1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý và điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp II tại bệnh viện đa khoa tứ kỳ hải dương năm 2013

96 747 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HẢI PHÒNG PHẠM VĂN SANG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP II TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỨ KỲ - HẢI DƢƠNG NĂM 2013 Chuyên ngành: Quản lý y tế Mã số : 62727605CK LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Thị Hƣơng HẢI PHÒNG - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên luận văn riêng thu thập từ 250 bệnh nhân (250 bệnh án 250 phiếu thu thập thông tin) quản lý điều trị bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương Số liệu hoàn toàn trung thực chưa công bố Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Tháng năm 2014 Tác giả Phạm Văn Sang LỜI CẢM ƠN Qua hai năm theo học hôm luận văn tốt nghiệp hoàn thành Trong ngày vui hôm Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo tỉnh Hải Dương, lãnh đạo Sở Y tế Hải Dương, ban giám hiệu trường Đại học Y Dược Hải Phòng, ban giám hiệu trường Trung cấp y tế Hải Dương tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Hải Dương Đây điều kiện vô thuận lợi cho vừa có điều kiện học tập vừa có điều kiện công tác hoàn thành nhiệm vụ giao Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo phòng đào tạo sau đại học, môn Y tế công cộng Trường đại học Y Dược Hải Phòng thầy cô trực tiếp giảng dạy, trang bị cho kiến thức kỹ thực hành thiết thực Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy, cô giáo hội đồng bảo vệ luận văn, đặc biệt Tiến sỹ Dương Thị Hương có nhiều góp ý nhiệt tình giúp đỡ phương pháp nghiên cứu, tư khoa học Tôi xin cảm ơn lãnh đạo bác sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên khoa khám bệnh, khoa xét nghiệm Bệnh viện đa khoa Huyện Tứ Kỳ giúp đỡ thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tôi, động viên để hoàn thành nhiệm vụ khoá học Xin trân trọng cảm ơn! Tháng năm 2014 Tác giả Phạm Văn Sang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA : Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ American Diabetes Association CDC : Trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ Centers for Disease Control and Prevention ĐH : Đường huyết ĐTĐ : Đái tháo đường ĐTĐ1 : Đái tháo đường týp ĐTĐ2 : Đái tháo đường týp IDF : Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế International Diabetes Federation RLDNGM : Rối loạn dung nạp glucose máu SL : Số lượng THA : Tăng huyết áp THA TL : Tỷ lệ WHO : Tổ chức Y tế giới The World Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa 1.2 Chẩn đoán phân loại bệnh ĐTĐ 1.3 Biến chứng bệnh ĐTĐ 1.4 Một số yếu tố liên quan đến bệnh ĐTĐ2 1.5 Tình hình bệnh nghiên cứu ĐTĐ giới Việt Nam 13 1.6 Quản lý điều trị ĐTĐ2 17 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thời gian nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.5 Phân tích xử lý số liệu 28 2.6 Đạo đức nghiên cứu 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường typ quản lý điều trị bệnh viện đa khoa Tứ Kỳ, năm 2013 30 3.2 Đánh giá công tác quản lý điều trị bệnh nhân bệnh viện đa khoa Tứ Kỳ 39 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm bệnh nhân ĐTĐ2 điều trị bệnh viện đa khoa Tứ Kỳ năm 2013 51 4.2 Thực trạng quản lý ĐTĐ bệnh viện đa khoa huyện Tứ Kỳ 60 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 23 Bảng 2.2 Đánh giá thể trạng theo BMI điều chỉnh cho người Châu Á 24 Bảng 2.3 Phân loại THA theo Hội Tim mạch Việt Nam 2007 26 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, giới 30 Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo thời gian phát bệnh giới tính 32 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian phát bệnh nhóm tuổi.33 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 33 Bảng 3.5 Chỉ số đường huyết trung bình đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.6 Phân bố đường huyết bệnh nhân theo mức độ điều trị nhóm tuổi 34 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân có tập thể dục theo tư vấn theo giới tính 36 Bảng 3.8 Một số biến chứng liên quan đến thời gian phát bệnh 37 Bảng 3.9 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo huyết áp 38 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo biến chứng thời gian phát bệnh 39 Bảng 3.11 Theo dõi số huyết áp bệnh nhân theo thời gian điều trị 40 Bảng 3.12 Tỷ lệ tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết sau tháng tập thể dục 43 Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân tập thể dục giới tính 44 Bảng 3.14 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết sau tháng thực chế độ ăn kiêng theo khuyến cáo 45 Bảng 3.15 Phân bố bệnh nhân thay đổi chế độ ăn theo tư vấn nghề nghiệp 45 Bảng 3.16 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết sau tháng thời gian phát bệnh 46 Bảng 3.17 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết sau tháng nghề nghiệp 46 Bảng 3.18 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết sau tháng thuốc sử dụng 47 Bảng 3.19 Theo dõi dùng thuốc đối tượng nghiên cứu trình điều trị 48 Bảng 3.20 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân quên không dùng thuốc theo nhóm tuổi 48 Bảng 3.21 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo thời gian chờ cho lần khám bệnh 49 Bảng 3.22 Phân bố tần suất bệnh nhân đến khám theo tháng 49 Bảng 3.23 Trung bình chi phí điều trị bệnh theo tháng 50 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ ĐTĐ2theo giới với số tác giả 53 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 31 Hình 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 31 Hình 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian phát bệnh ĐTĐ2 32 Hình 3.4 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ kiểm soát đường huyết 35 Hình 3.5 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo BMI 35 Hình 3.6 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo số eo/hông cao 36 Hình 3.7 Phân bố bệnh nhân THA theo mức độ 38 Hình 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân có đường huyết đạt mục tiêu theo thời gian điều trị 39 Hình 3.9 Theo dõi tỷ số eo hông bệnh nhân theo thời gian điều trị 41 Hình 3.10 Theo dõi thể trạng bệnh nhân theo thời gian điều trị 42 Hình 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân tập thể dục theo thời gian khuyến cáo 43 Hình 3.12 Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi chế độ ăn theo tư vấn 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường nhóm bệnh lý chuyển hóa với đặc trưng tăng glucose huyết mạn tính giảm tiết insulin tụy nội tiết hoạt động hiệu insulin phối hợp hai, thường kèm theo có rối loạn chuyển hóa protid lipid [34], [39] Hiện ĐTĐ2 bệnh phổ biến, bệnh không lây có xu phát triển với tốc độ nhanh, trở thành đại dịch châu Á kỷ 21 Đây bệnh mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu người nam nữ lứa tuổi, tầng lớp xã hội trình độ văn hoá khác nhau, bệnh phát triển khắp nơi giới có Việt nam Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lên tiếng báo động mối lo ngại toàn giới Theo công bố Tổ chức Y tế Thế giới: năm 1985 có 30 triệu người giới bị ĐTĐ2 năm 1994 98,9 triệu người Theo IDF, năm 2007 giới có 246 triệu người dự đoán đến năm 2025 có khoảng 380 triệu người, tăng 55% Bệnh tiến triển âm thầm nhiều năm, phát bệnh thường muộn kèm theo nhiều biến chứng trầm trọng như: tai biến mạch máu não, nhồi máu tim, biến chứng thận, mắt, thần kinh ngoại vi, bệnh lý bàn chân chí phải cắt cụt [39] Bệnh có xu hướng tăng rõ rệt theo thời gian tăng trưởng kinh tế Liên quan rõ rệt với chế độ ăn nhiều lượng, hạn chế vận động Tỷ lệ mắc bệnh lãnh thổ khác Ở Châu Á 1995 có khoảng 62 triệu người bị bệnh ĐTĐ, dự đoán đến năm 2010 có khoảng 130 triệu người bị ĐTĐ2 Châu Á [63] Ở Việt Nam bệnh ĐTĐ2 thường gặp có tỷ lệ tử vong cao bệnh nội tiết Hà Nội năm 1990: 1,1%, Huế 1993: 0,96%, TP Hồ Chí Minh 1992: 2,52% [24] Ngày nay, Y học tiến có phương pháp chẩn đoán sớm, chăm sóc, điều trị tích cực làm thay đổi bệnh cảnh lâm sàng, giảm đáng kể tỷ lệ tử vong biến chứng cấp, mãn tính nhiễm khuẩn bệnh nhân ĐTĐ Điều quan tâm phải kiểm soát đường huyết tốt, phát sớm để quản lý bệnh ĐTĐ2 mà phải theo dõi điều trị biến chứng cấp tính, mãn tính bệnh; Hy vọng phòng điều trị kịp thời tổn thương, hạn chế tàn phế tử vong đồng thời nâng cao chất lượng sống người bệnh [30], [46] Bệnh viện đa khoa huyện Tứ Kỳ bệnh viện đa khoa tuyến huyện có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho 164.000 dân huyện Hiện quản lý điều trị cho 700 người bị bệnh ĐTĐ, tỷ lệ mắc 37/10.000 dân Bệnh nhân phát ĐTĐ2 đăng kí điều trị bệnh viện xu hướng gia tăng Việc quản lý điều trị ĐTĐ2 bệnh viện huyện nhu cầu thiết yếu đáp ứng chăm sóc tuyến y tế sở, giảm chi phí lại cho người bệnh Từ tháng năm 2006 bệnh viện đa khoa Tứ Kỳ tổ chức khám phát quản lý theo dõi, cấp thuốc điều trị bệnh ĐTĐ2 cho bệnh nhân toàn huyện Việc nghiên cứu “Thực trạng quản lý điều trị bệnh nhân ĐTĐ2 bệnh viện đa khoa Tứ Kỳ, Hải Dƣơng, năm 2013” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường týp (ĐTĐ2) quản lý điều trị bệnh viện đa khoa Tứ kỳ, Hải Dương, năm 2013 Đánh giá công tác quản lý điều trị bệnh nhân ĐTĐ2 bệnh viện 30 Lý Thị Thơ (2010), “Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 31 Trần Vĩnh Thuỷ (2007), "Hiệu điều trị rối loạn chuyển hoá Lipid máu Mediator bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị khoa Nội - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr 871-877 32 Tierney, Mc Phee, Papadakis (2009), “Đái tháo đường”, Chẩn đoán điều trị y học đại, Nxb Y học, Hà Nội, tr 733-800 33 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Tài liệu tập huấn nội tiết đái tháo đường bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, tr 1,17,18 34 Nguyễn Khoa Diệu Vân, Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2011), “ Nội tiết- Đái tháo đường”, Hướng dẫn chuẩn đoán vầ điều trị bệnh nội khoa, Nxb Y học, Hà Nội, tr: 411- 427 35 Nguyễn Khoa Diệu Vân, Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2011), “ Hạ đường huyết”, Hướng dẫn chuẩn đoán vầ điều trị bệnh nội khoa, Nxb Y học, Hà Nội, tr: 36- 39 36 Hoàng Trung Vinh (2008), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường týp 60 tuổi", Tạp chí Y học thực hành, (616 + 617), tr 312-318 Tiếng Anh: 37 Al Tunaiji H, Davis JC, Mackey DC, (2014), “Population attributable fraction of type diabetes due to physical inactivity in adults: a systematic review”, BMC Public Health.; vol 14(1):pp 469.- 38 Aleksey V Matveyenko, Sarah Dry (2009), "Beneficial Endocrine but Adverse Exocrine Effects of Sitagliptin in the Human Islet Amyloid Polypeptide Transgenic Rat Model of Type Diabetes", American Diabetes Association Pp 35-39 39 American Diabetes Association Standards of medical care in diabetes – 2012 Diabetes Care 2012;35 (suppl1):S11-S49 40 Azulmozhi S Lahamakshmy T (2014), “Self Care and Medication Adherence among Type Diabetics in Puducherry, Southern India: A Hospital Based Study.” J Clin Diagn Res UC01-3 doi: 10.7860/JCDR/2014/7732.4256 Epub 2014 Apr 15.41 Braga M et al (2010), “Treatment gaps in the management of cardicvascular risk factors in patients with type diabetes in Canada”, The Canadian Journal of Cardiology, 26(6), pp 297-302 42 Chew BH et al (2012), “Determinants of uncontrolled hypertension in adult type diabetes mellitus: an analysis of the Malysian diabetes registry 2009”, Cardiovasc Diabetol, 18; 11-54 43 Coffman MJ et al (2012), “Diabetes symptoms, health literacy, and health care use in adult Latinos with diabetes risk factors”, J Cult Divers, 19 (1):4-9 44 Colditz G.A., Willett WC., Rotnitzky A., Manson JE (2009), "Weight gain as a risk factor for Clinical diabetes mellitus in men", Ann Intern Med, 122, pp 481-486 45 Cortez-Dias N, Martins S, Belo A, Fiuza M (2010), “Prevalence, management and control of diabetes mellitus anf associated risk ractors in primary health care in Portugal’’, Revista portuguesa de Cardiologia, (4), pp 509-537 46 Ernesto Bernal- Mizrachi et al (2009), “Diabetes Mellitus and related disorders”, Washington Manual of Medical Therapeutics, 32th edition,pp.600-23 47 Forter Daniel W (2011), "Diabetes mellitus", Harrison's principles of internal medicin International edition, Vol 2, pp 1739-1759 48 Frei A et al (2012), “Characteristics of poorly controlled Type diabetes patients in Swiss primary care”, Cardiovasc Diabetol, 15;11:70, doi 10.1186/1475-2840-11-70 49 Johan Holmkvist1, Peter Almgren (2008), "Common Variants in Maturity - Onset Diabetes of the Young Genes and Future Risk of Type Diabetes", American Diabetes Association, pp 524- 56 50 Johnson – Spruill I., Hammond P., Davis B., MeGee Z., Lou7den Z D (2009), “Health of Gullah families in South Carolina with type diabetes: diabetes self-management analysis from project project SuGar”, Diabetes Education, 35(1), pp 117-123 51 Jose C Florez (2008), "The Genetics of Type Diabetes: A Realistic Appraisal in 2008", American Diabetes Association, pp 435-54 52 Kawamori R, Kaku K, Hanafusa T et al (2014), “Effect of combination therapy with repaglinide and metformin hydrochloride on glycemic control in Japanese patients with type diabetes mellitus”, J Diabetes Investig ;vol 5(1):pp72-9 doi: 10.1111/jdi.12121.- 53 Manson J.E., Ajani U.A., Liu S., Nathan DM., (2010), "A prospective study of cigarette smoking and the incidence of diabetes mellitus among US male physicians", Am J Med, 109, pp 538-542 54 McGinley SK, Armstrong MJ, Boulé NG, Sigal RJ (2014), “Effects of exercise training using resistance bands on glycaemic control and strength intype diabetes mellitus: a meta-analysis of randomised controlled trials.”, Acta Diabetol pp 21 55 Mumu SJ1, Saleh F, Ara F, Afnan F, Ali L (2014), “Non-adherence to life-style modification and its factors among type diabetic patients.”, Indian J Public Health 2014 Jan-Mar;58(1):40-4 doi: 10.4103/0019557X.12 56 Murano I, Asakawa Y, Mizukami M, et al (2014), “Factors increasing physical activity levels in diabetes mellitus: a survey of patients after an inpatient diabetes education program.”, J Phys Ther Sci 2014 May;26(5):695-9 doi: 10.1589/jpts.26.695- 57 Pilvikki Absetz, Brian Oldenburg, (2009), "Type Diabetes Prevention in the Real World, Three - year results of the GOAL lifestyle Implemention Trial", American Diabetes Association, pp 345-53 58 Susan Sam 1, Steven Haffner (2008), "Relationship of Abdominal Visceral and subcutaneous Adipose Tissue with Lipoprotein Particle Number and Size in Type Diabetes", American Diabetes Association, pp 45-56 59 Theodore Mazzonel, Peter M Meyer (2006), "Relationship of Traditional and Nontraditional Cardiovascular Risk Factors to Coronary Artery Calcium in Type Diabetes", American Diabetes Association, pp 32 60 Umegaki H et al (2012), “Risk factors associated with cognitive decline in the elderly with type diabetes: baseline data analysis of the Japanese Elderly Diabetes Intervention Trial”, Geriatr Gerontol Int, Suppl 1: 103-9, doi: 10.1111/J.1447-0594.2011.00817.x 61 Umesh Masharani et al (2009), “ Pancreatic Hormones and Diabetes Mellitus” Greenpan’s Basic and clinical Endocrinology, 8th, pp.661- 747 62 Wald NJ et al (2012), “Body weight reduction to avoid the excess risk of type diabetes”, Br J Gen Pract, 62(599): e411-4 63 WHO (2013), “Prevention of diabettes mellitus”,Report of a WHO study group, pp 15- 32 64 Yavari A, Mobasseri M, Najafipoor F et al., (2014), “The effect of a long term regular physical activity with hypertension and body mass index in type diabetes patients.” J Sports Med Phys Fitness pp 19- 23 PHỤ LỤC Bảng tham khảo chế độ ăn tập thể dục cho ngƣời đái tháo đƣờng 1.Thể dục 80% số bệnh nhân ĐTĐ2 thiếu vận động Có nhiều nguyên nhân làm người bệnh thiếu vận động tin tưởng vào hiệu việc vận động, sợ hạ đường huyết, biến chứng bệnh Lợi ích vận động thường xuyên giúp, giảm huyết áp, cải thiện chức tim mạch, giảm bệnh mạch vành, béo phì, giảm nguy rối loạn đông máu, giảm cholesterol toàn phần triglycerid, tăng HDL-c, cải thiện chứng cách hồi, cải thiện khả làm việc, sáng tạo, cải thiện chất lượng giấc ngủ, giảm stress, giảm đau cứng khớp (thoái hóa khớp), phòng ngừa loãng xương, chậm xuất sa sút trí tuệ bệnh Alzheimer, cải thiện tình trạng đề kháng insulin, tăng tiêu thụ glucose, giảm sản xuất glucose từ gan, kiểm soát đường huyết tốt Chỉ cần giảm cân khoảng 7% cải thiện đáng kể tình trạng đề kháng insulin [4] Vận động thể quan trọng sức khỏe Điều minh chứng, người có số BMI cao không bị đề kháng insulin hay không mắc bệnh tim mạch họ vận động, tập thể dục nhiều Ngược lại, người có số BMI thấp bị tiểu đường hay tim mạch họ vận động số mỡ khối lượng thể cao Trong trường hợp người cân nặng người hoạt động thể dục nhiều nguy mắc bệnh tim mạch tiểu đường thấp Trước bắt đầu tập luyện cần lựa chọn loại vận động ưa thích Nên thực thành nhóm với bạn bè, người thân Để tránh nhàm chán, nên thay đổi đa dạng hình thức vận động Cần khởi động chậm, khoảng - 10 phút trước lần tập, tăng dần cường độ thời gian tập.Với bệnh nhân không quen vận động, cần kiểm tra tim mạch, bệnh động mạch ngoại biên, chứng đau cách hồi, bệnh thần kinh ngoại biên thần kinh tự chủ, khám chân (bao gồm vết loét biến dạng), bệnh thận, huyết áp, bệnh võng mạc.Kiểm tra đường huyết trước sau vận động: đường huyết 250mg/dL không nên tập; đường huyết 110 mg/dL ăn 15g carbohydrat (các chất bột, đường), nên mang sẵn bánh, kẹo, nước đường bên Lưu ý đặc biệt trường hợp xử trí hạ đường huyết khó khăn lặn, nhảy dù, leo núi Nguy hạ đường huyết sau tập luyện xuất sau 24 - 36 Vận động thể lực tất hoạt động dùng đến sức dẫn đến tiêu thụ lượng (đi chợ, leo cầu thang ) tập luyện Các loại tập luyện thể lực: tập luyện dẻo dai: hoạt động sử dụng nhóm lớn đòi hỏi cung cấp oxy liên tục cho trình tập, gồm nhanh, khiêu vũ, xe đạp, chạy bộ, chạy lúp xúp, cầu thang, bơi, tập nước Hai tập luyện đối kháng: sử dụng không đòi hỏi cung cấp oxy thời gian ngắn luyện tập Các hoạt động “kéo, đẩy, nâng”, tăng sức mạnh cơ, ngăn ngừa té ngã, tăng khả di chuyển, lại, cải thiện đường huyết Khuyến cáo IDF (Liên đoàn ĐTĐ giới), bệnh nhân ĐTĐ2 nên tập luyện tổng cộng 30 - 45 phút ngày, từ - ngày tuần 150 phút/tuần Loại vận động dẻo dai bộ, chạy, bơi, nhảy dây, xe đạp, nên đạt đủ cường độ nhằm làm tăng nhịp tim tần số hô hấp Khuyến khích tập luyện đối kháng lần/tuần - Khuyến cáo thể dục ĐTĐ2 có biến chứng + Biến chứng thần kinh ngoại biên tự chủ: vận động nhẹ nhàng, không mang vác nặng, nên bơi lội, đạp xe, chèo thuyền, tập luyện động tác ngồi chỗ, vận động tay Tránh vận động chạy thảm, tập kéo dài, chạy bộ, tập luyện chân + Bệnh thận: nên hoạt động từ nhẹ đến vừa, tránh hoạt động cường độ cao + Bệnh võng mạc: nên chơi môn thể thao tác động lên tim mạch như: bơi lội, bộ, tập dẻo dai nhẹ, đạp xe chỗ, tập sức bền Tránh hoạt động cần sức mạnh cử tạ, chạy bộ, quần vợt, tập luyện dẻo dai mạnh Chế độ ăn ngƣời ĐTĐ Đây vấn đề quan trọng, định đến thành công hay thất bại trình kiểm soát đường huyết Tuy nhiên có chế độ ăn áp dụng chung cho người mà cần phải xây dựng chế độ ăn thích hợp cho cá nhân Chế độ ăn riêng cho cá nhân phụ thuộc vào yếu tố sau: Mức cân nặng, giới tính, nghề nghiệp (mức độ lao động nhẹ, trung bình, nặng), thói quen sở thích, thu nhập gia đình cá nhân [4] Mục tiêu chung chế độ ăn Đưa mức đường huyết gần bình thường tốt, bảo vệ tim mạch, kiểm soát huyết áp, chống lại loại chất béo có hại cho tim mạch, ăn nhạt, giữ cân nặng mức hợp lý, ngăn chặn hay làm chậm xuất biến chứng ĐTĐ, bảo vệ sức khỏe, giúp người bệnh cảm thấy luôn khỏe mạnh, lạc quan tuân thủ tốt chế độ ăn Chế độ ăn người phải tuân theo quy tắc chung sau: + Lượng carbohydart (chất bột) chất béo đơn chưa bão hòa (ví dụ dầu ô liu, dầu hướng dương…) chiếm từ 60 – 70% lượng Nên dùng loại carbohydrat hấp thu chậm Thành phần chất béo nên gia giảm tùy theo tình trạng cân nặng bệnh nhân (để giảm cân nặng trì cân nặng thích hợp) + Hạn chế loại chất béo bão hòa (mỡ động vật) loại chất béo qua chế biến (margarin, loại dầu ăn có nguồn gốc hóa học hay qua chiên xào dùng lại) + Chất đạm chiếm khoảng 15 – 20% nhu cầu lượng Nên dùng loại đạm có nguồn gốc thực vật, loại đậu, đậu hủ Đối với đạm động vật nên ưu tiên ăn cá + Không nên dùng trực tiếp loại thức ăn có thành phần đường hấp thu nhanh Khi cần bổ sung chất đường, nên chọn loại trái lượng trái phải vừa đủ, không nên lạm dụng + Nên ăn theo bữa ngày (sáng, trưa, chiều) Không nên ăn nhiều bữa nhỏ hay ăn xế chiều Tránh tối đa việc ăn khuya dễ làm đường huyết buổi sáng tăng (trừ trường hợp phải tiêm insulin buổi tối) + Lượng muối ít, bệnh nhân có tổn thương thận bệnh lý tim mạch - Một số điểm ý: + Nên ăn thực phẩm nấu nhà Hạn chế tối đa việc ăn bên ngoài, trừ bất khả kháng Các loại thức ăn chế biến phương pháp luộc, hấp, tiềm, nấu canh chứa chất độc loại chế biến nhiệt độ cao xào, chiên, đặc biệt chiên dòn + Một số loại thực phẩm đóng gói sẵn quảng cáo “dành cho bệnh nhân đái tháo đường” Phải thật cẩn thận xem kỹ thành phần bảng lượng in nhãn Không nên tin cậy tuyệt đối vào loại thực phẩm quảng cáo này, giá thành thường cao + Chú ý không nên tùy tiện bỏ bữa ăn sau ăn bù Bỏ bữa ăn nguy hiểm đặc biệt bệnh nhân có tiêm insulin - Trái cây: + Đường trái loại đường fructose Đường frutose làm tăng đường huyết chậm đường sucrose (đường mía) bệnh nhân đái tháo đường dùng + Nên ăn loại trái có màu đậm Trái có màu đậm thường có nhiều loại vitamin chất khoáng cần thiết cho tim mạch sức khỏe nói chung + Bản thân chất đường, dù đưnờng trái hay đường mía làm tăng mức đường huyết tăng nồng độ loại mỡ không tốt cho tim mạch (tăng triglyceride giảm HDL-cholesterol) nên dùng với lượng vừa phải + Khi ăn trái nên bớt lượng chất bột bữa ăn hàng ngày với liều lượng tương đương + Tuyệt đối không ăn trái để thay loại thực phẩm khác - Sữa loại sản phẩm từ sữa: + Bệnh nhân đái tháo đường uống sữa dùng thực phẩm chế biến từ sữa Tuy nhiên nên dùng loại sữa không đường, hay loại sữa chế biến đặc biệt cho bệnh nhân đái tháo đường + Ăn hủ yaourt không đường trước bữa ăn làm giảm hấp thu chất bột đường làm tăng đường huyết sau ăn + Bệnh nhân đái tháo đường dùng loại sữa không đường, (hay không béo), hay sữa đậu nành Cũng dùng loại sữa chế biến dành riêng cho người đái tháo đường + Nên bỏ hẳn thói quen uống sữa trước ngủ Có thể uống sữa vào buổi sáng (điểm tâm) hay buổi trưa + Vào ngày mệt mỏi hay bị bệnh, dùng loại sữa đóng hộp sẵn thay bữa ăn (với lượng tương đương) Ngoài ăn cháo, mì, hay bánh mì rẻ tiền dễ kiếm PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM, PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG Ngày .tháng năm Mã phiếu I HÀNH CHÍNH Họ tên Giới 1= Nam 2=Nữ Tuổi Địa chỉ: Thôn xã Tứ Kỳ - Hải Dương II XÉT NGHIỆM ĐƢỜNG MÁU: XN1 chẩn đoán: Đường huyết tương đói: Thời gian Giờ .phút Kết mmol/l XN2 sau điều trị tháng, tháng, tháng, tháng, 12 tháng?: sau tháng Sau chín tháng Sau ba tháng Sau mười hai tháng Sau sáu tháng NHÂN TRẮC: Cân nặng kg Chiều cao cm bắt đầu điều trị Sau điều trị tháng, tháng, tháng, tháng, 12 tháng?: sau tháng Sau chín tháng Sau ba tháng Sau mười hai tháng Sau sáu tháng THÔNG TIN VỀ NGHỀ NGHIỆP: 1= Nông dân 2= Cán hưu, sức, thương bệnh binh 3= Cán bộ, viên chức 4= Lực lượng vũ trang 5= Công nhân 6= Dịch vụ 7= Khác THÔNG TIN VỀ THỜI GIAN MẮC BỆNH Phát bệnh nào? = Bắt đầu đăng kí điều trị BV= ? PHIẾU GHI KẾT QUẢ KHÁM BỆNH BN- ĐTĐ I TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Ăn: Nhiều Bình thường Uống: Nhiều Bình thường Tiểu tiện: Nhiều Bình thường Sút cân: Nhiều Không sút cân Có Không Mệt mỏi, choáng váng: II CÁC BỆNH KÈM THEO B1: BỆNH TIM MẠCH: TM1: Huyết áp TM5: Cơn đau thắt ngực TM2: Mạch TM6: Viêm tắc mạch TM3: Loạn nhịp TM7: Xơ cứng động mạch TM4: Suy tim độ B2: BỆNH NGOÀI DA: DA1: Viêm da nhiễm trùng DA2: Mụn nhọt B3: BỆNH HÔ HẤP: HH1: Viêm phế quản cấp HH4: Áp xe phổi HH2: Viêm phế quản mãn HH5: Tâm phế mãn HH3: Viêm phổi HH6: Viêm đường hô hấp B4: BỆNH RĂNG MIỆNG: RM1: Viêm nha chu RM2: Viêm lợi RM3: Áp xe lợi B4: BỆNH TIẾT NIỆU: TN1: Viêm cầu thận mãn TN3: Viêm đường tiết niệu TN2: Viêm cầu thận cấp TN4: Sỏi thận B5: BỆNH VỀ MẮT: M1: Bệnh lý võng mạc M2: Đục TTT B6: BỆNH THẦN KINH: TK1: Viêm thần kinh ngoại biên TK2: Tai biến mạch máu não B7: XƢƠNG KHỚP, HỆ VẬN ĐỘNG: XK1: Viêm đa khớp dạng thấp XK2: Các đau nhức xương khớp khác THÔNG TIN VỀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG Xin ông (bà) cho biết thói quen ăn uống sau: Có ăn uống nhiều thường xuyên = (1); Có ăn uống theo khuyến cáo = (2); Không ăn uống = (3); Thức ăn, nƣớc uống TT Nước chè xanh Nước chè khô Các thịt Phủ tạng: tim, óc, lòng Cá, thủy hải sản Vừng lạc Đậu đỗ loại Dầu thực vật Thịt mỡ, mỡ nước 10 Bún, phở, miến 11 Quả loại 12 Quả chín khác rau, xanh 13 Trứng loại 14 Đường, bánh kẹo 15 Sữa chua 16 Các loại sữa khác 17 Thuốc lá, lào 18 Rượu bia 19 Cà phê 20 Các loại nước Tần số/ tháng qua (Ghi từ 1, 2, 3) Thể dục; Có tham gia môn (đi bộ, đá bóng, cầu lông, …) Thời gian: =30phút/ngày Không – ngày/tuần; Từ ngày trở lên/tuần Tần xuất:

Ngày đăng: 05/08/2016, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w