Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội TRƯờNG đại học khoa học xà hội nhân văn TRẦN THỊ XOA ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Văn Thị Thanh Mai Hµ Néi - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn 10 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1997-2001 11 1.1.Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cơng tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bắc Ninh trước năm 1997 11 1.1.1.Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội tỉnh Bắc Ninh 11 1.1.2.Cơng tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Bắc trước năm 1997 18 1.2.Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Đảng tỉnh Bắc Ninh xóa đói, giảm nghèo từ năm 1997- 2001 21 1.2.1.Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước 21 1.2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Bắc Ninh xóa đói, giảm nghèo 25 1.3 Quá trình đạo thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo Bắc Ninh từ 1997- 2001 29 1.3.1.Tổ chức thực xóa đói, giảm nghèo 29 1.3.2 Kết lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh từ năm 1997- 2000 38 Tiểu kết chương 42 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 2001-2010 43 2.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Đảng tỉnh xóa đói, giảm nghèo 43 2.1.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước 43 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh đẩy mạnh thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo 47 2.2 Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo thực xóa đói, giảm nghèo từ 2001-2005 52 2.2.1 Đẩy mạnh tổ chức thực 52 2.2.2 Kết lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh từ năm 2001-2005 60 2.3 Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo thực xóa đói, giảm nghèo từ năm 2006 - 2010 63 2.3.1.Tập trung vào nhiê ̣m vụ trọng tâm , có ý nghĩa thiết thực thực hiê ̣n XĐGN 63 2.3.2 Kết lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo từ năm 2006 - 2010 74 Tiểu kết chương 79 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 80 3.1 Nhận xét lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Ninh 80 3.1.1 Thành tựu 80 3.1.2 Một số hạn chế 88 3.2 Một số kinh nghiệm 96 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH : Ban chấp hành BHYT : Bảo hiểm y tế HĐND : Hội đồng nhân dân LĐTB&XH : Lao động Thương binh Xã hội NXB : Nhà xuất PGS.TS : Phó giáo sư, Tiến sĩ QĐ-UBND : Quyết định Ủy ban Nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói, giảm nghèo MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Loài người tiến vào thập niên đầu kỷ XXI với nhiều thuận lợi song phải đối mặt với vấn đề gay gắt mang tính tồn cầu Đó chiến tranh, bệnh dịch, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội… nỗi lo, nỗi đau nhân loại đói nghèo trầm trọng phạm vi vô rộng lớn Cho đến hôm nay, đói nghèo nỗi ám ảnh thường trực loài người Thế giới chứng kiến thảm họa chiến tranh, thảm họa thiên tai, dịch bệnh với bao nỗi kinh hoàng Thế hậu nạn đói gây vơ khủng khiếp Điều đáng sợ là: Nếu chiến tranh dù khốc liệt vô trước sau giải thảm họa thiên tai, dịch bệnh gây bước khắc phục vấn đề nghèo đói nhân loại lại vấn đề vừa cấp bách, vừa phức tạp kéo dài dai dẳng quốc gia Thực tế là, phần ba số dân giới phải sống tình trạng khốn đói khát Đói nghèo diễn tất châu lục với mức độ khác Đặc biệt, nước phát triển, đói nghèo người dân vấn đề nhức nhối, cấp bách, phải tháo gỡ đồng thời khó khăn cơng tác XĐGN Để khắc phục tình trạng nghèo đói, quốc gia có chương trình sách để thực việc XĐGN Việt Nam ngoại lệ Hướng tới mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", Đảng Nhà nước đề chủ trương, sách nhằm tạo hội cho người nghèo thoát khỏi cảnh nghèo khó, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần Nhiều địa phương triển khai thực chương trình XĐGN với biện pháp sáng tạo, linh hoạt, giúp đỡ hộ nghèo, xã nghèo tháo gỡ khó khăn xây dựng sở hạ tầng, ổn định phát triển sản xuất Theo đó, công tác XĐGN nước ta năm qua đạt thành tựu đầy ấn tượng Tuy nhiên, Việt Nam xếp vào nhóm nước nghèo giới XĐGN sách lớn Đảng Nhà nước ta, thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa khuyến khích nhân dân làm giàu đáng, vừa giúp đỡ người nghèo tự tin vươn lên hòa nhập với phát triển chung đất nước Theo đó, giải đói nghèo khơng dừng lại việc có đủ lương thực, thực phẩm mà phải giúp cho người nghèo có nhà ở, mặc ấm, y tế, giáo dục… Bắc Ninh tỉnh thuộc đồng sông Hồng có diện tích 804 km², dân số Bắc Ninh có 987.400 người (theo điều tra dân số năm 2004) với mật độ dân số 1.222 người/km² Từ tách tỉnh vào năm 1997, kinh tế - xã hội Bắc Ninh có bước tiến vượt bậc, tạo đà mạnh mẽ cho việc giải vấn đề an sinh xã hội Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề tồn Bắc Ninh tình trạng đói nghèo Vì vậy, để phát triển kinh tế, ổn định xã hội, Đảng tỉnh Bắc Ninh từ tái lập tỉnh có chủ trương sách phù hợp để XĐGN Công tác XĐGN vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược Đảng tỉnh Bắc Ninh Nhiều năm qua, quán triệt chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước, cấp ủy quyền, ban, ngành chức tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo thực công tác XĐGN đạt nhiều kết thiết thực Tuy nhiên, với phát triển xã hội, tình trạng đói nghèo Bắc Ninh có diễn biến mới, nảy sinh thêm nhiều vấn đề cần phải tiế p tu ̣c giải Chính vậy, việc nghiên cứu, đánh giá, lại trình Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo thực công tác XĐGN năm qua, tổng kết, rút kinh nghiệm, sở phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế thời gian tới để công tác XĐGN đạt kết cao trở thành yêu cầu cấp bách Trên tinh thần đó, đề tài luận văn Thạc sĩ „„Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo thực công tác xóa đói, giảm nghèo từ năm 1997- 2010‟‟ đóng góp nhỏ tác giả nhằm khẳng định đắn, sáng tạo trình lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh thực XĐGN năm 1997-2010, từ rút kinh nghiệm để vận dụng giai đoạn 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề XĐGN chủ trương chiến lược Đảng Nhà nước ta, có ý nghĩa trị, kinh tế- xã hội to lớn, thu hút nhiều nhà khoa học, học giả, chuyên ngành cá nhân nghiên cứu Việc nghiên cứu thực trạng đói nghèo tìm giải pháp để đẩy mạnh thực XĐGN đề tài nhiều giới nghiên cứu quan tâm tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, quy nhóm sau: 2.1 Các cơng trình sách Trong nhiều sách trình bày vấn đề XĐGN, kể đến số sách như: Cuốn „„Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay‟‟ Nguyễn Thị Hằng, Trần Đình Hoan, Bùi Trọng Thành, (1997), Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội nghiên cứu vấn đề đói nghèo chế độ xã hội nước ta, nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu lý tưởng chế độ xã hội chủ nghĩa, nêu nên tính tất yếu khách quan việc XĐGN, thực trạng đói nghèo số phương hướng, biện pháp XĐGN nông thôn nước ta Cuốn sách cung cấp cho quan điểm lý luận XĐGN cơng tác XĐGN Cuốn sách „„Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam‟‟ (2001) Chu Quang Tiế n (Chủ biên), Nxb Nông Nghiê ̣p, Hà Nội thực trạng đói nghèo nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo Việt Nam Đồng thời, sách giải pháp mặt cịn tồn cơng tác XĐGN Việt Nam giai đoạn 2001 trở trước Cuốn sách cung cấp cho tảng lý luận thực tiễn để tiếp cận vào đề tài nghiên cứu vấn đề XĐGN Việt Nam nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng Ć n “Chính sách xóa đói giảm nghèo - thực trạng giải pháp” (2013) PGS.TS Lê Quốc Quý , NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội , đã nghiên cứu ̣ thố ng các chiń h sách về XĐGN ở Viê ̣t Nam từ trước đế n đưa giải pháp để thực sách XĐGN Việt Nam Ć n sách đã cung cấ p bản cho tác giả luận văn nhìn tổng quan ̣ thố ng chin ́ h sách XĐGN của Viê ̣t Nam giai đoa ̣n từ 1997-2010 2.2 Các cơng trình đăng tạp chí chun ngành Có nhiều cơng trình viết tác giả đăng tạp chí khác Tạp chí Lao động xã hội có viết „„Tiếp tục thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo‟‟của Đàm Hữu Đắc đăng số 1/2001 „„Bước tiến nghiệp xóa đói giảm nghèo‟‟ Nguyễn Thị Hằng Trong cơng trình này, tác giả khẳng định bước tiến mới, thành tựu tồn thực chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN 1998-2000 nêu phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực công tác XĐGN giai đoạn Tạp chí Cộng sản có viết liên quan đến vấn đề XĐGN Nhật Tân, „„Việc xóa đói giảm nghèo Hưng Hà‟‟(đăng số 12/1993); Bạch Đình Ninh, „„Đói nghèo miền núi Nghệ An- Nguyên nhân biện pháp khắc phục‟‟ (số 10/1999); Bùi Minh Đạo, „„Giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay‟‟ (số 597, tháng 06/ 2000)… Các viết tập trung vào nghiên cứu vấn đề XĐGN địa phương cụ thể với tiếp cận cịn mang tính sơ lược Ngồi cịn số viết mang tính lý luận chung vấn đề XĐGN „„Xóa đói giảm nghèo nước ta- thành tựu, thách thức giải pháp‟‟ Phạm Gia Khiêm, (số 2+3/2006), viết phần đánh giá thành tựu công tác XĐGN từ trước năm 2006, với thách thức giải pháp để thực tốt việc XĐGN cho năm Hà Thị Khiết với viết „„Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam với hoạt động xóa đói giảm nghèo cho phụ nữ‟‟ (số 20/2006) vào nghiên cứu cụ thể vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam việc giúp phụ nữ XĐGN cách có hiệu Đây cách thực XĐGN mà địa phương áp dụng Những bài viế t này giúp có cái nhiǹ đa da ̣ng về công tác XĐGN ở các điạ phương khác ngoài tin ̉ h Bắ c Ninh để từ có nhìn so sánh cơng tác XĐGN ở Bắ c Ninh với các điạ phương khác cả nước 2.3 Các hội thảo, tọa đàm khoa học Đói nghèo khơng phải riêng Việt Nam mà vấn đề mang tính tồn cầu Do vậy, khơng Việt Nam mà giới có nhiều hội thảo tọa đàm khoa học vấn đề đói nghèo XĐGN Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Ủy ban kinh tế- xã hội châu Á- Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức Băngkốc (Thái Lan) bàn khái niệm chung, tiêu chí đánh giá nghèo đói giải pháp chống đói nghèo khu vực Các quốc gia hội nghị trình bày hoạt động, quan điểm giải pháp XĐGN nước mình, từ đề xuất khuyến nghị phối hợp giải vấn đề đói nghèo Hội nghị phát triển xã hội Liên hợp quốc tổ chức Copenhaghe (Đan Mạch) tháng 3/1995 tập chung thảo luận vấn đề XĐGN, nêu nên trách nhiệm tổ chức quốc tế nước phát triển việc hỗ trợ, giúp đỡ nước phát triển XĐGN, thu hẹp khoảng cách nước giàu nước nghèo Hội nghị thượng đỉnh thiên niên kỷ Liên hợp quốc năm 2000 thông qua tuyên bố thiên niên kỷ xác định mục tiêu giảm 50% tỷ lệ đói nghèo năm 2000 (tức 600 triệu người) vào năm 2015 Hội nghị cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc họp vào tháng 9/2005 khẳng định nỗ lực toàn cầu việc giải mục tiêu thiên niên kỷ XĐGN Công ty ADUKI (Tổ chức nghiên cứu hợp tác quốc tế Thụy ĐiểnSIDA), „„Vấn đề nghèo Việt Nam‟‟ (1996), đưa khái niệm nghèo, sâu phân tích tình hình nhóm nghèo Việt Nam, đánh giá tác động công đổi với người nghèo gắn liền với vấn đề y tế, giáo dục, tín dụng Bộ LĐTB&XH (1/1999) - Chương trình quốc gia XĐGN, „„Kỷ yếu hội nghị triển khai chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa‟‟, Nxb Lao động- xã hội Kỷ yếu trích phát biểu đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, báo cáo lãnh đạo Bộ LĐTB&XH quan có liên quan Chính phủ báo cáo số địa phương tình hình, kết thực chương trình mục tiêu XĐGN năm 1997, 1998 phương hướng nhiệm vụ năm 1999, 2000 Hội nghị Hội nghị Đánh giá Chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN Chương trình 135 Bộ Lao động thương binh xã hội UNDP (2004) đưa tham luận cấp, ban, ngành có liên quan nhà nghiên cứu kết mặt tồn Chương trình Quốc gia XĐGN Chương trình 135 thực hiện, đồng thời tham luận đưa giải pháp để thực tốt chương trình giai đoạn Các hội thảo tọa đàm khoa học cung cấp cho tảng chung để tiếp cận công tác XĐGN hiểu chất vấn đề đói nghèo giới Việt Nam Từ đó, tơi có nhìn tham chiếu vào tỉnh Bắc Ninh mà nghiên cứu 2.4 Các luận văn, luận án có liên quan Nhiều nghiên cứu sinh, học viên cao học chọn XĐGN làm đề tài nghiên cứu nhiều góc độ khác Tiếp cận góc độ kinh tế có đề tài Trần Đình Đàn (2001), „„Những giải pháp kinh tế xã hội chủ yếu nhằm xóa 51 GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (Chủ biên, 1999), Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 TS.Chu Tiến Quang, (2001) „„Nghèo đói và vấ n đề xóa đói giảm nghèo ở Viê ̣t Nam‟‟ Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội 53 Hồ Sĩ Quý, „„Phát triển người Việt Nam qua báo cáo thường niên phát triển người UNDP‟‟, Tạp chí thơng tin Khoa học Xã hội, số 4/2005, tr.19-27 54 Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2007 Thủ tướng Chính Phủ, Về việc khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo 55 Quyết định số 1053/ QĐ- BLĐTBXH ngày 23/07/2007 Bộ trưởng Lao động Thương binh Xã hội, Về việc ban hành khung theo dõi giám sat, đánh giá thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 56 UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở LĐTB&XH, Cục Thống kê (Số718/LN: LĐTBXH-CTK ngày 22/10/2001): Báo cáo kết điều tra hộ nghèo địa bàn tỉnh Bắc Ninh 57 UBND tỉnh Bắc Ninh , Ban chỉ đa ̣o XĐGN (2010), Kết giảm nghèo giai đoạn 2005-2010 58 UBND tỉnh Bắc Ninh, Tóm tắt chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 59 UBND tỉnh Bắc Ninh, Ban đạo XĐGN tỉnh (2001), Báo cáo sơ kết thực chương trình xóa đói giảm nghèo (1997-2001), Số 761/BCĐXĐGN UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở LĐTB&XH, Báo cáo kết thực chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Ninh, số 495/LĐTBXH ngày 12/09/2000 60 UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở LĐTB&XH, Kế hoạch điều tra khảo sát đánh giá hộ nghèo theo chuẩn mới, số 665/LĐTBXH ngày 06/12/2000 108 61 UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở LĐTB&XH, Báo cáo tình hình chủ trương biện pháp cơng tác xóa đói giảm nghèo chống tệ nạn xã hội tỉnh Bắc Ninh, số 450/LĐTBXH, ngày 20/10/1998 62 UBND tỉnh Bắc Ninh, Quyết định chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh xác định 19 xã khó khăn giai đoạn 2001-2005, số 1273/QĐ-CT ngày 22/11/2001 63 UBND tỉnh Bắc Ninh, Quyết định chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh xác định tỷ lệ hộ nghèo huyện, thị xã theo chuẩn thời điểm 31.12.2000, số 1274/ QĐ-CP ngày 22/11/2001 64 UBND tỉnh Bắc Ninh, Ban đạo XĐGN, Chương trình giảm nghèo tỉnh Bắc Ninh (giai đoạn 2006-2010), số 444/BCĐ, ngày 25/05/2006 65 UBND tỉnh Bắc Ninh, Ban đạo XĐGN, Báo cáo kết công tác giảm nghèo năm 2011-2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013, số 45 /BC- BCĐ, ngày 15/04/2013 66 UBND tỉnh Bắc Ninh, Chương trình giảm nghèo Tỉnh Bắc Ninh (giai đoạn 2010-2015), ngày 10/04/2011 67 UBND tỉnh Bắc Ninh (2000), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 2001-2005 68 UBND tỉnh Bắc Ninh (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 số định hướng chiến lược đến năm 2010 69 UBND tỉnh Bắc Ninh (2002), Quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 2001-2010 70 UBND tỉnh Bắc Ninh (từ năm 2000 đến 2007), Báo cáo đánh giá tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh 71 UBND tỉnh Bắc Ninh, Định hướng phát triển bền vững tỉnh Bắc Ninh (giai đoạn 2006-2010 đến năm 2010), Bắc Ninh, tháng 12/2007 72 Sở Tài Bắc Ninh (2006), Niên giám tài ngân sách tỉnh Bắc Ninh 2001-2006 109 73 Võ Đăng Thiên (1996), „„Hội nghị chương trình Quốc gia xóa đói, giảm nghèo‟‟, Tạp chí Cộng sản số 21, tr.60 74 PGS.TS.Nguyễn Thị Thơm, „„Cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam‟‟, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 9/2010, tr.53-56 75 GS.TS.Nguyễn Thị Thơm, „„Xóa đói giảm nghèo sách hỗ trợ phát triển sản xuất hàng hóa cho vùng nghèo‟‟, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 7/2011, tr.45-48 76 Thơng tư số 78/2007/TT-BNN ngày 01/09/2007 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hướng dẫn thực dự án khuyến nông- lâm-ngư hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 77 Thông tư số 04/2007/TT-BLĐTBXH ngày 28/02/2007 Bộ Lao động Thương binh xã hội, Hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo hàng năm 78 Lê Văn Tích (2009), „„Tích cực xóa đói giảm nghèo thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh‟‟, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 06, tr 35-40 79 Nguyễn Túc, „„Xóa đói, giảm nghèo - cống hiến to lớn Hồ Chí Minh cho người nghèo nước ta giới‟‟, Tạp chí cộng sản, số 19, /2003, tr.7-10 80 Tỉnh ủy Bắc Ninh, Nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005, số 07/QĐ-TU ngày 24/10/2001 81 Tỉnh ủy Bắc Ninh, Kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy kết thực chương trình Quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005, số 44/KL-TU, ngày 01/08/2003 82 Tỉnh ủy Bắc Ninh, Kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy Về tiếp tục thực Chỉ thị 25-CT/TU ngày 06/9/2005 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ lãnh đạo vận động “Ngày người nghèo”, xây dựng “Quỹ người nghèo” địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 – 2015, Số 202-KL/TU 110 83 Tỉnh ủy Bắc Ninh, Kết luận Hội nghị Ban Chấp hành Đảng Tỉnh tình hình kinh tế- xã hội năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2009, số 115-KL/TU, ngày 24/12/2008 84 Tỉnh ủy Bắc Ninh, Kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy Về Về tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị định số 134 Chính phủ khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn địa bàn tỉnh, số 90- KL/TU, ngày 09/5/2008 85 Tỉnh ủy Bắc Ninh, Chương trình hành động Thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, số 53-CTr/TU, ngày 09/10/2008 86 Tỉnh ủy Bắc Ninh(2002), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội sau năm tái lập(1997-2002), phương hướng nhiệm vụ năm 2003, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy 87 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2008), Báo cáo kiểm điểm nhiệm Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII (2005-2010), nhiệm vụ giải pháp đến năm 2010 Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy 88 Tổng cục Thống kê tháng 07-2005, Thơng cáo báo chí tỷ lệ hộ nghèo 2002 2004 theo chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 89 PGS.TS.Hồ Văn Vĩnh, „„Để cơng tác xóa đói giảm nghèo tiến triển vững chắc‟‟, Tạp chí Cộng sản, số 782, tháng 12/2007, tr.84-88 111 PHỤ LỤC Phụ lục số 1: SỐ LIỆU VỀ CHỈ TIÊU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈ O QUA CÁC NĂM 2006-2010 TT Chỉ tiêu Đơn 2006 2007 2008 2009 2010 vị 01 Tổng số hộ năm Hộ 236.605 239.156 241.804 244.060 246.611 02 Tỷ lệ hộ nghèo % 13,02 11,28 9,54 8,24 6,94 03 Số hộ nghèo năm Hộ 30.805 26.976 23.068 20.110 17.114 04 Số hộ thoát nghèo 4.429 3.829 3.958 2.958 2.996 Hộ (Nguồ n: Báo cáo nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh 2010) 112 Phụ lục số 2: KẾ HOACH VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN CHO GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2006-2010 Đơn vị tính: Triệu đồng Hỗ trợ việc thực sách Dự án hỗ trợ Tín Hỗ trợ y Hỗ trợ Hỗ Hỗ trợ Trợ dụng tế người Kế hoạch cấu ưu đãi nguồn vốn hộ giáo trợ dục nhà yếu Hỗ trợ Hướng Hỗ trợ Đào giúp địa dẫn pháp phương cách lý nghèo khó sản tạo phí xuất cán thực triển làm CT ngành công giảm nghề tác nghèo làm ăn phát khăn Kinh giảm nghèo 01 * 02 Tổng kinh 03 04 05 06 07 phí: 300.000 47.894,2 19.579 8.700 31.240 480 1.115.063,7 1- Dư nợ cho vay hộ 245.000 nghèo đến 31/12/2005: 245.000 113 08 09 10 11 12 297.150 18.655 389.053 2.000 312,5 2- Năm 2006: 10.000 7.065,6 4.553 1.600 5.840 96 51.150 3.685 66.633 400 64 2.150 350 280 32 37.000 3.335 40 62,5 151.085,1 - Trung ương hỗ trợ: 4.000 7.065,6 13.909,6 - Ngân sách tỉnh: 6.000 4.553 500 5.840 57.362,5 - Ngân sách huyện - Quỹ người nghèo: 1.100 300 1.400 - Huy động cộng đồng: 12.000 34.500 46.500 - Dòng họ hỗ trợ - Hợp tác quốc tế: 1.100 1.180 - Quỹ quốc gia hỗ trợ 30.733 VL: 30.733 114 80 62,5 3- Năm 2007: 12.000 8.376 4.246 1.700 6.000 96 54.000 3.680 72.110 400 62,5 72 3.000 250 280 24 38.000 3.430 40 62,5 10 11 12 1.200 80 162.670,5 - Trung ương hỗ trợ: 5.000 8.376 16.978 - Ngân sách tỉnh: 7.000 4.246 500 6.000 59.302,5 - Ngân sách huyện - Quỹ người nghèo: 1.200 300 1.500 - Huy động từ cộng đồng: 13.000 37.000 50.000 01 02 03 04 05 06 07 08 09 - Dòng họ hỗ trợ - Hợp tác quốc tế: 1.280 - Quỹ quốc gia hỗ trợ 33.610 việc làm: 33.610 115 4- Năm 2008: 13.000 9.170 3.932 1.900 6.200 96 62.000 3.735 77.520 400 64 3.000 240 280 32 44.000 3.495 40 62,5 178.015,5 - Trung ương hỗ trợ: 6.000 9.170 18.754 - Ngân sách tỉnh: 7.000 3.932 500 6.200 65.261,5 - Ngân sách huyện - Quỹ người nghèo: 1.400 300 1.700 - Huy động từ cộng 15.000 39.000 đồng: 54.000 - Dòng họ hỗ trợ - Hợp tác quốc tế: 1.300 1.380 - Quỹ quốc gia hỗ trợ 36.920 việc làm: 36.920 116 80 62,5 5- Năm 2009: 10.000 10.976 3.584 2.000 6.500 96 64.000 3.740 83.540 400 64 3.000 255 280 32 46.000 3.485 40 62,5 184.898,5 - Trung ương hỗ trợ: 5.000 10.976 19.575 - Ngân sách tỉnh: 5.000 3.584 500 6.500 62,5 65.203,5 - Ngân sách huyện - Quỹ người nghèo: 1.500 300 1.800 - Huy động từ cộng 15.000 42.000 đồng: 57.000 - Dòng họ hỗ trợ - Hợp tác quốc tế: 1.500 80 1.580 - Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm: 39.740 6- Năm 2010: 10.000 39.740 12.306,6 3.264 1.500 6.700 193.394,1 117 96 66.000 3.815 89.250 400 62,5 - Trung ương hỗ trợ: 5.000 12.306,6 64 3.000 275 280 32 48.000 3.540 40 62,5 11 12 20.925,6 - Ngân sách tỉnh: 5.000 3.264 500 6.700 67.138,5 - Ngân sách huyện - Quỹ người nghèo: 1.000 900 1.900 01 02 03 04 05 - Huy động từ cộng 06 07 08 15.000 09 10 45.000 đồng: 60.000 - Dòng họ hỗ trợ - Hợp tác quốc tế: 2.000 80 2.080 Ghi chú: Cho vay ưu đãi hộ nghèo: Từng năm số cho vay cộng với số dư nợ năm trước chuyển sang (Kèm theo báo cáo giảm nghèo tỉnh ủy 27-3-2006) 118 Phụ lục BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2003-2010 Thực năm TT Chỉ tiêu ĐVT Năm Năm Năm Năm 2003 2004 2005 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 63,976 Năm 2010 Bảo hiểm y tế người nghèo người 58,162 42,743 32,100 117,745 93,946 81,404 46,807 Kinh phí thực Trđ 2,482 2,137 1,605 7064,7 7515,68 11897,02 13914,78 17777,40 Bảo hiểm y tế cận nghèo người 0 10,362 1,997 3,597 3,300 3,748 Kinh phí thực Trđ 0 755,82 135,30 681,39 231,66 443,23 Nhà cho hộ nghèo hộ 149 337 246 183 550 242 181 2,015 Kinh phí thực Trđ 1,043 2,801 1,722 2059,7 3,299 2069,16 1772,77 60,450 Dạy nghề cho người nghèo\ người 0 0 204 266 307 1,602 Kinh phí thực Trđ 0 0 320 415 480 2,500 cho người nghèo mô hình 0 0 0 Kinh phí thực Trđ 0 0 0 200 Tập huấn nâng cao lực người 2,603 2,400 3,050 2,421 2,529 1,776 1,091 3,138 Mơ hình thí điểm dạy nghề 119 Kinh phí thực Trđ 160 150 780 120 170 180 162 1,310 Trđ 0 0 48 71 250 Kinh phí thực Trđ 0 0 52 30 200 Số lượt hộ vay vốn lượt 23,038 47,000 40,000 51,009 49,197 46,000 47,250 40,219 Vốn vay hộ nghèo Trđ 184,304 213,859 245,460 283,264 325,264 367,264 399,264 430,126 giảm học phí học sinh 25,771 10,735 9,906 16,565 Kinh phí thực Trđ 1,657 1457,96 1404,57 1204,57 1120,13 1094,9 Truyền thơng giảm nghèo Kinh phí thực 10 11 12 Giám sát đánh giá giảm nghèo Số học sinh miễn 10,656 16,594 Số hộ trợ giúp khó khăn hộ 1,605 4,295 1,929 4,294 2,845 3,078 4,957 6,458 Số trợ giúp 4,815 6,660 5,397 15,559 6,662 7,148 13,912 9,608 Kinh phí thực Trđ 205 789 439,1 333,57 594,30 1971,5 1168,94 Số hộ nghèo hộ 13,413 9,777 35,871 27,614 24,065 19,680 15,655 19,871 Tỷ lệ hộ nghèo % 11,33 9,33 7,72 5,82 7, 27 192 15 (Nguồ n: Kèm theo báo cáo ngày 05/12/2010 Phòng Bảo trợ xã hội) 120 Phụ lục 4.TỔNG HỢP SỐ HỘ NGHÈO, TỶ LỆ HỘ NGHÈO TỈNH BẮC NINH ( GIAI ĐOẠN 2003 - 2007) TT Huyện, thị, Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tỷ lệ Tỷ lệ thành phố Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Yên Phong 1,710 5,39 1,448 4,52 4,982 15.63 3,926 11,63 2,912 10,31 Lương Tài 1,922 7,49 1,161 4,47 4,883 18.94 4,167 15,94 3,785 14,04 TP.Bắc Ninh 243 1,21 225 1,08 717 3.44 683 3,12 1,759 4,70 Gia Bình 2,261 8,69 1,719 6,49 6,114 23.08 5,090 19,09 4,552 16,79 Từ Sơn 409 1,39 374 1,27 1,102 3.74 781 2,55 709 2,23 Thuận Thành 2,297 7,12 1,427 4,24 5,123 15.22 3,586 10,49 3,225 9,06 Tiên Du 2,097 6,46 1,673 5,13 5,521 17.7 4,437 13,60 3,497 11,80 Quế Võ 2,474 6,90 1,750 4,82 7,429 20.48 4,945 13,03 3,615 10,65 Tổng: 13,413 5,75 9,777 4,12 35,871 15.21 27,615 11,33 23,385 9,33 % Số hộ (Nguồ n Báo cáo chương trình giảm nghèo tỉnh ủy 2010) 121 % Phụ lục 5.TỔNG HỢP SỐ HỘ NGHÈO, TỶ LỆ HỘ NGHÈO TỈNH BẮC NINH (TỪ 2000 - 2010) TT Huyện, thị, Năm thành phố Tỷ 2000 Số Tỷ lệ hộ lệ % % Năm 2001 Số hộ Tỷ lệ % Năm 2002 Số hộ Năm 2003 Tỷ lệ % Số hộ Tỷ Năm 2004 Số Tỷ lệ % hộ lệ % Năm 2005 Số hộ Tỷ lệ % Năm 2006 Số hộ Tỷ lệ % Năm 2007 Số hộ Tỷ lệ % Năm 2008 Số hộ Tỷ lệ % Năm 2009 Số hộ Tỷ lệ % Năm 2010 Số hộ Tỷ lệ % Yên Phong 8,40 2905 9,20 2277 7,24 1710 5,39 4,52 4982 15.63 3926 11,63 2912 10,31 2288 7,81 1878 6,09 2137 4.6 Lương Tài 8,18 2905 11,64 2546 9,94 1922 7,49 4,47 4883 18.94 4167 15,94 3785 14,04 3295 12,04 2480 8,78 3168 TP.Bắc Ninh 1,89 312 1,74 1,71 243 1,21 1,08 717 3.44 3,12 4,70 3,84 1361 3,24 1654 2.2 Gia Bình 8,00 3404 13,60 2918 11,33 2261 8,69 6,49 6114 23.08 5090 19,09 4552 16,79 3865 13,59 2675 9,70 3378 8.21 Từ Sơn 1,40 475 1,69 1,65 409 1,39 1,27 1102 3.74 2,55 2,23 599 1,86 608 1,78 745 1.64 Thuận Thành 8,45 3550 11,10 2960 9,39 2297 7,12 4,24 5123 15.22 3586 10,49 3225 9,06 2629 7,32 2359 6,37 2501 4.5 Tiên Du 8,90 3466 10,97 2853 8,94 2097 6,46 5,13 5521 17.7 4437 13,60 3497 11,80 2763 9,00 1833 5,50 2109 4.7 Quế Võ 9,07 3690 10,57 3167 9,00 2474 6,90 4,82 7429 20.48 4945 13,03 3615 10,65 2756 8,45 2462 6,86 3319 4.5 Tổng cộng: 7,10 20707 9,18 312 478 17512 7,65 13413 5,75 683 781 1759 709 4,12 35871 15.21 27615 11,33 23385 9,33 ( Kèm theo báo cáo ngày 04/02/2013 Phòng Bảo trợ xã hội) 122 1485 19680 7,72 15656 5,82 19011 4.5