1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh hăm tã ở trẻ sơ sinh pps

5 576 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 112,04 KB

Nội dung

nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh hăm tã ở trẻ sơ sinh Tre so sinh bi ham, tre so sinh bi ham o co, benh ham o tre em, benh ham o tre so sinh, nguyen nhan benh ham o tre so sinh, nguyen nhan benh ham o tre em Nguyen nhan benh ham o tre so sinh - Theo bà Nguyễn Thị Hạnh Lê, bác sĩ chuyên khoa 2, phó giám đốc bệnh viện Nhi Đồng 2: bệnh hăm tả thường xuất hiện ở trẻ sơ sinh, biểu hiện của bệnh là các dát đỏ ở vùng quấn tã như mông, đùi trên, bụng dưới… Da vùng quấn tã có các biểu hiện cấp tính như các dát màu đỏ tươi, bóng, tiết dịch sau đó bong vảy. Bệnh còn có các biểu hiện khác như đỏ da, vảy nến, u hạt lan tỏa, giảm sắc tố, vết trợt… và có thể gây tổn thương vùng sinh dục, viêm hạch bẹn, ở trẻ nam gây viêm nhiễm hệ tiết niệu cấp tính. Benh ham o tre so sinh Hăm tã từ việc dùng tã giấy Hiện nay, việc dùng tã vải cho bé đã được thay bằng tã giấy vì nhanh và tiện dụng. Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay có nhiều loại tã giấy với giá rất rẻ, chưa đến 20.000 đồng/10 miếng, loại tã này giấy rất đen và được lót bên dưới một lớp nilon, không hề tốt cho da của trẻ sơ sinh. Một số loại tã giấy đã được kiểm nghiệm và an toàn như Huggies, Newborn… thì lại bị nạn hàng nhái. Ngoài ra, bệnh hăm tả còn xuất phát từ việc cha mẹ thiếu kỹ năng chăm sóc bé: mặc tã cho bé quá chật, ít thay tã làm ảnh hưởng đến làn da nhạy cảm; đồng thời tích tụ chất dơ trong kẽ da, tạo điều kiện cho vi trùng và nấm phát triển. Hơn nữa, nồng độ pH của nước tiểu để lâu trong tã dẫn tới nhiễm trùng da, gây kích ứng da, nhiễm trùng tiểu và có thể dẫn đến nhiễm trùng máu. Phòng tránh bệnh hăm tã Tre so sinh bi ham – Cũng theo BS. Hạnh Lê: để phòng tránh bệnh ngoài da và hăm tả, các bà mẹ cần chú ý thay tã lót thường xuyên, lau khô vùng bẹn và mông bằng nước ấm sau khi trẻ đại, tiểu tiện, phải dùng vải mềm, thích hợp với cơ thể trẻ và có chức năng thấm hút tốt. Cha mẹ khi thay tã cho con, không nên thấy vùng mông, các kẽ đùi… có màu đỏ mà vội bôi phấn rôm, làm như vậy dễ gây nhiễm trùng da cho trẻ. Trên thị trường có bán một số loại tã có chức năng báo hiệu thời gian dùng tã cho trẻ đã hết như sản phẩm tã giấy của Huggies, có dấu hiệu ngôi sao ở mặt lót dưới, khi nào nước tiểu đầy, ngôi sao đó sẽ mờ dần đi, cần thay mới. Loại tã này giúp cha mẹ không cần mở tả nhiều lần để thăm và tránh được bệnh hăm tả cho trẻ. Tre so sinh bi ham - Mặt khác, cần cho trẻ uống đủ nước, tập cho trẻ ăn nhiều rau xanh, trái cây khi trẻ biết ăn, các bà mẹ đang cho trẻ bú cũng cần bổ sung hàng ngày cho mình nhiều vitamin và khoáng chất để cho trẻ có được đủ chất dinh dưỡng hơn nữa trong sữa mẹ. . nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh hăm tã ở trẻ sơ sinh Tre so sinh bi ham, tre so sinh bi ham o co, benh ham o tre em, benh ham o tre so sinh, nguyen nhan benh ham o tre so sinh, . so sinh - Theo bà Nguyễn Thị Hạnh Lê, bác sĩ chuyên khoa 2, phó giám đốc bệnh viện Nhi Đồng 2: bệnh hăm tả thường xuất hiện ở trẻ sơ sinh, biểu hiện của bệnh là các dát đỏ ở vùng quấn tã như. trong tã dẫn tới nhiễm trùng da, gây kích ứng da, nhiễm trùng tiểu và có thể dẫn đến nhiễm trùng máu. Phòng tránh bệnh hăm tã Tre so sinh bi ham – Cũng theo BS. Hạnh Lê: để phòng tránh bệnh

Ngày đăng: 01/08/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN