Lich su dang bo hoi nong dan thua thien hue

318 493 0
Lich su dang bo hoi nong dan thua thien hue

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I NÔNG DÂN THỪA THIÊN HUẾ TRONG LỊCH SỬ (TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI) I. VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI THỪA THIÊN HUẾ TRƯỚC NĂM 1306 Các nhà khảo cổ học đã phát hiện được khá nhiều dấu tích văn hóa thời tiền sử trên đất Thừa Thiên Huế. Đó là những chiếc rìu, bôn đá tìm thấy ở các xã Hồng Thủy, Hồng Vân, Bắc Sơn, Hồng Bắc và Hồng Hạ (A Lưới), Lộc An và Lộc Thủy (Phú Lộc), Hương Chữ (Hương Trà) và Phong Thu (Phong Điền). Sưu tập công cụ rìu, bôn đá nói trên có niên đại cách ngày nay từ 3.500 năm đến 4.000 năm. Bấy giờ, một bộ phận cư dân nguyên thủy trên đất Thừa Thiên Huế tiếp tục ở lại địa bàn cũ ở vùng thung lũng, chân núi, bìa rừng, một bộ phận lớn khác dần dần lan tỏa xuống khai phá vùng đồng bằng trước núi, ven sông. Do nhu cầu của việc khai phá đất hoang và sản xuất nông nghiệp mà công cụ lao động không ngừng được cải tiến, bổ sung. Bên cạnh công cụ đá, lúc bấy giờ cư dân ở đây còn dùng xương thú và tre, gỗ để chế tác công cụ. Nhờ có sự tham gia của các công cụ tiến bộ mà việc sản xuất không ngừng phát triển. Bên cạnh cây lúa, họ còn trồng các cây lấy củ, cây ăn quả và rau dưa, bầu, bí v.v.. Trên cơ sở đó, nền nông nghiệp sơ khai đã tiến dần lên nền nông nghiệp trồng lúa nước và hình thành nên những xóm làng tiểu nông. Người nông dân từng bước cải biến những vùng đất hoang thành ruộng lúa, nương khoai từ miền núi, thung lũng đến gò đồi và đồng bằng ven sông, ven biển. Tiến lên một bước, dân cư Thừa Thiên Huế thời kim khí đã có một cuộc sống nông nghiệp định cư lâu dài. Công cụ lao động chủ yếu được chế tạo bằng sắt với các loại rìu, cuốc, cày, liềm, dao, thuổng... Nhờ thế mà năng suất trong nông nghiệp được tăng lên. Đời sống vật chất và tinh thần của con người thuở ấy được cải thiện và phong phú hơn. Đến những năm đầu công nguyên, vùng đất Thừa Thiên Huế là một phần của quận Nhật Nam, quận ở cực nam của bộ Giao Chỉ lệ thuộc các triều đại phong kiến Trung Quốc. Trong hai thế kỷ đầu công nguyên, nhân dân quận Nhật Nam đã nhiều lần nổi dậy trong các năm 3943, 100, 137138, 144, 155, tạo điều kiện thuận lợi để người dân huyện Tượng Lâm huyện ở cực nam của quận Nhật Nam (nay thuộc Quảng Nam) đánh đuổi quan binh đô hộ, hình thành nước Lâm Ấp, tiền thân của vương quốc Chăm Pa vào khoảng năm 190193. Năm 248, khi nổ ra cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu chống quân Ngô, Lâm Ấp đã đưa quân tiến đánh huyện Thọ Lãnh, và nước Lâm Ấp về phía bắc đã ra đến sông Gianh (Quảng Bình). Nhiều thế kỷ sau đó, tuy có lúc xảy ra chiến tranh nhưng tình hình chung là vùng đất Thừa Thiên Huế trong lòng vương quốc Chăm Pa có điều kiện phát triển cả về kinh tế và văn hóa. Đến năm 1069, vùng đất từ sông Gianh vào đến Cửa Việt thuộc về Đại Việt, Thừa Thiên Huế và một phần của Quảng Trị trở thành vùng cực bắc của Chăm Pa. Khoảng thời gian sau đó, tuy còn phải trải qua một quá trình tranh chấp dai dẳng giữa Chăm Pa và Đại Việt, nhưng kể từ năm 1306, vùng đất nay là Thừa Thiên Huế đã trở thành một bộ phận của nước Đại Việt. II. NÔNG DÂN THỪA THIÊN HUẾ TỪ NĂM 1306 ĐẾN TRƯỚC NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Nông dân Thừa Thiên Huế dưới thời phong kiến Mùa hè 1306, vua Chiêm Thành là Chế Mân xin dâng châu Ô và châu Lý để làm lễ vật dẫn cưới công chúa Huyền Trân, một dải đất từ bờ nam sông Thạch Hãn đến bờ bắc sông Thu Bồn được sáp nhập vào lãnh thổ nước Đại Việt một cách hoà bình. Qua đầu năm 1307, vua Trần cử Hành khiển Đoàn Nhữ Hài vào vùng đất mới này tuyên dương đức ý của triều đình, đổi tên châu Ô làm châu Thuận, châu Lý làm châu Hóa với ý nghĩa biến đổi bằng giáo hóa một cách thuận hòa. Đoàn Nhữ Hài đã chọn cử người địa phương làm quan cai trị, chia cấp ruộng đất và tha tô thuế cho dân 3 năm. Buổi đầu cư dân Chiêm Thành vẫn là lực lượng chủ yếu sinh sống tại đây. Họ sống rải rác ở vùng đồng bằng sông Ô Lâu, sông Bồ, sông Hương, vùng đầm phá và ven biển, thành thạo nghề nông với các giống lúa Chiêm thích nghi chất đất chua mặn. Ở các đầu nguồn và thung lũng phía tây là cư dân Pa Kô, Tà Ôi, Kơ Tu chuyên về nương rẫy và săn bắt, thu hái sản phẩm của núi rừng. Quá trình nhập cư của người Việt tại vùng đất mới Hóa châu diễn ra rải rác trong thế kỷ XIV trong tình trạng cộng cư với dân Chiêm Thành bản địa, và đến cuối thế kỷ, triều đình nhà Trần đã thành lập tại đây 7 huyện là Trà Kệ, Lợi Bồng, Sạ Lệnh, Tư Dung, Bồ Đài, Bồ Lãng và Thế Vinh với khoảng 40 làng, ấp, thôn, trại, sách. Trên 7 huyện dân cư còn thưa thớt và đất hoang vẫn nhiều hơn đất canh tác, và cuộc sống người dân trở nên khó khăn hơn bởi cuộc chiến giành giật đất đai do các vị vua Chiêm sau Chế Mân phát động. Cho đến năm 1391, khi vua Trần Thuận Tông cử Lê Quý Ly đi tuần châu Hóa, xét định quân ngũ, sửa chữa thành trì, vùng đất này mới ổn định. Vào năm 1402, Hồ Hán Thương cho sửa chữa đường thiên lý từ Tây Đô (Thanh Hóa) đến châu Hóa, việc di dân từ phía bắc vào Hóa châu lại tiếp tục, nhưng sau đó trong quá trình xâm lược nước ta, vào năm 1413 giặc Minh đã chiếm được Hóa châu, một ách đô hộ khắc nghiệt được áp đặt lên toàn cõi Đại Việt. Chúng đặt ra đủ loại sắc thuế nhằm vơ vét tài sản của nhân dân. Riêng về tô thuế ruộng đất, chúng nâng lên gấp 3 lần, do định 3 sào thành 1 mẫu. Xóm làng suy kiệt cả về nhân lực lẫn vật lực. Hai châu Thuận, Hóa bị sáp nhập làm một châu Thụân Hóa, gồm 79 làng, 1.470 hộ và 5.662 khẩu dân đinh. Trong hoàn cảnh đó, nhân dân Hóa châu đã tích cực hưởng ứng khởi nghĩa Lam Sơn, giải phóng quê hương (1425). Bình Định Vương Lê Lợi trong bài dụ tướng sĩ, quân lính Tân Bình, Thuận Hóa đã chỉ rõ: “Giặc Minh vô đạo, trái mệnh trời, hung hăng hiếu chiến, hòng mở rộng mãi đất đai, khiến cho sinh dân lầm than đã hơn hai chục năm rồi. Ngay ở kinh lộ của ta cũng chưa thấy có ai dốc lòng hết sức, lập công nêu danh mà bọn các ngươi là bề tôi ở chốn phên giậu biên cương lại biết nghĩ tới công sức của ông cha ngày trước, hết lòng với vua mà đánh giặc, lập công trước. Lòng trung thành đó, thực đáng ngợi khen” 1. Sau khi lên ngôi năm 1428, vua Lê Thái Tổ đã cử các trọng thần vào trấn thủ châu Hóa với nhiệm vụ bảo vệ vùng đất phía nam, ổn định đời sống nhân dân, tăng cường việc di dân khai hoang và thành lập làng xã mới. Có thể xác định những làng được thành lập vào đầu thế kỷ XV như Đa Cảm (nay là Mỹ Xuyên, Phong Điền), Thanh Cần (Quảng Vinh, Quảng Điền), Triều Sơn (nay nằm trên địa bàn các xã Hương Sơ, Hương Vinh, Hương Toàn thuộc huyện Hương Trà)... Tháng 51469, vua Lê Thánh Tông định bản đồ các thừa tuyên trong cả nước. Thừa tuyên Thuận Hóa được tổ chức thành phủ Tân Bình và phủ Triệu Phong. Phần đất Thừa Thiên Huế ngày nay thuộc 3 huyện Kim Trà, Đan Điền và Tư Vinh nằm trong phủ Triệu Phong. Sau chuyến chuyến bình định phương nam thắng lợi của vua Lê Thánh Tông (tháng 21471), hưởng ứng chủ trương di dân của triều đình, một số quan quân nam chinh trở về đã đem gia đình và bà con từ các vùng quê phía bắc mà đa số là Thanh Hóa, Nghệ An vào khai khẩn đất đai, lập thành những làng ấp mới. Theo Hồng Đức bản đồ soạn năm 1490, 3 huyện thuộc phần đất Thừa Thiên ngày nay gồm có: Kim Trà (22 làng, 20 thôn, 3 nguồn), Đan Điền (60 làng, 14 thôn, 4 sách, 1 nguồn) và Tư Vinh (69 làng, 1 thôn, 4 sách). Làng mạc tăng trưởng, ruộng đồng mở mang, nhà cửa tài sản của dân được gầy dựng và bảo vệ. Một sức sống mới đã nảy nở trên chặng đường tiến lên phía trước của châu Hóa. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi vua Lê, kéo theo hàng loạt biến động khắp cả nước. Một số gia tộc từ phía bắc lại di cư vào châu Hóa lập nghiệp. Đến năm 1533, khi Lê Trang Tông mở đầu sự nghiệp trung hưng, ở Hóa châu đã có khoảng 180 làng và 50 thôn, sách, nguồn, tập trung ở vùng trung lưu và hạ lưu các sông Bồ, sông Hương, sông Phù Bài, sông Nong, sông Truồi, sông La Ỷ và ven đầm phá cũng như dọc theo đồi cát ven biển. Dân cư đại đa số làm ruộng mỗi năm 2 vụ (hè và thu). Ngoài ra, hầu như làng nông nghiệp nào cũng có nghề đánh cá ở sông, đầm, bàu, ruộng. Hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai gồm hơn hai vạn hecta là một ngư trường tôm cá nước lợ thuận lợi cho dân ven bờ đánh bắt thủy sản. Rải rác năm, ba làng thường có một chợ nhỏ để nông dân bán hàng tự sản, tự tiêu, chưa có hoạt động mua bán tấp nập, chỉ trừ một vài chợ lớn như chợ Thế Lại, Lại Thị, Địa Linh, Tây Thành, Đan Lương, Phò Trạch, Lại Ân. Hầu hết là những chợ dọc theo ven sông, lợi dụng đường sông làm phương tiện chuyên chở. Nhìn chung nhịp sống của nhân dân bình lặng, đơn sơ và đạm bạc. Dương Văn An trong tác phẩm Ô châu cận lục viết năm 1555 đã viết về vùng đất Thuận Hóa: “Đồng bằng làm ruộng nuôi tằm, miền biển làm nghề mắm muối. Tôm cá đánh ở biển, hồ, không đâu không có. Gỗ củi lấy ở núi rừng, tùy nhà dùng đủ. Xóm làng đông đúc, tiếng gà gáy chó sủa cùng nghe. Cỏ nước đầy đủ, bầy trâu chăn thả khắp đồng. Trồng lúa thì vụ hè thường nhiều, vụ thu vẫn ít. Trong ruộng công còn có ruộng khẩn riêng, ngoài thuế ruộng còn nhiều thuế khác. Xuân sang mở hội đua bơi, lụa là chen chúc. Hạ tới mở tiệc tàng quy, ca múa tưng bừng. Tháng tư, tháng năm, dưỡng lúa ngoài ruộng, quá kỳ vẫn chưa thu hoạch. Tháng sáu, tháng bảy thả trâu giữa đồng, trải cả tuần không chăn dắt. Mua bán thì tùy nơi đong lấy, tuy ba hộc lúa vẫn chẳng quá hai tiền. Gà gáy lần ba, người người đi chợ. Mới đầu canh năm nơi nơi ra đồng. Cày thì kết cả đôi trâu, mà cái cày đặt giữa. Bừa thì có dáng cái giường, mà người đứng ở trên. Nhà tuy có nhiều thóc lúa, trong túi cũng không chút bạc vàng” 2. Đáng quý nhất là đông đảo nhân dân, lúc bình thường thì sống chất phác, thuận hòa, vui với cuộc sống nông nghiệp bình dị, nhưng lúc có biến cố thì anh dũng, kiên cường, quyết hy sinh vì nghĩa lớn. Họ là những thế hệ tiên phong trong xu thế mở cõi về phương nam, đã nỗ lực không ngừng làm chuyển biến vùng đất biên cương trở thành làng mạc, đồng ruộng thanh bình. Đó là những nhân tố thuận lợi cho Nguyễn Hoàng năm 1558 vào trấn thủ xứ Thuận Hóa có điều kiện để phát triển dân sinh, củng cố thế lực, đưa vùng đất này tiến lên một giai đoạn phát triển mới. Tháng 111558, Nguyễn Hoàng được lệnh vào trấn thủ Thuận Hóa. Nhân dân các làng mạc ở huyện Tống Sơn (Thanh Hóa) cùng một số quan lại, binh lính ở hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An đã đi theo Nguyễn Hoàng lập nghiệp ở vùng đất mới. Thừa Thiên Huế Thuận Hóa trở thành đất dựng nghiệp của họ Nguyễn. Công cuộc khai thác Thuận Hóa một cách quy mô được khẩn trương xúc tiến. Quân dân Thanh Hóa, Nghệ An theo phò Nguyễn Hoàng cũng như đông đảo dân nghèo ở phía bắc tự di cư vào Thuận Hóa từ nửa sau thế kỷ XVI cộng với lực lượng dân cư tại chỗ đã trở thành lực lượng quan trọng để thực hiện chính sách khai hoang lập làng và làm nòng cốt trong xây dựng quân đội, chính quyền ở vùng đất mới. Nhân dân được chia thành từng đoàn, được cấp lương thực và nông cụ, cho đi các nơi khai phá đất hoang, lập thành những làng ấp mới. Theo quy định, ruộng đất khai khẩn đặt thành ruộng đất công của làng ấp mới thành lập và dưới quyền sở hữu tối cao của chúa Nguyễn. Hiện tượng tách lập làng mới trên cơ sở làng cũ diễn ra khá phổ biến tại vùng đồng bằng, gò đồi, ven biển và đầm phá. So với thời Lê Mạc, diện tích ruộng đất và số lượng làng xã tăng lên khá nhanh. Lê Quý Đôn trong tác phẩm Ô châu cận lục cho biết xứ Thuận Hoá vào nửa sau thế kỷ XVIII có 2 phủ, 8 huyện, 1 châu với 882 xã, thôn, phường, giáp với 126. 857 người và 153.181 mẫu ruộng. Thừa Thiên Huế bấy giờ là ba huyện Hương Trà, Phú Vang và Quảng Điền thuộc phủ Triệu Phong có 23 tổng, 234 xã, 23 thôn, 77 phường, 1 giáp, 1 châu và 3 sách. Từ nửa sau thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế phát triển khá nhanh. Đầu thế kỷ XVII, giáo sĩ Bori vào đây đã nhận xét: “đất đai màu mỡ và sinh lợi... hàng năm họ gặt lúa 3 lần”, và Lê Quý Đôn cũng cho biết, trên các cánh đồng Đàng Trong nhân dân đã cấy đến 26 giống lúa nếp và 23 giống lúa tẻ, nhiều loại lúa cấy được ở ruộng nước ngọt lẫn ruộng nước mặn; riêng “xứ Thuận Hóa có nhiều ruộng mùa hạ, ít ruộng mùa thu; lúa mùa hạ gọi lúa mùa chính (mùa mùa), lúa mùa thu gọi là lúa mùa trái” 3. Năm 1669, sau khi đo đạc ruộng đất, chúa Nguyễn chính thức ban hành phép thu thuế. Ruộng công, ruộng tư đều được chia làm ba hạng, đánh thuế ngang nhau: mỗi mẫu ruộng hạng nhất nộp 40 thăng thóc (1 thăng = 20 lít), ruộng hạng nhì 30 thăng thóc và ruộng hạng ba 20 thăng thóc. Ruộng mùa thu và đất khô thì không chia hạng, mỗi mẫu nộp 3 tiền. Tháng 4 năm Bính Thân (1716), chúa Nguyễn Phúc Chu sai quan huyện sức cho các tổng, xã kê khai số mẫu, sào, thước, tấc ruộng đất công tư, ruộng chùa, đất bãi, quan điền trang, quan đồn điền, ruộng tư các họ, bỏ hoang chưa khẩn... Tính cả một xứ Thuận Hóa, thực ruộng được 153.181 mẫu 1 sào 5 thước 3 tấc. Riêng ở 3 huyện nay là Thừa Thiên Huế thì cụ thể như sau: Huyện Hương Trà, ruộng đất cộng 33.287 mẫu 12 thước 4 tấc, trong đó trừ bỏ hoang, rừng núi, cồn gò, tha ma 13.845 mẫu 5 sào 8 thước 8 tấc, thực còn ruộng đất 19.442 mẫu 1 sào 3 thước 6 tấc. Huyện Quảng Điền, ruộng đất cộng 14.020 mẫu 4 sào 4 thước 1 tấc, trong đó trừ bỏ hoang, tha ma, ruộng khô, đầm hồ 3.600 mẫu 8 sào 3 thước 3 tấc, thực còn ruộng đất 10.419 mẫu 6 sào 8 tấc. Huyện Phú Vang, ruộng đất cộng 39.574 mẫu 6 sào 4 thước 6 tấc, trong đó trừ bỏ hoang, tha ma 11.540 mẫu 4 sào 4 thước 8 tấc 1 phân, thực còn ruộng đất 28.034 mẫu 2 sào 7 tấc 9 phân 4. Kinh tế nông nghiệp vùng Thuận Hoá phát triển nhanh, chính sách thuế khoá buổi đầu còn tương đối nhẹ nhàng nên đời sống nhân dân được đảm bảo. “Chợ không bán hai giá, người không ai trộm cướp, cửa ngoài không phải đóng”. Đó là do chính sách cai trị nới sức dân của Nguyễn Hoàng và các đời chúa Nguyễn kế vị đã thực hiện. Từ năm 1765, khi quyền hành thực tế rơi vào tay Trương Phúc Loan, kẻ “bán quan, buôn ngục, hình phạt và thuế má nặng nề” thì mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, cảnh thanh bình không còn nữa. Lê Quý Đôn cho biết riêng việc thuế khóa thì “pháp lệnh rất phiền, nhân viên thu thúc rất nhiều, nên dân cùng nhà nghèo thường khổ vì nộp gấp bội, mà trong thì ty lại, ngoài thì quan bản đường, bớt xén không thể kiểm xét được” 5. Năm 1771, khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ ở đất Quy Nhơn. Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ, nghĩa quân Tây Sơn đã nhanh chóng phát triển, chiếm cứ gần một nửa đất Đàng Trong và cô lập Thuận Hoá. Năm 1774, quân Trịnh vượt sông Gianh và ngày 3011775, chiếm Đô thành Phú Xuân. Chúa Nguyễn Phúc Thuần cùng thân binh vượt biển vào Gia Định. Việp quận công Hoàng Ngũ Phúc được kiêm lĩnh chức Trấn thủ xứ Thuận Hoá, bắt đầu thực hiện chính sách để bình ổn tình hình như “chở thóc gạo đi đường biển và đường kênh để cấp lương cho quân, cấm đoán cướp bóc, khoan miễn tô thuế, xét hỏi tật khổ, tìm dùng người giỏi, tạm lấy người Thuận Hoá làm huyện lệnh”, thế nhưng họ Trịnh vẫn không cải thiện được tình hình ở Phú Xuân bấy giờ. Đời sống của các tầng lớp nhân dân cơ cực, kinh tế nông nghiệp sa sút. Mọi người dân đều hướng về phong trào Tây Sơn với hy vọng sẽ thay đổi số phận của mình. Sau khi quân Tây Sơn chiếm Phú Xuân ngày 2061786, nhân dân Thuận Hóa đã phấn khởi đem hết sức mình xây dựng quê hương trong giai đoạn mới, trước hết là tham gia quân đội “áo vải cờ đào” để lật đổ chính quyền phong kiến đã mục nát ở Bắc Hà và đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Thanh. Ngày 22121788, Nguyễn Huệ tổ chức lễ Tế Trời tại núi Bân, công bố chiếu lên ngôi, lấy niên hiệu là Quang Trung, điểm binh và tiến ra bắc. Chỉ 40 ngày sau, Quang Trung đã oanh liệt đại phá quân Thanh, bảo vệ nền độc lập dân tộc. Nhà Tây Sơn trải qua hai triều Quang Trung và Cảnh Thịnh, nhưng hầu hết các chính sách xây dựng đất nước đều do vua Quang Trung vạch ra và tổ chức thực hiện. Chính sách kinh tế của nhà Tây Sơn vẫn xây dựng trên căn bản “trọng nông”. Ngô Thì Nhậm (17461803) đã thay mặt hoàng đế viết Khuyến nông chiếu, nêu rõ: “những ruộng công tư trót đã bỏ hoang, dân lưu tán phải trở về nhận lấy để cày cấy, không được để hoang, khiến cho những người thực cày cấy ruộng khác phải chịu thuế khống. Các sắc mục, xã trưởng, thôn trưởng phải xét số đinh hiện có bao nhiêu suất, số điền hiện có bao nhiêu mẫu, ruộng hoang mới khai khẩn bao nhiêu mẫu, hạn trung tuần tháng chín phải làm sổ xếp loại, đem nộp cho các quan; các viên này chuyển đệ lên, đợi quan Khâm sai xét thực, sẽ châm chước mà đánh thuế cho công bằng. Xã nào có ruộng bỏ hoang đã lâu mà không ai nhận, nếu là ruộng công, thì trách cứ vào các viên chức sắc, các chủ hộ xã ấy, phải chiếu nguyên ngạch thuế ruộng mà nộp gấp đôi; nếu là ruộng tư thì sung công, ngạch thuế cũng như ruộng công” 6. Thời Tây Sơn, ngoài thuế, người nông dân không phải đóng thêm một khoản nào nữa nên dốc sức làm ăn, lại nhờ công cuộc chiêu tập dân lưu tán, đẩy mạnh việc khai hoang phục hóa mà xã hội dần dần ổn định, đời sống nhân dân dần dần được cải thiện. Năm 1792, vua Quang Trung mất, nhà Tây Sơn lâm vào suy yếu. Không lâu sau, ngày 3151802, Nguyễn Phúc Ánh lập đàn tế cáo trời đất ở cánh đồng làng An Ninh về việc đặt niên hiệu Gia Long, mở đầu triều Nguyễn. Ngày 1571802, vua Gia Long chiếm được Thăng Long nhưng vẫn quyết định lấy Phú Xuân làm Kinh đô cuả nước Việt Nam. Theo cách nhìn của vua quan triều Nguyễn, Phú Xuân là “nơi miền núi, miền biển đều họp về, đứng giữa miền nam miền bắc, đất đai cao ráo, non sông phẳng lặng; đường thủy thì có cửa Thuận An, cửa Tư Hiền sâu hiểm; đường bộ thì có Hoành Sơn, ải Hải Vân chặn ngăn; sông lớn ngăn phía trước, núi cao giữ phía sau, rồng cuốn hổ ngồi, hình thế vững chãi”. Kiến trúc Kinh thành Huế là sự kết hợp chặt chẽ giữa kiến trúc và thiên nhiên. Đây là trí tuệ và công sức của cả dân tộc Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ XIX. Hàng vạn người lao động và thợ thủ công đã được điều từ nhiều nơi đến Huế trong năm 1805 để xây đắp Kinh thành, trong đó đông nhất là người địa phương (4.421 người). Năm 1831, vua Minh Mạng chia đặt từ Quảng Trị ra bắc thành 18 tỉnh, qua năm 1832 tiếp tục chia đặt từ Quảng Nam vào nam thành 12 tỉnh. Cả nước bấy giờ có 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. Đầu năm 1835, triều đình đặt thêm 3 huyện ở phủ Thừa Thiên là Phong Điền, Hương Thuỷ và Phú Lộc. Như vậy, đến thời điểm đó, phủ Thừa Thiên có tất cả 6 huyện, kể từ phía bắc vào là: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Hương Thuỷ và Phú Lộc. Theo Đại Nam nhất thống chí được biên soạn dưới thời Tự Đức, huyện Phong Điền có 5 tổng, 40 xã, thôn; huyện Quảng Điền có 5 tổng, 58 xã, thôn; huyện Hương Trà có 6 tổng, 98 xã, thôn; huyện Phú Vang có 6 tổng, 90 xã, thôn; huyện Hương Thủy có 5 tổng, 58 xã, thôn và huyện Phú Lộc có 4 tổng, 87 xã, thôn. Sáu huyện có tất cả 31 tổng, gồm 431 xã, thôn, phường, ấp, giáp. Dân đinh ở Thừa Thiên có 68.540 người, ruộng đất trong toàn phủ là 126.150 mẫu. Trong phạm vi mỗi làng xã, đất đai được chia thành hai loại: Công điền (ruộng làng) và công thổ (đất thổ trạch, tức là đất chiếm cứ bởi nhà cửa và các loại đất dùng để trồng những loại cây khác cây lúa). Ruộng đất này triều đình giao cho xã thôn sử dụng, là của công, xã thôn không được phép bán đi 7. Phần lớn công điền công thổ thuộc vào hạng khẩu phân điền, theo định kỳ 3 năm một lần chiếu sổ đinh trong làng mà phân cấp cho dân. Sự phân cấp này được thực hiện bởi các hương chức, chiếu theo sổ đinh của làng, theo thứ tự ngôi thứ. Tất cả mọi dân đinh trong xã, từ quan viên cho đến các hạng thấp nhất của bậc thang xã hội đều được chia ruộng đất 8. Tư điền tư thổ là đất riêng của tư nhân, do tư nhân trồng cấy và nộp thuế. Đất đai này có thể được truyền lại cho con cháu, có thể đem mua bán, cầm cố. Về thuế ruộng, vua Minh Mạng chia cả nước ra làm 3 khu vực, trong đó khu vực I gồm các tỉnh từ Quảng Bình đến Khánh Hòa với mức thuế công điền, tư điền như nhau: hạng nhất 40 thăng thócmẫu, hạng nhì 30 thăng thócmẫu và hạng ba 20 thăng thócmẫu. Thuế ruộng đất phải nộp bằng hiện vật, nhưng triều đình cũng cho phép nộp tiền thay thóc lúa vào những trường hợp như vận chuyển khó khăn và lâu, hay mất mùa không đủ thóc 9. Giá gạo biến đổi rất nhiều từ năm này qua năm khác. Thường thường những lúc giao mùa là lúc nông dân gặp khó khăn, khi mà số gạo gặt được trong mùa trước đã tiêu thụ hết, và phải chờ đợi số thu hoạch của mùa vụ sắp tới; lúc này là lúc giá gạo lên cao. Nhưng nếu gặp thời tiết bất thường, giá gạo còn nhảy vọt cao thêm, có thể lên đến gấp rưỡi hay hơn nữa từ tháng này qua tháng sau. Nông dân khốn khổ phải đi vay, và phải vay với một phân lãi rất cao. Suất lãi quá nặng chồng chất tháng này sang tháng khác, năm này qua năm khác, rút cục nông dân không những mất ruộng mà còn bắt buộc phải cày cấy ruộng của mình và hằng năm phải trả cho chủ nợ một khoảng địa tô. Thừa Thiên Huế bao gồm cả Kinh đô nên thường được triều đình Huế chú ý an dân, phát triển các mặt để tạo chỗ đứng chân vững chắc cho vương triều. Ở đây các vua Nguyễn đã có những chính sách ưu đãi để phát triển nông nghiệp, như quân cấp khẩu phần lương điền cho quan quân, cấm mua bán ruộng đất công, ban hành phép quân điền, cho lập địa bạ, lập kho Thường bình, lập Sở Tịch điền, đặt Sở Diễn canh, lập Kho Bình thiếu, lập Sở Đồn điền và lập Đàn Tiên nông, giảm miễn thuế mỗi khi mất mùa để dân có điều kiện sản xuất. Lễ Tịch điền là một trong những cuộc lễ quan trọng có liên quan đến quốc kế dân sinh dưới triều Nguyễn, qua đó nhằm khuyến khích nông dân chăm lo cày cấy. Khi ban chỉ dụ về việc xây dựng khu Tịch điền, vua Minh Mạng đã nói: đời vua xưa cày ruộng Tịch điền, để lấy gạo làm xôi tế Giao miếu, nhân thể để xét thời tiết làm ruộng khuyên giúp nông dân, thực là việc lớn trong vương chính. Hàng năm cứ đến mùa hạ vào tháng thứ hai thì tiến hành lễ Tịch điền. Tại buổi lễ, nhà vua quay về hướng nam, nhận chiếc cày từ quan Bộ Lễ và nhận roi cày từ quan đứng đầu phủ Thừa Thiên, tay phải cầm cày, tay trái cầm roi, có bốn vị bô lão chức sắc phụ tá. Đi theo cày sau nhà vua có hoàng tử và quan Thượng thư Bộ Hộ mang thúng thóc vừa đi vừa vãi giống. Sau nhà vua, các hoàng thân và quan chức tiếp tục cày. Đến khi lúa chín, quan phủ Thừa Thiên trông coi việc gặt hái cùng với một viên quan Bộ Hộ lựa chọn hạt giống tốt để chuẩn bị cho lễ Tịch điền năm sau, số lúa thu hoạch được dùng cho các lễ tế. Nhà nước còn coi trọng việc xây dựng các công trình thuỷ lợi, đắp đập ngăn mặn, đào kênh, khơi vét sông hói. Năm 1808, Gia Long đích thân xem xét việc đào sông Dương Xuân. Năm 1814, Gia Long đến làng Thanh Thủy (Hương Thủy), thấy ruộng đất bị nhiễm mặn liền cho gọi bô lão đến hỏi việc đào sông. Có người tâu: “Đời xưa có ngòi lạch để phòng nắng lụt mà chứa lại hay tháo đi. Nay khai sông này, thực lợi cho nông dân lắm”, vua bèn quyết định cho đào sông dẫn nước ngọt về và làm thêm cửa đập Thần Phù để ngăn mặn. Lúc mới đào sông mang tên An Cựu, đến năm 1821, Minh Mạng đổi thành sông Lợi Nông để nhắc lại mục đích đào sông. Năm 1835, Minh Mạng cho đào sông Phổ Lợi (Phú Vang), từ sông Hương theo đường sông này đến cửa biển Thuận An là 25 dặm, so với đường cũ có thể bớt được 78 dặm. Sông được đào sâu, vừa có nước ngọt cho ruộng đồng, vừa tiện cho việc đi lại của thuyền bè. Sách Đại Nam nhất thống chí đã cho biết nhiều kênh mương và đê đập được nạo vét và xây dựng dưới thời Gia Long và Minh Mạng, nhờ đó, diện tích canh tác được mở rộng và sản lượng tăng lên đáng kể. Dẫu vậy, cho đến nửa đầu thế kỷ XIX, công cụ chưa có những tiến bộ quan trọng và năng suất cây trồng vẫn còn thấp. Kỹ thuật sản xuất phổ biến là dùng trâu, bò để kéo cày bừa. Để đưa nước vào ruộng, nông dân dùng các nông cụ thô sơ, dùng gàu tát nước bằng tay hoặc xe đạp nước bằng chân. Thừa Thiên Huế ở nửa đầu thế kỉ XIX là đất Kinh sư nên thường được triều đình ưu ái mỗi khi có hoạn nạn. Năm 1808, cư dân ở đây được giảm thuế vì gặp đại hạn. Năm 1816, nông dân được triều đình cho mượn thóc vì giá gạo lên cao. Cũng vào năm ấy, Thừa Thiên cùng một số tỉnh lân cận được giảm thuế thân và thuế ruộng 50%. Đến tháng 11 âm lịch năm đó, vào lúc giá gạo lên cao, vua Gia Long đã truyền phát lúa trong kho để bán cho dân. Năm 1833, vua Minh Mạng lệnh cho Phủ Doãn Thừa Thiên là Trần Tú Dĩnh: “Kinh sư là nơi thủ thiện, người biết hiếu nghĩa. Nhưng người giàu thường do các tai ương mà trục lợi”. Từ đó, việc đầu cơ gạo ở Thừa Thiên cũng bị hạn chế, giá gạo cũng giảm. Năm 1836, vua Minh Mạng lại ra lệnh thuê dân đào vét các dòng kênh để dân có công ăn việc làm và lệnh cho Phủ Doãn Thừa Thiên cho dân làm việc đúng với giờ quy định, không được làm quá sức, trong khi xây công trình nếu có phạm vào ruộng đất của dân đều phải đền bù v.v.. Đất Kinh sư mặc dù được ưu đãi hơn so với các địa phương khác nhưng đời sống của cư dân vẫn cơ cực, vẫn phải chịu gánh nặng của thuế má, phu phen. Sự phân hoá xã hội ngày càng sâu sắc cùng với việc hình thành tầng lớp quý tộc và tầng lớp bình dân, và trên đất Thừa Thiên Huế, người dân cảm nhận rõ rệt hơn sự đè nặng của trật tự, đẳng cấp phong kiến. Lên nắm chính quyền, Gia Long bắt nhân dân trả lại cho chủ cũ ruộng đất mà trước đây phong trào Tây Sơn đã chia cho dân. Tô thuế quá nặng. Ruộng công mỗi mẫu nộp từ 20 đến 40 thăng (1 thăng = 2 lít). Người dân đến tuổi trưởng thành còn phải nộp thuế thân và đi lao dịch nặng nề. Trong khi vua chúa, quan lại sống xa hoa thì nhân dân lao động lại thường thiếu đói, nhất là vào những năm xảy ra thiên tai, dịch bệnh. Năm Giáp Thìn (1844), toàn tỉnh Thừa Thiên bị một trận bão lụt lớn. Hàng nghìn người bị nước và gió cuốn trôi. Nông dân chết đói khắp đầu đường xó chợ. Mâu thuẫn giữa nông dân với chế độ phong kiến ngày càng sâu sắc, dẫn đến sự bùng nổ của hàng trăm cuộc khởi nghĩa nông dân ngay từ thời vua Gia Long. Năm 1805, người dân thiểu số nổi dậy đánh phá miền Tả Trạch, triều đình phải cử Thống chế Phan Văn Đức và Lưu thủ Nguyễn Công Hoà đi đàn áp. Sáu mươi người tham gia khởi nghĩa bị bắt, người cầm đầu bị giết chết, nhiều người tham gia khởi nghĩa bị lưu đày. Năm 1810, dân tộc ít người ở Thừa Thiên lại nổi dậy nhưng cũng bị triều đình đàn áp. Ngoài ra, triều Nguyễn còn đàn áp nhiều cuộc nổi dậy của nông dân, như cuộc đàn áp ở Hương Trà năm 1832.

PHẦN MỞ ĐẦU Trải qua nghìn năm lịch sử, nông dân Việt Nam sớm hình thành truyền thống yêu nước thiết tha, cần cù lao động sản xuất kiên cường đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Cùng với thành phần cư dân khác, nông dân nước ta lập nên thành tích vẻ vang nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước để ngày hôm có non sông thống tươi đẹp Trên vùng đất Thừa Thiên Huế - vùng đất kể từ năm 1306 phận nước ta, hệ nông dân gắn bó chặt chẽ với thăng trầm lịch sử dân tộc Từ có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nông dân Thừa Thiên Huế với tỉnh nước phát huy cao độ truyền thống quý báu mình, tin theo Đảng bước đánh thắng giặc ngoại xâm giặc đói nghèo Trên quê hương Thừa Thiên Huế, nông thôn với sức sống hình thành ngày vững Công trình “Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế” đặt nhiệm vụ biên soạn cách có hệ thống chặng đường mà nông dân Hội Nông dân tỉnh trải qua, phản ánh cụ thể lịch sử xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước người dân gắn bó với nông thôn, ruộng đồng, tập trung vào thời kỳ 1930 - 2005 Từ đó, công trình nhằm mục đích cung cấp cho người đọc, trước hết nông dân, hội viên Hội Nông dân tỉnh hiểu biết mình, nhận thức đầy đủ vai trò khứ Trên sở đó, tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, đem hết trí tuệ công sức thân để phục vụ cho nghiệp xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh Căn vào diễn biến cụ thể lịch sử, công trình thể qua chương phần kết luận với mốc phân kỳ phản ánh thực tế phong trào nông dân Hội Nông dân tỉnh Công trình thành viên thực với phân công cụ thể sau: Nguyễn Văn Hoa (chương III, mục I chương V kết luận), Lưu Thị Thanh Bình (chương II mục II chương V), Cao Huy Hùng (chương I mục I, II chương IV), Huỳnh Ngọc Thanh (mục III, IV V chương IV) Trần Văn Lập (chương VI) Ban Biên soạn công trình trân trọng cảm ơn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân Tỉnh, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, xây dựng vị lão thành cách mạng gắn bó với nông dân Hội Nông dân qua thời kỳ lịch sử Chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu chuyên môn có ý kiến nhận xét nội dung công trình Mặc dù Ban Biên soạn cố gắng, khiếm khuyết công trình khó tránh khỏi Rất mong nhận ý kiến đóng góp cán bộ, hội viên, nông dân bạn đọc để công trình hoàn chỉnh Huế, tháng 01 năm 2008 Chủ biên TS.Sử học Nguyễn Văn Hoa CHƯƠNG I NÔNG DÂN THỪA THIÊN HUẾ TRONG LỊCH SỬ (TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI) I VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI THỪA THIÊN HUẾ TRƯỚC NĂM 1306 Các nhà khảo cổ học phát nhiều dấu tích văn hóa thời tiền sử đất Thừa Thiên Huế Đó rìu, bôn đá tìm thấy xã Hồng Thủy, Hồng Vân, Bắc Sơn, Hồng Bắc Hồng Hạ (A Lưới), Lộc An Lộc Thủy (Phú Lộc), Hương Chữ (Hương Trà) Phong Thu (Phong Điền) Sưu tập công cụ rìu, bôn đá nói có niên đại cách ngày từ 3.500 năm đến 4.000 năm Bấy giờ, phận cư dân nguyên thủy đất Thừa Thiên Huế tiếp tục lại địa bàn cũ vùng thung lũng, chân núi, bìa rừng, phận lớn khác lan tỏa xuống khai phá vùng đồng trước núi, ven sông Do nhu cầu việc khai phá đất hoang sản xuất nông nghiệp mà công cụ lao động không ngừng cải tiến, bổ sung Bên cạnh công cụ đá, lúc cư dân dùng xương thú tre, gỗ để chế tác công cụ Nhờ có tham gia công cụ tiến mà việc sản xuất không ngừng phát triển Bên cạnh lúa, họ trồng lấy củ, ăn rau dưa, bầu, bí v.v Trên sở đó, nông nghiệp sơ khai tiến dần lên nông nghiệp trồng lúa nước hình thành nên xóm làng tiểu nông Người nông dân bước cải biến vùng đất hoang thành ruộng lúa, nương khoai từ miền núi, thung lũng đến gò đồi đồng ven sông, ven biển Tiến lên bước, dân cư Thừa Thiên Huế thời kim khí có sống nông nghiệp định cư lâu dài Công cụ lao động chủ yếu chế tạo sắt với loại rìu, cuốc, cày, liềm, dao, thuổng Nhờ mà suất nông nghiệp tăng lên Đời sống vật chất tinh thần người thuở cải thiện phong phú Đến năm đầu công nguyên, vùng đất Thừa Thiên Huế phần quận Nhật Nam, quận cực nam Giao Chỉ lệ thuộc triều đại phong kiến Trung Quốc Trong hai kỷ đầu công nguyên, nhân dân quận Nhật Nam nhiều lần dậy năm 39-43, 100, 137-138, 144, 155, tạo điều kiện thuận lợi để người dân huyện Tượng Lâm - huyện cực nam quận Nhật Nam (nay thuộc Quảng Nam) đánh đuổi quan binh đô hộ, hình thành nước Lâm Ấp, tiền thân vương quốc Chăm Pa vào khoảng năm 190-193 Năm 248, nổ khởi nghĩa Bà Triệu chống quân Ngô, Lâm Ấp đưa quân tiến đánh huyện Thọ Lãnh, nước Lâm Ấp phía bắc đến sông Gianh (Quảng Bình) Nhiều kỷ sau đó, có lúc xảy chiến tranh tình hình chung vùng đất Thừa Thiên Huế lòng vương quốc Chăm Pa có điều kiện phát triển kinh tế văn hóa Đến năm 1069, vùng đất từ sông Gianh vào đến Cửa Việt thuộc Đại Việt, Thừa Thiên Huế phần Quảng Trị trở thành vùng cực bắc Chăm Pa Khoảng thời gian sau đó, phải trải qua trình tranh chấp dai dẳng Chăm Pa Đại Việt, kể từ năm 1306, vùng đất Thừa Thiên Huế trở thành phận nước Đại Việt II NÔNG DÂN THỪA THIÊN HUẾ TỪ NĂM 1306 ĐẾN TRƯỚC NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Nông dân Thừa Thiên Huế thời phong kiến Mùa hè 1306, vua Chiêm Thành Chế Mân xin dâng châu Ô châu Lý để làm lễ vật dẫn cưới công chúa Huyền Trân, dải đất từ bờ nam sông Thạch Hãn đến bờ bắc sông Thu Bồn sáp nhập vào lãnh thổ nước Đại Việt cách hoà bình Qua đầu năm 1307, vua Trần cử Hành khiển Đoàn Nhữ Hài vào vùng đất tuyên dương đức ý triều đình, đổi tên châu Ô làm châu Thuận, châu Lý làm châu Hóa với ý nghĩa biến đổi giáo hóa cách thuận hòa Đoàn Nhữ Hài chọn cử người địa phương làm quan cai trị, chia cấp ruộng đất tha tô thuế cho dân năm Buổi đầu cư dân Chiêm Thành lực lượng chủ yếu sinh sống Họ sống rải rác vùng đồng sông Ô Lâu, sông Bồ, sông Hương, vùng đầm phá ven biển, thành thạo nghề nông với giống lúa Chiêm thích nghi chất đất chua mặn Ở đầu nguồn thung lũng phía tây cư dân Pa Kô, Tà Ôi, Kơ Tu chuyên nương rẫy săn bắt, thu hái sản phẩm núi rừng Quá trình nhập cư người Việt vùng đất Hóa châu diễn rải rác kỷ XIV tình trạng cộng cư với dân Chiêm Thành địa, đến cuối kỷ, triều đình nhà Trần thành lập huyện Trà Kệ, Lợi Bồng, Sạ Lệnh, Tư Dung, Bồ Đài, Bồ Lãng Thế Vinh với khoảng 40 làng, ấp, thôn, trại, sách Trên huyện dân cư thưa thớt đất hoang nhiều đất canh tác, sống người dân trở nên khó khăn chiến giành giật đất đai vị vua Chiêm sau Chế Mân phát động Cho đến năm 1391, vua Trần Thuận Tông cử Lê Quý Ly tuần châu Hóa, xét định quân ngũ, sửa chữa thành trì, vùng đất ổn định Vào năm 1402, Hồ Hán Thương cho sửa chữa đường thiên lý từ Tây Đô (Thanh Hóa) đến châu Hóa, việc di dân từ phía bắc vào Hóa châu lại tiếp tục, sau trình xâm lược nước ta, vào năm 1413 giặc Minh chiếm Hóa châu, ách đô hộ khắc nghiệt áp đặt lên toàn cõi Đại Việt Chúng đặt đủ loại sắc thuế nhằm vơ vét tài sản nhân dân Riêng tô thuế ruộng đất, chúng nâng lên gấp lần, định sào thành mẫu Xóm làng suy kiệt nhân lực lẫn vật lực Hai châu Thuận, Hóa bị sáp nhập làm châu Thụân Hóa, gồm 79 làng, 1.470 hộ 5.662 dân đinh Trong hoàn cảnh đó, nhân dân Hóa châu tích cực hưởng ứng khởi nghĩa Lam Sơn, giải phóng quê hương (1425) Bình Định Vương Lê Lợi dụ tướng sĩ, quân lính Tân Bình, Thuận Hóa rõ: “Giặc Minh vô đạo, trái mệnh trời, hăng hiếu chiến, hòng mở rộng đất đai, khiến cho sinh dân lầm than hai chục năm Ngay kinh lộ ta chưa thấy có dốc lòng hết sức, lập công nêu danh mà bọn bề chốn phên giậu biên cương lại biết nghĩ tới công sức ông cha ngày trước, hết lòng với vua mà đánh giặc, lập công trước Lòng trung thành đó, thực đáng ngợi khen” [1] Sau lên năm 1428, vua Lê Thái Tổ cử trọng thần vào trấn thủ châu Hóa với nhiệm vụ bảo vệ vùng đất phía nam, ổn định đời sống nhân dân, tăng cường việc di dân khai hoang thành lập làng xã Có thể xác định làng thành lập vào đầu kỷ XV Đa Cảm (nay Mỹ Xuyên, Phong Điền), Thanh Cần (Quảng Vinh, Quảng Điền), Triều Sơn (nay nằm địa bàn xã Hương Sơ, Hương Vinh, Hương Toàn thuộc huyện Hương Trà) Tháng 5-1469, vua Lê Thánh Tông định đồ thừa tuyên nước Thừa tuyên Thuận Hóa tổ chức thành phủ Tân Bình phủ Triệu Phong Phần đất Thừa Thiên Huế ngày thuộc huyện Kim Trà, Đan Điền Tư Vinh nằm phủ Triệu Phong Sau chuyến chuyến bình định phương nam thắng lợi vua Lê Thánh Tông (tháng 2-1471), hưởng ứng chủ trương di dân triều đình, số quan quân nam chinh trở đem gia đình bà từ vùng quê phía bắc mà đa số Thanh Hóa, Nghệ An vào khai khẩn đất đai, lập thành làng ấp Theo Hồng Đức đồ soạn năm 1490, huyện thuộc phần đất Thừa Thiên ngày gồm có: Kim Trà (22 làng, 20 thôn, nguồn), Đan Điền (60 làng, 14 thôn, sách, nguồn) Tư Vinh (69 làng, thôn, sách) Làng mạc tăng trưởng, ruộng đồng mở mang, nhà cửa tài sản dân gầy dựng bảo vệ Một sức sống nảy nở chặng đường tiến lên phía trước châu Hóa Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp vua Lê, kéo theo hàng loạt biến động khắp nước Một số gia tộc từ phía bắc lại di cư vào châu Hóa lập nghiệp Đến năm 1533, Lê Trang Tông mở đầu nghiệp trung hưng, Hóa châu có khoảng 180 làng 50 thôn, sách, nguồn, tập trung vùng trung lưu hạ lưu sông Bồ, sông Hương, sông Phù Bài, sông Nong, sông Truồi, sông La Ỷ ven đầm phá dọc theo đồi cát ven biển Dân cư đại đa số làm ruộng năm vụ (hè thu) Ngoài ra, làng nông nghiệp có nghề đánh cá sông, đầm, bàu, ruộng Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai gồm hai vạn hecta ngư trường tôm cá nước lợ thuận lợi cho dân ven bờ đánh bắt thủy sản Rải rác năm, ba làng thường có chợ nhỏ để nông dân bán hàng tự sản, tự tiêu, chưa có hoạt động mua bán tấp nập, trừ vài chợ lớn chợ Thế Lại, Lại Thị, Địa Linh, Tây Thành, Đan Lương, Phò Trạch, Lại Ân Hầu hết chợ dọc theo ven sông, lợi dụng đường sông làm phương tiện chuyên chở Nhìn chung nhịp sống nhân dân bình lặng, đơn sơ đạm bạc Dương Văn An tác phẩm Ô châu cận lục viết năm 1555 viết vùng đất Thuận Hóa: “Đồng làm ruộng nuôi tằm, miền biển làm nghề mắm muối Tôm cá đánh biển, hồ, không đâu Gỗ củi lấy núi rừng, tùy nhà dùng đủ Xóm làng đông đúc, tiếng gà gáy chó sủa nghe Cỏ nước đầy đủ, bầy trâu chăn thả khắp đồng Trồng lúa vụ hè thường nhiều, vụ thu Trong ruộng công có ruộng khẩn riêng, thuế ruộng nhiều thuế khác Xuân sang mở hội đua bơi, lụa chen chúc Hạ tới mở tiệc tàng quy, ca múa tưng bừng Tháng tư, tháng năm, dưỡng lúa ruộng, kỳ chưa thu hoạch Tháng sáu, tháng bảy thả trâu đồng, trải tuần không chăn dắt Mua bán tùy nơi đong lấy, ba hộc lúa chẳng hai tiền Gà gáy lần ba, người người chợ Mới đầu canh năm nơi nơi đồng Cày kết đôi trâu, mà cày đặt Bừa có dáng giường, mà người đứng Nhà có nhiều thóc lúa, túi không chút bạc vàng” [2] Đáng quý đông đảo nhân dân, lúc bình thường sống chất phác, thuận hòa, vui với sống nông nghiệp bình dị, lúc có biến cố anh dũng, kiên cường, hy sinh nghĩa lớn Họ hệ tiên phong xu mở cõi phương nam, nỗ lực không ngừng làm chuyển biến vùng đất biên cương trở thành làng mạc, đồng ruộng bình Đó nhân tố thuận lợi cho Nguyễn Hoàng năm 1558 vào trấn thủ xứ Thuận Hóa có điều kiện để phát triển dân sinh, củng cố lực, đưa vùng đất tiến lên giai đoạn phát triển Tháng 11-1558, Nguyễn Hoàng lệnh vào trấn thủ Thuận Hóa Nhân dân làng mạc huyện Tống Sơn (Thanh Hóa) số quan lại, binh lính hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An theo Nguyễn Hoàng lập nghiệp vùng đất Thừa Thiên Huế - Thuận Hóa trở thành đất dựng nghiệp họ Nguyễn Công khai thác Thuận Hóa cách quy mô khẩn trương xúc tiến Quân dân Thanh Hóa, Nghệ An theo phò Nguyễn Hoàng đông đảo dân nghèo phía bắc tự di cư vào Thuận Hóa từ nửa sau kỷ XVI cộng với lực lượng dân cư chỗ trở thành lực lượng quan trọng để thực sách khai hoang lập làng làm nòng cốt xây dựng quân đội, quyền vùng đất Nhân dân chia thành đoàn, cấp lương thực nông cụ, cho nơi khai phá đất hoang, lập thành làng ấp Theo quy định, ruộng đất khai khẩn đặt thành ruộng đất công làng ấp thành lập quyền sở hữu tối cao chúa Nguyễn Hiện tượng tách lập làng sở làng cũ diễn phổ biến vùng đồng bằng, gò đồi, ven biển đầm phá So với thời Lê - Mạc, diện tích ruộng đất số lượng làng xã tăng lên nhanh Lê Quý Đôn tác phẩm Ô châu cận lục cho biết xứ Thuận Hoá vào nửa sau kỷ XVIII có phủ, huyện, châu với 882 xã, thôn, phường, giáp với 126 857 người 153.181 mẫu ruộng Thừa Thiên Huế ba huyện Hương Trà, Phú Vang Quảng Điền thuộc phủ Triệu Phong có 23 tổng, 234 xã, 23 thôn, 77 phường, giáp, châu sách Từ nửa sau kỷ XVI đến kỷ XVIII, kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế phát triển nhanh Đầu kỷ XVII, giáo sĩ Bori vào nhận xét: “đất đai màu mỡ sinh lợi hàng năm họ gặt lúa lần”, Lê Quý Đôn cho biết, cánh đồng Đàng Trong nhân dân cấy đến 26 giống lúa nếp 23 giống lúa tẻ, nhiều loại lúa cấy ruộng nước lẫn ruộng nước mặn; riêng “xứ Thuận Hóa có nhiều ruộng mùa hạ, ruộng mùa thu; lúa mùa hạ gọi lúa mùa (mùa mùa), lúa mùa thu gọi lúa mùa trái” [3] Năm 1669, sau đo đạc ruộng đất, chúa Nguyễn thức ban hành phép thu thuế Ruộng công, ruộng tư chia làm ba hạng, đánh thuế ngang nhau: mẫu ruộng hạng nộp 40 thăng thóc (1 thăng = 20 lít), ruộng hạng nhì 30 thăng thóc ruộng hạng ba 20 thăng thóc Ruộng mùa thu đất khô không chia hạng, mẫu nộp tiền Tháng năm Bính Thân (1716), chúa Nguyễn Phúc Chu sai quan huyện sức cho tổng, xã kê khai số mẫu, sào, thước, tấc ruộng đất công tư, ruộng chùa, đất bãi, quan điền trang, quan đồn điền, ruộng tư họ, bỏ hoang chưa khẩn Tính xứ Thuận Hóa, thực ruộng 153.181 mẫu sào thước tấc Riêng huyện Thừa Thiên Huế cụ thể sau: Huyện Hương Trà, ruộng đất cộng 33.287 mẫu 12 thước tấc, trừ bỏ hoang, rừng núi, cồn gò, tha ma 13.845 mẫu sào thước tấc, thực ruộng đất 19.442 mẫu sào thước tấc Huyện Quảng Điền, ruộng đất cộng 14.020 mẫu sào thước tấc, trừ bỏ hoang, tha ma, ruộng khô, đầm hồ 3.600 mẫu sào thước tấc, thực ruộng đất 10.419 mẫu sào tấc Huyện Phú Vang, ruộng đất cộng 39.574 mẫu sào thước tấc, trừ bỏ hoang, tha ma 11.540 mẫu sào thước tấc phân, thực ruộng đất 28.034 mẫu sào tấc phân [4] Kinh tế nông nghiệp vùng Thuận Hoá phát triển nhanh, sách thuế khoá buổi đầu tương đối nhẹ nhàng nên đời sống nhân dân đảm bảo “Chợ không bán hai giá, người không trộm cướp, cửa đóng” Đó sách cai trị nới sức dân Nguyễn Hoàng đời chúa Nguyễn kế vị thực Từ năm 1765, quyền hành thực tế rơi vào tay Trương Phúc Loan, kẻ “bán quan, buôn ngục, hình phạt thuế má nặng nề” mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, cảnh bình không Lê Quý Đôn cho biết riêng việc thuế khóa “pháp lệnh phiền, nhân viên thu thúc nhiều, nên dân nhà nghèo thường khổ nộp gấp bội, mà ty lại, quan đường, bớt xén kiểm xét được” [5] Năm 1771, khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ đất Quy Nhơn Dưới lãnh đạo Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ Nguyễn Lữ, nghĩa quân Tây Sơn nhanh chóng phát triển, chiếm gần nửa đất Đàng Trong cô lập Thuận Hoá Năm 1774, quân Trịnh vượt sông Gianh ngày 30-1-1775, chiếm Đô thành Phú Xuân Chúa Nguyễn Phúc Thuần thân binh vượt biển vào Gia Định Việp quận công Hoàng Ngũ Phúc kiêm lĩnh chức Trấn thủ xứ Thuận Hoá, bắt đầu thực sách để bình ổn tình “chở thóc gạo đường biển đường kênh để cấp lương cho quân, cấm đoán cướp bóc, khoan miễn tô thuế, xét hỏi tật khổ, tìm dùng người giỏi, tạm lấy người Thuận Hoá làm huyện lệnh”, họ Trịnh không cải thiện tình hình Phú Xuân Đời sống tầng lớp nhân dân cực, kinh tế nông nghiệp sa sút Mọi người dân hướng phong trào Tây Sơn với hy vọng thay đổi số phận Sau quân Tây Sơn chiếm Phú Xuân ngày 20-6-1786, nhân dân Thuận Hóa phấn khởi đem xây dựng quê hương giai đoạn mới, trước hết tham gia quân đội “áo vải cờ đào” để lật đổ quyền phong kiến mục nát Bắc Hà đập tan chiến tranh xâm lược nhà Thanh Ngày 22-12-1788, Nguyễn Huệ tổ chức lễ Tế Trời núi Bân, công bố chiếu lên ngôi, lấy niên hiệu Quang Trung, điểm binh tiến bắc Chỉ 40 ngày sau, Quang Trung oanh liệt đại phá quân Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc Nhà Tây Sơn trải qua hai triều Quang Trung Cảnh Thịnh, hầu hết sách xây dựng đất nước vua Quang Trung vạch tổ chức thực Chính sách kinh tế nhà Tây Sơn xây dựng “trọng nông” Ngô Thì Nhậm (1746-1803) thay mặt hoàng đế viết Khuyến nông chiếu, nêu rõ: “những ruộng công tư trót bỏ hoang, dân lưu tán phải trở nhận lấy để cày cấy, nhiều phong trào thi đua sản xuất nông nghiệp, dịch vụ, tham gia củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, xây dựng đời sống văn hóa nông thôn, thực có hiệu sách xã hội an ninh quốc phòng Trên bước đường đổi từ năm 1989 đến năm 2005, phong trào nông dân Hội Nông dân Thừa Thiên Huế chuyển biến mạnh, khởi săc nhiều lĩnh vực Việc trọng phát triển, nâng cao chất lượng hội viên cấp Hội tiến hành đồng Hội sở thực có cải tiến phương thức tập hợp hội viên, nông dân hình thức gắn nghĩa vụ với quyền lợi nên thu hút ngày nhiều hội viên tham gia sinh hoạt Hội Số lượng hội viên kết nạp năm 2005 tăng cao năm 2000-2005 Công tác đạo Ban Thường vụ Hội tiếp tục đổi sâu sát sở Vị Hội nâng lên rõ rệt Công tác tuyên truyền bước cấp Hội đổi nâng cao nhận thức lý luận thực tiễn ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, hội viên, nông dân cấp, góp phần thực thắng lợi đường lối đổi Đảng, ổn định tình hình trị nông thôn, làm thay đổi tư duy, cách nghĩ, cách làm phát triển kinh tế - xã hội, đẩy lùi dần tiêu cực tệ nạn xã hội, ngày củng cố, nâng cao niềm tin giai cấp nông dân Đảng Nhà nước Việc tổ chức triển khai chương trình phối hợp với Ban Trung ương Hội, Sở, Ban ngành tỉnh đẩy mạnh, huy động tốt nguồn lực, chương trình dự án hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, từ đời sống vật chất tinh thần nông dân nâng cao, công tác xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu đáng thu nhiều kết Ở địa phương, công tác dân số, gia đình trẻ em, chương trình nước sạch, vệ sinh môi trường, xây dựng làng văn hóa, gia đình nông dân văn hóa cấp Hội trì thường xuyên tạo chuyển biến tích cực Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thời kỳ đổi mới, phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, xóa đói giảm nghèo, thay đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng phát triển kinh tế hàng hóa có quan hệ chặt chẽ với hoạt động giai cấp công nhân lĩnh vực chế biến nông, lâm thủy sản, chế tạo công cụ sản xuất Đây biểu sinh động liên minh công - nông - trí thức thời kỳ đổi Có kết nhờ quan tâm lãnh đạo, đạo sâu sát Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, quan tâm lãnh đạo trực tiếp cấp cấp ủy Đảng, phối hợp, tạo điều kiện quyền, ban ngành chức tất huyện, xã tỉnh nỗ lực cán bộ, hội viên, nông dân tỉnh Từ thực tiễn phong trào nông dân Hội Nông dân Thừa Thiên Huế 19302005, đúc rút số học kinh nghiệm sau: Trong thời kỳ tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, vấn đề nông dân quan hệ trực tiếp tới thành công hay thất bại cách mạng “Dân cày đóng vai trò quan trọng kháng chiến kiến quốc dân tộc, nguồn gốc quân đội sở chủ lực trị, kinh tế Không nắm dân cày thành công Do nhận rõ công tác nông vận công tác trọng tâm dân vận” [14] Bác Hồ rõ: Vận động nông dân phải vận cho toàn thể nông dân động, nghĩa là: làm cho nông dân hiểu rõ quyền lợi dân tộc giới mình; làm cho nông dân vào Hội Nông dân cứu quốc cho đông để phấn đấu cho mục đích tích cực tham gia công kháng chiến kiến quốc” Từ đó, Đảng tỉnh lãnh đạo Hội Nông dân cứu quốc tỉnh tăng cường “giáo dục cho nông dân thừa nhận lãnh đạo Đảng, có tư tưởng tiến tập thể, đánh tan tàn tích phong kiến sót lại để mạnh bạo thực cải tiến kỹ thuật việc tăng gia sản xuất kiến thiết dân chủ Tích cực đưa lại quyền lợi cho nông dân cách triệt để thi hành sách ruộng đất, hoàn thành giảm tô, thực giảm tức; cải cách ruộng đất đôi với việc tăng gia sản xuất cải tiến kỹ thuật; tăng gia sản xuất bảo vệ mùa màng để bồi dưỡng lực lượng Làm cho nông dân thấu hiểu sách ruộng đất Đảng, làm cho họ hiểu quyền lợi cách mạng đem lại Thực liên minh công nông Cần nhận rõ dân cày không liên minh với công nhân dân cày không giải phóng, trái lại công nhân không liên minh với nông dân cách mạng vô sản không thành công” [15] Do đó, “cần phải xây dựng nông Hội vững mạnh Kiện toàn ban chấp hành cấp, kiện toàn Ban Chấp hành nông Hội tỉnh, lấy việc thi hành sách ruộng đất để củng cố nông Hội”[16] Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, thời đường lối đổi toàn diện Đảng từ năm 1986 đến nay, “Đảng xác định nông nghiệp mặt trận hàng đầu đặt nhiệm vụ mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề nông dân nông thôn để khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [17] Trên bước đường xây dựng nông thôn nước Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa, Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế giữ vai trò quan trọng hoạt động hệ thống trị, thực tế Hội làm tốt chức năng, nhiệm vụ Từ thực tế hoạt động Hội, rút số học kinh nghiệm sau: Một là, tranh thủ bám sát lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng quyền, phối hợp chặt chẽ, hiệu với ban, ngành, đoàn thể điều kiện quan trọng để cấp Hội tổ chức tốt phong trào nông dân xây dựng Hội Hội đề nhiệm vụ, mục tiêu phương pháp hoạt động phong trào nông dân phải dựa sở nắm vững chủ trương, sách Đảng Nhà nước, thấu hiểu nguyện vọng lực quần chúng Mặc khác, nhiệm vụ Ban Chấp hành Hội cấp đề xuất ý kiến tham mưu công tác xây dựng Hội, công tác cán công tác xây dựng phong trào quần chúng, đồng thời phản ánh kịp thời tình hình, nguyện vọng quần chúng kiến nghị với Đảng, Nhà nước việc thực chủ trương, sách hành Hai là, muốn xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, Hội phải dựa vào hội viên, đến với nông dân, gắn bó với nông dân, nắm tâm tư, nguyện vọng xuất phát từ lợi ích nông dân để phát động tổ chức phong trào sản xuất nông nghiệp toàn diện quản lý, điều hành Hội Bằng nhiều hình thức, nội dung khác nhau, Hội phát huy cho nội lực giai cấp nông dân kết hợp với hướng dẫn giúp đỡ hội viên, nông dân phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, thực xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu Qua xây dựng đoàn kết tương trợ, tình làng nghĩa xóm để tập hợp lực lượng giúp cho nông dân thấu hiểu chủ trương, sách Đảng Nhà nước Ba là, muốn phong trào thành công phải xây dựng đội ngũ cán có uy tín, lực, nhiệt tình, phải có lực lượng hội viên, nông dân làm nòng cốt Hội phải biết chăm lo đào tạo, bồi dưỡng cán Hội, nêu cao tính tự lực tự cường, dám nghĩ, dám làm, đổi nội dung, phương thức hoạt động, không ỷ lại trông chờ Bốn là, hệ thống tổ chức cấp Hội, việc tập trung đạo xây dựng sở Hội có tầm quan trọng đặc biệt Phát triển củng cố sở Hội nhiệm vụ thường xuyên, tiến hành cách tuyên truyền, giáo dục cho hội viên, nông dân hiểu Hội tổ chức mình, hoạt động lợi ích kinh tế xã hội thiết thân Qua đó, đẩy mạnh hoạt động Hội ngày sâu rộng quần chúng, góp phần nâng cao chất lượng hội viên phát triển thêm nhiều hội viên Năm là, Hội thiết phải có quỹ tài Nơi quỹ Hội Hội khó phát động phong trào, đoàn kết thôn xóm yếu, sinh hoạt Hội lỏng lẻo, cán Hội lơ là, thiếu trách nhiệm trước nông dân Chính quỹ Hội góp phần quan trọng vào tồn phát triển Hội Sáu là, việc tổ chức, đạo kiểm tra, tổng kết có vai trò quan trọng, qua giúp sở thấy nhân tố để phát huy, thấy sai để sửa Hội nắm tâm tư, nguyện vọng hội viên, giải quyền lợi đáng hội viên, thực tốt cầu nối nông dân với Đảng Hội cấp phải thường xuyên kiểm tra hoạt động thực nghiêm túc, có hiệu quy chế dân chủ sở, tránh tình trạng buông lỏng sở hội viên, nông dân, đồng thời bảo đảm quyền làm chủ nông dân theo phương châm “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” Tự hào với khứ xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, nông dân Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế hôm tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, tiếp tục tiến công vào nghèo nàn, lạc hậu để nông thôn tất người dân ngày khởi sắc TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, Văn kiện Đảng 1930-1945 Nxb Sự thật (ST), Hà Nội (HN), 1977 Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế, Di tích, địa điểm di tích lưu niệm Bác Hồ gia đình Người Thừa Thiên Huế Nxb Thuận Hóa (TH), Huế (H), 2001 Bộ Chỉ huy quân tỉnh Thừa Thiên Huế, Những trận đánh kháng chiến chống Pháp chống Mỹ địa bàn Thừa Thiên Huế 1945-1975, tập I Nxb Chính trị quốc gia (CTQG), HN, 2005 Cao Xuân Huy, Thạch Can (chủ biên), Tuyển tập thơ văn Ngô Thì Nhậm, tập II Nxb Khoa học xã hội (KHXH), HN, 1978 Dương Trung Quốc, Việt Nam kiện lịch sử (1919 - 1945) Nxb Giáo dục (GD), HN, 2000 Dương Văn An, Ô châu cận lục Hiệu đính dịch chú: Trần Đại Vinh Hoàng Văn Phúc Nxb TH, H, 2001 Đại hội đại biểu nông dân tập thể đơn vị, cá nhân sản xuất nông nghiệp giỏi tỉnh Bình Trị Thiên lần thứ Hội Nông dân tập thể Ty Văn hóa thông tin Bình Trị Thiên ấn hành, tháng 6-1978 Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp nông dân tập thể Bình Trị Thiên lần thứ hai, Báo cáo tình hình nhiệm vụ trình bày Đại hội, tháng -1984 Đảng Cộng sản Việt Nam, Các đại hội hội nghị Trung ương Nxb CTQG, HN, 1998 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 2-47 Nxb CTQG, HN, 1998-2006 11 Đặng Phong, Kinh tế miền Nam Việt Nam thời kỳ 1955-1975 Nxb KHXH, HN, 2004 12 Hoàng Anh, Quê hương cách mạng Nxb TH, H, 2001 13 Hồ Chí Minh Toàn tập Nxb CTQG, HN, 2000 14 Lê Chưởng, Trên chặng đường chiến đấu Nxb CTQG, HN, 2004 15 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục Bản dịch Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Trọng Hân, Nguyễn Ngọc Tỉnh Nxb Văn hóa thông tin (VHTT), HN, 2007 16 Lê Tự Đồng, Tình dân biển Nxb TH, H, 1993 17 Lịch sủ biên niên xứ ủy Nam Bộ Trung uơng Cục miền Nam (19541975) Nxb CTQG, HN, 2002 18 Ngô Kha (chủ biên), Lịch sử Đảng Thừa Thiên Huế, tập II (19541975) Nxb CTQG, HN, 1995 19 Ngô Kha (chủ biên) Lịch sử Đảng Thừa Thiên Huế, tập III (19752000) Nxb CTQG, HN, 2000 20 Ngô Kha (chủ biên), Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Nxb CTQG, HN, 1999 21 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, dịch Hoàng Văn Lâu Nxb VHTT, HN, 2000 22 Nguyễn Đình Đầu Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – Thừa Thiên Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 23 Nguyễn Hữu Châu Phan, Phong trào kháng thuế Thừa Thiên Huế năm 1908 Tập san Nghiên cứu Huế, tập I, 1999 24 Nguyễn Q Thắng, Huỳnh Thúc Kháng - người văn thơ Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gòn, 1972 25 Nguyễn Thành, Báo chí cách mạng Việt Nam 1925-1945 Nxb KHXH, HN, 1984 26 Nguyễn Thế Anh, Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn, 1971 27 Nguyễn Văn Hoa (chủ biên), Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Lịch sử Nxb KHXH, HN, 2005 28 Nguyễn Xuân Thọ, Bước mở đầu thiết lập hệ thống thuộc địa Pháp Việt Nam (1958-1897) Tác giả xuất bản, California, USA, 1994 29 Nhiều tác giả, Bình Trị Thiên tháng Tám bốn lăm Nxb TH, H, 1985 30 Nhiều tác giả, Đảng Cộng sản Việt Nam - Chặng đường qua hai kỷ Nxb CTQG, HN, 2006 31 Nhiều tác giả, Đường Hồ Chí Minh qua Bình Trị Thiên Nxb Quân đội nhân dân (QĐND), HN, 1992 32 Phạm Khắc Hòe, Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc Nxb HN, 1983 33 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục (chính biên), tập 33 Nxb KHXH, HN 34 Thủy Dương - Đảng vững mạnh Nxb TH, H, 1994 35 Tiểu ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An, Hồ Chí Minh thời niên thiếu Nxb Nghệ An, 1999 36 Tố Hữu, Nhớ lại thời Nxb Hội Nhà văn, HN, 2000 37 Trịnh Nhu (chủ biên) Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân Việt Nam (1930-1995) Nxb CTQG, HN, 1998 38 Trương Hữu Quýnh, Đại cương Lịch sử Việt Nam Nxb GD, HN, 2003 39 Võ Văn Sen, Sự phát triển chủ nghĩa tư miền Nam Việt Nam (1954-1975) Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 II BÁO Báo Nhành Lúa số 4, ngày 5-2-1937 Báo Nhành Lúa số 8, ngày 5-3-1937 Báo Tiếng Dân, số 864, năm 1935; số 875, năm 1935; số 953, năm 1936 III TÀI LIỆU LƯU TRỮ Ủy ban kháng chiến hành (UBKCHC) Thừa Thiên, Báo cáo tình hình tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên tháng 10-11 năm 1947 UBKCHC Thừa Thiên, Báo cáo tình hình năm kháng chiến UBKCHC Liên khu IV, Báo cáo tình hình Liên khu IV 18 tháng kháng chiến, từ ngày 19-12-1946 đến cuối tháng 5-1948 UBKCHC Thừa Thiên, Báo cáo tình hình tỉnh Thừa Thiên đệ tam cá nguyệt, từ 16-6 đến 15-9-1948 UBKCHC Liên khu IV, Quyết nghị án Hội nghị kháng chiến hành Liên khu IV ngày 31-5-1948 UBKCHC Liên khu IV, Báo cáo tình hình Liên khu IV 18 tháng kháng chiến, từ ngày 19-12-1946 đến cuối tháng 5-1948 UBKCHC Thừa Thiên, Báo cáo tình hình tỉnh Thừa Thiên đệ tam cá nguyệt, từ 16-6 đến 15-9-1948 Tỉnh Đảng Thừa Thiên, Đề án kinh tế tài thi hành năm 1949 Ban Kinh tài UBKCHC Liên khu IV, Báo cáo tháng 1, 3-1949 10 UBKCHC Thừa Thiên, Báo cáo tam cá nguyệt (tháng 1, 3-1949) 11 UBKCHC Thừa Thiên, Báo cáo lục cá nguyệt (1-2-3-4-5-6 năm 1949) 12 UBKCHC Thừa Thiên, Báo cáo tam cá nguyệt (tháng 7, 9-1949) 13 UBKCHC Thừa Thiên, Báo cáo tình hình tỉnh Thừa Thiên từ ngày 1-1 đến ngày 31-10-1949 14 UBKCHC Thừa Thiên, Báo cáo tam cá nguyệt (tháng 10, 11 12-1949) 15 Mặt trận Bình Trị Thiên, Báo cáo tình hình Bình Trị Thiên, từ ngày 19-121946 đến đầu năm 1950 16 Mặt trận Bình Trị Thiên, Báo cáo tình hình Bình Trị Thiên từ cuối năm 1948 đến tháng 8-1950 17 UBKCHC Liên khu IV, Báo cáo niên kết 1950 chương trình hoạt động năm 1951 18 Ban Chấp hành (BCH) Tỉnh Đảng Thừa Thiên, Báo cáo vụ lùng ngày 12 13-2-1951 Phú Vang 19 BCH Tỉnh Đảng Thừa Thiên, Chỉ thị số 15 CT/TT, ngày 13-5-1951 “Bổ khuyết vấn đề bảo vệ mùa màng” 20 Mặt trận Bình Trị Thiên, Biên họp cán trung đoàn Bộ Chỉ huy Mặt trận Bình Trị Thiên triệu tập, ngày 20-4-1952 21 UBKCHC Liên khu IV, Báo cáo tháng đầu năm 1952 22 Mặt trận Bình Trị Thiên, Biên Hội nghị Báo cáo tình hình đội địa phương dân quân Bình Trị Thiên tháng 1952, ngày 11-7-1952 23 UBKCHC Thừa Thiên, Báo cáo thường bán niên 1952 24 UBKCHC Thừa Thiên, Báo cáo tình hình từ 15-8 đến 15-9-1952 25 UBKCHC Thừa Thiên, Báo cáo tình hình từ 15-12 đến 20-1-1953 26 UBKCHC Thừa Thiên, Báo cáo tình hình từ 20-4 đến 20-5-1953 27 UBKCHC Thừa Thiên, Báo cáo tình hình từ 20-6 đến 20-7-1953 28 UBKCHC Thừa Thiên, Báo cáo tình hình từ 20-9 đến 20-10-1953 29 UBKCHC Thừa Thiên, Báo cáo tình hình địch ta năm 1953 30 UBKCHC Thừa Thiên, Báo cáo công tác kinh tế tài năm 1953 31 UBKCHC Thừa Thiên, Báo cáo tháng đầu năm 1954 32 UBKCHC Thừa Thiên, Báo cáo tháng đầu năm 1954 33 Đảng Liên khu IV, Báo cáo Ban Chấp hành Đảng Liên khu IV ngày 18-2-1955 34 Tỉnh Đảng Thừa Thiên, Báo cáo Tỉnh Đảng Thừa Thiên ngày 212-1955 35 Tỉnh Đảng Thừa Thiên, Báo cáo Tỉnh Đảng Thừa Thiên ngày 24-1956 36 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Báo cáo Tỉnh ủy Thừa Thiên ngày 8-4-1956 37 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Chỉ thị tăng cường công tác tài chính, ngày 5-111961 38 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Nghị tháng 3-1965 39 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Báo cáo Tổng kết năm 1965 40 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Nghị Tỉnh ủy tháng 3-1966 41 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Nghị Tỉnh ủy Thừa Thiên tháng 12-1966 42 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Tổng kết phong trào chiến tranh du kích Thừa Thiên 1966 43 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Báo cáo tình hình từ tháng đến tháng 4-1967 44 Khu ủy Trị Thiên Huế, Những học trình lãnh đạo phong trào miền núi Trị Thiên, 1967 45 Thành ủy Huế, Báo cáo sơ kết tháng 7-1969 46 Thành ủy Huế, Nghị Hội nghị Thành uỷ mở rộng (20 đến 27-91970) 47 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Báo cáo Tỉnh ủy Thừa Thiên năm 1970 48 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Biên Hội nghị Thường vụ mở rộng từ ngày đến ngày 11-10-1971 49 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Báo cáo việc thực chủ trương đấu tranh trị thành phố, nông thôn, đồng 1971 50 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Báo cáo tổng kết năm 1971 51 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Biên Hội nghị Tỉnh uỷ Thừa Thiên tháng 101972 52 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Báo cáo tình hình miền núi Thừa Thiên 1972 53 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Nghị Hội nghị Tỉnh uỷ Thừa Thiên mở rộng từ ngày đến ngày 16-3-1973 54 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Báo cáo tình hình nông thôn tháng 4, 5, năm 1973 55 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Báo cáo tình hình từ thi hành Hiệp định Pa ri đến ngày 27-7-1973 56 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Báo cáo tình hình tháng 2-1974 57 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Báo cáo tình hình Thừa Thiên Huế từ tháng 3-1974 đến tháng 12-1974 58 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Chỉ thị số 70/CT “Kế hoạch sức khôi phục phát triển nông nghiệp” Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên 59 Tỉnh Hội Nông dân giải phóng Thừa Thiên, Báo cáo tháng 5-1975 Ban Chấp hành Tỉnh Hội Nông dân giải phóng Thừa Thiên 60 Tỉnh Hội Nông dân giải phóng Thừa Thiên, Báo cáo tình hình tháng 61975 Ban Chấp hành Tỉnh Hội Nông dân giải phóng Thừa Thiên 61 Tỉnh Đảng Thừa Thiên, Nghị Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Tỉnh Đảng Thừa Thiên tình hình nhiệm vụ mới, ngày 29-6-1975 62 Tỉnh Hội Nông dân giải phóng Thừa Thiên, Chỉ thị việc tổ chức lễ kỷ niệm Cách mạng tháng Tám 30 năm ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ban Chấp hành Tỉnh Hội Nông dân giải phóng Thừa Thiên Huế, ngày 11-8-1975 63 Tỉnh Đảng Thừa Thiên, Chỉ thị số 436/CT, ngày 20-10-1975 Ban Chấp hành Tỉnh Đảng Thừa Thiên: “Phát huy kết bước đầu, tiếp tục phòng chống bão lụt, nhanh chóng khắc phục hậu trận lụt vừa gây ra” 64 Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên, Báo cáo Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên hội nghị toàn thể Ban Chấp hành tỉnh Đảng tháng 1-76 65 Ty Nông Lâm Thừa Thiên, Báo cáo sơ kết vụ Đông Xuân 1975-1976 phần nông nghiệp, ngày 27-2-1976 66 Tỉnh ủy Thừa Thiên, Báo cáo họp Tỉnh ủy ngày 30-3-1976: “Phát huy thắng lợi vẻ vang thời kỳ đấu tranh cách mạng, Đảng ta lãnh đạo nhân dân Thừa Thiên Huế hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần đắc lực vào việc xây dựng tỉnh Bình Trị Thiên giàu đẹp” 67 Ban Chấp hành Tỉnh Đảng Bình Trị Thiên, Thông báo việc tiến hành hợp tổ chức Hội Nông dân tỉnh Bình Trị Thiên, ngày 24-5-1976 68 Ban Chấp hành Tỉnh Đảng Bình Trị Thiên, Quyết định số 14 Ban Chấp hành Tỉnh Đảng Bình Trị Thiên tổ chức biên chế Hội Nông dân tỉnh, ngày 28-6-1976 69 Ban Chấp hành Tỉnh Đảng Bình Trị Thiên, Quyết định số 453 Ban Chấp hành Tỉnh Đảng Bình Trị Thiên việc thống Hội Nông dân tập thể tỉnh Ban Nông nghiệp Tỉnh ủy, ngày 17-10-1977 70 Tỉnh ủy Bình Trị Thiên, Đề cương số Tỉnh ủy Bình Trị Thiên việc kết luận Hội nghị Tỉnh ủy nông nghiệp, ngày 23-7-1977 71 Tỉnh ủy Bình Trị Thiên, Báo cáo công tác tháng 7-1977, số 10BC/TU, ngày 3-8-1977 Báo cáo tình hình sản xuất công tác tháng 8-1977, số 14BC/TU, ngày 8-9-1977 72 Tỉnh ủy Bình Trị Thiên, Báo cáo tình hình tháng 7, 8, 9-1977, số 16BC/TU, ngày 10-10-1977 73 Dự thảo báo cáo Hội nghị phát động Đông Xuân toàn tỉnh ngày 17-101977 “về việc quán triệt Nghị II Trung ương Đảng Nghị III Tỉnh ủy nông nghiệp, phát huy kết vụ Đông Xuân vừa qua, phấn đấu thực mục tiêu nông nghiệp năm 1977, tiến lên giành thắng lợi toàn diện, vượt bậc nhiệm vụ phát triển nông nghiệp năm 1978, mở đầu vụ sản xuất Đông Xuân tới”, ngày 15-10-1977 74 Ban Bí thư, Chỉ thị số 24-CT/TW, ngày 12-12-1977 “Về việc tăng cường công tác nông hội tỉnh miền Nam” 75 Tỉnh ủy Bình Trị Thiên, Nghị Hội nghị lần thứ nhiệm vụ kinh tế năm 1978, số 01-NQ/TU, ngày 16-1-1978 76 Tỉnh ủy Bình Trị Thiên, Báo cáo công tác tháng 2-1978, số 03BC/TU, ngày 13-3-1978 Báo cáo tình hình tháng đầu năm 1978, số 08BC/TU, ngày 77-1978 77 Tỉnh ủy Bình Trị Thiên, Nghị Thường vụ Tỉnh ủy việc tập trung đạo thực Nghị số 12 Bộ Chính trị sách lương thực trước mắt tiến hành việc cân đối lương thực bàn huyện năm 1979, số NQ/TU, ngày 6-2-1979 78 Tỉnh ủy Bình Trị Thiên, Nghị Thường vụ Tỉnh ủy “Một số chủ trương, biện pháp công tác lương thực nhằm thực Nghị số 25 Bộ Chính trị”, số 4/NQ-TU, ngày 18-5-1980 79 Đảng đoàn Nông vận tỉnh Bình Trị Thiên, Báo cáo Bí thư Đảng đoàn Nông vận tỉnh Bình Trị Thiên ngày 3-7-1980 gửi Thường vụ Tỉnh ủy 80 Hội Liên hiệp Nông dân tập thể tỉnh Bình Trị Thiên, Báo cáo tình hình hoạt động tháng đầu năm 1980, ngày 18-9-1980 81 Tỉnh ủy Bình Trị Thiên, Báo cáo tình hình thực Chỉ thị 100-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng Nghị 02 Thường vụ Tỉnh ủy Đông Xuân 1980-1981 [1] Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo Tổng kết công tác Hội phong trào nông dân tỉnh năm 1991 [2] Báo cáo kết Đại hội Đại biểu Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, số 33 BC/HND, ngày 23-41993 [3] Văn kiện Đại hội Đại biểu Hội Nông dân tỉnh khóa VI [4] Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế, Nghị số 16-NQ/TU, ngày 23-11-1999 [5] Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Thừa Thiên, Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào nông dân năm 2002 [6] Nghị số 11/NQ-TW ngày 20-10-1998 phát triển kinh tế xã hội vùng biển đầm phá giai đoạn 19982005, Nghị số 13/NQ-TW ngày 19-6-1999 phát triển kinh tế xã hội vùng gò đồi miền núi giai đoạn 19992005, Nghị số 07NQ-TU ngày 23-11-2000 công tác sách đồng bào dân tộc thiểu số, Nghị số 12/NQ-TU ngày 29-11-2002 chương trình hành động Tỉnh ủy thực Nghị Trung ương V khóa IX đẩy nhanh công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp-nông thôn thời kỳ 2001-2010 [7] Nghị số 12NQ-TU ngày 29-11-2002 Tỉnh ủy Quyết định số 2781/2002/QĐ-UB ngày 7-10-2003 Ủy ban nhân dân tỉnh “dồn điền đổi thửa” [8] Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào nông dân năm 2004 [9] Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào nông dân năm 2004 [10] Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào nông dân năm 2004 [11] Tỉnh ủy Thừa Thiên, Báo cáo ngày 19-7-1952 gửi Ban Thường vụ Liên khu ủy Liên khu IV [12] Tỉnh ủy Thừa Thiên, Nghị Hội nghị Tỉnh ủy họp từ 15 đến 18-10-1952 [13] UBKCHC Thừa Thiên, Báo cáo công tác kinh tế tài năm 1953, số 26, ngày 10-1-1954 [14] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thừa Thiên, Báo cáo “Nhiệm vụ dân vận thu đông năm 1950” [15] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thừa Thiên, Báo cáo “Nhiệm vụ dân vận thu đông năm 1950” [16] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thừa Thiên, Báo cáo “Nhiệm vụ dân vận thu đông năm 1950” [17] Trịnh Nhu (chủ biên) Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân Việt Nam (1930-1995) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998

Ngày đăng: 03/08/2016, 16:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG ĐỔI MỚI 1989 - 2005

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan