PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới chất lượng của giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giáo dục đại học nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNHHĐH đất nước trong giai đoạn hiện nay. 1.2. Xuất phát từ tầm quan trọng của các bộ môn Giáo dục công dân nói chung, mảng kiến thức giáo dục pháp luật nói riêng trong việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn giũa, định hướng, giáo dục hành vi đúng đắn cho học sinh. Đặc biệt, trong điều kiện phát triển xã hội chủ yếu dựa trên nền kinh tế tri thức, cộng với trình độ phát triển cao của hoạt động dạy học và giáo dục trên thế giới thì việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực (trong đó có phương pháp dạy học tình huống) là việc làm cần thiết đối với giáo viên dạy môn Giáo dục công dân. 1.3. Xuất phát từ thực trạng dạy và học bộ môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông hiện nay còn nhiều hạn chế về tất cả các mặt từ nội dung, đến phương pháp cũng như hình thức tổ chức. Giảng dạy môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông những năm gần dây gặt hái được nhiều thành công. Tuy nhiên, phương pháp dạy học ở nhiều nơi vẫn chủ yếu vẫn được diễn ra theo lối truyền thống, dạy chay học chay, truyền thụ thụ động, một chiều, thầy giảng, cho ghi chép. 1.4. Phương pháp nghiên cứu tình huống (PPNCTH) là một phương pháp dạy học tích cực với có nhiều ưu điểm nổi trội, nó giúp việc dạy học mang lại hiệu quả cao, làm tăng tính thực tiễn của môn học, giúp học sinh dần hình thành năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn, làm tăng hứng thú học tập của học sinh,… Giáo dục công dân là môn học có ý nghĩa cao trong việc hình thành và hoàn thiện nhân cách học sinh. Việc áp dụng phương pháp dạy học tình huống vào giảng dạy môn GDCD là cấp thiết. Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn: “Sử dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông qua dạy học môn Giáo dục công dân” làm tiểu luận khoa học 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở tìm hiểu cơ sở lý luận liên quan đến phương pháp nghiên cứu tình huống và những đặc thù của môn Giáo dục công dân, đề tài đi sâu nghiên cứu việc áp dụng phương pháp này trong dạy học mảng kiến thức pháp luật thuộc môn Giáo dục công dân với mục đích góp phần hình thành và phát triển năng lực thực tiễn, thái độ, hành vi đúng đắn cho học sinh. 3. ĐỐI TƯỢNG : Phương pháp dạy học tình huống trong môn Giáo dục công dân tại trường THPT Nguyễn Trung Thiện – Xã Thạch Khê huyện Thạch Hà Tỉnh Hà Tĩnh. 4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu áp dụng PPNCTH vào giảng dạy mảng kiến thức pháp luật ở môn Giáo dục công dân theo qui trình hợp lý, khoa học sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân. 5. NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Điều tra thực trạng việc dạy và học môn GDCD tại trường THPT Nguyễn Trung Thiện – Xã Thạch Khê huyện Thạch Hà Tỉnh Hà Tĩnh. Nghiên cứu, tổng hợp và khái quát hóa các cơ sở lý luận của đề tài Nghiên cứu hiệu quả của việc áp dụng PPNCTH vào dạy học môn Giáo dục công dân ở trường THPT Nguyễn Trung Thiện – Xã Thạch Khê huyện Thạch Hà Tỉnh Hà Tĩnh. Xây dựng tuyển tập hệ thống bài tập tình huống trong dạy học môn Giáo dục công dân 5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Thời gian: Những năm gần đây Không gian: Tại trường phổ thông THPT Nguyễn Trung Thiện – Xã Thạch Khê huyện Thạch Hà Tỉnh Hà Tĩnh. Nội dung: nghiên cứu phương pháp dạy học tình huống và áp dụng vào thực tiễn giảng dạy môn GDCD hiện nay. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc sách, nghiên cứu tài liệu và tổng kết lý thuyết. 6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp thực nghiệm, khảo sát điều tra, đo đạc xử lý kết quả bằng thống kê toán học và các phương pháp khác như phỏng vấn sâu, tổng kết kinh nghiệm, quan sát, lịch sử, logic. 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Đề tài nghiên cứu tổng kết, hệ thống hóa các cơ sở lý luận, các quan điểm về PPNCTH trong dạy học. 7.2. Bước đầu vận dụng và rút ra kinh nghiệm cho công việc giảng dạy của giáo viên GDCD 7.3. Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, sinh viên, học sinh.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN TIỂU LUẬN Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tình nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Thạch Hà - Hà Tĩnh Người hướng dẫn: TS Phạm Việt Thắng Học viên: Phạm Thị Hằng Trường THPT Nguyễn Trung Thiên- Thạch Hà- Hà Tĩnh Lớp: Bồi dưỡng kiến thức pháp luật K2A-2015 Hà Tĩnh, năm 2015 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi chất lượng giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giáo dục đại học nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước giai đoạn 1.2 Xuất phát từ tầm quan trọng môn Giáo dục công dân nói chung, mảng kiến thức giáo dục pháp luật nói riêng việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn giũa, định hướng, giáo dục hành vi đắn cho học sinh Đặc biệt, điều kiện phát triển xã hội chủ yếu dựa kinh tế tri thức, cộng với trình độ phát triển cao hoạt động dạy học giáo dục giới việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực (trong có phương pháp dạy học tình huống) việc làm cần thiết giáo viên dạy môn Giáo dục công dân 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thông nhiều hạn chế tất mặt từ nội dung, đến phương pháp hình thức tổ chức Giảng dạy môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thông năm gần dây gặt hái nhiều thành công Tuy nhiên, phương pháp dạy học nhiều nơi chủ yếu diễn theo lối truyền thống, dạy chay học chay, truyền thụ thụ động, chiều, thầy giảng, cho ghi chép 1.4 Phương pháp nghiên cứu tình (PPNCTH) phương pháp dạy học tích cực với có nhiều ưu điểm trội, giúp việc dạy học mang lại hiệu cao, làm tăng tính thực tiễn môn học, giúp học sinh dần hình thành lực giải vấn đề thực tiễn, làm tăng hứng thú học tập học sinh,… Giáo dục công dân môn học có ý nghĩa cao việc hình thành hoàn thiện nhân cách học sinh Việc áp dụng phương pháp dạy học tình vào giảng dạy môn GDCD cấp thiết Xuất phát từ lý nêu trên, chọn: “Sử dụng phương pháp dạy học tình nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông qua dạy học môn Giáo dục công dân” làm tiểu luận khoa học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở tìm hiểu sở lý luận liên quan đến phương pháp nghiên cứu tình đặc thù môn Giáo dục công dân, đề tài sâu nghiên cứu việc áp dụng phương pháp dạy học mảng kiến thức pháp luật thuộc môn Giáo dục công dân với mục đích góp phần hình thành phát triển lực thực tiễn, thái độ, hành vi đắn cho học sinh ĐỐI TƯỢNG : Phương pháp dạy học tình môn Giáo dục công dân trường THPT Nguyễn Trung Thiện – Xã Thạch Khê- huyện Thạch Hà- Tỉnh Hà Tĩnh GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu áp dụng PPNCTH vào giảng dạy mảng kiến thức pháp luật môn Giáo dục công dân theo qui trình hợp lý, khoa học góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Điều tra thực trạng việc dạy học môn GDCD trường THPT Nguyễn Trung Thiện – Xã Thạch Khê- huyện Thạch Hà- Tỉnh Hà Tĩnh - Nghiên cứu, tổng hợp khái quát hóa sở lý luận đề tài - Nghiên cứu hiệu việc áp dụng PPNCTH vào dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT Nguyễn Trung Thiện – Xã Thạch Khê- huyện Thạch Hà- Tỉnh Hà Tĩnh - Xây dựng tuyển tập hệ thống tập tình dạy học môn Giáo dục công dân 5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Những năm gần - Không gian: Tại trường phổ thông THPT Nguyễn Trung Thiện – Xã Thạch Khêhuyện Thạch Hà- Tỉnh Hà Tĩnh - Nội dung: nghiên cứu phương pháp dạy học tình áp dụng vào thực tiễn giảng dạy môn GDCD PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc sách, nghiên cứu tài liệu tổng kết lý thuyết 6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp thực nghiệm, khảo sát điều tra, đo đạc xử lý kết thống kê toán học phương pháp khác vấn sâu, tổng kết kinh nghiệm, quan sát, lịch sử, logic NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Đề tài nghiên cứu tổng kết, hệ thống hóa sở lý luận, quan điểm PPNCTH dạy học 7.2 Bước đầu vận dụng rút kinh nghiệm cho công việc giảng dạy giáo viên GDCD 7.3 Đề tài làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, sinh viên, học sinh CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, kết luận, phụ lục, Tiểu luận kết cấu thành 02 chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương II: Tiến trình thực nghiên cứu kết nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề PPNCTH sử dụng lần cách Đại học kinh doanh Havard Tại đây, vào khoảng năm 1870, Christopher Columbus Langdell người khởi xướng việc sử dụng tình giảng dạy quản trị kinh doanh Đến năm 1910, bên cạnh phương pháp giảng dạy truyền thống, sinh viên Đại học kinh doanh Harvard thường xuyên thảo luận tình kinh doanh Sau đó, từ khoảng năm 1909 nhà trường liên tục mời đại diện doanh nghiệp đến trường để trình bày thực tiễn quản trị kinh doanh, đưa tình yêu cầu sinh viên phải nghiên cứu, tranh luận đưa giải pháp Năm 1921, sách tình đời (tác giả Copeland) Tác giả sách nhìn thấy tầm quan trọng tác dụng to lớn việc áp dụng PPNCTH giảng dạy quản trị nên nỗ lực phổ biến phương pháp giảng dạy toàn trường Phương pháp sau áp dụng phổ biến hầu hết ngành nghề đào tạo y, luật, hàng không, trường học tất cấp bậc đào tạo, đặc biệt đào tạo đại học Năm 1919, Canada, hai nhà nghiên cứu trường đại học Western Ontario (U.W.O), tiến sĩ W Sherwood Fox tiến sĩ K.P.R Neville, người khởi xướng việc giảng dạy kinh doanh theo PPNCTH đại học Havard bên biên giới Hoa Kỳ Sau xem xét cẩn thận tất chương trình giảng dạy kinh doanh trường đại học hàng đầu Bắc Mĩ, hai ông kết luận chương trình giảng dạy trường đại học kinh doanh Havard cung cấp phương pháp giảng dạy tốt Năm 1922, Ellis H Morrow, cựu sinh viên Havard mời đến để triển khai PPNCTH giảng dạy Ngày nay, trường kinh doanh Richard Ivey đại học Western Ontario trở thành chim đầu đàn việc giảng dạy quản trị kinh doanh PPNCTH Canada đơn vị lớn thứ hai giới sản xuất tình Không lĩnh vực giảng dạy kinh doanh mà y học, phương pháp tình đưa vào giảng dạy tương đối sớm Ngay từ năm đầu kỷ XX, William Osler áp dụng PPNCTH vào đào tạo y bác sĩ kết đáng khích lệ: Chỉ sau hai năm hoc, sinh viên Osler trở nên thục với kỹ y học Giải thích cho thành công này, Osler viết “Với phương pháp tình huống, sinh viên bắt đầu với bệnh nhân, học với bệnh nhân hoàn thành khoá học với bệnh nhân; sách giảng sử dụng phương tiện đưa họ đến đích mà thôi” (McAnich, A, R (1993) Được áp dụng mạnh mẽ giảng dạy kinh doanh từ sau Thế chiến thứ nhất, trải qua thời gian, PPNCTH ngày đưa người học tiến tới vị trí trung tâm buổi học, giáo viên có vai trò người hỗ trợ sinh viên việc liên hệ lý thuyết với thực tiễn cách đắn chuẩn xác Ngày nay, PPNCTH vượt khỏi ranh giới môn quản trị kinh doanh hay y học để tiếp tục sử dụng rộng rãi tỏ rõ tính ưu việt đào tạo sư phạm, đào tạo kỹ thuật, nghiên cứu sách thiết kế v.v Chẳng hạn đào tạo sư phạm, PPNCTH sử dụng rộng rãi vòng 20 năm trở lại Trong số học giả tập trung nghiên cứu việc áp dụng tình công tác giảng dạy trình tiếp thu kiến thức sư phạm người khác lại trọng vào cách sử dụng tình nhằm nâng cao khả đoán giải vấn đề sinh viên Mặc dầu theo hướng nghiên cứu khác vậy, họ đến thống chung PPNCTH tỏ hiệu việc trợ giúp người học liên hệ lý thuyết với thực hành đó, mang lại sức sống cho không khí học tập giảng đường Ở Việt Nam, từ số năm trở lại đây, PPNCTH nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu đưa vào áp dụng giảng dạy lĩnh vực Quản trị kinh doanh với tác Nguyễn Hữu Lam (2003), Vũ Từ Huy (2003), Ngô Quí Nhâm, Vũ Thế Dũng (2007, Nguyễn Thị Lan (2006), Nguyễn Quang Vinh (2008), lĩnh vực Luật với tác giả Vũ Thị Thúy (2010),… hay lĩnh vực Quản lý giáo dục với tác giả Trần Văn Hà (2002), Đặng Quốc Bảo (2002), Phan Thế Sủng Lưu Xuân Mới (2000),… Ngoài ra, số công trình nghiên cứu khác việc áp dụng PPNCTH vào môn học cụ thể môn Toán tác giả Nguyễn Bá Kim (1998), Đỗ Thế Hưng (2003) hay môn Kỹ thuật công nghiệp tác giả Nguyễn Đức Thọ (2002),… Các công trình nghiên cứu áp dụng PPNCTH giảng dạy môn Giáo dục học dừng mức luận văn thạc sĩ khoa học, ví dụ Lê Thị Thanh Chung (1999), Nguyễn Thị Thanh (2002), Phạm Ngọc Tâm (2002), Nguyễn Văn Sia (2003), Hồ Thị Nhật (2004),… 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Tình Có nhiều định nghĩa khác tình Theo Từ điển Tiếng Việt, tình toàn thể việc xảy địa điểm, thời gian cụ thể, buộc người ta phải suy nghĩ, hành động, đối phó, tìm cách giải Tình hiểu mô tả hay trình bày trường hợp có thật thực tế mô nhằm đưa vấn đề chưa giải qua đòi hỏi người đọc (người nghe) phải giải vấn đề Ở góc độ Tâm lý học, tình hệ thống kiện bên có quan hệ với chủ thể, có tác dụng thúc đẩy chủ thể Trong quan hệ không gian, tình xảy bên nhận thức chủ thể Trong quan hệ thời gian, tình xảy trước so với hành động chủ thể Trong quan hệ chức năng, tình độc lập kiện chủ thể thời điểm mà người thực hành động [Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2000] 1.2.2 Tình có vấn đề Có nhiều quan niệm, định nghĩa khác tình có vấn đề Tình có vấn đề “tình có điều đặt chưa sáng tỏ, không xác định trước mà đặt mối quan hệ tới có tình huống” (X.L Rubinstein) Hay “tình có vấn đề tình đặc trưng trạng thái tâm lý xác định người, kích thích tư trước người nảy sinh mục đích điều kiện hoạt động mới, phương tiện phương thức hoạt động trước cần chưa đủ để đạt mục đích nào” (A.V Petropski) Hoặc I.Ia Lecne quan niệm “tình có vấn đề khó khăn chủ thể ý thức rõ rang hay mơ hồ, mà muốn khắc phục phải tìm tòi tri thức mới, phương thức hành động mới” Nói tóm lại, định nghĩa tình có vấn đề đề cập chung đến điểm sau: Tình chứa đựng vấn đề/ mâu thuẫn kích thích người học mong muốn, hứng thú giải 1.2.3 Tình dạy học 1.2.3.1 Khái niệm Theo Boehrer (1995) thì: “Tình câu chuyện, có cốt chuyện nhân vật, liên hệ đến hoàn cảnh cụ thể, từ góc độ cá nhân hay nhóm, thường hành động chưa hoàn chỉnh Đó câu chuyện cụ thể chi tiết, chuyển nét sống động phức tạp đời thực vào lớp học” Tình đưa vào giảng dạy thường dạng tập nghiên cứu Đặc điểm bật loại hình tập “xoay quanh kiện có thật hay gần gũi với thực tế chứa đựng vấn đề mâu thuẫn cần phải giải quyết” (Center for Teaching and Learning of Stanford University, 1994) Một tập nghiên cứu tình tốt, theo Boehrer and Linsky (trang 45) cần phải trình bày vấn đề có tính khiêu khích tạo thấu cảm với nhân vật Có học giả chí minh hoạ điều hình ảnh sinh động sau: “Cũng giống mồi cho cá, tình tốt cần phải có ‘lưỡi câu’ để giúp cho người tham giá cảm thầy thực thích thú với ‘con mồi’” Muốn mặt nội dung, tình phải chứa đựng vấn đề mà phải tạo điều kiện dẫn dắt người học tìm hiểu sâu qua nhiều tầng, lớp vấn đề Người nói thêm: “Một tình hay tựa củ hành với nhiều lớp vỏ”, lần bóc lớp vỏ lớp vỏ lại ra, người học tiếp cận lõi - tức cốt lõi, chất vấn đề Cũng cần phải nói thêm giảng dạy, tình trường hợp thực tế mà tình điều chỉnh, nghiên cứu kỹ lưỡng để mang tính điển hình phục vụ tốt cho mục đích mục tiêu giáo dục, tức giúp cho người học hiểu vận dụng tri thức rèn luyện kỹ kỹ xảo Tình sử dụng để khiêu khích người học phân tích, bình luận, đánh giá, suy xét trình bày ý tưởng để qua đó, bước chiếm lĩnh tri thức hay vận dụng kiến thức học vào trường hợp thực tế Tình yêu cầu người đọc phải bước nhập vai người định cụ thể Hay cách nhận định gọn gàng mà sâu sắc Herreid (1997) thì: “Tình câu chuyện ẩn chứa thông điệp Chúng câu chuyện để giải trí đơn Tình câu chuyện để giáo dục” Thông thường, tình sử dụng giảng dạy trình bày loại ấn đa dạng dạng phim, băng video, CDROM, băng cassette, đĩa, hay kết hợp phương tiện Tuy nhiên, tình in ấn phổ biến thuận tiện chi phí thấp Việc viết tình tập trung trước tiên loại tình truyền thống 1.2.3.2 Tiêu chuẩn tình tốt Herreid (1997/98) tiêu chí tình tốt, là: Một tình tốt kể câu chuyện Một tình tốt xoay quanh vấn đề hấp dẫn Một tình tốt xảy vòng 05 năm trở lại Một tình tốt gây dựng người học thấu cảm với nhân vật Một tình tốt bao gồm trích dẫn Một tình tốt phù hợp với người đọc Một tình tốt phải có tính sư phạm Một tình tốt gây dựng xung đột Một tình tốt có tính thúc ép người học đưa định 10 Một tình tốt có tính khái quát 11 Một tình tốt ngắn gọn Trong đồng tình với Herreid hầu hết tiêu chí trên, nhấn mạnh cần phải có linh hoạt việc đánh giá tình huống, tiêu chí 3, Thêm nữa, tiêu chí 8, thường liền với Trong thực tế, tình tốt không thiết bao gồm trích dẫn, cần phải gần gũi với sống, không tạo cảm giác gượng ép, giả tạo tình tiết lời thoại nhân vật Theo quan điểm chúng tôi, tiêu chí cho tình tốt nên phân thành tiêu chí nội dung tiêu chí hình thức đây: Về mặt nội dung, tình phải: Mang tính giáo dục Chứa đựng mâu thuẫn mang tính khiêu khích Tạo thích thú cho người học Nêu vấn đề quan trọng phù hợp với người học, Về mặt hình thức, tình phải: Có cách thể sinh động Sử dụng thuật ngữ ngắn gọn, súc tính ẩn danh Được kết cấu rõ ràng, rành mạch dễ hiểu Có trọng tâm, tương đối hoàn chỉnh để không cần phải tìm hiểu thêm nhiều thông tin, 1.3 Phương pháp nghiên cứu tình dạy học 1.3.1 Khái niệm phương pháp nghiên cứu tình PPNCTH phương pháp đặc thù dạy học giải vấn đề theo tình huống, đó, tình đối tượng trình dạy học Như nói trên, trường hợp nêu dạy học tình dạy học điển hình trình người học nghiên cứu trường hợp trình hiểu vận dụng tri thức Theo Nguyễn Hữu Lam (2003), “phương pháp tình kỹ thuật giảng dạy thành tố chủ yếu nghiên cứu tình trình bày với người học với mục đích minh họa kinh nghiệm giải vấn đề” [Nguyễn Hữu Lam, 1/10/2003] 1.3.2 Cách thức soạn thảo tình Để thiết kế tình cần tiến hành theo bước sau [Waterman, M & Stanley, E (2005)]: Bước Bước1:1:Xác Xácđịnh địnhmục mụctiêu tiêubài bàihọc họcvàvàcân cân nhắc nhắccác cácyếu yếutốtốkhách kháchquan quan a Lấy ý tưởng Bước 2: Chuẩn bị tình 2: Chuẩn tình * Bước 1:Bước Xác định mục bị tiêu bàihuống học cân nhắc yếu tố khách quan b Viết tình Bước Bước3:3:Kiểm Kiểmtra, tra,chỉnh chỉnhsửa sửa Trước tiên, người giáo viên cần phải xác định mục tiêu học, xét cho tình huống, dù dạng thức nữa, phải phục vụ mục đích Trong giảng dạy tình huống, mục tiêu cần đạt mục tiêu học Chính mà nguời giáo viên phải đặt cho câu hỏi “Ở học này, cần phải đạt mục tiêu gì, phải cung cấp cho người học kiến thức phải rèn luyện cho họ kỹ cần thiết gì?” tham chiếu vào để thiết kế tình cho phù hợp Nếu không, dễ xảy trường hợp tình nêu truyền tải ý nghĩa giáo dục Khi đó, thảo luận tình trở thành buổi nói chuyện phiếm, không mang lại tác dụng sư phạm cho người giáo dục Một cách khác để người dạy đánh giá mức độ phản ánh mục tiêu học tình đánh giá rút kinh nghiệm sau lần tổ chức buổi thảo luận tình Để làm điều này, người dạy sử dụng bảng đánh giá tình Tiếp đó, người giáo viên cần tính đến yếu tố khách quan, yếu tố có định trực tiếp đến thành công tình Cụ thể người giáo viên cần phải tính đến yếu tố như: – Thời gian: để tránh thiết kế tình dài hay ngắn Nói cách khác buổi thảo luận dựa tình cần phải diễn ‘vừa phải’ với khoảng thời gian cho phép – Số người học: Số lượng người học có ảnh hưởng quan trọng đến tình huống, hiển nhiên thiết kế tình cho 20 người chẳng hạn, hoàn toàn khác với việc thiết kế tình cho nhóm nhỏ người Thông thường số người tham gia thảo luận lý tưởng khoảng 15 - 20 người – Trình độ người học: Chủ yếu dựa vào trình độ người học mà người dạy cần đưa tình vừa sức: không khó để cản trở người học giải vấn đề không dễ để khiến cho người học cảm thấy nhàm chán – Cơ sở vật chất: Tuỳ theo điều kiện vật chất mà người giáo viên lựa chọn đường truyền tải nội dung dễ hiểu nhất, sử dụng máy chiếu, video, tranh ảnh thiết kế nhóm thảo luận Ngoài ra, số trường hợp cụ thể, người dạy cần phải tính đến tín ngưỡng, tôn giáo, tầng lớp xã hội, quan hệ nhóm tham gia lường trước tác dụng áp lực mà tình tác động tới người học để qua đó, tránh thiết kế tình không phù hợp, gây phản cảm hay chí vô tình xúc phạm người học Khẳng định điều này, Leypoldt M “40 cách giảng dạy nhóm” đưa chín nguyên tắc mà giáo viên cần cân nhắc giảng dạy tình huống, là: Những người tham gia Lược sử vấn đề thảo luân Mối quan hệ thành viên nhóm tham gia thảo luận Các vấn đề liên quan đến tôn giáo tín ngưỡng Các vấn đề liên quan đến xã hội Các yếu tố kinh tế Trình độ học vấn người học Các vấn đề liên quan đến đạo đức Áp lực gây vấn đề * Bước 2: Chuẩn bị tình a Lấy ý tưởng Việc lấy ý tưởng cho tình tạo tiền đề quan trọng cho tình tốt Tuy nhiên thực tế cho thấy việc lấy ý tưởng cho tình không dễ dàng, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức để tìm ý tưởng hay lạ Tuy nhiên, có số nguồn thông tin mà người giáo viên sử dụng để tạo ý tưởng cho tình huống: – Các phương tiện thông tin đại chúng: Đây nguồn thông tin phong phú đa dạng mà giáo viên tận dụng khai thác Sử dụng TV, đài báo, sách truyện đặc biệt Internet, nhiều giáo viên tìm nhiều ý tưởng cho tình Điều lý giải ý tưởng cho tình nảy đến cách tự nhiên ‘khơi mào’ cho thảo luận có đơn giản “Các bạn đọc báo về… báo … sáng chưa?” – Người học: Người học không đơn đóng vai trò người phân tích giải tình mà họ chủ thể sáng tạo đề xuất tình Những vấn đề, trường hợp khó giải cá nhân gặp sống trở thành nguồn tình vô tận mà giáo viên khai thác vận dụng cách thích hợp để phục vụ tốt cho nội dung học Mặt khác, nguồn thông tin ‘dễ tìm’ có sức hiệu cao tính gần gũi chúng người học Do đó, người dạy yêu cầu người học chuẩn bị tình theo cá nhân hay theo nhóm coi tập - project nhỏ lựa chọn chỉnh sửa trước đtôi thảo luận nhóm – Kinh nghiệm thân: Trong trường hợp mà tìm kiếm từ nguồn thông tin bên kinh nghiệm thân nguồn tư liệu mà người dạy khai thác Tuy nhiên thực tế chứng minh có nguồn tri thức đủ rộng để thiết kế tình cụ thể hiệu b Viết tình 10 Trước khoá học tình hay trước buổi thảo luận tình huống, người dạy cần “thoả thuận” với người học yêu cầu mà họ cần đạt trinh thảo luận Christensen (1897) đưa tiêu chí “4Ps” mà người dạy cần thống với người học trước buổi thảo luận tình huống, bao gồm : Preparation: Sự chuẩn bị trước thảo luận Presence: Sự có mặt đầy đủ buổi thảo luận Promptness: Sự buổi thảo luận Participation: Sự tích cực tham gia thảo luận Thậm chí, cần thiết, người dạy trình bày rõ tiêu chí cho điểm, đánh giá thảo luận lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía học sinh Những quy định yêu cầu cần thiết việc định hướng người học thảo luận tình nhằm đạt tiêu chí cần thiết buổi học phương pháp dạy học tình huống, đảm bảo tính công qua đó, khuyến khích người học tham gia thảo luận tích cực có trách nhiệm Thêm vào đó, người dạy đề quy tắc chung trước buổi thảo luận (Ground rules) Việc đề quy tắc chung giúp cho người dạy điều hành buổi học dễ dàng, đồng thời giúp cho buổi thảo luận diễn cởi mở thành công Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà người dạy đề quy tắc chung cho phù hợp với nội dung buổi học + Mô tả cấu trúc buổi học tình chia nhóm Trong bước này, người dạy cần giúp người học thấy tiến trình cách thức tiến hành buổi thảo luận, thời gian cho phép nhiệm vụ họ trình thảo luận Đối với người học lần đầu tham gia thảo luận tình huống, người dạy cần phải nói rõ vai trò đưa đáp án mà người nêu câu hỏi trợ giúp cần thiết Qua đó, người dạy khuyến khích tính chủ động, tích cực tự trình bày quan điểm cá nhân luận chứng, luận để bảo vệ cho quan điểm cá nhân/nhóm Cũng bước mà người dạy thực chia nhóm người dạy theo tiêu chí, mục đích riêng buổi học môn học Việc chia nhóm thực theo số quy tắc sau: Chia nhóm theo tuyến nhân vật: Theo cách chia nhóm này, người dạy tuỳ vào tình để chia lớp học thành nhiều nhóm nhỏ, nhóm đại diện cho quan điểm cách nhìn nhận khác (như kiểu nhóm chuyên gia) yêu cầu nhóm mổ xẻ, phân tích giải vấn đề theo quan điểm nhóm Cách chia thích hợp với lớp với số lượng đông, mang lại quan điểm tương đối toàn diện vấn đề đảm bảo không “gò bó” người tham gia theo quan điểm “đồng tình” hay “phản đối” tình nêu 12 Chia nhóm theo hai phe “ủng hộ” “phản đối”: Theo cách chia lớp chia làm hai nhóm: nhóm ủng hộ (for) nhóm phản đối (against) Mỗi nhóm không nêu luận điểm mà phải sử dụng lý lẽ cần thiết để bảo vệ cho luận điểm nhóm trước phản hồi nhóm lại Cách chia phù hợp với lớp nhỏ, tạo tập trung cao xung quanh tranh cãi “kịch tích” hai nhóm thảo luận Chia nhóm bất kỳ: Cách chia phù hợp với tình không gây tranh cãi mà tập trung chủ yếu vào việc giải vấn đề Việc chia nhóm định giáo viên (như dựa vào trình độ người học để xen kẽ học sinh giỏi học sinh yếu) hay người học từ định (như bốc thăm, tự chọn …) + Chuẩn bị kiến thức cho người học Thông thường, để người học tiến hành thảo luận đạt kết cao, người dạy phải trang bị cho người học số kiến thức cần thiết Những chuẩn bị qua giảng, phát tay hay danh sách tài liệu hướng dẫn đọc thêm nhà Tuy nhiên, có trường hợp người dạy không chuẩn bị cho người học yêu cầu họ phải tự tìm tòi lấy nội dung kiến thức để phục vụ cho buổi thảo luận Mặc dầu vậy, định hướng giáo viên cho người học giai đoạn giúp nâng cao chất lượng buổi thảo luận đảm bảo hoàn thành mục tiêu học buổi thảo luận VỀ PHÍA NGƯỜI HỌC Tất nhiên trước buổi thảo luận, người học tìm hiểu thêm tài liệu để chuẩn bị cho buổi thảo luận tình Tuy nhiên, người học, tiêu điểm PPNCTH buổi thảo luận nhóm Trong thảo luận tình huống, người học đưa ý kiến, đặt câu hỏi, xây dựng luận chứng, luận cở sở luận điểm cá nhân/nhóm, phân tích, tổng hợp ý kiến tranh luận, tự điều chỉnh hướng thảo luận học hỏi kinh nghiệm từ người khác thông qua trao đổi, tranh luận quan điểm Theo Boehrer Linsky (1990), thảo luận tình giúp cho người học: Phát triển tư phê phán Nâng cao trách nhiệm người học học tập Trao đổi, trau dồi thông tin, khái niệm kỹ Làm không khí buổi học thêm sôi động Phát triển khả làm chủ khai thác thông tin Phối hợp cân đối lý trí tình cảm Phát triển kỹ hợp tác nhóm Phát triển kỹ đặt câu hỏi tự học - 13 Thêm nữa, khâu chuẩn bị, hướng dẫn giáo viên, học sinh nên học cách sưu tầm, chỉnh sửa, biên soạn hay thiết kế hệ thống tình phục vụ cho nội dung học tập khác 1.3.3.2 Tiến trình thực buổi học theo PPNCTH Như đề cập trên, tiết dạy học áp dụng PPNCTH vai trò trung tâm thuộc người học Mặc dù vậy, vai trò người giáo viên người điều phối, dẫn dắt trợ giúp (facilitator) quan trọng Giáo viên có nhiệm vụ mở đầu thảo luận, thu hút ý kiến người học, bàn rộng thêm ý kiến đáng ý, luận điểm trái ngược, tạo nên kết nối buổi thảo luận hướng buổi thảo luận theo nội dung học - nói tóm lại định hướng trợ giúp người học - truyền đạt thông tin, giải thích hay đưa hướng giải Tùy theo khả học sinh mà người giáo viên bắt đầu áp dụng PPNCTH “cấp độ” khác mà đó, vai trò họ thay đổi theo hướng chuyển dần người học vị trí trung tâm buổi học Cụ thể, người giáo viên đóng vai trò là: – Người minh họa: trình bày phần phân tích làm sáng tỏ luận điểm cho học sinh, học sinh chủ yếu nghe ghi chép kiến thức hiểu Đây cấp độ thấp tiết học tình huống, chủ yếu áp dụng học sinh chưa quen với phương pháp hay chưa nắm vững nội dung kiến thức học để tự tiến hành nghiên cứu tình – Thủ quân: định hướng vấn đề thảo luận, học sinh có nghĩa vụ đưa câu trả lời thể hiểu, áp dụng, phân tích vấn đề liên quan Đây cấp độ cao hơn, người học phải tự giác nhiều trình tiếp cận vấn đề, tiếp cận tình – Huấn luyện viên: nhận nghĩa vụ tiến hành buổi học sinh viên thi đấu trận đấu mình, áp dụng, phân tích, tổng hợp Ở cấp độ này, người học thực trở thành “trung tâm” buổi học, người giáo viên có tác động điều chỉnh, định hướng chung – Người hỗ trợ: tạo bầu không khí học sinh đưa câu trả lời mình, phân tích, tổng hợp, đánh giá Ở cấp độ này, nhóm học sinh cử để làm nhiệm vụ điều khiển buổi học (facilitator group) người giáo viên giữ vai trò điều chỉnh, định hướng thật cần thiết Nói cách khác người giáo viên rút hoàn toàn khỏi vị trí trung tâm để người học nắm toàn quyền điều hành buổi thảo luận Theo Garvin, D.A (2003), trước tình huống, nguời học phải trải qua bước sau: 14 Đọc tình xác định vấn đề cốt yếu mà người định đương đầu Đây bước tiếp cận với tình người học Ở đó, người học có nhiệm vụ đâu mấu chốt, mâu thuẫn vấn đề để theo giải mâu thuẫn, vấn đề mà tính nêu ra, tránh lạc đề hay giải không thấu đáo vấn đề Đối với bước này, điều người học cần phải đọc qua để nắm cốt truyện, tuyến nhân vật có nhận thức ban đầu vấn đề cần giải Một cách tôt thành viên nhóm đọc to tình cho thành viên lại ghi chép, vạch ý Điều giúp tiết kiệm thời gian đồng thời nâng cao tập trung thành viên khác nhóm thảo luận Thông thường, vấn đề mà tình nêu thường đặt dạng câu hỏi trực tiếp cuối đoạn Xác định liệu cần để phân tích vấn để tổng hợp thành giải pháp Trong giai đoạn này, người học phải thực hai bước nhỏ: liệu quan trọng mà đề cung cấp để giải vấn đề dựa vào có phân tích, tổng hợp để đưa hướng giải khác cho vấn đề đặt Để thực bước này, người học cần: Nắm ý toàn tình Nghiên cứu kỹ tiêu đề, dàn ý, phần mở đầu kết luận tình 15 Nếu tình đòi hỏi phải đưa kết luận người đưa kết luận đó? Anh ta phải đưa định gì? Mục đích cần đạt đưa kết luận gì? Đọc, nghiên cứu gạch chân từ cụm từ quan trọng Xác định vấn đề chủ chốt tình trước Sau đó, đọc lại tình lần để nhặt thông tin, kiện cần thiết để giải vấn đề Có thể có giải pháp cho vấn đề tình huống? Trong giải pháp đề ra, giải pháp có tính hiệu giải pháp kia? Những tác động (hậu quả) giải pháp gì? Đưa ra, phân tích, so sánh giải pháp khác Đây phần mà cá nhân đưa ý kiến để từ so sánh phân tích ưu điểm, nhược điểm tình việc giải vấn đề nêu Đề xuất phương hướng hành động Đây bước cuối, sau trình thảo luận - mà nhóm thảo luận trí phương án hiệu đề xuất lên giáo viên Ở đây, tình huống, vấn đề giải * Nhìn chung bước nữa, người học cần lưu ý nguyên tắc sau để học tập tình cách hiệu nhất: Cần biết chuẩn bị cho việc trình bày ý tưởng chững minh cho ý tưởng Đồng thời cần phải biết lắng nghe ý kiến nhận định người khác Đừng ngại sử dụng ý tưởng người khác để làm vững luận điểm Tham gia tích cực chủ động vào hoạt động thảo luận Nếu muốn nêu lên vấn đề thảo luận, cần ý đề xuất vấn đề cách thích hợp: thảo luận chuẩn bị chuyển sang đề tài hay liên hệ vấn đề muốn nêu với vấn đề thảo luận Cần phải ý hướng thảo luận Cũng cần phải lưu tâm nói, chưa trình bày ý kiến cần tạo điều kiện để người khác tham gia thảo luận Đừng ngại nêu lên ý kiến hay yêu cầu giải thích chưa nắm bắt vấn đề Tóm lại, phương pháp dạy học tình phương pháp đưa người học lên chiếm giữ vị trí trung tâm buổi học Chính mà tình huống, giáo viên mà cá nhân nhân tố quan trọng định yếu tố thành công phương pháp dạy học tình Điều khẳng định hình ảnh so sánh sinh động sau: - 16 “Một buổi học tình tựa buổi hoà nhạc, đó, người dạy tựa người huy dàn nhạc, làm nhiệm vụ nối liền biểu diễn cá nhân lại, nắm sản phẩm âm Người dạy kích thích không khí học tập cách khơi gợi tìm tòi, yêu cầu người học trả lời câu hỏi quan trọng, biết người học nắm thông qua câu hỏi Nhưng xét cho cùng, người nhạc trưởng tự làm nên nhạc, người dạy phương pháp tình phải phụ thuộc vào cá nhân người học để đạt đến mục tiêu cao học (Golich V., 2000) Ngoài ra, tác giả Kaiser đưa mô hình bước xem cấu trúc lý tưởng cho việc tiến trình thực PPNCTH (Kaiser 1973) Theo quan điểm chúng tôi, cấu trúc bước phù hợp với tiến trình thực PPNCTH dạy học môn Giáo dục học (Nguyễn Thị Phương Hoa, 2009) Tiếp cận tình Thu thập thông tin Nghiên cứu tình Ra định Người học tiếp cận với tình Người học nắm thông tin tình huống, thu thập thông tin giải tình Người học nghiên cứu, phân tích tình Người học đưa định cách giải vấn đề nêu tình Bảo vệ quan điểm Người học giới thiệu bảo vệ quan điểm giải pháp So sánh giải pháp Người học so sánh giải pháp đưa để lựa chọn lấy giải pháp tối ưu II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng chung tình hình dạy học môn Giáo dục công dân Trường THPT Nguyễn Trung Thiện – Xã Thạch Khê- huyện Thạch Hà- Tỉnh Hà Tĩnh Hiện nay, trường Trung học phổ thông môn Giáo dục công dân lớp 12 tính đặc thù môn thuộc khoa học xã hội; bên cạnh đó, kiến thức môn học liên quan đến pháp luật "khô khan", đó, học sinh không hứng thú học Trong thời gian giảng dạy, thấy tình trạng học sinh không học cũ, không xem phổ biến, đưa yêu cầu nhà sưu tầm tranh ảnh viết cảm nghĩ học sinh hứng khởi làm, có làm miễn cưỡng, bắt buộc hiệu mang lại không cao Từ việc không thích học môn Giáo dục công dân lớp 12 học sinh có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức pháp luật kém, thiếu niềm tin sống, tính tự chủ, dễ bị lôi vào việc xấu 17 Thực trạng nhiều nguyên nhân, như: Đa số giáo viên chưa đầu tư xứng đáng cho môn học, trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẽ hỏi đáp, giảng giải kiến thức, phát huy tính tích cực phát triển tư duy; khai thác câu chuyện, thông tin, kiện, tình có sẵn sách giáo khoa, chưa tự tìm tòi điều để đưa vào giảng cho phù hợp, sinh động Ngoài ra, thực tế dạy học trường, phương tiện dạy học thiếu thốn Tranh ảnh trực quan giúp học sinh tìm hiểu liên hệ trực tiếp vào sống nhà trường chưa trang bị Đặc biệt, tâm lý chung người, cha mẹ học sinh cho môn học phụ, kết học tập không quan trọng lắm, không quan tâm nhiều chưa ý động viên em tích cực học tập Từ lí mà học Giáo dục công dân lớp 12 chưa gây hứng thú cho học sinh Vì vậy, giảng dạy Giáo dục công dân lớp 12, sử dụng câu chuyện pháp luật để gây hứng thú cho học sinh 2.2 Thực trạng sử dụng Phương pháp dạy học nói chung, Phương pháp dạy học tình (hay nghiên cứu tình huống) nói riêng dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT Nguyễn Trung Thiên- Xã Thạch Khê- Huyện Thạch Hà- Tỉnh Hà Tĩnh Các PPDH cụ thể PP thuyết trình PP vấn đáp PP trực quan PP phân vai PP hợp tác làm việc theo nhóm PP dạy học tình (Nghiên cứu tình huống) PP project Các phương pháp khác Mức độ vận dụng Thường Thỉnh Không xuyên thoảng (%) (%) (%) 50 30 20 50 50 30 50 20 10 80 30 Tóm lại, Chương I sâu phân tích nội dung làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu trình bày tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Việt Nam, giải thích khái niệm liên quan đến đề tài Đặc biệt, tác giả trình bày làm bật nội dung liên quan đến PPNCTH dạy học khái 18 niệm, cấu trúc tiến trình thực hiện, ưu nhược điểm phương pháp khả vận dụng vào giảng dạy môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thông Chương SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 I NGUYÊN TẮC SƯU TẦM CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT NHẰM PHỤC VỤ CHO GIẢNG DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Để đạt hiệu tối ưu trình sử dụng câu chuyện pháp luật vào giảng dạy Giáo dục công dân lớp 12 giáo viên cần ý nguyên tắc sau: - Các câu chuyện pháp luật phải xuất phát từ nội dung bài, sát với thực tế sống, phù hợp với trình độ nhận thức tâm lý lứa tuổi học sinh - Các câu chuyện pháp luật phải có nguồn trích dẫn rõ ràng, nguồn thông tin phải nguồn thống để cung cấp cho học sinh - Các câu chuyện pháp luật phải ngắn gọn, súc tích, đảm bảo tính thẩm mỹ, ngôn ngữ xác, dễ hiểu, không cầu kỳ, sáo rỗng - Các câu chuyện pháp luật khai thác theo hướng khác nhau, thể cách giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh Trong trình sưu tầm câu chuyện pháp luật để giảng dạy Giáo dục công dân lớp 12, giáo viên phải vận dụng cách đồng tất nguyên tắc trên, bỏ qua nguyên tắc đưa câu chuyện vào giảng dạy không hoàn thành mục tiêu học II QUY TRÌNH SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢNG DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Sử dụng câu chuyện pháp luật để dạy học Giáo dục công dân lớp 12, giáo viên phải thực theo bước sau: Bước 1: Giáo viên chuẩn bị câu chuyện pháp luật có nội dung phù hợp với học Sau đó, giáo viên tóm tắt ý câu chuyện cho ngắn gọn, dễ hiểu, dễ đưa vào học Bước 2: Học sinh lắng nghe câu chuyện Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích trả lời câu hỏi cuối câu chuyện Bước 3: Giáo viên theo dõi, lắng nghe, phân tích tổng hợp ý kiến học sinh trả lời; đồng thời nhận xét, bổ sung đưa kết luận Để làm rõ quy trình sử dụng câu chuyện pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12, xin đưa số ví dụ cụ thể sau: 19 Ví dụ 1: Sau truyền đạt kiến thức phần 1b: "Nội dung bình đẳng hôn nhân gia đình" (Bình đẳng cha mẹ cái) - Bài 4: "Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội", giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện pháp luật: Mẹ vứt chưa đầy tuổi đường ray Đêm 28/11, góc phố thuộc quận Liên Chiểu (Đà Nẵng) xôn xao chị Na xốc nách cháu Trần Đức (7-8 tháng tuổi) chạy thẳng xuống tầng vứt cháu vào nôi tre kéo mặt đường Nhiều lúc nôi lắc lư, ngả nghiêng, ngả ngửa Na không dừng tay, mặc cho nôi cháu Đức khóc thét Lúc đó, chồng Na lao vào ngăn cản bị Na công, cào rách mặt Chỉ đến Công an phường đến vụ việc giải Đây lần người phụ nữ hành hạ con, trước đó, nhiều lần chị ta ném vào lề đường, bụi rậm (VietNamNet.vn, ngày 30/11/2009) - Bước 1: Giáo viên tóm gọn ý kể cho học sinh nghe câu chuyện để củng cố phần 1b khoảng phút Giáo viên đưa câu hỏi sau kết thúc: Phân tích hành vi ngược đãi bé Trần Đức bà Na? Em có nhận xét hành vi bà Na? - Bước 3: Giáo viên theo dõi phân tích, tổng hợp ý kiến nhóm, đồng thời bổ sung, kết luận: Hành vi bà Na vi phạm pháp luật (vi phạm quyền bình đẳng cha mẹ cái) Qua đó, cần lên án, tố cáo hành vi dã man, ngược đãi bà Na nói riêng gia đình khác sống nói chung Ví dụ 2: Sau truyền đạt kiến thức phần 2c: "Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý" (Vi phạm hành chính) - Bài 2: "Thực pháp luật", giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện pháp luật: Phát gần tạ thịt heo sữa bẩn Ngày 25.5, Trạm Kiểm dịch động vật Thủ Đức Đội Cảnh sát giao thông Rạch Chiếc kiểm tra tuyến Quốc lộ 1A (TP.Hồ Chí Minh) phát xe máy biển số 55X1-7616 ông Phạm Văn Tốt (Sinh năm 1958) điều khiển, vận chuyển gần 200 kg thịt heo sữa giấy chứng nhận kiểm dịch, hướng từ Đồng Nai TP.Hồ Chí Minh (Thanh niên online, 25/05/2012 19:14 ) - Bước 1: Giáo viên tóm gọn ý kể cho học sinh nghe câu chuyện để củng cố phần 1b khoảng phút Giáo viên đưa câu hỏi sau kết thúc: Em có nhận xét hành vi ông Phạm Văn Tốt? - Bước 2: Học sinh lắng nghe câu chuyện trả lời câu hỏi sau kết thúc câu chuyện Học sinh thảo luận nhóm trình bày ý kiến 20 - Bước 3: Giáo viên theo dõi phân tích, tổng hợp ý kiến nhóm, đồng thời bổ sung, kết luận: Hành vi ông Phạm Văn Tốt vi phạm pháp luật (vi phạm hành chính), với hành vi ông Tốt phải gánh chịu trách nhiệm hành Qua đó, cần đấu tranh chống lại hành vi lợi nhuận cá nhân mà chà đạp lên sức khoẻ người III CÁC CÁCH SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢNG DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Sử dụng câu chuyện pháp luật để giới thiệu Thay cho cách giới thiệu thông thường phương pháp thuyết trình, giáo viên sử dụng câu chuyện pháp luật để gây hứng thú cho học sinh bước vào Ví dụ: Để dẫn học sinh vào 1: "Pháp luật đời sống", giáo viên sử dụng câu chuyện sau: Dùng kim khâu lốp ngập đầu cháu bé 40 ngày tuổi Ngày 10/11, dư luận nước xôn xao với thông tin người phụ nữ dùng kim khâu lốp ngập đầu cháu bé 40 ngày tuổi Vụ án xảy huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Thủ phạm người phụ nữ quê Thái Nguyên, ghen tuông nên đến nhà tình địch với mục đích giết chết riêng chồng cô gái Người phụ nữ đâm mạnh khiến kim loại cắm vào vùng rìa thóp trước, ngập sâu vào đầu cháu Minh cm, xuyên qua số vùng chức não Điều may mắn cháu bé Nguyễn Nhật Minh bác sĩ Bệnh Viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên mổ cấp cứu (Báo Khoa học đời sống, ngày 16/11/2009) Hỏi: Thái độ em nghe câu chuyện trên? - Hoặc: Vụ Vedan xả chất thải sông Thị Vải Tháng 9/2008, Bộ tài nguyên môi trường phát vụ việc sai phạm công ty Bột Vedan (Công ty TNHH Vedan Việt Nam) Theo công ty Vedan ngày xả nước thải bẩn (chưa qua xử lý) trực tiếp sông Thị Vải (Đồng Nai) suốt 14 năm qua kể từ vào hoạt động (1994): khoảng 45000m3/1tháng Hành động gây ô nhiễm nặng cho dòng sông Thị Vải, gây chết sinh vật sống sông ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân ven sông (Tạp chí Công an nhân dân, số 07/2009) Hỏi: Em có suy nghĩ trước vụ việc trên? Giáo viên: Câu chuyện nói hành vi vô nhân tính người Đây số nhiều trường hợp xã hội pháp luật phát Vậy trường hợp khác chưa đưa ánh sáng sao? Pháp luật nước ta có vai trò 21 trách nhiệm đời sống? Chúng ta tìm hiểu nội dung học hôm Sử dụng câu chuyện pháp luật để dẫn dắt vào đơn vị kiến thức Nội dung câu chuyện nội dung chung toàn mà câu chuyện mang nội dung đơn vị kiến thức Dẫn dắt theo lối cách làm có hiệu quả, tạo cho học sinh bất ngờ, thu hút ý em Ví dụ 1: Để dẫn học sinh vào phần 1b: "Quyền sáng tạo công dân" - 8: "Pháp luật với phát triển công dân", giáo viên sử dụng câu chuyện: "Hai Lúa" chế máy gặt đập liên hợp Chiếc máy nông dân học hết lớp chế tạo Đó anh Nguyễn Đức Hoàng, ấp Bình An 2, xã An Hòa, huyện Châu Thành, An Giang Chuyện vụ đông xuân 2003 đến tháng 9-2003, anh hoàn thiện xong thiết kế bắt tay vào thực máy thứ Cuối năm 2004, anh làm, lắp ráp với nhân công máy thứ Sau hai tháng máy gặt đập hoàn thành, anh đưa vô cắt mướn Tri Tôn xuống Hòn Đất, cuối trở cánh đồng Vĩnh An cho hội đồng khoa học & công nghệ (HĐKH&CN) tỉnh nghiệm thu Kết máy thứ hai đánh giá tính hoạt động ưu điểm nhiều, kiểu dáng lại gọn, đẹp hạn chế trước khắc phục Theo HĐKH&CN tỉnh An Giang, máy gặt đập liên hợp nông dân Nguyễn Đức Hoàng đạt suất 3ha/ngày, tương đương sử dụng 80 công lao động, tỉ lệ hao hụt 1% so với thu hoạch tay 2-3% (Báo Tuổi trẻ, ngày 7/5/2005) Hỏi: Em có nhận xét gương "Hai lúa"? Giáo viên: Qua câu chuyện trên, thấy anh Nguyễn Đức Hoàng (mới học hết lớp 5) sáng tạo sản phẩm có giá trị lớn Hơn nữa, nghiệm thu HĐKH&CN An Giang thể quan tâm Đảng, Nhà nước cấp quyền đến quyền sáng tạo công dân Sự quan tâm tìm hiểu rõ quy định pháp luật "Quyền sáng tạo công dân" Ví dụ 2: Để dẫn học sinh vào phần 2c: "Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý" 2:"Thực pháp luật", giáo viên sử dụng câu chuyện pháp luật: Vụ việc cô giáo bị kỷ luật CôTô thí sinh Nguyễn Thị Nga, Trần Thị Lương Đinh Hoàng Quỳnh Trang tuyển dụng làm giáo viên trường Tiểu học Đồng Tiến, Trung học sở Cô Tô Đến năm 2011, Uỷ ban kiểm tra Huyện uỷ Cô Tô nhận đơn thư tố cáo 22 sai phạm trình tuyển dụng viên chức năm 2009, cụ thể có giáo viên sử dụng bảng điểm bất hợp pháp để dự tuyển Sau đó, Uỷ ban kiểm tra Huyện uỷ Cô Tô tiến hành kiểm tra, phát cô giáo có hành vi vi phạm Cụ thể, đối chiếu với bảng điểm ghi kết học tập lưu trường Cao đẳng mà cô theo học, phát kết học tập không với bảng điểm nộp để xét tuyển (cả có hành vi sửa bảng điểm cao thực tế) Ngày 26-8-2011, Hội đồng kỷ luật viên chức huyện tiến hành xem xét kỷ luật trường hợp vi phạm với hình thức: buộc việc Ngày 31-8-2011, Ủy ban nhân dân huyện Cô Tô ban hành định buộc việc với viên chức vi phạm kỷ luật (Báo Quảng Ninh, ngày 22/5/2012) Hỏi: Ba cô giáo câu chuyện phải chịu hậu từ hành vi vi phạm mình? Giáo viên: Qua câu chuyện trên, thấy cô giáo Nguyễn Thị Nga, Trần Thị Lương Đinh Hoàng Quỳnh Trang vi phạm pháp luật, giá phải trả cô (buộc việc) hoàn toàn thích đáng Mọi công dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật Vậy vi phạm pháp luật gì? Chịu trách nhiệm pháp lý gì? Chúng ta đến với nội dung Sử dụng câu chuyện pháp luật để làm rõ kiến thức Là hình thức giáo viên dùng câu chuyện pháp luật có nội dung phù hợp để làm sáng tỏ tri thức thay cho việc dùng lý luận để phân tích, lý giải tri thức cho học sinh Ví dụ 1: Ở mục 2c: "Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân" - 6: "Công dân với quyền tự bản", sau cung cấp tri thức (khái niệm): Công dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm có nghĩa công dân có quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, bảo vệ nhân phẩm danh dự; không xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác Giáo viên sử dụng câu chuyện: Ngày 4/2, Công an Hà Nội bắt Bùi Đức Minh (37 tuổi quận Long Biên) để điều tra hành vi vu khống Theo tài liệu điều tra, mâu thuẫn vợ chồng, tháng 4/2010 Minh vợ tòa ly hôn Tòa xử để vợ người đàn ông nuôi Sau ly hôn, vợ Minh chuyển trường học cho khiến khó khăn việc thăm hỏi Nghi ngờ việc chuyển trường có vấn đề không minh bạch, Minh làm đơn tố cáo Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo với nhiều thông tin không xác Người đàn ông đưa thông tin sai thật lên số trang điện tử nhắn tin vào máy điện thoại nhiều lãnh đạo Thành phố Hà Nội (Báo Công an nhân dân, ngày 14/2/2012) 23 Hỏi: Hành động người đàn ông câu chuyện vi phạm quyền ông Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo? Giáo viên: Trong câu chuyện trên, thấy hành động (làm đơn tố cáo Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo với nhiều thông tin không xác Người đàn ông đưa thông tin sai thật lên số trang điện tử nhắn tin vào máy điện thoại nhiều lãnh đạo Thành phố Hà Nội) người đàn ông vi phạm quyền pháp luật bảo hộ nhân phẩm danh dự ông Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo Pháp luật xử lý nghiêm minh vi phạm Ví dụ 2: Để làm rõ tri thức: Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỷ luật phải chịu trách nhiệm kỷ luật - phần 2c: "Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý" - 2: "Thực pháp luật", giáo viên sử dụng câu chuyện pháp luật: Giáo viên Trường Tiểu học An Hiệp 2, huyện Châu Thành, UBND huyện xử lý kỷ luật cán (hiệu trưởng tổng phụ trách đội) với hình thức cảnh cáo, chuyển trường khác cho giữ chức vụ hiệu trưởng giao học sinh cho công an xã hỏi cung, làm khủng hoảng tinh thần em Huỳnh Thị Ngọc Trâm nghi em làm 47.800 đồng tiền quỹ nuôi heo đất lớp (Vietbao.vn, ngày 11/4/2007) Hỏi: Em hành vi vi phạm kỷ luật trách nhiệm kỷ luật câu chuyện trên? Sử dụng câu chuyện pháp luật để củng cố học Sau kết thúc học, giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện có nội dung phù hợp để củng cố lại tri thức truyền thụ cho học sinh Đây cách củng cố vừa hấp dẫn, vừa hiệu quả; giúp học sinh liên tưởng đến tri thức học tri thức sống thể qua câu chuyện; đồng thời, làm cho học kết thúc cách nhẹ nhàng, tạo tâm lý hào hứng, đón chờ học sau học sinh Ví dụ: Để củng cố kiến thức - lớp 12: "Pháp luật với phát triển công dân", giáo viên kể câu chuyện: Tấm gương vượt khó cô bé khuyết tật Bị khuyết tật đôi chân, tưởng khó khăn chồng chất chôn vùi giấc mơ đến trường Nguyễn Thị Thanh Hoa (1992, lớp 12C1, Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách), xóm 9, xã Ngọc Sơn, huyện Thanh Chương - Nghệ An Nhưng không, cô học trò nhỏ bé có ý chí quật cường, nghị lực vươn lên để thực khát khao cháy bỏng đến trường Hoa gặt hái nhiều thành tích cao học tập: Dẫn đầu lớp thành tích học tập bậc tiểu học; đạt học sinh giỏi huyện môn Sinh, môn Văn cấp THCS học sinh giỏi tỉnh môn Văn lớp 12 Kỳ thi Đại học, Cao đẳng vừa qua em trúng tuyển vào Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 24 Năm học 2010 - 2011, TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Giáo dục - đào tạo, Báo Tuổi trẻ, VTV6, Đài Tiếng nói Thành phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng Đông Á tổ chức thi "Nét bút tri ân" Sau nhà trường phát động, Hoa mạnh dạn viết gửi dự thi tác phẩm "Ông Bụt đời con" Tác phẩm em đăng báo Tuổi trẻ, phát VOH, bầu "Tác phẩm hay tháng" (26/1 - 25/2/2011), lọt vào vòng chung kết giành giải Nhì thi Từ năm lớp em có viết đăng báo Nhi đồng, Thiếu niên Tiền phong, Hoa học trò, Mực tím Năm 2011, em đạt giải C "Cây bút Tuổi Hồng" Báo Thiếu niên Tiền phong tổ chức Đặc biệt, từ lớp đến em làm thơ với 50 tác phẩm ca ngợi gương nghị lực vượt khó, vùng quê bình dị nơi em sống, người sống quanh em với tình cảm chân thành, sáng (Báo Công an Nghệ An, ngày 1/9/2011) Hỏi: Qua câu chuyện trên, học gương Nguyễn Thị Thanh Hoa? Gợi ý trả lời: Chúng ta thấy nghị lực phi thường cô gái khuyết tật Nguyễn Thị Thanh Hoa Hoa bỏ qua mặc cảm để tự vươn lên nghị lực mình, Hoa khẳng định người có ích cho xã hội "tàn không phế" Qua đây, thể rõ công dân có quyền học tập, sáng tạo phát triển không phân biệt, đối xử Nhà nước pháp luật Việt Nam tạo điều kiện để công dân có quyền học tập phát triển, để đưa đất nước ngày đổi Một cô gái Nguyễn Thị Thanh Hoa gương cho học tập Tóm lại, giảng dạy Giáo dục công dân lớp 12, giáo viên sử dụng câu chuyện pháp luật khác cách sử dụng câu chuyện để dạy học khác Giáo viên cần khai thác tối đa để nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân lớp 12 25 PHẦN KẾT LUẬN I.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Câu chuyện pháp luật phương tiện giảng dạy hiệu chương trình Giáo dục công dân lớp 12 Cụ thể là: - Học sinh hứng thú say mê, tích cực, chủ động suy nghĩ việc tìm tòi kiến thức - Học sinh mạnh dạn, chủ động tranh luận cởi mở, sôi nổi, tự tin đưa ý kiến mình, lắng nghe ý kiến đóng góp, phê bình bạn; từ giúp học sinh hoà đồng với cộng đồng, tạo cho học sinh tự tin - Trong trình học tập lĩnh hội kiến thức học từ biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống giải thích tượng xảy địa phương - Học sinh lĩnh hội nắm kiến thức học cách nhanh nhất, chắn nhớ lâu kiến thức học - Đã chuyển trọng tâm từ hoạt động thầy sang hoạt động trò - Đã giúp học sinh từ chỗ học tập thụ động, chuyển sang hoạt động chủ động, học sinh tích cực chiếm lĩnh kiến thức kĩ thu thập, xử lý trình bày trao đổi thông tin thông qua hoạt động học tập giáo viên tổ chức hướng dẫn II KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Qua tổ chức thực qua kết nghiên cứu bước đầu từ thực tế giảng dạy, có vài kiến nghị, đề xuất sau: Kiện toàn đội ngũ giáo viên Định kỳ tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, phương pháp giảng dạy cập nhật kiến thức pháp luật cho giáo viên Sử dụng câu chuyện pháp luật phải kết hợp khéo léo với phương pháp dạy học khác để tạo nên cộng hưởng đạt hiệu cao Xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo Giáo viên cần có nguồn cung cấp câu chuyện pháp luật phong phú: sách báo, phương tiện thông tin đại chúng Mỗi giáo viên phải thường xuyên xây dựng cho thói quen đọc nghe Học sinh rèn luyện cho thói quen học tập tích cực, chủ động; rèn luyện kỹ diễn đạt trước lớp Tôi mong muốn nhà trường cấp quản lí giáo dục quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để sử dụng phương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 12 lớp khác năm học để rút kết luận xác hơn, góp phần toàn trường, toàn ngành toàn xã hội nâng cao chất lượng giáo dục 26