1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình điều chỉnh chính sách an ninh của nhật bản hai mươi năm sau chiến tranh lạnh (TT)

27 441 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 342,69 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƢƠNG VIỆT HÀ QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH AN NINH CỦA NHẬT BẢN HAI MƢƠI NĂM SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991-2011) Chuyên ngành : Lịch sử Thế giới Mã số : 62 22 03 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI, 2016 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn 1: PGS TS NGUYỄN HOÀNG GIÁP Người hướng dẫn 2: PGS TS HỒ VIỆT HẠNH Phản biện 1: GS.TS Đỗ Thanh Bình Phản biện 2: PGS TSKH Trần Khánh Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Thị Quế Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Nhà nước chấm luận án tiến sĩ họp Học viện Khoa học xã hội vào hồi……… ngày…….tháng…… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Học viện Khoa học Xã hội DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trương Việt Hà Hoàng Minh Hằng, “Nhật Bản vấn đề tranh chấp Biển Đông”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (138), tháng 8/2012 Trương Việt Hà, “Nhìn lại sách an ninh Nhật Bản thời kỳ Chiến tranh lạnh” (Phần 1), Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (170), tháng 4/2015 Trương Việt Hà, “Nhìn lại sách an ninh Nhật Bản thời kỳ Chiến tranh lạnh” (Phần 2), Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (171), tháng 5/2015 Trương Việt Hà, “Sự trỗi dậy Trung Quốc” An ninh Đông Bắc Á trước trỗi dậy Trung Quốc gia tăng can dự Châu Á Hoa Kỳ TS Hoàng Minh Hằng chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2015 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhật Bản sau thất bại Chiến tranh Thế giới thứ hai, quy định Điều Hiến pháp bị tước quyền lực quân sự, buộc phải dựa vào “ô an ninh Mỹ” né tránh vấn đề trị, an ninh khu vực giới Tuy nhiên, Chiến tranh lạnh kết thúc với nhiều chuyển biến nước bên tác động khiến Nhật Bản thấy việc trì sách an ninh giữ tư thấp trước không phù hợp bối cảnh ngăn cản mong muốn trở thành “quốc gia bình thường” ngày mạnh mẽ nước Nhật Vì vậy, kể từ đầu thập niên 90, Nhật Bản tích cực điều chỉnh, đẩy mạnh việc xây dựng sách an ninh động, tự chủ đa dạng với mục đích bước khôi phục quyền lực quân để trở thành cường quốc thực theo nghĩa Là cường quốc có vị ảnh hưởng định nên việc Nhật Bản điều chỉnh sách an ninh thu hút quan tâm nghiên cứu hầu khắp quốc gia khu vực giới Riêng Việt Nam, việc nghiên cứu vấn đề bối cảnh có tính cấp thiết lý sau: Thứ nhất, Nhật Bản đối tác chiến lược quan trọng Việt Nam, cần phải nghiên cứu điều chỉnh sách an ninh cường quốc để nhìn nhận rõ ý đồ khôi phục quyền lực quân nhằm trở thành “quốc gia bình thường” Nhật Bản, từ tranh thủ đối tác làm đối trọng với Trung Quốc; Thứ hai, quan hệ Việt Nam Nhật Bản từ trước tới phát triển lĩnh vực kinh tế chủ yếu, hợp tác lĩnh vực an ninh hạn chế Với mục tiêu hướng tới phát triển quan hệ Việt-Nhật toàn diện lĩnh vực, việc nghiên cứu trình điều chỉnh sách an ninh cường quốc láng giềng ảnh hưởng khu vực cung cấp không thông tin giá trị mà nhận định, đánh giá hữu ích cho Chính phủ trình hoạch định sách với Nhật Bản, giúp mở khả hợp tác hai nước lĩnh vực mẻ quan trọng này; Thứ ba, bối cảnh bão hòa công trình nghiên cứu kinh tế văn hóa-xã hội Nhật Bản, việc thực công trình nghiên cứu có hệ thống trình điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản đóng góp quan trọng cho việc phát triển nghiên cứu cường quốc khía cạnh trị-an ninh hạn chế nước ta Xuất phát từ lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài: “Quá trình điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản hai mươi năm sau Chiến tranh lạnh (1991-2011)” để làm luận án nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án phân tích trình điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản kể từ năm 1991 đến năm 2011 nhằm làm rõ thay đổi sách an ninh Nhật tác động đến tình hình an ninh quốc tế, khu vực Việt Nam giai đoạn Từ đó, góp phần làm sáng tỏ nỗ lực khôi phục quyền lực quân để trở thành “quốc gia bình thường” Nhật Bản hai thập niên sau Chiến tranh lạnh Để đạt mục đích đề ra, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Phân tích nhân tố tác động đến việc điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản kể từ sau Chiến tranh lạnh - Làm rõ nội dung điều chỉnh chủ yếu sách thực tế triển khai sách - Đánh giá tác động việc Nhật Bản điều chỉnh sách an ninh giới, khu vực Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án sách an ninh Nhật Bản hai thập niên sau Chiến tranh lạnh Phạm vi nghiên cứu luận án: Về không gian, luận án sâu phân tích trình điều chỉnh sách an ninh mà cụ thể sách an ninhquốc phòng Nhật Bản nhằm ứng phó với mối đe dọa bên thể qua nội dung văn thực tế triển khai sách quốc gia Về thời gian, luận án tập trung vào giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2011 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Bên cạnh việc nghiên cứu dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp logic, phương pháp so sánh, phương pháp lịch đại, phương pháp đồng đại, phương pháp phân kỳ phương pháp lý thuyết nghiên cứu quan hệ quốc tế phương pháp phân tích địa-chính trị, phương pháp đánh giá, phân tích dự báo, lý thuyết hệ thống giới, lý thuyết lãnh đạo quan điểm chủ thể lợi ích, luận điểm số mô hình lý thuyết phổ biến quan hệ quốc tế chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tự chủ nghĩa kiến tạo Đóng góp khoa học luận án Trước hết, luận án công trình sâu nghiên cứu cách hệ thống trình điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản hai mươi năm sau Chiến tranh lạnh thể hai khía cạnh nội dung văn thực tế triển khai sách Thứ hai, luận án tất nhân tố bên lẫn bên nước Nhật có tác động đến điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản kể từ sau Chiến tranh lạnh Thứ ba, luận án cung cấp đánh giá tác động việc Nhật Bản điều chỉnh sách an ninh nhiều cấp độ khác nhau, từ cấp độ giới, khu vực đến quốc gia Thứ tư, thông qua việc phân tích trình điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản hai thập niên sau Chiến tranh lạnh, luận án làm rõ thay đổi chiến lược nước Nhật, từ chỗ khép mình, thụ động, chấp nhận dựa vào Mỹ an ninh, chuyển sang chủ động tích cực tham gia vào đời sống trị, an ninh quốc tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về ý nghĩa lý luận, luận án đóng góp vào việc hệ thống hóa khái niệm an ninh cung cấp thêm cách nhìn nhận thông qua khái niệm an ninh toàn diện Ngoài ra, luận án góp phần xây dựng sở cho việc phân tích trình “bình thường hóa” Nhật Bản, nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi cục diện trị, an ninh khu vực quan tâm Về ý nghĩa thực tiễn, nghiên cứu luận án sở quan trọng cho việc hoạch định sách hợp tác an ninh-quốc phòng nước ta với Nhật Bản nhằm tranh thủ quan hệ với đối tác để tạo đối trọng cân trước ảnh hưởng mạnh mẽ Trung Quốc khu vực Bên cạnh đó, kết nghiên cứu luận án góp phần làm phong phú thêm mảng nghiên cứu Nhật Bản khía cạnh an ninh hạn chế nước ta Cơ cấu luận án Chương – Tổng quan Chương – Những nhân tố tác động đến điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2011 Chương – Nội dung điều chỉnh thực tế triển khai sách an ninh Nhật Bản giai đoạn 1991-2011 Chương – Nhận xét đánh giá tác động việc Nhật Bản điều chỉnh sách an ninh hai thập niên sau Chiến tranh lạnh Chƣơng - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu chia thành nhóm công trình có giá trị tham khảo sau: Thứ công trình nghiên cứu trực tiếp sách an ninh-quốc phòng Nhật Bản, bao gồm: (1) Các công trình nghiên cứu sách an ninh-quốc phòng Nhật Bản cách tổng thể, theo trình tự giai đoạn phát triển; (2) Các công trình sâu phân tích nội dung Đại cương chương trình phòng thủ quốc gia Nhật Bản; (3) Các công trình nghiên cứu nhân tố có ảnh hưởng đến việc hoạch định sách an ninh-quốc phòng Nhật Bản; (4) Các công trình nghiên cứu sách an ninh-quốc phòng Nhật Bản khu vực Thứ hai công trình nghiên cứu có liên quan, hàm chứa vấn đề điều chỉnh sách an ninh-quốc phòng Nhật Bản, bao gồm: (1) Các công trình nghiên cứu chiến lược an ninh Nhật Bản; (2) Các công trình nghiên cứu trỗi dậy Nhật Bản nhằm tìm kiếm vị “quốc gia bình thường” Thứ ba công trình nghiên cứu quan hệ liên minh an ninh Mỹ-Nhật 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Mặc dù công trình nghiên cứu sâu sách an ninh Nhật Bản công trình có giá trị tham khảo luận án, tiêu biểu có nhóm công trình sau: Thứ nhóm công trình nghiên cứu điều chỉnh sách đối ngoại, an ninh Nhật Bản Thứ hai nhóm công trình nghiên cứu Nhật Bản lĩnh vực có lĩnh vực an ninh Thứ ba công trình nghiên cứu vai trò, vị trị, an ninh Nhật Bản 1.2 Những vấn đề đặt luận án giải Qua tất công trình thấy, sách an ninh Nhật Bản nghiên cứu cách đa dạng nhiều chiều, từ trực tiếp đến gián tiếp, từ khái quát đến chi tiết Tuy nhiên, vấn đề đặt sau: Thứ công trình phần lớn trọng xem xét điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản thể qua trình triển khai thực tế, lại số nghiên cứu thay đổi văn thể nội dung sách Nguyên tắc đạo chương trình quốc phòng (NDPG) mà chưa có công trình kết hợp xem xét điều chỉnh sách mặt nội dung lẫn thực tế triển khai Thứ hai nhân tố tác động đến điều chỉnh sách nêu công trình có đề cập đến chưa thực đầy đủ Thứ ba phạm vi thời gian nghiên cứu công trình thường không dài, có phạm vi thời gian dài phân tích lại mang tính khái quát, tổng thể, không chi tiết Thứ tư chưa có nhiều nhận định, đánh giá trình điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản kể từ sau Chiến tranh lạnh nhận định chung thay đổi đáng kể sách này, từ né tránh, thụ động chuyển sang trở nên chủ động, mạnh mẽ đoán Thứ năm công trình thiếu xem xét tác động việc Nhật Bản điều chỉnh sách an ninh tình hình mối quan hệ Nhật Bản với xung quanh Thứ sáu chưa có công trình nào, đặc biệt nước sâu nghiên cứu trinh điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản hai thập kỷ sau Chiến tranh lạnh cách hệ thống toàn diện Với nhận định vậy, sở tiếp thu, kế thừa thành nghiên cứu công trình trước, luận án giải vấn đề sau: Một phân tích trình điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản thể hai khía cạnh nội dung thực tế triển khai sách Hai phân tích tất nhân tố bên lẫn bên có tác động đến điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản kể từ sau Chiến tranh lạnh Ba rút điểm bật việc điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản hai thập niên sau Chiến tranh lạnh Bốn tìm hiểu đánh giá tác động việc Nhật Bản điều chỉnh sách an ninh đối tượng cụ thể khu vực, giới, quan hệ Nhật-Mỹ Việt Nam Chƣơng – NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH AN NINH CỦA NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2011 2.1 Một số khái niệm quan niệm Nhật Bản an ninh 2.1.1 Khái niệm an ninh sách an ninh Khái niệm an ninh hiểu cách chung đảm bảo an toàn, yên ổn, không bị đe dọa Mặc dù có nghĩa rộng thông thường khái niệm hay hiểu gắn liền với quốc gia, hàm ý việc bảo vệ hay đảm bảo an toàn, yên ổn quốc gia trước mối đe dọa đến tồn phát triển Chính vậy, an ninh thường kèm với quốc phòng coi hai mặt nghiệp bảo vệ đất nước Không giống khái niệm an ninh, chưa có khái niệm thức sách an ninh Tuy nhiên, vào định nghĩa “chính sách sách lược chủ trương, biện pháp cụ thể để thực đường lối nhiệm vụ thời kỳ lịch sử định” khái niệm an ninh đề cập sách an ninh hiểu sách lược chủ trương, biện pháp cụ thể để thực việc bảo vệ an toàn, yên ổn quốc gia trước mối đe dọa đến tồn phát triển 2.1.2 Quan niệm an ninh Nhật Bản cú sốc lớn Nhật Bản lần khiến nhà hoạch định sách Nhật thấy cần phải phái Lực lượng phòng vệ bên để hỗ trợ cộng đồng quốc tế đối phó với khủng hoảng an ninh nghiêm trọng hậu Chiến tranh lạnh Ngoài ra, công khủng bố ngày 11/9/2001 yếu tố khiến Nhật Bản thấy cần phải điều chỉnh sách an ninh để đối phó với mối đe dọa 2.3.1.2 Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương sau Chiến tranh lạnh Mặc dù xu hoà bình, ổn định hợp tác bao trùm khu vực môi trường an ninh tiềm ẩn nhiều nhân tố gây bất ổn Đứng trước môi trường an ninh khu vực không chắn vậy, rõ ràng, Nhật Bản điều chỉnh sách an ninh để đối phó với mối đe dọa nhằm bảo đảm an ninh quốc gia Bên cạnh đó, sau Chiến tranh lạnh kết thúc, cục diện khu vực có thay đổi với việc Liên Xô giảm dần sau chấm dứt hoàn toàn có mặt khu vực, tạo “khoảng trống quyền lực” Cùng lúc đó, Mỹ trở thành siêu cường lại phải đối mặt với khó khăn kinh tế không cho phép Washington tiếp tục mở rộng cam kết với bên ngoài, dẫn đến việc siêu cường buộc phải rút dần quân đội khỏi hai khu vực Subic Clark Trước hội vươn lên lấp chỗ trống khu vực, đồng thời để đảm bảo an ninh quốc gia chỗ dựa Mỹ ngày lung lay, Nhật Bản phải tính đến thay đổi chiến lược sách an ninh 2.3.2 Những đe dọa an ninh trực tiếp Nhật Bản 2.3.2.1 Sự trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc Bước sang kỷ nguyên hậu Chiến tranh lạnh, thành tựu phát triển vượt bậc kinh tế Trung Quốc khiến giới phải kinh ngạc Bên cạnh đó, với việc liên tục tăng chi tiêu quốc 10 phòng phục vụ đại hóa quân đội, Trung Quốc ngày sở hữu lực lượng hải, lục, không quân hùng mạnh với trang thiết bị đại Cùng với việc sở hữu sức mạnh kinh tế quân vượt trội, Trung Quốc bắt đầu có hành động cứng rắn vấn đề Đài Loan tranh chấp chủ quyền biển đảo Điều khiến Nhật Bản không tránh khỏi lo lắng buộc phải điều chỉnh sách an ninh để gia tăng tiềm lực quốc phòng 2.3.2.2 Vấn đề phát triển vũ khí hạt nhân tên lửa Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên Kể từ đầu thập niên 1990, việc CHDCND Triều Tiên tích cực phát triển chương trình hạt nhân liên tiếp phóng thử tên lửa gây khủng hoảng hạt nhân Bán đảo Sau Triều Tiên thức rút khỏi Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT), tình hình ngày trở nên xấu với việc Bình Nhưỡng từ chối tham gia Đàm phán sáu bên tiếp tục theo đuổi chương trình phát triển hạt nhân tên lửa Có thể nói, động thái Triều Tiên làm dấy lên tranh luận xung quanh khả quân SDF Nhật Bản thúc đẩy phủ phải điều chỉnh sách an ninh để đối phó với mối đe dọa 2.3.2.3 Nước Nga vấn đề tranh chấp lãnh thổ phương Bắc Kể từ sau Chiến tranh lạnh, mối đe dọa Liên Xô không thay vào lại nước Nga với tiềm lực hùng mạnh quân có tranh chấp lãnh thổ phía Bắc với Nhật Tuy rằng, kể từ năm 1994, Nga giảm dần lực lượng quân đóng trì khoảng 3.500 quân khu vực đảo tranh chấp Thêm vào đó, vào năm 2010 vừa qua, Nga có số động thái khiến Nhật Bản thêm lo lắng nước tiến hành tập trận trận đảo Etorofu chuyến thăm Tổng thống 11 Medvedev tới đảo Kunashiri để chứng tỏ kiểm soát phủ tất khu vực Nga, kể vùng đất xa 2.3.3 Điều chỉnh sách hợp tác an ninh Mỹ Nhật Bản Nếu trước Mỹ chấp nhận để Nhật nhờ “cỗ xe an ninh” kể từ sau Chiến tranh lạnh, với việc phải đối mặt với tình trạng thâm hụt ngân sách nặng nề thêm vào mâu thuẫn thương mại gay gắt hai nước, Mỹ yêu cầu Nhật Bản phải làm nhiều để tự bảo vệ thân ủng hộ lợi ích đồng minh hay nói cách khác phải chia sẻ gánh nặng đảm bảo an ninh với Mỹ Đặc biệt, Washington có điều chỉnh nhằm nâng cao vai trò Nhật Bản liên minh chủ trương tăng cường vị quốc tế Nhật Bản để Nhật đóng vai trò lớn giới 2.3.4 Xu hướng ủng hộ cộng đồng quốc tế Sau cố Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991, cộng đồng quốc tế phê phán sách “ngoại giao ký séc” Nhật, đồng thời yêu cầu Nhật Bản không đóng góp mặt tài mà phải có đóng góp mặt nhân cách xứng đáng với tiềm lực Không có dư luận giới, kể quốc gia Đông Nam Á láng giềng vốn nhạy cảm hoạt động mang tính quân Nhật Bản bắt đầu có khuynh hướng tán thành việc Nhật tham gia hoạt động đóng góp cho hòa bình ổn định khu vực Tiêu biểu kể đến quốc gia Thái Lan, Singapore, Indonesia, Malaysia 2.4 Những nhân tố bên 2.4.1 Sự thay đổi tư giới Nhật Bản với mong muốn trở thành “quốc gia bình thường” Sau Chiến tranh lạnh, ngày có nhiều trị gia lên tiếng yêu cầu Nhật Bản phải dứt khỏi “chính trị lảng tránh” để tham gia đóng góp nhiều cho hoạt động gìn giữ hòa bình 12 quốc tế nhằm khẳng định vai trò vị Nhật Bản với tư cách cường quốc thực Cùng với thay đổi tư trị gia thay đổi thái độ đảng phái đối lập cánh tả Đảng Xã hội Nhật Bản (JSP) Đảng Công Minh (Komeito) Từ nhiều năm đảng theo đuổi lập trường “trung lập phi vũ trang” chống lại Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ cho việc thành lập Lực lượng phòng vệ trái với Hiến pháp Nhật Bản năm gần đây, thái độ đảng trở nên mềm mỏng 2.4.2 Phản ứng tích cực dư luận công chúng Nhật Bản Ngày có nhiều người Nhật Bản nhận thức cần phải làm nhiều việc cho hòa bình giới đóng góp mặt tài đơn Theo điều tra thăm dò dư luận, số lượng dân Nhật ủng hộ việc Nhật Bản tham gia vào vấn đề quốc tế ngày tăng Đáng ý, kể từ sau kiện khủng bố 11/9, dư luận công chúng Nhật Bản ngày ủng hộ mạnh mẽ việc tăng cường khả nhiệm vụ SDF nhằm đảm bảo hòa bình an ninh quốc tế an ninh Nhật Bản Không có thái độ tích cực việc tăng cường hoạt động SDF, dư luận công chúng Nhật Bản ngày ủng hộ việc sửa đổi Hiến pháp mà trọng tâm Điều Chƣơng NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH VÀ THỰC TẾ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH AN NINH CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1991 - 2011 1.1 Nội dung điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản 1.1.1 Nguyên tắc đạo chương trình quốc phòng năm 1995 (NDPG 1995) Về mặt kết cấu, NDPG 1995 bao gồm phần chính: (1) Mục đích; (2) Tình hình quốc tế; (3) An ninh Nhật Bản vai trò 13 lực lượng phòng vệ; (4) Những nội dung khả phòng vệ; (5) Những điểm ý việc nâng cấp, trì vận hành lực lượng phòng vệ Về mặt nội dung, mục tiêu bảo vệ đất nước ngăn chặn công xâm lược từ bên ngoài, NDPG 1995 nhấn mạnh thêm việc thực hoạt động cứu trợ thiên tai hợp tác hòa bình quốc tế Nhật Bản Phần tình hình quốc tế có khác biệt hai NDPG Trong NDPG 1976 cho tương quan lực lượng quân bên với nỗ lực tạo để trì mối quan hệ quốc tế, khả xảy chiến quy mô lớn ít, NDPG 1995 lại nhận định tình hình trì ổn định, tồn yếu tố khó lường Mặc dù giống NDPG 1976, NDPG không đề cập chi tiết CHDCND Triều Tiên bắt đầu nêu quan tâm đặc biệt Nhật Bản phát triển vũ khí hạt nhân tên lửa đạn đạo nước NDPG 1995 không đả động đến Trung Quốc tiếp tục nhấn mạnh tầm quan trọng liên minh Nhật-Mỹ Một nội dung sửa đổi mấu chốt NDPG 1995 so với NDPG 1976 phải nói đến vai trò Lực lượng phòng vệ Nhật Bản Cụ thể bên cạnh việc khẳng định trì khả phòng thủ nêu rõ cần thiết phải tổ chức hợp lý hóa Lực lượng phòng vệ để lực lượng hoạt động có hiệu hơn, không sẵn sàng bảo vệ đất nước mà để đối phó với thảm họa lớn, tình bất ngờ khác nhau, góp phần đảm bảo an ninh khu vực Ngoài ra, NDPG 1995 dành phần để nêu điểm cần lưu ý nâng cấp, trì vận hành lực lượng phòng vệ 1.1.2 Nguyên tắc đạo chương trình quốc phòng năm 2004 (NDPG 2004) Kết cấu NDPG 2004 chia thành phần với đề mục có điều chỉnh, phản ánh sách an ninh 14 Nhật Bản cách rõ ràng cụ thể hơn, bao gồm: (1) Mục đích; (2) Môi trường an ninh xung quanh Nhật Bản; (3) Các nguyên tắc sách an ninh Nhật Bản; (4) Lực lượng phòng vệ tương lai; (5) Các yếu tố bổ sung để xem xét Về mặt nội dung, NDPG 2004 bắt đầu việc giải thích thay đổi môi trường an ninh khu vực toàn cầu xung quanh Nhật Bản với việc nhấn mạnh mối đe dọa tên lửa đạn đạo hoạt động tổ chức khủng bố quốc tế, đồng thời đề cập tới hợp tác sâu sắc phụ thuộc lẫn nước lớn Đặc biệt, NDPG 2004 xa lần xác định CHDCND Triều Tiên nhân tố gây bất ổn lớn nêu mối quan ngại tác động Trung Quốc an ninh khu vực Trên sở nhận thức thay đổi tình hình an ninh vậy, NDPG 2004 xác định hai mục tiêu sách an ninh Nhật Bản: Một ngăn ngừa đe dọa nhằm vào Nhật Bản, có xảy đẩy lùi giảm thiểu tối đa thiệt hại sau đó; Hai cải thiện môi trường an ninh quốc tế để giảm bớt khả nảy sinh mối đe dọa Nhật Bản Để đạt hai mục tiêu Nhật Bản phối hợp triển khai ba cách tiếp cận: Thứ nỗ lực thân quốc gia; Thứ hai hợp tác với đồng minh; Thứ ba hợp tác với cộng đồng quốc tế Một điểm thay đổi đáng ý NDPG 2004 việc đưa khái niệm phòng vệ với chuyển đổi chức lực lượng phòng vệ từ “ngăn chặn hiệu quả” sang “khả đối phó” Từ đây, NDPG 2004 xác định vai trò cụ thể SDF sau: Một đối phó hiệu với mối đe dọa tình khác nhau; Hai chuẩn bị đối phó với xâm lược toàn diện sở tiếp tục trì khả lực lượng phòng vệ; Ba nỗ lực cải thiện môi trường an ninh quốc tế với việc tích cực tham gia vào hoạt động hợp tác hòa bình quốc tế Trong mục cuối cùng, thay nêu điểm ý 15 việc nâng cấp, trì vận hành lực lượng phòng vệ NDPG 1995, NDPG 2004 đề cập đến yếu tố bổ sung để xem xét Ngoài ra, mục thời hạn tiến hành sửa đổi NDPG 2004 lần xác định cụ thể sau năm 1.1.3 Nguyên tắc đạo chương trình quốc phòng năm 2010 (NDPG 2010) Về mặt kết cấu, NDPG 2010 bao gồm phần: (1) Mục tiêu NDPG; (2) Các nguyên tắc an ninh Nhật Bản; (3) Môi trường an ninh xung quanh Nhật Bản; (4) Các sách để đảm bảo an ninh Nhật Bản; (5) Lực lượng phòng vệ tương lai; (6) Các tảng để tối đa hóa khả phòng vệ; (7) Các yếu tố bổ sung để xem xét Về mặt nội dung, NDPG 2010 xác định ba mục tiêu: (1) Ngăn chặn loại bỏ mối đe dọa tiềm tàng Nhật Bản giảm thiểu thiệt hại sau đó; (2) Ngăn chặn xuất mối đe dọa việc ổn định môi trường an ninh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương cải thiện môi trường an ninh quốc tế; (3) Bảo vệ hòa bình toàn cầu đảm bảo an ninh người Để đạt mục tiêu trên, NDPG 2010 đưa ba phương thức tiếp cận tương tự với NDPG 2004 có bổ sung chi tiết hơn: Thứ nỗ lực thân Nhật Bản, việc khẳng định sử dụng tất phương tiện để đảm bảo an ninh quốc gia theo sách phòng vệ hợp tác với đồng minh, đối tác nước có liên quan khác, NDPG 2010 nêu cụ thể Nhật Bản tiến hành lĩnh vực hoạt động phối hợp chiến lược khác Đáng ý, NDPG 2010 có bước tiến lớn đưa Khái niệm lực lượng phòng vệ động thay cho Khái niệm phòng vệ kế thừa NDPG trước Thứ hai hợp tác với đồng minh, với việc tiếp tục nhấn mạnh tầm quan trọng Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ cần thiết trì quân đội Mỹ Nhật Bản, NDPG 2010 làm rõ biện pháp để 16 tăng cường liên minh nhằm thích ứng với môi trường an ninh thay đổi Thứ ba hợp tác an ninh đa tầng với cộng đồng quốc tế, việc nhấn mạnh tăng cường hợp tác với Hàn Quốc, Australia, ASEAN Ấn Độ, NDPG 2010 trọng đẩy mạnh quan hệ hợp tác với Trung Quốc, Nga, EU, đồng thời tích cực tham gia vào hoạt động hợp tác hòa bình quốc tế đóng góp cho việc thiết lập trật tự chuẩn mực khu vực Bên cạnh đó, phân tích môi trường chiến lược xung quanh Nhật Bản, lần NDPG 2010 nêu gọi “vùng xám” tranh chấp, ám đối đầu vấn đề chủ quyền lãnh thổ lợi ích kinh tế khu vực phía Tây Nam Nhật Bản Ngoài ra, NDPG 2010 rõ hoạt động quân CHDCND Triều Tiên không mối đe dọa an ninh nghiêm trọng mà nhân tố gây bất ổn trực tiếp an ninh khu vực, Trung Quốc coi mối quan ngại an ninh hàng đầu Nhật Bản Về vai trò SDF, thứ ngăn chặn đối phó hiệu quả; thứ hai nỗ lực ổn định môi trường an ninh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương; thứ ba cải thiện môi trường an ninh toàn cầu với việc nỗ lực tham gia vào hoạt động hợp tác hòa bình quốc tế Mục yếu tố bổ sung để xem xét không xác định rõ thời gian sửa đổi mà nêu tiến hành quản lý chuyển đổi lực lượng phòng vệ cách hệ thống nghiên cứu tương lai lực lượng 1.2 Thực tế triển khai sách 1.2.1 Tích cực đại hóa quân đội 1.2.1.1 Giai đoạn từ đầu thập niên 90 đến đầu thập niên 2000 Bước sang thập niên 1990, với việc điều chỉnh sang sách an ninh ngày tích cực tự chủ, Nhật Bản bước nâng cao tiềm lực quân Điều thể rõ mức chi tiêu quốc phòng không ngừng gia tăng nhanh chóng Với khoản chi tiêu quốc phòng đáng kể lực lượng phòng vệ Nhật 17 Bản bộ, không lẫn biển đầu tư phát triển trang bị nhiều vũ khí tiên tiến giúp cho tiềm lực quân Nhật Bản bước nâng lên đáng kể 1.2.1.2 Giai đoạn nửa sau thập niên 2000 Mặc dù kể từ năm 2005 chi tiêu quốc phòng có phần giảm sút so với giai đoạn trước tình hình kinh tế khó khăn thực tế cho thấy không ảnh hưởng nhiều đến việc mở rộng sức mạnh quân Nhật Bản Tiềm lực quân Nhật Bản gia tăng mạnh mẽ chưa thấy với đại hóa nhanh chóng, trọng vào nâng cao chất lượng ba Lực lượng phòng vệ bộ, biển không Ngoài việc tăng cường đại hóa lực lượng phòng vệ, mặt cấu tổ chức, Nhật Bản thay Hội đồng tham mưu (JSC) Cơ quan tham mưu (JSO) thức nâng cấp Cục Phòng vệ thành Bộ Quốc phòng 1.2.2 Đẩy mạnh hợp tác quân với Mỹ đối tác khu vực 1.2.2.1 Tăng cường liên minh an ninh với Mỹ Triển khai sách an ninh sau Chiến tranh lạnh, Nhật Bản tích cực xúc tiến tăng cường liên minh an ninh với Mỹ thể qua hành động cụ thể như: xúc tiến ký kết với Mỹ Hiệp định Tiếp nhận Dịch vụ tương hỗ (ACSA), “Tuyên bố chung NhậtMỹ an ninh: Liên minh cho kỷ 21” (1996), công bố “Phương hướng đạo hợp tác phòng thủ Nhật-Mỹ” (1997), Mỹ nghiên cứu xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo (1998), thông qua sửa đổi số đạo luật chủ chốt nhằm tăng cường quan hệ quân với Mỹ (1999), tuyên bố chung Nhật-Mỹ “Quan hệ đối tác an ninh thịnh vượng” (2001), tích cực ủng hộ Sáng kiến an ninh chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt (PSI) Mỹ tham gia nhiệt tình vào họp tập trận chung với Mỹ lĩnh vực này, phái SDF đến Iraq để hỗ trợ việc chiếm đóng Mỹ Kể từ nửa sau thập niên 2000, với việc xúc tiến thảo luận 18 trị song phương, Nhật Bản đẩy mạnh quan hệ hợp tác với Mỹ nhiều khía cạnh khác bao gồm hoạt động việc đối phó với vấn đề cụ thể, tổ chức luyện tập khẩn cấp với tham gia quân đội Mỹ, nâng cấp nghiên cứu chung BMD tích cực chia sẻ thông tin hoạt động Mỹ thiết lập nguyên tắc đạo cho việc đáp trả bị công Ngoài ra, Nhật Mỹ thống nâng cao hợp tác SDF quân đội Mỹ lĩnh vực cứu trợ thiên tai hỗ trợ nhân đạo phát triển nhận thức chung tình hình an ninh Đông Á 1.2.2.2 Mở rộng hợp tác quân với đối tác khu vực Bên cạnh việc tích cực đẩy mạnh liên minh an ninh với Mỹ, Nhật Bản đặc biệt mở rộng hợp tác quân với đối tác khác khu vực, tiêu biểu Úc, Ấn Độ, Hàn Quốc quốc gia Đông Nam Á, thể qua tuyên bố chung hợp tác an ninh việc thường xuyên tổ chức hội nghị tham vấn, giao lưu, trao đổi quan chức quân tiến hành huấn luyện, tập trận chung với đối tác 1.2.3 Tăng cường triển khai hoạt động hợp tác hòa bình quốc tế Sau “cú sốc” Chiến tranh Vùng Vịnh đầu thập niên 1990, Nhật Bản thông qua Luật Hợp tác hòa bình quốc tế cho phép Lực lượng phòng vệ thực nhiệm vụ bên lãnh thổ Nhật Bản giới hạn hoạt động cứu trợ nhân đạo, vận tải, hậu cần, giám sát bầu cử giám sát ngừng bắn không tham gia tác chiến hay dính líu đến hoạt động liên quan đến khía cạnh quân Kể từ đó, phủ Nhật bước triển khai việc gửi nhân SDF tham gia hoạt động Liên Hợp Quốc nhiều khu vực giới, tiêu biểu Angola (1992), Campuchia (1992-1993), Mozambique (1993-1995), El Salvador (1994) Rwanda (1994) Trên sở hoạt động này, sau NDPG 1995 thông qua, Nhật Bản đẩy mạnh nỗ lực đóng góp vào hòa bình 19 quốc tế thông qua hoạt động Liên Hợp Quốc bao gồm hoạt động gìn giữ hòa bình, cứu trợ nhân đạo quốc tế giám sát bầu cử Cao nguyên Golan, Đông Timor, Pakistan, Iraq Kosovo Những năm tiếp theo, Nhật tích cực triển khai hoạt động hợp tác với Liên Hợp Quốc hoạt động khác cộng đồng quốc tế đối phó với mối đe dọa an ninh chung Cụ thể, hoạt động hợp tác với Liên Hợp Quốc bao gồm hoạt động Đông Timor, Congo, Nepal, Sudan Haiti Về hoạt động khác cộng đồng quốc tế kể đến hỗ trợ tái thiết nhân đạo Samawah (Iraq), tiếp nhiên liệu cho tàu hải quân nước hoạt động Ấn Độ Dương, vận chuyển trang thiết bị cho Mỹ lực lượng khác chiến chống khủng bố Afghanistan, cứu trợ nhân đạo cho quốc gia bị động đất sóng thần, ngăn chặn cướp biển khơi Somalia Vịnh Aden, hỗ trợ tài huấn luyện cho trung tâm PKO Châu Phi Chƣơng NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC NHẬT BẢN ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH AN NINH TRONG HAI THẬP NIÊN SAU CHIẾN TRANH LẠNH 4.1 Nhận xét điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản giai đoạn 1991-2011 4.1.1 Trong hai thập niên kể từ Chiến tranh lạnh kết thúc, sách an ninh Nhật Bản điều chỉnh liên tục theo hướng tích cực chủ động so với giai đoạn trước Điều cho thấy, Nhật Bản nỗ lực hình thành sách an ninh riêng, tự chủ, không phụ thuộc theo đuôi Mỹ trước 4.1.2 Vai trò Lực lượng phòng vệ mở rộng với quân số tinh giản sau lần điều chỉnh sách Có thể thấy, từ chỗ giới hạn việc bảo vệ đất nước cách thụ động, đối phó với thảm họa lớn đóng góp cho hoạt động gìn giữ hòa 20 bình mức độ định, sau hai thập niên hậu Chiến tranh lạnh, Lực lượng phòng vệ phép chủ động đối phó ngăn chặn mối đe dọa đến an ninh quốc gia tham gia vào hoạt động hợp tác hòa bình quốc tế Bên cạnh đó, Nhật tinh giản quân số trọng vào nâng cao chất lượng với việc đầu tư trang thiết bị vũ khí, khí tài đại nhằm đảm bảo khả răn đe hiệu 4.1.3 Bất kể điều chỉnh sách an ninh việc trì liên minh an ninh Nhật-Mỹ Nhật Bản khẳng định Lý thứ rào cản Điều Hiến pháp việc triển khai sức mạnh quân Nhật khiến Nhật cần trì liên minh với Mỹ để đảm bảo an ninh quốc gia Thứ hai Nhật muốn dựa vào liên minh an ninh với Mỹ để tránh khỏi nghi ngại nước động thái phát triển quân trình phấn đấu trở thành “quốc gia bình thường” Thứ ba việc liên minh chặt chẽ với Mỹ biện pháp hữu hiệu giúp Nhật kiềm chế Trung Quốc 4.1.4 Sự điều chỉnh sách an ninh với đóng góp ngày tích cực cho hoạt động gìn giữ hòa bình quốc tế giúp nâng cao uy tín trị Nhật Bản khu vực giới Từ chỗ bị nghi ngờ đánh giá thấp khứ phát xít xâm lược theo đuôi Mỹ suốt thời kỳ Chiến tranh lạnh, hai thập niên sau Nhật bắt đầu nhìn nhận “cường quốc có trách nhiệm”, sẵn sàng đóng góp cho hòa bình an ninh giới 4.1.5 Việc Nhật Bản tích cực điều chỉnh sách an ninh hai thập niên sau Chiến tranh lạnh cho thấy nỗ lực phấn đấu trở thành “quốc gia bình thường” cường quốc Hình ảnh “người khổng lồ chân” hay “quốc gia không bình thường” hay gắn với Nhật Bản từ bắt đầu lùi dần vào khứ, thay vào 21 hình ảnh nước Nhật bước hoàn thiện với quyền lực quân dần khôi phục ngày rõ nét 4.2 Đánh giá tác động 4.2.1 Tác động tình hình an ninh giới khu vực Trước hết, phải thừa nhận việc Nhật Bản điều chỉnh sách an ninh kể từ sau Chiến tranh lạnh đóng góp cho hòa bình ổn định khu vực giới thông qua hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc (UNPKO) Thứ hai, điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản với việc nâng cao sức mạnh quân góp phần vào làm chuyển dịch cán cân quân khu vực Châu Á Tác động thứ ba thấy việc Nhật Bản điều chỉnh sách an ninh kể từ sau Chiến tranh lạnh làm gia tăng căng thẳng tranh chấp chủ quyền biển đảo Nhật nước Đông Bắc Á, gây bất ổn khu vực 4.2.2 Tác động quan hệ Nhật-Mỹ Việc Nhật Bản bước điều chỉnh sang sách an ninh tích cực chủ động khiến cho liên minh an ninh Nhật-Mỹ ngày củng cố với hợp tác bình đẳng hai nước Mức độ bình đẳng quan hệ an ninh Nhật-Mỹ thể không lĩnh vực hợp tác song phương mà thể việc chia sẻ trách nhiệm trì hòa bình, ổn định khu vực vấn đề toàn cầu rộng lớn Tuy nhiên, mức độ bình đẳng quan hệ Nhật-Mỹ tương đối Nhật chưa vượt qua rào cản Điều Hiến pháp để khôi phục hoàn toàn khả triển khai sức mạnh quân giúp Nhật trở thành cường quốc toàn diện dựa vào ô an ninh Mỹ Dẫu tiến triển tích cực quan hệ hai đồng minh tác động việc Nhật Bản điều chỉnh sách an ninh 22 4.2.3 Tác động Việt Nam Trước hết, nói an ninh Việt Nam đảm bảo môi trường an ninh giới khu vực ổn định nhờ việc Nhật Bản điều chỉnh sách an ninh với đóng góp tích cực hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Không có vậy, việc Nhật Bản điều chỉnh sang sách an ninh chủ động tích cực giúp cho quan hệ Việt-Nhật phát triển ngày toàn diện với mở rộng hợp tác lĩnh vực an ninh quốc phòng KẾT LUẬN Hai thập niên sau Chiến tranh lạnh đánh dấu bước tiến đáng kể sách an ninh Nhật Bản, từ sách an ninh giữ tư thấp trở nên ngày động tự chủ hơn, với ba lần điều chỉnh vào năm 1995, 2004 2010 Không phải sau Chiến tranh lạnh kết thúc Nhật Bản bắt đầu điều sách an ninh mà nỗ lực thực kể từ cuối thập niên 1970 với đời NDPG năm 1976 thay cho Chính sách phòng vệ quốc gia năm 1957 Có hai nhóm nhân tố chủ yếu tác động đến điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản hai thập niên hậu Chiến tranh lạnh, nhóm nhân tố bên nhóm nhân tố bên nước Nhật Những nội dung điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản phản ánh rõ nét công khai văn thức Nguyên tắc đạo chương trình quốc phòng (NDPG) Thực tế triển khai sách an ninh Nhật Bản thể rõ qua ba hoạt động chủ yếu, tích cực đại hóa quân 23 đội; đẩy mạnh hợp tác quân với Mỹ đối tác khu vực; tăng cường triển khai hoạt động hợp tác hòa bình quốc tế Không thể phủ nhận rằng, điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản hai thập niên sau Chiến tranh lạnh có tác động không nhỏ tình hình an ninh giới, khu vực, quan hệ liên minh Nhật-Mỹ Việt Nam Có thể khẳng định xu hướng Nhật Bản điều chỉnh sách an ninh theo hướng tăng cường tính tự chủ tích cực với việc mở rộng vai trò Lực lượng phòng vệ tiếp tục tương lai Đó yếu tố tác động quan trọng sau tồn thúc Nhật Bản: Thứ tình hình an ninh giới khu vực ngày có nhiều biến động khó lường đe dọa đến an ninh nước Nhật; Thứ hai khuyến khích mạnh mẽ từ phía Mỹ việc chia sẻ gánh nặng an ninh Thứ ba dư luận quốc tế khu vực hoan nghênh đánh giá cao thay đổi đóng góp an ninh Nhật Bản Thứ tư thay đổi tư an ninh giới lãnh đạo nhà hoạch định sách người dân Nhật Bản với đa số quan điểm ủng hộ việc điều chỉnh Mặc dù trình “bình thường hóa” Nhật Bản dần hoàn tất với việc điều chỉnh sách an ninh cường quốc kể từ sau Chiến tranh lạnh, để thực trở thành “quốc gia bình thường” trước mắt rào cản mà Nhật Bản cần phải vượt qua Điều Hiến pháp phản ứng mạnh mẽ từ nước láng giềng mà Nhật để lại nhiều thù hận từ khứ xâm lược trước đây, đặc biệt Trung Quốc 24

Ngày đăng: 08/08/2016, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w