TRẺ, BÉ BỊ TIÊU CHẢY: NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
1. Trẻ bị tiêu chảy?
Tiêu chảy là tình trạng đi phân lỏng trên 3 lần trong vòng 24 giờ. Tiêu chảy
được phân thành 3 loại:
Tiêu chảy cấp ( TCC): là loại thường gặp chiếm 70 – 80%, trẻ bị tiêu
chảy kéo dài
dưới 14 ngày, thường chỉ khoảng 5 – 7 ngày.
Hội chứng lỵ: đi ngoài nhiều lần, trong phân có đờm, máu.
Tiêu chảy kéo dài: tiêu chảy trên 14 ngày.
2. Nguyên nhân
Do virus: Có nhiều loại virus gây tiêu chảy cấp tính, thông thường là
Rotavirus (30-50%) hay gặp vào mùa đông.
Do vi khuẩn: E.Coli, tả, lỵ, thương hàn.
Do ký sinh trùng: Nấm, đơn bào Amíp.
Trẻ nhỏ và trẻ bị suy dinh dưỡng có nguy cơ mắc cao hơn. Trẻ bị tiêu
chảy cấp là bệnh lây truyền theo đường phân – miệng, mầm bệnh có trong
phân người mang bệnh truyền qua các loại côn trùng (ruồi, nhặng, gián,
vv…) qua thức ăn, nước uống ô nhiễm.
3. Biểu hiện tiêu chảy
Trẻ bị tiêu chảy thường có những dấu hiệu sớm như ăn kém, bỏ ăn, đầy
bụng, nôn. Những biểu hiện này kéo dài 3 – 6 giờ trước khi tiêu chảy. Trẻ
tiêu chảy phân lỏng toé nước, hoặc phân nước có máu, phân nhày lẫn
máu. Trẻ đau bụng, nôn. Khi trẻ bị tiêu chảy cấp, điều quan trọng là phải
theo dõi để phát hiện các dấu hiệu mất nước và mất muối. Các dấu hiệu
cần được theo dõi:
Khi chưa mất nước:
Trẻ tỉnh táo, vui vẻ bình thường.
Không khát nước.
Da mịn màng, nếp véo da.
Khi bắt đầu mất nước:
Trẻ quấy khóc.
Khát nước, cho uống nước trẻ uống ngay.
Mắt trũng, thóp lõm, da nhăn, khóc không có nước mắt.
Trẻ mất nước nặng:
Li bì, hôn mê.
Không uống được.
Da nhăn nheo, thóp lõm.
Chân tay lạnh.
Trẻ bị tiêu chảy cấp do bị mất nước và muối (Natri, Kali) vì thế có thể gây
nên chướng bụng.
4. Cần làm gì khi trẻ bị tiêu chảy cấp
Khi trẻ bị tiêu chảy cấp nhẹ hoặc mới bị, chưa có dấu hiệu mất nước, có
thể điều trị tại nhà bằng cách cho trẻ uống dung dịch ORESOL để bù nước
và điện giải (chú ý pha đúng theo hướng dẫn), nếu không có ORESOL có
thể cho trẻ uống nước cháo muối.
Cách cho uống:
Trẻ nhỏ dưới 2 tuổi uống 50 – 100ml, sau mỗi lần đi ỉa. Cho trẻ uống
ít một và cho uống từng thìa.
Trẻ lớn trên 2 tuổi cho uống 100 – 120ml sau mỗi lần đi ỉa. Cho trẻ
uống từng ngụm bằng cốc cho tới khi trẻ hết khát.
Nếu trẻ bị nôn, bạn hãy đợi 10 phút sau mới tiếp tục cho uống nhưng
chậm hơn cho tới khi ngừng tiêu chảy.
Trong khi điều trị tiêu chảy tại nhà, nếu sau 3 ngày không đỡ hoặc
trẻ có 1 trong 6 triệu chứng là phân lỏng nhiều nước, nôn liên tục, khát, ăn
uống kém, sốt, phân có máu cần đưa trẻ đến bệnh viện để xử lí kịp thời.
5. Chế độ ăn khi trẻ bị tiêu chảy
Ngoài bù dịch để chống mất nước, thì chế độ ăn rất quan trọng để phòng
tránh suy dinh dưỡng và để mau hồi phục. Đối với trẻ nhỏ, đang bú mẹ
vẫn tiếp tục cho trẻ bú bình thường, tăng số lần bú. Nếu trẻ không bú mẹ
thì pha loãng ½ sữa bò với nước cháo cà rốt. Nếu trẻ đã ăn bổ sung,
ngoài sữa mẹ cần cho trẻ ăn bột hoặc cháo nấu với thịt lợn, thịt gà , dầu
thực vật. Nên nấu loãng hơn bình thường, cho trẻ ăn nhiều lần và từng ít
một. Cho trẻ ăn thêm quả chín hoặc nước quả như chuối, cam, xoài, vv…
để cung cấp thêm Kali. Khi trẻ đỡ tiêu chảy thì chuyển dần sang chế độ ăn
bình thường và cho ăn thêm mỗi ngày 1 bữa kéo dài trong 2 tuần sau khi
ngừng tiêu chảy. Tránh không nên cho trẻ ăn các loại thực phẩm có Nguyên nhân cách phòng tránh trẻ sơ sinh bị bẹp đầu Hiện nay, tình trạng trẻ sơ sinh bị lép, méo, bẹp đầu Bẹp đầu không làm cho hình dáng đầu bé bị méo mó, thẩm mỹ mà gây biến chứng, ảnh hưởng đến thần kinh, hộp sọ bé Vậy nguyên nhân khiến trẻ bị bẹp đầu cách phòng tránh sao, tìm hiểu nhé! Trẻ sơ sinh bị bẹp đầu vấn đề nguy hiểm, nhiều bậc cha mẹ thường bỏ qua tình trạng này, xem vấn đề hiển nhiên trẻ sơ sinh quan niệm bé lớn đầu bé thay đổi, tròn lại Suy nghĩ sai lầm, cha mẹ nên để ý có cách thức chăm sóc bé thật tốt bé độ tuổi nhỏ, để sau không gặp phải vấn đề đáng tiếc cho sức khỏe bé Có thể phát biến dạng đầu quan sát từ phía đỉnh đầu bé Cha mẹ nên để ý để phát kịp thời, tốt trước tháng tuổi để đầu bé phát triển cân xứng hình dạng Nguyên nhân khiến trẻ bẹp đầu Nguyên nhân tư nằm cố định phía bé dẫn đến đầu sọ phát triển không đều, tạo hình dạng cân đối Bé thường xuyên nằm ngửa dẫn đến bẹp đầu, nằm nghiêng phía bị méo đầu,… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Hộp sọ trẻ sơ sinh mềm nên việc nằm lâu tư ảnh hưởng đến hình dạng đầu Một nguyên nhân khác đầu trẻ bị nghiêng sang bên tử cung hay trẻ bị chấn thương trước trình sinh ● Bẹp đầu đằng sau xảy bé nằm ngửa thời gian dài Trọng lượng đầu bé tì lên vùng xương phía sau gây bẹp đầu ● Nếu em bé nằm nghiêng nhiều gây bẹp cạnh đầu ● Những bé bị chứng trẹo cổ dễ bị bẹp đầu cử động cổ bị hạn chế, nằm bên Chứng trẹo cổ xảy khoảng 2% trẻ sơ sinh Nguyên nhân đầu thai nhi bị nằm nghiêng sang bên tử cung bé bị chấn thương trước trình sinh Một nghiên cứu gần tìm mối liên kết tượng đầu bẹt với hạn chế số kĩ vận động bé Vì mẹ nên để ý thay đổi tư bé ngủ hay cho bé bú để tránh bé bị tượng méo đầu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một số cách khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh bị bẹp đầu ● Xoay đầu bé luân phiên qua bên qua bên vào giấc ngủ bé Có thể xoay mặt bé qua bên phải vào giấc ngủ này, xoay mặt bé qua bên trái vào giấc ngủ ● Nếu nằm ngửa, xoay mặt bé qua phía đối diện ● Có thể đặt bé nằm sấp với giám sát cha mẹ ● Sử dụng đồ chơi kích thích bé xoay mặt qua hai bên ● Hạn chế đặt bé nằm võng ngồi xe đẩy trẻ em Cách phòng tránh trẻ bị bẹp đầu Các bà mẹ khắc phục tình trạng bẹt đầu trẻ sơ sinh số mẹo bổ ích sau: ● Thời gian ngủ: Khi đặt xuống giường, mẹ nên ý hướng mặt phía nôi thay đổi tư ngủ bé đêm Đặc biệt, mẹ không nên sử dụng dụng cụ để định vị đầu bé Như làm tăng nguy đột tử trẻ sơ sinh (SIDS) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Thay đổi tư nằm bé hàng ngày, bé trở hình dạng cân đối ● Nên bế bé: Khi bé thức vui chơi, bạn nên bế bé tay để giảm thiểu áp lực đè lên vùng đầu bé phải nằm cũi nằm xe đẩy dành cho bé sơ sinh ● Khi cho bé bú, mẹ nên thường xuyên đổi bên, không nên cho bú bên Việc áp dụng cho bú bình bú mẹ ● Khi bé nằm chơi: Thay đổi vị trí nằm phòng bé thường xuyên Do bé thích nhìn cửa sổ vật sáng thay đổi vị trí nằm bạn khuyên khích bé quay đầu theo nhiều hướng khác để nhìn chúng ● Khi cho bé ngồi: Tránh để bé ngồi ghế trẻ sơ sinh, ghế xe hơi, địu lưng,… thời gian dài Điều quan trọng, bé có xu hướng ngả đầu bên ngồi Các biện pháp giúp phòng ngừa biến dạng đầu bé Ngoài ra, theo kinh nghiệm truyền thống, gối hình móng ngựa (lõm giữa) hay gối làm từ vỏ đỗ tốt để bảo vệ đầu bé, tránh lép đầu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cha mẹ ý, tuyệt đối không dùng tay xoa nắn đầu trẻ Massage không mang lại hiệu biến dạng thuộc cấu trúc xương xương sọ ● Đưa bé khám bác sĩ: Tình trạng móp đầu bé cải thiện vài tháng vùng xương sọ xương cổ bé cứng cáp chịu nhiều áp lực từ bên môi trường Một số bé khác, tình trạng móp đầu trở nên nghiêm trọng, bạn nên đưa bé khám bác sĩ phụ huynh nên cho bé khám chuyên khoa Vật lý trị liệu để phân biệt tình trạng lép đầu tư gây số bệnh lý khác vẹo cổ tật cơ, tình trạng giảm trương lực trẻ nhỏ,… Nếu bé bị bệnh lý việc đặt tư đúng, bé cần phải tập luyện vật lý trị liệu tích cực theo dõi lâu dài sau Trẻ sơ sinh yếu ớt cha mẹ cần ý đến bất thường để bảo vệ bé thật tốt Trẻ sơ sinh bị bẹp đầu vấn đề nguy hiểm, bậc cha mẹ không nên chủ quan mà nên liên hệ với bác sĩ nhé! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ bị tiêu chảy - nguyên
nhân và cách phòng
tránh
Mùa hè rất nhiều trẻ phải nhập viện do kiệt sức và mất nước, hầu hết
đều do nhiễm trùng, ngộ độc thực phẩm
Vì sao mắc tiêu chảy?
Bệnh tiêu chảy thường do ăn phải thức ăn bị nhiễm vi khuẩn, ôi thiu, rau quả
nhiễm hóa chất, thuốc trừ sâu, nấu nướng không hợp vệ sinh. Hoặc tay của
người chế biến thức ăn không sạch Trẻ em đi học càng dễ nhiễm vì gặp
nơi đông người, lại hay ăn quà bánh rong, không rửa tay trước khi ăn.
Mùa hè, trẻ em rất hay bị tiêu chảy (Ảnh minh họa)
Do đó, cha mẹ cần cho trẻ ăn ở nhà, tránh ăn hàng quán lề đường, tránh
những nơi lễ hội, cỗ bàn vì trẻ dễ bị ngộ độc thức ăn, tiêu chảy nhiễm trùng.
Tiêu chảy cấp thông thường là do ăn uống thức ăn bị nhiễm khuẩn. Thời
gian tiêu chảy không kéo dài, nhưng mất sức do mất nước. Nguy hiểm hơn
là dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm lây lan thành dịch từ nguồn nước bị nhiễm
khuẩn. Cả 2 đều có triệu chứng ban đầu là đi tiêu phân lỏng nhiều lần, có thể
kèm nôn ói, gây mất nước từ nhẹ đến nặng. Tiêu chảy cấp đôi khi có sốt và
đau quặn bụng, gây tình trạng mất nước ồ ạt, có thể truỵ mạch trong vài giờ
đầu, nguy hiểm đến tính mạng. Do đó, khi có các biểu hiện trên, nên đến
khám bác sĩ để được chẩn đoán, điều trị thích hợp.
Khi bị tiêu chảy, tốt nhất nên khám ở các cơ sở y tế sớm. Tùy mức độ bệnh
nặng, nhẹ mà bác sĩ cho điều trị tại nhà hoặc nhập viện.
Theo Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị của Bộ Y tế: Nếu tiêu chảy vài lần,
phân ít, nhão, không nôn, mạch, huyết áp bình thường, chưa có dấu hiệu mất
nước thì người dân hãy tới khám tại tuyến cơ sở (xã, phường hoặc tại nhà)
để được uống dung dịch Oresol. Nếu tiêu chảy nhiều, nôn dễ, có triệu chứng
mất nước trung bình, huyết áp hơi hạ, mạch nhanh, yếu, mệt lả nên chuyển
lên bệnh viện, nơi có thể truyền dịch được để bù lại lượng dịch đã mất.
Không tùy tiện cầm tiêu chảy
Cha mẹ không tự ý cho trẻ dùng thuốc kháng sinh khi chưa có chỉ định của
bác sĩ. Đặc biệt, không dùng các thuốc cầm tiêu chảy, hoặc có chất thuốc
phiện khi chưa được bác sĩ kê đơn vì dễ gây ra ngộ độc, viêm ruột, trướng
bụng.
Cha mẹ không tự ý cho trẻ dùng thuốc kháng sinh khi chưa có chỉ định của
bác sĩ (Ảnh minh họa)
Nhiều người cho rằng, ăn các đồ chát như lá ổi, chè đặc, búp sen, hồng xiêm
là trị được tiêu chảy. Đó là quan niệm rất sai lầm. Những thức ăn đó chỉ làm
săn niêm mạc, hạn chế đi ngoài, nhưng lại làm chậm quá trình đào thải vi
khuẩn ra khỏi cơ thể, khiến bệnh kéo dài hơn.
Chỉ nên dùng nước đá sạch khi biết rõ nguồn gốc. Trong nhà nên trữ thuốc
Oresol và một vài thuốc chống tiêu chảy như Smecta để dùng ngay khi có
triệu chứng tiêu chảy nhẹ (theo hướng dẫn sử dụng). Smecta có tác dụng bảo
vệ niêm mạc ruột, làm đặc phân, dễ sử dụng và ít có tác dụng phụ.
Người dân sống gần sông, rạch không vứt rác thải, phân xuống sông vì dễ
làm lây lan thành dịch. Nên thực hiện đúng hướng dẫn của Bộ Y tế: Sử dụng
nước uống và sinh hoạt đã được khử khuẩn bằng Cloramin B. Xử lý phân và
chất thải bằng Cloramin B 10%. Ăn chín uống sôi, rửa tay sạch bằng xà
phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Đối với vùng có nguy cơ dịch bùng phát nên dùng vaccine phòng bệnh:
Tuyệt đối không ăn các loại thức ăn chưa nấu chín như rau sống, tiết canh,
gỏi cá, nem chạo, nem chua. Tốt nhất nên ăn lúc nào nấu chín lúc đó.
Đột tử ở trẻ em: Nguyên
nhân và cách phòng
tránh
Phần lớn hội chứng đột tử sảy ra ở các trẻ từ 2 đến 4
tháng tuổi, và thường xảy ra vào ban đêm trong lúc ngủ
(từ giữa đêm cho đến 8 giờ sáng).
Mỗi năm, tại Pháp có hơn 250 trẻ sơ sinh khoẻ mạnh là nạn
nhân của những ca đột tử. Mặc dù con số những trường hợp
mắc hội chứng này đã giảm do các chiến dịch phòng chống
được đẩy mạnh, tuy nhiên thật không may là con số trẻ tử
vong vẫn không giảm. Các mẹ có thể tham khảo sự giải thích
và lời khuyên của Giáo sư Claude Gaultier, Giám đốc sinh lý
học bệnh viện Robert Debre ở Paris về vấn đề này.
Các đặc tính của những ca đột tử sơ sinh
Phần lớn hội chứng đột tử sảy ra ở các trẻ từ 2 đến 4 tháng
tuổi (chiếm 50% các ca tử vong), và thường xảy ra vào ban
đêm trong lúc ngủ (từ giữa đêm cho đến 8 giờ sáng). Trong
hầu hết các trường hợp đều không có dấu hiệu báo trước nào
đến các bậc cha mẹ.
Có dấu hiệu cho thấy hội chứng đột tử sơ sinh bị tác động bởi
yếu tố mùa trong năm. Con số thống kê trong các nghiên cứu
cho thấy, số lượng ca đột tử sơ sinh tăng vào mùa đông. Hiện
tượng này có lẽ liên quan đến sự bùng phát của các bệnh
nhiễm trùng đường hô hấp. Tuy nhiên các mẹ cũng phải hết
sức cảnh giác trong mùa hè, là mùa tập trung nhiều dịch
bệnh.
Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư
vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.
Cũng như nhiều loại bệnh của trẻ khác, hội chứng sảy ra với
bé trai nhiều hơn bé gái. Ngoài ra có bằng chứng cho thấy
rằng nguy cơ xảy ra cao đối với trẻ biết đi quá sớm so với
bình thường và những trẻ có vấn đề về hô hấp ngay sau lúc
chào đời hoặc trong vòng vài tuần đầu tiên.
Nguyên nhân gây ra hội chứng đột tử sơ sinh
Có tới 150 lời giải thích nguyên nhân, điều đó cho thấy tính
phức tạp của hội chứng này. Trong đó có một số lí do đang
được tìm hiểu để khám phá, ví dụ như yếu tố di truyền. Có
một số yếu tố phổ biến có liên quan chặt chẽ đến nguyên
nhân của hội chứng đó là: Nhiễm trùng đường hô hấp do vi
khuẩn hoặc virut, sốt, trào ngược thực quản, hoặc có vấn đề
về giấc ngủ.
Một liên quan khác liên quan đến chất nicotine trong thuốc
lá. Gần đây, các nghiên cứu tại bệnh viện Robert Debre phối
hợp với viện Pasteur, Inserm và viện Karolinska ở Stockholm
cho thấy trong não có một thụ thể chịu trách nhiệm điều
chỉnh hơi thở trong khi ngủ và đặc biệt là quá trình ngừng thở
tạm thời.
Trong thời gian mang thai, nicotine được truyền cho thai nhi
thông qua máu sẽ liên kết với thụ thể này và làm biến đổi
chức năng. Sau khi em bé được sinh ra sẽ bị mất hiệu quả ở
phản xạ hô hấp và có thể dẫn đến tim ngừng đập.
Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến
thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,
những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.
Một người mẹ mang thai hút 20 điếu thuốc mỗi ngày sẽ dẫn
đến nguy cơ đột tử của con tăng 5 lần so với các bà mẹ không
hút thuốc. Ngoài ra các mẹ cần lưu ý cách ly trẻ với môi
trường khói thuốc lá một cách triệt để nhất.
Làm thế nào để ngăn ngừa hội chứng đột tử sơ sinh?
Bạn nên bế con khi trẻ ngủ hoặc đặt bé ngủ ở giường, đệm
rộng dãi. Nhiệt độ phòng được điều chỉnh phù hợp (tốt nhất ở
19 -21 độ c). Bạn nên có chăn ủ cho trẻ sơ sinh để phòng
chống lại việc cảm lạnh vì trẻ sơ sinh nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh hăm tã ở trẻ sơ sinh Tre so sinh bi ham, tre so sinh bi ham o co, benh ham o tre em, benh ham o tre so sinh, nguyen nhan benh ham o tre so sinh, nguyen nhan benh ham o tre em Nguyen nhan benh ham o tre so sinh - Theo bà Nguyễn Thị Hạnh Lê, bác sĩ chuyên khoa 2, phó giám đốc bệnh viện Nhi Đồng 2: bệnh hăm tả thường xuất hiện ở trẻ sơ sinh, biểu hiện của bệnh là các dát đỏ ở vùng quấn tã như mông, đùi trên, bụng dưới… Da vùng quấn tã có các biểu hiện cấp tính như các dát màu đỏ tươi, bóng, tiết dịch sau đó bong vảy. Bệnh còn có các biểu hiện khác như đỏ da, vảy nến, u hạt lan tỏa, giảm sắc tố, vết trợt… và có thể gây tổn thương vùng sinh dục, viêm hạch bẹn, ở trẻ nam gây viêm nhiễm hệ tiết niệu cấp tính. Benh ham o tre so sinh Hăm tã từ việc dùng tã giấy Hiện nay, việc dùng tã vải cho bé đã được thay bằng tã giấy vì nhanh và tiện dụng. Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay có nhiều loại tã giấy với giá rất rẻ, chưa đến 20.000 đồng/10 miếng, loại tã này giấy rất đen và được lót bên dưới một lớp nilon, không hề tốt cho da của trẻ sơ sinh. Một số loại tã giấy đã được kiểm nghiệm và an toàn như Huggies, Newborn… thì lại bị nạn hàng nhái. Ngoài ra, bệnh hăm tả còn xuất phát từ việc cha mẹ thiếu kỹ năng chăm sóc bé: mặc tã cho bé quá chật, ít thay tã làm ảnh hưởng đến làn da nhạy cảm; đồng thời tích tụ chất dơ trong kẽ da, tạo điều kiện cho vi trùng và nấm phát triển. Hơn nữa, nồng độ pH của nước tiểu để lâu trong tã dẫn tới nhiễm trùng da, gây kích ứng da, nhiễm trùng tiểu và có thể dẫn đến nhiễm trùng máu. Phòng tránh bệnh hăm tã Tre so sinh bi ham – Cũng theo BS. Hạnh Lê: để phòng tránh bệnh ngoài da và hăm tả, các bà mẹ cần chú ý thay tã lót thường xuyên, lau khô vùng bẹn và mông bằng nước ấm sau khi trẻ đại, tiểu tiện, phải dùng vải mềm, thích hợp với cơ thể trẻ và có chức năng thấm hút tốt. Cha mẹ khi thay tã cho con, không nên thấy vùng mông, các kẽ đùi… có màu đỏ mà vội bôi phấn rôm, làm như vậy dễ gây nhiễm trùng da cho trẻ. Trên thị trường có bán một số loại tã có chức năng báo hiệu thời gian dùng tã cho trẻ đã hết như sản phẩm tã giấy của Huggies, có dấu hiệu ngôi sao ở mặt lót dưới, khi nào nước tiểu đầy, ngôi sao đó sẽ mờ dần đi, cần thay mới. Loại tã này giúp cha mẹ không cần mở tả nhiều lần để thăm và tránh được bệnh hăm tả cho trẻ. Tre so sinh bi ham - Mặt khác, cần cho trẻ uống đủ nước, tập cho trẻ ăn nhiều rau xanh, trái cây khi trẻ biết ăn, các bà mẹ đang cho trẻ bú cũng cần bổ sung hàng ngày cho mình nhiều vitamin và khoáng chất để cho trẻ có được đủ chất dinh dưỡng hơn nữa trong sữa mẹ. 2 0 1 0 1 Tìm hiểu các bệnh về da và cách phòng tránh ở trẻ s ơ sinh d ư ới 1 tuổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÁC BỆNH VỀ DA VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH Ở TRẺ SƠ SINH DƯỚI 1 TUỔI Giáo viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN VINH HIỂN Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ TƯ – NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO Lớp: SPMN 2A THỦ DẦU MỘT, THÁNG 11/2010 SVTH: LÊ THỊ TƯ – NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO 2 0 1 0 1 Tìm hiểu các bệnh về da và cách phòng tránh ở trẻ s ơ sinh d ư ới 1 tuổi I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong quá trình phát triển của trẻ em, cùng với việc mắc phải nhiều chứng bệnh, trẻ em thường mắc các bệnh ngoài da do những tác động của môi trường, thay đổi thời tiết và vấn đề vệ sinh dinh dưỡng. Ở trẻ em sơ sinh, nhất là độ đuổi 6 – 7 tháng thường mắc các bệnh rôm sảy, chốc lở, mụn nhọt, viêm da do tã lót, ghẻ, ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. Những bệnh ngoài da thường không ảnh hưởng đến vấn đề tính mạng của bé nhưng ảnh hưởng đến sức khỏe như ăn uống, ngủ, cười nói, Trẻ mắc các bệnh này thường khó chịu, gây ra nhiều chứng làm bé không ngủ và ảnh hưởng đến sự phát triển của trí nào của trẻ em. Các bệnh ngoài da hầu hết xuất phát từ thay đổi môi trường hoặc thay đổi thời tiết, ngoài ra vấn đề vệ sinh cho bé cũng quan trọng và ảnh hưởng đến sức khỏe, là nguyên nhân quan trọng làm xuất hiện các bệnh về da. Chẳng hạn, chúng ta không thường xuyên tắm rửa, vệ sinh kỹ, bé sẽ mắc các bệnh mụn mọt, ghẻ. Vào mùa nóng, trẻ thường mắc các bệnh rôm sảy, phát ban đỏ…. Trong quá trình nuôi trẻ, chúng ta phải có những biện pháp phòng ngừa hoặc chữa trị hữu hiệu giúp bé kháng cự các bệnh về da. Chẳng hạn, tới mùa hè chúng ta phải cho bé ăn những thức ăn mát, dinh dưỡng để cơ thể bé giải nhiệt. Ngoài ra, chúng ta phải cho bé ăn những thức ăn dinh dưỡng cao để bé kháng sinh các bệnh về da. Tìm hiểu các bệnh về da ở trẻ em và cách phóng tránh là vấn đề thiết thực đối với những sinh viên ngành sư phạm Mầm non, giúp giáo sinh chăm sóc tốt sức khỏe của trẻ ở trường. Chính vì nhiều lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Tìm hiểu các bệnh về da và cách phòng tránh ở trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi”. SVTH: LÊ THỊ TƯ – NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO 2 0 1 0 1 Tìm hiểu các bệnh về da và cách phòng tránh ở trẻ s ơ sinh d ư ới 1 tuổi II. NỘI DUNG 1. Da và cấu tạo da ở trẻ em 1.1. Vài nét về cấu tạo da Da hay vỏ bọc, đơn giản hơn là lớp bao bọc bên ngoài cơ thể của chúng ta. da người trưởng thành có diện tích khoảng 2m2, bề dày dao động từ 0,5 đến 3 mm, da là một cơ quan chủ động và đa năng không thấm nước. Vì thế chúng ta không bị khô trong hơi nóng hoặc tan chảy ra trong mưa và nó bảo vệ chúng ta khỏi bức xạ có hại của ánh nắng mặt trời. Nó khá dẻo dai để làm nhiệm vụ che chở chống lại những tổn hại, nhưng cũng khá mềm để cho phép chuyển động. Nó duy trì nhiệt độ hoặc làm mát cơ thể khi cần, vì vậy giữ cho nhiệt độ bên trong chúng ta không thay đổi. Da tổng hợp Vitamin D từ ánh nắng mặt trời. Mỗi phút có 460 mililít máu đi qua da. Trong da phân bổ 250.000 bộ phận cảm lạnh, 30 bộ phận cảm nóng, 1 triệu đầu mút cảm đau, 500.000 bộ phận cảm giác và 3 triệu tuyến mồ hôi. H1: Cấu trúc của da (Nguồn http://www.yduocnhh.net/index.php?act=newsdetail&nid=6&id=3437) Da được cấu tạo bởi hai phần chính. Phần ở cuối ngoài cùng biểu bì gồm có một vài lớp tế bào, lớp cuối cùng của da được gọi là lớp tế bào mẹ. Tại đây các tế bào liên tục phân chia và chuyển lên bề mặt, nơi chúng trở nên bằng phẳng, chết và được biến đổi thành một chất liệu gọi là keratin, sau cùng được long ra những lớp nhỏ bé có thể trông thấy rõ ràng. SVTH: LÊ THỊ TƯ – NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO 2 0 1 0 1 Tìm hiểu các bệnh về da và cách phòng tránh ở trẻ s ơ sinh d ư ới 1 tuổi Lớp bảo vệ phía ngoài này dính chặt vào một lớp nằm dưới gọi là bì. Những chỗ phình lên giống như ngón tay bé tí từ lớp bì ăn khớp vào các lỗ trong của biểu bì và sự gợn sóng nối liền hai lớp trong da này làm nổi lên những lằn gợn, mà rõ ràng nhất là những đầu ngón tay. Bì được tạo nên từ các bó