1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH hđh trên địa bàn huyện thọ xuân thanh hóa

106 442 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 613 KB

Nội dung

i MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Hệ thống khái niệm 1.1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.2 Cơ cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp 1.1.3 Cơ cấu kinh tế theo thành phần 1.1.4 Cơ cấu theo vùng, lãnh thổ 1.1.5 Chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.6 Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp 1.2 Một số lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế .15 1.3 Tất yếu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH 17 1.3.1 Cơ sở khách quan chuyển dịch cấu kinh tế 1.3.2 Tầm quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH 1.3.3 Yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH 1.3.4 Tác động chuyển dịch cấu kinh tế tới thay đổi kinh tế xã hội nông thôn ii 1.4 Quan điểm Đảng sách Nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 21 1.4.1 Các quan điểm Đảng 1.4.2 Cơ chế, sách Nhà nước 1.5 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số địa phương học 24 1.5.1 Kinh nghiệm số địa phương 1.5.2 Bài học rút cho huyện Thọ Xuân Kết luận chương 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA NĂM 2010 - 2014 35 .35 2.1 Điều kiện để phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Thọ Xuân 35 2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.3 Đặc điểm tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Thọ Xuân 2.2 Thực trạng cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 - 2014 46 2.2.1 Thực trạng cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo nội ngành 2.2.2 Thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế 2.2.3 Thực trạng cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng kinh tế 2.3 Tác động chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tới phát triển nông thôn Thọ Xuân 56 2.3.1 Tác động tới đời sống vật chất tinh thần 2.3.2 Tác động tới quan hệ sản xuất xã hội iii 2.4 Những vấn đề đặt cần giải trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 58 2.5 Những thuận lợi khó khăn ngành nông nghiệp Thọ Xuân bối cảnh tới năm 2020 61 2.5.1 Những hội thuận lợi 2.5.2 Những khó khăn thách thức Kết luận chương 65 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CNH, HĐH HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 .66 3.1 Quan điểm phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH huyện Thọ Xuân 66 3.1.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 3.1.2 Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 3.2 Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thọ Xuân 68 3.2.1 Lựa chọn mũi đột phá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, đáp ứng mục tiêu CNH, HĐH địa bàn huyện Thọ Xuân 3.2.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên nông nghiệp 3.2.3 Mở rộng quy mô đất sản xuất chủ thể kinh tế nông nghiệp, tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản hàng hóa 3.2.4 Tạo vốn để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 3.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp đại 3.2.6 Đẩy mạnh giới hoá nông nghiệp, mở rộng ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp iv 3.2.7 Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn 3.2.8 Nâng cao đời sống, thu nhập phát triển việc làm nông thôn 3.2.9 Xây dựng chế phối hợp chịu trách nhiệm việc triển khai chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tới năm 2020 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT CBCC CCN CDCCKTNN CN- XD CN-TTCN CNH DV-TM GDP GTGT GTSX HĐH HĐND HTX KCN KT-KT NLN- TS PTNT RA RC RVAC TW UBND VAC WTO XDCB Bảo hiểm y tế Cán công chức Cụm công nghiệp Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Công nghiệp – Xây dựng Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp hóa Dịch vụ - Thương mại Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Hiện đại hóa Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Khu công nghiệp Kinh tế - Kỹ thuật Nông lâm nghiệp - Thủy sản Phát triển nông thôn Ruộng – ao Ruộng - chuồng Ruộng - vườn - ao - chuồng Trung ương Ủy ban nhân dân Vườn - ao - chuồng Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) Xây dựng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế ngành giai đoạn (2011 - 2014) 39 Bảng 2.2 Diện tích, dân số đô thị thời điểm 2014 40 Bảng 2.3 Diễn biến dân số huyện Thọ Xuân giai đoạn (2010 - 2014) 41 Bảng 2.4 Diễn biến lao động huyện Thọ Xuân năm (2010 - 2014) 42 Bảng 2.5 Tình hình sản xuất số trồng huyện Thọ Xuân (2012 - 2014) 47 Bảng 2.6 Tình hình phát triển chăn nuôi huyện năm (2012 - 2014) .48 Bảng 2.7 Tình hình phát triển nuôi trồng thuỷ sản (2012 - 2014) 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân, phục vụ tái sản xuất xã hội Phát triển nông nghiệp giữ vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, có Việt Nam Để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, đạt hiệu cao bền vững, việc hoàn thiện xác định cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý, phù hợp với xu hướng phát triển chung kinh tế không yêu cầu có tính khách quan, mà nội dung chủ yếu trình CNH, HĐH đất nước CNH, HĐH nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, trước hết công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nông sản hàng hóa Nhiều sách nông nghiệp triển khai, thúc đẩy cấu kinh tế nông nghiệp nước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, số nông sản phục vụ xuất tăng nhanh, góp phần nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất nông nghiệp tăng thu nhập cho nông dân Tuy nhiên, so với yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp đứng trước đòi hỏi trình hội nhập quốc tế sâu, rộng nay, cấu kinh tế nông nghiệp nước nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng, đặc biệt huyện Thọ Xuân thời gian qua chuyển dịch chậm, chưa phát huy hết tiềm lợi địa phương nên hiệu chuyển dịch chưa cao Cụ thể quy mô, địa bàn sản xuất hầu hết nông sản hàng hóa chủ lực phân tán, phát triển theo chiều rộng chính, hàm lượng khoa học công nghệ đưa vào sản phẩm ít, dẫn đến suất chất lượng sản phẩm thấp, khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế chưa cao… Thọ Xuân 27 huyện, thị tỉnh Thanh Hóa, huyện Trung du, đồng bằng, nằm phía Tây tỉnh; có diện tích tự nhiên 30.010.14 (trong diện tích đất nông nghiệp chiếm (59,94%), dân số 239,6 nghìn người, với phần lớn người dân sống nghề nông nghiệp, đời sống khó khăn, sở vật chất thiếu thốn Trong năm qua, kinh tế nông nghiệp huyện có chuyển biến tích cực, nhiều vùng đất trước chưa khai thác, khai thác chưa có hiệu sử dụng tương đối hiệu vào lĩnh vực kinh tế khác Tuy nhiên, so với tiềm nguồn lực huyện tốc độ phát triển kinh tế nông nghiệp thấp, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm, chưa hợp lý Do vậy, đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH địa bàn huyện nhằm khai thác tối đa tiềm lợi thế, tăng sức cạnh tranh nông sản hàng hoá thị trường nước quốc tế, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân, đóng góp tích cực vào trình CNH, HĐH tỉnh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu bối cảnh Với lý đó, tác giả chọn đề tài: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa để viết luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Chính trị Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH đề tài quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nhà quản lý thực tiễn nhiều quốc gia Các công trình nghiên cứu đề cập tới nhiều khía cạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp quốc gia, khu vực, địa phương khác Cụ thể giới thiệu số công trình tiêu biểu: Phạm Nguyệt Thương “Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tỉnh Nghệ An” năm 2008 Trong công trình trên, tác giả sâu nghiên cứu lý luận, thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, với đưa kinh nghiệm số nước khu vực giới CDCCKTNN phát triển kinh tế xã hội Trên sở đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Nghệ An thực trạng công tác CDCCKTNN, tác giả hội thách thứ công tác CDCCKTNN tỉnh Nghệ An bối cảnh nay, từ đưa gợi ý giải pháp để CDCCKTNN nhằm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An - “Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông thôn” đăng tạp chí Kinh tế nông thôn (24/7/2014) Bài viết đề cập vấn đề thành tựu CDCCKTNN nâng cao mức sống người dân Việt Nam Chỉ rõ hạn chế công tác CDCCKTNN cấu kinh tế chậm, chất lượng chưa cao; cấu lao động nông thôn chuyển dịch chậm, nông, suất, chất lượng khả cạnh tranh số nông sản thấp… Đồng thời tác giả đưa nhiệm vụ giải pháp cụ thể để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn - “Giải pháp nhằm chuyển dịch câu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên”, luận văn thạc sỹ 2014 Tác giả luận giải sở lý thuyết CDCCKT nông thôn, đề xuất nhiều giải pháp sát với thực tiễn huyện Đại Từ Đây công trình nghiên cứu có nhiều ý nghĩa việc tham khảo để phân tích tình tương tự nhiều địa phương chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Tóm lại, công trình tiếp cận góc độ khác lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH, thấy cần thiết phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn gợi ý hướng giải pháp để nhằm chuyển dịch nhanh cấu kinh tế nông nghiệp Tuy nhiên, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa bỏ ngõ, chưa nghiên cứu chi tiết toàn diện Những công trình công bố tài liệu tham khảo quan trọng để góp phần nghiên cứu vấn đề nêu cách tốt nhất, tránh trùng lắp sai sót việc phân tích, tìm kiếm giải pháp phù hợp cho địa phương, cụ thể Thọ Xuân Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: 3.1.1 Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghi ệp địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá năm gần Từ đề xuất số giải pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghi ệp theo hướng CNH, HĐH địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: Một là, Đánh giá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH địa bàn huyện Thọ Xuân năm qua Hai là, Trên sở cấu kinh tế nông nghiệp có lĩnh vực huyện mạnh, cấu nông nghiệp nào, đem giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện chăm sóc địa phương Ba là, Những tiềm năng, mạnh huyện cần phát huy khai thác phục vụ cho trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 86 đồng bào dân tộc; có sách khuyến khích đãi ngộ thỏa đáng để thu hút đội ngũ cán giảng dạy có trình độ kinh nghiệm tham gia vào công tác đào tạo nghề cho nông dân huyện - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư cho phát triển đào tạo dạy nghề cho nông dân, ưu tiên cho lĩnh vực đào tạo kỹ sản xuất nông, ngư nghiệp, chế biến kinh doanh nông nghiệp - Triển khai có hiệu chương trình hỗ trợ tín dụng ưu đãi cho nông dân em họ có nhu cầu tham gia vào lớp học nghề 3.2.6 Đẩy mạnh giới hoá nông nghiệp, mở rộng ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Thứ nhất, tăng cường giới hóa nông nghiệp nhằm nâng cao suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm giảm bớt nhu cầu lao động lúc thời vụ căng thẳng, vùng sản xuất lúa tập trung Cần tiếp tục đẩy mạnh giới hóa nông nghiệp, trọng vào khâu sử dụng nhiều lao động sống có tỷ lệ giới hóa thấp gieo mạ, thu hoạch, phơi sấy giải pháp sau: - Hỗ trợ tín dụng cho hợp tác xã, tổ kinh tế hợp tác, chủ trang trại mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ nhu cầu giới hóa hộ, đồng thời làm dịch vụ cho hộ khác vùng - Khuyến khích sở kinh doanh máy móc nông nghiệp mở rộng hình thức bán trả góp cho thuê thông qua sách tín dụng thuế - Chú trọng đầu tư cải tạo mặt đồng ruộng, mở rộng quy mô đất sản xuất hình thành vùng sản xuất tập trung đôi với phát triển hệ thống giao thông vận chuyển để tạo thuận lợi cho việc đưa giới hóa vào đồng ruộng 87 Thứ hai, mở rộng ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Đối với sản xuất nông nghiệp huyện Thọ Xuân nay, vốn xem yếu tố quan trọng để thành phần kinh tế thực chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, tạo thêm việc làm, gia tăng thu nhập, yếu tố khoa học công nghệ xem động lực thúc đẩy việc tăng suất cải thiện chất lượng sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn tài nguyên, thúc đẩy cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch nhanh theo hướng CNH, HĐH, nâng cao trình độ kiến thức cho nông dân giảm bớt rủi ro sản xuất thiếu hiểu biết gây Tuy nhiên, điều kiện nay, để khoa học công nghệ phát huy hiệu cần tập trung vào ba khâu nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng vào sản xuất Cụ thể sau: Một là, nâng cao lực nghiên cứu khoa học công nghệ gắn với yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp huyện, tập trung cho số lĩnh vực sau: - Về giống công nghệ sinh học: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vi sinh vào lĩnh vực: Chọn, tạo nhân giống trồng, vật nuôi có khả kháng nhiều loại sâu, bệnh để giảm sử dụng loại nông dược thích nghi với điều kiện ngoại cảnh, đồng thời có suất chất lượng sản phẩm cao; nghiên cứu chế phẩm phân bón, nông dược, thức ăn chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, sản xuất theo hướng công nghiệp, an toàn thực phẩm môi trường; phương pháp kỹ thuật chuẩn đoán nhanh, xác sâu, bệnh, dịch hại, dư lượng thuốc hóa chất nông sản hàng hóa - Về giới hóa nông nghiệp: Tập trung vào nghiên cứu loại máy móc phục vụ giới hóa nông nghiệp có giá thành hạ, công nghệ phù hợp với đặc điểm quy mô sản xuất, trình độ quản lý khả đầu tư nông 88 hộ, ưu tiên cho nghiên cứu loại máy móc phục vụ khâu gieo sạ, thu hoạch, phơi sấy bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân đầu tư vào hoạt động nghiên cứu triển khai lĩnh vực nông nghiệp Hai là, đổi hoạt động khuyến nông, nâng cao kiến thức khả tiếp nhận tiến kỹ thuật cho nông dân Mặc dù, hoạt động khuyến nông huyện thời gian qua củng cố tăng cường mặt tổ chức, chế quản lý phương thức hoạt động hạn chế như: Lực lượng khuyến nông mỏng, khuyến nông sở, nội dung hoạt động hạn hẹp, phương pháp tiếp cận chưa phù hợp hình thức hoạt động thiếu đa dạng - Hoàn thiện công tác khuyến nông huyện số giải pháp sau: (1) Khuyến khích thành phần xã hội tham gia vào hoạt động khuyến nông (2) Đối với khuyến nông Nhà nước: Tăng cường hệ thống khuyến nông từ huyện xuống sở, xây dựng lực lượng cán khuyến nông đủ số lượng (mỗi xã có 01 đến 02 cán khuyến nông vào năm 2020) giỏi kỹ chuyển giao; tích cực phối hợp quan khuyến nông với quan nghiên cứu đào tạo; tăng kinh phí hàng năm từ ngân sách nhà nước cho hoạt động khuyến nông (3) Đối với tổ chức đoàn thể: Có chế, sách để gắn hoạt động khuyến nông với chương trình, kế hoạch hoạt động tổ chức đoàn thể, hội phụ nữ, đoàn niên, hội nông dân hội cựu chiến binh (4) Đối với doanh nghiệp: Khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh vật tư nông nghiệp, chế biến nông sản tham gia vào hoạt động khuyến nông thông qua chương trình quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, đầu tư vùng nguyên liệu Các ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng phát huy vai trò việc đáp ứng nhu cầu vốn cho nông dân doanh nghiệp đổi công nghệ, mua 89 sắm máy móc nông nghiệp, đồng thời người tư vấn khoa học công nghệ cho người vay vốn nhằm đảm bảo an toàn vốn (5) Đối với nông dân: Nông dân vừa đối tượng hưởng lợi, vừa đối tượng tham gia vào trình chuyển giao tiến kỹ thuật theo hình thức lan rộng, cần khuyến khích nông dân tham gia vào mạng lưới tuyên truyền viên khuyến nông tự nguyện sở (6) Đa dạng hóa nội dung đổi phương pháp khuyến nông nhằm tạo điều kiện cho nông dân tiếp thu áp dụng thành công tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp - Tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao cho nông dân phải phù hợp với trình độ dân trí, khả kinh tế điều kiện sinh thái địa phương Để làm điều nên phân loại trình độ đối tượng tham gia thành nhóm hộ khác nhau, sau khuyến khích nhóm hộ hình thành câu lạc hay hiệp hội người nguyện vọng, sở thích Với tương đồng trình độ, điều kiện kinh tế nguyện vọng, sở thích, gặp dễ dàng trao đổi, tiếp thu học tập kinh nghiệm lẫn - Khơi dậy tâm tư, nguyện vọng học tập tháo gỡ vướng mắc sản xuất hộ, từ lựa chọn chủ đề tập huấn, nội dung trao đổi phù hợp Có lôi họ tích cực tham gia - Đào tạo, lựa chọn đội ngũ giáo viên, tuyên truyền viên khuyến nông giỏi Họ thực phải chuyên gia có kinh nghiệm khả giải đáp chủ đề, có kỹ phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng nông dân có đặc điểm trình độ khác - Tài liệu phục vụ cho tuyên truyền viên khuyến nông sở học viên phải ngắn gọn, dễ hiểu tiện lợi trình sử dụng lưu giữ Ba là, khuyến khích nông dân tích cực ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Đẩy mạnh tổ chức lại sản xuất với quy mô lớn để tạo thuận lợi cho việc đưa tiến kỹ thuật vào tất khâu sản xuất nông 90 nghiệp Từ thực tiễn cho thấy, với tình trạng đất sản xuất phân tán, quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình huyện, khó đưa nhanh tiến kỹ thuật giống để tạo khối lượng nông sản có phẩm chất đồng đưa giới vào sản xuất để giảm chi phí, đặc biệt việc tưới tiêu, kiểm soát dịch bệnh chất thải sản xuất khó khăn Vì vậy, thúc đẩy tích tụ đất đai, tăng cường liên kết sản xuất hình thức phù hợp xem giải pháp quan trọng để đưa nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất Phát huy vai trò đầu tàu việc ứng dụng tiến kỹ thuật doanh nghiệp, hợp tác xã hộ kinh tế trang trại Các doanh nghiệp, hộ kinh tế trang trại huyện không đơn vị đầu việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao sức cạnh tranh nông sản hàng hóa, mà hạt nhân quan trọng thu hút hộ huyện thực thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Các hợp tác xã đầu mối liên kết hộ xã viên việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất thông qua hoạt động dịch vụ hợp tác xã Tăng cường sách khuyến khích hỗ trợ nông dân ứng dụng tiến kỹ thuật, hộ nghèo hộ đồng bào dân tộc - Về giống công nghệ sinh học: Thực chương trình trợ giá giống hỗ trợ vật tư mô hình ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao suất chất lượng nông sản hàng hóa - Về giới hóa nông nghiệp: Hỗ trợ vốn tín dụng để nông dân đầu tư loại máy móc nông nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh máy nông nghiệp áp dụng phương thức bán trả chậm; tăng cường quản lý nhà nước tiêu chuẩn chất lượng, quy trình công nghệ kỹ thuật giới hóa nông nghiệp - Về thuỷ lợi hóa nông nghiệp: Miễn, giảm thuỷ lợi phí hộ nằm vùng dự án đầu tư, hộ vùng sâu, vùng xa; mở rộng hình thức khoán quản lý vận hành, khai thác, tu, bảo dưỡng công trình 91 thủy lợi có quy mô thích hợp cho tổ chức cá nhân để nâng cao hiệu công trình - Về điện khí hóa nông nghiệp: Hỗ trợ nông dân đầu tư hệ thống điện phục vụ sản xuất nguồn vốn ứng trước ngành điện nguồn vốn tín dụng; trợ giá điện cho nông dân vùng dự án chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến, vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc - Về ứng dụng quy trình canh tác nông nghiệp tiên tiến: Hỗ trợ nông dân thay đổi tập quán canh tác, tư sản xuất cũ để nâng cao chất lượng nông sản hàng hóa thông qua dự án đầu tư vùng nguyên liệu; mở rộng hình thức liên kết sản xuất theo đơn đặt hàng doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân 3.2.7 Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Tăng cường đầu tư hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn địa bàn, bao gồm hệ thống điện, đường giao thông, chợ (chợ đầu mối), hệ thống kho chứa, hệ thống thuỷ lợi… - Đối với hệ thống thuỷ lợi: Hoàn thiện công tác phân vùng phát triển thủy lợi; tập trung đầu tư xây dựng hoàn chỉnh công trình kiểm soát lũ theo phương châm “sống chung với lũ”, tránh gây tác động xấu môi trường; xây dựng công trình phù hợp với đặc điểm tự nhiên yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp tiểu vùng phân khu phát triển thủy lợi, ưu tiên cho cải tạo xây công trình thủy lợi khu vực nuôi trồng thủy sản, bảo đảm cách ly nguồn nước cấp nguồn nước thải bị ô nhiễm khỏi vùng sản xuất; hoàn thiện quy trình tưới, kiên cố hóa hệ thống kênh mương nội đồng cống đầu kênh, tăng đầu tư cho hệ thống trạm bơm điện vừa nhỏ, nhằm sử dụng tiết kiệm nguồn nước tưới giảm chi phí tưới để hạ giá thành sản phẩm 92 - Đối với hệ thống điện: Phát triển đồng mạng lưới truyền tải điện gắn với vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, khu trang trại để tạo thuận lợi đưa máy móc, thiết bị khí vào phục vụ sản xuất, giảm tổn thất điện trình sử dụng - Đối với hệ thống chợ: Tiếp tục phát triển mạng lưới chợ số lượng chất lượng, theo chương trình mục tiêu nông thôn - Đối với hệ thống giao thông: Huy động tối đa nguồn lực, tăng cường phối hợp Nhà nước nhân dân để thực hoàn chỉnh tuyến đường liên huyện, tuyến đường nối với Tỉnh lộ, Quốc lộ tạo thành mạng giao thông liên hoàn, thông suốt đảm bảo ôtô đến trung tâm xã Kết hợp với thủy lợi mở đường đảm bảo tiêu chuẩn mặt đường rộng 5-7m Các tuyến đường liên xã, liên thôn có mặt đường rộng từ 3-5m, đảm bảo xe tải 3-5 lưu thông dễ dàng, tỷ lệ mặt đường nhựa đạt 50%, góp phần tạo điều kiện cho lưu thông vận chuyển hàng hóa thuận tiện, dễ dàng, kích thích kinh tế phát triển 3.2.8 Nâng cao đời sống, thu nhập phát triển việc làm nông thôn Đời sống nông dân nông thôn cần cải thiện cách tạo nhiều hội việc làm có thu nhập khuyến khích phát triển nhiều ngành nghề dịch vụ nông thôn Hoạt động ngành nghề dịch vụ nông thôn huyện cần đa dạng hóa, bao gồm: Cơ khí, sửa chữa, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, dịch vụ cung ứng vật tư tiêu thụ nông sản Để thúc đẩy ngành nghề dịch vụ nông thôn phát triển, cần tập trung vào số giải pháp như: Xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành nghề nông thôn; khôi phục làng nghề truyền thống phát triển làng nghề mới; hỗ trợ vốn tín dụng để hộ ngành nghề nông thôn đổi trang thiết bị công nghệ; hỗ trợ đào 93 tạo nghề cho nông dân để tạo hội cho họ tìm kiếm việc làm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh nghề mới; có sách ưu đãi đất đai, thuế hộ phát triển ngành nghề Duy trì thương mại, gắn thương hiệu sản phẩm, lĩnh vực dịch vụ truyền thống sản xuất bánh gai (Tứ Trụ), bánh bừa (Xuân Lập), kẹo lạc (Xuân Yên), nghề mộc (Thọ Minh, Xuân Bái, Bắc Lương)… Tiếp tục phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp mà huyện mạnh làm nón, tranh thêu cho thị trường xuất Coi tảng để phát triển, mở rộng sang thị trường xuất lân cận khu vực 3.2.9 Xây dựng chế phối hợp chịu trách nhiệm việc triển khai chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tới năm 2020 - Trách nhiệm cấp quyền huyện Thọ Xuân việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Nâng cao vai trò trách nhiệm, quản lý điều hành Chính quyền cấp chương trình phát triển, quy hoạch, định hướng phát triển chuyển đổi cấu kinh tế, đảm bảo việc bố trí sản xuất, bố trí đầu tư, xây dựng chương trình, Dự án trọng điểm phải xuất phát từ quy hoạch, cụ thể hoá quy hoạch, tạo đồng chương trình chuyển dịch - UBND huyện, phòng, ngành liên quan phải làm tốt công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc đơn vị, địa phương thực nghiêm túc sách, chương trình phát triển kinh tế cụ thể Xử lý nghiêm minh đơn vị cá nhân CBCC thiếu tích cực, chủ động triển khai thực nhiệm vụ giao - Tổ chức thực tốt qui chế dân chủ sở, tạo đồng thuận rộng rãi nhân dân thực chương trình phát triển kinh tế Nâng cao lực đạo thực tiễn cán bộ, công chức, chủ động giải kịp 94 thời vấn đề phức tạp nảy sinh trình triển khai thực chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo lợi ích nhân dân - Trước hết xác định chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH - HĐH chủ trương lớn, nhiệm vụ tr ọng tâm to àn Đảng b ộ nhân dân, cần có nỗ lực đoàn kết, đồng thuận, phấn đấu m ọi cán nhân dân dân tộc huyện - Các cấp, ngành, đoàn thể coi nhiệm vụ c ph ối hợp chặt chẽ tuyên truyền cho hội viên, đo àn viên v ề ch ủ tr ương chuy ển dịch cấu kinh tế Đảng Nhà nước l mang l ại l ợi ích tr ực ti ếp để coi động lực thúc đẩy trình chuy ển dịch c ấu kinh t ế nông nghiệp, nông thôn - Đẩy mạnh công tác quảng bá, kêu gọi thu hút đầu tư để thực dự án lợi địa bàn huyện - Trong trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ều đáng quan tâm nông thôn, nạn thiếu việc làm nghiêm tr ọng, không tháng nông nhàn, mà ngày nghiêm trọng vùng đất đai chuyển sang công nghiệp dịch vụ, người dân sau nhận số tiền đền bù ỏi trở nên trắng tay, không nghề nghiệp, buộc phải di chuyển thành thị Cái nghèo bám theo họ từ nông thôn thành thị, làm tăng thêm số người nghèo vốn đông thành thị Vì vậy, cần tập trung giải việc làm, đào tạo nghề cho nông dân cho lao động nông thôn, đặc biệt quan tâm giải việc làm thu nhập cho nông dân có đất bị thu hồi để sử dụng vào m ục đích phát tri ển khu công nghiệp, khu đô thị, sở hạ tầng kinh tế - xã hội Tạo điều kiện cho lao động nông thôn có việc làm ch ỗ ngo ài khu vực nông thôn Có sách trợ giúp thiết thực để đẩy mạnh đào tạo nghề cho nông dân lao động nông thôn, đáp ứng cho yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn tìm việc làm khu vực nông thôn, kể lao động nước Tiếp tục đầu tư nhiều cho chương trình xóa đói giảm nghèo, trợ giúp thiết thực cho vùng v cộng đồng dân cư nhiều khó khăn, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh t ế - xã h ội, phát tri ển hệ thống khuyến nông, nâng cao dân trí có sách tín dụng cho người nghèo bước vượt qua khó khăn, thoát nghèo nâng cao m ức s ống m ột cách bền vững… Tập trung đầu tư để hoàn thành chương trình kiên cố 95 hóa trường học, thực tốt chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng; thực ngày có nếp chất lượng quy chế dân ch ủ nông thôn; đẩy mạnh phong trào xây dựng làng xã văn hóa, nâng cao ch ất l ượng hoạt động thiết chế văn hóa sở giữ gìn phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc 96 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nội dung chủ yếu trình CNH - HĐH đất nước kỷ XXI Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, gia tăng thu nhập cho nông dân nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Thọ Xuân Quá trình đòi hỏi làm rõ mặt lý luận thực tiễn Với tinh thần đó, luận văn đạt số kết chủ yếu sau: Một là, hệ thống hoá làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn cấp huyện quan niệm, nội dung, yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện; yếu tố tác động xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện; kinh nghiệm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số địa phương nước, quốc tế học rút cho huyện Thọ Xuân Hai là, sở khung lý thuyết xây dựng, phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 - 2014, rút mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân Ba là, từ lý thuyết, phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thọ Xuân, dự báo thuận lợi khó khăn định hướng phát triển nông nghiệp huyện thời gian tới, luận văn đề xuất phương hướng 08 nhóm giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện giai đoạn từ đến năm 2015 2020 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thọ Xuân bao hàm nhiều nội dung liên quan đến nông nghiệp, nông thôn nông dân, đồng thời 97 kết chuyển dịch phụ thuộc lớn vào chế, sách Nhà nước Do đó, luận văn kiến nghị số nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Thanh Hoá cần xác định rõ chương trình, dự án trọng điểm ưu tiên đầu tư phục vụ yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp Thứ hai, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá tăng cường đạo Sở ban, ngành tỉnh vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông thôn, đồng thời có chế, sách đầu tư mạnh mẽ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, khâu đột phá đầu tư phát triển giáo dục để nâng cao dân trí đào tạo nghề cho nông dân; nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt giao thông Thứ ba, Nhà nước cần tập trung đổi sách đất đai, sách đầu tư, sách tín dụng sách tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo điều kiện cho kinh tế hộ mở rộng quy mô đất sản xuất, khuyến khích phát triển nhanh trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ nông nghiệp, nông thôn Thứ tư, Nhà nước tăng cường đầu tư, đồng thời tạo môi trường pháp lý để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư tham gia phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại, bao gồm: Chợ đầu mối kho chứa nông sản hàng hóa trung tâm tiểu vùng nhà máy chế biến nông sản có quy mô lớn, trang bị công nghệ đại Thứ năm, công tác nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, cần tập trung đầu tư cho công tác giống, giới hóa, phòng chống dịch bệnh ứng dụng quy trình canh tác nông nghiệp tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành nông sản hàng hóa 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng - Văn hoá trung ương, Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hôị X Đảng, Nxb CTQG, H 2006 Bùi Huy Đáp (1983), Về cấu nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Tất Thắng (1994), Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá NIEs Đông Nam Á Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Tất Thắng (1996), Những nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ, NXB Sự thật Hà Nội năm 1991 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H 2006 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ BCH Trung ương khoá VII, Nxb CTQG Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Xi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 99 12 Khoa Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tập giảng Khoa học quản lý, Nxb Lao động - Xã hội Hà Nội H.2006 13 Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ BCH W Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 14 Khoa kinh tế học phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Nxb Thống kê năm 2011 15 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Huy Ngọ (2002), Con đường công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 PGSTS Nguyễn Sinh Cúc: Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 2003 19 Thời báo kinh tế việt nam, ngày 30/12/2005 20 Đảng huyện Thọ Xuân: - Báo cáo trị BCH Đảng huyện trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XXV nhiệm kỳ 2010 - 2015 - Báo cáo trị BCH Đảng huyện trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XXVI nhiệm kỳ 2015 - 2020 - Báo cáo tổng kết trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH huyện Thọ Xuân năm thực đường lối đổi (từ năm 1986 đến 2004 ) 21 HĐND huyện Thọ Xuân: - Báo cáo, Nghị HĐND huyện Thọ Xuân kỳ họp, nhiệm kỳ 2011-2015 100 22 UBND huyện Thọ Xuân: - Báo cáo kết thực kế hoạch kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 - Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020 - Quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông huyện Thọ Xuân 2005 - 2015 - Quy hoạch sử dụng đất huyện Thọ Xuân đến 2010 - Đề án phát triển CN - TTCN đến năm 2010 - Đề án phát triển kinh tế trang trại đến năm 2020 - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020

Ngày đăng: 04/08/2016, 02:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban tư tưởng - Văn hoá trung ương, Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Đại hôị X của Đảng, Nxb CTQG, H. 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyếtĐại hôị X của Đảng
Nhà XB: Nxb CTQG
2. Bùi Huy Đáp (1983), Về cơ cấu nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cơ cấu nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 1983
3. Bùi Tất Thắng (1994), Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá của NIEs Đông Nam Á và Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thờikỳ công nghiệp hoá của NIEs Đông Nam Á và Việt Nam
Tác giả: Bùi Tất Thắng
Nhà XB: Nxb Khoa họcxã hội
Năm: 1994
4. Bùi Tất Thắng (1996), Những nhân tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá của Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhân tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơcấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá của Việt Nam
Tác giả: Bùi Tất Thắng
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 1996
5. Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Tất Thắng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2006
6. Đảng cộng sản Việt Nam. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ, NXB Sự thật Hà Nội năm 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ
Nhà XB: NXB Sự thật Hà Nội năm 1991
8. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương khoá VII, Nxb CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 7 BCH Trungương khoá VII
Nhà XB: Nxb CTQG
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Xi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ Xi
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
11. Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phát triểnnông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hoà
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2002
12. Khoa Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tập bài giảng Khoa học quản lý, Nxb Lao động - Xã hội Hà Nội. H.2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tậpbài giảng Khoa học quản lý
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội Hà Nội. H.2006
15. Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - Nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Lê Đình Thắng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
16. Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đình Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1998
17. Lê Huy Ngọ (2002), Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Lê Huy Ngọ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
7. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H. 2006 Khác
13. Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BCH W Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Khác
14. Khoa kinh tế học phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Nxb Thống kê năm 2011 Khác
18. PGSTS Nguyễn Sinh Cúc: Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 2003 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w