I/ Ph n M Đ uầ ở ầ : 04 1/ Tóm T t Nghiên C u :ắ ứ .04 2/ Ph n D n Nh p :ầ ẫ ậ 05 2.1. Lý do ch n đ tài: ọ ề 05 2.1. V n đ nghiên c u: ấ ề ứ .05 2.3. M c tiêu đ tài: ụ ề 05 2.4. M c đích nghiên c u: ụ ứ 05 2.5. Gi i h n nghiên c u: ớ ạ ứ .05 2.6. Hoàn c nh: ả .05 2.7. Các gi thi t: ả ế 06 II/ Ph n N i Dung :ầ ộ 06 1. Ph ng pháp Nghiên C u:ươ ứ .06 2. Mô Hình Nghiên C u:ứ .06 3. Mô T Th Tr ng:ả ị ườ 07 3.1. T ng Quan Th Tr ng N c Gi Khát:ổ ị ườ ướ ả 07 3.2Th Tr ng Trà Th o M c Dr.Thanh : ị ườ ả ộ .10 4.K t Qu Nghiên C u, Và Nh ng H n Ch C a Công Trình Nghiên C u :ế ả ứ ữ ạ ế ủ ứ 12 5.Th ng Kê K t Qu Nghiên C u:ố ế ả ứ 13 6.Ki m Đ nh Gi Thi t:ể ị ả ế .19 7.H n Ch Và Khuy n Ngh :ạ ế ế ị .19 7.1 H n Ch :ạ ế .19 7.2 Khuy n Ngh :ế ị 20 8. Danh M c Tài Li u Tham Kh o:ụ ệ ả .21 9. Ph L c :ụ ụ 22 9.1 B ng Câu H i:ả ỏ .22 Trang 1
9.2 B ng Mã Hóa Thông Tin:ả 24 I/ Ph n M Đ u :ầ ở ầ 1/ Tóm T t Nghiên C u :ắ ứ “Sinh Viên tr ng Đ i H c Công Nghi p TP.HCM v i s l a ch n Trà Th o m cườ ạ ọ ệ ớ ự ự ọ ả ộ Dr.Thanh Trong th i gian g n đây”ờ ầ là đ tài nh m nghiên c u v Vi c l a ch n và sề ằ ứ ề ệ ự ọ ử d ng Trà Th o M c Dr.Thanh c a Sinh Viên Tr ng Đ i H c Công Nghi p TP.HCM k tụ ả ộ ủ ườ ạ ọ ệ ể ừ khi Công Ty TNHH th ng m i d ch v Tân Hi p Phát đ a ra th tr ng s n ph m n cươ ạ ị ụ ệ ư ị ườ ả ẩ ướ gi i khát m i Trà Th o M c Dr.Thanh.V i gi thi t là ả ớ ả ộ ớ ả ế “Trà Th o M c Dr.Thanh có phù h pả ộ ợ v i ng i tiêu dung Vi t Nam không ?”ớ ườ ệ Nghiên c u này Xem xét và ki m đ nh m c đ hàiứ ể ị ứ ộ lòng c a ng i tiêu dùng v Trà th o m c Dr.Thanh. Qua đó Nghiên c u s ch ra nh ngủ ườ ề ả ộ ứ ẽ ỉ ữ thu n l i và khó khăn v s n ph m này cho ra nh ng h ng gi i quy t c n thi t v s nậ ợ ề ả ẩ ữ ướ ả ế ầ ế ề ả ph m Trà Th o M c Dr.Thanh.ẩ ả ộ Chúng tôi s d ng ph ng pháp nghiên c u khám phá và thông qua hình th c th o lu n nhómử ụ ươ ứ ứ ả ậ đ phân tích các y u t tác đ ng đ n s l a ch n trà th o m c Dr.Thanh.Chúng tôi s d ngể ế ố ộ ế ự ự ọ ả ộ ử ụ ph ng pháp thu th p thông tin ch y t vi c ph ng v n b ng b ng câu h i.ươ ậ ủ ế ừ ệ ỏ ấ ằ ả ỏ đây chúng tôi s d ng ph ng pháp ch n m u ng u nhiên vì đây là ph ng pháp ít t nỞ ử ụ ươ ọ ẫ ẫ ươ ố kém, có tín hi u qu và u vi t cao.Ph ng pháp nghiên c u đ nh l ng g m 2 b c: nghiênệ ả ư ệ ươ ứ ị ượ ồ ướ c u s b v i s l ng 30 m u sau khi có k t qu nghiên c u s b chúng tôi ti n hànhứ ơ ộ ớ ố ượ ẫ ế ả ứ ơ ộ ế nghiên c u chính th c v i 210 m u v i đ i t ng nghiên c u là sinh viên tr ng ĐH Côngứ ứ ớ ẫ ớ ố ượ ứ ườ Nghi p TP.HCM.ệ Sau Nghiên c u kh o sát thì k t qu tr l i cho gi thi t nêu trên là t m ch p nh n đ cứ ả ế ả ả ờ ả ế ạ ấ ậ ượ (H s cronback alpha (α) c a mô hình nghiên c u là 0.818). Nghiên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đại học Công nghệ TP HCM công bố điểm chuẩn xét học bạ Đại học Công nghệ TP HCM tuyển sinh 800 thí sinh từ phương thức xét tuyển học bạ THPT Chiều 5/8, Hội đồng tuyển sinh Đại học Công nghệ TP HCM công bố điểm trúng tuyển phương thức xét tuyển học bạ THPT đợt nhận hồ sơ cho tất ngành đào tạo đại học, cao đẳng quy Ông Nguyễn Quốc Anh - Phó hiệu trưởng Đại học Công nghệ TP HCM - cho biết, tổng tiêu đại học quy năm trường 4.800, dành khoảng 1.500 tiêu cho phương thức xét học bạ Đến hôm nay, tổng số hồ sơ đăng ký xét tuyển theo học bạ 2.000 "Dự kiến, số thí sinh nhập học 40%, tức khoảng 800 em Do đó, trường tiếp tục nhận hồ sơ xét tuyển học bạ từ ngày mai đến hết ngày 25/8 để tuyển đủ tiêu", ông Quốc Anh cho biết Riêng phương thức tuyển sinh điểm thi THPT quốc gia, Đại học Công nghệ TP HCM nhận 2.700 hồ sơ đăng ký Điểm trúng tuyển đợt nhận hồ sơ theo phương thức xét học bạ đến ngày 5/8 sau: Ngành Dược học Thiết kế đồ họa, Thiết kế thời trang, Thiết kế nội thất, Kiến trúc (điểm môn Vẽ nhân hệ số 2) Các ngành khác Đại học Cao đẳng 20 18 24 20 18 15 Trong đợt nhận hồ sơ xét tuyển học bạ tiếp theo, mức điểm xét tuyển tăng lên đáng kể Chênh lệch nhiều ngành Dược Ngôn ngữ Nhật với mức điểm xét tuyển 22 20 (tăng điểm so với đợt đầu tiên) Một số ngành khác Truyền thông đa phương tiện, Marketing, Luật kinh tế, Công nghệ kỹ thuật ôtô, Kỹ thuật điện - điện tử, Công nghệ sinh học, điểm nhận hồ sơ cao điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tại Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM, trường nhận 4.200 hồ sơ xét tuyển điểm thi THPT quốc gia, 1.300 hồ sơ xét tuyển học bạ 370 hồ sơ xét tuyển cao đẳng Từ ngày 4/8, lượng thí sinh đăng ký trực tuyến trường tăng lên đáng kể "Có thể ngày đầu em tìm hiểu thông tin đến định lựa chọn Đây tín hiệu tốt cho công tác hướng nghiệp tuyển sinh", Phó hiệu trưởng Nguyễn Xuân Hoàn nhận định Ông Hoàn cho biết, có nhiều trường hợp sai sót nộp hồ sơ qua đường bưu điện, phần lớn lỗi ghi sai thông tin mã đăng ký xét tuyển Bộ phận tuyển sinh trường liên hệ qua điện thoại đến thí sinh để xác nhận lại thông tin, giúp em an tâm Đồ án tốt nghiệp GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149 1 Luận văn Khảo sát hiện trạng phòng thí nghiệm tại một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh – trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh Đồ án tốt nghiệp GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149 2 Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa tại thành phố Hồ Chí Minh gia tăng mạnh mẽ. Đặc biệt, cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO vào ngày 21/10/2006 đã và đang làm cho xu thế phát triển của thành phố ngày càng gia tăng. Trước những thuận lợi và thành quả từ việc hội nhập nền kinh tế thế giới mang lại thì thành phố cũng đang phải đối mặt với nhiều áp lực đối với môi trường. Bên cạnh các khó khăn, tồn tại liên quan đến chất lượng môi trường nước, không khí, thì vấn đề chất thải rắn tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời điểm hiện nay thật sự là một thách thức lớn . Trong đó, vấn nạn về chất thải nguy hại là mối đe dọa đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng. Theo thống kê cuối năm 2006, dân số thành phố xấp xỉ 6.424.519 triệu người, tốc độ phát triển kinh tế tăng từ 9 – 11 % năm, đi đôi với sự phát triển kinh tế là sự phát triển của công nghiệp, cơ sở hạ tầng và giáo dục . Theo thống kê từ Sở Tài Nguyên và Môi Trường thành phố, Tp.HCM có 12 khu công nghiệp, 2 khu chế xuất, 1 khu công nghệ cao, khoảng 700 xí nghiệp công nghiệp có qui mô lớn, khoảng 12.000 cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, tiểu thu công nghiệp…. Theo ước tính sơ bộ, lượng chất thải rắn công nghiệp-nguy hại của thành phố khoảng 1.500 - 1.800 tấn/ngày. Hàng ngày, Tp.Hồ Chí Minh đang phải đối diện với việc giải quyết một khối lượng lớn chất thải công nghiệp – nguy hại, trong đó chất thải nguy hại là một phần gây tác hại lớn đến môi trường. Bên cạnh nguồn chất thải nguy hại công nghiệp đang được gấp rút kiểm soát thì một lượng chất thải nguy hại từ các nguồn khác trong đô thị vẫn chưa được quan tâm hay kiểm soát nhất là chất thải từ dân cư và một lượng chất thải từ các phòng thí nghiệm hiện nay chưa được quan tâm đến. Cùng với sự phát triển về kinh tế, xã hội, thì sự phát triển giáo dục cũng đang là một tiêu chí chung của thành phố. Bên cạnh các hoạt động giáo dục thì công tác nghiên cứu khoa học và giảng dạy tại các phòng thí nghiệm đã và đang sử dụng một lượng hóa chất và thải vào môi trường mà chưa có sự kiểm soát gây nên mối nguy hiểm đe dọa đến sức khỏe và môi trường. Nhìn về khía cạnh môi trường, những tác hại mà chất thải nguy hại gây ra đối với môi trường là một trong những điều đáng quan tâm trước tình hình môi trường thành phố hiện nay. Nhưng nếu xét về khía Đồ án tốt nghiệp GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149 3 cạnh sức khỏe cộng đồng thì chất thải nguy hại thật sự là một điều thúc đẩy chúng ta quan tâm hơn. Trên toàn thành phố hiện nay có gần 400 phòng thí nghiệm thuộc các lĩnh vực khác nhau về vật lý, hóa học, sinh học ,…. Nếu chỉ xét đến các phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI CÔNG NGHỆ TP.HCM NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LƯU THANH TÂM TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Lưu Thanh Tâm Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP.HCM ngày 21 tháng 01 năm 2014 Thành ph ần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 TS. Trương Quang Dũng Chủ tịch 2 TS. Phan Mỹ Hạnh Phản biện 1 3 TS. Phạm Thị Nga Phản biện 2 4 TS. Nguyễn Đình Luận Ủy viên 5 TS. Nguyễn Hữu Thân Ủy viên, Thư ký Xác nhận của chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TP. HCM, ngày 30 tháng 12 năm 2013 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Ngọc Vân Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 14/08/1983 Nơi sinh: Bến Tre Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh, MSHV: 1241820114 I. Tên đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh II. Nhiệm vụ và nội dung Luận văn này được thực hiện nhằm mục tiêu nghiên cứu và đề ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của trường Đại học Công nghệ TP. HCM. Nội dung chính của luận văn gồm 3 phần: Phần 1 - Cơ sở lý luận: Hệ thống lại các khái niệm cơ bản nhất về năng lực c ạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh. Ph ần 2 - Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh: luận văn tóm tắt sơ lược quá trình hình thành, phát tri ển, sơ đồ tổ chức của trường Đại học Công nghệ TP.HCM. Đồng thời, luận văn phân tích các yếu tố môi trường bên trong, bên ngoài ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh. Bên cạnh đó, việc phân tích những ưu, khuyết điểm trong năng lực cạnh tranh cũng là cơ sở để đưa ra giải pháp thích hợp cho nhà trường. Ph ần 3 – Đề xuất giải pháp: Luận văn đã phân tích những cơ hội và thách thức cùng v ới những định hướng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh. Từ đó, xây dựng nh ững giải pháp nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. III. Ngày giao nhiệm vụ: 07/08/2013 IV. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/12/2013 V. Cán bộ hướng dẫn: TS. Lưu Thanh Tâm CÁN B Ộ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc i LỜI CAM ĐOAN Để thực hiện luận văn “Nâng cao năng lực cạnh tranh của trường Đại học Công ngh ệ Thành phố Hồ Chí Minh”, tôi đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, v ận dụng kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên hướng dẫn, đồng nghiệp, và b ạn bè,… Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và k ết quả trong luận văn này là trung thực, các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ ngu ồn gốc. Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Thị Ngọc Vân ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ từ nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, t ôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Lưu Thanh Tâm đã hướng dẫn tận tình, nghiêm túc, có bài bản khoa học giúp tôi có thể hoàn thành được luận văn thạc sỹ này. Tôi xin chân thành c ảm ơn các Thầy/Cô giảng dạy lớp cao học 12SQT13 đã truy ền đạt những kiến thức quý báu, làm nền tảng tốt giúp cho tôi có phương pháp và tư duy khoa học. Đồng t hời, tôi cũng gửi lời cảm ơn tới các lãnh đạo Phòng, Khoa, Ban, các anh/ch ị, các bạn đồng nghiệp hiện đang công tác tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH) đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình tìm hiểu thực tế, thu thập dữ liệu để thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2013 Người thực hiện luận ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ CHO CÁC DOANH NGHIỆP THEO MÔ HÌNH DỰ ÁN LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP HCM, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ CHO CÁC DOANH NGHIỆP THEO MÔ HÌNH DỰ ÁN LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60 34 04 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.TRỊNH NGỌC THẠCH TP HCM, 2015 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn –ĐHQG Hà Nội Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS Trịnh Ngọc Thạch Phản biện 1: TS Đào Thanh Trường Phản biện 2: TS Vũ Văn Khiêm Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp phòng .Trường Đại học KHXH&NV Tp HCM 15 30 ngày 03 tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm thư viện ĐHQG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổngquan tình hình nghiên cứu 10 Mục tiêunghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 Mẫu khảo sát 15 Câu hỏi nghiên cứu 15 Giả thuyết nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 Kết cấu luận văn 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP 18 1.1 Một số khái niệm 18 1.1.1 Nguồn nhân lực 18 1.1.2 Nguồn nhân lực khoa học công nghệ 19 1.1.3 Quản trị nguồn nhân lực 22 1.1.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 23 1.1.5 Mô hình dự án 24 1.2 Cơ sở lý luận mô hình dự án liên kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo 25 1.2.1 Chức đào tạo nguồn nhân lực trường đại học 25 1.2.2 Lợi ích doanh nghiệp từhoạt động liên kết với nhà trường 27 1.2.3 Lợi ích xã hội từ hoạt động liên kết DN với NT 28 1.2.4 Hoạt động liên kết đào tạo góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp 28 1.3 Mối quan hệ biện chứng liên kết đào tạo nhân lực nhà trường doanh nghiệp 29 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM 32 2.1 Chính sách, chiếnlượccủa Đảng nhà nước hoạt động liên kết trường đại học với doanh nghiệp 32 2.1.1 Quan điểm Đảng, Chính phủ Bộ, ngành vấn đề liên kết trường đại học với doanh nghiệp 32 2.1.2 Tình hình hoạt động liên kết đào tạo trường đại học với doanh nghiệp nước ta 33 2.2 Kinh nghiệm hợp tác trường đại học doanh nghiệp số quốc gia giới 35 2.2.1 Kinh nghiệm trường đại học Mỹ 35 2.2.2 Kinh nghiệm trường đại học Singapore 36 2.2.3 Kinh nghiệm trường đại học Trung Quốc 38 2.3 Khái quát Đại học Công nghệ TP HCM 39 2.3.1 Quá trình hình thành phát triển trường 39 2.3.2 Sứ mệnh mục tiêu phát triển trường 40 2.3.3 Cơ cấu tổ chức trường 41 2.3.4 Các hoạt động trường 42 2.4 Thực trạng mô hình liên kết đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp trường ĐH DN (nghiên cứu trường hợp trường Đại họcCông nghệ TP HCM) 47 2.4.1 Đánh giá thực trạng mô hình liên kết NT với DN đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cho DN 48 2.4.2 Kết khảo sát đánh giá thực trạng 49 2.4.3 Đánh giá chung vấn đề cần xem xét hoàn thiện 59 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH DỰ ÁN LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ CỦA TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM 65 3.1 Nguyên tắc yêu cầu việc nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện liên kết NT với DN đào tạo nguồn nhân Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội &Nhân văn
Tp.Hồ Chí Minh Tp.Hồ Chí Minh
Khoa: Thư Viện -Thông Tin
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Địa điểm: Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh
Thời gian thực tập: 12/11/2012 – 28/12/2012
GVHD:ĐOÀN THỊ THU
SVTH:NGUYỄN VĂN NGÀN
MSSV:0956100121
1
I. LỜI MỞ ĐẦU
“Học đi đôi với hành” là quá trình vận dụng những kiến thức lý luận vào thực tiễn, vì vậy
hàng năm quý Thầy Cô khoa Thư viện_Thông tin
học Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn
TP. HCM đã tạo điều kiện cho sinh viên năm cuối
đến thực tập tại các đơn vị thư viện khác nhau; giúp
chúng em có cơ hội cọ sát thực tiễn nghề nghiệp,
bổ sung kiến thức thực hành và ứng dụng kiến thức
đã học vào thực tế. Đây cũng là dịp để chúng em
học hỏi những giá trị thực tiễn cuộc sống, luyện tập
tinh thần làm việc tập thể, rèn luyện tính kỷ luật
trong công việc .
Nhóm chúng em gồm 11 thành viên dưới sự hướng dẫn của Cô Đoàn Thị Thu, Lê Thị
Hồng Hiếu đã bắt đầu đợt thực tập của mình tại thư viện Trường Đại học Sư Phạm Kỹ
Thuật TP.HCM, thời gian từ ngày 12/11/2011 đến 28/12/2011.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Giới thiệu về thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
- Là một thiết chế văn hóa giáo dục của nhà trường, Thư viện có chức năng phục vụ hoạt
động giảng dạy, học tập, đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng tiến bộ khoa
học công nghệ và quản lý của nhà trường thông qua việc sử dụng, khai thác các loại hình
tài liệu có sẵn.
- Thư viện Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh được thành lập
sau ngày cả nước thống nhất (27/10/1976), trên cơ sở Thư viện Đại học Giáo dục trực
thuộc Viện Đại học Thủ Đức; với diện tích ban đầu là 760,5 m
2
và 4 cán bộ. Hình thức
phục vụ lúc ban đầu duy nhất chỉ là mượn về nhà. Hệ thống kho sách chưa được tổ chức,
phân loại theo một phương pháp khoa học nào. Năm 1980 để phát triển thư viện, nhà
trường đã bổ sung thêm cán bộ thư viện có trình độ chuyên môn, từ 4 cán bộ thư viện ban
đầu đã tăng dần lên đến 12 cán bộ, các kho sách đã được tổ chức xử lí kỹ thuật theo chuyên
môn và đưa vào phục vụ có hệ thống.
2
- Đến năm 1997 để mở rộng thêm diện tích cho thư viện, nhà trường đã cho nâng tầng Thư
viện với diện tích 760,5 m
2
ban đầu đã tăng lên 1.521 m
2
. Lúc này Thư viện đã tổ chức
Phòng đọc tự chọn và kho sách của Thư viện đã phát triển về số lượng cũng như phong
phú hơn về môn loại tri thức.
2. Chức năng, nhiệm vụ của thư viện.
- Giúp Hiệu trưởng tổ chức, xây dựng và quản lý vốn tư liệu văn hoá, khoa học, kỹ thuật,
phục vụ công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học.
- Cung cấp các loại hình giáo trình, sách, báo, tạp chí, tài liệu khoa học kỹ thuật, khoa học
giáo dục và các loại sách khác phục vụ cho công tác đào tạo, NCKH, sản xuất.
- Xây dựng và đưa vào khai thác cổng thông tin thư viện điện tử nhằm hiện đại hóa và đa
dạng hóa các hình thức đáp ứng nhu cầu thông tin tư liệu.
- Phát triển các sản phẩm thông tin thư viện theo yêu cầu