GIỚI THIỆU TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN CƯƠNG LĨNH GÔTA”(C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, t.19.NXb. CTQG,HN,1995.,tr2653). PGS. Vũ Hữu Ngoạn Kiều Văn Liệu I. Hoàn cảnh ra đời tác phẩmTác phẩm này do C.Mác viết vào tháng 4 đầu tháng 5 năm 1875. Mục đích của C.Mác viết tác phẩm này là nhận xét, phê phán tính chất sai lầm về khoa học, phản động về chính trị của Cương lĩnh GôTa, của Đảng xã hội Dân chủ Đức, qua đó nhằm chấn chỉnh chính đảng của giai cấp công nhân rằng phải tuyệt đối trung thành với lý luận Mác Xít. Cương lĩnh Gôta được chuẩn bị cho hội nghị thống nhất thành lập Đảng: Đảng Xã hội Dânchủ Đức, họp ở Gôta miền nam nước Cộng hoà Liên bang Đức bây giờ, từ ngày 22 đến 27 tháng 5 năm 1875 đại hội thống nhất hai tổ chức của giai cấp công nhân hồi đó là: Hội liên hiệp công nhân toàn Đức Thành lập năm 1863 bởi LátXan Phécđi năng ( 18251864) do Hadenclêvec Vinhem ( 18371889) và Haxenman Vinhem ( sinh 1844) lãnh đạo; và Đảng công nhân Xã hội Dân chủ Đức ( còn gọi là Đảng Aidơnắc) thành lập 1867 do LípNếch và BêBen lãnh đạo.Lát xan và phái của ông ta có các quan điểm cơ bản như sau: Thứ nhất, không nên thống nhất nước Đức từ dưới lên trên bằng cách mạng bạo lực do giai cấp vô sản lãnh đạo theo quan điểm của C.Mác và Ph. Ăng ghen mà nên thống nhất nước Đức từ trên xuống xung quanh nước Phổ của giai cấp địa chủ. Với chủ trương này theo Lat Xan, thực hiện quyền bầu cử phổ thông là cứu vớt được giai cấp vô sản, thành lập những hợp tác xã sản xuất của công nhân với sự giúp đỡ của chính phủ tư sản, địa chủ là phương tiện chủ yếu để cải tạo xã hội. Gọi nhà nước tư sản là một tổ chức siêu giai cấp có thể biến thành Nhà nước nhân dân tự do bằng cách lợi dụng quyền bầu cử phổ thông. Thứ hai, duy trì quan điểm quy luật sắt về tiền công cũ rích của các nhà kinh tế chính trị học Anh trước đó, mức tiền công không thể cao quá số lượng tư liệu sinh hoạt tối thiểu của công nhân và bản thân gia đình công nhân, vì rằng tăng lương lên cao quá mức đó thì sẽ làm tăng thêm hôn nhân và tỷ lệ sinh đẻ, mà nhân khẩu tăng lên thì tiền công lại tụt xuống và như vậy làm giảm tỷ lệ sinh đẻ và cứ thế mãi. Do đó rút ra một kết luận phản động là công nhân không nên đấu tranh đòi tăng lương.Thứ ba, Lat xan chủ trương thu nhập của lao động ... không bị cắt xén, phân phối công bằng, coi nông dân là giai cấp phản động. Chủ nghĩa cơ hội của phái Látxan có hại rất lớn cho phong trào công nhân. Vì vậy, C.Mác và Ph. Ăng ghen luôn luôn chỉ trích phái Látxan.Từ những năm 60 của thế kỷ XIX, thắng lợi của các cuộc đấu tranh bằng nhiều hình thức của công nhân dưới sự lãnh đạo của Quốc tế I ở Anh, Pháp, Thuỵ Sỹ đã chứng tỏ lý luận kinh tế của Látxan là sai. Thực tiễn cuộc bầu cử Quốc hội Đức năm 1966 với khẩu hiệu chính trị phổ thông đầu phiếu của Lát xan không đưa lại lợi ích gì cho giai cấp công nhân.Giai đoạn 18691871 Đảng công nhân Xã hội Dân chủ Đức thường xuyên đấu tranh chính trị với phái Látxan. Song, tuy đấu tranh với phái Latxan, bản thân phái Aidơnắc vẫn chưa thoát khỏi hẳn ảnh hưởng của chủ nghĩa cơ hội, do đó đấu tranh không triệt để. Cương lĩnh của họ có ảnh hưởng rõ rệt cuả chủ nghĩa Lát xan: yêu cầu thành lập Nhà nước nhân dân tự do và lập những tổ chức Liên hiệp sản xuất.Phái Aidơnắc tham gia Quốc tế I và nhờ có ảnh hưởng của C.Mác và Ph. Ăng ghen nên tuy họ có sai lầm nhưng cũng đã đạt được cơ sở vững chắc cho một Đảng Xã hội Dân chủ chân chính. Phái Látxan thì từ chối gia nhập Quốc tế I và giữ lập trường dân tộc chủ nghĩa.Chiến tranh Pháp Phổ năm 1870 với sự thắng lợi của Phổ, chính phủ Bix mac thực hịên sự thống nhất “từ trên xuống”, như vậy là vấn đề tranh luận chủ yếu giữa phái Aidơnắc và phái Látxan đã rõ rồi, không đặt ra nữa. Nước Đức đã đi vào con đường phát triển tư bản chủ nghĩa.Lúc này, nền công nghiệp Đức phát triển mạnh mẽ (chỉ sau nước Anh) đã kéo theo giai cấp vô sản lớn mạnh, phong trào công nhân có điều kiện mở rộng. Tuy nhiên, ở một nước Đức thống nhất mà có hai tổ chức đảng của giai cấp công nhân thì không thể chấp nhận được vì nó chia rẽ, cản trở phong trào công nhân. Do vậy, chỉ có một chính Đảng thống nhất của giai cấp công nhân là nguyện vọng chính đáng của quần chúng lao động, đảng viên thường và các lãnh tụ đảng ở hai tổ chức này. Thấy rõ tính cấp thiết của thực tiễn chính trị lúc đó, C.Mác và Ph. Ăng ghen tán thành thống nhất hai đảng nhưng trên cơ sở nguyên tắc vô sản, phái Aidơnắc không được thoả hiệp về những vấn đề nguyên tắc của Cương lĩnh thống nhất. C. Mác và Ph. Ăng ghen nhiều lần nhắc nhở những người lãnh đạo phái Aidơnắc, nhất là Lípnếch rằng thống nhất trên cơ sở vô nguyên tắc có thể gây hại lớn cho phong trào công nhân Đức. Nhưng phái Aidơnắc đặc biệt là Lípnếch bị Látxan lợi dụng lại đồng ý thống nhất trên cơ sở thoả hiệp và điều đó được phản ánh trong Cương lĩnh Gôta.C.Mác và Ph. Ăng ghen lúc đó đang ở Anh, nhưng các ông rất quan tâm đến phong trào công nhân Đức. Hai ông không ngừng chăm lo Đảng công nhân Dân chủ xã hội Đức trở thành Đảng có tính quần chúng và vững vàng về tư tưởng để xứng đáng vị trí Quốc tế là niềm tin của giai cấp công nhân thế giới. Sự chăm lo của hai ông bằng nhiều hình thức: Động viên thắng lợi phong trào, tuyên truyền lý luận chính trị vào Đức, đứng ra đòi hỏi cao và nghiêm khắc đối với các lãnh tụ của Đảng, không bỏ qua mà góp ý thẳng thắn đối với những sai lầm trong sách lược, đường lối của Đảng...Giữa tháng 3 năm 1875 tình cờ đọc báo, C.Mác và Ph.Ăng ghen mới biết đã có dự thảo Cương lĩnh thống nhất của hai đảng. Bản dự thảo đó đã làm hai ông kinh ngạc vì đáng lẽ với vai trò của mình hai ông phải nhận được lời đề nghị góp ý từ các lãnh tụ của Đảng Aidơnắc như Lípnếch, Bêben trước khi đăng báo, đồng thời hai ông nhận thấy bản dự thảo đầy rẫy những sai lầm. Bản thân cương lĩnh của Đảng công nhân Dân chủ xã hội năm 1869 còn nhiều thiếu sót, thì bản cương lĩnh dự thảo này lại sai lầm hơn nữa. Bởi nó ảnh hưởng và nó thoả hiệp nhiều tư tưởng cơ hội của phái Látxan, xa rời những quan điểm khoa học của phong trào vô sản . C.Mác nói đó là “một Cương lĩnh mà tôi tin chắc là hoàn toàn vô dụng và đang làm cho Đảng mất tinh thần . Trong thư gửi Bêben ngày 18 28 tháng 3 năm 1875 Ph.Ăng ghen đã phê phán dự thảo cương lĩnh . Đồng thời Ph.Ăng ghen cũng chỉ trích Lípnếch đã không hỏi ý kiến C.Mác và Ph.Ăng ghen.Sau khi vạch ra những luận điểm sai lầm chủ yếu của dự thảo Cương lĩnh Gôta, Ph.Ăng ghen tuyên bố rằng nếu Cương lĩnh đó được thừa nhận thì C.Mác và tôi không bao giờ lại có thể gia nhập một cái đảng mới, xây trên một cơ sở như thế . Trong bức thư này còn có luận điểm rất quan trọng của Ph. Ăng ghen về vai trò của Nhà nước với tư cách là rường cột của hệ thống chính trị: “Nhà nước nhân dân tự do đã trở thành một Nhà nước tự do. Thế mà, đứng về mặt ngữ pháp mà xét một Nhà nước tự do là một nhà nước được tự do đối với các công dân của mình, tức là một nhà nước có chính phủ độc tài. Có lẽ nên bỏ hẳn tất cả những câu ba hoa về nhà nước ấy đi, nhất là từ sau Công xã, Công xã không còn là nhà nước theo chủ nghĩa đen của từ này nữa. Bọn vô chính phủ chủ nghĩa đã làm chối óc chúng ta khá nhiều về mấy tiếng nhà nước nhân dân, mặc dù quyển sách C.Mác viết chống Pruđông rồi đến quyển Tuyên ngôn của Đảng cộng sản cũng đều nói hết sức rõ là với sự thiết lập chế độ xã họi chủ nghĩa, nhà nước sẽ tiêu vong ( Sichauflost) và biến đi . Vì nhà nước, xét cho cùng chỉ là một thiết chế tạm thời mà người ta phải dùng đến trong đấu tranh, trong cách mạng để đàn áp kẻ địch của mình bằng bạo lực, cho nên nói đến một nhà nước nhân dân tự do là hoàn toàn vô nghĩa. Chừng nào giai cấp vô sản còn cần đến nhà nước thì như thế tuyệt nhiên không phải là vì tự do thì nhà nước sẽ không còn là nhà nước nữa .Nhưng sự phê phán của Ph.Ăng ghen chưa có tác động mạnh đến Lípnếch và trong nhiều bức thư gửi những người Luân Đôn, Lípnếch vẫn tìm cách bảo vệ lập trường của mình trong việc thương lượng với phái Látxan. Sau khi Ph. Ăng ghen gửi thư cho Bêben tại Luân Đôn ( Anh), C.Mác dù bận cũng đã viết thư đề ngày 5 tháng 5 năm 1875 để gửi cho một trong những lãnh tụ đảng Aidơnắc là V.Brắccơ, đồng thời gửi những nhận xét ngoài lề phê phán Cương lĩnh hợp nhất. Trong bức thư, C.Mác cảnh báo Cương lĩnh thống nhất ra đời sẽ làm cho Đảng Ai dơnắc mất tinh thần. Theo C.Mác, thống nhất hai Đảng lúc này là mang tính chất hình thức, không có sự đoàn kết thực sự, thể hiện sự nhượng bộ, thoả hiệp với chủ nghĩa cơ hội về lập trường, nguyên tắc. Lúc này, tốt nhất là chi nên ký một kế hoạch tổ chức hành động chung chống kẻ thù của hai đảng mà thôi. Từ sự khuyên nhủ này, C.Mác có nhận định nổi tiếng: Mỗi bước tiến của phong trào thực sự còn quan trọng hơn một tá Cương lĩnh . Trong thư, C. Mác cũng cho biết, sau đại hội hợp nhất của hai đảng, Ph.Ăng ghen và tôi, chúng tôi sẽ công bố một bản tuyên bố vắn tắt , và C.Mác đã viết bản tuyên bố này, có tựa đề Những nhận xét về bản cương lĩnh của đảng công nhân Đức hay phê phán Cương lĩnh Gôta (tựa đề do Nhà xuất bản chính trị quốc gia Liên Xô đặt, 1961). Bất chấp lời khuyên nhủ của C.Mác và Ph. Ăng ghen, bản dự thảo Cương lĩnh đã được thông qua mà không có sửa chữa gì căn bản và thực chất vẫn giữ tính chất cơ hội chủ nghĩa, vẫn theo công thức của chủ nghĩa Látxan.Khi C.Mác còn sống, tác phẩm phê phán dự thảo Cương lĩnh không được xuất bản. Mãi đến tháng 1 năm 1891 với sự cố gắng của Ph.Ăng ghen tác phẩm mới được đăng ở tạp chí Thời mới Cơ quan Lý luận của Đảng Dân chủ xã hội Đức ( Cauxki chủ biên). Ph.Ăng ghen đã viết lời nói đầu. Sự xuất hiện của văn phẩm “Phê phán Cương lĩnh Gô–ta” trên vũ đài chính trị là cần thiết vì bấy giờ Đại hội Đảng xã hội Dân chủ Đức ở Naflơ tháng 10 năm 1890 quyết định chuẩn bị dự án cương lĩnh mới (Cương lĩnh Ecphuya) cho kỳ đại hội sau, Ph. Ăng ghen thấy cần xuất bản tác phẩm, để có thể giúp cho đảng viên nhìn rõ vấn đề trong dự thảo Cương lĩnh mới của Đảng Xã hội Dân chủ Đức. II. Nội dung tác phẩm Tác phẩm có 29 trang chia thành 4 đoạn. Qua việc C.Mác phê phán các quan điểm sai lầm của Cương lĩnh Gô ta (Cương lĩnh) đã đem lại cho chúng ta những nội dung lý luận chính trị đáng lưu tâm sau:1. Lý luận về hai giai đoạn của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa:Từ những đoạn viết trên của C.Mác, có một nội dung lý luận nổi bật lên, trở thành đặc trưng của tác phẩm này. Đó là: Dự đoán về cách mạng vô sản trong xã hội tương lai lý luận về hai giai đoạn của hình thái kinh tế xã hội CSCN. C.Mác viết: Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị và Nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản .Vậy xuất phát từ cơ sở nào, để C.Mác đặt vấn đề về sự phát triển tương lai của chủ nghĩa cộng sản?Xuất phát ở chỗ chủ nghĩa cộng sản được hình thành và phát triển từ chủ nghĩa tư sản, là kết quả của mâu thuẫn không thể điều hoà được giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, do chủ nghĩa tư sản sinh ra trong di sản lý luận của C.Mác, theo VI. Lê nin Người ta không thấy mảy may một ý định nào nhằm bịa ra những ảo tưởng, nhằm đặt ra những dự đoán vu vơ về những điều mà người ta không thể biết được . Tư tưởng về Nhà nước của C.Mác đã dược nêu trong tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, khi ông nêu ra tư tưởng về sự tất yếu xây dựng xã hội cộng sản từ xã hội tư bản chủ nghĩa và về vai trò của giai cấp vô sản là lực lượng chủ yếu có khả năng giải quyết nhiệm vụ ấy, đặc biệt nói rõ việc giai cấp vô sản giành chính quyền là điều kiện cơ bản để xây dựng chủ nghĩa cộng sản.Tổng kết kinh nghiệm 18481849, C.Mác và Ph.Ăng ghen đi đến kết luận cần phải đập tan bộ máy Nhà nước tư sản và nêu ra công thức chuyên chính vô sản. Những tư tưởng này được trình bày hết sức đầy đủ trong tác phẩm của C. Mác Đấu tranh giai cấp ở Pháp.Sau công xã Pari năm 1871, C,Mác và Ph.Ăng ghen lại nêu cụ thể phải thay thế bộ máy Nhà nước tư sản bằng cái gì và bàn đến những hình thức chính quyền Nhà nước mới tức là những hình thức chuyên chính vô sản.C.Mác cho rằng, giai cấp công nhân chỉ có thể giành được chính quyền và thiết lập nền chuyên chính vô sản bằng con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong cuộc cách mạng đó giai cấp vô sản phá huỷ bộ máy nhà nước tư sản và thiết lập lên một nhà nước mới Nhà nước vô sản.Và cuối cùng trong tác phẩm này, những người sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học giải thích toàn diện vấn đề chuyên chính vô sản là thời kỳ quá độ tất yếu từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, tính chất tạm thời lịch sử và bản chất của Nhà nước đó. C.Mác cũng đã vạch rõ cơ sở kinh tế xã hội về tính tất yếu tiêu vong của Nhà nước.C.Mác cho biết xã hội tương lai thay thế xã hội TBCN là xã hội CSCN. Xã hội đó Tổ chức theo nguyên tắc của chủ nghĩa tập thể, dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất , xã hội này phát triển qua hai giai đoạn: giai đoạn đầu không phải là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên những cơ sở của chính nó hoặc là một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa Lê nin cho rằng giai đoạn đầu giai đoạn thấp mà Mác nói chính là CNXH) và giai đoạn cao hay xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên những cơ sở của chính nó .C.Mác đã dự đoán những đặc điểm của giai đoạn đầu của CNCS đó là một xã hội mà về mọi phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần... còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra . Điển hình là trong phân phối. Ở giai đoạn đầu, sự phân phối cho người lao động sau khi đã khấu hao và trừ đi những đóng góp cần thiết thì thực hiện theo chế độ phân phối theo lao động . Đó là kiểu phân phối tiến bộ hơn sự phân phối trước nó. Nhưng trong thực tế sự bình đẳng này vẫn nằm trong khuôn khổ tư sản, quyền tư sản . Nghĩa là còn thiếu sót còn chưa thật “ngang nhau vẫn tạo ra sự phân hoá xã hội nhất định. C.Mác viết: Như vậy, với một công việc ngang nhau và do đó, với một phần tham dự như nhau vào quỹ tiêu dùng của xã hội thì trên thực tế, người này vẫn lĩnh nhiều hơn người kia, người này vẫn giàu hơn người kia... . Bởi vậy, con người với tính cách là cá nhân, khác nhau về cái mà Mác gọi là đặc quyền tự nhiên những gì khách quan bên ngoài, ngẫu nhiên chi phối: thể chất tinh thần người này khác người kia, năng khiếu, năng lực lao động khác nhau... Từ đó, làm cho người ta lao động với những kết quả khác nhau. Hoặc người này có gia đình người kia chưa có, người này có nhiều con người kia ít con... Thành ra làm bằng nhau, thu nhập bằng nhau mà không hưởng thụ bằng nhau. Kiểu phân phối này, muốn tránh thiếu sót phải tiến lên thực hiện phân phối theo nhu cầu nghĩa là ở giai đoạn cao của CNCS. Còn giai đoạn thấp thì không thể tránh khỏi những thiếu sót của phân phối theo lao động.Theo C.Mác, những thiếu sót này không thể tránh khỏi trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa, là xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa sau những cơn đau đẻ kéo dài. Pháp quyền không bao giờ có thể cao hơn chế độ kinh tế và trình độ phát triển văn hoá của xã hội do chế độ kinh tế quyết định. Ở đây, xã hội mới ra đời chưa có thể có đầy đủ ngay lập tức những đặc trưng kinh tế xã hội của chủ nghĩa cộng sản mà phải trải qua một quá trình xây dựng từng bước,từ thấp đến cao, từ chưa hoàn bị đến hoàn bị, tuỳ theo điều kiện phát triển của lực lượng sản xuất và bản thân người lao động. Khắc phục những thiếu sót trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản bằng vai trò Nhà nước của giai cấp vô sản. Nhà nước vô sản, một mặt ra sức bảo vệ chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, mặt khác bảo vệ sự bình đẳng trong lao động và phân phối sản phẩm.Về phân kỳ, giai đoạn thấp là thời kỳ quá độ nằm giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa ( giai đoạn cao).Nhiệm vụ lịch sử của nó là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kiaVề mặt chính trị, là thời kỳ quá độ chính trị nghĩa là “Nhà nước chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản chuyên chính vô sản .Giai đoạn cao của xã hội CNCS, C.Mác dự đoán khái quát rằng: Trong một giai đoạn cao hơn của xã hội cộng sản chủ nghĩa, khi mà sự phụ thuộc có tính chất nô dịch của họ vào sự phân công lao động không còn nữa và cùng với sự phụ thuộc đó, sự đối lập giữa lao động trí óc với lao động chân tay cũng không còn nữa, khi mà lao động trở thành không những một phương tiện để sinh sống mà bản thân nó còn là một nhu cầu bậc nhất của sự sống, khi mà cùng với sự phát triển toàn diện của các cá nhân, năng suất của họ cũng ngày càng tăng lên và tất cả các nguồn của cải xã hội đều tuôn ra dồi dào, chỉ khi đó người ta mới có thể vượt hẳn ra khỏi giới hạn chật hẹp của cái quyền tư sản và xã hội mới có thể ghi trên lá cờ của mình: Làm theo năng lực. Hưởng theo nhu cầu” .Ở đây, thuật ngữ làm hết năng lực, hưởng theo nhu cầu theo cách hiểu của VI. Lê nin, nghĩa là khi người ta đã rất quen tôn trọng những quy tắc cơ bản của đời sống chung trong xã hội, và năng suất lao động của người ta đã lên cao đến mức người ta sẽ tự nguyện làm hết năng lực . Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp. Bản thân đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đã nói lên rằng, đất nước ta chưa có tiền đề về cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội do chủ nghĩa tư bản tạo ra. Đối với các nước đã qua chế độ tư bản hoặc chủ nghĩa tư bản đã phát triển ở mức trung bình cũng không thể thiết lập ngay lập tức chế độ công hữu trong toàn bộ đời sống kinh tế. Nước ta, với nền kinh tế lạc hậu, điểm xuất phát rất thấp, lại càng không thể nhanh chóng xây dựng chế độ công hữu mà phải trải qua một thời kỳ lịch sử lâu dài, qua nhiều mức trung gian, quá độ. Thông qua mỗi bước đi, mỗi hình thức quá độ để tạo điều kiện cho nhân tố xã hội chủ nghĩa ngày càng tăng lên. Chính vì không nhận thức rõ mối quan hệ biện chứng giữa hai mặt của phương thức sản xuất mà còn có lúc trước đây chúng ta đã phạm sai lầm chủ quan, duy ý chí trong việc thiết lập chế độ công hữu.Khi khẳng định nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp, điều đó không có nghĩa là chúng ta chưa có cơ sở và không cần xây dựng chế độ công hữu ở trình độ và phạm vi nào đó của nền kinh tế. Dưới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân và sự quản lý của Nhà nước của dân, do dân và vì dân, những cơ sở kinh tế công hữu được từng bước tạo ra do quá trình quốc hữu hoá và xây dựng mới. Điều đó là cần thiết, bởi lẽ nếu không có cơ sở kinh tế này thì không có nền tảng sức mạnh vật chất để điều tiết và hướng dẫn nền kinh tế phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa, không thể thúc đẩy tăng trưởng nhanh và lâu bền của nền kinh tế. Vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay là việc thiết lập chế độ công hữu từng bước, hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.Còn về Nhà nước ở giai đoạn này như thế nào, thì C.Mác thận trọng cho biết, chắc chắn nó sẽ biến đổi. Còn biến đổi ra sao, có chức năng nào giống như chức năng của Nhà nước hiện nay, thì cần phải giải đáp một cách khoa học và dù có ghép từ nhân dân với từ Nhà nước đến một nghìn lần thì người ta cũng không làm cho vấn đề nhích thêm được chút nào .Sau này, trong tác phẩm Nhà nước và cách mạng viết năm 1917, VI. Lê nin khẳng định Nhà nước sẽ tiêu vong, chừng nào không còn có bọn tư bản, không còn có giai cấp và, do đó không còn giai cấp nào để trấn áp nữa 2 Lý luận về Nhà nước:Do Cương lĩnh đưa ra khái niệm Nhà nước tự do coi Nhà nước là Một thực tại độc lập có những cơ sở tinh thần, đạo đức và tự do riêng của nó . Vì vậy dẫn đến sai lầm nhìn nhà nước Đức như là có tính nhân dân đại diện cho lợi ích toàn xã hội để cải tạo xã hội thành CNXH ( như trên đã nói). C.Mác chỉ ra rằng: Nhà nước nào cũng hình thành trên một cơ sở nhất định và mang bản chất của chế độ xã hội hiện tồn. Có nhiều kiểu Nhà nước tư sản nhưng đều có đặc điểm chung là được xây dựng trên miếng đất của xã hội tư sản hiện đại, chỉ có điều là phát triển ít hay nhiều theo phương thức tư bản chủ nghĩa. Vì vậy, những Nhà nước ấy cũng đều có chung một số tính chất căn bản” , Nghĩa là không thể có Nhà nước phi giai cấp trong xã hội TBCN.Sai lầm nữa của Cương lĩnh là họ không nói gì đến trong xã hội tiếp theo xã hội tư sản tức xã hội CNXH mà mình vươn tới cần có Nhà nước như thế nào.C.Mác cho rằng không có Nhà nước tự do độc lập với cơ sở xã hội cũng không có Nhà nước chung chung. Nếu xã hội tư sản bị tiêu diệt, xã hội mới ra đời thì phải có một kiểu Nhà nước mới đó chính là Nhà nước CCVS: Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy, là một thời kỳ qua độ chính trị và Nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản. Thế mà bản Cương lĩnh không đả động gì đến vấn đề chuyên chính vô sản, cũng chẳng nói gì đến chế độ Nhà nước tương lai trong xã hội cộng sản chủ nghĩa.Chuyên chính vô sản, theo VI. Lê nin hiểu là việc tổ chức đội tiền phong của những người bị áp bức thành giai cấp thống trị để trấn áp bọn tư sản bóc lột và mở rộng chế độ dân chủ cho nhân dân. Đúng như Ph. Ăng ghen, trong thư gửi Bê ben đã khẳng định, giai cấp vô sản cần đến Nhà nước không phải là vì tự do, mà là để trấn áp kẻ địch của mình, và ngày nào còn có thể nói đến tự do thì Nhà nước không còn nữa. Đây chính là nhiệm vụ của Nhà nước vô sản trong giai đoạn đầu ( chủ nghĩa xã hội theo cách gọi của VI. Lênin) của chủ nghĩa cộng sản.Vậy đến bao giờ không còn Nhà nước nữa, bao giờ có thể nói đến tự do? Đó là một thời gian rất dài, thậm chí hàng trăm năm. Nhà nước chỉ mất đi trong giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản khi sự phản kháng của giai cấp tư sản bị đập tan hoàn toàn. Khi đó, một nền dân chủ thật sự hoàn toàn mới có thể có được. Đảng ta xem nhà nước ta là một trụ cột của hệ thống chính trị, là công cụ thực hiện quyền lực của nhân dân, nó được tổ chức theo nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, lấy liên minh công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, doanh nhân làm nền tảng, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng ta. Trong tổ chức và hoạt động của mình, quyền lực Nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc thống nhất, nhưng có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện có hiệu quả mối quan hệ nhà nước với xã hội công dân, xã hội công dân với nhà nước. Đây cũng là bản chất chính trị của Nhà nước 3 Lực lượng chính trị cách mạng vô sản.Cương lĩnh viết trong xã hội hiện nay, tư liệu lao động là độc quyền của giai cấp các nhà tư bản . Theo C.Mác, thật ra, nước Đức lúc này tư liệu lao động là độc quyền của cả tư bản và cả bọn địa chủ (sự độc quyền sở hữu ruộng đất) và xác định như Cương lĩnh là không đầy đủ và bỏ sót đối tượng cách mạng.Theo Cương lĩnh Việc giải phóng lao động phải là sự nghiệp của giai cấp công nhân, đối diện với giai cấp này, tất cả các giai cấp khác chỉ hợp thành một khối phản động . C.Mác cho rằng sự khái quát này của Cương lĩnh thật phi lý. Mỗi giai cấp có vị trí xã hội nhất định và mang tính lịch sử. Lúc này giai cấp tư sản đại biểu cho nền đại công nghiệp được coi là giai cấp cách mạng so với bọn phong kiến và bộ phận trung gian nào đó cố bám lấy phương thức sản xuất lỗi thời. Nhưng giai cấp vô sản lại cách mạng hơn so với giai cấp tư sản, vì bản thân nó là con đẻ của công nghiệp, muốn giải phóng lực lượng sản xuất ấy tức muốn cho nền sản xuất trút bỏ cái tính chất tư bản chủ nghĩa mà giai cấp tư bản đang cố duy trì vĩnh viễn. Còn các đẳng cấp trung gian ngả nghiêng có khả năng trở thành cách mạng trong chừng mực, họ thấy rõ sẽ phải rơi vào hàng ngũ giai cấp vô sản.Do vậy gộp tất cả tư sản, phong kiến , nông dân, thợ thủ công... là phản động thì thật là phi lý, nhất là ở Đức, đất nước đông đảo nông dân , là không xác định đúng đối tượng cách mạng và lực lượng cách mạng. Rõ ràng đây là một Cương lĩnh tiểu tư sản và đầy rẫy tinh thần chủ nghĩa dân tộc, không xác định được động lực chính trị do ảnh hưởng của phái Látxan, Cương lĩnh vứt bỏ nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế. C.Mác phải kêu gọi : còn những chức năng quốc tế của giai cấp công nhân Đức thì không có một lời nào nói tới. C.Mác nghiêm khắc phê phán Cương lĩnh về điểm đó.Trong quá trình lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta, Đảng ta và Bác Hồ đã quán triệt sâu sắc tinh thần của C.Mác về lực lượng chính trị của cách mạng vô sản. ở nước ta là khối liên minh công nông trí vững chắc. Chính vì tập hợp được lực lượng đông đảo trên cơ sở lập luận đúng đắn, cách mạng Việt Nam lần lượt đi đến mọi thắng lợi. Ngày nay, Đảng ta khẳng định: vận dụng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, danh nhân nhằm xây dựng nền kinh tế xã hội nước nhà trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.4. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị:4.1. Lao động và phân phối sản phẩm của lao động sự bất bình đẳng trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Cương lĩnh viết Lao động là nguồn gốc của mọi của cải và mọi văn hoá, và vì lao động có ích thì chỉ có thể được trong xã hội và do xã hội, cho nên thu nhập do lao động đem lại thuộc về tất cả mọi thành viên trong xã hội một cách không bị cắt xén . Ở đây, theo C.Mác là không đầy đủ và không đúng.Lao động là nguồn gốc mọi của cải đó là cách nói thông thường trong sách vỡ lòng và với điều kiện nhất định thì được, chứ trong Cương lĩnh của một đảng XHCN thì không được, hơn nữa đó là câu nói tư sản rỗng tuếch. Theo C.Mác, tầm của cương lĩnh phải điễn đạt Giới tự nhiên, cũng như lao động là nguồn gốc của những giá trị sử dụng ( 26) . Lao động chỉ có thể có được khi có điều kiện nhất địnhcủa nó, những yếu tố của giới tự nhiên, đối tượng lao động. Cho nên, trong Tư bản luận C.Mác có định nghĩa rất hay về lao động: “Lao động trước hết là một quá trình xảy ra giữa người và tự nhiên, một qúa trình trong đó bản thân con người đóng vai trò môi giới, điều tiết và giám sát trong sự trao đổi vật chất giữa người và tự nhiên. Nhưng trong xã hội, những điều này lại do một số người nắm, còn những người khác chỉ độc có sức lao động đã trở thành nô lệ, phụ thuộc vào những người có (sở hữu) điều kiện vật chất của lao động.Giai cấp tư sản thích gán cho lao động sức sáng tạo siêu nhiên giống như Cương lĩnh nói trên, là có lý do, có ý đồ chính trị rõ rệt, là che dấu sự bất bình đẳng trong sở hữu tư liệu sản xuất.Lao động (kiểu lao động có sự bất bình đẳng về sở hữu) càng phát triển xã hội càng phân hoá: nghèo khổ phát triển ở phía người lao động, của cải và văn hoá phát triển ở kẻ không lao động (nhưng lại nắm đối tượng lao động, công cụ lao động). C.Mác nói:Đó là quy luật của toàn bộ lịch sử từ xưa đến nay” .C.Mác vạch rõ rằng về vấn đề phân phối thu nhập, cương lĩnh có mâu thuẫn không thể giải quyết được. Điều 1 nói thu nhập do lao động đem lại là thuộc về tất cả mọi thành viên trong xã hội một cách không bị cắt xén. Mà điều 3 thì lại yêu cầu phân phối một cách công bằng thu nhập của lao động, tức là công nhân phải nhận được tất cả những gì mình đã làm cho xã hội. Như vậy thì nghĩa là chỉ có ai làm thì mới được hưởng, nhưng như thế thì lại trái với quyền ngang nhau . Và C.Mác vạch ra rằng, người công nhân không thể nào được hưởng thụ toàn bộ sản phẩm mà mình đã làm cho xã hội. Theo C.Mác, tổng sản phẩm xã hội thu được hàng năm phải khấu trừ vào: Thứ nhất, phần để thay thế những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng. Thứ hai, phần phụ thêm để mở rộng sản xuất. Thứ ba, phần quỹ dự trữ hoặc bảo hiểm đề phòng những tai nạn, thiên tai, mất mùa...Còn lại bao nhiêu thì dành làm vật phẩm tiêu dùng. Nhưng trước khi phân phối cho tiêu dùng cá nhân lại còn phải khấu trừ cho các khoản: Thứ nhất, những chi phí quản lý chung không trực tiếp thuộc sản xuất, so với xã hội hiện nay, phần này thường bị thu hẹp và xã hội càng phát triển thì phần đó càng giảm xuống. Thứ hai, những khoản dùng để cùng chung thoả mãn những nhu cầu như trường học, cơ quan, y tế... Phần này tăng lên dần dần trong xã hội hiện nay và xã hội càng phát triển thì phần này càng tăng lên. Thứ ba, quỹ cần thiết để nuôi dưỡng người không có khả năng lao động...Cuối cùng, bấy giờ mới tới sự phân phối phần những vật phẩm tiêu dùng để chia cho người sản xuất.Sau đó, C. Mác phê phán quan điểm tầm thường, tiểu tư sản coi chủ nghĩa cộng sản là một chế độ xã hội thực hiện nguyên tắc quyền ngang nhau. C.Mác cho rằng: Quyền ngang nhau ấy là một quyền không ngang nhau đối với một lao động không ngang nhau. Nó không thừa nhận sự phân biệt người khác, nhưng nó lại mặc nhiên thừa nhận nhân sự không ngang nhau về năng khiếu cá nhân và do đó về năng lực lao động coi đó là những đặc quyền tự nhiên. Như vậy, với một công việc ngang nhau và do dó, với một phần tham dự như nhau vào quỹ tiêu dùng của xã hội thì trên thực tế người này vẫn giầu hơn người kia... Muốn tránh tất cả những thiếu sót ấy thì quyền phải là không bình đẳng, chứ không phải là bình đẳng. Nhưng đó là thiếu sót không thể tránh khỏi trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa ( 35 36).Ở Cương lĩnh, đòi phân phối cho mọi thành viên không bị cắt xén theo những quyền ngang nhau là quan điểm mị dân, điều hoà mâu thuẫn giai cấp, ảo tưởng của giai tầng bóc lột và không thể thực hiện được trong thực tiễn. C. Mác phê phán phái Lát xan coi phân phối độc lập với sản xuất và vạch rõ rằng: Bất kỳ một sự phân phối nào về tư liệu tiêu dùng cũng chỉ là hậu quả của phân phối chính ngay trong những điều kiện sản xuất, nhưng sự phân phối những điều kiện sản xuất lại là một tính chất của chính ngày phương thức sản xuất .4.2. Lý luận về tiền công và sự cần thiết phải xoá bỏ chế độ làm thuêCương lĩnh có ghi: Xuất phát từ những nguyên lý đó, Đảng công nhân Đức dùng mọi thủ đoạn hợp pháp để đấu tranh thành lập một nước tự do và xã hội XHCN; xoá bỏ chế độ tiền công cùng với cái quy luật sắt về tiền công và xoá bỏ sự bóc lột dưới mọi hình thức của nó; thủ tiêu mọi sự bất bình đẳng về xã hội và chính trị . Theo C.Mác Quy luật sắt về tiền công là quan điểm của Látxan. Nhưng thật ra lại theo tinh thần của chủ nghĩa Man tuýt ( 1766 1834) – một nhà kinh tế học tư sản tầm thường người Anh. Ông ta cho rằng sự bần cùng của nhân dân trong CNTB là do người ta sinh đẻ nhanh hơn lượng tư liệu sinh hoạt có thể tăng lên nghĩa là do bản thân giới tự nhiên, chứ không phải do chế độ TBCN gây ra. Phương tiện chủ yếu để ngăn ngừa dân số tăng là bệnh dịch, nạn đói, lao động nặng nhọc và chiến tranh huỷ diệt bớt dân số.Tinh thần trên của Man tuýt tác hại rất lớn. Nó đánh lạc hướng giai cấp công nhân trong công cuộc đấu tranh cách mạng chống chế độ làm thuê, để cho lực lượng phản động che dấu âm mưu của chúng về việc hạ thấp mức sống của người lao động, về việc gây ra chiến tranh..., trốn tránh trách nhiệm của chúng đối với đời sống khổ cực, đói rét, bệnh tật của người lao đọng. Nếu theo Quy luật sắt về tiền công mức lương của công nhân không thể vượt quá tư liệu sinh hoạt tối thiểu của mình và gia đình họ. Từ đó khuyên người ta rằng đấu tranh đòi tăng lương là không có ý nghĩa gì cả. Bởi vì, nâng cao tiền lương quá mức đó sẽ làm tăng con số kết hôn và sinh đẻ, mà nhân khẩu tăng sẽ bị dẫn tới hạ thấp mức lương, điều đó lại dẫn đến phải giảm bớt sinh đẻ.C.Mác cho rằng nếu quả có quy luật sắt về tiền công này thật, nó sẽ chi phối mọi chế độ xã hội thì xoá bỏ thế nào được, mà nêu ra trong cương lĩnh. Qua đây chứng tỏ Látxan Không hiểu tiền công là gì và theo đuổi những nhà kinh tế học tư sản, ông ta đã lấy biểu hiện bên ngoài làm bản chất của sự vật. Trong khi đó lý luận khoa học về tiền công lao động đã được Mác nêu ra và được nhiều đẩng viên tiếp nhận. Thế mà, Cương lĩnh của một đảng lại vẫn rơi vào quan điểm sai lầm của Lát xan thì đó là một sự thụt lùi thật đáng công phẫn.Theo khoa học về tiền công lao động của Mác thì tiền công ấy không phải là cái mà nó biểu hiện ra bên ngoài tức không phải là giá trị hay giá trị hay giá cả của lao động. Nhìn bề ngoài thì tưởng là thế. Và nếu thế thì không thấy được sự bóc lột trong chế độ làm thuê TBCN vì người ta sẽ lầm tưởng rằng toàn bộ lao động của công nhân đã được trả công. Thật ra, tiền công đó là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động hoặc là giá cả của sức lao động của người công nhân.Sức lao động là hàng hoá đặc biệt. Quá trình lao động của công nhân tức là hàng hoá này được sử dụng, không ngừng tạo ra giá trị bằng giá trị của chính nó( sức lao động) còn tăng thêm giá trị. Đó chính là giá trị thặng dư lao động không công mà nhà tư bản chiếm đoạt. Nhà tư bản lại luôn tìm cách chiếm đoạt nhiều hơn giá trị thặng dư. Mác viết rằng toàn bộ hệ thống sản xuất tư bản chủ nghĩa đều xoay quanh cái trục là kéo dài lao động không công ấy bằng cách nâng cao năng suất, bằng cách buộc sức lao động phải hoạt động căng thẳng hơn. Mác còn cho hay, dù cho sức sản xuất của xã hội ngày càng phát triển, lương của công nhân dù nhận được cao hay thấp thì chế độ nô lệ làm thuê, sức bóc lột ngày càng khắc nghiệt .Do vậy, phải tiến tới xoá bỏ chế độ làm thuê chứ không phải xoá bỏ cái quy luật sắt về tiền công mà cương lĩnh đã nêu ra.5. Chủ nghĩa quốc tế của giai cấp vô sản:C.Mác cho rằng, phong trào công nhân về nội dung mang tính quốc tế nhưng về hình thức thì trước hết phải mang tính dân tộc. Người nói: Cố nhiên là nói chung muốn có thể đấu tranh được thì giai cấp công nhân, với tư cách là một giai cấp, phải tự tổ chức lại ở trong nước họ, và vũ đài trực tiếp của cuộc đấu tranh của họ là ở trong nước. Chính vì thế mà cuộc đấu tranh giai cấp của họ có tính chất dân tộc, không phải về mặt nội dụng của nó là là về hình thức của nó . Tính chủ nghĩa quốc tế của phong trào vô sản là một tất yếu, bởi vì CNTB cũng mang tính quốc tế cả về mặt kinh tế và chính trị (liên kết quốc tế chống giai cấp vô sản) . Chủ nghĩa quốc tế của giai cấp vô sản không chỉ thể hiện bằng tinh thần, lời nói tình hữu nghị suông như cương lĩnh nêu ra mà phải có chức năng quốc tế phải có sự phối hợp hành động thực tế .6. Lý luận về phương pháp cách mạng hay con đường để có xã hội mới xã hội chủ nghĩa:Cương lĩnh ghi: Để dọn đường cho việc giải quyết vấn đề xã hội. Đảng công nhân Đức yêu cầu thành lập những hội sản xuất, với sự giúp đỡ của Nhà nước, dưới sự kiểm soát dân chủ của nhân dân lao động. Đối với công nghiệp và nông nghiệp, các hội sản xuất cần được tổ chức với một khối lượng khiến cho việc tổ chức toàn bộ lao động theo kiểu XHCN sẽ xuất hiện từ những hội sản xuất ấy .C.Mác cho rằng Đảng công nhân Đức phải thực hiện đấu tranh giai cấp, thì ở đây lại chỉ nói đến giải quyết vấn đè xã hội nghĩa là đã xa rời quan điểm đấu tranh giai cấp, là nói theo công thức kiểu nhà báo chứ không phải của một cương lĩnh chính trị. Chính ra phải nói đến quá trình cải biến cách mạng đối với xã hội để có CHXH, thì Cương lĩnh lại đưa ra biện pháp tổ chức các hội sản xuất của người lao động, dưới sự giúp đỡ của Nhà nước tư sản thì thật là không tưởng và ngây thơ: Tưởng rằng người ta có thể xây dựng một xã hội mới bằng những khoản tiền giúp đỡ của Nhà nước cũng dễ dàng như xây dựng một con đường sắt mới thì đó quả thật là một điều xứng đáng với sự tưởng tượng của Lassalle: và cũng thật là một vô lý khi đưa ra phương án kèm theo yêu cầu bên cạnh giúp đỡ của Nhà nước tư sản là sự kiểm soát dân chủ của nhân dân lao động. Vô lý ở hai ý: Một là, hai từ dân chủ theo tiếng Đức có nghĩa là nhân dân nắm chính quyền. Nhưng ở Đức thì nhân dân không nắm chính quy
Trang 1GIỚI THIỆU TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN CƯƠNG LĨNH GÔ-TA”
Cương lĩnh Gô-ta được chuẩn bị cho hội nghị thống nhất thành lập Đảng: Đảng Xã hội Dânchủ Đức, họp ở Gô-ta miền nam nước Cộng hoà Liên bang Đức bây giờ, từ ngày 22 đến 27 tháng 5 năm 1875 đại hội thống nhất hai tổ chức của giai cấp công nhân hồi đó là: Hội liên hiệp công nhân toàn Đức - Thành lập năm 1863 bởi Lát-Xan Phécđi năng ( 1825-1864) do Hadenclêvec Vinhem ( 1837-1889) và Haxenman Vinhem ( sinh 1844) lãnh đạo; và Đảng công nhân Xã hội Dân chủ Đức ( còn gọi là Đảng Ai-dơ-nắc) thành lập 1867
do Líp-Nếch và Bê-Ben lãnh đạo
Lát- xan và phái của ông ta có các quan điểm cơ bản như sau:
Thứ nhất, không nên thống nhất nước Đức "từ dưới lên" trên bằng cách
mạng bạo lực do giai cấp vô sản lãnh đạo theo quan điểm của C.Mác và Ph Ăng ghen mà nên thống nhất nước Đức "từ trên xuống" xung quanh nước Phổ của giai cấp địa chủ Với chủ trương này theo Lat- Xan, thực hiện quyền bầu
cử phổ thông là cứu vớt được giai cấp vô sản, thành lập những hợp tác xã sản xuất của công nhân với sự giúp đỡ của chính phủ tư sản, địa chủ là phương tiện chủ yếu để cải tạo xã hội Gọi nhà nước tư sản là một tổ chức siêu giai cấp có thể biến thành "Nhà nước nhân dân tự do" bằng cách lợi dụng quyền bầu cử phổ thông
Trang 2Thứ hai, duy trì quan điểm "quy luật sắt về tiền công" cũ rích của các
nhà kinh tế chính trị học Anh trước đó, mức tiền công không thể cao quá số lượng tư liệu sinh hoạt tối thiểu của công nhân và bản thân gia đình công nhân, vì rằng tăng lương lên cao quá mức đó thì sẽ làm tăng thêm hôn nhân
và tỷ lệ sinh đẻ, mà nhân khẩu tăng lên thì tiền công lại tụt xuống và như vậy làm giảm tỷ lệ sinh đẻ và cứ thế mãi Do đó rút ra một kết luận phản động là công nhân không nên đấu tranh đòi tăng lương
Thứ ba, Lat - xan chủ trương "thu nhập của lao động không bị cắt
xén", "phân phối công bằng", coi nông dân là giai cấp phản động Chủ nghĩa
cơ hội của phái Lát-xan có hại rất lớn cho phong trào công nhân Vì vậy, C.Mác và Ph Ăng ghen luôn luôn chỉ trích phái Lát-xan
Từ những năm 60 của thế kỷ XIX, thắng lợi của các cuộc đấu tranh bằng nhiều hình thức của công nhân dưới sự lãnh đạo của Quốc tế I ở Anh, Pháp, Thuỵ Sỹ đã chứng tỏ lý luận kinh tế của Lát-xan là sai Thực tiễn cuộc bầu cử Quốc hội Đức năm 1966 với khẩu hiệu chính trị "phổ thông đầu phiếu" của Lát -xan không đưa lại lợi ích gì cho giai cấp công nhân
Giai đoạn 1869-1871 Đảng công nhân Xã hội Dân chủ Đức thường xuyên đấu tranh chính trị với phái Lát-xan Song, tuy đấu tranh với phái Lat-xan, bản thân phái Aidơnắc vẫn chưa thoát khỏi hẳn ảnh hưởng của chủ nghĩa
cơ hội, do đó đấu tranh không triệt để Cương lĩnh của họ có ảnh hưởng rõ rệt cuả chủ nghĩa Lát- xan: yêu cầu thành lập "Nhà nước nhân dân tự do" và lập những tổ chức Liên hiệp sản xuất
Phái Aidơnắc tham gia Quốc tế I và nhờ có ảnh hưởng của C.Mác và
Ph Ăng ghen nên tuy họ có sai lầm nhưng cũng đã đạt được cơ sở vững chắc cho một Đảng Xã hội Dân chủ chân chính Phái Lát-xan thì từ chối gia nhập Quốc tế I và giữ lập trường dân tộc chủ nghĩa
Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 với sự thắng lợi của Phổ, chính phủ Bix - mac thực hịên sự thống nhất “từ trên xuống”, như vậy là vấn đề tranh
Trang 3luận chủ yếu giữa phái Aidơnắc và phái Lát-xan đã rõ rồi, không đặt ra nữa Nước Đức đã đi vào con đường phát triển tư bản chủ nghĩa.
Lúc này, nền công nghiệp Đức phát triển mạnh mẽ (chỉ sau nước Anh)
đã kéo theo giai cấp vô sản lớn mạnh, phong trào công nhân có điều kiện mở rộng Tuy nhiên, ở một nước Đức thống nhất mà có hai tổ chức đảng của giai cấp công nhân thì không thể chấp nhận được vì nó chia rẽ, cản trở phong trào công nhân Do vậy, chỉ có một chính Đảng thống nhất của giai cấp công nhân
là nguyện vọng chính đáng của quần chúng lao động, đảng viên thường và các lãnh tụ đảng ở hai tổ chức này Thấy rõ tính cấp thiết của thực tiễn chính trị lúc đó, C.Mác và Ph Ăng ghen tán thành thống nhất hai đảng nhưng trên cơ
sở nguyên tắc vô sản, phái Aidơnắc không được thoả hiệp về những vấn đề nguyên tắc của Cương lĩnh thống nhất C Mác và Ph Ăng ghen nhiều lần nhắc nhở những người lãnh đạo phái Aidơnắc, nhất là Líp-nếch rằng thống nhất trên cơ sở vô nguyên tắc có thể gây hại lớn cho phong trào công nhân Đức Nhưng phái Aidơnắc đặc biệt là Líp-nếch bị Lát-xan lợi dụng lại đồng ý thống nhất trên cơ sở thoả hiệp và điều đó được phản ánh trong "Cương lĩnh Gô-ta"
C.Mác và Ph Ăng ghen lúc đó đang ở Anh, nhưng các ông rất quan tâm đến phong trào công nhân Đức Hai ông không ngừng chăm lo Đảng công nhân Dân chủ xã hội Đức trở thành Đảng có tính quần chúng và vững vàng về tư tưởng để xứng đáng vị trí Quốc tế là niềm tin của giai cấp công nhân thế giới Sự chăm lo của hai ông bằng nhiều hình thức: Động viên thắng lợi phong trào, tuyên truyền lý luận chính trị vào Đức, đứng ra đòi hỏi cao và nghiêm khắc đối với các lãnh tụ của Đảng, không bỏ qua mà góp ý thẳng thắn đối với những sai lầm trong sách lược, đường lối của Đảng
Giữa tháng 3 năm 1875 tình cờ đọc báo, C.Mác và Ph.Ăng ghen mới biết đã có dự thảo Cương lĩnh thống nhất của hai đảng Bản dự thảo đó đã làm hai ông "kinh ngạc" vì đáng lẽ với vai trò của mình hai ông phải nhận được lời đề nghị góp ý từ các lãnh tụ của Đảng Aidơnắc như Líp-nếch, Bê-ben
Trang 4trước khi đăng báo, đồng thời hai ông nhận thấy bản dự thảo đầy rẫy những sai lầm Bản thân cương lĩnh của Đảng công nhân Dân chủ xã hội năm 1869 còn nhiều thiếu sót, thì bản cương lĩnh dự thảo này lại sai lầm hơn nữa Bởi
nó ảnh hưởng và nó thoả hiệp nhiều tư tưởng cơ hội của phái Lát-xan, xa rời những quan điểm khoa học của phong trào vô sản C.Mác nói đó là “một Cương lĩnh mà tôi tin chắc là hoàn toàn vô dụng và đang làm cho Đảng mất tinh thần"1
Trong thư gửi Bê-ben ngày 18 - 28 tháng 3 năm 1875 Ph.Ăng ghen đã phê phán dự thảo cương lĩnh Đồng thời Ph.Ăng ghen cũng chỉ trích Líp-nếch
đã không hỏi ý kiến C.Mác và Ph.Ăng ghen
Sau khi vạch ra những luận điểm sai lầm chủ yếu của dự thảo Cương lĩnh Gô-ta, Ph.Ăng ghen tuyên bố rằng nếu "Cương lĩnh đó được thừa nhận thì C.Mác và tôi không bao giờ lại có thể gia nhập một cái đảng mới, xây trên một cơ sở như thế"2
Trong bức thư này còn có luận điểm rất quan trọng của Ph Ăng ghen về vai trò của Nhà nước với tư cách là rường cột của hệ thống chính trị: “Nhà nước nhân dân tự do đã trở thành một Nhà nước tự do Thế mà, đứng về mặt ngữ pháp mà xét một Nhà nước tự do là một nhà nước được tự do đối với các công dân của mình, tức là một nhà nước có chính phủ độc tài Có lẽ nên bỏ hẳn tất cả những câu ba hoa về nhà nước ấy đi, nhất là từ sau Công xã, Công
xã không còn là nhà nước theo chủ nghĩa đen của từ này nữa Bọn vô chính phủ chủ nghĩa đã làm chối óc chúng ta khá nhiều về mấy tiếng "nhà nước nhân dân", mặc dù quyển sách C.Mác viết chống Pru-đông rồi đến quyển" Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" cũng đều nói hết sức rõ là với sự thiết lập chế độ xã họi chủ nghĩa, nhà nước sẽ tiêu vong ( Sichauflost) và biến đi Vì nhà nước, xét cho cùng chỉ là một thiết chế tạm thời mà người ta phải dùng đến trong đấu tranh, trong cách mạng để đàn áp kẻ địch của mình bằng bạo lực, cho nên nói đến một nhà nước nhân dân tự do là hoàn toàn vô nghĩa
1 C.Mác và Ph.Ang-ghen Toàn t?p, t.19.,NXb Chính tr? qu?c gia,HàN?i,1995.,tr.24.
2 sđd tr.16.
Trang 5Chừng nào giai cấp vô sản còn cần đến nhà nước thì như thế tuyệt nhiên không phải là vì tự do thì nhà nước sẽ không còn là nhà nước nữa"3.
Nhưng sự phê phán của Ph.Ăng ghen chưa có tác động mạnh đến nếch và trong nhiều bức thư gửi "những người Luân Đôn", Líp-nếch vẫn tìm cách bảo vệ lập trường của mình trong việc thương lượng với phái Lát-xan Sau khi Ph Ăng ghen gửi thư cho Bê-ben tại Luân Đôn ( Anh), C.Mác dù bận cũng đã viết thư đề ngày 5 tháng 5 năm 1875 để gửi cho một trong những lãnh tụ đảng Aidơnắc là V.Brắc-cơ, đồng thời gửi những nhận xét ngoài lề phê phán Cương lĩnh hợp nhất Trong bức thư, C.Mác cảnh báo Cương lĩnh thống nhất ra đời sẽ làm cho Đảng Ai dơnắc mất tinh thần Theo C.Mác, thống nhất hai Đảng lúc này là mang tính chất hình thức, không có sự đoàn kết thực sự, thể hiện sự nhượng bộ, thoả hiệp với chủ nghĩa cơ hội về lập trường, nguyên tắc Lúc này, tốt nhất là chi nên ký một kế hoạch tổ chức hành động chung chống kẻ thù của hai đảng mà thôi Từ sự khuyên nhủ này, C.Mác
Líp-có nhận định nổi tiếng: "Mỗi bước tiến của phong trào thực sự còn quan trọng hơn một tá Cương lĩnh"4 Trong thư, C Mác cũng cho biết, sau đại hội hợp nhất của hai đảng, " Ph.Ăng ghen và tôi, chúng tôi sẽ công bố một bản tuyên
bố vắn tắt"5, và C.Mác đã viết bản tuyên bố này, có tựa đề "Những nhận xét
về bản cương lĩnh của đảng công nhân Đức" hay "phê phán Cương lĩnh ta" (tựa đề do Nhà xuất bản chính trị quốc gia Liên Xô đặt, 1961)
Bất chấp lời khuyên nhủ của C.Mác và Ph Ăng ghen, bản dự thảo Cương lĩnh đã được thông qua mà không có sửa chữa gì căn bản và thực chất vẫn giữ tính chất cơ hội chủ nghĩa, vẫn theo công thức của chủ nghĩa Lát-xan
Khi C.Mác còn sống, tác phẩm phê phán dự thảo Cương lĩnh không được xuất bản Mãi đến tháng 1 năm 1891 với sự cố gắng của Ph.Ăng ghen tác phẩm mới được đăng ở tạp chí Thời mới - Cơ quan Lý luận của Đảng Dân chủ xã hội Đức ( Cau-xki chủ biên) Ph.Ăng ghen đã viết lời nói đầu Sự xuất hiện của văn phẩm “Phê phán Cương lĩnh Gô–ta” trên vũ đài chính trị là cần
3 sđd tr.15.
4 sđd tr.24.
5 sđd tr.23.
Trang 6thiết vì bấy giờ Đại hội Đảng xã hội Dân chủ Đức ở Naflơ tháng 10 năm 1890 quyết định chuẩn bị dự án cương lĩnh mới (Cương lĩnh Ec-phuya) cho kỳ đại hội sau, Ph Ăng ghen thấy cần xuất bản tác phẩm, để có thể giúp cho đảng viên nhìn rõ vấn đề trong dự thảo Cương lĩnh mới của Đảng Xã hội Dân chủ Đức.
Tác phẩm có 29 trang chia thành 4 đoạn Qua việc C.Mác phê phán các quan điểm sai lầm của Cương lĩnh Gô- ta (Cương lĩnh) đã đem lại cho chúng
ta những nội dung lý luận chính trị đáng lưu tâm sau:
1 Lý luận về hai giai đoạn của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa:
Từ những đoạn viết trên của C.Mác, có một nội dung lý luận nổi bật lên, trở thành đặc trưng của tác phẩm này Đó là: Dự đoán về cách mạng vô sản trong xã hội tương lai - lý luận về hai giai đoạn của hình thái kinh tế - xã hội CSCN C.Mác viết: "Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị và Nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản"6
Vậy xuất phát từ cơ sở nào, để C.Mác đặt vấn đề về sự phát triển tương lai của chủ nghĩa cộng sản?
Xuất phát ở chỗ chủ nghĩa cộng sản được hình thành và phát triển từ chủ nghĩa tư sản, là kết quả của mâu thuẫn không thể điều hoà được giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, do chủ nghĩa tư sản sinh ra trong di sản lý luận của C.Mác, theo VI Lê nin" Người ta không thấy mảy may một ý định nào nhằm bịa ra những ảo tưởng, nhằm đặt ra những dự đoán vu vơ về những điều
mà người ta không thể biết được"7
Tư tưởng về Nhà nước của C.Mác đã dược nêu trong tác phẩm "Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, khi ông nêu ra tư tưởng về sự tất yếu xây dựng xã hội cộng sản từ xã hội tư bản chủ nghĩa và về vai trò của giai cấp vô sản là lực
6 sđd tr.47.
7 V.I.Lê-nin Toàn t?p, t.33., NXb Ti?n b?, Mát-xco-va, 1976., tr.104.
Trang 7lượng chủ yếu có khả năng giải quyết nhiệm vụ ấy, đặc biệt nói rõ việc giai cấp vô sản giành chính quyền là điều kiện cơ bản để xây dựng chủ nghĩa cộng sản.
Tổng kết kinh nghiệm 1848-1849, C.Mác và Ph.Ăng ghen đi đến kết luận cần phải đập tan bộ máy Nhà nước tư sản và nêu ra công thức "chuyên chính vô sản" Những tư tưởng này được trình bày hết sức đầy đủ trong tác phẩm của C Mác " Đấu tranh giai cấp ở Pháp"
Sau công xã Pari năm 1871, C,Mác và Ph.Ăng ghen lại nêu cụ thể phải thay thế bộ máy Nhà nước tư sản bằng cái gì và bàn đến những hình thức chính quyền Nhà nước mới tức là những hình thức chuyên chính vô sản
C.Mác cho rằng, giai cấp công nhân chỉ có thể giành được chính quyền
và thiết lập nền chuyên chính vô sản bằng con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong cuộc cách mạng đó giai cấp vô sản phá huỷ bộ máy nhà nước tư sản và thiết lập lên một nhà nước mới - Nhà nước vô sản
Và cuối cùng trong tác phẩm này, những người sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học giải thích toàn diện vấn đề chuyên chính vô sản là thời kỳ quá độ tất yếu từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, tính chất tạm thời lịch
sử và bản chất của Nhà nước đó C.Mác cũng đã vạch rõ cơ sở kinh tế xã hội
về tính tất yếu tiêu vong của Nhà nước
C.Mác cho biết xã hội tương lai thay thế xã hội TBCN là xã hội CSCN
Xã hội đó "Tổ chức theo nguyên tắc của chủ nghĩa tập thể, dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất"8, xã hội này phát triển qua hai giai đoạn: "giai đoạn đầu"9 không phải là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên những cơ sở của chính nó " hoặc " là một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa" Lê nin cho rằng" giai đoạn đầu" " giai đoạn thấp" mà Mác nói chính là CNXH) và " giai đoạn cao" hay " xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên những cơ sở của chính nó"10
8 C.Mác và Ph.Ang-ghen Toàn t?p, t.19.,NXb Chính tr? qu?c gia,HàN?i,1995.,tr.33.
9 sđd tr.36.
10 sđd tr.33.
Trang 8C.Mác đã dự đoán những đặc điểm của giai đoạn đầu của CNCS đó là một xã hội mà về mọi phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần còn mang" những dấu vết" của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra"11 Điển hình là trong phân phối Ở giai đoạn đầu, sự phân phối cho người lao động sau khi đã khấu hao
và trừ đi những đóng góp cần thiết thì thực hiện theo chế độ phân phối theo lao động12 Đó là kiểu phân phối tiến bộ hơn sự phân phối trước nó Nhưng trong thực tế sự bình đẳng này vẫn nằm trong "khuôn khổ tư sản", "quyền tư sản"13 Nghĩa là còn "thiếu sót" còn chưa thật “ngang nhau" vẫn tạo ra sự phân hoá xã hội nhất định C.Mác viết: "Như vậy, với một công việc ngang nhau và do đó, với một phần tham dự như nhau vào quỹ tiêu dùng của xã hội thì trên thực tế, người này vẫn lĩnh nhiều hơn người kia, người này vẫn giàu hơn người kia "14 Bởi vậy, con người với tính cách là cá nhân, khác nhau về cái mà Mác gọi là " đặc quyền tự nhiên" những gì khách quan bên ngoài, ngẫu nhiên chi phối: thể chất tinh thần người này khác người kia, năng khiếu, năng lực lao động khác nhau Từ đó, làm cho người ta lao động với những kết quả khác nhau Hoặc người này có gia đình người kia chưa có, người này có nhiều con người kia ít con Thành ra làm bằng nhau, thu nhập bằng nhau mà không hưởng thụ bằng nhau Kiểu phân phối này, muốn tránh thiếu sót phải tiến lên thực hiện phân phối theo nhu cầu nghĩa là ở giai đoạn cao của CNCS Còn giai đoạn thấp thì "không thể tránh khỏi" những thiếu sót của phân phối theo lao động
Theo C.Mác, những thiếu sót này không thể tránh khỏi trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa, là xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa sau những cơn đau đẻ kéo dài Pháp quyền không bao giờ có thể cao hơn chế độ kinh tế và trình độ phát triển văn hoá của xã hội do chế độ kinh tế quyết định
11 sđd tr.33.
12 sđd tr.34.
13 sđd tr.34.
14 sđd tr.35.
Trang 9Ở đây, xã hội mới ra đời chưa có thể có đầy đủ ngay lập tức những đặc trưng kinh tế xã hội của chủ nghĩa cộng sản mà phải trải qua một quá trình xây dựng từng bước,từ thấp đến cao, từ chưa hoàn bị đến hoàn bị, tuỳ theo điều kiện phát triển của lực lượng sản xuất và bản thân người lao động Khắc phục những thiếu sót trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản bằng vai trò Nhà nước của giai cấp vô sản Nhà nước vô sản, một mặt ra sức bảo vệ chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, mặt khác bảo vệ sự bình đẳng trong lao động và phân phối sản phẩm.
Về phân kỳ, giai đoạn thấp là thời kỳ quá độ nằm "giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa" ( giai đoạn cao).Nhiệm vụ lịch sử của nó "là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia"
Về mặt chính trị, là thời kỳ quá độ chính trị - nghĩa là “Nhà nước chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản"- chuyên chính vô sản15
Giai đoạn cao của xã hội CNCS, C.Mác dự đoán khái quát rằng:" Trong một giai đoạn cao hơn của xã hội cộng sản chủ nghĩa, khi mà sự phụ thuộc có tính chất nô dịch của họ vào sự phân công lao động không còn nữa
và cùng với sự phụ thuộc đó, sự đối lập giữa lao động trí óc với lao động chân tay cũng không còn nữa, khi mà lao động trở thành không những một phương tiện để sinh sống mà bản thân nó còn là một nhu cầu bậc nhất của sự sống, khi
mà cùng với sự phát triển toàn diện của các cá nhân, năng suất của họ cũng ngày càng tăng lên và tất cả các nguồn của cải xã hội đều tuôn ra dồi dào, chỉ khi đó người ta mới có thể vượt hẳn ra khỏi giới hạn chật hẹp của cái quyền
tư sản và xã hội mới có thể ghi trên lá cờ của mình: Làm theo năng lực Hưởng theo nhu cầu”16
Ở đây, thuật ngữ "làm hết năng lực, hưởng theo nhu cầu" theo cách hiểu của VI Lê nin, "nghĩa là khi người ta đã rất quen tôn trọng những quy tắc cơ bản của đời sống chung trong xã hội, và năng suất lao động của người
ta đã lên cao đến mức người ta sẽ tự nguyện làm hết năng lực"17
15 sđd tr.47.
16 sđd tr.36.
17 V.I.Lê-nin Toàn t?p, t.33., NXb Ti?n b?, Mát-xco-va, 1976., tr.118.
Trang 10Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp Bản thân đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đã nói lên rằng, đất nước ta chưa có tiền đề về cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội
do chủ nghĩa tư bản tạo ra Đối với các nước đã qua chế độ tư bản hoặc chủ nghĩa tư bản đã phát triển ở mức trung bình cũng không thể thiết lập ngay lập tức chế độ công hữu trong toàn bộ đời sống kinh tế
Nước ta, với nền kinh tế lạc hậu, điểm xuất phát rất thấp, lại càng không thể nhanh chóng xây dựng chế độ công hữu mà phải trải qua một thời
kỳ lịch sử lâu dài, qua nhiều mức trung gian, quá độ Thông qua mỗi bước đi, mỗi hình thức quá độ để tạo điều kiện cho nhân tố xã hội chủ nghĩa ngày càng tăng lên Chính vì không nhận thức rõ mối quan hệ biện chứng giữa hai mặt của phương thức sản xuất mà còn có lúc trước đây chúng ta đã phạm sai lầm chủ quan, duy ý chí trong việc thiết lập chế độ công hữu
Khi khẳng định nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp, điều đó không có nghĩa là chúng ta chưa có cơ sở và không cần xây dựng chế độ công hữu ở trình độ và phạm vi nào đó của nền kinh tế Dưới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân và sự quản lý của Nhà nước của dân, do dân và vì dân, những cơ sở kinh tế công hữu được từng bước tạo ra do quá trình quốc hữu hoá và xây dựng mới Điều đó là cần thiết, bởi lẽ nếu không có cơ sở kinh tế này thì không có nền tảng sức mạnh vật chất để điều tiết và hướng dẫn nền kinh tế phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa, không thể thúc đẩy tăng trưởng nhanh và lâu bền của nền kinh tế
Vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay là việc thiết lập chế độ công hữu từng bước, hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử nhất định
Còn về Nhà nước ở giai đoạn này như thế nào, thì C.Mác thận trọng cho biết, chắc chắn nó sẽ biến đổi Còn biến đổi ra sao, có chức năng nào giống như chức năng của Nhà nước hiện nay, thì cần phải giải đáp một cách
Trang 11khoa học và dù có ghép từ "nhân dân" với từ "Nhà nước" đến một nghìn lần thì người ta cũng không làm cho vấn đề nhích thêm được chút nào18.
Sau này, trong tác phẩm "Nhà nước và cách mạng" viết năm 1917, VI
Lê nin khẳng định" Nhà nước sẽ tiêu vong, chừng nào không còn có bọn tư bản, không còn có giai cấp và, do đó không còn giai cấp nào để trấn áp nữa"19
2- Lý luận về Nhà nước:
Do Cương lĩnh đưa ra khái niệm "Nhà nước tự do" coi Nhà nước là
"Một thực tại độc lập" có những "cơ sở tinh thần, đạo đức và tự do" riêng của
nó20 Vì vậy dẫn đến sai lầm nhìn nhà nước Đức như là có tính nhân dân đại diện cho lợi ích toàn xã hội để cải tạo xã hội thành CNXH ( như trên đã nói) C.Mác chỉ ra rằng: Nhà nước nào cũng hình thành trên một cơ sở nhất định và mang bản chất của chế độ xã hội hiện tồn Có nhiều kiểu Nhà nước tư sản nhưng đều "có đặc điểm chung là được xây dựng trên miếng đất của xã hội tư sản hiện đại, chỉ có điều là phát triển ít hay nhiều theo phương thức tư bản chủ
nghĩa Vì vậy, những Nhà nước ấy cũng đều có chung một số tính chất căn bản”21, Nghĩa là không thể có Nhà nước phi giai cấp trong xã hội TBCN
Sai lầm nữa của Cương lĩnh là họ không nói gì đến trong xã hội tiếp theo xã hội tư sản tức xã hội CNXH mà mình vươn tới cần có Nhà nước như thế nào
C.Mác cho rằng không có Nhà nước tự do độc lập với cơ sở xã hội cũng không có Nhà nước chung chung Nếu xã hội tư sản bị tiêu diệt, xã hội mới ra đời thì phải có một kiểu Nhà nước mới đó chính là Nhà nước CCVS: " Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia Thích ứng với thời kỳ ấy, là một thời kỳ qua độ chính trị và Nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác
18 C.Mác và Ph.Ang-ghen Toàn t?p, t.19.,NXb.Chính tr? qu?c gia,HàN?i,1995.,tr.47.
19 V.I.Lê-nin Toàn t?p, t.33., NXb Ti?n b?, Mát-xco-va, 1976., tr.117.
20 C.Mác và Ph.Ang-ghen Toàn t?p,t.19.,Nxb.Chính tr? qu?c gia, Hà Nôi,1995., tr.45.
21 sđd tr.47.