾ HOẠCH THỰC HIỆN……………………………………25 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 26 Bảng biểu 01 …………………………………………………………….12 Bảng biểu 02…………………………………………………………… 14 Bảng biểu 03…………………………………………………………… 15 Bảng biểu 04…………………………………………………………… 22 Bảng biểu 05…………………………………………………………… 22 Bảng biểu 06…………………………………………………………… 23 71