1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

1 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẠ LONG 1930 2010

345 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 345
Dung lượng 18,46 MB

Nội dung

Mở đầuHẠ LONG VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜIVÀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNGI. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DÂN SỐ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊNThành phố Hạ Long nằm ở phía Nam của tỉnh Quảng Ninh, cách thủ đô Hà Nội 155 km. Hạ Long có diện tích 27.195,03 ha (chiếm 4,5% diện tích đất toàn tỉnh) với 227.874 người (bằng 19% số dân của tỉnh), 59.819 hộ dân , trong đó dân tộc Kinh chiếm đại đa số, ngoài ra còn có các dân tộc khác như Sán Dìu, Hoa, Tày, Nùng, Hán, Dao, Thổ, Mường, Vân Kiều, Cao Lan...Thành phố Hạ Long có địa hình đặc biệt, chiều dài khu vực tiếp giáp trực tiếp với bờ biển dài 50 km, khu vực bên trong tựa vào đồi núi, tạo cho Hạ Long trở thành một trong những nơi có cảnh quan đẹp nhất Việt Nam. Thành phố Hạ Long trải dài và chia thành hai khu vực: phía Đông và phía Tây ngăn cách bằng eo biển Cửa Lục rộng 420m. Nối hai bờ Cửa Lục là cầu Bãi Cháy một trong năm cây cầu dây văng, mặt phẳng dây lớn nhất thế giới. Phía Đông thành phố là trung tâm chính trị, thương mại và công nghiệp khai thác than của tỉnh. Phía Tây thành phố là trung tâm du lịchdịch vụ, đồng thời cũng là khu công nghiệp đóng tàu và cảng biển nổi tiếng của cả nước. Ở đây có khu du lịch quốc tế Hoàng Gia, Tuần Châu, với nhiều khách sạn từ 2 sao đến 4 sao. Riêng đảo Tuần Châu, rộng trên 400 ha, có đường nối với quốc lộ 18A dài khoảng 2km, được xem là thiên đường du lịch của Việt Nam và đang phấn đấu mang tầm khu vực và quốc tế.Về khí hậu, Hạ Long thuộc kiểu khí hậu vùng ven biển, mỗi năm có 2 mùa rõ rệt, mùa đông từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,70C, dao động không lớn, từ 16,70C đến 28,60C. Mùa hè, nhiệt độ trung bình cao là 34,90C, nóng nhất đến 380C. Mùa đông, nhiệt độ trung bình thấp là 13,70C, rét nhất là 50C.Lượng mưa trung bình một năm 1.832mm, phân bố không đều theo 2 mùa. Mùa hè, mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm từ 8085% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa cao nhất vào tháng 7, tháng 8 với khoảng 350mm. Mùa đông ít mưa, chỉ đạt khoảng 1520% tổng lượng mưa cả năm. Độ ẩm không khí trung bình hàng năm 84%. Hạ Long nằm phía trong vùng biển kín nên ít chịu ảnh hưởng của những cơn bão lớn, sức gió mạnh nhất trong các cơn bão thường là cấp 9, cấp 10. Cá biệt có cơn bão mạnh cấp 11.Về sông ngòi, các sông chính chảy qua địa phận thành phố Hạ Long gồm có sông Diễn Vọng, Vũ Oai, Man, Trới. Cả bốn con sông đều đổ vào vịnh Cửa Lục, rồi chảy ra vịnh Hạ Long. Các con suối chảy dọc sườn núi phía Nam thuộc phường Hồng Gai, Hà Tu, Hà Phong. Cả sông và suối ở thành phố Hạ Long đều nhỏ, ngắn, lưu lượng nước không nhiều. Vì địa hình dốc nên khi có mưa to, nước dâng lên nhanh và thoát ra biển thuận lợi.Chế độ thuỷ triều của vùng biển Hạ Long chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ nhật triều vịnh Bắc Bộ, biên độ dao động thuỷ triều trung bình 3.6m. Nhiệt độ nước biển ở lớp bề mặt trung bình 180C đến 30.80C, độ mặn nước biển trung bình 21.6‰ (tháng7) cao nhất là 32.4‰ (tháng 2, 3 hàng năm). Về tài nguyên thiên nhiên, thành phố Hạ Long có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng. Người dân Quảng Ninh ai cũng thuộc câu ca: Hồng Gai than lắm, cá nhiều. Bao nhiêu bể, núi, bấy nhiêu bạc vàng. Tài nguyên khoáng sản ở thành phố Hạ Long chủ yếu là than đá và nguyên vật liệu xây dựng. Năm 2010, tổng trữ lượng than đá thăm dò được đạt gần 600 triệu tấn, chủ yếu nằm ở phía Bắc và Đông Bắc thành phố Hạ Long trên địa bàn các phường Hà Khánh, Hà Lầm, Hà Trung, Hà Phong, Hà Tu. Hạ Long còn có đất sét với trữ lượng 63,5 triệu m3, tập trung chủ yếu ở phường Giếng Đáy; có đá vôi với trữ lượng 1,3 tỷ tấn, hàm lượng cao 54,36%, chủ yếu tập trung ở các phường Hà Phong, Đại Yên; có các khu vực khai thác cát xây dựng tại ven biển phường Hà Phong, Hà Khánh, khu vực sông Trới tiếp giáp Hà Khẩu, Việt Hưng…, song trữ lượng phân tán và không lớn. Đây là những nguồn nguyên liệu phục vụ làm xi măng và vật liệu xây dựng.Tài nguyên rừng, theo số liệu thống kê tính đến hết năm 2011, thành phố Hạ Long có tổng diện tích đất rừng 7.002,09 ha; trong đó đất rừng sản xuất 1.678,63 ha, đất rừng phòng hộ 5.029,98 ha, đất rừng đặc dụng 297,48 ha . Rừng vịnh Hạ Long phong phú, đa dạng như các loài ngập mặn, các loài thực vật ở bờ cát ven đảo, các loài mọc trên sườn núi và vách đá, trên đỉnh núi hoặc mọc ở cửa hang hay khe đá. Trong đó, có 7 loài thực vật đặc hữu mà không nơi nào trên thế giới có được, như thiên tuế, cọ, khổ cử đại nhung, móng tai, ngũ gia bì, hài vệ nữ hoa vàng…Tài nguyên đất, thành phố Hạ Long có tổng diện tích đất tự nhiên 27.195,03 ha, trong đó đất nông nghiệp 9483,18 ha; đất phi nông nghiệp 16.349,77 ha, đất ở 1370,22 ha, đất chuyên dùng 10.057,02 ha .Tài nguyên biển, vùng biển Hạ Long rất phong phú về các loại động vật và thực vật dưới nước. Theo nghiên cứu có 950 loài cá, 500 loài động vật thân mềm và 400 loài giáp xác, trong đó có nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao như cá thu, cá nhụ, cá song, cá tráp, cá chim và tôm, cua, mực, ngọc trai, bào ngư, sò huyết, tu hài… 117 loài san hô thuộc 40 họ, 12 nhóm. Vịnh Hạ Long đã hai lần được Unesco công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới, được bình chọn là một trong bảy kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới. Vùng Di sản được Thế giới công nhận có diện tích 434 km2, bao gồm 775 đảo, như một hình tam giác với ba đỉnh là đảo Đầu Gỗ (phía Tây), hồ Ba Hầm (phía Nam) và đảo Cống Tây (phía Đông). Với nhiều hang động đẹp và huyền ảo như hang Bồ Nâu, Trinh Nữ, Sửng Sốt, Đầu Gỗ, Thiên Cung, Tam Cung, Mê Cung đã đưa danh tiếng của vịnh Hạ Long trở thành một trong những điểm du lịch nổi tiếng trên toàn thế giới. Tài nguyên nước, tài nguyên mặt nước ở thành phố Hạ Long tập trung tại các khu vực hồ Yên Lập với tổng dung tích khoảng 107.200.000 m3 (thời điểm đo trong tháng 82010), Hồ Khe Cá tại phường Hà Tu… Đây là nguồn cung cấp nước tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra có các hồ điều hòa tạo cảnh quan cho thành phố như hồ Yết Kiêu, Ao CáKênh Đồng…Thành phố Hạ Long là đầu mối giao thông quan trọng của tỉnh Quảng Ninh và vùng Đông Bắc Tổ quốc. Thành phố có có hệ thống giao thông đường bộ với chất lượng hạ tầng kỹ thuật tương đối đồng bộ, khá hoàn chỉnh với cả đường bộ lẫn đường thuỷ, như: đường Quốc lộ 18A đi Hải Dương, Hải Phòng. Quốc lộ 279 từ Bắc Giang, qua Hoành Bồ, đến Hạ Long. Từ Hà Nội, có 3 tuyến đường bộ đi Hạ Long là: Hà NộiBắc NinhHạ Long dài 155 km, Hà NộiHải DươngHạ Long dài 170km và Hà NộiHải DươngHải PhòngHạ Long dài 160km… Trong kế hoạch sẽ xây dựng các tuyến đường cao tốc Nội BàiHạ Long, Hải PhòngHạ Long, Móng CáiHạ Long.Thành phố Hạ Long còn có tuyến đường sắt Hà NộiKépHạ Long nối đến cảng Cái Lân, tuyến đường sắt đang được đầu tư nâng cấp để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa từ Hà Nội tới Hạ Long và các tỉnh lân cận. Hệ thống cảng và bến tàu du lịch nằm trong vịnh Hạ Long sẵn sàng đón nhận các loại tàu nội địa và tàu viễn dương có trọng tải lớn. Bên cạnh đó, Hạ Long cũng có một số bãi đỗ cho sân bay trực thăng và thuỷ phi cơ. Vị trí địa lý“đắc địa” cùng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng và hệ thống giao thông thuận lợi đã tạo điều kiện thuận lợi để thành phố Hạ Long sớm trở thành một trong những trung tâm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội toàn diện, hiện đại của tỉnh Quảng Ninh nói riêng và cả nước nói chung.II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HẠ LONGỞ Giáp Khẩu (nay thuộc phường Hà Khánh) đã phát hiện một di chỉ lớn thời trung kỳ đồ đá mới. Ở Đồng Mang (phường Giếng Đáy), đảo Tuần Châu, Cái Lân (phường Bãi Cháy), Cọc 8 (phường Hồng Hà) và trong nhiều hang động, mái đá trên vịnh Hạ Long đã phát hiện những di chỉ thời đại đồ đá mới. Căn cứ vào những di chỉ khảo cổ được phát hiện cho thấy, ngay từ rất sớm ở Hạ Long đã có con người sinh sống và cùng nhau xây dựng nên các xóm làng. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, cộng đồng dân cư và tổ chức xã hội ở đây ngày càng phát triển, để hình thành thành phố Hạ Long như ngày nay. Vùng đất trung tâm của thành phố Hạ Long ngày nay, xưa kia chỉ là một làng chài ven biển, có tên là Bãi Hàu, sau thành làng xã. Đến đầu thời Nguyễn được đổi tên thành xã Mẫu Lệ. Về sau hình thành nên các xã Hà Lầm, Lũng Phong, Giang Võng và Trúc Võng. Các phường phía Đông và phía Tây của thành phố hiện nay, trước đó đều thuộc huyện Hoành Bồ.Năm 1883, thực dân Pháp chiếm vùng vịnh Hạ Long, chúng tiến hành khai thác than ở các mỏ trên bờ vịnh, lập ra phố Hòn Gai, do một quan bang người Việt cai quản, nhưng mọi thực quyền nằm trong tay viên Đại lý người Pháp. Ở Hòn Gai, thực dân Pháp còn chia thành nhiều bang nhỏ như Hà Tu, Hà Lầm, Bãi Cháy…Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Hòn Gai trở thành thị xã, thủ phủ của vùng mỏ. Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, Đặc khu Hòn Gai là đơn vị hành chính độc lập cấp tỉnh, được đặt dưới quyền quản lý trực tiếp của Ủy ban kháng chiến Hành chính Liên khu I . Ngày 1051949, huyện Hoành Bồ được tách khỏi tỉnh Quảng Yên để sáp nhập vào Đặc khu Hòn Gai. Do đó, Đặc khu Hòn Gai có hai huyện Cẩm Phả và Hoành Bồ. Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, Hòn Gai trở thành thị xã, thủ phủ của khu Quảng Hồng (Hồng Quảng trên cơ sở sáp nhập tỉnh Quảng Yên và khu Hồng Gai). Ngày 30101963, tỉnh Hải Ninh và khu Quảng Hồng hợp nhất thành tỉnh Quảng Ninh, từ đó thị xã Hồng Gai trở thành thủ phủ của tỉnh Quảng Ninh và được mở rộng địa bàn thị xã về phía Đông và phía Tây.Trước ngày 1091981, thị xã Hòn Gai có 6 thị trấn, 3 xã và 6 tiểu khu . Ngày 1091981, một số thị trấn và tiểu khu thuộc thị xã Hồng Gai giải thể và một số phường được thành lập như: Phường Hà Tu và phường Hà Phong trên cơ sở thị trấn Hà Tu. Phường Hà Lầm, Hà Trung và Hà Khánh từ thị trấn Hà Lầm. Phường Hồng Hà, Hồng Hải từ thị trấn Cọc 5. Phường Cao Thắng, Cao Xanh từ thị trấn Cao Thắng. Phường Giếng Đáy, Hà Khẩu từ thị trấn Giếng Đáy. Thành lập phường Bãi Cháy từ thị trấn Bãi Cháy.Sau khi thành lập các phường mới, thị xã Hồng Gai gồm 16 phường (Bạch Đằng, Hạ Long, Trần Hưng Đạo, Yết Kiêu, Hà Phong, Hà Tu, Hà Trung, Hà Lầm, Hà Khánh, Hồng Hà, Hồng Hải, Cao Thắng, Cao Xanh, Giếng Đáy, Hà Khẩu, Bãi Cháy) và ba xã (Thành Công, Hùng Thắng, Tuần Châu). Năm 1992 sáp nhập xã Thành Công vào phường Cao Xanh.Ngày 27121993, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 102NĐTTg, đổi thị xã Hồng Gai thành thành phố Hạ Long. Thực hiện Nghị định số 512001NĐCP ngày 1682001 của Chính phủ Về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Hoành Bồ để mở rộng thành phố Hạ Long và thành lập phường thuộc thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, hai xã Việt Hưng và Đại Yên của huyện Hoành Bồ được sáp nhập vào thành phố Hạ Long.Ngày 2692003, theo Quyết định số 1992003QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ, thành phố Hạ Long được công nhận là thành phố đô thị loại II, đã khẳng định sự phát triển mạnh mẽ của thành phố Hạ Long trong tiến trình phát triển của lịch sử.Ngày 522010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị quyết số 07NQCP Về việc thành lập các phường thuộc thành phố Hạ Long và thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Nghị quyết nêu rõ: Thành lập phường Đại Yên và Việt Hưng trên cơ sở toàn bộ diện tích, nhân khẩu của xã Đại Yên và Việt Hưng. Thành phố Hạ Long trải dài từ Yên Lập (sát với địa phận huyện thị xã Quảng Yên) tới Đèo Bụt (giáp ranh với thành phố Cẩm Phả) như ngày nay.Sau khi thành lập các phường Đại Yên và Việt Hưng, thành phố Hạ Long có 20 phường, đó là các phường Hà Khánh, Hà Lầm, Hà Trung, Hà Phong, Hà Tu, Hồng Hà, Hồng Hải, Cao Thắng, Cao Xanh, Yết Kiêu, Trần Hưng Đạo, Bạch Đằng, Hồng Gai, Bãi Cháy, Hà Khẩu, Giếng Đáy, Hùng Thắng, Tuần Châu, Việt Hưng, Đại Yên.III. TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG TRƯỚC NĂM 1930Hạ Long là nơi có vị trí chiến lược về kinh tếxã hội, quốc phòngan ninh của tỉnh Quảng Ninh và vùng Đông Bắc Tổ quốc. Trong các thời kỳ lịch sử của dân tộc, con đường tiến quân xâm lược nước ta bằng đường thủy của các triều đại phong kiến phương Bắc đều đi qua vịnh Hạ Long, ngược sông Bạch Đằng đến Thăng Long. Ngoài ra, Hạ Long còn có các mỏ than với trữ lượng lớn, nên ngay từ rất sớm, nơi đây đã trở thành miếng mồi béo bở đối với các thế lực ngoại xâm. Tất cả bọn thực dân, đế quốc, điển hình là Pháp, Nhật, Mỹ mỗi khi đánh chiếm vùng Đông Bắc Việt Nam đều coi Hạ Long là mục tiêu số một, hàng đầu của chúng . Do đó, lịch sử Hạ Long gắn bó hữu cơ với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.Trước sự xâm lược và thống trị của các thế lực ngoại xâm, nhân dân các dân tộc Hòn Gai đoàn kết một lòng đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Ngay từ buổi đầu dựng nước và trong suốt thời phong kiến, nhân dân Hòn Gai đã cùng nhân dân cả nước vùng lên đấu tranh đánh bại nhiều đội quân xâm lược, làm nên thiên anh hùng ca bất diệt trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm.Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), chính thức xâm lược nước ta. Sau khi đánh ra Bắc Kỳ lần thứ nhất (1874), trong các năm 18801881, thực dân Pháp đã đưa các đoàn kỹ thuật Pyuystxơ, Xalađanh, Xărăng đến khu mỏ Hòn Gai thăm dò, khảo sát.Đầu tháng 31883, thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai. Sau khi hạ thành Hà Nội, ngày 1231883, thực dân Pháp đưa tàu chiến vào vịnh Hạ Long, tiến sâu vào vũng Cửa Lục, đổ quân lên đóng đồn trên đỉnh đồi Bãi Cháy. Mở đầu 72 năm chiếm đóng vùng mỏ, chúng đem 500 quân đánh chiếm Hòn Gai, dựng trại tại Bãi Cháy.Ngày 2411884, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn làm khế ước bán vùng mỏ Hòn Gai Cẩm Phả cho Baviê Sôphua với giá 10 vạn đồng Đông Dương. Ngày 2441888, chúng lập Công ty khai thác than Bắc Kỳ thuộc Pháp (S.F.C.T); cùng ngày, toàn quyền Đông Dương ký văn bản chính thức nhường quyền sở hữu vùng mỏ mà Baviêsô Phua đã mua của triều đình nhà Nguyễn, do đó Hòn Gai trở thành “đất nhượng” thuộc quyền của chủ mỏ, có bộ máy cai trị riêng. Vì thế, Hòn Gai tồn tại song song hai bộ máy cai trị, đó là bộ máy cai trị của thực dân chủ mỏ và bộ máy cai trị của chính quyền thực dân.Hòn Gai là khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, đặc biệt là than, nên là một trong những mục tiêu quan trọng trong chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và bọn chủ mỏ. Dựa vào chế độ cai trị hà khắc, bọn chủ mỏ thực dân ra sức vơ vét tài nguyên thiên nhiên và bóc lột sức lao động rẻ mạt của nhân dân với quy mô và mức độ ngày càng lớn, nhất là việc đẩy mạnh khai thác than. Hàng nghìn nông dân từ đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh bị bần cùng hóa được mộ ra làm phu mỏ. Cùng với Cẩm Phả, Đông Triều, Uông Bí, Hòn Gai trở thành nơi ra đời sớm nhất và tập trung đông đảo nhất giai cấp công nhân Việt Nam .Dưới sự thống trị hà khắc, tàn bạo của thực dân Pháp, phong kiến tay sai và chủ mỏ, nhân dân Hòn Gai, nhất là công nhân mỏ bị bóc lột thậm tệ. Họ phải làm 1012 giờngày, nhưng chỉ nhận được đồng lương rẻ mạt, lại luôn bị chủ thầu, cai mỏ, giám thị đánh đập, cúp phạt tiền lương. Công nhân mỏ trở thành những người “lao động khổ sai”, bị đẩy vào đường cùng không lối thoát với nghèo đói và bệnh tật. Hòn Gai trở thành địa ngục trần gian. Mâu thuẫn giữa công nhân mỏ, nhân dân Hòn Gai với bọn thực dân chủ mỏ, phong kiến tay sai vô cùng gay gắt. Phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra, lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia.Ngay khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam nói chung, Quảng Ninh nói riêng, dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước, nhân dân Hòn Gai nêu cao ý chí quật cường, bất khuất, đoàn kết một lòng cùng nhân dân cả nước nổi dậy chống xâm lược. Từ năm 1885 đến năm 1895, hưởng ứng phong trào Cần Vương, trên vùng biển Hạ Long, sát khu mỏ, nhân dân Hòn Gai tham gia cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp do Lãnh Pha lãnh đạo, lập căn cứ ở đảo Vạn Hoa. Nghĩa quân tiến nhiều lần công vào các cơ sở của thực dân Pháp ở mỏ Kế Bào, Hà Lầm… và giành thắng lợi. Trước sự lớn mạnh của nghĩa quân, thực dân Pháp điều binh đoàn thủy quân lục chiến Cờlamoocgăng đến Vịnh Hạ Long để bao vây, càn quét, khủng bố, nhưng không tiêu diệt được nghĩa quân.Đầu thế kỷ XX, phong trào Đông Du và Đông Kinh nghĩa thục do các sĩ phu yêu nước nổ ra mạnh mẽ, lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia. Ở Quảng Ninh, một số nhà nho và thương gia có tinh thần yêu nước chống Pháp đã thành lập Hội Công thương ái hữu, đặt trụ sở tại Hòn Gai và đã kết nạp được 100 hội viên, gồm những thương gia, công chức lớp dưới, học sinh, công nhân mỏ. Hoạt động chính của Hội là cổ động cho hàng nội hóa, tổ chức thanh niên học tập, quyên tiền ủng hộ phong trào Đông Du. Từ khi Hội Công thương ái hữu thành lập, những bài văn, bài thơ cổ động lòng yêu nước và chí căm thù giặc như bài “Hải ngoại huyết thư” của Phan Bội Châu được truyền bá rộng rãi trong công nhân và nhân dân Hòn Gai. Ngay từ khi mới ra đời, công nhân mỏ Hòn Gai đã sớm được giác ngộ cách mạng, nên vùng lên đấu tranh quyết liệt chống thực dân Pháp và tay sai. Năm 1906, công nhân mỏ Hà Tu đình công vì bọn cai mỏ cắt xén tiền ăn đường của họ. Chủ mỏ đối phó bằng cách không bán lương thực cho những người đấu tranh, đẩy họ vào cảnh đói khát buộc phải đi làm. Được sự giúp đỡ của những người thợ cũ ở Hà Tu, cuộc đấu tranh giành được thắng lợi.Năm 1909, công nhân mỏ Hà TuCẩm Phả đấu tranh phản đối chủ mỏ trả tiền công thấp, nhưng không được chấp nhận. Công nhân căm phẫn đốt chòi, chặt mai cuốc, rồi rủ nhau bỏ về.Năm 1916, khoảng 10 công nhân đề pô xe lửa Hà Tu chặn đánh lính khố xanh, vì chúng trắng trợn cướp giật hàng hóa, trêu ghẹo, hãm hiếp phụ nữ. Năm 1918, công nhân Hà Tu đấu tranh đòi chủ mỏ thả một công nhân bị bắt vô cớ; 700 công nhân Lán Phục, Lán Nghệ (Hà Tu) phối hợp cùng công nhân xe lửa kéo đến đốt nhà tên Bang Sâm, vì tên này thường hống hách, dọa nạt, áp bức công nhân. Năm 1919, một số nữ công nhân nhà sàng Hòn Gai nghỉ việc một ngày để phản đối tên đốc công Valuy và cai nhà máy thường trêu ghẹo, làm nhục họ.Trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân và phong trào yêu nước, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đặc biệt chú ý đến việc phát huy ảnh hưởng và gây dựng cơ sở ở Hòn Gai. Các hội viên Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đẩy mạnh tuyên truyền, giác ngộ công nhân mỏ và coi đó là nhiệm vụ trọng tâm. Hình thức tuyên truyền linh hoạt, sáng tạo, phù hợp hoàn cảnh lịch sử như tổ chức những cuộc gặp gỡ trong xưởng máy, tầng lò lúc làm việc hay tổ chức họp kín để tuyên truyền, giác ngộ cách mạng. Các hội viên Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã nhanh chóng “bắt rễ” được vào những công nhân bị bóc lột dã man, có tinh thần đấu tranh cách mạng cao để tuyên truyền, giáo dục và gây dựng cơ sở cách mạng. Từ năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thực hiện phong trào “vô sản hóa”. Một loạt cán bộ của Hội được Kỳ bộ Bắc Kỳ cử đi vô sản hóa và truyền bá chủ nghĩa MácLênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Hòn Gai, Hà Tu, Hà Lầm, Cọc 5, Cẩm Phả, Cửa Ông, Mạo Khê, Vàng Danh, Uông Bí…, trong đó có các đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Văn Xứng (tức Lê Thanh Nghị), Đặng Châu Tuệ, Vũ Thị Mai, Nguyễn Văn Lịch (tức Mẫn), Vũ Văn Hiếu, Trần Văn Nghệ. Thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục, các hội viên Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã giác ngộ được nhiều công nhân và dẫn dắt họ vào con đường đấu tranh cách mạng. Trên cơ sở đó, nhiều Chi bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên lần lượt được thành lập. Đầu năm 1929, Chi bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Hòn Gai được thành lập. Phong trào yêu nước và phong trào công nhân mỏ Hòn Gai ngày càng phát triển, nhất là từ khi đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, Ủy viên Trung ương Đông Dương Cộng sản Đảng cử đồng chí Đỗ Huy Liêm ra khu mỏ Hòn GaiCẩm Phả xây dựng tổ chức Đảng (cuối tháng 71929). Đồng chí Đỗ Huy Liêm đã triệu tập Hội nghị cán bộ, hội viên thanh niên ở Cẩm Phả, Cửa Ông để truyền đạt chủ trương của Đông Dương Cộng sản Đảng, giải tán các Chi bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, để thành lập các Chi bộ Đông Dương Cộng sản Đảng.Thực hiện chủ trương của cấp trên, tháng 91929, đồng chí Phạm Văn Cát (tức Cao) từ Cao Bằng về vô sản hóa ở Cái Đá, đã thực hiện nhiệm vụ giải thể các Chi bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và thành lập Chi bộ Đông Dương Cộng sản Đảng đầu tiên ở Hòn Gai, gồm các đồng chí Phạm Văn Cát (tức Cao), Đỗ Văn Hợp (tức xếp Hiên), Nguyễn Thành (tức Tuất), do đồng chí Phạm Văn Cát làm Bí thư. Trụ sở liên lạc của Chi bộ được đặt tại nhà số 3, phố Paris (nay là nhà số 11, phố Cây Tháp, phường Hồng Gai, thành phố Hạ Long).Ngay sau khi thành lập, Chi bộ Đông Dương Cộng sản Đảng Hòn Gai đã lãnh đạo công nhân mỏ Hòn Gai phối hợp với các Chi bộ Đông Dương Cộng sản Đảng mỏ Cửa Ông, Cẩm Phả, Uông Bí, Vàng Danh… tổ chức rải truyền đơn, treo cờ, dán áp phích kỷ niệm Cách mạng Tháng Mười Nga (7111917 7111929).Để thúc đẩy phong trào các mạng ở khu mỏ Hòn Gai phát triển hơn, tháng 21930, Trung ương Đông Dương Cộng sản Đảng tiếp tục cử nhiều cán bộ về Hòn Gai hoạt động, trong đó có đồng chí Nguyễn Thị Lưu (tức Nguyễn Thị Nhâm, tức Phan Thị Khương, Cả Khương).Dưới sự lãnh đạo của các chi bộ Cộng sản, phong trào yêu nước và phong trào công nhân ở Hòn Gai ngày càng lớn mạnh, đã thúc đẩy sự ra đời của nhiều chi bộ Cộng sản. Cuối năm 1929, đầu năm 1930, các Chi bộ Đảng ở Hà Tu, Cọc 5 lần lượt được thành lập. Nhiệm vụ đặt ra của cách mạng Hòn Gai lúc này là phải thành lập được Chi bộ Cộng sản thống nhất và duy nhất để lãnh đạo cách mạng tiến tới thắng lợi hoàn toàn.

ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH BAN THƯỜNG VỤ THÀNH ỦY HẠ LONG LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẠ LONG (1930-2010) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT HÀ NỘI - 2013 CHỈ ĐẠO NỘI DUNG BAN THƯỜNG VỤ THÀNH ỦY HẠ LONG BAN CHỈ ĐẠO Đồng chí Vũ Hồng Thanh, UVBTV Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy, Trưởng ban; Đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố, Phó Trưởng ban Thường trực; Đồng chí Đào Xuân Đan, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố, Phó Trưởng ban; Đồng chí Trịnh Minh Thanh, Phó Bí thư Thành ủy, Phó Trưởng ban; Đồng chí Vũ Văn Hợp, Ủy viên BTV Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố, Ủy viên; Đồng chí Ninh Văn Thương, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy, Ủy viên Thường trực; Các đồng chí Ban Thường vụ Thành ủy, Thường trực HĐND, UBND thành phố; Lãnh đạo Ban Xây dựng Đảng, Văn phòng Thành ủy, UBMTTQ đoàn thể thành phố, Ủy viên BAN BIÊN SOẠN TS Hoàng Thị Kim Thanh (Chủ biên) ThS Vũ Trọng Hùng ThS Nguyễn Chí Thảo ThS Vũ Thái Dũng Nguyễn Duy Thái BAN BIÊN TẬP Đ/c Nguyễn Quang Hưng Đ/c Ninh Văn Thương Đ/c Vũ Thanh Đạm Đ/c Lê Quyền Đ/c Trần Nhuận Minh Đ/c Hoàng Phúc Sinh Đ/c Tống Khắc Hài Đ/c Đào Duy Cát Đ/c Nguyễn Văn Quý 10 Đ/c Nguyễn Thị Vân Hà 11 Đ/c Trần Kiên SƯU TẦM VÀ KHAI THÁC TƯ LIỆU Đ/c …………………………………………… Đ/c …………………………………………… Đ/c …………………………………………… LỜI GIỚI THIỆU Hạ Long thành phố tỉnh lỵ, trung tâm văn hóa, kinh tế, trị tỉnh Quảng Ninh, thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ Đây khu vực hình thành lâu đời lãnh thổ Việt Nam Lịch sử hình thành phát triển thành phố Hạ Long gắn liền với phong trào đấu tranh cách mạng anh hùng đầy tự hào cán bộ, nhân dân thành phố Hơn 80 năm lãnh đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Tỉnh ủy Quảng Ninh, Đảng nhân dân thành phố Hạ Long phát huy tinh thần đoàn kết, yêu nước, truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất vùng mỏ, vượt qua bao khó khăn, thử thách, lòng tin tưởng theo Đảng, nước viết lên trang sử hào hùng đấu tranh giành quyền (1930-1945), kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1955), kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1955-1975) xây dựng chủ nghĩa xã hội (1976-2010) Những kiện lịch sử gắn với bao chiến công oanh liệt, thắng lợi vẻ vang mà Đảng nhân dân thành phố Hạ Long đạt 80 năm qua niềm tự hào hệ cán bộ, đảng viên nhân dân thành phố Thực Chỉ thị số 15-CT/TW, ngày 28-8-2002 Ban Bí thư Trung ương Đảng Khóa IX Tăng cường nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đạo Tỉnh ủy Quảng Ninh, Ban Chấp hành Đảng thành phố Hạ Long định tổ chức biên soạn Lịch sử Đảng thành phố giai đoạn 1930-2010, sở tiếp thu, kế thừa bổ sung, chỉnh sửa “60 năm chiến đấu xây dựng-trưởng thành Đảng nhân dân thị xã Hồng Gai (1930-1990)” Ban Chấp hành Đảng thị xã Hồng Gai đạo biên soạn, xuất năm 1991 Công trình Lịch sử Đảng thành phố Hạ Long (1930-2010) đời tài liệu quý, phục vụ công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cho cán bộ, đảng viên nhân dân, hệ trẻ thành phố nâng cao niềm tự hào, phát huy truyền thống cách mạng vẻ vang Đảng nhân dân thành phố Hạ Long tạo dựng nên 80 năm qua Mặc dù có nhiều cố gắng đạo biên soạn sách, song nguồn tài liệu lưu trữ thiếu, trải qua chiến tranh nên thất lạc nhiều, nhân chứng lịch sử, cán chủ chốt thành phố qua thời kỳ tuổi cao, thời gian trôi lâu nên nguồn cung cấp tư liệu hạn chế Vì vậy, sách khó tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Rất mong đóng góp ý kiến bổ sung thêm tư liệu lịch sử cán bộ, đảng viên nhân dân thành phố bạn đọc để sách lần sau tái đạt chất lượng Nhân dịp sách xuất bản, Ban Chấp hành Đảng thành phố Hạ Long chân thành cảm ơn đồng chí cán lão thành cách mạng, nhân chứng lịch sử qua thời kỳ, quan tổ chức, cán khoa học lịch sử nhiệt tình cung cấp tài liệu, đọc góp ý thảo Xin trân trọng cảm ơn Tỉnh ủy, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ninh Ban Địa phương, Viện Lịch sử Đảng thuộc Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện để sách Lịch sử Đảng thành phố Hạ Long (1930-2010) mắt bạn đọc BAN THƯỜNG VỤ THÀNH ỦY HẠ LONG Mở đầu HẠ LONG - VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DÂN SỐ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Thành phố Hạ Long nằm phía Nam tỉnh Quảng Ninh, cách thủ đô Hà Nội 155 km Hạ Long có diện tích 27.195,03 (chiếm 4,5% diện tích đất toàn tỉnh) với 227.874 người (bằng 19% số dân tỉnh), 59.819 hộ dân1, dân tộc Kinh chiếm đại đa số, có dân tộc khác Sán Dìu, Hoa, Tày, Nùng, Hán, Dao, Thổ, Mường, Vân Kiều, Cao Lan Thành phố Hạ Long có địa hình đặc biệt, chiều dài khu vực tiếp giáp trực tiếp với bờ biển dài 50 km, khu vực bên tựa vào đồi núi, tạo cho Hạ Long trở thành nơi có cảnh quan đẹp Việt Nam Thành phố Hạ Long trải dài chia thành hai khu vực: phía Đông phía Tây ngăn cách eo biển Cửa Lục rộng 420m Nối hai bờ Cửa Lục cầu Bãi Cháy - năm cầu dây văng, mặt phẳng dây lớn giới Phía Đông thành phố trung tâm trị, thương mại công nghiệp khai thác than tỉnh Phía Tây thành phố trung tâm du lịch-dịch vụ, đồng thời khu công nghiệp đóng tàu cảng biển tiếng nước Ở có khu du lịch quốc tế Hoàng Gia, Tuần Châu, với nhiều khách sạn từ đến Riêng đảo Tuần Châu, rộng 400 ha, có đường nối với quốc lộ 18A dài khoảng 2km, xem thiên đường du lịch Việt Nam phấn đấu mang tầm khu vực quốc tế Về khí hậu, Hạ Long thuộc kiểu khí hậu vùng ven biển, năm có mùa rõ rệt, mùa đông từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, mùa hè từ tháng đến tháng 10 Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,70C, dao động không lớn, từ 16,70C đến 28,60C Mùa hè, nhiệt độ trung bình cao 34,90C, nóng đến 380C Mùa đông, nhiệt độ trung bình thấp 13,70C, rét 50C Lượng mưa trung bình năm 1.832mm, phân bố không theo mùa Mùa hè, mưa từ tháng đến tháng 10, chiếm từ 80-85% tổng lượng mưa năm Số liệu tính đến ngày 31-12-2011 Lượng mưa cao vào tháng 7, tháng với khoảng 350mm Mùa đông mưa, đạt khoảng 15-20% tổng lượng mưa năm Độ ẩm không khí trung bình hàng năm 84% Hạ Long nằm phía vùng biển kín nên chịu ảnh hưởng bão lớn, sức gió mạnh bão thường cấp 9, cấp 10 Cá biệt có bão mạnh cấp 11 Về sông ngòi, sông chảy qua địa phận thành phố Hạ Long gồm có sông Diễn Vọng, Vũ Oai, Man, Trới Cả bốn sông đổ vào vịnh Cửa Lục, chảy vịnh Hạ Long Các suối chảy dọc sườn núi phía Nam thuộc phường Hồng Gai, Hà Tu, Hà Phong Cả sông suối thành phố Hạ Long nhỏ, ngắn, lưu lượng nước không nhiều Vì địa hình dốc nên có mưa to, nước dâng lên nhanh thoát biển thuận lợi Chế độ thuỷ triều vùng biển Hạ Long chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ nhật triều vịnh Bắc Bộ, biên độ dao động thuỷ triều trung bình 3.6m Nhiệt độ nước biển lớp bề mặt trung bình 180C đến 30.80C, độ mặn nước biển trung bình 21.6‰ (tháng7) cao 32.4‰ (tháng 2, hàng năm) Về tài nguyên thiên nhiên, thành phố Hạ Long có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng Người dân Quảng Ninh thuộc câu ca: Hồng Gai than lắm, cá nhiều Bao nhiêu bể, núi, nhiêu bạc vàng Tài nguyên khoáng sản thành phố Hạ Long chủ yếu than đá nguyên vật liệu xây dựng Năm 2010, tổng trữ lượng than đá thăm dò đạt gần 600 triệu tấn, chủ yếu nằm phía Bắc Đông Bắc thành phố Hạ Long địa bàn phường Hà Khánh, Hà Lầm, Hà Trung, Hà Phong, Hà Tu Hạ Long có đất sét với trữ lượng 63,5 triệu m3, tập trung chủ yếu phường Giếng Đáy; có đá vôi với trữ lượng 1,3 tỷ tấn, hàm lượng cao 54,36%, chủ yếu tập trung phường Hà Phong, Đại Yên; có khu vực khai thác cát xây dựng ven biển phường Hà Phong, Hà Khánh, khu vực sông Trới tiếp giáp Hà Khẩu, Việt Hưng…, song trữ lượng phân tán không lớn Đây nguồn nguyên liệu phục vụ làm xi măng vật liệu xây dựng Tài nguyên rừng, theo số liệu thống kê tính đến hết năm 2011, thành phố Hạ Long có tổng diện tích đất rừng 7.002,09 ha; đất rừng sản xuất 1.678,63 ha, đất rừng phòng hộ 5.029,98 ha, đất rừng đặc dụng 297,48 Rừng vịnh Hạ Long phong phú, đa dạng loài ngập mặn, loài thực vật bờ cát ven đảo, loài mọc sườn núi vách đá, đỉnh núi mọc cửa hang hay khe đá Trong đó, có loài thực vật đặc hữu mà không nơi giới có được, thiên tuế, cọ, khổ cử đại nhung, móng tai, ngũ gia bì, hài vệ nữ hoa vàng… Tài nguyên đất, thành phố Hạ Long có tổng diện tích đất tự nhiên 27.195,03 ha, đất nông nghiệp 9483,18 ha; đất phi nông nghiệp 16.349,77 ha, đất 1370,22 ha, đất chuyên dùng 10.057,02 ha2 Tài nguyên biển, vùng biển Hạ Long phong phú loại động vật thực vật nước Theo nghiên cứu có 950 loài cá, 500 loài động vật thân mềm 400 loài giáp xác, có nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao cá thu, cá nhụ, cá song, cá tráp, cá chim tôm, cua, mực, ngọc trai, bào ngư, sò huyết, tu hài… 117 loài san hô thuộc 40 họ, 12 nhóm Vịnh Hạ Long hai lần Unesco công nhận Di sản thiên nhiên giới, bình chọn bảy kỳ quan thiên nhiên giới Vùng Di sản Thế giới công nhận có diện tích 434 km2, bao gồm 775 đảo, hình tam giác với ba đỉnh đảo Đầu Gỗ (phía Tây), hồ Ba Hầm (phía Nam) đảo Cống Tây (phía Đông) Với nhiều hang động đẹp huyền ảo hang Bồ Nâu, Trinh Nữ, Sửng Sốt, Đầu Gỗ, Thiên Cung, Tam Cung, Mê Cung đưa danh tiếng vịnh Hạ Long trở thành điểm du lịch tiếng toàn giới Tài nguyên nước, tài nguyên mặt nước thành phố Hạ Long tập trung khu vực hồ Yên Lập với tổng dung tích khoảng 107.200.000 m3 (thời điểm đo tháng 8-2010), Hồ Khe Cá phường Hà Tu… Đây nguồn cung cấp nước tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp Ngoài có hồ điều hòa tạo cảnh quan cho thành phố hồ Yết Kiêu, Ao Cá-Kênh Đồng… Số liệu tính đến ngày 31-12-2011 Số liệu tính đến ngày 31-12-2011 Thành phố Hạ Long đầu mối giao thông quan trọng tỉnh Quảng Ninh vùng Đông Bắc Tổ quốc Thành phố có có hệ thống giao thông đường với chất lượng hạ tầng kỹ thuật tương đối đồng bộ, hoàn chỉnh với đường lẫn đường thuỷ, như: đường Quốc lộ 18A Hải Dương, Hải Phòng Quốc lộ 279 từ Bắc Giang, qua Hoành Bồ, đến Hạ Long Từ Hà Nội, có tuyến đường Hạ Long là: Hà Nội-Bắc Ninh-Hạ Long dài 155 km, Hà Nội-Hải Dương-Hạ Long dài 170km Hà Nội-Hải Dương-Hải Phòng-Hạ Long dài 160km… Trong kế hoạch xây dựng tuyến đường cao tốc Nội Bài-Hạ Long, Hải Phòng-Hạ Long, Móng Cái-Hạ Long Thành phố Hạ Long có tuyến đường sắt Hà Nội-Kép-Hạ Long nối đến cảng Cái Lân, tuyến đường sắt đầu tư nâng cấp để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa từ Hà Nội tới Hạ Long tỉnh lân cận Hệ thống cảng bến tàu du lịch nằm vịnh Hạ Long sẵn sàng đón nhận loại tàu nội địa tàu viễn dương có trọng tải lớn Bên cạnh đó, Hạ Long có số bãi đỗ cho sân bay trực thăng thuỷ phi Vị trí địa lý“đắc địa” nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng hệ thống giao thông thuận lợi tạo điều kiện thuận lợi để thành phố Hạ Long sớm trở thành trung tâm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội toàn diện, đại tỉnh Quảng Ninh nói riêng nước nói chung II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HẠ LONG Ở Giáp Khẩu (nay thuộc phường Hà Khánh) phát di lớn thời trung kỳ đồ đá Ở Đồng Mang (phường Giếng Đáy), đảo Tuần Châu, Cái Lân (phường Bãi Cháy), Cọc (phường Hồng Hà) nhiều hang động, mái đá vịnh Hạ Long phát di thời đại đồ đá Căn vào di khảo cổ phát cho thấy, từ sớm Hạ Long có người sinh sống xây dựng nên xóm làng Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, cộng đồng dân cư tổ chức xã hội ngày phát triển, để hình thành thành phố Hạ Long ngày Vùng đất trung tâm thành phố Hạ Long ngày nay, xưa làng chài ven biển, có tên Bãi Hàu, sau thành làng xã Đến đầu thời Nguyễn đổi tên thành xã Mẫu Lệ Về sau hình thành nên xã Hà Lầm, Lũng Phong, Giang Võng Trúc Võng Các phường phía Đông phía Tây thành phố nay, trước thuộc huyện Hoành Bồ Năm 1883, thực dân Pháp chiếm vùng vịnh Hạ Long, chúng tiến hành khai thác than mỏ bờ vịnh, lập phố Hòn Gai, quan bang người Việt cai quản, thực quyền nằm tay viên Đại lý người Pháp Ở Hòn Gai, thực dân Pháp chia thành nhiều bang nhỏ Hà Tu, Hà Lầm, Bãi Cháy… Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Hòn Gai trở thành thị xã, thủ phủ vùng mỏ Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, Đặc khu Hòn Gai đơn vị hành độc lập cấp tỉnh, đặt quyền quản lý trực tiếp Ủy ban kháng chiến Hành Liên khu I1 Ngày 10-5-1949, huyện Hoành Bồ tách khỏi tỉnh Quảng Yên để sáp nhập vào Đặc khu Hòn Gai Do đó, Đặc khu Hòn Gai có hai huyện Cẩm Phả Hoành Bồ Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, Hòn Gai trở thành thị xã, thủ phủ khu Quảng Hồng (Hồng Quảng sở sáp nhập tỉnh Quảng Yên khu Hồng Gai) Ngày 30-10-1963, tỉnh Hải Ninh khu Quảng Hồng hợp thành tỉnh Quảng Ninh, từ thị xã Hồng Gai trở thành thủ phủ tỉnh Quảng Ninh mở rộng địa bàn thị xã phía Đông phía Tây Trước ngày 10-9-1981, thị xã Hòn Gai có thị trấn, xã tiểu khu Ngày 10-9-1981, số thị trấn tiểu khu thuộc thị xã Hồng Gai giải thể số phường thành lập như: Phường Hà Tu phường Hà Phong sở thị trấn Hà Tu Phường Hà Lầm, Hà Trung Hà Khánh từ thị trấn Hà Lầm Phường Hồng Hà, Hồng Hải từ thị trấn Cọc Phường Cao Thắng, Cao Xanh từ thị trấn Theo Nghị định số 142-NV/3 ngày 17-9-1949 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Thị trấn Giếng Đáy, Bãi Cháy, Cao Thắng, Hà Lầm, Hà Tu, Cọc 5; xã: Thành Công, Hùng Thắng, Tuần Châu; tiểu khu: Vựng Đâng, Công Nhân, Phố Mới, Bạch Đằng, Ba Đèo, Hạ Long 10 BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẠ LONG KHÓA XXI NHIỆM KỲ (2001-20051) STT Họ tên Vũ Nguyên Nhiệm2 Nguyễn Xuân Trượng Đỗ Ngọc Phương Nguyễn Thế Thịnh Nguyễn Quang Hưng Phùng Danh Đài Nguyễn Mạnh Hà3 Nguyễn Mạnh Tuấn4 Ngô Hùng 10 Lê Minh5 11 Phạm Văn Hiều Năm sinh 1948 Chức vụ UVBTV Tỉnh ủy, UVBTV Thành ủy Bí thư Thành ủy Phó Bí thư Thành ủy; Chủ tịch UBND Thành phố; Bí thư Thành ủy; Chủ tịch 1946 UVBTV Thành ủy HĐND Thành phố (từ ngày 08-3-2002) UVBTV Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng BCHQS tỉnh Quảng Ninh; 1952 UVBTV Thành ủy Bí thư Thành ủy (từ ngày 15-7-2004) Bí thư ĐU phường Bãi Cháy; Phó Bí thư Thường trực Thành ủy (từ ngày 1957 UVBTV Thành ủy 10-1-2002); Chủ tịch HĐND Thành phố (từ tháng 2-2004) Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND Thành phố; Giám đốc Trường Chính trị 1947 nt Nguyễn Văn Cừ (từ ngày 15-12-2001) Chủ tịch UBND Thành phố (từ tháng 11-2001; tái cử chức vụ tháng 2-2004); 1954 nt Phó Bí thư Thành ủy (từ tháng 12002); Giám đốc Công ty Quản lý môi trường đô thị Thành phố; Phó Chủ 1959 nt tịch UBND Thành phố (từ tháng 22002) Phó Trưởng ban Quản lý dự án tỉnh Quảng Ninh; Phó Chủ tịch UBND Thành 1961 nt phố (từ tháng 2-2002) Phó Chủ tịch UBND Thành phố; Trưởng Ban Quản lý vịnh Hạ Long (từ 1951 nt tháng 1-2002) Bí thư ĐU, Chủ tịch HĐND phường Bãi Cháy; Chủ nhiệm UBKT Thành ủy (từ 1954 nt ngày 16-8-2004) Trưởng Ban Tổ chức Thành ủy 1950 nt UVBTV Tỉnh ủy, Trong nhiệm kỳ 2001-2005, Ban Chấp hành Đảng bộ Hạ Long có sự biến động về tổ chức và cán bộ: 6/11 đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy được Tỉnh ủy điều động và đề bạt; đồng chí khác được bầu bổ sung vào Ban Thường vụ Thành ủy, đồng chí kế tiếp giữ nhiệm vụ trọng trách Bí thư Thành ủy Ngày 3-10-2001, đồng chí Nguyễn Xuân Trượng giữ chức vụ Bí thư Thành ủy Hạ Long; thay đồng chí Vũ Nguyên Nhiệm được điều động làm Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Quảng Ninh (từ ngày 9-8-2001) Tiếp đó, ngày 15-7-2004, đồng chí Đỗ Ngọc Phương được bổ nhiệm làm Bí thư Thành ủy Hạ Long, thay đồng chí Nguyễn Xuân Trượng Đồng chí Nguyễn Mạnh Hà được bầu bổ sung vào Ban Thường vụ Thành ủy Bổ sung vào Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố từ tháng 4-2002 và Ban Thường vụ Thành ủy vào tháng 8-2002 Bổ sung vào Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố vào tháng 4-2002 và Ban Thường vụ Thành ủy vào tháng 10-2004 331 12 13 14 Hoàng Bá Thanh Đoàn Xuân Hòa1 Nhâm Ngọc Tám 1954 1955 nt nt nt 15 Nguyễn Mạnh Tuyên 1961 nt 16 Ngô Tiến Thân2 1955 nt 17 Bùi Đăng Khiên 1958 nt 18 Nguyễn Hồng Hải 1956 Thành ủy viên 19 Hồ Chí Đức3 1957 nt 20 Bùi Hữu Phúc4 1956 nt 21 Vũ Thị Duyển 1954 nt 22 Vũ Thị Thơ 1953 nt 23 24 25 Phạm Bình Luân Nguyễn Thị Tiến Vũ Văn Hạnh5 1944 1954 1955 nt nt nt 26 Bùi Đức Đoàn 1967 nt 27 Nguyễn Trung Hậu6 1971 nt 28 Trần Trọng Trung 1957 nt 29 Nguyễn Văn Tuân 1957 nt 30 Nguyễn Thanh Hiễn 1950 nt 31 Lê Văn Phượng7 nt Chỉ huy trưởng BCHQS Thành phố Chỉ huy trưởng BCHQS Thành phố Trưởng Công an Thành phố Chủ nhiệm UBKT Thành ủy; Phó Chủ tịch UBND Thành phố (từ ngày 21-6-2004) Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy; Trưởng Ban Tổ chức Thành ủy (từ ngày 04-5-2004) Chủ tịch UBND phường Hồng Hải Bí thư ĐU, Chủ tịch UBND phường Bạch Đằng; Phó trưởng Ban Tổ chức Thành ủy (từ ngày 04-5-2005); Giám đốc Trung tâm Quy hoạch thiết kế kiến trúc Thành phố (từ tháng 8-2005) Chánh Văn phòng Thành ủy; Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy (từ ngày 04-5-2004) Viện trưởng Viện KSND Thành phố Phó Bí thư ĐU, Chủ tịch UBND phường Hà Lầm; Trưởng Ban Dân vận Thành ủy (từ ngày 15-12-2003); Phó Văn phòng Thành ủy (từ tháng 8-2005) Phó Chủ tịch HĐND Thành phố (tái cử chức vụ tháng 2-2004) Chủ tịch Ủy ban MTTQ Thành phố Chủ tịch Hội LHPN Thành phố Trưởng phòng Giáo dục Thành phố Bí thư Thành Đoàn Hạ Long; Bí thư ĐU phường Hà Tu (từ ngày 01-12-2002) Bí thư Thành Đoàn Hạ Long Bí thư ĐU phường Yết Kiêu; Chánh Văn phòng Thành ủy (từ ngày 04-5-2004) Bí thư ĐU, Chủ tịch UBND phường Hồng Gai; Chánh Văn phòng HĐND và UBND Thành phố (từ ngày 04-5-2005) Trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Trưởng phòng Văn thể Thành phố Bổ sung vào Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố vào tháng 8-2002 và Ban Thường vụ Thành ủy tháng 10-2004 Bổ sung vào Ban Thường vụ Thành ủy từ tháng 8-2002 Nhận công tác mới tại Phòng Bảo vệ chính trị nội bộ, Ban Tổ chức Tỉnh ủy từ ngày 06-5-2004 Bổ sung vào Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố từ tháng 8-2002 Tháng 4-2003, giữ chức vụ Phó Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh Được bổ sung vào Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Bổ sung vào Ban Chấp hành Đảng Thành phố từ tháng 8-2002) 332 32 Phạm Ngọc Đường 33 Nguyễn Văn Sơn 34 35 nt 1956 nt Hồ Văn Hải1 Trần Văn Sinh2 1955 nt nt 36 Vũ Văn Hợp3 1961 nt 37 38 39 Lê Hữu Đoàn Hoàng Thọ Sơn Bùi Thị Kim Dung 1960 1950 1959 nt nt nt 40 Nguyễn Đắc Nam 1952 nt 41 Hoàng Văn Nam 1956 nt 42 43 44 Nguyễn Văn Hùng Đinh Trọng Ly4 Vũ Khắc Từ 1961 1953 1958 nt nt nt 45 Phạm Hoàng Dương 1957 nt Bí thư ĐU, Chủ tịch UBND phường Hà Khẩu; Bí thư ĐU phường Tuần Châu (từ ngày 19-10-2004) Trưởng phòng Tổ chức LĐXH Thành phố; Bí thư ĐU phường Bãi Cháy (từ ngày 17-8-2004) Chủ tịch UBND phường Hồng Hải Trưởng Ban Quản lý Chợ Hạ Long I Giám đốc Ban Quản lý dự án công trình Thành phố; Trưởng Ban Dân vận Thành ủy (từ tháng 8-2005) Trưởng phòng Quản lý đô thị Thành phố Chi cục trưởng Chi cục Thuế Thành phố Trưởng phòng Kinh tế Thành phố Bí thư ĐU, Chủ tịch HĐND phường Hồng Hà; Chủ tịch Ủy ban MTTQ Thành phố (từ tháng 9-2003) Chánh Văn phòng Thành ủy; Bí thư Đảng bộ phường Hồng Hà (từ ngày 20-10-2003) Bí thư ĐU phường Cao Thắng Bí thư ĐU phường Hồng Gai Giám đốc Cảng Quảng Ninh Bí thư ĐU, Giám đốc Công ty Đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà Quảng Ninh BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ KHÓA XXII NHIỆM KỲ (2005-2010) STT Họ tên Năm sinh Chức vụ Bổ sung vào Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Bổ sung vào Ban Chấp hành Đảng Thành phố từ tháng 8-2002 Bổ sung vào Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố từ tháng 8-2002 Bổ sung vào Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố từ tháng 4-2002 Tháng 12-2001, nhận giữ chức Phó Giám đốc Sở Thủy sản Quảng Ninh 333 UVBTV Tỉnh ủy, Đỗ Ngọc Phương1 1952 Nguyễn Đức Long 1959 Nguyễn Thế Thịnh 1957 UVBTV Thành ủy Nguyễn Văn Sơn2 1956 nt Đào Xuân Đan 1954 nt Nguyễn Văn Tuấn Lê Minh Hồ Chí Đức Lê Thị Hạnh3 1954 1957 nt nt nt nt Ninh Văn Thương4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Vũ Văn Hợp Ngô Tiến Thân Trần Trọng Trung5 Nguyễn Mạnh Hà Nguyễn Mạnh Tuấn Nhâm Ngọc Tám Đoàn Xuân Hòa Lê Minh Tuyến6 Phí Văn Minh7 1961 1955 1957 1959 1961 1955 Nguyễn Mạnh Tuyên Nguyễn Văn Tuân Vũ Văn Hạnh Lê Hữu Đoàn Trần Văn Sinh 1961 1957 1955 1960 1955 UVBTV Thành ủy UVBTV Tỉnh ủy, UVBTV Thành ủy 1965 nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt 1960 1958 Bí thư Thành ủy Bí thư Thành ủy Phó Bí thư Thành ủy - Chủ tịch HĐND Thành phố Bí thư ĐU phường Bãi Cháy; Phó Chủ tịch UBND Thành phố kiêm Phó Bí thư Thành ủy (từ tháng 9-2009) Giám đốc Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng công trình trọng điểm tỉnh; Phó Bí thư Thành ủy (từ tháng 5-2009) Phó Bí thư Thành ủy Chủ nhiệm UBKT Thành ủy Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy Chánh Văn phòng HĐND-UBND Thành phố; Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy Trưởng Ban Dân vận Thành ủy Chỉ huy trưởng BCHQS Thành phố Trưởng Công an Thành phố Thành ủy viên nt nt nt nt Tháng 7-2008, đồng chí Đỗ Ngọc Phương nhận công tác mới theo sự điều động của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh; đồng chí Nguyễn Đức Long được bầu bổ sung vào Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Thành ủy và giữ chức Bí thư Thành ủy Bổ sung vào Ban Thường vụ Thành ủy từ Tháng 7-2007 Bổ sung vào Ban Thường vụ Thành ủy từ tháng 7-2007 Bổ sung vào Ban Thường vụ Thành ủy từ tháng 8-2009 Bổ sung vào Ban Thường vụ Thành ủy từ tháng 9-2008 Bổ sung vào Ban Thường vụ Thành ủy từ tháng 11-2009 Bổ sung vào Ban Thường vụ Thành ủy từ tháng 7-2007 334 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Bùi Thị Kim Dung Nguyễn Thị Bích Nguyễn Huy Thắng Triệu Xuân Hoãn Vũ Xuân Diện Nguyễn Đắc Nam Nguyễn Trung Hậu Nguyễn Xuân Lập Phạm Ngọc Đường Nguyễn Văn Hùng Bùi Đức Đoàn Hoàng Văn Nam Hồ Văn Hải Bùi Tuyết Mai Trần Thị Thu Hoài Trần Quốc Minh Vũ Khắc Từ Phạm Quốc Ngữ Bùi Đình Tuấn 43 Phạm Hồng Hà1 1960 nt 44 Vũ Đình Phúc2 1962 nt 45 Vũ Hồng Sơn 1963 nt 46 Lê Văn Ca3 1958 nt 47 Trịnh Văn Thế4 1957 nt 48 Nguyễn Văn Thế5 1957 nt 1959 nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt 1964 1952 1971 1961 1967 1956 1956 1959 1959 1958 Bổ sung vào Ban Chấp hành Đảng Thành phố từ tháng 6-2007 Bổ sung vào Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố từ tháng 6-2007 Bổ sung vào Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Bổ sung vào Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố từ tháng 7-2009 Bổ sung vào Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố từ tháng 8-2009 335 GĐ Ban Quản lý dự án công trình Thành phố Chánh Thanh tra Thành phố Bí thư ĐU, Chủ tịch UBND phường Hà Khẩu Chánh Văn phòng Thành ủy Bí thư ĐU, Chủ tịch UBND phường Hồng Hà Phó Chủ tịch HĐND Thành phố BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẠ LONG KHÓA XXIII NHIỆM KỲ (2010-2015) STT Họ tên Vũ Hồng Thanh Nguyễn Văn Sơn Đào Xuân Đan 10 11 Trịnh Thị Minh Thanh Lê Minh Trần Trọng Trung Ninh Văn Thương Phạm Hồng Hà Phí Văn Minh Lê Minh Tuyến Nguyễn Văn Tuân 12 Trịnh Văn Thế 13 14 15 16 17 18 Vũ Hồng Sơn Nguyễn Hữu Thọ Trần Thị Hải Hậu Nguyễn Thị Vân Hà Lê Văn Ca Nguyễn Văn Thế 19 Trần Quốc Minh 20 Nguyễn Văn Thanh 21 22 Nguyễn Văn Hùng Phan Thị Hải Hường 23 Bùi Đức Đoàn 24 25 26 Hoàng Quang Hải Phạm Ngọc Phơn Nguyễn Văn Định Năm sinh Chức vụ Bí thư Thành ủy; Bí thư Đảng ủy quân UVBTV Thành ủy Thành phố Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, 1956 UVBTV Thành ủy Chủ tịch HĐND Thành phố Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND 1954 nt Thành phố 1973 nt Phó Bí thư Thành ủy 1954 nt Chủ nhiệm UBKT Thành ủy 1957 nt Trưởng Ban Tổ chức Thành ủy 1965 nt Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy 1960 nt Phó Chủ tịch UBND Thành phố 1958 nt Bí thư ĐU, Trưởng Công an TP 1960 nt Chỉ huy trưởng, BCHQS Thành phố 1958 nt Chủ tịch UBMTTQ Thành phố Bí thư ĐU, Chủ tịch UBND phường 1957 nt Hồng Hà 1963 nt Trưởng Ban Dân vận Thành ủy 1978 Thành ủy viên Phó trưởng Ban Tổ chức Thành uỷ 1964 nt Chánh Thanh tra Thành phố 1981 nt Phó trưởng Ban Tuyên giáo Thành uỷ 1958 nt Chánh Văn phòng Thành uỷ 1957 nt Phó Chủ tịch HĐND Thành phố Chánh Văn phòng HĐND - UBND 1959 nt Thành phố Trưởng phòng Tài nguyên - Môi 1960 nt trường Thành phố 1961 nt Trưởng phòng Nội vụ 1975 nt Bí thư ĐU phường Hồng Gai Trưởng phòng Văn hoá - Thông tin 1967 nt Thành phố 1968 nt Trưởng phòng Quản lý đô thị TP 1959 nt Phó Chủ nhiệm UBKT Thành uỷ 1977 nt Giám đốc BQLDA công trình 1962 UVBTV Tỉnh ủy, 336 27 Vũ Văn Hạnh 1955 nt 28 29 30 31 32 Bùi Thị Kim Dung Lại Văn Chiến Lê Văn Độ Phạm Ngọc Bình Lưu Thị Hiền Lương 1959 1958 1977 1958 1964 nt nt nt nt nt 33 Nguyễn Bình Thiên 1971 nt 34 Bùi Tuyết Mai 1959 nt 35 Trần Văn Sinh 1955 nt 36 Nguyễn Trung Hậu 1971 nt 37 Vũ Đình Phúc 1962 nt 38 Nguyễn Huy Thắng 1964 nt 39 Hoàng Văn Nam 1956 nt 40 Hồ Văn Hải Dương Đức Quang 1956 nt 1961 nt 41 42 Vũ Khắc Từ 1958 nt 43 Nguyễn Văn Đức 1972 nt 44 Nguyễn Thị Dung 1960 nt 337 Trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Chủ tịch Hội LHPN Thành phố Chủ tịch LĐLĐ Thành phố Bí thư Thành Đoàn Hạ Long Chánh án Toà án Nhân nhân Thành phố Phó Viện trưởng VKSND Thành phố Bí thư ĐU, Chủ tịch UBND phường Việt Hưng Trưởng phòng Lao động - Thương binh xã hội Thành phố Bí thư ĐU phường Bạch Đằng Bí thư ĐU, Chủ tịch UBND phường Trần Hưng Đạo Bí thư ĐU, Chủ tịch UBND phường Cao Thắng Bí thư ĐU phường Hà Lầm Bí thư ĐU, Chủ tịch UBND phường Hà Tu Bí thư ĐU phường Hồng Hải Bí thư ĐU, GĐ Công ty TNHH MTV bến xe bến tàu Quảng Ninh Bí thư ĐU, Giám đốc Cảng Quảng Ninh Phó Bí thư ĐU, Phó Tổng GĐ Công ty VIGLACERA Hạ Long Bí thư ĐU, GĐ Công ty CP May Quảng Ninh DANH SÁCH CÁC TẬP THỂ, CÁ NHÂN ĐƯỢC PHONG TẶNG DANH HIỆU ANH HÙNG * ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN I TẬP THỂ Tự vệ xí nghiệp bến Hòn Gai, Công ty than Hòn Gai (tuyên dương ngày 03-9-1973) Lực lượng vũ trang nhân dân thị xã Hồng Gai, tỉnh Quảng Ninh (tuyên dương ngày 06-11-1978) Nhân dân lực lượng vũ trang phường Hà Lầm, thành phố Hạ Long thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (tuyên dương ngày 24-6-2005) Nhân dân lực lượng vũ trang phường Bạch Đằng, thành phố Hạ Long thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (tuyên dương ngày 24-6-2005) Lực lượng vũ trang nhân dân phường Hà Tu thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (tuyên dương ngày 24-6-2005) Công ty Than Hà Tu Cán bộ, công nhân lực lượng tự vệ Công ty Than Hà Lầm (tuyên dương ngày 3-11-2004) Công ty Tuyển than Hòn Gai Nhà máy Cơ khí Hòn Gai 10 Công an thành phố Hạ Long thời kỳ đổi mới (tuyên dương năm 2005) II CÁ NHÂN Anh hùng liệt sĩ Đặng Bá Hát, sinh năm 1936, Đại đội Tự vệ Xí nghiệp Tuyển than Hòn Gai (tuyên dương ngày 30-8-1995) Anh hùng Vũ Thành, sinh năm 1937, Đội trưởng Đội tuần tra kiểm soát Vịnh Hạ Long, Công an tỉnh Quảng Ninh (tuyên dương ngày 31-12-1973) Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Xuân Việt, sinh năm 1946, Đại đội trưởng Đại đội 2, Tiểu đoàn 406 đặc công tỉnh Kon Tum (tuyên dương ngày 23-7-1997) Anh hùng Nguyễn Văn Phả, Tổ 3, khu 4C, phường Hồng Gai Anh hùng Đỗ Xuân Mến, Tổ 1, khu 4, phường Giếng Đáy, thành phố Hạ Long Anh hùng Trần Việt Cường, Tổ 70, khu 5, phường Bạch Đằng 338 * ANH HÙNG LAO ĐỘNG I TẬP THỂ Công ty Than Hà Tu Công ty Than Núi Béo Công ty Than Hà Lầm Công ty Tuyển than Hòn Gai Bến phà Bãi Cháy (tuyên dương lần) II CÁ NHÂN Hoàng Thị Thoa, Tổ 2, khu 2, phường Hà Lầm, thành phố Hạ Long Nguyễn Quang Mâu, nguyên Giám đốc Công ty Vigracera Hạ Long, phường Giếng Đáy, thành phố Hạ Long Phạm Minh Thảo, nguyên Giám đốc Công ty Than Núi Béo, Số nhà 18, tổ 3, khu 6B, phường Hồng Hải, thành phố Hạ Long Trịnh Văn Nghinh, Công ty Than Hà Tu DANH HIỆU THI ĐUA CỦA THÀNH PHỐ HẠ LONG QUA CÁC THỜI KỲ 339 * HUÂN CHƯƠNG Huân chương Độc lập - Huân chương Độc lập hạng Ba năm 1995 (Quyết định số 695KT/CT ngày 17-11-1995 Chủ tịch nước) - Huân chương Độc lập hạng Nhì năm 2012 (Quyết định số 1284/QĐ-CTN ngày 23-8-2012 Chủ tịch nước) Huân chương Kháng chiến - Huân chương kháng chiến hạng Nhì năm 1973 (Lệnh số 03/LCT ngày 171-1973) - Huân chương kháng chiến hạng Nhất năm 1975 (Lệnh số 15/LCT ngày 22-2-1975) Huân chương Lao động - Huân chương Lao động hạng Ba năm 1975, 1978, 1981, 1986 - Huân chương Lao động hạng Nhì năm 1975, 1990 - Huân chương Lao động hạng Nhất năm 1973, 1975, 1987, 1997 * CỜ THI ĐUA Cờ Thi đua Chính phủ - Cờ Thi đua Chính phủ năm 2003 cho nhân dân cán thành phố Hạ Long “Đã hoàn thành xuất sắc toàn diện nhiệm vụ công tác, dẫn đầu phong trào thi đua năm 2003 tỉnh Quảng Ninh” (Quyết định số 477/QĐ-TTg ngày 15-5-2004) - Cờ Thi đua Chính phủ năm 2010 cho nhân dân cán thành phố Hạ Long “Đã hoàn thành xuất sắc toàn diện nhiệm vụ công tác, dẫn đầu phong trào thi đua năm 2010 tỉnh Quảng Ninh” (Quyết định số 69/QĐ-TTg ngày 135-2011) Cờ Thi đua tỉnh - Cờ thi đua UBND tỉnh năm 2010 có thành tích dẫn đầu phong trào thi đua Cụm huyện, thị xã, thành phố (Quyết định số 4060/QĐ-UBND ngày 28-12-2010 UBND tỉnh Quảng Ninh) - Cờ thi đua UBND tỉnh năm 2012 có thành tích dẫn đầu phong trào thi đua Cụm huyện, thị xã, thành phố (Quyết định số 167/QĐ-UBND ngày 17-1-2013 UBND tỉnh Quảng Ninh) 340 * BẰNG KHEN Bằng khen Chính phủ, Bộ, ngành - Bằng khen Bộ Giao thông vận tải năm 2007 có thành tích công tác giải phóng mặt dự án xây dựng cầu Bãi Cháy (Quyết định số 262/QĐ-BGTVT ngày 01-2-2007 Bộ Giao thông vận tải) - Bằng khen Thủ tướng Chính phủ năm 2011 có thành tích công tác bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011-2016, góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc (Quyết định số 1239/QĐ-TTg ngày 22-7-2011 Thủ tướng Chính phủ) Bằng khen tỉnh - Bằng khen UBND tỉnh năm 2008 có thành tích xuất sắc công tác đảm bảo trật tự, an toan giao thông năm 2008 (Quyết định số 02/QĐUBND ngày 2-1-2009 UBND tỉnh Quảng Ninh) - Bằng khen UBND tỉnh năm 2010 có thành tích xuất sắc công tác giải phóng mặt năm 2010 (Quyết định số 793/QĐ-UBND ngày 21-32011 UBND tỉnh Quảng Ninh) - Năm 2011: + Bằng khen UBND tỉnh Quảng Ninh có thành tích xuất sắc phong trào thi đua khối huyện, thị xã, thành phố năm 2011 (Quyết định số 229/QĐ-UBND ngày 3-2-2012 UBND tỉnh Quảng Ninh); + Bằng khen UBND tỉnh Quảng Ninh có thành tích xuất sắc đợt thi đua đặc biệt chào mừng kỷ niệm 10 năm thành lập BCĐ chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại cấp (Quyết định số 2468/QĐ-UBND ngày 3-2-2012 UBND tỉnh Quảng Ninh) - Năm 2012: + Bằng khen UBND tỉnh Quảng Ninh có thành tích phong trào giữ gìn “Biển xanh quê hương” (Quyết định số 1267/QĐ-UBND ngày 1-62013 UBND tỉnh Quảng Ninh) + Bằng khen UBND tỉnh Quảng Ninh có thành tích xuất sắc thực Chỉ thị 26/2001/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ “Về việc tạo điều kiện để Hội Nông dân cấp tham gia giải khiếu nại, tố cáo nông dân giai đoạn 2001-2011” (Quyết định số 1066/QĐ-UBND ngày 14-5-2012 UBND tỉnh Quảng Ninh) 341 + Bằng khen Ban Chỉ đạo 127/TW cho Ban đạo 127 thành phố Hạ Long có nhiều thành tích công tác đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại năm 2011 (Quyết định số 12/QĐ-BCĐ ngày 16-3-2011 UBND tỉnh Quảng Ninh) - Bằng khen UBND tỉnh Quảng Ninh năm 2013 có thành tích công tác đền bù giải phóng mặt quốc lộ 18 (Quyết định số 334/QĐUBND ngày 30-1-2013 UBND tỉnh Quảng Ninh) 342 DANH SÁCH BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG THÀNH PHỐ HẠ LONG STT Họ và tên Năm sinh Trú quán Tổ 8A, phường Cao Thắng, TP Hạ Long (đã Mẹ Nguyễn Thị Bích 1918 Mẹ Lê Thị Chỉ 1910 Tổ 6B, khu 1A, phường Giếng Đáy, TP Hạ Long Mẹ Trần Thị Đáo 1911 Tổ 45, khu 3A, phường Yết Kiêu, TP Hạ Long Mẹ Chu Thị Đan 1910 Tổ 8C, phường Cao Thắng, TP Hạ Long Mẹ Nguyễn Thị Đắc …… Tổ 1, khu 1, phường Cao Xanh, TP Hạ Long Mẹ Nguyễn Thị Đồn 1912 Mẹ Trần Thị Đưa …… Phường Hồng Gai, TP Hạ Long Mẹ Lê Thị Huyền 1912 Phường Hồng Hà, TP Hạ Long Mẹ Hoàng Thị Hiếu 1899 Phường Hồng Hà, TP Hạ Long Mẹ Nguyễn Thị Mầu 1916 Phường Cao Xanh, TP Hạ Long 10 Mẹ Đinh Thị Nhượng 1921 Phường Hà Trung, TP Hạ Long 11 Mẹ Nguyễn Thị Phi …… Phường Hà Khẩu, TP Hạ Long 12 Mẹ Lê Thị Sận …… Phường Hồng Hải, TP Hạ Long 13 Mẹ Hoàng Thị Sử 1904 Tổ 19B, khu 3B, phường Yết Kiêu, TP Hạ Long 14 Mẹ Tô Thị Tân 1918 Tổ 2, khu 7B, phường Bãi Cháy, TP Hạ Long 15 Mẹ Trần Thị Tiễu 1906 Tổ 24C, khu 4, phường Yết Kiêu, TP Hạ Long 16 Mẹ Trần Thị Tẻo 1919 Tổ 3A, khu 1C, phường Hồng Hà, TP Hạ Long 17 Mẹ Trần Thị Thoa 1896 Phường Bạch Đằng, TP Hạ Long 18 Mẹ Nguyễn Thị Thửa 1900 Phường Hà Khánh, TP Hạ Long 19 Mẹ Chu Thị Tơ …… Phường Yết Kiêu, TP Hạ Long 20 Mẹ Đặng Thị Văn 1918 21 Mẹ Nguyễn Thị Xuân …… 22 Mẹ Đoàn Thị Xứ …… Phường Yết Kiêu, TP Hạ Long chuyển chế độ về TP Hà Nội) Tổ 52, phường Hà Phong, TP Hạ Long Phường Hà Lầm, TP Hạ Long (đã chuyển chế độ về huyện Hoàng Bồ) Phường Yết Kiêu, TP Hạ Long MỤC LỤC 343 LỜI GIỚI THIỆU Mở đầu HẠ LONG - VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ TRYỀN THỐNG CÁCH MẠNG I Vị trí địa lý, dân số điều kiện tự nhiên II Qúa trình hình thành phát triển thành phố Hạ Long III Truyền thống yêu nước cách mạng trước năm 1930 12 Chương I ĐẢNG ỦY MỎ HÒN GAI THÀNH LẬP, 19 LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) I Chi Đảng, Đảng mỏ Hòn Gai đời II Hòn Gai phong trào cách mạng 1930-1931 vận động dân sinh dân chủ 1936-1939 III Đảng ủy mỏ Hòn Gai lãnh đạo đấu tranh giành quyền cách 19 22 35 mạng (1939-1945) Chương II LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH BẢO VỆ, CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG VÀ 45 KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1955) I Đấu tranh bảo vệ, củng cố quyền cách mạng, xây dựng chế độ 45 (9/1945-12/1946) II Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược can thiệp Mỹ 59 (19/12/1946 - 24/5/1955) Chương III ĐẢNG BỘ HỒNG GAI LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN KHÔI PHỤC KINH TẾ, XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, ĐÁNH THẮNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1955-1975) 81 I Đảng Hồng Gai lãnh đạo nhân dân khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế, cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội 81 (1955-1960) II Đảng Hồng Gai lãnh đạo nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội 344 93 đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1961-1975) Chương IV XÂY DỰNG THỊ XÃ HỒNG GAI GIÀU MẠNH CÙNG VỚI CẢ NƯỚC ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1976-1985) 135 I Đảng Hồng Gai lãnh đạo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 135 bảo vệ Tổ quốc (1976-1980) II Đảng Hồng Gai lãnh đạo tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh phát triển 152 kinh tế - xã hội (1981-1985) Chương V THỰC HIỆN CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, TẬP TRUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI (8/1986 - 11/2000) 172 I Từng bước đổi chế quản lý kinh tế, thực ba chương trình 172 kinh tế lớn (8/1986-12/1993) II Đảng thành phố Hạ Long thành lập, tiếp tục lãnh đạo thực 209 công đổi (12/1993-11/2000) Chương VI ĐẨY MẠNH SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA, XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HẠ LONG THEO HƯỚNG GIÀU ĐẸP, DÂN CHỦ, VĂN 242 MINH (11/2000 - 2010) I Đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (11/2000-2005) II Xây dựng thành phố Hạ Long theo hướng giàu đẹp, văn minh (2005-2010) 242 264 KẾT LUẬN 291 PHỤ LỤC 308 MỤC LỤC 347 345

Ngày đăng: 03/08/2016, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w