Lich su dang bo tinh bac ninh

476 1.1K 6
Lich su dang bo tinh bac ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử

CHỈ ĐẠO NỘI DUNG Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Bắc Ninh BAN CHỈ ĐẠO NGUYỄN NGỌ CÔNG Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Trưởng ban NGUYỄN SỸ Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ Phó Trưởng ban NGÔ ĐÌNH LOAN Nguyên Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Uỷ viên NGÔ VĂN LUẬT Nguyên Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Uỷ viên PHẠM THIỆU KHẮC Nguyên Trưởng Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Hà Bắc Uỷ viên NGUYỄN NHƯỜNG NGUYỄN CHIẾN TIẾN Uỷ viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Uỷ viên Thường trực NHÂN Uỷ viên Ban Thường vụ, Phó Chủ tịch Thường trực Uỷ ban nhân dân tỉnh Uỷ viên NGUYỄN QUẤT HỮU Uỷ viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh uỷ LÊ ĐĂNG DÂN Uỷ viên Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Uỷ viên BAN BIÊN SOẠN NGUYỄN SỸ Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ Trưởng ban NGUYỄN NHƯỜNG TIẾN Uỷ viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Phó Trưởng ban LÊ ĐĂNG DÂN Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Uỷ viên NGUYỄN THỊNH NGUYỄN LÂM ĐỨC Phó Hiệu trưởng Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ Uỷ viên ĐĂNG Trưởng phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ PHAN ĐÌNH THI Uỷ viên Chánh Văn phòng Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Uỷ viên LÊ THỊ AN Phó Trưởng phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Uỷ viên LỜI NHÀ XUẤT BẢN Bắc Ninh tỉnh đồng Bắc Bộ, tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; phía bắc đông bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Giang, phía đông nam nam tiếp giáp với tỉnh Hải Dương Hưng Yên, phía tây tây bắc tiếp giáp với thủ đô Hà Nội Là vùng đất giàu truyền thống văn hiến, yêu nước cách mạng, từ năm 1926 niên, học sinh trí thức yêu nước Bắc Ninh với tố chất thông minh sớm tiếp thu, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào địa phương, tiêu biểu Ngô Gia Tự, Nguyễn Văn Cừ, Hoàng Quốc Việt… trở thành lãnh tụ xuất sắc Đảng cách mạng Việt Nam Trong năm lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi tổng khởi nghĩa giành quyền kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng nắm vững quan điểm cách mạng tiến công, không ngừng xây dựng, củng cố tổ chức sở đảng hệ thống trị vững mạnh, củng cố khối liên minh công, nông, binh vững chắc, hoàn thành nhiệm vụ giao Đặc biệt, sau gần 25 năm thực đường lối đổi Đảng, Đảng nhân dân Bắc Ninh quán triệt triển khai nghiêm túc, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể địa phương, kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, cấu đầu tư điều chỉnh, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá Dấu mốc quan trọng ghi nhận từ tỉnh tái lập (năm 1997), Bắc Ninh vươn lên mạnh mẽ: kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao thứ hai vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; đời sống, vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt; văn hoá, y tế tiếp tục phát triển tỉnh dẫn đầu nước giáo dục - đào tạo; trận quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân giữ vững; quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng phát triển; công tác xây dựng Đảng thực thường xuyên, hệ thống trị củng cố, hoàn thiện… Những thành tựu kinh nghiệm tích luỹ 80 năm qua với truyền thống đoàn kết, sáng tạo trở thành hành trang quý báu để Đảng nhân dân tỉnh Bắc Ninh vững bước đường đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá quê hương, đất nước Để lưu lại trang sử vẻ vang Đảng nhân dân Bắc Ninh suốt chặng đường 80 năm qua; đồng thời góp phần tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng cho cán bộ, đảng viên nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh phối hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia tổ chức biên soạn, xuất sách Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Ninh (1926-2008) Trên sở kế thừa kết nghiên cứu tập sách Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Ninh (1926-2000), nội dung sách trình bày cách khái quát, có hệ thống chặng đường 80 năm đầy vinh quang gian khổ Đảng nhân dân Bắc Ninh đường xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực đường lối đổi toàn diện, sâu sắc triệt để Đảng ta khởi xướng, lãnh đạo đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Chắc chắn sách nguồn tư liệu quý để tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước cổ vũ tinh thần cách mạng cho hệ người Việt Nam nói chung, người Bắc Ninh nói riêng, nhằm tiếp tục xây dựng nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh Mặc dù có nhiều cố gắng trình sưu tầm biên soạn, song sách khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để lần xuất sau hoàn thiện Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2010 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Lời giới thiệu Phần mở đầu VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG I ĐỊA GIỚI BẮC NINH QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ Bắc Ninh tỉnh đồng Bắc Bộ, phía bắc đông bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía đông nam giáp tỉnh Hải Dương Hưng Yên, phía tây tây bắc giáp thủ đô Hà Nội Bắc Ninh vùng đất ngàn năm văn hiến; có gần 700 người đỗ trạng, nghè, cống; có Cổ Loa, Luy Lâu, Long Biên thủ đô nước Việt Nam; thời Bắc thuộc có kinh tế văn hóa phát triển, địa bàn quân trọng yếu đất nước Suốt nghìn năm dựng nước giữ nước, nhân dân địa phương từ đời đến đời khác đổ nhiều xương máu đánh đuổi kẻ thù xâm lược để giữ vững chủ quyền độc lập Tổ quốc, quê hương; lao động tích cực sáng tạo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xây dựng sống ngày phồn thịnh hạnh phúc Địa giới tỉnh Bắc Ninh qua thời kỳ lịch sử sau: Thời Hùng Vương - An Dương Vương, đất Vũ Ninh nhà nước Văn Lang - Âu Lạc Dưới thời Lý, địa phương có tên Lộ Bắc Giang Đến thời Hồ lại tách thành Lộ Bắc Giang Lộ Lạng Giang Sang thời Lê: Sau thời gian mang tên Bắc Đạo, đến năm 1469, triều Lê Thánh Tông, đổi thành trấn Kinh Bắc Trên kỷ, trấn Kinh Bắc ổn định số lượng 20 huyện nằm phủ 1) Dưới triều Nguyễn: Năm 1823, trấn Kinh Bắc đổi thành trấn Bắc Ninh Năm 1831, trấn Bắc Ninh đổi thành tỉnh Bắc Ninh Thời kỳ này, tỉnh Bắc Ninh có 21 huyện 2), diện tích khoảng 6.000 km2, với số dân khoảng 70 vạn người Thời thuộc Pháp: Tháng 10-1895, thực dân Pháp chia Bắc Ninh thành tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang, lấy sông Cầu làm địa giới Trong năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thực dân Pháp tiếp tục thay đổi địa giới để cuối tỉnh Bắc Ninh 10 phủ, huyện là: phủ Từ Sơn, phủ Thuận Thành, phủ Gia Lâm huyện Văn Giang, Gia Bình, Lang Tài, Quế Dương, Võ Giàng, Tiên Du, Yên Phong Ngày 19-10-1938, quyền thuộc địa Pháp nước ta định nâng cấp thị xã Bắc Ninh lên thành phố loại III Thời kỳ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tỉnh Bắc Ninh đặt quản lý Ủy ban hành Bắc Bộ, Ủy ban hành Liên khu I, Liên khu Việt Bắc Để thuận lợi cho việc đạo, quản lý, Quốc hội, Chính phủ định điều chỉnh địa giới huyện, xã tỉnh Bắc Ninh sau: Tháng 8-1950, huyện Gia Lương đời sở hợp Gia Bình Lang Tài; tháng 4-1961, huyện Gia Lâm số xã huyện Thuận Thành, Tiên Du, Từ Sơn thuộc tỉnh Bắc Ninh chuyển giao Hà Nội Tháng 10-1962; huyện Quế Võ đời sở hợp Quế Dương Võ Giàng; tháng 3-1963, huyện Tiên Sơn đời, sau Tiên Du, Từ Sơn chuyển số xã sang Gia Lâm Đông Anh; xã Đông Thọ, xã Văn Môn chuyển sang Yên Phong, nhận Yên Phong hai xã Tương Giang Phú Lâm từ Quế Võ hai xã Khắc Niệm Võ Cường Ngày 27-10-1962, Quốc hội khóa II Nghị hợp hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang thành tỉnh Hà Bắc, với 14 huyện, thị xã Ngày 01-4-1963, đơn vị hành thức vào làm việc Sau 1/3 kỷ hợp nhất, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX, ngày 6-11-1996 Quyết định phê chuẩn việc tái lập hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang Ngày 1-1-1997, tỉnh Bắc Ninh thức hoạt động theo đơn vị hành Thị xã Bắc Ninh trở thành thị xã tỉnh lỵ Tỉnh Bắc Ninh có diện tích tự nhiên gần 822,7 km với thị xã, huyện, có 123 xã, phường, thị trấn; dân số 925.997 người, tỉnh có mật độ dân số cao (1.163 người/km2) Sau tỉnh Bắc Ninh tái lập, để thuận lợi cho việc đạo, Quốc hội, Chính phủ định điều chỉnh địa giới huyện, xã tỉnh Bắc Ninh sau: Tại Nghị định số 68/1999/NĐ-CP ngày 9-8-1999, Chính phủ định chia tách huyện Gia Lương thành hai huyện Lương Tài Gia Bình; tách huyện Tiên Sơn thành huyện Từ Sơn Tiên Du Tháng 4- 2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 37/2002/NĐ-CP thành lập đơn vị hành phường Suối Hoa, thị xã Bắc Ninh thị trấn Gia Bình, huyện Gia Bình Tháng 1-2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2006/NĐ-CP thành lập thành phố Bắc Ninh Ngày 24-9-2008, thị xã Từ Sơn thành lập sở toàn diện tích dân số huyện Từ Sơn thành lập số phường thuộc thị xã Từ Sơn Thời gian thay đổi địa giới hành làm cho diện mạo tỉnh Bắc Ninh có thay đổi, mảnh đất ngàn năm văn hiến, địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước cách mạng trường tồn phát triển II CHINH PHỤC THIÊN NHIÊN, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Vùng đất Bắc Ninh xa xưa gồm khối đồi gò bên cạnh ô ruộng trũng, đầm lầy rừng rậm Từ thời Lý đến thời Hồ (thế kỷ XI đến kỷ XV), rừng Báng (Đình Bảng) đầy ắp lâm lộc, hoa nghị gỗ quý, đặc biệt loại củ mài nhỏ có công hiệu chữa bệnh sâm Trung Quốc 3) Vào thời nhà Hồ, rừng khai thác hàng vạn ô mễ (tức gỗ mun) dùng vào việc rào sông, ngăn cửa biển đề phòng giặc Minh xâm lược Ở Cổ Loa, rừng bạt ngàn, rừng có loại củ mài thứ đầu vị thứ cống hiến, thú vị củ mài rừng Báng 4) Ngày nay, dấu tích rừng để lại tên gọi huyện Đông Ngàn (huyện rừng), Núi Lim (núi rừng gỗ lim), rừng Sặt (Trang Liệt), rừng Cả (Tam Tảo), rừng Mành (Giới Tế), với rừng (trám, sấu, thông) trải kín núi đồi vùng Đông Sơn, Phật Tích Do biến cải thiên nhiên sức lao động sáng tạo hệ nhân dân Bắc Ninh, thảm thực vật vùi lấp, ô trũng vùng sình lầy tạo dựng thành đồng ruộng, vườn bãi, ao hồ để trồng lúa, trồng ngô, ăn nuôi thả tôm, cá Sông Cầu, bắt nguồn từ Bắc Kạn, chảy qua địa phận Bắc Ninh từ ngã ba Sà (Yên Phong) đến Phả Lại có độ nước sâu từ 2m-6m tạo đường thủy thuận lợi Sông Cầu bồi đắp phù sa tạo thành hàng trăm hécta soi bãi màu mỡ, tạo điều kiện cho nhân dân gieo trồng rau màu nương dâu xanh tốt Sông Đuống vốn dòng Thiên Đức đào từ thời Lý để nối sông Hồng với sông Thái Bình Sông rộng sâu, nước chảy xiết, lượng phù sa nước tới 1,028-1,4 kg/m3 Đất đê sông Đuống bồi tụ hàng năm lên tới hàng nghìn hécta thuộc huyện Tiên Sơn, Thuận Thành, Gia Lương, Quế Võ Đây loại đất nguyên dạng phù sa sông Hồng, tỷ lệ mùn cao, dinh dưỡng khá, phù hợp với nhiều loại trồng cho suất cao Nước sông Đuống đậm đặc phù sa nên hệ thống thủy lợi, thủy nông lấy nước tưới cho lúa, màu tốt Sông Thái Bình hợp lưu ba dòng Đức: Thiên Đức (Đuống), Nguyệt Đức (Cầu), Nhật Đức (Thương), Phả Lại đến cửa Vạn Úc, dài 93 km, có 10 km hữu ngạn chảy qua Gia Lương, lòng sông rộng 300m-400m, độ sâu trung bình mùa cạn đến 8-9m, thuận lợi cho giao thông đường thủy Hệ thống sông nhỏ, sông nội đồng phân bố dày đặc Sông Ngũ Huyện Khê sông Thiếp, từ Đông Anh đổ xuống, chảy vào sông Cầu tưới tiêu cho vùng đồng ruộng rộng lớn thuộc huyện Tiên Sơn, Yên Phong, Quế Võ Sông Tiêu Tương khởi đầu từ Phù Lưu (Tiên Sơn), sông Ngụ (Gia Lương), sông Dâu (Thuận Thành) hữu ích cho nông nghiệp lúa nước Toàn địa phận Bắc Ninh nằm vùng khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ trung bình hàng năm 23,50C, lượng mưa đạt 1.100 mm-1.200 mm/năm, có năm lên 1.800 mm/năm Độ ẩm trung bình 82,5% Khí hậu Bắc Ninh thuận lợi cho việc sinh trưởng lúa, màu, công nghiệp, ăn luân canh tăng vụ Bắc Ninh thuộc vùng đồng bằng, hình thành trầm tích sa bồi, với loại đất chủ yếu phù sa Đồng đất khí hậu tạo cho nhân dân tỉnh sản xuất loại thóc gạo ngon nhất, xứng đáng với lời ngợi ca: Đạm thực diệc giai Kinh Bắc (cơm Kinh Bắc ăn nhạt ngon) Từ xa xưa, nhân dân Bắc Ninh sớm ý đến sản xuất vật phẩm tiêu dùng, tiểu thủ công nghiệp Hệ thống làng nghề xuất sớm gò đúc đồng (Đề Cầu, Đại Bái, Quảng Bố, Trang Liệt), đồ hàng sắt (Đa Hội, Đông Xuất, Ân Phú, Việt Yên, Thị Cầu, Nga Hoàng), đồ gốm (Bát Tràng, Phù Lãng), dệt vải lụa (Nội Duệ, Lũng Giang, Duệ Đông, Tiêu, Hồi Quan, Xuân Ổ, Tam Tảo, Tam Sơn, Yên Phụ, Phù Ninh, Thống Thiện, Thượng Mão, Lãng Ngâm, Bà Dương, Tuyên Bá, Lĩnh Mai, Ngọc Trì), nung gạch ngói (Xuân Ổ, Vĩnh Kiều, Tấn Bào, Tiêu Sơn, Lũng Giang), chạm đồ gỗ (Hương Mạc, Kim Thiều, Phù Khê), đồ sơn mài (Đình Bảng, Nội Trì, Lam Cầu, Phù Dực, Định Cương), cày bừa (Đông Xuất), giấy dó (Xuân Ổ, Phong Khê), tranh (Đông Hồ), thợ mộc, thợ xẻ (Thiết Úng, Kim Bảng, Phù Khê, Đồng Kỵ, Đại Vi, Đỗ Xá, Tư Thế, Chi Nê ), thợ ngõa, thợ nề (Vĩnh Kiều, Tiêu Sơn, Lễ Xuyên, Nội Duệ, Chi Nê, Ngăm Điền, Đặng Xá ) Hoạt động buôn bán Bắc Ninh sôi nổi, chợ kẻ bán người mua tấp nập, nhộn nhịp đông vui Chợ Bát Tràng huyện Gia Lâm, bờ bắc sông Nhị, nhiều thuyền buôn tụ tập, ngày họp hai buổi sáng chiều Chợ Giầu, huyện Đông Ngàn, chợ sầm uất vào loại tỉnh Chợ Lim, huyện Tiên Du, bán nhiều tơ sống Chợ Nội Trà, huyện Yên Phong, quán xá đông đúc, hàng hóa nhiều Do thương mại phát triển nên xuất làng buôn Phù Lưu, Đình Bảng (Từ Sơn), Xuân Cầu, Đa Ngưu (Văn Giang) có tới 70-80% số người làng làm nghề buôn bán Dù làm ruộng, làm nghề thủ công hay buôn bán, từ thượng cổ ngày nay, nhân dân Bắc Ninh sống với mô hình cộng đồng làng xóm Mái đình, giếng nước, đa gắn bó dân làng với keo sơn, tràn đầy tình nghĩa Ở Bắc Ninh, đình không nơi thờ thành hoàng làng, nơi tế tự hội họp; mà đình nơi mở hội làng Mùa xuân; làng, xã Bắc Ninh vào đám mở hội Mỗi hội có nét riêng, nhiều người ca ngợi hội Lim - hội chùa hội Quan họ với điệu dân ca trữ tình mượt mà độc đáo; hội Phù Đổng tượng trưng cho hội chiến trận, cho sức mạnh phi thường ông Gióng; hội Đình Bảng ca ngợi đời vua Lý có công mở thời kỳ văn minh Đại Việt; hội Dâu, hội chùa Các hội chùa tạo không khí tươi vui, lành mạnh vùng Về nghệ thuật, dân ca Quan họ Bắc Ninh với hàng trăm điệu trữ tình nhiều người mê say, ngưỡng mộ Theo nhiều ngả khác nhau, Phật giáo vào Bắc Ninh từ đầu Công nguyên Dòng Nam Phương Quan Bích sở chủ yếu đạo Phật Việt Nam Đạo Thiên chúa xuất Bắc Ninh vào đầu kỷ XVIII Thôn Tử Nê thuộc xã Phá Lãng (Lang Tài) đón nhận sớm nhất, từ truyền bá sang thôn Lai Tê, Nghĩa La, Hương La Sau nhà truyền giáo tiếp tục dựng thêm sở Phượng Mao, Phong Cốc (Quế Dương), Xuân Hòa, Quả Cảm (Võ Giàng), Ngô Khê, Đông Tảo (Yên Phong), Dũng Vi (Tiên Du), Cẩm Giang (Từ Sơn), Ngăm Điền (Gia Bình) Nho giáo Hán học vào Bắc Ninh từ đầu Công nguyên 5), để từ lan tỏa khắp đất nước Tuy nhiên đến thời nhà Lý, Nho giáo Hán học phát triển Suốt chặng đường 826 năm (1075-1901), tham gia thi cử nơi cửa Khổng, nho sĩ Bắc Ninh giành nhiều vị trí hàng đầu số lượng học vị Xứ Kinh Bắc có gần 700 người đỗ đại khoa Có trạng nguyên khai khoa Lê Văn Thịnh, quê xã Đông Cứu, huyện Gia Bình Khoa Mậu Thân (1508), nho sĩ Bắc Ninh chiếm giải Tam khôi: trạng nguyên Nguyễn Giản Thanh, người xã Hương Mạc, huyện Đông Ngàn; bảng nhãn Hứa Tam Tỉnh, người xã Như Nguyệt, huyện Yên Phong; thám hoa Nguyễn Hữu Nghiêm, người xã Phúc Khê, huyện Đông Ngàn Ở xã Hoài Bão, huyện Tiên Du có Nguyễn Đăng Hạo thi hương, thi hội, thi đình, thi đông đỗ đầu Sau Nguyễn Đăng Hạo sứ, tiếng nước Tàu, vua nhà Thanh phong tặng khôi nguyên Em trai Nguyễn Đăng Minh đỗ bảng cháu gọi Nguyễn Đăng Đạo đỗ trạng nguyên Gia đình Nguyễn Đăng vọng tộc huyện Tiên Du - trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo 6) sứ, thông minh, tài giỏi kiệt xuất phong lưỡng quốc trạng nguyên, Khi Nguyễn Đăng Đạo vua ban cờ câu đối: Tiến sĩ thượng thư thiên hạ hữu Trạng nguyên tể tướng gian vô Dịch: Thiên hạ có tiến sĩ làm chức thượng thư Thế gian trạng nguyên lại tể tướng Xã Tam Sơn, huyện Đông Ngàn có bảng nhãn Ngô Đạm với chức hàn lâm thi thư, dự hội Tao Đàn phong tước Thái Bảo Trạng nguyên Ngô Miễn Thiệu Tiến sĩ Ngô Diễn Ngô Dịch cháu ông Cha truyền nối hiển đạt, dòng họ danh vọng Đông Ngàn Trong biển học mênh mông suốt trăm năm đó, làng Kim Đôi huyện Võ Giàng (nay huyện Quế Võ) bật đồ sộ số lượng đại khoa Trong Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú viết: “Về họ nối đời hiển đạt họ làng Kim Đôi, Vịnh Kiều, Vân Điềm, Vọng Nguyệt xứ… Làng Kim Đôi huyện Võ Giàng có họ Nguyễn từ Nhân Thiếp trở xuống ba đời thi đỗ 13 người Đầu thời Lê, năm anh em đồng thời đỗ cả, cháu nối đỗ cao, làm quan to triều” Đại Nam thống chí ghi đậm nét hơn: “Năm anh em làm quan triều, đời ví anh em nhà Ngũ Quế Yên Sơn Thánh Tông bảo thị thần rằng: Kim Đôi gia thế, chu tử mãn triều (gia làng Kim Đôi áo đỏ áo tía đầy triều) Như có ý khen ngợi nhiều lắm” Châu Cổ Pháp xưa, làng Đình Bảng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh nơi phát tích vương triều Lý, vương triều có đời vua (1009-1225) với 216 năm trị xây dựng nên văn minh Đại Việt Với tư khoa học, nhìn xa trông rộng, vua Lý Thái Tổ thấy thành Hoa Lư không đủ làm chỗ đế vương, muốn dời nơi khác, tự tay viết chiếu truyền rằng: “ Trẫm đau đớn, không dời Huống chi thành Đại La, đô cũ Cao Vương, khu vực trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước Vùng mặt đất rộng mà phẳng, đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật tươi tốt phồn thịnh Xem khắp nước Việt nơi thắng địa, thực chỗ tụ hội quan yếu bốn phương, nơi thượng đô kinh sư muôn đời Trẫm muốn nhân địa lợi mà định nơi ở, khanh nghĩ nào?” Bầy nói: “Bệ hạ thiên hạ lập kế dài lâu, cho nghiệp đế thịnh vượng lớn lao, cho dân chúng đông đúc giàu có, điều lợi dám không theo” “Vua mừng” 7) Mùa thu, tháng năm Canh Tuất (1010), vua từ thành Hoa Lư, dời đô kinh phủ Đại La, tạm đỗ thuyền thành, có rồng vàng lên nơi thuyền ngự, nhân đổi tên thành gọi thành Thăng Long Đổi châu Cổ Pháp gọi phủ Thiên Đức, thành Hoa Lư gọi phủ Trường Yên, sông Bắc Giang gọi sông Thiên Đức 8) Xuống chiếu phát tiền kho vạn quan, thuê thợ làm chùa Thiên Đức, tất sở, dựng bia ghi công Thăng Long rồng cuộn hổ ngồi tạo dựng nên văn minh Đại Việt trước hết văn minh lúa nước Vua Lý Thái Tông đích thân cày ruộng “Trẫm không tự cày lấy làm xôi cúng, lấy để xướng xuất thiên hạ?” 9) “ nhân dân thiếu ăn xuống chiếu khuyến nông” 10) Lại chiếu rằng: “Trâu vật quan trọng việc cày cấy, lợi cho người không Từ sau không giết trâu ăn thịt, làm trái trị tội theo pháp luật” 11) hàng năm đến vụ lúa chín, vua Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông ngự giá kinh lý xem nhân dân gặt hái Công việc tu bổ đê điều chống hạn lụt triều đại trọng Nghề trồng 132 Nguyễn Thị Tuất 1922 Xã Phú Hoà 133 Nguyễn Thị Vi 1908 Xã Phú Hoà 134 Nguyễn Thị Viện 1910 Xã Phú Hoà 135 Cao Thị Cáp 1909 Xã Phú Lương 136 Phí Thị Nhạ 1898 Xã Phú Lương 137 Nguyễn Thị Ruộm 1924 Xã Phú Lương 138 Nguyễn Thị Dần 1908 Xã Trung Chính 139 Nguyễn Thị Huệ 1905 Xã Trung Chính 140 Nguyễn Thị Lộc 1911 Xã Trung Chính 141 Đoàn Thị Sắc 1908 Xã Trung Chính 142 Nguyễn Thị Tấu 1902 Xã Trung Chính 143 Lâm Thị Tương 1906 Xã Trung Chính 144 Nguyễn Thị Thất 1921 Xã Trung Chính 145 Trần Thị Điệu 1893 Xã An Thịnh 146 Nguyễn Thị Khiển 1912 Xã An Thịnh 147 Trần Thị Mưu 1920 Xã An Thịnh 148 Đoàn Thị Nhượng 1905 Xã An Thịnh 149 Bùi Thị Sới 1909 Xã An Thịnh 150 Nguyễn Thị Sì 1922 Xã An Thịnh 151 Nguyễn Thị Ương 1918 Xã An Thịnh 152 Lưu Thị Xênh 1898 Xã An Thịnh 153 Nguyễn Thị Giận 1901 Xã Minh Tân 154 Đỗ Thị Lan 1902 Xã Minh Tân 155 Nguyễn Thị Lân 1901 Xã Minh Tân 156 Trần Thị Lĩnh 1904 Xã Minh Tân 157 Tống Thị Nụ 1915 Xã Minh Tân 158 Nguyễn Thị Ngát 1910 Xã Minh Tân 159 Phạm Thị Nhung 1882 Xã Minh Tân 160 Lê Thị Phường 1920 Xã Minh Tân 161 Nguyễn Thị Tích 1903 Xã Minh Tân 162 Nguyễn Thị Hảo 1910 Xã Trung Kênh 163 Phạm Thị Nhớ 1902 Xã Trung Kênh 164 Hoàng Thị Hót Xã Quảng Phú 165 Nguyễn Thị Khoản 1892 Xã Quảng Phú 166 Phạm Thị Mộc 1915 Xã Quảng Phú 167 Nguyễn Thị Mải 1930 Xã Mỹ Hương 168 Hoàng Thị Nhỡ 1906 Xã Mỹ Hương 169 Đỗ Thị Xá 1909 Xã Mỹ Hương 170 Nguyễn Thị Muộn 1908 Xã Trừng Xá 171 Nguyễn Thị Nộm 1901 Xã Trừng Xá 172 Nguyễn Thị Nụ 1894 Xã Tân Lãng 173 Nguyễn Thị Tý 1914 Xã Tân Lãng 174 Nguyễn Thị Ư (Ty) 1913 Xã Tân Lãng 175 Nguyễn Thị Vấn 1900 Xã Tân Lãng 176 Ngô Thị Sang 1919 Xã Phá Lãng 177 Nguyễn Thị Thế 1919 Xã Phá Lãng 178 Nguyễn Thị Ba 1907 Xã Phượng Mao 179 Trần Thị Bích 1904 Xã Phượng Mao 180 Lại Thị Ngo 1920 Xã Phượng Mao 181 Nguyễn Thị Trận 1908 Xã Phượng Mao 182 Mai Thị Bẩy 1928 Xã Cách Bi 183 Nguyễn Thị Cửu 1903 Xã Cách Bi 184 Nguyễn Thị Lư 1910 Xã Cách Bi 185 Bùi Thị Mạch 1920 Xã Cách Bi 186 Phan Thị Ngó 1906 Xã Cách Bi IV Huyện Quế Võ 187 Nguyễn Thị Xa Xã Cách Bi 188 Nguyễn Thị Yên Xã Cách Bi 189 Lê Thị Cư 1905 Xã Hán Quảng 190 Nguyễn Thị Thanh 1910 Xã Hán Quảng 191 Bùi Thị Vấn 1927 Xã Hán Quảng 192 Nguyễn Thị Canh 1910 Xã Việt Hùng 193 Nguyễn Thị Gúng 1919 Xã Việt Hùng 194 Nguyễn Thị Hoan 1908 Xã Việt Hùng 195 Nguyễn Thị Hợi 196 Nguyễn Thị Khoá Xã Việt Hùng 1908 Xã Việt Hùng 197 Nguyễn Thị Mở 1902 Việt Hùng 198 Nguyễn Thị Ngẫu 1909 Xã Việt Hùng 199 Nguyễn Thị Quỳ 1908 Xã Việt Hùng 200 Trịnh Thị Tần Xã Việt Hùng 201 Nguyễn Thị Cản 1920 Xã Nhân Hoà 202 Nguyễn Thị Mừng 1912 Xã Nhân Hoà 203 Nguyễn Thị My 1917 Xã Nhân Hoà 204 Nguyễn Thị út 1908 Xã Nhân Hoà 205 Phạm Thị Cơi 1915 Xã Phù Lãng 206 Nguyễn Thị Lỗi 1902 Xã Phù Lãng 207 Nguyễn Thị Phi 1917 Xã Phù Lãng 208 Nguyễn Thị Thuận 1893 Xã Phù Lãng 209 Nguyễn Thị Vít 1915 Xã Phù Lãng 210 Hoàng Thị Chương 1910 Xã Đức Long 211 Nguyễn Thị Nụ 1922 Xã Đức Long 212 Phạm Thị Dinh 1927 Xã Chi Lăng 213 Nguyễn Thị Sai Xã Chi Lăng 214 Nguyễn Thị Thi 1911 Xã Chi Lăng 215 Lê Thị Dư 1914 Thị trấn Phố Mới 216 Phạm Thị Đầm 1915 Xã Bồng Lai 217 Trần Thị Đính 1908 Xã Bồng Lai 218 Nguyễn Thị Hạt 1913 Xã Bồng Lai 219 Nguyễn Thị Hiền 1909 Xã Bồng Lai 220 Nguyễn Thị Lộc 1917 Xã Bồng Lai 221 Nguyễn Thị Nhị 1916 Xã Bồng Lai 222 Nguyễn Thị Quy 1904 Xã Bồng Lai 223 Trần Thị Tháu 1923 Xã Bồng Lai 224 Trần Thị Tháu 1923 Xã Bồng Lai 225 Nghiêm Thị Ngụ 1919 Xã Ngọc Xá 226 Nguyễn Thị Đạc 1916 Xã Phù Lương 227 Lê Thị Kỹ 1902 Xã Phù Lương 228 Nguyễn Thị Lượt 1908 Xã Phù Lương 229 Lê Thị ốc 1902 Xã Phù Lương 230 Phạm Thị Răm 1922 Xã Phù lương 231 Lê Thị Thàng 1910 Xã Phù Lương 232 Nguyễn Thị Đán 1925 Xã Châu Phong 233 Nguyễn Thị Ha 1925 Xã Châu Phong 234 Nguyễn Thị Vĩnh 1908 Xã Châu Phong 235 Nguyễn Thị Được 1904 Xã Mộ Đạo 236 Nguyễn Thị Đức 1895 Xã Mộ Đạo 237 Nguyễn Thị Lự 1904 Xã Mộ Đạo 238 Nguyễn Thị Xa Xã Mộ Đạo 239 Đào Thị Xây Xã Mộ Đạo 240 Nguyễn Thị Gái 1900 Xã Bằng An 241 Nguyễn Thị Nhưỡng 1925 Xã Bằng An 242 Đinh Thị Quấn 1912 Xã Bằng An 243 Nguyễn Thị Thả 1916 Xã Bằng An 902 Xã Bằng An 245 Nguyễn Thị Hoàn 1910 Xã Việt Thống 246 Nguyễn Thị Tảo 1913 Xã Việt Thống 244 Đinh Thị Vân 247 Dương Thị Xuân Xã Việt Thống 248 Lê Thị Xếp Xã Phương Liễu 249 Lê Thị Tề Xã Phương Liễu 250 Phạm Thị Liệu 1912 Xã Quế Tân 251 Phạm Thị ũn 1913 Xã Quế Tân 252 Nguyễn Thị Lợi 1903 Xã Yên Giả 253 Nguyễn Thị Toả 1899 Xã Yên Giả 254 Nguyễn Thị Vực 1905 Xã Yên Giả 255 Nguyễn Thị Sót 1913 Xã Đại Xuân 256 Nguyễn Thị Tân 1904 Xã Đại Xuân V Huyện Tiên Du 257 Nguyễn Thị Hai 1929 Xã Liên Bão 258 Nguyễn Thị Phụ 1913 Xã Liên Bão 259 Nguyễn Thị Vương 1906 Xã Liên Bão 260 Nguyễn Thị Bé 1919 Xã Liên Bão 261 Ngô Thị Hiển 1909 Xã Việt Đoàn 262 Nguyễn Thị Quý Xã Việt Đoàn 263 Chu Thị Rem Xã Việt Đoàn 264 Trần Thị Thái Xã Việt Đoàn 265 Chu Thị Tý Xã Việt Đoàn 266 Nguyễn Thị Bần Xã Việt Đoàn 267 Nguyễn Thị Dẻo 1930 Xã Việt Đoàn 268 Nguyễn Thị Hến 1888 Xã Phú Lâm 269 Nguyễn Thị Tý 1902 Xã Phú Lâm 270 Ngô Thị Tỳ 1902 Xã Phú Lâm 271 Ngô Thị Ba 1901 Xã Phú Lâm 272 Nguyễn Thị Bàn Xã Phú Lâm 273 Đỗ Thị Duy Xã Phú Lâm 274 Nguyễn Thị Đạc Xã Phú Lâm 275 Trần Thị Hiếng 1891 Xã Hoàn Sơn 276 Nguyễn Thị Khiếu 1915 Xã Hoàn Sơn 277 Nguyễn Thị Lương 1921 Xã Hoàn Sơn 278 Nguyễn Thị Mai 1901 Xã Hoàn Sơn 279 Trần Thị Nhớn 1898 Xã Hoàn Sơn 280 Nguyễn Thị Quỹ 1895 Xã Hoàn Sơn 281 Nguyễn Thị Tuyết 1908 Xã Hoàn Sơn 282 Nguyễn Thị Yến 1908 Xã Hoàn Sơn 283 Trần Thị Gái Xã Hoàn Sơn 284 Nguyễn Thị Hai Xã Hoàn Sơn 285 Nguyễn Thị Hoè 1922 Xã Hiên Vân 286 Nguyễn Thị Khuy 1905 Xã Hiên Vân 287 Lê Thị Lực 1909 Xã Hiên Vân 288 Đỗ Thị Thuật 1927 Xã Hiên Vân 289 Nguyễn Thị Hoan 1916 Xã Đại Đồng 290 Nguyễn Thị Lâm 1911 Xã Đại Đồng 291 Lê Thị Lập 1936 Xã Đại Đồng 292 Nguyễn Thị Sen 1914 Xã Đại Đồng 293 Nguyễn Thị An Xã Đại Đồng 294 Đỗ Thị Bé Xã Đại Đồng 295 Nguyễn Thị Gái Xã Đại Đồng 296 Nguyễn Thị Tẩm Xã Đại Đồng 297 Phạm Thị Khang 1922 Xã Tri Phương 298 Lê Thị Liêm 1915 Xã Tri Phương 299 Nguyễn Thị Cong 1905 Xã Tri Phương 300 Nguyễn Thị Dy 1902 Xã Tri Phương 301 Nguyễn Thị Lùng 1910 Xã Cảnh Hưng 302 Nguyễn Thị Đủ 303 Nguyễn Thị Ngo 1917 Xã Minh Đạo 304 Đoàn Thị Đột 1932 Xã Minh Đạo 305 Nguyễn Thị Sơ 1907 Xã Lạc Vệ Xã Cảnh Hưng 306 Nguyễn Thị Đại Xã Lạc Vệ 307 Nguyễn Thị Tẩm 308 Nguyễn Thị Ba 309 Nguyễn Thị Tý 310 Nguyễn Thị Tỏ Xã Tân Chi 311 Nguyễn Thị Cau Xã Tân Chi 1892 Thị trấn Lim Thị trấn Lim 1902 Xã Tân Chi VI Thị xã Từ Sơn 312 Nguyễn Thị Ba 1886 Xã Đồng Nguyên 313 Nguyễn Thị Bốn 1909 Xã Đồng Nguyên 314 Nguyễn Thị Bơ Dung 1913 Xã Đồng Nguyên 315 Nguyễn Thị Huyền 1891 Xã Đồng Nguyên 316 Nguyễn Thị Lạc 1914 Xã Đồng Nguyên 317 Nguyễn Thị Mùi 1919 Xã Đồng Nguyên 318 Nguyễn Thị Ba 1909 Xã Tân Hồng 319 Nguyễn Thị Bé 1919 Xã Tân Hồng 320 Nguyễn Thị Bốn 1902 Xã Tân Hồng 321 Nguyễn Thị Sáu 1926 Xã Tân Hồng 322 Nguyễn Thị Tý 1910 Xã Tân Hồng 323 Lê Thị Vượng 1896 Xã Tân Hồng 324 Phan Thị Ba 1904 Xã Đồng Quang 325 Nguyễn Thị Bộn 1910 Xã Hương Mạc 326 Đàm Thị Tửu 1907 Xã Hương Mạc 327 Nguyễn Thị Thuận 1897 Xã Hương Mạc 328 Nguyễn Thị Xuân 1911 Xã Hương Mạc 329 Bùi Thị Chuột 1919 Xã Tam Sơn 330 Hán Thị Hà 1905 Xã Tam Sơn 331 Nguyễn Thị Hai 1890 Xã Tam Sơn 332 Ngô Thị Mỹ 1883 Xã Tam Sơn 333 Nguyễn Thị Quyên 334 Nguyễn Thị Sâm 1913 Xã Tam Sơn 335 Ngô Thị Tửu 1909 Xã Tam Sơn 336 Nguyễn Thị Gái 1904 Xã Đình Bảng 337 Nguyễn Thị Quý 1902 Xã Đình Bảng 338 Nguyễn Thị Tám 1906 Xã Đình Bảng 339 Nguyễn Thị Xuyên 340 Nguyễn Thị Hội 1913 Xã Tương Giang 341 Ngô Thị Tùng 1914 Xã Tương Giang 342 Nguyễn Thị Là 1910 Xã Phù Chẩn 343 Nguyễn Thị Nhâm Xã Phù Chẩn 344 Nguyễn Thị Nhớn Xã Phù Chẩn 345 Lê Thị Thường 1922 Xã Phù Chẩn 346 Hoàng Thị Liêm 1905 Xã Phù Khê 347 Nguyễn Thị Nhâm 1914 Xã Châu Khê 348 Đỗ Thị Tẻo 1892 Xã Châu Khê Xã Tam Sơn Xã Đình Bảng VII Huyện Thuận Thành 349 Trần Thị An 1911 Xã Nguyệt Đức 350 Nguyễn Thị Thuận 1905 Xã Nguyệt Đức 351 Nguyễn Thị ấm 1908 Xã Nghĩa Đạo 352 Nguyễn Thị Khíp 1906 Xã Nghĩa Đạo 353 Lê Thị Nhinh 1933 Xã Nghĩa Đạo 354 Nguyễn Thị Phượng 1920 Xã Nghĩa Đạo 355 Lê Thị Tý 1906 Xã Nghĩa Đạo 356 Phạm Thị Việt 1911 Xã Nghĩa Đạo 357 Nguyễn Thị Bao 1916 Xã Gia Đông 358 Nguyễn Thị Cung Xã Gia Đông 359 Nguyễn Thị Dương Xã Gia Đông 360 Nguyễn Thị Đá 361 Nguyễn Thị Gái 362 Đặng Thị Phụng 1912 Xã Gia Đông 363 Nguyễn Thị Quất 1905 Xã Gia Đông 364 Nguyễn Thị Sinh 1904 Xã Gia Đông 365 Nguyễn Thị Thoả 366 Phạm Thị Thục 1901 Xã Gia Đông 367 Nguyễn Thị Bủng 1915 Xã Song Liễu 368 Phan Thị Ruồng 1912 Xã Song Liễu 369 Nguyễn Thị Soạn 1895 Xã Song Liễu 1907 Xã Gia Đông Xã Gia Đông Xã Gia Đông 370 Nguyễn Thị Tráng 1912 Xã Song Liễu 371 Nguyễn Thị Cư 1912 Xã Trạm Lộ 372 Vũ Thị Mão 1912 Xã Trạm Lộ 373 Nguyễn Thị Nhâm 1902 Xã Trạm Lộ 374 Nguyễn Thị Phiếm 1917 Xã Trạm Lộ 375 Nguyễn Thị Tịu 1906 Xã Trạm Lộ 376 Đào Thị Tý 1906 Xã Trạm Lộ 377 Lê Thị Thật 1909 Xã Trạm Lộ 378 Nguyễn Thị Xếp 1911 Xã Trạm Lộ 379 Lê Thị Cốc 1924 Xã Hoài Thượng 380 Phạm Thị Chén 1903 Xã Hoài Thượng 381 Ngô Thị Gái 1915 Xã Hoài Thượng 382 Ngô Thị Khiếm 1910 Xã Hoài Thượng 383 Nguyễn Thị Sử 1929 Xã Hoài Thượng 384 Lê Thị Tải 1915 Xã Hoài Thượng 385 Ngô Thị Tảo 1920 Xã Hoài Thượng 386 Vũ Thị Cẩm 1914 Xã Ninh Xá 387 Lê Thị Quýt 1905 Xã Ninh Xá 388 Vương Thị Dùng 1910 Xã Đại Đồng Thành 389 Nguyễn Thị Nhỡ 1908 Xã Đại Đồng Thành 390 Nguyễn Thị Hạc 1889 Xã Trí Quả 391 Nguyễn Thị Hưu 1917 Xã Trí Quả 392 Lê Thị Mạch 1919 Xã Trí Quả 393 Nguyễn Thị Phẩm 1913 Xã Trí Quả 394 Nguyễn Thị Phi 1920 Xã Trí Quả 395 Nguyễn Thị Phì 1922 Xã Trí Quả 396 Nguyễn Thị Khắc 1920 Xã An Bình 397 Nguyễn Thị Sen 1906 Xã An Bình 398 Nguyễn Thị Nuôi 1909 Xã Song Hồ 399 Công Thị Sáu 1909 Xã Song Hồ 400 Nguyễn Thị Trà 1932 Xã Song Hồ 401 Nguyễn Thị Văn 1900 Xã Song Hồ 402 Dương Thị Xây 1913 Xã Song Hồ 403 Nguyễn Thị Yếm 404 Nguyễn Thị Nhái 1921 Xã Đình Tổ 405 Nguyễn Thị Nhỡ 1912 Xã Đình Tổ 406 Nguyễn Thị Ngọ 1921 Xã Đình Tổ 407 Nguyễn Thị Nguỗn 1910 Xã Đình Tổ 408 Nguyễn Thị Yên 1897 Xã Đình Tổ 409 Nguyễn Thị Ngân 1906 Xã Mão Điền 410 Nguyễn Thị Sắt 1909 Xã Xuân Lâm 411 Nguyễn Thị Tý Xã Song Hồ Xã Xuân Lâm VIII Huyện Yên Phong 412 Nguyễn Thị Bái 1904 Xã Thụy Hoà 413 Nguyễn Thị Kỳ 1901 Xã Thụy Hoà 414 Đặng Thị Ôn 1911 Xã Thụy Hoà 415 Ngô Thị Cúc 1917 Xã Tam Giang 416 Lê Thị Chức 1905 Xã Tam Giang 417 Nguyễn Thị Đào 1914 Xã Tam Giang 418 Lê Thị Gái 1911 Xã Tam Giang 419 Nguyễn Thị Sửu 1912 Xã Tam Giang 420 Nguyễn Thị Cự Thị trấn Chờ 421 Nguyễn Thị Ngọ Thị trấn Chờ 422 Đặng Thị Nghệ 423 Nguyễn Thị Phụ Thị trấn Chờ 424 Nguyễn Thị Tuý Thị trấn Chờ 425 Nguyễn Thị Sênh 426 Nguyễn Thị Còn Xã Đông Phong 427 Đỗ Thị Nhi Xã Đông Phong 428 Nguyễn Thị Tranh 429 Đặng Thị Ngạn Xã Dũng Liệt 430 Ngô Thị Tơ Xã Dũng Liệt 431 Ngô Thị Toán Xã Dũng Liệt 432 Nguyễn Thị Dần 1903 Xã Yên Trung 433 Nguyễn Thị Luật 1900 Xã Yên Trung 434 Phạm Thị Thu 1897 Xã Yên Trung 1916 1920 1909 Thị trấn Chờ Thị trấn Chờ Xã Dũng Liệt 435 Nguyễn Thị Hiền 1896 Xã Đông Thọ 436 Nguyễn Thị Lớn 1919 Xã Đông Thọ 437 Mẫn Thị Năm 1924 Xã Đông Thọ 438 Dương Thị Thi 1902 Xã Yên Phụ 439 Tạ Thị Lại 1920 Xã Long Châu 440 Nguyễn Thị Thồn 1921 Xã Long Châu 441 Nguyễn Thị Thục 1901 Xã Văn Môn

Ngày đăng: 03/08/2016, 20:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NHÀ XUẤT BẢN

  • VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG

  • CÁC ĐƠN VỊ VÀ CÁ NHÂN ĐƯỢC NHÀ NƯỚC PHONG TẶNG DANH HIỆU ANH HÙNG LAO ĐỘNG

  • DANH SÁCH MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG TỈNH BẮC NINH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan