MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 5 1. Lý do chọn đề tài. 5 2. Mục tiêu nghiên cứu. 6 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 6 4. Phạm vi nghiên cứu. 6 5. Phương pháp nghiên cứu 6 6. Ý nghĩa đề tài. 6 7. Kết cấu của Báo cáo. 7 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ SỞ NỘI VỤ TỈNH BẮC GIANG VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ QUY HOẠCH ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO SỞ NỘI VỤ TỈNH BẮC GIANG 1 1.1. Khái quát chung Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang . 1 1.2 Cơ sở lý luận về công tác quy hoạch đào tạo cán bộ Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang 15 1.2.1 Các khái niệm cơ bản 15 1.2.2 Các bước tiến hành quy hoạch 21 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH CÁN BỘ CỦA SỞ NỘI VỤ BẮC GIANG 25 2.1 Đối tượng quy hoạch 25 2.2 Tiêu chuẩn 26 2.2.1 Đối với nguồn cán bộ quy hoạch các chức danh do Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm 26 2.2.2 Đối với nguồn cán bộ quy hoạch các chức danh do người đứng đầu cấp sở, UBND cấp huyện bổ nhiệm 26 2.2.3 Đối với các chức danh còn lại do người đứng đầu cấp sở 27 2.3 Số lượng, cơ cấu 27 2.3.1 Về số lượng 27 2.3.2 Về cơ cấu 27 2.4 Phương pháp tiến hành quy hoạch cán bộ 28 2.4.1 Chuẩn bị xây dựng quy hoạch 28 2.4.2 Các bước tiến hành quy hoạch 29 2.5 Bổ sung, điều chỉnh quy hoạch hằng năm 33 2.6 Thẩm quyền xây dựng quy hoạch và xác nhận quy hoạch 33 2.6.1 Thẩm quyền xây dựng quy hoạch 33 2.6.2 Thẩm quyền xác nhận quy hoạch. 33 2.7 Hồ sơ cán bộ trong diện quy hoạch trình cấp có thẩm quyền xác nhận quy hoạch, gồm: 34 2.8 Tổ chức thực hiện 35 Chương 3. GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUY HOẠCH CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CỦA SỞ NỘI VỤ BẮC GIANG 36 3.1 Giải pháp 36 3.1.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán bộ, công chức, gắn với đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 36 3.1.2 Hoàn thiện công tác xác định nhu cầu đào tạo. 38 3.1.3 Hoàn thiện công tác quản lý về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 40 3.1.4 Hoàn thiện hệ thống các chương trình đào tạo, bồi dưỡng. 41 3.1.5 Đối với cán bộ, công chức. 41 3.1.6 Đối với đội ngũ giáo viên. 42 3.1.7 Nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 43 3.2 Khuyến nghị 43 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
Trang 1LỜI CẢM ƠNBáo cáo thực tập “Quy hoạch, đào tạo cán bộ lãnh đạo Sở Nội vụ tỉnh
Bắc Giang” hoàn thành là kết quả của quá trình làm việc nỗ lực và nghiêm túc
sau thời gian thực tập thực tế tại Sở Nội Vụ tỉnh Bắc Giang Trong thời gianthực tập, ngoài sự cố gắng của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa các thầy, cô trong khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực; các anh, chị trong SởNội vụ tỉnh Bắc Giang quan tâm giúp đỡ Chính điều đó đã tạo ra động lực làmviệc, đem lại kết quả tốt cho bài báo cáo của em
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Tổ chức và Quản
lý nhân lực Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đã tận tình truyền đạt kiến thức tronghơn một năm học tập Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học khôngchỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quí báu để
em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin
Thời gian được sự chỉ bảo hướng dẫn nhiệt tình của các thầy, cô là quãngthời gian quan trọng và ý nghĩa để em có thể củng cố thêm kiến thức bản thân,cũng như được chuẩn bị về mặt tâm lý đón nhận công việc thực tập thực tế, nângcao khả năng làm việc tự tin và chủ động trước những thử thách trong thời gianqua và cả sau này khi chính thức đảm nhiệm một công việc cụ thể
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Sở Nội Vụ tỉnh Bắc Giang đã chophép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại Sở Em xin gởi lời cảm ơn đếncác cô, chú Phòng Tổ chức,biên chế và TCPCP đã giúp đỡ em trong quá trình thuthập số liệu phục vụ cho bài báo cáo thực tập được hoàn thành thuận lợi
Tuy đã rất cố gắng nhưng do kiến thức cũng như khả năng còn hạn chế nênbài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉbảo, đóng góp ý kiến của các quý thầy, cô để bài báo cáo được hoàn thiện hơn nữa
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU 5
1 Lý do chọn đề tài 5
2 Mục tiêu nghiên cứu 6
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 6
4 Phạm vi nghiên cứu 6
5 Phương pháp nghiên cứu 6
6 Ý nghĩa đề tài 6
7 Kết cấu của Báo cáo 7
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ SỞ NỘI VỤ TỈNH BẮC GIANG VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ QUY HOẠCH ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO SỞ NỘI VỤ TỈNH BẮC GIANG 1
1.1 Khái quát chung Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang 1
1.2 Cơ sở lý luận về công tác quy hoạch đào tạo cán bộ Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang 15
1.2.1 Các khái niệm cơ bản 15
1.2.2 Các bước tiến hành quy hoạch 21
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH CÁN BỘ CỦA SỞ NỘI VỤ BẮC GIANG 25
2.1 Đối tượng quy hoạch 25
2.2 Tiêu chuẩn 26
2.2.1 Đối với nguồn cán bộ quy hoạch các chức danh do Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm 26
2.2.2 Đối với nguồn cán bộ quy hoạch các chức danh do người đứng đầu cấp sở, UBND cấp huyện bổ nhiệm 26
2.2.3 Đối với các chức danh còn lại do người đứng đầu cấp sở 27
2.3 Số lượng, cơ cấu 27
Trang 32.3.1 Về số lượng 27
2.3.2 Về cơ cấu 27
2.4 Phương pháp tiến hành quy hoạch cán bộ 28
2.4.1 Chuẩn bị xây dựng quy hoạch 28
2.4.2 Các bước tiến hành quy hoạch 29
2.5 Bổ sung, điều chỉnh quy hoạch hằng năm 33
2.6 Thẩm quyền xây dựng quy hoạch và xác nhận quy hoạch 33
2.6.1 Thẩm quyền xây dựng quy hoạch 33
2.6.2 Thẩm quyền xác nhận quy hoạch 33
2.7 Hồ sơ cán bộ trong diện quy hoạch trình cấp có thẩm quyền xác nhận quy hoạch, gồm: 34
2.8 Tổ chức thực hiện 35
Chương 3 GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUY HOẠCH CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CỦA SỞ NỘI VỤ BẮC GIANG 36
3.1 Giải pháp 36
3.1.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán bộ, công chức, gắn với đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 36
3.1.2 Hoàn thiện công tác xác định nhu cầu đào tạo 38
3.1.3 Hoàn thiện công tác quản lý về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 40
3.1.4 Hoàn thiện hệ thống các chương trình đào tạo, bồi dưỡng 41
3.1.5 Đối với cán bộ, công chức 41
3.1.6 Đối với đội ngũ giáo viên 42
3.1.7 Nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 43
3.2 Khuyến nghị 43
KẾT LUẬN 45
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
UBND : Ủy ban nhân dân
HĐND : Hội đồng nhân dân
UBTV : Uỷ ban thường vụ
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
CNH-HĐH : Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
ĐH : Đại học
CBCC : Cán bộ công chức
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “ công việc thành công hay thất bại đềuphụ thuộc vào cán bộ tốt hoặc kém” Muốn có “cán bộ tốt” thì phải xây dựngđược nguồn cán bộ, sau đó sẽ đào tạo và bồi dưỡng họ Nguồn cán bộ tốt là tậphợp những người có đức, có tài, có bản lĩnh vững vàng Hệ thống các chủtrương, bồi dưỡng để tạo nguồn cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ chính là nộidung của công tác quy hoạch cán bộ Chính vì vậy, ngay từ khi Đảng ta ra đời,Đảng đã coi trọng công tác quy hoạch cán bộ
Trong bối cảnh Việt Nam đã chính thức tham gia vào quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế, nền kinh tế đất nước đang chuyển mình mạnh mẽ thì bất cứngành nào, tổ chức, doanh nghiệp nào cũng phải ý thức và sẵn sàng đối mặt vớinhững khó khăn, thử thách mới Trước tình hình đó để tồn tại và phát triển các
tổ chức, doanh nghiệp cần phải có đội ngũ nhân viên giỏi Điều đó đồng nghĩavới việc phải đặt công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ lãnh đạo của tổ chức lênhàng đầu Lâu nay nhân lực luôn được xem là một trong những yếu tố quantrọng hàng đầu tạo nên sự thành công của tổ chức Một tổ chức có thể có côngnghệ hiện đại, chất lượng dịch vụ tốt, cơ sở hạ tầng vững chãi nhưng nếu thiếulực lượng lao động giỏi thì tổ chức đó khó có thể tồn tại lâu dài và tạo dựngđược lợi thế cạnh tranh, bởi lẽ con người chính là yếu tố tạo ra sự khác biệt giữacác tổ chức
Trước tình hình này, việc coi trọng công tác quản trị nhân lực, nhất là việc xâydựng được kế hoạch quy hoạch, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là cần thiết vàcấp bách, nhằm có đủ nguồn nhân lực để vượt qua được những thử thách khắc nhiệtcủa nền kinh tế thị trường vốn đang hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế
giới Nhận thức được điều đó, em chọn đề tài : “Quy hoạch, đào tạo cán bộ lãnh
đạo Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang” trong báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Trang 62 Mục tiêu nghiên cứu.
Nghiên cứu quy hoạch đào tạo cán bộ lãnh đạo nhằm mục đích tìm hiểu
về thực trạng quy hoạch,đào tạo, kế hoạch, quá trình, phương pháp đào tạo vàphát triển nguồn cán bộ lãnh đạo của tổ chức Quy hoạch và đào tạo còn nhằmmục đích tìm hiểu chất lượng của đội ngũ cán bộ
3 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Tìm hiểu về vấn đề Quy hoạch, đào tạo cán bộ lãnh đạo đã có nhiều đề tàinghiên cứu ở mức độ vĩ mô Ở mức độ vi mô có thể kể đến đề tài sau:
“ Quy hoạch đào tạo cán bộ nguồn, thực trạng và giải pháp” của công tyTNHH Thanh Việt của tác giả Nguyễn Ngọc Linh trưởng phòng nhân sự công tyTNHH Thanh Việt Bài viêt này chỉ nghiên cứu trong pham vi công ty TNHHThanh Việt, doanh nghiệp tư nhân Bài viết của em nghiên cứu về đề tài này tuy
là cùng giải quyết vấn đề thực trạng giải pháp công tác quy hoạch đào tạo nhânlực ở trong cơ quan nhà nước, cụ thể là ở Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang
4 Phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu những vấn đề về quy hoạch, đào tạo cán bộ lãnh đạo ở phạm
vi vi mô , tức là tổ chức cụ thể, ở đây là Sở Nội Vụ tỉnh Bắc Giang Về số liệu,báo cáo thực tập chỉ giới hạn trong một thời gian nhất định từ năm 2008 – 2014
5 Phương pháp nghiên cứu
em ôn lại kiến thức và có cái nhìn khái quát thực tế về công tác quy hoạch, đàotạo nguồn cán bộ lãnh đạo ở cơ quan nhà nước, giúp em tiếp nhận công việcđược thuận lợi, dễ dàng hơn trong quá trình thực tập tốt nghiệp cũng như tốt
Trang 7nghiệp ra trường Hơn nữa đề tài này có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viênkhóa sau hoặc những người quan tâm đến vấn đề này.
7 Kết cấu của Báo cáo.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài chia thành 3 chương:
Chương 1 Tổng quan về Sở nội vụ tỉnh Bắc Giang và cơ sở lý luận về vấn đề quy hoạch đào tạo cán bộ lãnh đạo Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang
Chương 2 Thực trạng công tác quy hoạch đào tạo cán bộ Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang.
Chương 3 Giải pháp, khuyến nghị hoàn thiện công tác quy hoạch cán
bộ Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang.
Trang 8Chương 1
TỔNG QUAN VỀ SỞ NỘI VỤ TỈNH BẮC GIANG VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀVẤN ĐỀ QUY HOẠCH ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO SỞ NỘI VỤ TỈNH
BẮC GIANG
1.1 Khái quát chung Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang
Tên, địa chỉ, số điện thoại Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang
- Địa chỉ cơ quan: Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang, tầng 3,tòa A - khu Liên cơquan, quảng trường 3/2, thành phố Bắc Giang
tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua khen thưởng
* Nhiệm vụ, quyền hạn:
1 Trình UBND tỉnh dự thảo các quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạchdài hạn, hàng năm và các đề án, dự án; chương trình thuộc phạm vi quản lý nhànước của Sở trên địa bàn tỉnh
2 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kếhoạch, đề án, dự án, chương trình đã được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền,hướng dẫn, kiểm tra, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm viquản lý nhà nước được giao
3 Về tổ chức bộ máy
Thẩm định và trình UBND cấp tỉnh Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định
về việc phân cấp quản lý tổ chức bộ máy; quy định chức năn, nhiêm vụ, quyềnhạn, cơ cấu tổ chức, đè án thành lập, sát nhập, giải thể cơ quan, dơn vị theo quy
Trang 9định; phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp hướng dẫn UBND cấphuyện quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức các phòng chuyênmôn, các dơn vị sự nghiệp; hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện phânloại, xếp hạng cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp của tỉnh theo quy định củapháp luật.
4 Về quản lý, sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp
Xây dựng và báo cáo UBND tỉnh kế hoạch biên chế của điạ phương;trình chủ tịch UBND tỉnh quyết định giao chỉ tiêu biên chế, hành chính, sựnghiệp nhà nước; hướng dẫn quản lý, sử dụng biên chế đối với các cơ quan, đơn
vị theo quy định của pháp luật
5 Về tổ chức chính quyền:
Hướng dẫn tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền địa phương cáccấp trên địa bàn;Tổ chức và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp;Thẩm định, trình UBND cấp huyện; Trình Uỷ ban thường vụ Quốc Hội, Thủtướng Chính phủ phê chuẩn các chức danh bầu cử theo quy định của pháp luật;Tham mưu giúp HDDND, UBND tỉnh trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đạibiểu HĐND các cấp; thống kê số lượng, chất lượng đại biểu HĐND và cấcthành viên UBND các cấp để tổng hợp, báo cáo theo quy định
6 Về cán bộ, công chức, viên chức
Quản lý nhà nước đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhànước, cán bộ, công chức cấp xã; Tham mưu trình UBND tỉnh các văn bản vàthống nhất quản lý tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bổ nhiệm, đánh giá, điều động,
bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chế độ,chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước và cán bộ, công chứccấp xã theo quy định quả pháp luật; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quyđịnh về tiêu chuẩn chức danh và cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức nhà nướctheo quy định của pháp luật
7 Về cải cách hành chính
Trình UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh quyết định phân công các cơ quan
Trang 10chuyên môn thuộc UBND tỉnh phụ trách các nội dung, công việc của cải cáchhành chính; Quyết định các chủ trương, biện pháp và hướng dẫn, đôn đốc, kiểmtra các cơ quan đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản
lý các cơ quan hành chính nhà nước trong tỉnh
8 Về công tác tổ chức hội và tổ chức phi Chính phủ
Hướng dẫn, kiểm tra, xủ lý vi phạm việc thực hiện Điều lệ đối với hội, tổchức phi Chính phủ trong tỉnh, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cung cấptrình UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh quyết định hỗ trợ định xuất và các chế
độ, chính sách khác đối với các tổ chức hội theo quy định của pháp luật
9 Về công tác văn thư, lưu trữ
Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan hành chính, tổ chức sự nghiệp và doanhnghiệp nhà nước trên địa bàn chấp hành các chế độ, quy định pháp luật về vănthư, lưu trữ; Thẩm định, trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt “ danh mục nguồn
và các thành phần thuộc diện nộp lưu vào Trung tâm Lưu trữ tỉnh”; Thẩm tra “Danh mục tài liệu hết giá trị” của Trung tâm Lưu trữ tỉnh và Lưu trữ huyện
10 Về công tác tôn giáo
Giúp UBND tỉnh chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các chủtrương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo và công tác tôngiáo trên địa bàn tỉnh; Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ công tác tôn giáo; Làmđầu mối liên hệ giữa chính quyền địa phương với các tổ chức tôn giáo trên địabàn tỉnh
11 Về công tác Thi đua - Khen thưởng
Tham mưu giúp UBND tỉnh và Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo, thống nhấtquản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng; Tổ chức các phong trào thi đua;
Sơ kết, tổng kết thi đua; Tổ chức thực hiện các chính sách khen thưởng củaĐảng và Nhà nước; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, nội dung thiđua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh; Xây dựng, quản lý và sử dụng Qũy thi đua,khen thưởng theo quy định của pháp luật; Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ vềcông tác thi đua, khen thưởng
Trang 11Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra về công tác nội vụ; giải quyết khiếunại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, tiết kiệm, chống lãng phí và xử
lý các vi phạm pháp luật trên các lĩnh vực công tác được UBND tỉnh giao theoquy định của pháp luật
Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ tiền lương và cácchính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng vềchuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc Sở theo quyđịnh
Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do UBND tỉnh, Chủ tịch UBNDtỉnh giao và theo quy định của pháp luật
Tóm lược quá trình phát triển của Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang
Tỉnh Bắc Giang là tỉnh miền núi , cách thủ đô Hà Nội 60 km Phía Bắcgiáp tỉnh Hải Dương; phía Nam giáp tỉnh Thái Nguyên; phía Ðông giáp Hà Nội;phía Tây giáp tỉnh Lạng Sơn
Cách đây 60 năm, ngày 23 tháng 8 năm 1945, cuộc khởi nghĩa giànhchính quyền ở tỉnh lỵ Hà Bắc thắng lợi; ngày 29 tháng 8 năm 1945, chính quyềncách mạng lâm thời tỉnh Hà Bắc được thành lập Từ đây, công tác Tổ chức Nhànước ở tỉnh Hà Bắc chính thức hoạt động, trực tiếp phục vụ nhiệm vụ chính trịcủa phong trào địa phương
Những ngày đầu khi chính quyền cách mạng của tỉnh mới được thành lập,tất cả cán bộ Việt minh và đảng viên đều trực tiếp làm công tác Tổ chức Nhànước sao cho hệ thống chính quyền cách mạng ở cả ba cấp: tỉnh, huyện, xã đượcthành lập và nhanh chóng hoàn chỉnh để điều hành hoạt động kinh tế - xã hội - anninh - quốc phòng của địa phương Lúc bấy giờ, hệ thống ngành Tổ chức Nhànước chưa hình thành, song Tỉnh ủy Hà Bắc đã phân công đồng chí: Trần VănCẩn, Nguyễn Đức Ngũ kiêm nhiệm là công tác Tổ chức chính quyền Đây là tiền
đề, nền móng cho sự hình thành hệ thống ngành Tổ chức Nhà nước tỉnh Hà Bắc.Mặc dù gặp muôn vàn khó khăn trong những ngày đầu xây dựng và bảo vệ chínhquyền cách mạng và phải kiêm nhiệm công tác chuyên môn, nhưng các đồng chí
Trang 12cán bộ đầu tiên làm công tác Tổ chức Nhà nước tỉnh Hà Bắc đã có nhiều đề xuấtsáng tạo, giúp Tỉnh ủy và UBND tỉnh quyết định sáng suốt những vấn đề về: xâydựng chính quyền cấp huyện, cấp xã, quyết định triển khai tăng gia sản xuấtchống đói, quyết định tổ chức xây dựng các ngành kinh tế, xã hội mà nhất là xâydựng hệ thống giáo dục từ tỉnh đến cơ sở… Đặc biệt, công tác đào tạo, bồi dưỡngcán bộ phát triển mạnh đã nhanh chóng đáp ứng yêu cầu xây dựng và củng cốchính quyền cách mạng trong những năm 1945-1946 ở địa phương.
Trong bối cảnh chung của đất nước ở tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc”, ởBắc Giang có một số đảng phái phản động tiến hành lôi kéo một số nhà lang âmmưu cướp lại chính quyền của ta Trước tình hình đó, công tác Tổ chức Nhànước đã thực sự giúp Tỉnh ủy và Uỷ ban hành chính sớm dự báo và phát hiện âmmưu của địch, đã đập tan các hành động phá hoại của chúng, bảo vệ bình yêncông cuộc xây dựng chế độ mới, đáp ứng mọi yêu cầu của Trung ương và Liênkhu II Trong 6 năm 1945 – 1946, mặc dù còn mới mẻ, nhưng những hoạt động
về công tác Tổ chức Nhà nước có nhiều sáng tạo, nhiều khởi sắc, cán bộ làmcông tác Tổ chức Nhà nước có nhiều sáng tạo, khẳng định vị trí công tác Tổchức Nhà nước đối với phong trào cách mạng chung của nhân dân các dân tộc
Hà Bắc
Cuối tháng 12 năm 1946, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâmlược của dân tộc ta bùng nổ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phục vụ cuộc khángchiến ở địa phương, Bộ phận Tổ chức sự vụ (sau đổi là Phòng Tổ chức cán bộ -
sự vụ) được hình thành nằm trong văn phòng Uỷ ban kháng chiến hành chínhtỉnh và đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh.Hoạt động của công tác Tổ chức Nhà nước lúc này tập chung vào việc củng cốchính quyền dân chủ nhân dân, tiến hành đào tạo và huấn luyện; điều động bố trícán bộ các cấp, cùng cán bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh phá tan âm mưucủa giặc Pháp
Hòa bình lập lại, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và tiến lên Chủnghĩa xã hội Công tác Tổ chức Nhà nước tỉnh Bắc Giang được tăng cường cả về
Trang 13cơ sở vật chất và lực lượng lao động Hệ thống ngành Tổ chức Nhà nước đượchoàn thiện từ tỉnh đến huyện và xã Ngày 2 tháng 11 năm 1964, Ban Tổ chức vàDân chính được thành lập thay thế cho Phòng Tổ chức cán bộ Từ đây, ngành Tổchức Nhà nước tỉnh Hà Bắc chính thức trở thành một ngành chuyên môn độc lậpdưới sự chỉ đạo, điều hành trực tiếp của Uỷ ban hành chính tỉnh Ở 12 huyện, thịtrong tỉnh, Phòng Tổ chức dân chính cũng lần lượt được thành lập trực thuộc Uỷban hành chính huyện Đội ngũ cán bộ làm công tác Tổ chức Nhà nước được bổsung ở cả cấp tỉnh và cấp huyện Công việc chuyên môn được giao đa dạng vànặng nề, cơ sở vật chất thiếu thốn, đời sống cán bộ rất khó khăn, nhưng cán bộ,công nhân viên chức Ban Tổ chức và Dân chính tỉnh Hà Bắc không hề naonúng; vừa làm, vừa học, vừa bám sát cơ sở để tổng kết thực tiễn.
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (30-4-1975), tỉnh
Hà Bắc được tách ra là tỉnh Bắc Giang và Tỉnh Bắc Ninh ngày nay Công tác Tổchức Nhà nước chuyển sang một giai đoạn mới, trực tiếp phục vụ công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội trên quê hương Bắc Giang Trong điều kiện hoàn cảnh củamột tỉnh mới, diện tích rộng, dân số đông, hệ thống các ban, ngành, đoàn thểnhiều và phức tạp lại trong điều kiện chuyển đổi cơ chế quản lý theo hướng đổimới, có nhiều vấn đề nảy sinh Nhưng đội ngũ cán bộ ngành Tổ chức Nhà nước
đã có nhiều đóng góp quan trọng giúp Tỉnh ủy và UBND tỉnh củng cố hệ thống
bộ máy Nhà nước ở cả ba cấp tỉnh, huyện và xã; mở rộng quan hệ trao đổi học tậpkinh nghiệm về công tác Tổ chức Nhà nước với nhiều tỉnh bạn; trên cơ sở đó sángtạo nhiều giải pháp tháo gỡ về công tác chính sách cán bộ, về quy hoạch, đào tạo
và sử dụng cán bộ, về bầu cử HĐND các cấp được Ban Tổ chức Chính Phủ vàUBND tỉnh Bắc Giang khen ngợi Đặc biệt, công tác Tổ chức Nhà nước thời kỳnày đã góp phần cùng các ban, ngành, đoàn thể ở tỉnh
Ngày 3 thánng 11năm 1996, tỉnh Bắc Giang được chính thức đi vào hoạtđộng Những ngày mới tái lập tỉnh, khó khăn chồng chất khó khăn, được sự lãnhđạo, chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh ủy và UBND tỉnh, sự chỉ đạo, giúp đỡ về chuyênmôn của Bộ Nội vụ, cán bộ công chức ngành Tổ chức Nhà nước tỉnh Bắc Giang
Trang 14đã làm việc không mệt mỏi, không kể ngày đêm, đẩy mạnh hoạt động toàn diệntrên các mặt về công tác chuyên môn, góp phần cùng quân dân các dân tộc trongtỉnh nhanh chóng ổn định tình hình, tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, đẩymạnh phát triển kinh tế - xã hội và đã thu được những thành tựu đáng phấn khởi.
Năm tháng qua đi, thế hệ sau nối tiếp thế hệ trước, cán bộ, công chứcngành Tổ chức Nhà nước tỉnh Bắc Giang ở thời kỳ nào cũng đều nắm vững chứcnăng nhiệm vụ được giao, quán triệt sâu sắc và vận dụng linh hoạt các chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước vào tỉnh Bắc Giang, không dập khuônmáy móc, góp phần tạo ra nhiều động lực mới; cùng các cấp, các ngành và nhândân các dân tộc trong tỉnh hoàn thành xuất sắc sự nghiệp cách mạng của mình
Kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống (1945-2005) và đón nhận Huânchương Lao động hạng ba do Nhà nước trao tặng Để xứng đáng với phần thưởngcao quý mà Nhà nước đã trao tặng, mãi mãi xứng đáng với sự tin tưởng của Tỉnh
ủy, UBND tỉnh cùng sự đoàn kết của nhân dân của nhân dân trong tỉnh, cán bộ,công chức ngành Tổ chức Nhà nước tỉnh Bắc Giang nói chung, Sở Nội vụ nói riêngnguyện ra sức nỗ lực phấn đấu, gìn giữ và phát huy truyền thồng cách mạng, nhanhchóng khắc phục những yếu kém, tồn tại; nắm vững chủ trương chính sách củaĐảng, nắm vững quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cán bộ là gốc của mọicông việc”; phối hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành, các đoàn thể thực hiện tốtcông tác tổ chức bộ máy chính quyền các cấp; xây dựng đội ngũ cán bộ công chứctỉnh Bắc Giang vừa “hồng”, vừa “chuyên”; “công tâm, dân chủ, trung thành” vàthực sự “tận tụy, đoàn kết, chữ tâm giữ gìn”
Trang 15 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC SỞ NỘI VỤ TỈNH BẮC GIANG
Lãnh đạo Sở Giám đốc
Phòng
Tổ chức BC&T CPCP
Phòng Công chức VC&Đ T
Phòng Xây dựng chính quyền
Phòng Tôn giáo
Các đơn vị trực thuộc
Ban Thi đua khen thưởng
Chi cục Văn thư lưu trữ
Lãnh đạo Sở Giám đốc
Phòng Cải cách hành chính
Phòng
Tổ chức BC&T CPCP
Phòng Công chức VC&Đ T
Phòng Xây dựng chính quyền
Phòng Tôn giáo
Các đơn vị trực thuộc
Ban Thi đua khen thưởng
Chi cục Văn thư lưu trữ
Trang 16 Cơ cấu tổ chức bộ máy
Lãnh đạo Sở: gồm Giám đốc và 2 Phó Giám đốc
+ Giám đốc là người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước UBND, Chủ tịchUBND tỉnh và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Sở và việc thực hiệnchức năng, nhiệm vụ quyền hạn được giao
+ Phó Giám đốc là người giúp Giám đốc chỉ đạo một số mặt công tác vàchịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở và trước pháp luật về nhiệm vụ được phâncông Một Phó Giám đốc được Giám đốc ủy nhiệm là Thường trực điều hànhcác hoạt động của Sở, khi Giám đốc vắng mặt
Một phó giám đốc: phụ trách công tác cải cách hành chính, thanh tra, tổchức bộ máy và biên chế, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tiền lương và cácchính sách khác đối với cán bộ, công chức, viên chức
Một phó Giám đốc: phụ trách công tác xây dựng chính quyền, tôn giáo;phụ trách công tác thi đua- khen thưởng, văn thư-lưu trữ
Các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ thuộc sở:
Các Ban, chi cục trực thuộc Sở:
+ Ban thi đua, khen thưởng;
+ Chi cục Văn thư lưu trữ
Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang.
* Mục tiêu:
Đội ngũ cán bộ công chức của Sở Nội Vụ năm 2018 phải có cơ cấu, số
Trang 17lượng, chất lượng phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ mới của nền công vụ được cảicách theo hướng hiện đại hoá.
- 100% công chức mới được thi tuyển, sát hạch vào nền công vụ theo yêucầu công khai, bình đẳng, những người có tài, có năng lực nhằm tăng trình độhọc vấn và kinh nghiệm thực tế cho nền công vụ
- Cơ bản loại khỏi công vụ những cán bộ, công chức không đủ năng lực,trình độ, không chịu học tập, mất lòng tin của nhân dân, làm trong sạch đội ngũcán bộ, công chức
Về tổ chức, quản lý đội ngũ cán bộ, công chức:
- Áp dụng chủ yếu quy chế kết hợp hai hệ thống theo hướng được chuyênmôn hoá:
+ Hệ thống chức vụ
+ Hệ thống cấp bậc Thông qua đó tạo ra hệ thống quản lý thống nhất có
sự phân công, phân cấp trong bộ máy Nhà nước các cấp
Hiện đại hoá công tác quản lý cán bộ, công chức:
- Hoàn chỉnh chế độ quản lý cán bộ, công chức bằng công nghệ máy tính
Có mạng lưới thông tin xử lý về tổ chức và nhân sự của từng phòng, ban cụ thể
- Tiến hành quy hoạch và tổ chức đào tạo xây dựng đội ngũ chuyên giađầu ngành về quản lý nhà nước trên các lĩnh vực
* Chính sách đối với nhân lực
Khi làm việc tại Sở Nội vụ, người lao động được hưởng chính sách đãingộ thỏa đáng về lương, thưởng và các chế độ khác như sau:
Trang 18Lương, thưởng:
- Hưởng lương hàng tháng theo quy chế do Nhà nước quy định
- Các khoản thưởng nhân dịp: Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán, Thưởng 30/4 – 1/5, Thưởng 2/9 v v
Chế độ:
-Bảo hiểm xã hội: chế độ ốm đau, thai sản, hưu trí
-Tham gia đào tạo, phát triển bản thân
- Chế độ đãi ngộ khác
-Khám sức khỏe định kỳ
-Tặng quà CBNV trong các dịp kỷ niệm, ngày lễ, Tết
-Du lịch hàng năm
* Hệ thống thông tin quản lý:
- Áp dụng thống nhất quản trị thông tin nhân viên ( hồ sơ, đào tạo và pháttriển)
Khái quát các công tác quản trị nhân lực.
Công tác lập kế hoạch: Lập kế hoạch nguồn nhân lực là cơ sở cho thànhcông của công tác quản lí nguồn nhân lực và cuối cùng là thành công của Sở.Quá trình lập kế hoạch là dự đoán trước những nhu cầu về nhân lực của Sở tùytheo kế hoạch mở rộng nhân lực có tính đến nhu cầu dài hạn của Sở Lập kếhoạch nhân sự liên quan đến lượng cung và cầu nhân lực có cân nhắc đến pháttriển nguồn nội bộ Làm điều này Sở sẽ bảo đảm có đúng số lượng cán bộ cầnthiết, với chuyên môn thích hợp để làm việc đáp ứng đúng thời gian theo yêucầu Công tác này bảo đảm sắp xếp cơ cấu, thực hiện kế hoạch và chương trìnhđược thiết kế để đáp ứng những nhu cầu ngắn, trung và dài hạn của Sở
Mục tiêu của lập kế hoạch nhân lực bao gồm:
+ Giảm chi phí nhân sự bằng phương pháp dự tính trước về số lượng cán
bộ, công chức cần cắt giảm hoặc tăng thêm và tìm cách cân bằng hợp lý hoặctiến tới càng gần điểm cân bằng càng tốt tại một thời điểm nhất định
+ Quan tâm tới cơ hội việc làm công bằng cho cả người lao động trong Sở
Trang 19sự của Sở sẽ căn cứ vào đó để tiến hành phân tích công việc
- Công tác tuyển dụng: Tuyển dụng nhân lực là một phần công việc trongquản lý nguồn nhân lực của tổ chức Tìm và thu hút những người có đủ trình độthích hợp về làm việc cho các bộ phận chuyên môn là một việc rất cần thiết đểphát triển Sở Nguồn nhân lực của Sở có thể được lựa chọn từ một số nguồn vớicác phương pháp lựa chọn khác nhau tùy theo cấp độ, theo yêu cầu để bố trí vàocác vị trí của Sở Thông thường nguồn nhân lực được xác định tuyển từ hainguồn chính:
+Tuyển người trong nội bộ Sở: Đây là 1 nguồn phong phú bao gồmnhững người có tay nghề, biết rõ phong cách làm việc, văn hóa và các qui trình,chính sách cũng như tính chất công việc của Sở Tìm người ngay trong Sở thôngqua việc thuyên chuyển, thăng chức, bổ nhiệm
+Tuyển người từ bên ngoài: Có thể tìm người bên ngoài Sở khi ngườibên trong Sở không thích hợp hoặc không đáp ứng được yêu cầu công việc Cómột số biện pháp thu hút ứng viên bên ngoài vào những chức vụ đang còn trống
mà Sở hay sử dụng như đăng tin thông báo tuyển dụng trên các phương tiện
Trang 20truyền thông như báo chí hay truyền thanh v v.
- Công tác đào tạo phát triển nhân lực: Chức năng đào tạo và phát triển nhânlực là một hoạt động thiết yếu của Sở Trong môi trường liên tục thay đổi như hiệnnay, những tiến bộ kĩ thuật diễn ra nhanh chóng, nơi cần người tài ngày càng nhiều.Đào tạo được xem là một quá trình liên tục và một nỗ lực hợp tác giữa cán bộ, côngchức và Sở Sở có thể đạt được lợi thế như lực lượng nguồn nhân lực lành nghề, cónăng lực làm việc, sẵn sàng phục vụ cho mục tiêu của Sở
- Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc: Sở Nội vụ tỉnh BắcGiang sử dụng quy trình đánh giá kết quả thực hiện công việc theo thành tíchcủa cán bộ, công chức Sở sẽ quyết định đánh giá cái gì? Điều này sẽ giúp xácđịnh những điều tạo nên một tiêu chuẩn hoạt động có thể chấp nhận được (cho
cả cán bộ, công chức và ban lãnh đạo), từ đó Sở có thể xác định khi nào các tiêuchuẩn đó chưa được đáp ứng và hoạch định các chính sách về những hoạt độngquản lý chưa hài lòng
- Quan điểm trả lương cho người lao động: Để đảm bảo cơ chế trả lươngphát huy tính hiệu quả trong thực tiễn, thực sự trở thành đòn bẩy để thực hiệncông việc Sở tuân thủ theo những quan điểm trả lương cơ bản sau:
+ Quy định của pháp luật, các chính sách tiền lương đã được Nhà nướcqui định trong các văn bản qui phạm pháp luật
+ Tính chất đặc thù công việc và mức độ ưu tiên đối với từng vị trí chức
danh trong Sở
+ Mặt bằng lương chung của xã hội của ngành và khu vực
- Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơ bản: Quan điểm mấu chốtcủa Sở chính là thông qua hệ thống phúc lợi của Sở nhằm thu hút và duy trì độingũ cán bộ, công chức có trình độ cao, những vị trí quan trọng trong Sở và nângcao hiệu quả lao động
+ Ở Sở hệ thống phúc lợi phải: Đem tới cho cán bộ, công chức trong Sởtâm lý thoải mái và tích cực hơn trong công việc Nâng cao sức hấp dẫn trongcông việc cho cán bộ, công chức Làm cho cán bộ, công chức cảm thấy bản thân
Trang 21họ nhận được sự quan tâm và tạo điều kiện của Sở Ngoài các chế độ phúc lợi cơbản do Nhà nước qui định như : Bảo hiểm xã hội, chế độ ốm đau, thai sản, hưutrí Sở còn có những chế độ phúc lợi đặc biệt khác dành cho cán bộ, công chứcnhư:
- Tham gia các hoạt động của Sở, hoặc công đoàn tổ chức
- Tổ chức ăn tiệc tất niên cuối năm vvv
- Công tác giải quyết các quan hệ lao động: Các vấn đề về tranh chấp laođộng được giải quyết theo qui định của Bộ Luật lao động Việt Nam, Luật Cán
bộ, công chức, viên chức và Nội qui qui định của Sở…đã được thông qua khicán bộ, công chức kí hợp đồng lao động với Sở
Đánh giá chung và những khuyến nghị
Ưu điểm: Nhìn chung công tác QTNL của Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang làkhá tốt và các vấn đề về nhân lực được thực hiện một cách bài bản, khoa học,đảm bảo cho các hoạt động QLNL của Sở và phù hợp với kế hoạch phát triểncùng với mục tiêu mà Sở đã đặt ra
Hạn chế: Những kế hoạch về nhân lực đã được xây dựng nhưng chỉ ởdạng kế hoạch ngắn hạn, Sở Nội vụ chưa xây dựng kế hoạch dài hạn, và trongquá trình thực hiện có nhiều công đoạn bị bỏ qua không đúng như quy trình SởNội vụ chưa có một đội ngũ cán bộ, công chức có kiến thức chuyên sâu về lĩnhvực kế hoạch hóa NNL Ngoài ra số lượng giáo viên kiêm nhiệm của Sở Nội vụcòn yếu và thiếu cả về chất cũng như số lượng nên hiệu quả của việc đào tạochưa được như mong muốn
Khuyến nghị: Để công tác QTNL trong Sở Nội vụ thực sự có hiệu quả thì
Sở nên cử cán bộ, công chức đi đào tạo thêm và đào tạo đúng chuyên ngành
Trang 22Đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm của Sở cần được bổ sung thêm cả về số lượngcũng như chất lượng để hoạt động đào tạo thực sự đem lại hiệu quả như mụctiêu đã đặt ra của Sở Nội vụ
1.2 Cơ sở lý luận về công tác quy hoạch đào tạo cán bộ Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
Nguồn nhân lực
Theo ThS Nguyễn Vân Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (Đồng chủ
biên)(2010) Giáo trình Quản trị nhân lực Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc
dân thì : “ Bất cứ tổ chức nào cũng được tạo thành bởi các thành viên là con ngườihay nguồn lực của nó Có thể nói nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cảnhững người lao động làm việc trong tổ chức đó, còn nhân lực được hiểu là nguồnlực của mỗi con người mà nguồn lực này gồm thể lực và trí lực”
Thể lực chỉ sức khỏe của thân thể nó phụ thuộc vào sức vóc, tình trạng sứckhỏe của từng con người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc vànghỉ ngơi, chế độ y tế Thể lực con người còn tùy thuộc vào tuổi tác, thời gian côngtác, giới tính
Trí lực chỉ sức suy nghĩ, sự hiểu biết, sự tiếp thu kiến thức, tài năng, năngkhiếu cũng như quan điểm, lòng tin, nhân cách của từng con người
- Nguồn nhân lực là nhân tố chủ yếu tạo ra lợi nhuận
- Nguồn nhân lực là lực lượng mang tính chiến lược
- Nguồn nhân lực là nguồn lực vô tận
Khái niệm cán bộ, công chức.
Theo Theo Luật cán bộ, công chức của Quốc hội khóa 12 - kỳ họp thứ 4,
số 22/2008/QH12 ngày 03 tháng 11 năm 2008:
- Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữchức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố
Trang 23thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từngân sách nhà nước
- Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vàongạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước,
tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vịthuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà khôngphải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý củađơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chínhtrị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế vàhưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo,quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương củađơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.”
Khái niệm quy hoạch nguồn nhân lực
Quy hoạch nguồn nhân lực là sự chuẩn vị nguồn cán bộ cho các chứcdanh lãnh đạo, quản lý đảm bảo sự chủ động trong công tác nhân sự Đồng thờicông tác quy hoạch cán bộ còn là căn cứ để xây dựng kế hoạch đào tạo bồidưỡng luân chuyển, điều động cán bộ một cách hợp lý nhằm xây dựng một độingũ cán bộ vững vàng về chính trị, trong sáng về đạo đức, thành thạo về chuyênmôn, nghiệp vụ, đủ về chất lượng và cơ cấu nhằm đáp ứng được yêu cầu của xãhội trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước trong thời kỳ mới
Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
“ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là đào tạo và phát triển các hoạtđộng để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiệnquyết định để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnhtranh Do đó trong các tổ chức, công tác đào tạo và phát triển cần phải được thựchiện một cách có tổ chức và có kế hoạch” ThS Nguyễn Vân Điềm – PGS.TS
Nguyễn Ngọc Quân (Đồng chủ biên) (2010) Giáo trình Quản trị nhân lực Nhà
xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Trang 24Theo PGS.TS Trần Kim Dung, Quản trị nhân lực, (tái bản lần thứ 7 cósửa chữa bố sung) NXB Thống kê, Hà Nội, 2009:
“Đào tạo là quá trình bù đắp thiếu hụt về mặt chất lượng của người laođộng nhằm trang bị cho họ những kiến thức, kỹ năng, thái độ đối với công việc
để họ có thể hoàn thành công việc hiện tại với năng suất và hiệu quả cao nhất”
Phát triển nguồn nhân lực (theo nghĩa rộng) là tổng thể các hoạt động họctập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằmtạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động
Trước hết, phát triển nguồn nhân lực chính là toàn bộ những hoạt độnghọc tập được tổ chức bởi doanh nghiệp, do doanh nghiệp cung cấp cho người laođộng Các hoạt động đó có thể được cung cấp trong vài giờ, vài ngày hoặc thậmchí tới vài năm, tùy vào mục tiêu học tập; và nhằm tạo ra sự thay đổi hành vinghề nghiệp cho người lao động theo hướng đi lên, tức là nhằm nâng cao khảnăng và trình độ nghề nghiệp của họ Như vậy, xét về nội dung, phát triển nguồnnhân lực bao gồm ba loại hoạt động là: giáo dục, đào tạo và phát triển
Khái niệm đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức
Đào tạo được hiểu là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức,nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ xảo, kỹ năng, tháiđộ… để hoàn thành nhân cách cho một cá nhân, tạo điều kiện cho họ có thể vàođời hành nghề một cách có năng suất và hiệu quả Hay nói một cách chung nhất,đào tạo được xem như là một quá trình làm cho người ta trở thành người cónăng lực theo những tiêu chuẩn nhất định
Bồi dưỡng là quá trình cập nhật hóa kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu,
bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp theocác chuyên đề Các hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho người lao động có cơhội để củng cố và mở mang một cách có hệ thống những tri thức, kỹ năngchuyên môn, nghề nghiệp sẵn có để lao động có hiệu quả hơn
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là một quá trình nhằm trang bị chođội ngũ cán bộ, công chức những kiến thức, kỹ năng, hành vi cần thiết để thực
Trang 25hiện tốt nhất nhiệm vụ được giao Tùy thuộc vào từng nhóm cán bộ, công chức
ở trên đã nêu
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 nước ta
cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, kinh tế nước tabiến đổi, phát triển từng ngày, khách thể của hoạt động cũng vì thế mà ngàycàng tăng cả về số lượng và mức độ phức tạp đòi hỏi chủ thể quản lý phải có đủkhả năng trình độ để thực hiện quản lý Trước tình hình đó, nâng cao trình độnăng lực trở thành một nhu cầu thường xuyên của đội ngũ cán bộ, công chức và
đó cũng nhiệm vụ bao trùm, vai trò chủ yếu của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, công chức trong cơ quan hành chính nhà nước nói chung và cơ quan hànhchính nói riêng
Các khóa đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được tổ chức dưới cáchình thức sau:
- Phân loại theo cách thức triệu tập học viên, gồm có:
+ Đào tạo, bồi dưỡng dưới hình thức tập trung hoặc bán tập trung
+ Đào tạo, bồi dưỡng dưới hình thức tại chức
+ Đào tạo, bồi dưỡng dưới hình thức kèm cặp
+ Bồi dưỡng từ xa
- Phân loại theo thời gian:
+ Đào tạo dài hạn
+ Các khóa đào tạo bồi dưỡng trung hạn
+ Các khóa đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn
- Bên cạnh 2 cách phân biệt trên, còn có thể xem xét hình thức đào tạotheo mục đích:
+ Đào tạo, bồi dưỡng tiền công vụ
+ Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn ngạch
+ Bồi dưỡng nâng cao
+ Bồi dưỡng cập nhật
Như vậy Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động
Trang 26học tập mà tổ chức cung cấp cho người lao động Các hoạt động này có thể diễn
ra trong giờ hành chính, vào ban ngày, buổi tối hay vào các ngày nghỉ tuỳ theo
Nó có thể chỉ diễn ra trong vài giờ, vài ngày thậm chí là vài năm… Những hoạtđộng này nhằm trang bị cho người lao động những kiến thức, kỹ năng để thayđổi hành vi nghề nghiệp của họ theo chiều hướng đi lên
Như vậy có thể thấy đào tạo nguồn nhân lực là một nội dung của pháttriển nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực chỉ nhằm giúp cho người lao độngnâng cao trình độ và kĩ năng của mình trong công việc hiện tại, giúp cho ngườilao động thực hiện có hiệu quả hơn chức năng nhiệm vụ của mình Còn pháttriển có phạm vi rộng lớn hơn, nó không chỉ bó hẹp việc phục vụ cho công việchiện tại mà còn nhằm mở ra cho họ những bước phát triển mới trong tương lai,giúp họ hoàn thiện hơn trên mọi phương diện
Sự cần thiết của quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực đối với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực là một hoạt động mang tính tất yếu kháchquan đối với bất cứ quốc gia, tổ chức hay cá nhân người lao động nào
Đối với Xã hội
Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, cuộc cạnh tranhgiữa các nước và các công ty ngày càng khốc liệt Cuộc cạnh tranh đó thể hiệntrên tất cả các mặt: công nghệ, quản lý, tài chính, chất lượng, giá cả, v.v Nhưng trên hết, yếu tố đứng đằng sau mọi cuộc cạnh tranh là con người Thực tế
đã chỉ ra rằng đối thủ cạnh tranh đều có thể copy mọi bí quyết của công ty vềsản phẩm, công nghệ, v.v Duy chỉ có đầu tư vào yếu tố con người là ngăn chặnđược đối thủ cạnh tranh sao chép bí quyết của mình Do có tính thực tiễn, nênvấn đề nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực là đề tàiluôn nóng hổi trên diễn đàn thông tin và nghiên cứu quốc tế
Ở Việt nam, nghị quyết của Đảng cũng chỉ ra rằng Việt nam chỉ có thể đitắt đón đầu sự phát triển trên thế giới bằng cách đầu tư vào yếu tố con người.Điều này cũng đuợc thể hiện rất rõ trong luật giáo dục của nước ta Nhà nước đã