1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NONG NGHIEP 02_2_2013

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 336,83 KB

Nội dung

BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 2/2013 PHỔ BIẾN KIẾN THỨC KỸ THUẬT TRỒNG NẤM SỊ Thời vụ Nấm sị trồng quanh năm, mùa vụ thuận lợi từ tháng năm trước tới tháng năm sau Nhiệt độ thích hợp với nấm sị: nhóm chịu lạnh 13 - 200C; nhóm chịu nhiệt 24 - 280C Xử lý nguyên liệu * Nguyên liệu: Chủ yếu rơm rạ, phế thải, mùn cưa,…lượng rơm rạ tối thiểu 300 kg đủ nhiệt để ủ Xử lý nguyên liệu - Làm ướt rơm rạ nước vôi với tỷ lệ kg vơi/1.000 lít nước Ngâm rơm rạ nước vôi 15 - 20 phút vớt để nước Ủ rơm cách kê kệ ủ cho vng vắn, có cọc để thoát hơi, rải lớp rơm rạ lên kệ ủ dẫm nhẹ, sau lấy nilon bọc xung quanh đống ủ để giữ nhiệt - Sau ngày ủ rơm tiến hành đảo đống ủ, trình dỡ, cần kiểm tra độ ẩm đống ủ, vắt nguyên liệu thấy nước chảy nhỏ giọt ướt vân tay Nếu thấy khô, bổ sung nước trực tiếp vào rơm rạ, ướt cần phơi rơm đến đảm bảo đủ độ ủ lại ban đầu - Ủ tiếp ngày sau đó: Kiểm tra độ ẩm lần 1, đảm bảo yêu cầu đảo rơm ủ lần Sau ngày dỡ đống ủ băm rơm thành đoạn cỡ 10 – 15 cm ủ lại Hai ngày sau, kiểm tra lại đống ủ thấy rơm rạ chín đủ độ ẩm tiến hành cấy giống Nếu có điều kiện, hấp nguyên liệu trước cấy giống phịng vơ trùng hạn chế tỷ lệ nhiễm bệnh nấm Cấy giống * Chuẩn bị: - Túi nilon kích thước 30 x 45 cm, bơng nút, nút, chun Túi nilon phải gấp đáy - Giống cấy: có mùi thơm dễ chịu, khơng có mùi chua, khơng có đốm kì lạ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 2/2013 * Đóng bịch, cấy giống: - Cho nguyên liệu vào túi chuẩn bị, dùng tay dầm nhẹ điều chỉnh lớp nguyên liệu dày - cm, sau rắc lớp giống nấm xung quanh thành túi Làm lớp vậy, lớp rắc bề mặt (trừ khoảng miệng nút bơng), sau lấy lượng miệng chén uống nước nút quấn dây chun chặt nút - Yêu cầu: Bịch cấy giống căng tròn, độ nén vừa phải, trọng lượng bịch 2,4 - 2,7 kg Sau cấy giống, bịch giống đưa vào nhà ươm thoáng mát, - Tỷ lệ cấy giống: 16 - 20 bịch/kg giống Ươm giống rạch bịch Sau cấy giống 20 - 25 ngày, kiểm tra để rạch bịch Thấy sợi nấm ăn xuống đáy bịch tiến hành rạch bịch Rạch 6-8 đường dài – cm, đường rạch so le Chăm sóc thu hái * Chăm sóc Sau rạch bịch – ngày chưa cần tưới nước vào bịch Khi thấy nấm mọc từ vết rạch, tuỳ theo lượng nấm nhiều hay ít, độ ẩm khơng khí cao hay thấp để điều chỉnh lượng nước tưới phù hợp (tưới nước dạng phun sương), tưới - lần/ngày * Tác nhân gây bệnh hại nấm - Các loại nấm mốc xanh, đen, vàng thường xuất sau cấy giống ngày Nguyên nhân nguyên liệu ủ chưa đủ nhiệt, vệ sinh khu vực cấy giống khơng tốt, thời tiết nóng bức, thiếu độ thơng thống giống bị nhiễm bệnh từ trước - Nhiễm khuẩn: vi khuẩn làm hỏng mũ nấm trình tưới nước vào vết rạch, vệ sinh sau thu hái * Thu hái nấm Thu hái nấm bầu nấm chén uống nước nhỏ, lưu ý phải hái hết phần gốc bịch nấm Mỗi lứa thu hái - đợt Sau đợt thu hái - ngày không tưới, thấy vết rạch xuất SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN Số 02 tháng 2/2013 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT thể nấm tưới nước Thời gian thu hái nấm khoảng 30 45 ngày kể từ ngày hái Theo: Trung tâm khuyến nơng Quốc gia CÁCH CHĂM SĨC HOA ĐỖ QUN Đỗ qun lồi hoa có màu sắc đa dạng, nhiều người ưa chuộng mua làm cảnh Hiện đỗ quyên quốc hoa Nepal Để nhân giống hoa đỗ quyên người ta thường dùng phương pháp giâm cành, gieo hạt chiết Đối với giâm cành tiến hành vào tháng tháng 10, chiết vào tháng - 5, cịn gieo hạt vào vụ xn Phương pháp giâm chiết nhanh cho thành phẩm so với gieo hạt Kỹ thuật làm đất Đất trồng hoa đỗ quyên phải đảm bảo đủ yếu tố sau: Đất tơi xốp, nước, thơng thống gió, nhiều mùn, đủ phân bón Độ pH khoảng từ – phù hợp Cách pha trộn đất trồng hoa đỗ quyên: Lấy phần đất mặt núi phong hoá + phần rụng + phần phân động vật ăn cỏ, trộn ủ năm Ngoài trộn theo cơng thức: phần đất tầng mặt + phần phân ngựa + phần mục + phần nước giải, trộn đều, phân thành lớp, ủ – năm Chú ý, phải để phân ủ nhà có mái che để giảm độ phì nắng mưa, trước dùng phải loại bỏ tạp chất Kỹ thuật chăm sóc Kỹ thuật thay chậu: Thay chậu với hoa đỗ quyên việc làm cần thiết Cây hoa đỗ quyên cần thay chậu trường hợp sau: Chuyển từ đất vào chậu Thứ hai lớn, rễ đầy chậu đáy chậu có rễ Cũng cần phải thay chậu sau trồng 2-3 năm, dinh dưỡng chậu hết Có thể tiến hành thay chậu vào vụ xuân vụ thu (trước hoa tàn trước vào nụ) Khi thay chậu người chăm sóc nên chọn loại chậu có chất liệu kích thước phù hợp với tuổi Khi thay chậu ý bỏ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 2/2013 hết đất cũ, cắt bỏ rễ xấu Sau thay chậu cần tưới đẫm nước, thay vào vụ cần ý giữ ẩm cho vụ đông Kỹ thuật tưới nước: Cây đỗ quyên có rễ mạnh nên sợ hạn khơng chịu ngập úng lâu Nếu hạn úng khiến sinh trưởng, phát triển kém, vàng, hoa rủ Chính vậy, cần vào điều kiện thời tiết để có chế độ tưới cho phù hợp Thời gian tưới tốt vào buổi sáng sớm chiều mát Vào thời kỳ sinh trưởng, nụ, hoa cần tưới nước nhiều Trong ngày trời hanh khô cần phun nước nhiều xung quanh lá, hoa, chậu mặt đất để tăng độ ẩm khơng khí Nước dùng tưới cho đỗ quyên tốt nước tự nhiên, nước sông, ao hồ cuối nước máy Để tăng độ chua cho nước tưới ta cho thêm sunfat sắt cho thêm dấm ăn Kỹ thuật bón phân: Đỗ qun khơng phải loại phàm ăn, cần ý bón phân Nếu bón nhiều phân, bón phân q đặc cịn ảnh hưởng đến sinh trưởng Để hoa to đẹp cần bón lượng phân phù hợp, cách bón phân hợp lý mà theo kinh nghiệm nhà vườn là: Phân khơ bón ít, phân nước pha lỗng Thơng thường bón phân với từ hai năm tuổi trở lên Đối với 2-3 năm tuổi bón từ cuối xn đầu hè, 10-15 ngày bón lần phân lỗng Đối với từ năm trở lên, năm bón lần phân khô vào mùa xuân mùa thu, tháng bón lần phân P, K Sau tháng ngừng bón phân, đến tàn, mọc cành bón nước phân lỗng Một số ý bón phân: - Khơng nên bón nhiều phân vào mùa hè để tránh vàng lá, rụng - Mùa hè sinh trưởng bình thường bước vào giai đoạn sinh trưởng thực bón 1-2 lần Ca3(PO4)2 + Ca(HPO3) thúc đẩy nụ hoa Sau lần bón phần cần tăng cường tưới nước xới xáo Sau mùa đơng khơng cần bón phân SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN Số 02 tháng 2/2013 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Phòng trừ sâu hại - Nhện đỏ gây hại chủ yếu hoa Khi bị nhiễm nhện dùng loại thuốc DDVP 0,1% phun trừ dùng nước ngâm trúc đào, hao pha loãng để phun - Rệp ống gây hại lá, cành non hoa Đối với loại cần ý việc diệt trứng chúng qua đông hợp chất lưu huỳnh vôi 5% Trong thời kỳ rệp gây hại dùng thuốc Rogor 0,1% - Nhện râu ngắn gây hại lá, cành non phát sinh mạnh vào mùa hè Có thể dùng Sumithion 0,2% phun diệt - Bệnh thối rễ: Bệnh làm cho khô héo Bệnh phát sinh mạnh điều kiện nhiệt độ cao, độ ẩm lớn Để hạn chế bệnh cần phải xử lý đất thay chậu Khi phát bệnh cần xử lý đất kịp thời thuốc tím 0,1% sunfat sắt 2% Có thể dùng Topxin 0,1% phun vào chậu có hiệu - Bệnh đốm nâu: Đây loại bệnh gây hại đỗ quyên gây hại chủ yếu lá, làm ảnh hưởng tới hoa Để phòng trừ bệnh cần ý để vào nơi thơng thống, cần tăng cường bón phân tổng hợp Khi phát nhiễm bệnh cần nhanh chóng phun Boodo 1% để trừ bệnh - Bệnh vàng thiếu sắt: Bệnh thường xuất trồng đất kiềm Với loại bệnh cần bổ sung thêm sắt sunfat Có thể bổ sung theo cách tưới phun Theo: TT Khuyến nông Quốc gia “CẢI LÃO HOÀN ĐỒNG” CHO CÂY ĐU ĐỦ Mới đây, cán kỹ thuật Công ty TNHH Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Sơn Thái (100% vốn Đài Loan) nghiên cứu áp dụng thành công kỹ thuật cắt đốn nhằm trẻ hóa đu đủ sau vụ thu hoạch nhằm kéo dài thời gian thu thêm từ đến năm tùy theo điều kiện đất đai chế độ chăm sóc làm tăng sản lượng thu hoạch lên gấp đôi so với cách làm cũ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 2/2013 KS Nguyễn Thị Kim Liên, cán kỹ thuật Cơng ty Sơn Thái cho biết: Bình thường đu đủ trồng năm kết thúc chu kỳ, người ta đào bỏ để cải tạo đất 1-2 năm trồng lại với lý sau: - Cây dễ bị bệnh thối rễ gây chết hàng loạt trồng phải vùng đất thấp, ẩm độ cao mà không lên liếp hay đắp mô - Đu đủ mẫn cảm với bệnh virus xoăn ngọn, khảm làm cho sinh trưởng kém, suất giảm, nhỏ không lớn được, chất lượng kém, chí bị đắng khơng ăn bị nhiễm bệnh nặng Mặt khác bệnh dễ lây lan thông qua véc tơ truyền bệnh loại trùng chích hút bọ phấn, rệp… - Sau năm cao khó cho việc chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh hại thu hoạch Bằng kỹ thuật mới, người ta cắt ngang thân cách mặt đất từ 5080cm Sau khoảng 20 ngày chồi bên mọc lên Bà bẻ bớt chồi nhỏ, yếu, giữ lại chồi bên khỏe mạnh nằm phía đối diện tiếp tục chăm sóc bình thường bón phân, tưới nước, phịng trừ sâu bệnh hại… ưu tiên sử dụng loại phân bón qua Sau tháng tiếp tục hoa, tháng sau tiếp tục cho thu hoạch Với kỹ thuật kéo dài thời gian thu hoạch đu đủ từ đến năm với suất chồi đạt từ 30 kg quả/năm trở lên, chất lượng tốt Theo: Báo Nơng nghiệp Việt Nam CÁCH PHỊNG CÚM GIA CẦM Tháng 2-3 thời tiết thường có mưa phùn làm cho ẩm độ khơng khí tăng cao, thời tiết lại thay đổi thất thường có đợt gió mùa đông bắc tràn về, điều kiện thuận lợi cho bệnh cúm gia cầm phát sinh lây lan mạnh Hiện theo thông báo Cục Thú y, bệnh cúm gia cầm bùng phát trở lại số tỉnh phía Bắc nước ta Cúm gia cầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chăn nuôi gia cầm, bệnh diễn biến phức tạp, thường thể cấp cấp tính gây chết nhanh chóng, làm thiệt hại lớn cho người chăn ni SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÁI NGUN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 2/2013 Biện pháp phịng bệnh có hiệu với bệnh cúm gia cầm tiêm vacxin Nhưng việc tiêm vacxin cúm gia cầm chi phí tốn kém, phụ thuộc vào hỗ trợ nhà nước tiêm theo lịch, theo đợt năm, thường thụ động Như có khơng đàn gia cầm nhiều nơi, vùng sâu, vùng xa không tiêm vacxin Xin giới thiệu kinh nghiệm chăm sóc làm tăng sức đề kháng cho gia cầm chống lại bệnh cúm xâm nhập, kinh nghiệm áp dụng tốt cho gia cầm tiêm chưa tiêm vacxin cúm gia cầm - Cho gia cầm ăn đầy đủ phần loại cám có chất lượng tốt ổn định, cho uống thêm B.Complex giúp cho gia cầm khoẻ mạnh tăng sức đề kháng với bệnh Ngoài vacxin cúm gia cầm tiêm theo hỗ trợ nhà nước cần tiêm phòng định kỳ, đầy đủ loại vacxin thông thường như: Marek gà; Gumboro gà; đậu gà; tả gia cầm; tụ huyết trùng gia cầm theo lịch quan thú y địa phương, giúp cho gia cầm miễn dịch với bệnh - Những ngày giá lạnh, thả gia cầm muộn, nhốt sớm Duy trì nhiệt độ chuồng nuôi, nhốt theo nhu cầu sinh lý ngày tuổi, tháng tuổi gia cầm Giữ cho chuồng khô sạch, vệ sinh chuồng trại định kỳ loại thuốc sát trùng có hiệu dài ngày (loại thuốc có thành phần Iot Han Iodine 10%), khoảng 7-10 ngày phun/lần sau dọn chất độn chuồng - Cho gia cầm ngửi khói bồ kết định kỳ 5-7 ngày lần, làm mũi gà thơng thống, phịng hiệu bệnh đường hô hấp Tiêu diệt virus cúm, giúp gia cầm khoẻ mạnh chống lại bệnh - Khoảng 2-3 ngày cho gà uống nước tỏi pha lỗng/lần Đập dập 2-3 củ tỏi sống, để khơng khí 15-20 phút sau đem hồ với 10-15/lít nước đem cho gà uống, bã tỏi rải quanh chuồng cho gà ngửi mùi Các chất kháng sinh thực vật có tỏi tiêu diệt mạnh virus cúm gia cầm - Cho gà uống sản phẩm “Vườn sinh thái” với nồng độ 0,03% (5ml/15lít nước) đặn ngày/lần Sản phẩm “Vườn sinh thái” loại thuốc bổ sạch, sử dụng làm tăng suất, cải thiện chất lượng SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN Số 02 tháng 2/2013 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT trứng, thịt, giống cho vật nuôi Các chủng vi sinh hữu ích, Enzim sinh hố có sản phẩm ức chế có hiệu bệnh tiêu chảy, làm tăng khả tiêu hoá, hấp thu tốt dinh dưỡng giúp cho thể gia cầm khoẻ mạnh chống lại virus cúm xâm nhập Theo: Nơng nghiệp Việt Nam PHỊNG VÀ CHỮA BỆNH CHO DÊ NI Dê ni (dê nhà) thường bị số bệnh lở mồm long móng (cũng giống trâu, bị, ngựa v.v ), khơng phát sớm, phòng trị kịp thời, dê chết lây sang khác Một số kinh nghiệm chăm sóc, phát phòng trị hiệu bệnh thường thấy dê nuôi sau: Nâng cao thể trọng cho dê cách thường xuyên (5-7 ngày/lần) "đổi vị" bãi chăn, phù hợp với đặc điểm, tập quán kiếm ăn dê ln ln tìm loại lá, cỏ mới; đồng thời để bãi cũ cớ thời gian "tái sinh" Không cho dê ăn lúc cỏ sương đêm sau mưa Dê thường có bệnh sau: Lở mồm long móng: Nguyên nhân nhốt chung cá thể bị mắc bệnh này, dễ lây lan đàn, cần kiểm tra kỹ móng guốc cá thể trước cho nhập đàn Nếu bị dùng dung dịch axít chanh (dạng bột chứa axít citric, gọi a.limonic) nồng đồ 1% (1g pha với 100ml nước sạch) rửa vết thương sau rửa nước muối loãng (3 đến 3,5%), sau 3-7 ngày khỏi hẳn Chướng bụng đầy (do ăn phải cỏ ướt sương đêm sau mưa chưa ráo): Tiêm thuốc thú y GENTA-TYLO (loại ống 5ml) với liều lượng 2ml/10kg thể trọng; tiêm lần vào buổi sáng buổi chiều ngày, ngày (4 mũi) khỏi Tụ huyết trùng: Biểu dê mắc bệnh khơng ăn dù đói (khơng có "bụng”), lại uể oải, chậm chạp Tiêm thuốc Ampikana (dạng bột đóng thành lọ 1g, pha với đến 10cc nước cất) B-complex, lọ cho 60kg thể trọng tốt SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 2/2013 Thuốc (Ampi-kana) sử dụng để trị bệnh viêm ruột tiêu chảy cho dê Nhìn chung, việc nâng cao sức đề kháng (tự miễn dịch) cho dê gia súc, gia cầm nói chung vệ sinh chuồng trại, cho ăn nhiều loại lá, cỏ, đặc biệt thức ăn dê ưa thích sung, mít, khoai, sắn lát khô, chuối (vào mùa thu đông) , đồng thời cách ly bị bệnh biện pháp tối ưu giúp đàn dê khoẻ mạnh, tăng trọng nhanh, mắn đẻ ! Theo: TT khuyến nông Quốc gia MƠ HÌNH Ủ RƠM VI SINH Ở GIA BÌNH (BẮC NINH) Mấy năm gần đây, đời sống nông dân nâng cao, nhu cầu sử dụng rơm rạ làm chất đốt thức ăn cho trâu bị khơng cịn cần thiết nhiều hộ gia đình Do đó, tình trạng đốt rơm rạ tràn lan làm ảnh hưởng không nhỏ tới trật tự ATGT nhiều tuyến đường, chí gây ách tắc kênh mương nội đồng, lãng phí nguồn tài ngun lớn Năm 2011 nơng dân Gia Bình (Bắc Ninh) sử dụng phân bón sinh học để tận dụng xử lý rơm rạ tạo lượng phân hữu chất lượng cao Với quy trình khơng q phức tạp, tốn kém, hộ nơng dân hồn tồn xử lý rơm rạ thành phân hữu gia đình Chuẩn bị vụ xuân năm 2013, nơng dân Gia Bình tích trữ khối lượng lớn phân hữu vi sinh từ việc tận dụng ủ rơm, rạ để bón lót cho trồng Chia sẻ kinh nghiệm thân, chị Vũ Thị Mai, thôn Đại Lai, xã Đại Lai cho biết, sau vụ mùa năm 2011, chị tìm mua lọ phân hữu Bio-Plant, lọ phun trực tiếp lên trồng, lọ để ủ cho rơm Thực theo quy trình giới thiệu, sau khoảng tháng có phân hữu từ rơm mục để bón cho ruộng trồng khoai vụ đông Theo đánh giá chị Mai, ruộng bón phân hữu có chất đất xốp, trồng có sức kháng bệnh cao Bởi vậy, năm nay, chị tiếp tục ủ sào rơm, đến thời điểm này, rơm mục thành phân hữu sử dụng SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 2/2013 Nhận thấy phản hồi tích cực nơng dân, năm 2012 UBND huyện Gia Bình đạo Trạm Khuyến nơng phối hợp với Hội Nơng dân tổ chức triển khai mơ hình ủ rơm vi sinh sau thu hoạch lúa mùa tới tất 14 xã, thị trấn Ngân sách huyện hỗ trợ tồn kinh phí phân bón để xử lý rơm rạ địa phương có sách hỗ trợ riêng Đông Cứu hỗ trợ 50.000 đồng/tấn rơm, Thái Bảo 140.000 đồng/tấn rơm, Lợi ích nhìn thấy mơ hình ủ rơm vi sinh tình trạng đốt rơm bừa bãi sau thu hoạch lúa mùa địa bàn huyện giảm khoảng 70% Ngoài ra, với phân bón vi sinh từ rơm, nơng dân tiết kiệm 25 - 30% chi phí lượng phân vơ cần sử dụng Về lâu dài, phân bón vi sinh có khả làm tăng độ phì nhiêu đất, làm đất tơi xốp, diệt trứng sâu hại lịng đất Đến thăm mơ hình ủ rơm gia đình anh Bùi Văn Đàn, thơn n Việt, xã Đơng Cứu, năm nay, gia đình anh ủ 9,5 rơm, sử dụng thêm 15kg kali để tạo phân hữu chất lượng cao Anh cho biết: "Gia đình tơi cấy vài mẫu ruộng, hàng năm chi phí mua phân lân lớn Nhờ có mơ hình ủ phân vi sinh này, gia đình vừa khơng lãng phí rơm, vừa tiết kiệm chi phí mua phân vơ bên ngồi" Theo: Vetlinh.vn KINH NGHIỆM NI VỊT GIỐNG ĐỊA PHƯƠNG Để nuôi vịt đẻ trứng cần chuẩn bị nơi chăn thả gần suối mua dự trữ thóc thời kỳ vịt sinh sản lúc vịt đòi hỏi chế độ dinh dưỡng cao đầy đủ Để nuôi vịt đẻ trứng cần chuẩn bị nơi chăn thả gần suối mua dự trữ thóc thời kỳ vịt sinh sản lúc vịt địi hỏi chế độ dinh dưỡng cao đầy đủ Bước 1: Chuẩn bị Dự định mua trứng vịt cho gà nhà tự ấp nở phải chọn gà mái ấp gà mái đẻ song đòi áp có đầu thon nhỏ, chân cao vừa phải, lơng nhiều 10 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 2/2013 mối gây vườn ươm rừng trồng lớn Bạch đàn loài bị mối gây hại nặng Ngồi thơng, phi lao số trồng khác bị mối xâm nhập phá hại * Hiện tượng tác hại: - Mối ăn tạo nên đường hầm xung quanh thân, làm vỏ - Phá hại cắn rễ gốc thân đất làm cho chết Nguyên nhân chủ yếu làm cho chết mối cơng vịng vỏ bị cắt hệ thống mạch dẫn nhựa bị tắc * Mùa hại mối: Mùa hại mối gắn chặt với mùa khơ non trồng 12 tháng tuổi, đặc biệt bạch đàn Tỷ lệ chết rừng trồng đặc biệt bạch đàn mối phá hại lứa tuổi có nơi lên đến 60 - 80% Bình thường khoảng 20 30% * Biện pháp phịng trừ: - Vệ sinh rừng trước trồng: Hố xung quanh hố phải dọn cành nhánh, cành nhánh mồi nhử mối tới - Sau trồng, điều tra thấy có nhiều mối đến xâm nhập, làm hố nhử mối cành Mỗi đào 5-7 hố, sâu khoảng 60 cm có đường kính 60 cm Cho cành nhánh, lá, mối thích ăn xuống, lấp nhẹ đất, tưới nước, nhử mối Khi mối đến, dùng thuốc trừ sâu diệt bầy hố - Phương pháp có hiệu rẻ bảo vệ lứa cách gieo trồng chúng bầu nhựa chứa đất xử lý - Khi bứng đem trồng, nên để bầu nhựa có đất xử lý bề mặt đất khoảng 3-4 cm, ngăn ngừa mối phá hại - Phá vỡ tổ mối, đường mối tổ nơi mối gây hại con, cách rắc thuốc Thiodan 35% hạn chế mối phá hại từ 6-9 tháng - Xử lý trước đất bầu, có bầu hố trồng quan trọng để ngăn ngừa mối Có thể dùng túi bầu nhựa thay túi bầu đất hay chuối 18 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 2/2013 - Chọn lồi trồng có tính đề kháng với mối Qua q trình thực tế quan sát sở, rút loài có tính chống chịu cao với mối, suất có chút nên trồng - Trồng dày cố ý: Trong số trường hợp, mối phá hại khơng thể tránh khỏi ứng dụng việc trồng dày cố ý Sau trồng vượt qua giai đoạn nhiễm mối, lại tỉa thưa hợp lý - Lựa chọn khoẻ mạnh đem trồng Chú ý khơng xén rễ xén rễ làm tăng nguy xâm nhiễm giới vào (bởi nấm côn trùng thứ sinh) Việc xén rễ phải lên lịch, cho phép đủ thời gian phục hồi liền vết thương - Có thời gian biểu trồng tưới nước thích hợp cho trước bứng trồng để tránh gây tổn thương giới, tạo điều kiện thuận lợi cho mối xâm nhập - Không nên trồng bạch đàn trường trồng rừng cũ, dễ bị mối phá hại, thay trồng khác keo địa phương - Khơng bón phân tổng hợp NPK có chứa cám cưa, cám cưa hấp dẫn mối Theo: Trung tâm Khuyến nông khuyến Ngư Quốc gia KINH NGHIỆM LOẠI BỎ TƠM “CỊI” TRONG AO NI TƠM Bằng nhiều cách để hạn chế tơm "cịi" (loại tơm chậm lớn) ao nuôi tôm thương phẩm chọn giống có tốc độ phát triển tốt, khơng nhiễm bệnh MBV, cơng tác chăm sóc quản lý ao ni tốt Tuy nhiên, việc lấy mẫu xét nghiệm bệnh chưa đại diện đầy đủ cho đàn tôm giống thả nuôi, sử dụng nhiều kháng sinh hoạt động sản xuất tôm giống môi trường ao nuôi tôm không thuận lợi cho sinh trưởng phát triển tơm ni , nên tơm "cịi" xuất hầu hết ao nuôi tôm, đặc biệt ao ni tơm sú Chính việc loại bỏ tơm "cịi" q trình ni trăn trở nhiều người ni tơm SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 19 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 2/2013 Thông thường, với thời gian ni khoảng 1,0 - 1,5 tháng tơm ni bắt đầu có tỷ lệ phân đàn rõ rệt, đặc biệt đàn tơm giống có tỷ lệ nhiễm bệnh "cịi" cao (MBV: Monodon baculovius), khơng loại bỏ tơm "cịi" ảnh hưởng đến suất, hiệu vụ ni kích cỡ tơm thu hoạch không đồng đều, hệ số chuyển đổi thức ăn cao, tăng chi phí xử lý mơi trường ao ni, nguy dịch bệnh bùng phát cao Bằng kinh nghiệm thực tế, xin giới thiệu phương pháp loại bỏ tơm "cịi" ao ni hiệu tất người ni tơm thực được, cách sau: Bước 1: Xây dựng lồng thu tơm "cịi" Lồng thu gom tơm "còi" - Khung làm vật liệu tre inox, sắt, thép có đường kính từ 4- 6mm; - Kích thước lồng khoảng: Dài x rộng x cao = (40x30x30) cm; - Kính thước mắt lưới 1/3 lồng phía phần nắp lồng: 2a = - cm; - Kích thước mắt lưới phía 3/2 chiều cao lồng: 2a=1cm; - Kích thước mắt lưới phần đáy lồng: 2a = 0,5 cm (giống lưới làm sàn để kiểm tra thức ăn tôm nuôi) Bước 2: Cách sử dụng - Mỗi ao sử dụng từ - lồng tuỳ diện tích ao ni; - Vị trí đặt lồng nơi có đáy ao ni tơm; - Thời gian đặt lồng sau tôm nuôi 1,0 tháng; - Cách thu gom tơm "cịi": Trước cho tôm ăn khoảng đồng hồ, dùng thức ăn rải vào lồng lúc tơm đói nên khả bắt mồi nhanh tơm "cịi" vào ăn mà khơng tìm đường được, cịn tơm có kích thước lớn khơng vào được; Sau lấy lồng lên để loại bỏ tơm "cịi" Cơng việc nên thực liên tục vòng 01 tháng Nếu người ni tơm kiên trì thực kết thu hoạch tơm có kích cỡ hơn, hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR: Feed conversion ratio) thấp quan lợi nhuận vụ nuôi nhiều Theo: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia 20 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 2/2013 KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU XANH I Chọn làm đất Đất trồng đậu xanh cần chọn loại đất nhẹ, tơi xốp, chủ động việc tới tiêu, có tầng đế cày sâu, đủ ẩm, có đầy đủ chất dinh dư ỡng, độ pH từ 5,5-6,5 Đó loại đất thịt nhẹ, cát pha, đất phù sa ven sông, đất nương rẫy vùng đồi núi Trung du miền Núi phía Bắc, đất đỏ bazan, đất xám, đất cao vùng Đồng sông Cửu Long v.v Ở tỉnh phía Bắc, vụ xuân tốt nên gieo chân đất thịt nhẹ trung bình, đất phù sa Cịn vụ hè nên gieo chân đất cát pha, đất phù sa ven sông, đất n ơng rẫy, miễn dễ thoát n ước, chân đất chuyên màu, đất mạ Đất cần đ ược cày bừa kỹ, tơi nhỏ, san phẳng, làm cỏ hết tàn dư thực vật vụ trư ớc Có thể làm luống đất thấp, đất nặng không phẳng gieo thành băng rộng từ 3-5 m loại đất địa hình tương đối phẳng dốc chiều, dễ nước bãi ven sơng Nếu làm luống rộng 1,0 - 1,5m tùy vụ gieo trồng, cao từ 2030cm Riêng đất mương, rẫy làm luống nên theo đường đồng mức để tránh bị xói mịn II Trồng ln canh-xen canh-gối vụ tỉnh phía Bắc + Trong vụ xuân: Đậu xanh thư ờng đ ược gieo vào tháng 3, có cuối tháng gieo, đất chuyên màu, đất bãi ven sông sau thu hoạch vụ đơng, đất mạ, đất bỏ hóa vụ chiêm xn thiếu nước Đậu xanh trồng xen vào trồng lâu năm, vườn tỉnh miền Trung du miền núi vụ xuân rét kéo dài nên gieo có muộn hơn, thường sau tiết xuân phân (21 tháng 3), sau làm vụ lúa mùa + Vụ hè: Thường đ ược gieo nhiều đất bãi ven sông nước ngập hàng năm, sau thuhoạch màu vụ xuân, gieo vào đầu đến trung tuần tháng 6, để tránh ngập nước, loại thư ờng trồng Hoặc đất lúa, đ ược trồng thuần, gieo từ cuối tháng đến hết thư ợng tuần tháng 6, sau tiếp tục cấy lúa mùa SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 21 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 2/2013 + Vụ thu đông: Trên loại đất chuyên màu, đất đồi thấp, đất ruộng cao dễ thoát nước Ở Trung du, đồng Bắc Thanh Hóa, thư ờng gieo thêm vụ đậu xanh thu đông xen, từ tháng đến đầu tháng Riêng miền núi phía Bắc có nơi gieo rét đến sớm nên phải gieo từ tháng đến đầu tháng 8, sau thu hoạch xong vụ xuân hè muộn cuối tháng 6, đầu tháng Vùng Trung du miền núi tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh gieo vụ đậu xanh thu đông từ tháng đến tháng đất đồi nương, chân ruộng cao dễ nước Theo: Báo Nơng nghiệp 22 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 2/2013 NÔNG THƠN NGÀY NAY LÀM GIÀU TỪ MƠ HÌNH TRANG TRẠI CHĂN NUÔI Mới 27 tuổi anh Nguyễn Viết Thế, xóm Con Trê, xã Đồng Tiến (Phổ Yên) chủ trang trại chăn nuôi với quy mô 200 lợn 6.000 gà, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng năm Trang trại chăn ni gà, lợn gia đình anh Nguyễn Viết Thế, xóm Con Trê, xã Đồng Tiến (Phổ Yên) cho thu nhập 300 triệu đồng/năm Tiếp đón chúng tơi ngơi nhà khang trang, anh Thế cho biết: Đó thành năm làm kinh tế trang trại gia đình: Nhà tơi có mẫu ruộng với nhân khẩu, công việc đồng vất vả lam lũ quanh năm nghèo Năm 2006, sau tham khảo sách, báo số mơ hình chăn nuôi tiêu biểu địa bàn huyện, bắt đầu ni 1.000 gà thịt với diện tích chuồng 100m2 Ban đầu, chăn nuôi dựa vào kinh nghiệm thân Sau đợt dịch bệnh bùng phát khiến đàn gà chết hết Khơng nản chí, tơi tâm nghiên cứu kỹ phương pháp chăn nuôi khoa học, tìm hiểu, học tập kinh nghiệm mơ hình khác, đồng thời tham gia nhiều lớp tập huấn chăn nuôi Năm 2007, anh Thế mạnh dạn làm kinh tế gia đình theo mơ hình trang trại Anh mở rộng diện tích ni gà lên 300m2 đầu tư 30 triệu đồng xây dựng 150m2 diện tích chuồng lợn, xây hầm bioga để tận dụng chất thải chăn ni làm khí đốt Định kỳ, anh phun thuốc khử độc, vệ sinh chuồng trại tổ chức tiêm vắc- xin phòng bệnh Thức ăn sử dụng chăn nuôi anh Thế lựa chọn kỹ lưỡng, loại thức ăn có thương hiệu uy tín thị trường Nhờ vậy, đàn vật ni gia đình bị dịch bệnh, khỏe mạnh nhanh lớn Năm 2010, với số tiền 100 triệu vay từ nguồn vốn Ngân hàng Chính sách - Xã hội huyện, anh Thế đầu tư mở rộng quy mô đàn lợn, gà Anh định tập trung vào giống gà lai mía (có sức đề kháng tốt, dễ nuôi, chất lượng cao so với giống gà SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 23 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 2/2013 khác) tận dụng diện tích vườn nhà để ni theo hình thức thả đồi Vào thời điểm cao nhất, gia đình anh chăn ni 6.000 gà 220 lợn Hiện nay, diện tích trang trại gia đình anh Thế lên đến 3.000m2 Với lao động thành viên gia đình, năm, trang trại anh ni - lứa gà, lứa từ 2.000 - 3.000 lứa lợn Năm 2012, trang trại gia đình anh Năm 2010, anh Thế nhận Bằng khen Chủ tịch UBND tỉnh có thành xuất sắc phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi giai đoạn 2008 - 2010 Khơng phát triển kinh tế gia đình, anh Thế sẵn lịng dẫn hộ dân có nhu cầu đến tham quan, học tập kinh nghiệm Theo: Báo Thái Ngun NI ONG LẤY MẬT - ĐẦU TƯ ÍT, HIỆU QUẢ CAO Nghề ni ong lấy mật có từ lâu, nhiên trước người nuôi ong chủ yếu ni với hình thức tự phát, nhỏ lẻ sản phẩm từ mật ong nhằm phục vụ nhu cầu gia đình Những năm gần đây, thu nhập từ mật ong mang lại lợi nhuận lớn Nuôi ong khơng tốn nhiều diện tích, vốn đầu tư ban đầu khơng lớn cơng chăm sóc đơn giản Chính mà nghề nuôi ong giúp nhiều hộ dân thoát nghèo, vươn lên làm giàu phát triển kinh tế địa phương Vượt qua quãng đường dài đến thăm mơ hình ni ong ơng Hà Văn Hùng xóm Nhả, xã Hợp Thành, huyện Kỳ Sơn (Hịa Bình) hộ ni lâu năm người có số lượng đàn ong lớn xóm khoảng 300 đàn Trước đến với nghề nuôi ong, ông làm đủ thứ nghề từ làm thuê cuốc mướn việc buôn bán Cho đến năm 2002 ông bắt tay vào ni, ban đầu chưa có kinh nghiệm nên ơng không dám đầu tư nhiều mà nuôi vài đàn, vừa ni vừa học hỏi để có kiến thức Lúc đầu ni cịn luống cuống nhiều cịn bị ong đốt sưng tấy chân, tay Đến nay, sau 10 năm nuôi ông nhận thấy: nuôi ong lấy mật đơn giản, khơng khó địi hỏi người ni phải khéo léo, tỷ mỉ dày công chăm bẵm trẻ nhỏ Hơn người nuôi cần phải am hiểu đặc tính chúng xây 24 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 2/2013 tổ, chia đàn, am hiểu loài hoa, mùa hoa nở, mùa ong lấy mật, biết cách luân chuyển đàn ong tìm kiếm nơi có nguồn mật hoa dồi Nắm được điều thành công đến 80 – 90% - ông Hùng chia sẻ Với 300 trăm đàn 300 trăm thùng ong, thùng ông tự thiết kế lấy theo kiểu hình chữ nhật với chiều dài 42cm, lịng thùng 42cm cịn sâu, rộng tùy sở thích người nuôi Trong thùng ông để khoảng 4-5 cầu phù hợp Xung quanh nhà ông Hùng thấy thùng ong Ngồi nhâm nhi chén trà ông mà nhìn ong bay qua, bay lại kêu vo ve Khi mùa xuân trái đâm trồi nảy lộc, hoa khoe sắc lúc ong chăm lại làm nhiệm vụ Lồi để ong lấy mật tốt ăn quả, loại hoa đặc biệt hoa nhãn, hoa vải loại mật keo, bạch đàn…Mỗi năm cho ông thu nhập vài nghìn lít mật ong, với giá ơng bán từ 150.000 – 180.000đồng/1lít mật Ơng Hùng nói: “mật ong miền núi người ưa chuộng, nhiều người đến mua đặt hàng nên mật làm không bị ế Mật ong tốt cho sức khỏe, chữa ho vị thuốc q từ thiên nhiên Bên cạnh ni ong thụ phấn cho loại trồng, giúp trồng đậu hoa, đậu trái nhiều hơn…” Hiệu từ mơ hình ni ong lấy mật, ngồi lợi ích kinh tế, cịn tạo cơng ăn việc làm cho người lao động lúc nông nhàn, phù hợp với lứa tuổi, giới miễn có đam mê ni lồi Nhờ ni ong lấy mật mà đưa kinh tế gia đình ơng ngày phát triển hơn, nhiều người thơn xóm học tập ông để chăn nuôi ong lấy mật nhằm phát triển kinh tế, hướng tới thoát nghèo Theo: Hội nơng dân Việt Nam SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 25

Ngày đăng: 06/08/2016, 17:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w