1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và sử dụng các loài cây làm phẩm mầu thực phẩm tại huyện phú lương, định hóa và đại từ tỉnh thái nguyên

71 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - TRẦN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI VÀ SỬ DỤNG CÁC LOÀI CÂY LÀM PHẨM MẦU THỰC PHẨM TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, ĐỊNH HÓA VÀ ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - TRẦN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI VÀ SỬ DỤNG CÁC LOÀI CÂY LÀM PHẨM MẦU THỰC PHẨM TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, ĐỊNH HÓA VÀ ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành Khoa Lớp : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : K43 - LN - N01 Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Thanh Tâm Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - TRẦN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI VÀ SỬ DỤNG CÁC LOÀI CÂY LÀM PHẨM MẦU THỰC PHẨM TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, ĐỊNH HÓA VÀ ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành Khoa Lớp : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : K43 - LN - N01 Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Thanh Tâm Thái Nguyên, 2015 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp quan trọng cần thiết để tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc với thực tế, củng cố kiến thức học Sau thời gian thực tập tốt nghiệp, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Trần Thị Thanh Tâm người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực đề tài Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành khóa luận Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, cô, bác, anh chị nơi thực tập bạn bè hỗ trợ động viên suốt thời gian thực đề tài Với trình độ lực thời gian có hạn, thân lần xây dựng khóa luận, cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, năm 2015 Sinh viên Trần Văn Sơn iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Danh lục loài nhuộm màu thực phẩm khu vực nghiên cứu 22 Bảng 4.4: Nhóm mầu số loài sử dụng huyện …………………… 50 Bảng 4.5: Bộ phận sử dụng nhuộm màu thực phẩm 52 Bảng 4.6: Thống kê loài nhuộm màu thực phẩm huyện 53 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Gai - Boehmeria nivea (L.) Gaudich 24 Hình 4.2: Muối - Rhus chinensisMuell 25 Hình 4.3: Nghệ đen – Curcuma zedoaria 26 Hình 4.4: Cây Nhót - Elaeagnus 27 Hình 4.5: Lúa nếp - Oryza sativa L 28 Hình 4.6: Sau sau- Liquidambar formosana Hance 29 Hình 4.7: Trám đen - Canarium tramdeum Dai & Yakovl 30 Hình 4.8: Tràm đen - Strobilanthes flaccidifolius Nees 32 Hình 4.9: vừng trắng - Sesamum 33 Hình 4.10: Cẩm đỏ Cẩm tím - Peristrophe bivalvis (L.) 36 Hình 4.11: Gấc- Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng 37 Hình 4.12: Huyết Đằng - Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd 37 Hình 4.13: Tô Mộc - Caesalpinia sappan L 39 Hình 4.14: Mồng Tơi - Basella 40 Hình 4.15: Mật mông hoa - Buddleia officinalis Maxim 40 Hình 4.16: Nghệ vàng – Curcuma longa 42 Hình 4.17: Dứa thơm- Pandanus amaryllifolius Roxb 43 Hình 4.18 : Gừng - Zingiber officinale (Willd.) 44 Hình 4.19: Mướp - Luffa eylindrica (L.) M.J.Roem 45 Hình 4.20: Ngải cứu - Artemisia vulgris L 47 Hình 4.21: Rau khúc - Gnaphalium affine D Don 48 Hình 4.22: Riềng - Alpinia officinarum Hance 48 Hình 4.23: Vú Bò - Ficus heterophyllus L 49 Hình 4.24: Biểu đồ tỷ lệ nhóm loài sử dụng làm nhuộm mầu thực phẩm huyện 51 Hình 4.25: Biểu đồ nhóm dạng sống loài nhuộm mầu thực phẩm 52 Hình 4.26: Biểu đồ tỷ lệ phận sử dụng loài nhuộm mầu thực phẩm 53 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IPGRI : Viện tài nguyên di truyền thực vật quốc tế IRRI : Viện nghiên cứu lúa quốc tế vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khái niệm chất nhuộm màu 2.1.2 Ý nghĩa chất màu nhuộm 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Trên Thế giới 2.2.2 Trong nước 2.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 12 2.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái nguyên 12 2.3.2 Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái nguyên 14 2.3.3 Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội xã Trung Hội, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 14 2.3.4 Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội xã Minh Tiến, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 15 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.2.1 Địa điểm tiền hành nghiên cứu 17 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày Xác nhận giảng viên hướng dẫn ThS Trần Thị Thanh Tâm tháng Người viết cam đoan Trần Văn Sơn XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ tên) năm 2015 viii 4.3 Đặc điểm sử dụng loài nhuộm màu thực phẩm 50 4.3.1 Các loài sử dụng làm nhuộm màu thực phẩm huyện Phú Lương, Định Hóa, Đại Từ 50 4.3.2 Đặc điểm dạng sống, kinh nghiệm sử dụng loài nhuộm màu thực phẩm huyện Phú Lương, Định Hóa, Đại Từ 51 4.4 So sánh tình hình sử dụng loài nhuộm màu thực phẩm huyện Phú Lương, Định Hóa, Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 53 4.5 Đề xuất biện pháp phát triển nhuộm màu thực phẩm 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 47 Mỗi hoa đầu rộng - 4mm, gồm hai loại hoa hình ống: hoa hoa lưỡng tính Quả bế mào lông Trong có tinh loại dầu mà thành phần chủ yếu cineol, tập trung nhiều cụm hoa, chồi, Cây có mùi thơm đặc biệt Sinh thái: Cây mọc hoang ven đường, bãi hoang nơi ẩm mát Cũng trồng quy mô nhỏ vườn thuốc, vườn gia đình Ra hoa vào mùa hè - thu, thời vụ thay đổi tùy theo địa phương Phân bố: Trong khu vực nghiên cứu người dân đem trồng vườn, ven đường Công dụng nhuộm mầu thực phẩm: Hình 4.20: Ngải cứu - Artemisia vulgris L Lá ngải cứu sử dụng làm chất nhuộm mầu thực phẩm Hái lá, đun nấu nhừ, rửa sạch, giã nát pha với bột gạo làm bánh hái rửa sạch, vò lấy nước, lọc xơ lấy gạo ngâm với nước Công dụng khác: Lá non chồi non sử dụng làm rau ăn, sử dụng làm thuốc chữa trị nhiều bệnh thông thường 4.2.21 Rau khúc - Gnaphalium affine D Don Tên đồng nghĩa: Gnaphalium multiceps DC.; G luteoalbum L var multiceps (DC.) Hookf Pseudognaphalium luteoalbum ssp Affine (D.Don) Hilliard & Burtt Tên khác: Rau khúc tẻ; Rau khúc vàng; hoàng nhung gần Họ cúc - Asteraceae Hình thái: Rau khúc loài thảo sống năm, thân mảnh, cao chừng 10 - 20cm, có lông trắng mềm Lá thuôn hình dỉa, có mũi nhọn, với lông mịn trắng mặt Cụm hoa hình hay hình chuỳ mọc Lá bắc thuôn hình trái xoan, hoa hoa lưỡng tính nhiều Tràng hoa mảnh có ba nhỏ, tràng hoa lưỡng tính phình to từ gốc đến đỉnh Quả bế thuôn dài 48 Sinh thái: Rau khúc năm, mọc hoang dại vùng nông thôn khắp nước ta, thường gặp ruộng khô, bờ ruộng, ven đường Phân bố: Trong khu vực nghiên cứu phân bố ven bờ ruộng, ven dường’ Công dụng nhuộm mầu thực phẩm: Hình 4.21: Rau khúc - Gnaphalium Lá non dùng làm rau ăn làm affine D Don bánh Hái thân, rửa đem phơi khô, đun nhừ, giã nát, rang lên khô pha với bột gạo nếp để làm bánh Công dụng khác: Rau khúc dùng làm thuốc, thường hái toàn cây, tốt vào lúc trước hoa có hoa chưa nở 4.2.22 Riềng - Alpinia officinarum Hance Tên đồng nghĩa: Languas officinarum (Hance) Farw., Languas officinarum (Hance) Phamh., comb superfl., Alpinia graminifolia D Fang & G Y Lo, Tên khác: Tên tiếng Việt: Riềng (thuốc); Lương khương, cao lương khương, Tiểu lương khương, Phong khương, có (Thái), kìm sung (Dao) Họ gừng - Zingiberaceae Hình thái: Cây thân thảo sống nhiều năm, cao 40 - 110cm; thân rễ mọc bò ngang, dài, hình Hình 4.22: Riềng - Alpinia officinarum Hance trụ,mầu đỏ nâu Lá không cuống, hình mũi mác hẹp, dài 20 - 30cm, rộng 1,2 – 2,5 cm; hai đầu nhọn, bẹ dạng vẩy, lưỡi bẹ dạng vẩy nhọn Cụm hoa hình chùy, mọc ngọn, dài - 10cm, có lông mềm Hoa mọc sít nhau, có bắc nhỏ Đài hình ống, có lông, chia ngắn 49 Tràng có ống ngắn, có lông hai mặt, có thùy tù, lõm, thùy lưng lớn Bao phấn hình chữ nhật Nhị lép hình dùi ngắn tù Cánh môi trắng có rạch mầu đỏ rượu vang, hình trứng Bầu có lông, nhụy lép 2, hình dày, gần vuông Quả hình cầu, có lông, rộng 1cm, mầu hồng Sinh thái: Cây mọc hoang dại trồng phổ biến Việt Nam Mọc tán rừng thưa nơi ẩm Ra hoa vào tháng - Cây có khả tái sinh mạnh từ rễ củ Phân bố: Trong khu vực nghiên cứu người dân đem trồng vườn, ven đường, mọc dại rừng Công dụng nhuộm mầu thực phẩm: Lá Riềng tạo mầu xanh, nên Riềng dùng làm chất nhuộm mầu thục phẩm Hái Riềng rửa sạch, cho vào luộc nồi bánh; giă nát Riềng ḥa với nước, lọc xơ, đợi lắng lấy phần bột lắng đáy trộn với gạo nếp Công dụng khác: Được trồng khắp nơi để làm gia vị làm thuốc kích thích tiêu hóa ăn ngon cơm, chữa đầy hơi, đau bụng, đau dày, sốt rét, lỏng, trúng hàn nôn mửa 4.2.23 Vú Bò - Ficus heterophyllus L Tên đồng nghĩa: Tên khác: vú chó Họ: Moraceae Hình thái: Cây nhỏ, cao - 2m Ngọn non có lông Thân phân cành, có lông dày Lá mọc so le, thường tập trung thân, hình bầu dục, gốc tròn hình tim, đầu thuôn nhọn, có - thùy (thường 3), mặt nháp, mặt có lông nhỏ, Hình 4.23: Vú Bò - Ficus heterophyllus L Nhuộm mầu thực phẩm thực vật tri thức kinh nghiệm truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam, đồng bào dân tộc thiểu số Hơn thế, với phong tục tập quán khác nhau, cư trú vùng lãnh thổ có điều kiện tự nhiên riêng biệt; dân tộc có kinh nghiệm tri thức độc đáo mang tính địa văn hóa truyền thống Đây sản vật, đồng thời "bí quyết" lâu đời người dân địa phương để làm đặc sản dùng tạo mầu cho nấu để mầu góp hương vị tạo nên tác phẩm ẩm thực đầy ấn tượng riêng cho quê hương Việt Vừa có thẩm mỹ cao giá trị dinh dưỡng, nét văn hoá riêng ẩm thực cộng đồng dân tộc Xuất phát từ nhu cầu sử dụng chất nhuộm màu thực phẩm ngày nhiều xã hội tác hại phẩm mầu hóa học Vì vậy, việc thu thập, nghiên cứu sử dụng nhuộm mầu địa vùng miền núi phía bắc cần thiết nhằm góp phần bảo tồn, phát triển nhân rộng ứng dụng công nghệ thực phẩm, đảm bảo an toàn thực phẩm cho người sử dụng hiệu kinh tế cao cho người dân thiểu số vùng núi phía bắc Huyện Phú Lương, Định Hóa, Đại Từ tỉnh Thái Nguyên có cộng đồng dân tộc đa dạng, có nhu cầu sử dụng chất nhuộm mầu thực phẩm ngày lễ tết cao người dân chưa có nhiều quan tâm tới việc phát triển, bảo tồn, lưu giữ nhuộm mầu thực phẩm Tại khu vực nghiên cứu nhuộm mầu đa dạng phục vụ nhiều nhu cầu sử dụng khác cộng đồng dan tộc vùng, để bảo vệ phát triển nhuộm mầu thực phẩm nên chọn đề tài : “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái sử dụng loài làm phẩm mầu thực phẩm huyện Phú Lương, Định Hóa Đại Từ tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định đặc điểm hình thái sinh học loài sử dụng làm phẩm mầu thực phẩm ba huyện khu vực nghiên cứu Xác định giá trị sử dụng vùng phân bố loài làm nhuộm mầu thực phẩm Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài nhuộm mầu thực phẩm khu vực nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa 51 Qua số liệu điều tra thống kê bảng 4.2 ( phụ lục 1), thống kê huyện thấy rõ phân bố nhiều loài làm chất nhuộm màu thực phẩm tuyến điều thống kê 24 loài Tuy nhiên số loài nhuộm màu thống kê bảng 4.2 cho thấy tình hình phát triển sử dụng nhuộm màu cộng đồng dân tộc nơi vô phong phú đa dạng loài Dưới tỷ lệ sử dụng làm mầu nhuộm Hình 4.24: Biểu đồ tỷ lệ nhóm loài sử dụng làm nhuộm mầu thực phẩm huyện - Từ biểu đồ hình 4.24, ta thấy loài nhuộm mầu thực phẩm sử dụng không đồng loài cho mầu Nhóm loài cho mầu đỏ sử dụng nhiều nhất( chiếm 28% ), tiếp nhóm loài cho mầu xanh ( chiếm 20% ), nhóm loài cho màu mầu vàng ( chiếm 18% ), nhóm loài cho màu mầu tím mầu đen ( chiếm 17% ) 4.3.2 Đặc điểm dạng sống, kinh nghiệm sử dụng loài nhuộm màu thực phẩm huyện Phú Lương, Định Hóa, Đại Từ Qua trình điều tra, nghiên cứu thu thập số liệu khu vực nghiên cứu huyện thấy loài nhuộm mầu huyện có dạng sống kinh nghiệm sử dụng thể qua bảng 4.3 (phụ lục 1) Qua số liệu điều tra bảng 4.3 (phụ lục 1), thấy loài màu nhuộm huyện nơi điều tra, nghiên cứu thấy loài có đặc điểm dạng sống vô phong phú đa dạng như: Thân gỗ, thân thảo, dây leo, thân thảo bụi Để phù hợp với điều kiên sống loài 52 Hình 4.25: Biểu đồ nhóm dạng sống loài nhuộm mầu thực phẩm - Từ biểu đồ hình 4.25, thấy loài nhuộm mầu thực phẩm có nhiều dạng sống phong phú, cố thể gặp từ dạng cỏ đứng gỗ Nhưng tập trung chủ yếu loại cỏ đứng ( chiếm 42%), tới dạng dây leo (chiếm 21%), dạng thân gỗ (chiếm 17%), dạng bụi ( chiếm 12% ) có số lượng loài nhuộm mầu thực phẩm có dạng gỗ nhỏ (chiếm %) Bảng 4.5: Bộ phận sử dụng nhuộm màu thực phẩm STT Bộ phận sử dụng Số lượng loài Thân, Lá Củ Hoa Quả Tổng 24 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2014) Các phận sử dụng nhuộm mầu phong phú từ thân, lá, hoa, của, Tỉ lệ phận sử dụng nhuộm màu thực phẩm thể biểu đồ sau: 53 Hình 4.26: Biểu đồ tỷ lệ phận sử dụng loài nhuộm mầu thực phẩm - Từ biểu đồ 4.26, cho ta thấy phận sử dụng loài nhuộm mầu thực phẩm đa dạng, từ thân, lá, củ, hoa Nhiều ( chiếm 38% ) số loài phận thân, ( chiếm 37% ), ( chiếm 13% ), củ ( chiếm 8% ), hoa ( chiếm 4% ) 4.4 So sánh tình hình sử dụng loài nhuộm màu thực phẩm huyện Phú Lương, Định Hóa, Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Qua trình điều tra, nghiên cứu thu thập số liệu khu vực nghiên cứu huyện thấy loài nhuộm mầu huyện không đồng loài, thể qua bảng 4.5 Bảng 4.6: Thống kê loài nhuộm màu thực phẩm huyện Huyện Stt Phú Lương Định Hóa Đại Từ Nhóm mầu Đen Đỏ Có loài: Gai, Muối, Nghệ đen, nhót, Rơm nếp, Sau sau, Tràm đen, Trám đen Có loài: Nghệ đen, Nhót, Trám đen, Sau Sau, Sai, Muối, rơm nếp Có loài: Gai, Vừng, Rơm nếp Có loài: cẩm đỏ Có loài: Cẩm đỏ, Gấc Gấc, Huyết đằng Có loài: cẩm Đỏ, Gấc, Tô mộc 54 Tím Có loài: Cẩm tím, Mồng tơi, Có loài: Cẩm tím Có loài: Cẩm tím Có loài: Nghệ Vàng, Mật hoa Có loài: Nghệ vàng Có loài: Nghệ vàng Có loài: Mướp, Có loài: Gừng, Xanh Gừng, Riềng, Dứa thơm, Ngải cứu Dứa thơm, ngải cứu, vú bò Riềng, Rau khúc, Ngải cứu Tổng 17 16 12 Vàng Có loài: (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2014) màu đỏ: - Giống nhau: huyện sử dụng cây: cẩm đỏ gấc - Khác nhau: huyện Định Hóa có sử dụng thêm huyết đằng Về màu xanh - Giống nhau: huyện sử dụng ngái cứu - Khác nhau: + Huyện Phú Lương có sử dụng thêm mướp, gừng, riềng + Huyện Định Hóa có sử dụng thêm gừng, dứa thơm, vú bò + Huyện Đại từ có sử dụng thêm riềng, rau khúc Về màu tím - Giống nhau: huyện sử dụng cẩm tím - Khác nhau: + huyện Phú Lương có sử dụng thêm mồng tơi Về màu vàng - Giống nhau: huyện sử dụng nghệ vàng - Khác nhau: + huyện Đại từ có sử dụng thêm mật hoa Về màu đen - Giống nhau: huyện sử dụng gai - Khác nhau: + huyện Định Hóa có sử dụng thêm muối 55 4.5 Đề xuất biện pháp phát triển nhuộm màu thực phẩm - Gây trồng số loài nhuộm mầu sản xuất hang hóa như: Cẩm đỏ, Cẩm tím… - Hưỡng dẫn người dân khai thác hợp lí nhuộm mầu - Cần mở rộng khu vực điều tra hầu hết xã huyện không nên chọn vài xã trọng điểm để nghiên cứu - Cần xây dựng phiếu điều tra cách khoa học đầy đủ để nghiên cứu chi tiết loài nhuộm màu thực phẩm - Cần mở lớp tuyền truyền công dụng chất nhuộm màu thực phẩm cộng đồng dân tộc hiểu thêm tác dung 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu xây dựng danh lục 24 loài nhuộm màu thực phẩm gồm: Cẩm tím, Cẩm đỏ (Peristrophe bivalvis (L.) Merr); Tràm đen (Strobilanthes flaccidifolius Nees); Gấc (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng.); Sau sau (Liquidambar formosana Hance); Ngải cứu (Artemisia vulgris L.); Muối (Rhus chinensisMuell.); Mồng tơi (Basella rubra Lin.); Mật hoa (Buddleia officinalis Maxim.); Trám đen (Canarium tramdeum Dai & Yakovl); Mướp (Luffa eylindrica (L.) M.J.Roem); Nhót (Elaeagnuas latifolia L.); Huyết đằng (Spatholobus suberectus Dunn); Tô mộc (Caesalpinia sappan); Vú bò Ficus heterophyllus L.); Dứa thơm (Pandanus amaryllifolius Roxb.); Vừng trắng (Sesamum indicum L.); Rơm nếp (Oryza sativa L.); Gai (Oryza sativa L.); Gừng (Zingiber officinale (Willd.) Roscoe); Nghệ đen (Curcuma aeruginosa Rosc.); Nghệ vàng (Curcuma longa L.); Riềng (Alpinia); Rau khúc (Gnaphalium affine D Don) - Qua kết nghiên cứu đặc điểm, sinh sử dụng loài nhuộm màu 3huyện, Phú Lương, Định Hóa, Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên xác định có 24 loài làm màu thực phẩm thuộc 16 họ khác ngành thực vật hạt kín - Bằng phương pháp nghiên cứu, biết thực trạng sử dụng nơi phân bố loài khu vực khác nhau, đặc điểm hình thái thực vật học loài nhuộm màu thực phẩm địa bàn đồng thời phân loại loài - Xác định loại màu thực phẩm thuộc nhóm màu khác sau: + Nhóm cho mầu đen: Nghệ đen, Nhót, Trám đen, Sau sau, Gai, Tràm đen, Vừng, Muối, Rơm nếp + Nhóm loài cho mầu đỏ: Cẩm đỏ, Gấc, Tô mộc, Huyết đằng + Nhóm loài cho mầu tím: Cẩm tím, Mồng tơi + Nhóm loài cho mầu vàng: Nghệ vàng, Mật hoa + Nhóm Loài cho mầu xanh: Mướp, Gừng, Riềng, Dứa thơm, rau khúc, Ngải cứu, Vú bò - Trong học tập: + Tăng cường lực nghiên cứu, đào tạo Trường Đại học Nông Lâm Đại học Thái Nguyên Đề tài góp phần tạo điều kiện cho cán trẻ, sinh viên tham nghiên cứu khoa học, tạo sản phẩm phục vụ phát triển kinh tế xã hội khu vực miền núi phía Bắc + Kết nghiên cứu ứng dụng cho nghiên cứu sản xuất chất nhuộm mầu thực phẩm có nguồn gốc thực vật qui mô công nghiệp + Nguồn gen nhuộm mầu thực phẩm lưu giữ ngân hàng cho nghiên cứu đa dạng sinh học nghiên cứu khác công nghệ sinh học - Trong thực tiễn sản xuất : + Góp phần đẩy mạnh phát triển sản xuất nhuộm mầu thực phẩm, lưu giữ, bảo tồn phát huy vốn kiến thức địa người dân vùng núi phía Bắc + Đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa từ trồng địa + Góp phần xóa đói giảm nghèo cho bà dân tộc miền núi phía Bắc phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng, toàn quốc nói chung + Bước đầu định hướng cho công nghiệp thực phẩm việc tạo nguồn cung cấp bền vững phẩm mầu thực phẩm an toàn, gia tăng chất lượng sản phẩm thực phẩm công nghiệp chế biến thực phẩm 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tiếng Việt Võ Văn Chi, 1999 Từ điển thuốc Việt nam Nhà xuất Y học, H., 1466 tr Lưu Ðàm Cư, Trần Minh Hợi 1995 Các nhuộm màu phổ biến Việt nam Tuyển tập công trình nghiên cứu, Viện STTNSV Lưu Đàm Cư, 2003 Nghiên cứu nhuộm màu thực phẩm Việt nam Hội nghị quốc gia lần 2: Nghiên cứu khoa học sống Huế, tr 47-51 Nguyễn Thị Ngọc Huệ cộng sự, 2007 In situ Conservation of Plant Genetic Resource in Viet Nam: Achievements and Lessons Learnt, International Training Workshop paper Nguyễn Thị Phương Thảo, Lưu Ðàm Cư, 2003 Triển vọng chiết tách chất màu từ Mật mông hoa TC NN&PTNT, t.4, tr 32-35 Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường, Chất lượng, 1998 TCVN: 6470 Phụ gia thực phẩm - Phương pháp xác định Đỗ Thị Xuyến, Nguyễn Thị Phương Thảo, 2007: Một số dẫn liệu loài CẩmPeristrophe bivalvis (Acanthaceae) Việt Nam Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, Hà Nội, 26/10/2007, (Phần khu hệ Động vật-Thực vật; Sinh thái học Môi trường): 292-294 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh Aoki H 2001 Phương pháp phân tích chất màu thực phẩm Shokuhin Eiseigaku Zasshi Apr., 42(2), 84-90 (đăng lại Bản tin dược liệu T.1 số 8/2002) Ajinomoto C., 1995 Process for preparation of red natural dye, J cell culture; vol 14, 11-95 10 Anthony C., 2002 Natural colours from Botanicals London, 437 p 59 11 Casenkov O.I., 1997 Preparation of red food dye from plant materials, Canning Vegatables Drying, 97-04608 (P-Patent) 12 IUCN and UNDP, 2003 2003 United Nation List of Protected Areas, IUCN, Gland, Switzerland 13 Vietnam, 1996 Country report to the FAO International Technical Conference on Plant Genetic Resource, Leipzig, 1996) 14 FAO, 1996 Report on the State of the World Plant Genetic Resources for Food and Agriculture, report prepared for International Technical Conference on Plant Genetic Resources, Leipzig, Germany, 17-23 June 1996 Các cổng thông tin điện tử: 15 http://123doc.org/document/76217-nghien-cuu-chiet-tach-chat-nhuom-mauthuc-pham-tu-kinh-nghiem-su-dung-thuc-vat-cua-dong-bao-dan-toc-thieu-so.htm 16 http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=1241 17 http://doc.edu.vn/tai-lieu/xac-dinh-cac-chat-mau-co-trong-curcumin-tho-chiettu-cu-nghe-vang-o-mien-trung-viet-nam-49437/ Phụ lục Bảng 4.2: Các loài sử dụng làm nhuộm mầu thực phẩm huyện Phú Lương, Định Hóa, Đại Từ SST Tên loài Mầu nhuộm Phân bố số lần nhắc Phú Lương Định Hóa Đại Từ 1 Gai Đen Muối Đen Nghệ đen Đen 1 Nhót Đen Rơm nếp Đen 1 Sau Sau Đen Trám đen Đen 1 Tràm đen Đen 0 Vừng Đen 0 10 Cẩm đỏ (cây tràm) Đỏ 6 11 Gấc Đỏ 6 12 Huyết đằng Đỏ 13 Tô mộc Đỏ 0 14 Cẩm tím (cây tràm) Tím 15 Mồng tơi Tím 0 16 Mật mông hoa Vàng 0 17 Nghệ vàng Vàng 10 18 Dứa thơm Xanh 2 19 Gừng Xanh 20 Mướp xanh 0 21 Ngải cứu Xanh 3 22 Rau khúc Xanh 0 23 Riềng Xanh 24 Vú bò Xanh Nguồn: Tổng hợp số liệu phiếu điều tra, 2014) Bảng 4.3: Đặc điểm dạng sống, kinh nghiệm sử dụng loài nhuộm màu thực phẩm huyện Phú Lương, Định Hóa, Đại Từ STT Tên loài Dạng sống Bộ phận sử dụng Mùa thu hái Mầu nhuộm Bụi Lá Quanh năm Đen Gai Muối Gỗ nhỏ Thân, Quanh năm đen Nghệ đen Cỏ đứng Củ Quanh năm Đen Nhót Dây leo Lá Tháng - Đen Rơm nếp Thân, Tháng 5,6,10,11 Đen Sau Sau Gỗ Lá, vỏ Quanh năm Đen Trám đen Gỗ Quả Tháng 10 - 11 Đen Tràm đen Cỏ đứng Thân,lá Tháng 3,6,8 Đen Vừng Cỏ đứng Thân,lá Tháng 4,5,6 đen 10 Cẩm đỏ (cây tràm) Cỏ đứng Thân, Tháng Đỏ 11 Gấc Dây leo Quả, hạt Tháng 12, Đỏ 12 Huyết đằng Dây leo Thân, Quanh năm Đỏ 13 Tô mộc Thân, Quanh năm Đỏ 14 Mồng tơi Dây leo Quả Tháng - 10 tím 15 Cẩm tím (cây tràm) Cỏ đứng Thân, Tháng 3, 6, Tím 16 Mật mông hoa Bụi Hoa Tháng - Vàng 17 Nghệ vàng Cỏ đứng Củ Quanh năm Vàng 18 Dứa thơm Bụi Lá Quanh năm Xanh 19 Gừng Cỏ đứng Lá Quanh năm Xanh 20 mướp Dây leo Quanh năm xanh 21 Ngải cứu Gỗ nhỏ Lá Quanh năm Xanh 22 Rau khúc Cỏ đứng Thân, Tháng - Xanh 23 Riềng Cỏ đứng Lá Quanh năm Xanh 24 Vú bò Gỗ Cỏ đứng Gỗ Ghi Quanh năm xanh (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2014)

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN