1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VAI TRÒ của TRIẾT học CAN tơ đối với TRIẾT học cổ điển đức

11 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Triết học Cantơ có vị trí quan trọng trong triết học cổ điển Đức. Triết học Cantơ đi vào rất nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh, nêu lên những lý tưởng mới lạ, trừu tượng, nhưng cũng hết sức lý thú.Cantơ đã khởi xướng một trào lưu triết học mới triết học duy tâm phê phán tiên nghiệm để tiếp đó, Phíchtơ Seling tiếp tục tìm tòi mở rộng, đến Hêghen phát triển nó thành một hệ thống triết học duy tâm biện chứng và Phoiơ bắc đã kết thúc triết học cổ điển Đức với chủ nghĩa duy vật nhân bản của mình.

MỞ ĐẦU Triết học cổ điển Đức giai đoạn phát triển chất, lịch sử tư tưởng tây Âu giới, cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX Đây đỉnh cao thời kỳ triết học cổ điển phương Tây, đồng thời có ảnh hưởng to lớn tới triết học đại Triết học cổ điển Đức, vậy, trở thành ba thành phần quan trọng, chủ yếu tiền đề lý luận, hình thành chủ nghĩa Mác (cùng với kinh tế trị học Anh chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp) Triết học cổ điển Đức đời phát triển điều kiện chế độ chuyên chế nhà nước Phổ bảo vệ mặt tư tưởng cho chế độ Do ảnh hưởng cách mạng tư sản Pháp điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt xã hội Phổ lúc đó, tạo nên nét riêng triết học cổ điển Đức Triết học Cantơ có vị trí quan trọng triết học cổ điển Đức Triết học Cantơ vào nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh, nêu lên lý tưởng lạ, trừu tượng, lý thú Cantơ khởi xướng trào lưu triết học - triết học tâm phê phán tiên nghiệm để tiếp đó, Phíchtơ Seling tiếp tục tìm tòi mở rộng, đến Hêghen phát triển thành hệ thống triết học tâm biện chứng Phoiơ bắc kết thúc triết học cổ điển Đức với chủ nghĩa vật nhân Triết học Cantơ tượng phức tạp Cantơ người thực ý đồ tổng kết toàn tri thức Triết học lịch sử tư tưởng loài người Trên tinh thần phê phán hệ thống triết học trước đó, Cantơ gạn lọc, kế thừa phát triển yếu tố mà ông cho đúng, từ xây dựng nên hệ thống triết học riêng theo mẫu mực - Triết học vạn 2 Chương KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC 1.1 Tiền đề xuất triết học cổ điển Đức Vào cuối kỷ XVIII, tây Âu đạt thành tựu kinh tế - xã hội mới, khẳng định vai trò phương thức sản xuất TBCN, đưa giai cấp tư sản lên địa vị thống trị Các cách mạng xã hội kỷ XVII - XVIII mở đường cho phát triển tư tưởng xã hội tiến Cuộc cách mạng công nghiệp Anh khẳng định sức mạnh người nhận thức giới đưa nước Anh trở thành quốc gia tư lớn mạnh Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794), thể khả cải tạo giới, làm rung chuyển châu Âu, đánh dấu mở đầu cách mạng công nghiệp, đưa nước Pháp tiến nhanh đường tư chủ nghĩa Hai cách mạng tiêu biểu đó, ảnh hưởng rộng lớn đến phong trào giải phóng nước châu Âu, phát triển hệ tư tưởng tư sản - hệ tư tưởng tiến lịch sử đương thời Trong đó, nước Đức nước nửa phong kiến Tình trạng phân hoá kinh tế lẫn trị kìm hãm phát triển làm tăng thêm mức độ lạc hậu nước Đức so với nước phát triển quan hệ TBCN Đó “thời kỳ nhục nhã mặt trị xã hội” “mọi thứ nát bét, lung lay, xem chừng sụp đổ, chẳng tới tia hy vọng chuyển biến tốt lên dân tộc, chí không đủ sức vứt bỏ thây ma rữa nát chế độ chết rồi” Tuy nhiên, theo Ănghen “thời kỳ nhục nhã” lại mang nét đặc biệt đáng tự hào: Đó thời kỳ vĩ đại lịch sử văn hoá, nghệ thuật triết học Đức Mỗi tác phẩm xuất chúng thời đại đó, thấm đượm tinh thần phê phán, phản kháng, chống lại chế độ xã hội đương thời Bước ngoặt kinh tế - xã hội có tính chất thời đại Anh; bước ngoặt tư tưởng xã hội có tính lịch sử giới cách mạng tư sản Pháp; kế thừa truyền thống triết học biện chứng Đức đặc biệt thành tựu khoa học tự nhiên, với phát minh xuất sắc, vạch rõ tính biện chứng trình tự nhiên tiền đề cho phát triển giới quan biện chứng lịch sử nhân loại khái quát lý thuyết phép biện chứng nhà tâm Đức Các nhà triết học Đức nhà hoạt động cách mạng Họ nhà tâm Tuy học thuyết triết học họ phát triển gián tiếp trực tiếp chống lại lực lượng phong kiến phản động, chúng làm tiền đề cho cải tạo tư sản nước Đức, biến thành cách mạng được, tâm yếu hèn Tính chất dẫn đến hạn chế triết học cổ điển Đức Vậy nhà tâm tư sản Đức, điều kiện kinh tế - xã hội thấp đó, lại làm nên thành tựu vĩ đại triết học? Lịch sử tư tưởng chứng minh rằng, học thuyết tư tưởng tiến nảy sinh lòng nước có trình độ kinh tế lạc hậu hơn, biết tiếp thu thành tựu mặt nước tiến khác 3 1.2 Đặc điểm triết học cổ điển Đức 1.2.1 Những thành tựu cống hiến Tuy có hạn chế lĩnh vực trị - xã hội thành tựu triết học cổ điển Đức thật vĩ đại Nó mang lại cách nhìn thực tiễn xã hội tiến trình lịch sử nhân loại đề cao vai trò hoạt động người; coi người chủ thể hoạt động vấn đề tảng, xuất phát điểm vấn đề triết học Cantơ lần hiểu người chủ thể, đồng thời kết trình hoạt động mình; khẳng định hoạt động thực tiễn cao lý luận Hêghen phát triển thêm tư tưởng này, coi thân lịch sử phương thức tồn người, cá nhân hoàn toàn làm chủ vận mệnh Họ đề cao sức mạnh trí tuệ khả hoạt động người Một thành tựu to lớn triết học cổ điển Đức khẳng định, tư ý thức phát triển chừng mực người nhận thức cải tạo giới Con người chủ thể, đồng thời kết toàn văn minh tạo ra; nghiên cứu tiến trình lịch sử nhân loại toàn mối quan hệ người - tự nhiên trình phát triển biện chứng Tuy từ lập trường tâm, nhà triết học cổ điển Đức xây dựng nên hệ thống triết học độc đáo, đề xuất tư biện chứng, lôgic biện chứng, học thuyết trình phát triển mà cao phép biện chứng Với cách nhìn tổng quát phương pháp biện chứng, nhà triết học cổ điển Đức có ý đồ hệ thống hoá toàn tri thức thành tựu mà nhân loại đạt Cả Cantơ Hêghen có ý đồ xây dựng hệ thống triết học vạn năng, làm tảng cho giới quan người, khôi phục lại quan niệm coi triết học khoa học khoa học Phải nói rằng, triết học cổ điển Đức giai đoạn phát triển chất lịch sử tư tưởng Tây Âu giới cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Đây đỉnh cao thời kỳ triết học cổ điển phương Tây, đồng thời ảnh hưởng to lớn đến triết học đại 1.2.2 Những mặt hạn chế Hạn chế chung giới quan nhà triết học cổ điển Đức thể rõ mâu thuẫn tính cách mạng - khoa học tư tưởng với tính bảo thủ lập trường trị - xã hội Hầu hết nhà triết học thời kỳ xây dựng hệ thống triết học chứa đựng tư tưởng khoa học lớn có tính vạch thời đại, đặc biệt triết học Cantơ Hêghen Nhưng họ lại không dám tiến hành, thực cải cách mang tính cách mạng Chủ nghĩa tâm thần bí phía trước, bên cạnh nhà triết học cổ điển Đức dòng triết học vật, đặc biệt tư tưởng vật nhà triết học khai sáng Song nhà triết học cổ điển Đức thấy rằng: từ quan điểm vật, người ta giải thích giới Bản chất giới theo họ tinh thần, giải vấn đề giới tinh thần Họ từ giới tinh thần xây dựng nên hệ thống triết học tâm, thần bí Triết học cổ điển Đức đưa tư tưởng tiến bộ, chống lại chế độ xã hội cũ, tư tưởng, mà không vào trị xã hội hoạt động cách mạng Đó hệ thống triết lý trừu tượng bên trên, tách rời thực khách quan Các nhà triết học cổ điển Đức suy nghĩ tư tưởng, mà không giám công khai chống lại thực Họ sợ hãi thực cách mạng thoả hiệp với giai cấp tư sản Tư tưởng cách mạng họ phải phủ triết học lớp vỏ thần bí, tâm tự biện, nặng nề, xa rời thực Triết học cổ điển Đức giai đoạn lịch sử tương đối ngắn tạo thành kỳ diệu lịch sử triết học Trước hết, bước khắc phục hạn chế siêu hình triết học vật kỷ XVII - XVIII Thành lớn tư tưởng biện chứng, đạt tới trình độ hệ thống lý luận kế thừa phát triển chủ nghĩa vật nên trình độ mới, đỉnh cao chủ nghĩa vật trước Mác Triết học cổ điển Đức, với kinh tế trị học Anh chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp tiền đề lý luận trực tiếp cho xuất triết học Mác Chương VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC CANTƠ ĐỐI VỚI NỀN TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC 3.1 Triết học lý luận Triết học lý luận Cantơ đề cập đến vấn đề nhận thức luận logíc học, với mục đích xây dựng tảng giới quan cho người; xác định giới hạn đối tượng tri thức người, hay theo cách đặt vấn đề Cantơ giải đáp vấn đề: biết gì? Triết học nhận thức chủ yếu xây dựng lý thuyết tiên nghiệm; tri thức khả loại tri thức 3.1.1 Thuyết hai giới quan niệm nhận thức Tiền đề cho ba tác phẩm “triết học phê phán ” Cantơ thuyết hai giới: Thế giới vật tự (Ding and Sich) giới tượng (fonomen) a) Về thuyết hai giới: Vấn đề quan hệ tư tưởng thực vấn đề phức tạp, câu hỏi treo trước nhà triết học Trong nhà khoa học triết học chưa có ý kiến thống nhất; khoa học thần học đối lập việc giải vấn đề đó, Cantơ nghiêng phía cho thực tư tưởng hai lĩnh vực khác nhau, không liên quan đến Do hạn chế khoa học, chưa vượt qua tầm nhìn đương đại, Cantơ quan niệm “cái vật tự bí ẩn đặc biệt” đằng sau vật “cái cân nguyên”, “cái tồn thực sự”, “bản chất” vật chất, chất giới Dựa vào thuyết động lực học, Cantơ cho vật tự bí ẩn đằng sau vật tạo “lực vận động”, nguyên nhân vật chất, vận động - tinh thần tinh thần Thế giới thực muôn màu muôn vẻ đất nước, sông núi, cỏ cây,…và quy luật dẫn dắt trình giới đó,…theo Cantơ, tồn dạng hình thức giới vật tự Cantơ coi Thượng Đế khác mà, tự do, linh hồn bất tử, vật tự - nghĩa Thượng Đế tự tồn tại, người không giải thích biết 5 Cantơ đòi hỏi tri thức khoa học triết học hoàn thiện tuyệt đối: coi tri thức lý tưởng người Song, Hium Lépnhít, mặt Cantơ cho rằng, để khoa học thực khoa học phải dựa tri thức tiên nghiệm, nghĩa tri thức mang tính phổ quát tất yếu (chân lý) Mặt khác, chưa thoát khỏi quan niệm siêu hình, Cantơ cho vận động giới bên tồn dạng đơn giản nhất, ngẫu nhiên Với ý đồ xây dựng tảng tri thức tiên nghiệm khoa học, quan niệm cho tri thức người phản ánh giới khách quan, Can tơ khẳng định, vật tự nhận thức b) Quan niệm nhận thức: Theo Cantơ, người nhận thức nhờ kinh nghiệm Cantơ phân biệt hai loại kinh nghiệm: Kinh nghiệm thông thường kinh nghiệm khoa học Kinh nghiệm thông thườnglà kinh nghiệm hình thành từ “sự trải qua” sống nhận thức nói chung cá nhân Kinh nghiệm nhận thức khoa học kinh nghiệm bậc cao: Kinh nghiệm tri thức với tư cách “cơ quan động có sẵn khẳ nhận thức” - tức có sẵn yếu tố tiên nghiệm Như vậy, kinh nghiệm tiên nghiệm; công cụ để phát tiên nghiệm Đối tượng triết học nghiên cứu thân kinh nghiệm mà chủ yếu nghiên cứu tiên nghiệm hậu nghiệm - siêu nghiệm, (tức nghiên cứu có trước có sau kinh nghiệm) Siêu nghiệm xuất phát từ kinh nghiệm kinh nghiệm Nó vượt qua kinh nghiệm thông thường, vượt qua tượng mà người nhận biết giác quan Những hình ảnh mà giác quan thu kinh nghiệm thông thường, có ý nghĩa nhận thức Tiên thiên vốn có tự nhiên mà thực chất, tự do, chất giới người (vì người phận tự nhiên) tiên thiên yếu tố bẩm sinh Cái tiên nghiệm, siêu nghiệm, tiên thiên kết chuyển hoá chủ thể nhận thức, có tính xã hội Tuy nhiên nguồn gốc, chất, thuộc tự nhiên Bản tính thiện, tính sáng tạo, tính vươn tới tự người thuộc tiên thiên Con người với tư cách chủ thể nhận thức vốn có tri thức tiên nghiệm Nhận thức việc chủ thể dùng tri thức tiên nghiệm để xem xét vật Nhận thức vật tượng khách quan tác động giác quan người, gây nên cảm giác Từ toàn cảm giác đó, thông qua kinh nghiệm mà chủ thể nhận thức xây dựng nên hình ảnh, khái niệm, phạm trù, quy luật , tượng nói riêng giới tượng nói chung Thế giới tượng, nói đến cùng, kinh nghiệm người “xây dựng” - giới nằm phạm vi chủ quan tri thức chủ thể nhận thức tạo Rõ ràng là, giới vật tự giới tượng có hố sâu ngăn cách mà nhận thức người vuợt qua Trong trình nhận thức, tri thức người ngày phong phú, ngày sâu sắc Nhưng tri thức phong phú sâu sắc giới tượng Về nguyên tắc nhận thức nhận thức giới tượng Cho nên, tri thức dù có phong phú đến đâu tiếp cận với giới vật tự Trong đó, chất vật nói riêng giới nói chung vật tự nó, giới vật tự Vậy là, giới, nhận thức bất khả tri Trong luận đề tồn vật tự Cantơ nhà vật, tính thứ ý thức mà “ vật tự nó” Song vật tự tính tinh thần, ông lại nhà tâm Khi nghiên cứu hình thức giới hạn nhận thức, ông cho vật tự siêu nghiệm, không nhận thức Cảm giác sở tri thức, không loại tri thức nào, dù cao nhất, tiếp cận tới vật tự nó, ông nhà bất khả tri 3.1.2 Học thuyết tri thức Học thuyết tri thức Cantơ xây dựng sở lý thuyết phán đoán Tri thức thể sinh hình thức phán đoán Phán đoán luôn diễn quan hệ hai khái niệm đóng vai trò chủ ngữ tân ngữ Phán đoán phân tích: Trong số phán đoán, tân ngữ chưa đưa tri thức đối tượng so với tri thức chứa đựng chủ ngữ Phán đoán có tính kinh nghiệm có tính giải thích Phán đoán tổng hợp loại phán đoán mà tân ngữ gia tăng cho chủ ngữ nội dung Nó chứng minh vật nằm không gian Phán đoán thời điểm, có tính tiên nghiệm Cantơ gọi loại phán đoán phán đoán mở rộng, tân ngữ gia tăng cho chủ ngữ nội dung mà trước thân chủ ngữ chưa có Cantơ quan niệm phán đoán tổng hợp tiên nghiệm loại phán đoán cao nhận thức Và, có ý nghĩa định trình nhận thức Do đó, vấn đề nhiệm vụ Cantơ đặt cho triết học lý thuyết vấn đề cội nguồn tri thức, loại tri thức khả loại tri thức tập trung vào vấn đề khả phán đoán tổng hợp tiên nghiệm loại tri thức Cantơ đối lập hai loại tri thức : tri thức hạn chế tri thức khoa học.Tri thức hạn chế xuất phát từ kinh nghiệm, không xác, chưa hoàn thiện Tri thức khoa học tri thức kinh nghiệm, có trước kinh nghiệm, hoàn toàn xác hoàn thiện Đó tri thức toán học, khoa học tự nhiên lý thuyết, siêu hình học Nghiên cứu khả phán đoán tổng hợp tiên nghiệm tổng thể tri thức khoa học triết học, mà Cantơ gọi “nghiên cứu tiên nghiệm”, học thuyết mà Cantơ xây dựng nên nhằm giải đáp cho nghiên cứu đó, ông gọi chủ nghĩa tâm tiên nghiệm Nhiệm vụ triết học Cantơ phê phán triết học cũ, xây dựng triết học mới, triết học ông “Triết học tâm tiên nghiệm phê phán” 7 3.1.3 Trực giác cảm tính Khả phán đoán tổng hợp tiên nghiệm toán học Cấp độ trình nhận thức, theo Cantơ, gắn liền với lý thuyết không gian thời gian Không phải vật tượng tồn cách khách quan không gian thời gian Khái niệm không gian thời gian hình thành nhờ cảm tính chủ quan xác định có vật tồn lĩnh hội Như - thời gian xuất cảm giác chủ quan Nhưng gây nên cảm giác chủ quan cảm giác lại bên ngoài, không gian có trước kinh nghiệm, điều kiện cho kinh nghiệm xảy Chúng khái niệm tiên thiên Không gian hình thức bên kinh nghiệm cảm tính tiên nghiệm Hình thức nhận thức cảm tính cấp độ phán đoán tổng hợp tiên nghiệm toán học, không gian thời gian tảng cho toán học Theo Cantơ, biểu tượng không gian sở tri thức hình học: Thời gian biểu tượng tri thức số học đại số 3.1.4 Giác tính phân tích khả nhận thức khoa học tự nhiên Trong cấp độ thứ nhận thức, theo Cantơ, vật khách quan tác động đến giác quan mà xuất cảm giác lộn xộn Những cảm giác lộn xộn trực giác cảm tính đưa vào trật tự không gian thời gian, trở thành tri giác Những tri giác mang tính chủ quan cá thể Để chúng trở thành kinh nghiệm tức trở thành khách quan nhận thức phải bước lên hình thức cao – giác tính Tư sử dụng khái niệm phạm trù tư giác tính phân tích Đây loại hoạt động tư khoa học, có nhiệm vụ quy tụ tri giác đa dạng, biến tri giác cảm tính thành tri thức khách quan người thừa nhận Để làm điều đó, trước hết giác tính phải xây dựng hệ thống phạm trù Trong nhóm nhóm phạm trù dù chưa có sư tương tác biện chứng thực sự, song hình thức có yếu tố mối quan hệ, ràng buộc có tính biện chứng Tuy nhiên, phạm trù đơn hình thức tư tưởng, chưa bao hàm nội dung Vì thế, để có nội dung trở thành tri thức, phạm trù phải vận dụng vào kinh nghiệm cảm tính Cantơ coi nhiệm vụ dùng phép phán đoán tiên nghiệm phạm trù, tức vận dụng chúng vào kinh nghiệm quy tụ tư liệu cảm tính đa dạng thống khái niệm, cách khắc phục hạn chế chủ nghĩa cảm lý trước Cantơ cho không hình thức cảm tính trực giác nào, không phạm trù khoa học nào, chí không loại tri thức dù cao đến đâu, lại xác định được, với tới giới khách quan 3.1.5 Biện chứng tiên nghiệm khả siêu hình học Vấn đề thứ ba triết học phê phán Cantơ vấn đề khả phán đoán tổng hợp tiên nghiệm siêu hình học, tức triết học tự biện Đây vấn đề lực biện chứng tiên nghiệm Lý tính người khao khát vươn tới lĩnh vực vật tự để đạt tới tri thức tuyệt đối Song trình vươn tới tri thức luôn nẩy sinh mâu thuẫn, nghịch lý (antinomi) 8 Học thuyết antinomi Cantơ có nhiều hạn chế Ông thừa nhận mâu thuẫn tư tưởng người, chưa thấy mâu thuẫn luôn tồn giới tự nhiên Các atinomi chưa hoàn toàn mâu thuẫn biện chứng, đề phản đề chúng chưa có thống chuyển hoá lẫ Giải mâu thuẫn dừng lại việc phân tích mặt đối lập kết luận sai Trên thực tế, trình nẩy sinh giải mâu thuẫn động lực thúc đẩy vật phát triển Tuy nhiên, học thuyết biện chứng tiên nghiệm Cantơ bao hàm nhiều tư tưởng tích cực Ông thấy antinomi chất lý tính nguời lỗi lôgic thông thường Cantơ người tìm cách bao quát toàn nguyên lý tư đối lập thời đại, quan niệm thống nhất, vạch vấn đề bỏ ngỏ vấn đề chất tư Hêghen đánh giá “việc tìm antinnomi cần đươc xem thành tựu quan trọng nhận thức, việc vận động biện chứng tư đựơc đề cao” 3.2 Triết học thực tiễn Nếu triết học lý thuyết nghiên cứu khả nhận thức người, triết học thực tiễn nghiên cứu hoạt động thực tiễn người nhằm giải đáp vấn đề “tôi cần phải làm gì?” Nếu nhận thức người dừng lại giới hạn tượng luận, thừa nhận vật tự bất khả tri, hoạt động thực tiễn mình, người thường xuyên tác động đến vật xung quanh Con người không nhận thức giới tượng mà hướng tới, vươn tới giới vật tự đối tượng hoạt động Chính điều làm cho Cantơ thấy quan hệ triết học lý thuyết triết học thực tiễn trở nên phức tạp Một mặt, ông muốn xây dựng hệ thống triết học thực tiễn thực khoa học Mặt khác, “thực tiễn” theo Cantơ, độc lập với trình nhận thức người Bản thân thực tiễn Cantơ hiểu theo nhiều nghĩa Hoạt động thực tiễn sản xuất vật chất chưa ông quan tâm 3.2.1 Đạo đức học Cantơ Xuất phát từ tư tưởng khẳng định độc lập nhân cách đạo đức với học thức giáo dục Rutxo, Cantơ cho rằng, nguyên lý đạo đức độc lập với lĩnh vực hoạt động khác nguời Nếu triết học lý thuyết, cảm giác nguồn gốc tri thức, giác tính với phạm trù quy luật tượng luận, đây, lý tính nguồn gốc sinh nguyên tắc chuẩn mực đạo đức Trong lĩnh vực này, “các nguyên lý cảm tính nói chung không thích hợp để từ người ta xây dựng nên quy luật đạo đức” Nguyên lý đạo đức nhà sáng lập triết học cổ điển Đức làm theo yêu cầu lý trí, mà Cantơ gọi “mệnh lệnh tuyệt đối” Theo Cantơ, có hành động người phù hợp với mệnh lệnh tuyệt đối coi hành động có đạo đức Phạm trù trung tâm đạo đức học Cantơ Tự Hai mặt mâu thuẫn người đạo đức theo quan niệm Rútxô Cantơ giải cách ông chuyển đạo đức tình cảm, lương tâm thành mệnh lệnh lý trí Cái lý trí mà ông hiểu có sức mạnh từ bên Thực chất, vươn tới đạo đức người Cantơ khát vọng vươn tới Tự - hiểu theo người vươn tới ý niệm phổ quát tất yếu theo nghĩa người vươn tới lý tưởng cao đẹp Ngay từ cuối thời kỳ tiền phê phán, Cantơ hình thành tư tưởng chia lý tính thành tố khác nhau, tư hình thành phận khác triết học Bất kỳ triết học theo ông triết học lý thuyết triết học thực tiễn Triết học lý thuyết lý luận nhận thức từ tìm nguyên tắc nhận thức Triết học thực tiễn lý luận phẩm hạnh tìm nguyên tắc vươn tới phẩm hạnh - lựa chọn Tự Đối tượng triết học lý thuyết chủ yếu giới tượng, triết học thực tiễn hành vi tự phẩm hạnh tự - vươn tới vật tự Tóm lại, đạo đức học Cantơ có nhiều điểm tâm, tính phi lịch sử, phi giai cấp, thiếu sở thực nghiệm, chứa đựng nhiều tính nhân đạo sâu sắc Đối lập với quan niệm ích kỷ, thực dụng, hẹp hòi, kết tinh giá trị đạo đức chung loài người lịch sử, đồng thời thể khát vọng giai cấp tư sản Đức cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, nhằm giải phóng người khỏi gông cùm chế độ phong kiến, xây dựng xã hội mới, đem lại tự hạnh phúc cho loài người 3.2.2 Quan niệm lịch sử, xã hội, pháp quyền Quan niệm lịch sử, xã hội, pháp quyền Cantơ, mặt có ý nghĩa triết học xã hội to lớn, mặt khác mang tính hai mặt mâu thuẫn Chịu ảnh hưởng nhà cách mạng tư sản pháp, Cantơ cụ thể hoá mệnh lệnh tuyệt đối đạo đức học, thành yêu cầu chung lĩnh vực thực tiễn: tri, xã hội Mỗi người hành động cho tự bạn phải tồn với tự tất người Lịch sử phương thức tồn loài người mà cụ thể cá nhân chủ thể Lịch sử tập trung cao lịch sử xã hội Một mặt, lịch sử trình mà đó, hoạt động mình, người ngày phát triển chất khả mình; mặt khác, lĩnh vực để người thể mục đích lý tưởng đạo đức Cho nên, tiến trình lịch sử nhân loại tiếp tục cho trình phát triển lịch sử tự nhiên Nó diễn theo hướng ngày tiến hoàn thiện Nó gạt bỏ dần cản trở ngược lại Nhà nước công cụ liên kết thành viên vào khuôn khổ pháp luật, nhằm giám sát bảo đảm tự bình đẳng cho công dân Sự hình thành nhà nước mặt khế ước, mặt khác hình thành có tính tất yếu, yêu cầu xã hội yêu cầu Nhà nước nhà nước pháp quyền nhân dân tập hợp lại để thực tự bình đẳng Cantơ cho rằng: Chế độ cộng hoà chế độ phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội, nhằm mục đích hạnh phúc người Phát triển quan điểm tư sản xã hội, Cantơ bảo vệ chế độ tư hữu cố gắng củng cố lập luận theo kiểu tư sản: Sự tồn xã hội tư sản có tính tiên thiên, tính tự nhiên có tính bất khả xâm phạm Ông chứng minh rằng, quyền tư hữu tài sản có nguồn gốc tiên thiên, vĩnh cửu, phổ biến tuyệt đối cần thiết 10 Cantơ nêu lên tư tưởng độc đáo sâu sắc quyền bình đẳng người Bình đẳng tài mà hội để phát triển áp dụng tài Ông xác định có quyền độc lập người công dân, quyền độc lập ông hiểu theo kiểu cá nhân chủ nghĩa, vốn tồn xã hội tư Về chiến tranh hoà bình: Cantơ kêu gọi tất dân tộc thiết lập mối quan hệ hoà bình hữu nghị Ông kêu gọi tất quốc gia hành tinh đoàn kết xây dựng “liên bang”, đảm bảo cho dân tộc độc lập tự trị Xây dựng giới hoà bình hữu nghị theo lý tưởng nhân đạo cao cả, phải coi mục đích cao đẹp Những tư tưởng nêu thực viên gạch đặt móng cho nhiều quan niệm vật lịch sử sau Mác - Ănghen 3.2.3 Mỹ học quan điểm triết học người tương lai loài người Mặc dù có mâu thuẫn, có tính chủ quan tính hình thức nó, mỹ học Cantơ đề xuất với ý tưởng sâu sắc độc đáo, bước tiến quan trong phát triển tư tưởng thẩm mỹ Lý thuyết thiên tài nghệ thuật dựa sở tâm chủ nghĩa, mặt nhận thức luận lại quan trọng chỗ, bác bỏ xu hướng tĩnh quan đặc tính lý thuyết chép tự nhiên Xu hướng chủ yếu phép phân tích đẹp khiết xu hướng hình thức, phép phân tích vạch rõ chỗ khác chủ nghĩa tâm siêu nghiệm nói tính tất yếu tính phổ biến phê phán thẩm mỹ với xu hướng tương đối chủ nghĩa cảm giác luận tâm chủ quan Với lý thuyết đẹp nương tựa cao cả, chứng tỏ chừng mực đó, Cantơ tiến sát tới quan niệm biện chứng phạm trù thẩm mỹ mối liên hệ lẫn yếu tố khách quan chủ quan khái niệm thẩm mỹ Cũng nhà tư tưởng khác, Cantơ muốn trả lời câu hỏi: Con người từ đâu đến đâu? đợi nó? tớitương lai nthế nào? Đối với không chờ đón cá nhân lại trả lời câu hỏi lớn lao loài người Cantơ sâu vào quan hệ ngưòi không từ khía cạnh nhận thức luận mà khía cạnh thể luận, làm rõ quan hệ tác động qua lại sinh học xã hội người Và Cantơ chưa giải vấn đề ông chưa đứng sở lý luận nhận thức vật biện chứng vật lịch sử cách triệt để Ý nghĩa to lớn việc nghiên cứu người Cantơ chỗ, Cantơ quan tâm đặc biệt tới điều kiện tự nhiên - vật chất nảy sinh phát triển xã hội Ông xây dựng học thuyết vai trò tính mâu thuẫn xã hội tính đối kháng động lực tiến trình lịch sử Ông tin vào tiến xã hội thắng lợi yếu tố đạo đức người xem mục đích lịch sử xây dựng xã hội công người phát triển hài hoà Các qua điểm Cantơ tiến trình lịch sử bước tiến lớn lao đường loài người xây dựng lý thuyết vật - Biện chứng phát triển 11 KẾT LUẬN Cantơ nhà triết học vĩ đại lịch sử tư phương Tây trước Mác Triết học Cantơ “là tảng điểm xuất phát triết học Đức đại, hạn chế triết học không làm lu mờ công lao Cantơ” Giá trị lớn lao trước hết triết học Cantơ đặt loạt vấn đề nhận thức luận, phương pháp biện chứng, nguồn gốc khái niện phạm trù lôgíc chủ yếu vị trí chúng tư khoa học trình nhận thức Cantơ đề xuất nhiều tư tưởng có ý nghĩa quan trong lĩnh vực trị, xã hội, pháp quyền, vấn đề tôn giáo, chiến tranh hoà bình…Trên đường tìm tòi đó, Cantơ đưa nhiều tư tưởng mẻ có ý nghĩa vạch thời đại Đóng góp quan trọng Cantơ phác họa tranh trình nhận thức qua ba giai đoạn từ thấp đến cao Công lao Cantơ khẳng định tính phổ biến cặp phạm trù, tìm yếu tố mối liên hệ biện chứng cặp phạm trù Cantơ người lịch sử triết học đặt vấn đề mâu thuẫn nhận thức, luận giải vấn đề theo tinh thần biện chứng Lý tưởng nhân đạo triết học Cantơ hôm nguyên giá trị Nó cho ta phương pháp nhìn nhận tương lai để đấu tranh chống lại chủ nghĩa phi nhân đạo thuyết vị khoa học-kỹ thuật đại; chống lại quan niệm tách biệt mâu thuẫn đối lập tiến khoa học - công nghệ với tiến xã hội loài người; ý ghĩa lớn lao có tính định, có tính nhân loại bao trùm cho ta thấy rằng, ý nghĩa sống người trừu tượng mà thực tiễn cụ thể; nữa, không cụ thể mà tương lai, khả

Ngày đăng: 04/08/2016, 21:47

Xem thêm: VAI TRÒ của TRIẾT học CAN tơ đối với TRIẾT học cổ điển đức

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w