1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả điều hành lãi suất của chính phủ đối với ngân hàng phát triển Việt Nam trong điều kiện hội nhập

57 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

-1- Bé Gi¸o dơc vμ ®μo t¹o Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ tp.hcm [ \ L¢M HåNG ANH GI¶I PH¸P N¢NG CAO HIƯU QU¶ ®iỊu hμnh L·I ST CđA chÝnh phđ ®èi víi NG¢N HμNG PH¸T TRIĨN VIƯT NAM TRONG ®iỊu kiƯn HéI NHËP Chuyªn ngμnh: Kinh tÕ tμi chÝnh- Ng©n hμng M· sè: 60.31.12 Ln v¨n th¹c sÜ kinh tÕ Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: ts l£ ThÞ Thanh hμ TP Hå ChÝ Minh – N¨m 2007 MỤC LỤC Mục lục Danh mục từ viết tắt Bảng số liệu Lời mở đầu Nội dung Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT 1.1 KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ LOẠI LÃI SUẤT: .1 1.1.1 Khái niệm: 1.1.1.1 Quy tắc Jean Baptiste Say (1767-1872): .1 1.1.1.2 Trường phái Cambridge (Anh) - đại biểu Alfred Marshall : .1 1.1.1.3 Quan điểm John Maynar Keynes (1884-1946) : 1.1.1.4 Trường phái đại – P.Sanuelson, W.Nordhaus: 1.1.1.5 Quan điểm Karl Marx (1818-1883): .3 1.1.2 Lãi suất định nào? .4 1.1.3 Các loại lãi suất: 1.1.3.1 Phân loại theo cơng dụng: 1.1.3.2 Phân loại theo thời hạn cho vay: 1.1.3.3 Phân loại theo chủ thể quan hệ cho vay: 1.1.3.4 Phân loại theo biến động thị trường: 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT: 1.2.1 Tỷ lệ lạm phát: 1.2.2 Cung - cầu tín dụng: 11 1.2.3 Chính sách tiền tệ NHTW: 12 1.2.4 Rủi ro tín dụng: 12 1.2.5 Bội chi ngân sách: .13 1.2.6 Những thay đổi thuế: 13 1.2.7 Những thay đổi đời sống kinh tế - xã hội: .13 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP: 14 1.4 KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC: 16 CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN THÁNG 6/2007: 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM: .21 2.2 CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN THÁNG 6/2007: 26 2.2.1 Ngun tắc điều hành lãi suất Chính phủ NHPT Việt Nam: 27 -2- -3- 2.2.1.1 Ngun tắc xác định lãi suất huy động nguồn vốn tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển: …………………………………………………… 27 2.2.1.2 Ngun tắc xác định lãi suất tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triển: …………………………………………………………………………… 28 2.2.1.3: Ngun tắc thực cấp bù chênh lệch lãi suất: ……………… 29 2.2.2 Tình hình điều hành lãi suất NHPT Việt Nam: …………….……… 31 2.2.2.1 Tình hình điều hành lãi suất huy động vốn: …………………… 31 2.2.2.2 Tình hình điều hành lãi suất cho vay: ………………………… 35 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NHPT VIỆT NAM: ……………………………………………… 38 2.3.1 Những kết đạt được: ……………………………………………… 38 2.3.1.1 Thu hút vốn huy động đầu vào, tăng quy mơ vốn huy động, quản lý điều hành nguồn vốn cách hợp lý NHPT Việt Nam: ……………38 2.3.1.2 Thành cơng đạt chế điều hành lãi suất cho vay thơng qua cơng tác cho vay, giải ngân, thu hồi nợ vay dự án vay vốn TDĐT: … 40 2.3.1.3.Hiệu từ đồng vốn đầu tư phát triển Nhà nước:………….43 2.3.2 Những mặt hạn chế điều hành lãi suất NHPT Việt Nam: …… 45 2.3.2.1 Hạn chế điều hành lãi suất huy động: …………………… 45 2.3.2.2 Hạn chế việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi: 46 2.3.2.3 Hạn chế điều hành lãi suất tín dụng ưu đãi:……………… 48 2.3.2.4 Hạn chế nguồn nhân lực: …………………………………… 49 2.3.2.5 Gia tăng nguy bị khiếu kiện thương mại quốc tế: …… 50 2.3.3 Ngun nhân làm cản trở hiệu điều hành lãi suất NHPT Việt Nam: …………………………………………………………………………… 51 3.2.1.7 Mở rộng đối tượng cho vay tín dụng ĐTPT Nhà nước: 65 3.2.1.8 Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: 67 3.2.1.9 Tăng cường hợp tác quốc tế NHPT Việt Nam giai đoạn hội nhập: 69 3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: .…… 69 3.2.3 Kiến nghị với Bộ, Ngành địa phương: …………………………… 70 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu điều hành lãi suất hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam: …………… 72 3.2.4.1 Thành lập Ban Nguồn vốn sở tách chức điều hành quản lý nguồn vốn từ Ban Kế hoạch - Tổng hợp tham mưu chế điều hành lãi suất với Chính phủ: 72 3.2.4.2 Đẩy mạnh huy động vốn: 73 3.2.4.3 Nâng cao lực cơng tác thẩm định: 74 3.2.4.4 Hạn chế rủi ro tín dụng: 75 3.2.4.5 Hiện đại hố sở đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin: 3.2.4.6 Kiện tồn máy tinh gọn, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NHPT VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHPT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2020: …………………………………………………………………… 55 3.1.1 Định hướng phát triển chung: ………………………………………… 55 3.1.2 Định hướng điều hành lãi suất: ………………………………………… 57 3.2 GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NHPT VIỆT NAM: ………………………………………………………………… 59 3.2.1 Kiến nghị với Chính phủ: 59 3.2.1.1 Tạo hành lang an tồn mặt pháp lý: .59 3.2.1.2 VỊ l·i st huy ®éng vèn: 60 3.2.1.3 T¨ng tÝnh chđ ®éng cho NHPT viƯc qut ®Þnh l·i st huy ®éng vèn: 61 3.2.1.4 §a d¹ng c¸c h×nh thøc huy ®éng vèn cđa NHPT: 62 3.2.1.5 VỊ l·i st cho vay: 62 3.2.1.6 Đa dạng hố hình thức tín dụng ĐTPT Nhà nước: 64 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -4- -5- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BẢNG SỐ LIỆU -*** - *** - Bảng 1.1: Cung cầu vốn vay Bảng 1.2: Tình hình thực sách tự hố lãi suất số nước Quỹ HTPT : Quỹ Hỗ trợ phát triển NHPT : Ngân hàng Phát triển TD ĐTPT : Tín dụng đầu tư phát triển Bảng 2.3: Diễn biến lãi suất tiền gửi bình qn NHTM năm 2003 NHTM : Ngân hàng thương mại Bảng 2.4: Diễn biến lãi suất huy động NHPT năm 2004 NHTW : Ngân hàng Trung ương NHNN : Ngân hàng Nhà nước NSNN : Ngân sách Nhà nước Bảng 2.7: Diễn biến lãi suất cho vay Quỹ HTPT CSLS : Chính sách lãi suất Bảng 2.8: Diễn biến lãi suất cho vay NHTM (từ T.06/2002 – 31/12/2003) TCTD : Tổ chức tín dụng WTO : Tổ chức thương mại giới Bảng 2.1: Kết hoạt động cho vay tín dụng trung dài hạn Bảng 2.2: Diễn biến lãi suất huy động NHPT Việt Nam năm 2003 Bảng 2.5: So sánh lãi suất huy động vốn VNĐ kỳ hạn Quỹ HTPT số NHTM nước thời điểm 20-12-2005 Bảng 2.6: Diễn biến lãi suất huy động NHPT (01/07/2006-5/6/2007) Bảng 2.9: Nguồn vốn hoạt động Quỹ HTPT (nay NHPT) từ năm 2003-2006 Bảng 2.10: Tình hình cho vay, giải ngân, thu nợ dự án vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước Bảng 2.11: Các tiêu hoạt động tín dụng NHPT từ 2003-2006 Biểu đồ 2.1: Tủ trọng đầu tư theo thành phần kinh tế Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thị trường cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất Biểu đồ 2.3: Cơ cấu mặt hàng cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất Hình 1.1: Cung cầu vốn vay Hình 1.2: Sự dịch chuyển cung cầu tín dụng Hình 1.3: Tiết kiệm, đầu tư lãi suất Hình 1.4: Tác động sách tiền tệ đến lãi suất Hình 2.1: Cung cầu vốn vay -6- -7- xuất Nhà nước Khác với ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng LỜI MỞ ĐẦU khác Ngân hàng Phát triển Việt Nam hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, tỷ *** phủ đảm bảo khả tốn, miễn nộp thuế khoản nộp Ngân lệ dự trữ bắt buộc 0%, khơng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, Chính sách Nhà nước theo quy định pháp luật Nhưng khơng phải ỷ lại ưu đãi Tính cấp thiết đề tài: Nền kinh tế giới ngày trở nên sơi động, hội nhập với hình thành tổ chức hợp tác kinh tế, khu vực mậu dịch tự Trong xu tồn cầu đó, quốc gia mở cửa, bãi bỏ rào cản mậu dịch, nới lỏng biện pháp kiểm sốt tài để bước vào q trình hồ nhập tồn cầu khơng muốn bị tụt hậu Trong bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, tự hố tài trở thành xu hướng tất yếu thời đại, hệ thống tài hiệu điều thiết yếu để tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Trong xu tự hố tài chính, lãi suất thể cung cầu vốn giúp ln chuyển nguồn vốn quốc gia, nơi thừa đến nơi thiếu, nơi có mức sinh lợi cao đến nơi có mức sinh lợi thấp Với vai trò cơng cụ để thực sách tiền tệ quốc gia, lãi suất yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiết kiệm, đầu tư, tiêu dùng từ ảnh hưởng lớn đến tổng cầu tăng trưởng quốc gia Và quan trọng ln chuyển nguồn vốn nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước - kênh hỗ trợ vốn cho dự án đầu tư phát triển thành phần kinh tế thuộc ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn cần khuyến khích đầu tư chương trình kinh tế lớn quan trọng Nhà nước có tác dụng vào việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Theo định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam sở tổ chức lại hệ thống Quỹ HTPT để thực sách tín dụng đầu tư phát triển tín dụng Nhà nước mà sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước cách tuỳ tiện, trái lại cần phải sử dụng quản lý có hiệu quả, bảo tồn phát triển tài sản quốc gia góp phần tăng trưởng GDP Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế giới Vì vậy, khơng riêng Ngân hàng Phát triển Việt Nam mà hầu hết Ngân hàng thương mại khác, để hoạt động tốt có hiệu phải cần có chế điều hành lãi suất hợp lý Điều cho thấy, chế điều hành lãi suất Chính phủ thể qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam đóng vai trò quan trọng Phải lãi suất cần phải tự hố dần theo xu tự hố thị trường hàng hố để phản ánh cung cầu vốn kinh tế Và để hội nhập với giới, góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, bắt buộc ngành Ngân hàng nói chung Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói riêng phải cải cách sách lãi suất để tín dụng thực động lực cơng cụ định hướng cho hoạt động kinh tế q trình hội nhập kinh tế giới Đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu điều hành lãi suất Chính phủ Ngân hàng Phát triển Việt Nam điều kiện hội nhập” đóng góp lý luận thực tế chế điều hành lãi suất hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam Mục tiêu đề tài: - Tập hợp hệ thống số lý luận lãi suất chế điều hành lãi suất Chính phủ qua việc quản lý điều hành nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam -8- - Phân tích đánh giá thực trạng tình hình huy động vốn cho vay tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước qua hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Trên sở đề số giải pháp góp phần nâng cao hiệu sách lãi suất Chính phủ qua hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam Hy vọng góp phần nhỏ ý kiến cho q trình đổi Ngân hàng Phát triển Việt Nam để hồn thiện sách lãi suất ngân hàng, bước tiến đến tự chủ tài chính, xố bỏ dần hỗ trợ Nhà nước, Chính phủ -9- Tên luận văn: “Giải pháp nâng cao hiệu điều hành lãi suất Chính phủ Ngân hàng Phát triển Việt Nam điều kiện hội nhập” Kết cấu nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan lãi suất Chương 2: Cơ chế điều hành lãi suất Chính phủ Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn từ năm 2000-T.06/2007 Chương 3: Giải pháp, kiến nghị với Chính phủ góp phần nâng cao hiệu điều hành lãi suất Chính phủ Ngân hàng Phát triển Việt Nam điều kiện hội nhập Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đây vấn đề rộng lớn phức tạp, với hạn hẹp thời gian khn khổ đề tài khơng có khả để nghiên cứu sâu, trình bày hết vấn đề lãi suất khơng có tham vọng giải hết vấn đề liên quan đến lãi suất Ngân hàng Phát triển Việt Nam Trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu tầm quan trọng lãi suất, nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất, tình hình thực chế điều hành lãi suất Ngân hàng Phát triển thời gian từ năm 2000-2006 Từ đề xuất số ý kiến nhỏ bé góp phần hồn thiện sách lãi suất Ngân hàng Phát triển nói riêng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói chung Các phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp vật biện chứng vào q trình phân tích, phương pháp thống kê, phân tích, hệ thống, so sánh sử dụng để nghiên cứu Kết hợp lý luận thực tiễn, viết sâu vào phân tích tình hình thực chế điều hành lãi suất Ngân hàng Phát triển Việt Nam để đưa số giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu chế điều hành lãi suất Chính phủ qua hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam Kết cấu nội dung luận văn: - 10 - - 11 - khơng tác động đến lãi suất, tiết kiệm hay đầu tư tiền khơng đóng vai trò CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT thực tế kinh tế 1.1.1.2 Trường phái Cambridge (Anh) - đại biểu Alfred Marshall (18421924): cho cầu tiền tệ t hàm thu nhập khơng bác bỏ khả lãi suất ảnh hưởng đến cầu tiền tệ ngắn hạn A.Marshall cho lãi suất giá phải trả cho việc sử dụng vốn Trên thị trường nào, lãi suất thường hướng tới mức cân cho: 1.1 KH¸I NIƯM vμ C¸C LO¹I l·I st: 1.1.1 Khái niệm: Tổng cầu vốn thị trường = Tổng cung vốn thị trường 1.1.1.3 Quan điểm John Maynar Keynes (1884-1946): Nhìn lại lịch sử học thuyết kinh tế, trường phái tân cổ điển giữ vai trò Năm 1936 tác phẩm “Lý thuyết tổng qt việc làm, lãi suất tiền tệ” thống trị vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, đứng đầu trường phái Keynes đời phê phán quan điểm lãi suất trường phái cổ Leon Walras (1834-1910), ơng cho cấu kinh tế thị trường có loại: điển đưa quan điểm lãi suất Ơng cho lãi suất trả cơng thị trường hàng hố, thị trường tư bản, thị trường lao động Doanh nhân người cho số tiền vay, phần thưởng cho “sở thích chi tiêu” hay “sở thích sản xuất hàng hố để trao đổi – mua bán sản phẩm thị trường hàng hố, khoản” Lãi suất gọi trả cơng cho chia li với cải tiền tệ thiếu vốn để đầu tư sản xuất hàng hố phải hỏi vay vốn thị trường tư Keynes coi cải hình thức tiền tệ linh hoạt thuận lợi Nó th nhân cơng thị trường lao động Trong giai đoạn hội nhập kinh tế hình thức đảm bảo an tồn cho người có tiền Do người có tiền khơng giới nay, thị trường tư coi hạt nhân kinh tế thị trường, muốn xa rời Nên việc chuyển tiền thành tư cho vay Keynes gọi “sở hoạt động ngày sơi động, phát triển phong phú đa dạng so với loại thích chi tiêu” người cho vay phải chấp thuận mạo hiểm Vì người thị trường hàng hố thị trường lao động Thị trường tư nơi vay cho cho vay phải nhận phần thưởng hình thức lãi suất Do người cho vay vay “tư bản”, hàng hố trao đổi - mua bán chủ yếu tiền, vàng, ngoại bỏ tiền cho vay có lãi suất cao Ơng cho V khơng phải tệ loại chứng từ có giá Các chủ thể tham gia gồm người vay gọi số phát triển học thuyết cầu tiền tệ thành lý thuyết ưa thích nợ, người cho vay gọi chủ nợ giá tư thị trường tiền mặt đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng lãi suất gọi lãi suất tư cho vay - vấn đề đề cập phân tích suốt luận văn Sau số quan điểm nhà kinh tế lãi suất: 1.1.1.1 Quy tắc Jean Baptiste Say (1767-1872): cho lãi suất phận lợi nhuận mà nhà tư hoạt động tiền vay phải trả cho chủ Ơng lập luận hàm tiết kiệm phụ thuộc vào lãi suất, lãi suất cao tiết kiệm nhiều lại đưa hai kết luận thiếu chuẩn xác tiền Md = k.PY => Md = k.Y P => Md = f(i, Y) P Md : số dư tiền thực tế (lượng tiền theo giá trị thực tế) P i: lãi suất Y: thu nhập thực tế Phương trình ưa thích tiền mặt viết lại: P = Md f (i, Y ) - 12 - Khi Md = M => PY Y = =V f (i, Y ) M Theo Keynes, cầu tiền tệ biến động nghịch chiều với lãi suất Khi lãi suất (i) tăng số dư tiền thực tế giảm (f(I, Y) giảm) tốc độ vòng quay tiền (V) tăng - 13 - dụng vốn Theo đó, ngân hàng phải trả lãi cho người gửi tiền theo tỷ lệ % tuỳ theo thời gian gửi tiền lãi thu từ hoạt động cho vay theo tỷ lệ % định theo thời gian Tỷ lệ lãi suất Tóm lại, lãi suất giá quyền sử dụng vốn giá phải trả cho việc sử dụng vốn thị trường phạm trù quan trọng hoạt động 1.1.1.4 Trường phái đại - đại diệu P.Sanuelson, W.Nordhaus: theo họ lãi suất giá trả cho việc sử dụng tiền hay vốn cho vay thời gian định Lãi suất phản ánh tính khan vốn Lãi suất tiền trả cho việc dám chấp nhận rủi ro Họ sâu nghiên cứu việc dùng lãi suất cơng cụ quan trọng để điều tiết kinh tế vĩ mơ, tác động đến đầu tư, phân bổ nguồn vốn,… Và mối quan hệ tác động, cung, cầu tiền tệ, lạm phát lãi suất 1.1.1.5 Quan điểm Karl Marx (1818 - 1883): Lợi tức tín dụng xuất khách quan q trình sản xuất trao đổi hàng hố C.Mác cho “sau thời gian định tư cho vay hồn lại người chủ sở hữu kèm theo giá trị tăng thêm lợi tức tín dụng” ơng khẳng định lợi tức tín dụng phần lợi nhuận người vay tạo từ việc sử dụng vốn vay phân phối lại cho người cho vay Đây phân phối lại thật hợp lý người có “của” người có “cơng” Cơng thức tổng qt phản ánh vận động tư cho vay (tiền tệ) C.Mác mơ tả cách thuyết phục T-T’ T’=T+Ìt Như vậy, lợi tức tín dụng phần giá trị tăng thêm mà người vay phải trả cho người cho vay, khoản tiền phải trả cho việc vay mượn quyền sở hữu sử dụng vốn thời gian định Tỉ lệ phần trăm lợi tức tín dụng với tồn vốn gốc vay mượn hay khoản tín dụng thời gian định lãi suất Khi sản xuất phát triển mạnh, ngân hàng hình thành, đóng vai trò trung gian người có nhu cầu tiền gửi người có nhu cầu sử ngân hàng, suy cho hoạt động ngân hàng bao gồm hoạt động chính: (1) hoạt động huy động vốn - thu hút tiền thơng qua việc nhận tiền gửi (2) hoạt động tài trợ - cho vay Lãi suất huy động vốn lãi suất tiền gửi, hoạt động tài trợ vốn lãi suất cho vay 1.1.2 Lãi suất định nào? Cũng giống tất loại giá thị trường, lãi suất định cung cầu – trường hợp cung cầu vốn vay Cung vốn vay có nguồn gốc từ phần thu nhập mà hộ gia đình muốn tiết kiệm để có khoản tiền lớn dành cho tiêu dùng tương lai Chẳng hạn, số gia đình có thu nhập cao nghĩ sau kiếm tiền nghỉ hưu Tiết kiệm cho phép họ dàn trải tiêu tiền mà họ cho vay nên họ tiêu dùng nhiều tương lai để bù lại kiềm chế tiêu dùng Kết là, lãi suất cao động tiết kiệm nhiều Vì vậy, đường cung vốn vay đường dốc lên (kí hiệu đường S hình 1.1) Cầu vốn vay bao gồm hai phận: Thứ nhất, số hộ gia đình muốn tiêu dùng nhiều mức thu nhập họ thu nhập họ tạm thời thấp tăng lên tương lai, họ muốn mua sắm thứ có giá trị lớn (như mua nhà, sắm xe,…), mà phải trả nợ thu nhập tương lai Các hộ gia đình sẵn sằng trả lãi để khơng phải trì hỗn việc tiêu dùng Tuy nhiên, lãi suất cao chi phí việc tiêu dùng thay phải chờ đợi lớn, hộ gia đình sẵn sàng vay tiền Cho nên cầu vốn vay - 14 - - 15 - hộ gia đình hàm nghịch biến lãi suất (kí hiệu đường DH hình Hình 1.1: Cung Cầu vốn vay 1.1) Thứ hai, từ doanh nghiệp muốn có vốn để đầu tư vào dự án có giá trị ròng số dương giá trị ròng lớn khơng có nghĩa thu nhập dự kiến dự án lớn chi phí hội số tiền đầu tư Chi phí hội - tức tỷ suất chiết khấu để tính giá trị ròng - lãi suất, điều chỉnh theo rủi ro Thơng thường doanh nghiệp vay tiền để đầu tư luồng lợi nhuận từ đầu tư đến tương lai, chi phí đầu tư lại thường phải tốn Do đó, nhu cầu đầu tư hãng nhân tố quan trọng cầu vốn vay Tuy nhiên, lãi suất cao giá trị ròng dự án nhỏ Nếu lãi suất tăng, vài dự án có giá trị ròng trước số dương trở thành số âm, dự án bị huỷ bỏ Tóm lại, sẵn sàng đầu tư hãng giảm lãi suất tăng nên cầu vốn vay họ giảm Cầu vốn hãng đường dốc Hình 1.1 giúp nắm lãi suất lại thay đổi Giả sử kinh tế bước vào tình trạng suy thối, doanh nghiệp dự kiến thu doanh số lợi nhuận tương lai thấp dự án đầu tư vốn Giá trị ròng dự án giảm, doanh nghiệp khơng sẵn sàng đầu tư trước cầu vốn họ giảm Do đó, đường DF kéo theo đường DT, dịch chuyển sang trái, mức lãi suất cân giảm Hoặc Chính phủ chi q nhiều so với doanh thu thuế, tức rơi vào tình trạng thâm hụt ngân sách nặng nề, Chính phủ phải vay để trang trải cho khoản thâm hụt làm dịch chuyển đường tổng cầu DT sang phải làm cho lãi suất R lại tăng Chính sách tiền tệ NHTW nhân tố quan trọng khác định mức lãi suất NHTW tạo tiền, làm đường cung vốn vay dịch chuyển sang phải lãi suất R giảm Bảng 1.1 Cung cầu vốn vay xuống (kí hiệu đường DF) Tổng cầu vốn vay tổng cầu hộ gia đình doanh nghiệp, hình 1.1 tổng cầu minh hoạ đường DT Đường tổng cầu kết hợp với đường cung định mức lãi suất cân - R* (hình 1.1) Cung vốn vay Cầu vốn vay - Các khoản tiết kiệm cá nhân - Nhu cầu tín dụng cá nhân - Các khoản tiết kiệm doanh nghiệp (khấu hao lợi nhuận dùng để tái đầu tư) R Lãi suất S * R - Đầu tư kinh doanh - Thặng dư ngân sách Chính phủ - Thâm hụt ngân sách Chính phủ - Thặng dư ngân sách địa phương - Thâm hụt ngân sách địa phương - Số tăng thêm cung - Số giảm bớt cung - Số giảm bớt cầu - Số tăng thêm cầu 1.1.3 Các loại lãi suất: Như hình 1.1, kết hợp đường cầu đường cung đơn lẻ có DH DF Q* DT mức lãi suất thị trường thực tế, hộ gia đình, doanh nghiệp phủ vay cho vay theo nhiều điều kiện kỳ hạn khác Kết có số lượng vốn vay nhiều lãi suất “thị trường” Hiện nay, NHNN Việt Nam điều hành lãi suất thơng qua hàng loạt loại lãi suất: lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất thị - 16 - trường liên ngân hàng Dưới xin giới thiệu khái qt số loại lãi suất - 17 - Những biến đổi lãi suất thị trường tiền tệ giống thị trường sử dụng phổ biến thị trường tiền tệ: vốn, thay đổi tỷ lệ nghịch với giá cổ phiếu trái phiếu đồng thời tuỳ thuộc vào 1.1.3.1 Phân loại theo cơng dụng: mối tương quan cung cầu chứng khốn Lãi suất ngắn hạn biến đổi Theo khoản 12, 13 điều 9, Luật NHNN Việt Nam ban hành năm 1997 quy mạnh thường thấp lãi suất dài hạn định lãi suất sau: 1.1.3.3 Phân loại theo chủ thể quan hệ cho vay: - Lãi suất lãi suất NHNN cơng bố làm sở cho TCTD ấn Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, NHTM, TCTD xác định cơng định lãi suất kinh doanh Là lãi suất giữ vị trí quan trọng, chi phối loại lãi suất bố loại lãi suất lãi suất huy động, lãi suất cho vay, lãi suất chiết khấu đối khác với khách hàng gửi vốn hay vay vốn tuỳ thuộc vào lãi suất NHNN - Lãi suất tái cấp vốn lãi suất NHNN áp dụng tái cấp vốn, bao gồm cơng bố lãi suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu NHNN dùng để tái cấp vốn cho Ngồi ra, hoạt động vay cho vay lẫn ngân hàng thị NHTM TCTD NHNN chiết khấu tái chiết khấu thương phiếu trường liên ngân hàng hình thành nên lãi suất liên ngân hàng IBOR (Interbank giấy tờ có giá ngắn hạn khác Offered Rate) Lãi suất thị trường liên ngân hàng phản ánh xác quan hệ 1.1.3.2 Phân loại theo thời hạn cho vay: cung cầu vốn, quan điểm tín hiệu NHNN TCTD, trạng thái cung Một số khoản cho vay kinh tế có thời hạn ngắn, có cầu vốn khả dụng NHTM Lãi suất thị trường liên ngân hàng ngày Nhưng có khoản cho vay dài tới 10 năm, 30 năm Tuỳ vào coi sở xác định lãi suất thị trường, để thành thời hạn cho vay mà có loại lãi suất lãi suất ngắn hạn, lãi suất viên tham gia thị trường xác định hướng lãi suất tiền gửi, lãi suất tiền vay đối trung hạn, lãi suất dài hạn Trên thị trường tài bao gồm thị trường tiền tệ với khách hàng Lãi suất tăng, giảm cho thấy mức tăng giảm thị trường vốn, nơi diễn việc mua bán chứng từ có giá ngắn, trung dài tương ứng lãi suất thị trường thời gian trước mắt hạn 1.1.3.4 Phân loại theo biến động thị trường: Trên thị trường tiền tệ, chứng từ có giá ngắn hạn trái phiếu, tín Giả sử người tiết kiệm 100 triệu đồng, đem gửi vào ngân hàng với phiếu kho bạc, loại thương phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi, kỳ phiếu ngân lãi suất 7,5%/năm Một năm sau, rút khoản tiền tiết kiệm cộng với lãi suất, hàng, khế ước cho vay,…, người bán trái phiếu người cần tiền người thu khoản tiền tiết kiệm nhiều 7,5% so với trước người mua trái phiếu người có tiền muốn đầu tư để sinh lợi thời Nhưng giá tăng đồng mua số hàng sức mua gian ngắn Người chủ trái phiếu hưởng lãi sau thời gian lãi suất họ khơng tăng 7,5% Giả sử tỷ lệ lạm phát 5,5% số hàng mà họ mua thị trường tiền tệ lãi suất ngắn hạn Trong đó, chứng từ có giá dài hạn giấy nợ trung hạn, dài hạn, thường chứng khốn có thời hạn năm loại cổ phiếu mua bán thị trường vốn Lãi suất thị trường vốn lãi suất dài hạn tăng 2% ngược lại, tỷ lệ lạm phát 10% sức mua họ chí giảm 2,5% Các nhà kinh tế gọi lãi suất mà ngân hàng trả lãi suất danh nghĩa gia tăng sức mua người gửi tiết kiệm gọi lãi suất thực tế Như vậy, lãi suất danh nghĩa lãi suất mà lãi nhận theo mệnh giá khơng kể đến lạm phát - 18 - - 19 - lãi suất thực lãi suất chỉnh lại cho theo thay đổi dự tính • Mức giá tăng, tức lạm phát cao hơn, bắt nguồn từ tăng lượng mức giá, lãi suất mà người gửi tiền người kinh doanh thực nhận tiền cung ứng, tác động đến lãi suất thơng qua việc tác động lên mức lạm phát sau tính đến yếu tố lạm phát xảy kinh tế thị trường dự tính Đặc biệt tăng lượng tiền cung ứng khiến nhà đầu tư dự Lãi suất thực định nghĩa cách xác phương trình tính mức giá cao tương lai, mức lạm phát dự tính cao Fisher, chun gia kinh tế tiền tệ lớn kỷ 20 Phương Khn mẫu vốn vay cho thấy việc tăng lạm phát dự tính đưa đến trình Fisher nói rằng: lãi suất danh nghĩa (i) lãi suất thật (ir) cộng với mức mức lãi suất cao Do đó, tác dụng dự tính tăng lượng tiền cung ứng lạm phát dự tính (πe): tăng lãi suất đáp ứng với tăng mức lạm phát dự tính i = ir + πe Khi chuyển vế, ta lãi suất thực phần chênh lệch lãi suất danh S1 nghĩa tỷ lệ lạm phát: ir = i - πe Sự phân biệt lãi suất danh nghĩa lãi suất thực điều quan trọng, lãi i1 S0 I1 suất thực phản ánh chi phí thực việc vay mượn, khoản thu nhập thực việc đầu tư, cơng cụ báo tốt ý muốn vay hay cho vay so với lãi suất danh nghĩa cơng cụ báo tốt độ căng thẳng i0 I0 D1 điều kiện thị trường tín dụng so với lãi suất danh nghĩa Mối quan hệ lãi suất danh nghĩa lãi suất thực: lạm phát yếu tố tất yếu kinh tế để thu hút người gửi tiền vào ngân hàng TCTD lãi suất thực thị trường ln ln lớn số xác định mà nhà đầu tư, người gửi tiền chấp nhận họ cho mức mang lại lợi nhuận cho họ Vì lãi suất danh nghĩa ln ln lớn tỷ lệ lạm phát Đối với dự án đầu tư dài hạn nhà đầu tư thường tính giá dòng tiền theo thời gian Đây phương án quan trọng để thẩm định dự án đầu tư khơng thể thiếu đưa định đầu tư Để đưa định đầu tư giá đồng tiền theo thời gian phải lớn số tiền bỏ đầu tư số tiền bỏ đầu tư ban đầu 1.2 c¸c nh©n tè ¶nh h−ëng ®Õn l·I st: 1.2.1 Tỷ lệ lạm phát: • Hiệu ứng Fisher i = ir + πe Cung tiền tăng x% làm cho lãi suất danh nghĩa tăng x% tương ứng dài hạn D0 H×nh 1.2 Sù dÞch chun cđa cung cÇu tÝn dơng Hình 1.2 giả sử kinh tế cân mức định I0 lạm phát dự đốn khơng đáng kể Nhưng lạm phát xảy ra, giá tăng lên, lúc đường cung vốn vay dịch chuyển bên trái S0 -> S1, cung vốn vay giảm, NHTM, TCTD khơng muốn cho vay lạm phát làm triệt tiêu thu nhập lãi suất họ, giá trị đồng tiền sụt giảm, giá thị trường nợ biến đổi theo, khoản vay ngày hơm bị triệt tiêu hồn tồn giá trị thực tế khoản vốn gốc lãi ngày đáo hạn, tâm lý lo ngại tổn thất phải đưa vốn cho vay khiến cho người muốn cho vay trước chuyển sang đầu tư vào tài sản, hàng hố để hưởng chênh lệch giá, điều xảy khơng phải với mức lãi suất mà tất lãi suất khiến cho cung tín dụng sụt giảm - 84 - tiêu thụ sản phẩm, khẳng định chắn cần thiết đầu tư dự án giai đoạn - 85 - 3.2.4.5 Hiện đại hố sở đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin: X©y dùng hƯ thèng øng dơng t¸c nghiƯp lâi (core-banking): lμ øng dơng nỊn - Thẩm định phương diện kỹ thuật: cần xem xét việc lựa chọn địa điểm, t¶ng chÝnh phơc vơ cho c¸c ho¹t ®éng t¹i VDB vμ sÏ lμ c«ng trỵ gióp hiƯu qu¶ mặt xây dựng dự án, xem xét việc lựa chọn hình thức đầu tư cơng suất khả cho c¸c c¸n bé nghiƯp vơ cđa c¸c phßng ban viƯc thùc hiƯn vμ ®iỊu hμnh c¸c thi dự án, nghiên cứu việc lựa chọn cơng nghệ, thiết bị cho dự án, qua đánh t¸c nghiƯp thĨ giá tổng thể phương án kỹ thuật dự án HƯ thèng th«ng tin hç trỵ: bao gåm c¸c øng dơng cã kh¶ n¨ng cung cÊp - Thẩm định yếu tố đầu vào: phân tích yếu tố ngun vật liệu, th«ng tin theo nhiỊu chiỊu ®Ĩ phơc vơ cho viƯc hç trỵ c«ng t¸c qu¶n lý cđa c¸c cÊp nhiên liệu, điện nước, sở hạ tầng khác phục vụ cho dự án, lao động để đảm bảo l·nh ®¹o C¸c øng dơng ®−ỵc ph©n tÝch vμ thiÕt kÕ trªn nỊn t¶ng kho d÷ liƯu đưa dự án vào hoạt động ổn định với cơng suất vận hành tối đa - Thẩm định khía cạnh tài dự án: kiểm tra tổng mức đầu tư tiến (Dataware house), c¸c th«ng tin d÷ liƯu chi tiÕt sÏ ®−ỵc lÊy chđ u tõ c¸c hƯ thèng øng dơng t¸c nghiƯp lâi độ bỏ vốn, nhu cầu vốn lưu động cho q trình vận hành dự án, sản xuất sản phẩm, HƯ thèng øng dơng kh¸c: HƯ thèng qu¶n lý nh©n sù; HƯ thèng qu¶n lý tμi chi phí giá thành giá bán sản phẩm, cấu vốn nguồn vốn tham gia đầu s¶n; HƯ thèng tra cøu c¸c v¨n b¶n ph¸p quy; HƯ thèng trang th«ng tin ®iƯn tư tư để xác định hiệu tài dự án (Website) vμ hƯ thèng th− ®iƯn tư (email) - Thẩm định tài doanh nghiệp: qua phân tích tiêu tài HƯ thèng phÇn cøng: Theo tiªu chn hƯ thèng më, cã kh¶ n¨ng n©ng cÊp (IRR, NPV, PP, ) doanh nghiệp đánh giá tổng quan tình hình theo nhu cÇu tõng giai ®o¹n; §¶m b¶o tÝnh ®éc lËp (phÇn cøng kh«ng phơ thc tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trên sở ổn định vμo hƯ ®iỊu hμnh vμ CSDL); §đ c«ng st phơc vơ nhu cÇu xư lý, dù phßng vμ ph¸t có hiệu kinh tế tài chính, doanh nghiệp có khả phát triển mở triĨn; ThiÕt bÞ cã ®é tin cËy vμ chÊt l−ỵng cao vμ cã kh¶ n¨ng ho¹t ®éng liªn tơc rộng quy mơ hoạt động sở đầu tư dự án 3.2.4.4 Hạn chế rủi ro tín dụng: Tiếp tục hồn thiện ban hành quy chế quản lý, quy trình nghiệp vụ để áp dụng thống tồn hệ thống Để nâng cao chất lượng tín dụng, NHPT sớm ban hành quy chế, quy trình nghiệp vụ, cần quy định cụ thể bước thực hiện, cách thức, đối tượng, phạm vi thực hiện, tiến hành phân cấp cho cấp việc lựa chọn định cho vay dự án thuộc thẩm quyền Để hạn chế rủi ro phân cấp, NHPT Việt Nam sớm xây dựng ban hành Sổ tay tín dụng để làm cẩm nang cho cán lãnh đạo cán thừa hành Quy chế, quy trình chặt chẽ, hành lang pháp lý vững chắc, điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng 24/24 giê; Kh¶ n¨ng dù phßng vμ phơc håi lçi tèt; HƯ thèng m¹ng vμ trun th«ng: HƯ thèng m¹ng tỉng thĨ sÏ ®−ỵc thiÕt kÕ vμ chia thμnh c¸c trung t©m vïng miỊn Do ®Ỉc tÝnh ®Þa lý cđa ViƯt nam, hƯ thèng m¹ng sÏ chia thμnh 03 trung t©m vïng t¹i ba miỊn B¾c- Trung – Nam 3.2.4.6 Kiện tồn máy tinh gọn, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Bước sang giai đoạn hội nhập kinh tế, NHPT có bước chuyển lớn, xố bỏ dần chế độ bao cấp chuyển sang chế tự chủ tài Và thực tế cho thấy TCTD, NHTM, khơng cạnh tranh ưu đãi mức lãi suất mà cạnh tranh qua cách phục vụ khách hàng trước sau giao dịch tín dụng với ngân hàng Đây điểm yếu NHPT, phần lớn cán viên chức hệ thống NHPT quen phong - 86 - - 87 - cách làm việc theo chế bao cấp, xử lý cơng việc chậm, đợi khách hàng đến KÕt ln tìm khơng chủ động tìm đến khách hàng Do vậy, để NHPT tồn phát triển bền vững điều kiện hội nhập nay, điều quan trọng trước hết phải chấn chỉnh lại phong cách làm việc, phục vụ khách hàng theo phương châm “khách hàng thượng đế”, NHPT Nền kinh tế Việt Nam trải qua nhiều thay đổi quan trọng Dưới ảnh cần giảm biên chế cán xử lý cơng việc chậm, lực, nghiệp vụ hưởng thay đổi sách kinh tế, kinh tế định hướng thị yếu kém, khơng tháo bỏ tư tưởng phong cách làm việc theo chế trường chỗ cho kế hoạch hố tập trung Trong q trình cấu lại kinh tế bao cấp Đồng thời đào tạo cán trẻ có lực chun mơn, nghiệp đó, thành lập NHPT Việt Nam xem chủ trương đắn Nhà nước vụ giao tiếp với khách hàng Đó kết q trình cải cách kinh tế Trong sách lãi suất vấn đề - Đào tạo nước: đào tạo tiền cơng vụ; đào tạo theo tiêu chuẩn ngạch chun viên; đào tạo ngoại ngữ, tin học; đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức - Đào tạo nước ngồi: mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo tổ chức tài trợ nước khu vực giới nhằm tập trung đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chun mơn nghiệp vụ có trình độ cao, chun gia đầu ngành làm sở, tiền đề cho việc phát triển đội ngũ cán năm giai đoạn năm 20102020 khơng nhỏ có tác động nhay nhảy đến hệ thống NHPT nói riêng tồn hệ thống kinh tế nói chung Lãi suất vấn đề phức tạp nhạy cảm phải có lãi suất huy động vốn để có đầu vào mức lãi suất cho vay thích hợp để có đầu Do đó, với yếu tố điều kiện kinh tế xã hội vùng, khu vực mà Chính phủ ban hành sách lãi suất cho phù hợp Cơ chế điều hành lãi suất Chính phủ NHPT Việt Nam khơng nên can thiệp sâu vào việc tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm tài chính, tăng cường quyền chủ động cho vay NHPT, giảm bớt can thiệp hành Chính phủ - Đào tạo tiểu giáo viên: đơn vị cần phải lựa chọn số cán có trình độ, khả tiếp thu truyền đạt tham dự lớp đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng ngồi nước, sau cán có trách nhiệm truyền đạt, hướng dẫn, giới thiệu lại kiến thức, nội dung đào tạo, tập huấn với Lãnh đạo cán viên chức đơn vị Trong giai đoạn này, cấu tổ chức kiện tồn lại từ Trung ương đến Chi nhánh đảm bảo tinh gọn, hiệu Về dài hạn, NHPT cần xây dựng, tổ chức máy để đạo, điều hành tổ chức triển khai thực hoạt động nghiệp vụ mới, đảm bảo tính chun nghiệp có hiệu ngân hàng, khơng bng lỏng quản lý NHPT dùng cơng cụ lãi suất cạnh tranh khơng pháp luật, khơng tính chất ưu đãi Chính phủ ngành nghề, lĩnh vực, vùng đặc biệt khó khăn cần đến hỗ trợ Chính phủ Với mong muốn nâng cao hiệu hoạt động vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước thơng qua chế điều hành lãi suất Chính phủ NHPT, nhằm khẳng định vai trò NHPT cơng cụ Chính phủ việc điều hành kinh tế vĩ mơ, thực có hiệu sách lãi suất sách tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, tạo - 88 - - 89 - bình đẳng thành phần kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xuất khẩu, tạo vốn mồi để huy động thêm nhiều nguồn vốn kinh tế cho đầu tư phát TÀI LIỆU THAM KHẢO triển, đa dạng hố cơng cụ nợ thị trường vốn, bước lành mạnh hố -*** - tài quốc gia, xố bỏ dần bao cấp tài chính, bước tự chủ tài tiến dần đến tự hố tài Như vậy, cần phải ph¸t huy nh÷ng thÕ m¹nh cđa NHPT, h¹n chÕ vμ kh¾c phơc c¸c nh−ỵc ®iĨm tån t¹i, triĨn khai tèt c¸c nghiƯp vơ míi cđa Ng©n hμng lμ yªu cÇu cÊp thiÕt nh»m hoμn thμnh tèt nhÊt nh÷ng nhiƯm vơ ChÝnh phđ giao Nh÷ng nhãm gi¶i ph¸p lín trªn ®©y cÇn ®−ỵc qu¸n triƯt vμ thùc hiƯn kiªn ®Þnh toμn bé ho¹t ®éng cđa NHPT nh»m tõng b−íc ph¸t huy vai trß cđa mét tỉ chøc tμi trỵ ph¸t triĨn, ®¶m b¶o sù ph¸t triĨn vμ bỊn v÷ng, thóc ®Èy sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ, gãp phÇn thùc hiƯn c¸c mơc tiªu ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa ®Êt n−íc Sự phát triển học thuyết kinh tế - TS Nguyễn Văn Trình - Đại học Quốc gia TP.HCM - Khoa Kinh tế - NXB Lao động - Xã Hội 2002 Những vấn đề Lý thuyết kinh tế - PTS Đinh Sơn Hùng Trường ĐHKT TP.HCM - 1997 Kinh tế học vi mơ - Robert S Pindyck, Daniel L.Rubinfeld - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - NXB Thống kê Hà Nội 1999 Kinh tế học vĩ mơ - N.Gregory Mankiw - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - NXB Thống kê Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài - Frederic S.Mishkin - NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 1999 Khai thác nguồn vốn tín dụng Nhà nước ưu đãi cho đầu tư phát triển PGS.TS Thái Bá Cẩn - Bộ Tài chính, Học viện Tài - NXB Tài Chính Hà Nội 12-2002 Nghị Định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006, Nghị Định 106/2004/NĐCP ngày 1/4/2004, Nghị Định 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Quyết định 108/2006/QĐ-TTg việc thành lập NHPT Việt Nam, Quyết định 110/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động NHPT Việt Nam Các quy chế, quy trình nghiệp vụ NHPT Việt Nam 10 Các tạp chí Quỹ HTPT, tạp chí Ngân hàng, tạp chí thị trường tài tiền tệ, Thời báo Kinh tế năm 2003-2006 11 Báo cáo kết hoạt động năm 2003, 2004, 2005, 2006 Quỹ HTPT (nay NHPT Việt Nam) 12 Các thơng tin internet … - 90 - PHỤ LỤC CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM —— Số: 151/2006/NĐ-CP Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2006 NGHỊ ĐỊNH Về tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Ngân sách nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Luật Các tổ chức tín dụng ngày 12 tháng 02 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng năm 2004; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính, NGHỊ ĐỊNH : Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi, đối tượng điều chỉnh Phạm vi điều chỉnh Nghị định, gồm: a) Tín dụng đầu tư, bao gồm: cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư; b) Tín dụng xuất khẩu, bao gồm: cho vay xuất (cho nhà xuất nhà nhập vay), bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng Đối tượng điều chỉnh, bao gồm: a) Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có dự án thuộc diện vay vốn đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư (sau gọi chủ đầu tư); b) Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước có hợp đồng xuất tổ chức nước ngồi nhập hàng hóa thuộc diện có vay vốn, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu; “Thời hạn ân hạn” khoảng thời gian thực dự án, thực hợp đồng xuất khẩu, nhập mà chủ đầu tư, nhà xuất nhà nhập chưa phải trả nợ gốc; phải trả nợ lãi c) Ngân hàng Phát triển Việt Nam tổ chức, cá nhân khác có liên quan q trình thực tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước “Thời hạn trả nợ” khoảng thời gian từ trả nợ khoản vay lần trả hết nợ vay theo hợp đồng tín dụng Điều Ngun tắc tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Cho vay, bảo lãnh dự án đầu tư, hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng nhập hàng hố Việt Nam sản xuất, có thu hồi vốn trực tiếp Một dự án đầu tư áp dụng hình thức tín dụng đầu tư; hợp đồng xuất nhập áp dụng hình thức tín dụng xuất hội đủ điều kiện theo quy định Dự án đầu tư, hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng nhập vay vốn, bảo lãnh phải Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay “Kỳ hạn trả nợ” khoảng thời gian quy định cho lần trả nợ thời hạn trả nợ “Cho vay” việc Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho chủ đầu tư, nhà xuất nhà nhập vay vốn để thực dự án đầu tư, hợp đồng xuất hợp đồng nhập hàng hố “Bên bảo lãnh” Ngân hàng Phát triển Việt Nam “Bên bảo lãnh” chủ đầu tư, nhà xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam bảo lãnh 10 “Bên nhận bảo lãnh” tổ chức cho chủ đầu tư, nhà xuất vay vốn bên mời thầu hợp đồng xuất Chủ đầu tư, nhà xuất khẩu, nhà nhập vay vốn bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tư phải sử dụng vốn vay mục đích; trả nợ gốc lãi vay theo hợp đồng tín dụng ký; thực đầy đủ cam kết hợp đồng bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tư quy định Nghị định 11 “Bảo lãnh vay vốn” cam kết Ngân hàng Phát triển Việt Nam với tổ chức cho vay vốn việc trả nợ thay cho chủ đầu tư, nhà xuất trường hợp chủ đầu tư, nhà xuất khơng trả trả nợ khơng đủ cho bên nhận bảo lãnh Danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất Chính phủ quy định 12 “Bảo lãnh dự thầu” cam kết Ngân hàng Phát triển Việt Nam với bên mời thầu, để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu nhà xuất Trường hợp nhà xuất phải nộp phạt vi phạm quy định đấu thầu mà khơng nộp nộp khơng đầy đủ tiền phạt cho bên mời thầu Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực thay Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: “Nhà xuất khẩu" doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Việt Nam xuất hàng hố Việt Nam sản xuất “Nhà nhập nước ngồi" (sau viết tắt nhà nhập khẩu) tổ chức nước ngồi mua hàng hố Việt Nam sản xuất “Thời hạn cho vay” khoảng thời gian từ rút vốn lần đầu đến trả hết nợ vay theo hợp đồng tín dụng 13 “Bảo lãnh thực hợp đồng” cam kết Ngân hàng Phát triển Việt Nam với bên nhận bảo lãnh, bảo đảm việc thực đầy đủ nghĩa vụ nhà xuất theo hợp đồng ký kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp nhà xuất vi phạm hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên nhận bảo lãnh mà khơng thực thực khơng đầy đủ Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực thay 14 “Hỗ trợ sau đầu tư” việc Nhà nước hỗ trợ phần lãi suất cho chủ đầu tư vay vốn tổ chức tín dụng để đầu tư dự án, sau dự án hồn thành đưa vào sử dụng trả nợ vay Điều Kế hoạch tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Kế hoạch tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước thơng báo hàng năm, bao gồm tiêu sau: a) Tổng mức tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước; b) Nguồn vốn để thực tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước; c) Ngân sách nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất, hỗ trợ sau đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam kế hoạch tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước hàng năm kế hoạch dài hạn để tổng hợp chung kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 Chủ đầu tư phải bảo đảm đủ nguồn vốn để thực dự án điều kiện tài cụ thể phần vốn đầu tư ngồi phần vốn vay tín dụng đầu tư Nhà nước Chủ đầu tư thực bảo đảm tiền vay theo quy định Nghị định Chủ đầu tư phải mua bảo hiểm tài sản cơng ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp Việt Nam tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc suốt thời hạn vay vốn Trường hợp dự án đầu tư nước ngồi theo Hiệp định hai Chính phủ dự án đầu tư nước ngồi theo định Thủ tướng Chính phủ thực theo Điều 11 Nghị định Điều Mức vốn cho vay Chương II TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC Mục CHO VAY ĐẦU TƯ Điều Các hình thức cho vay đầu tư Cho vay dự án đầu tư nước Cho vay dự án đầu tư nước ngồi Điều Đối tượng cho vay Đối tượng cho vay chủ đầu tư có dự án đầu tư thuộc Danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư ban hành kèm theo Nghị định Điều Điều kiện cho vay Thuộc đối tượng quy định Điều Nghị định Thực thủ tục đầu tư theo quy định pháp luật Chủ đầu tư có lực pháp luật, lực hành vi dân đầy đủ Chủ đầu tư có dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trả nợ; Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ chấp thuận cho vay Mức vốn cho vay dự án tối đa 70% tổng mức vốn đầu tư dự án (khơng bao gồm vốn lưu động) Mức vốn cho vay dự án Ngân hàng Phát triển Việt Nam định theo quy định khoản Điều Trường hợp đặc biệt, dự án thiết phải vay với mức cao 70% tổng mức vốn đầu tư dự án (khơng bao gồm vốn lưu động) đủ điều kiện để thực hiện, Ngân hàng Phát triển Việt Nam đề nghị Bộ Tài để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Điều Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay xác định theo khả thu hồi vốn dự án khả trả nợ chủ đầu tư phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh dự án khơng q 12 năm Một số dự án đặc thù (dự án Nhóm A, trồng thơng, cao su) cần có thời gian vay vốn 12 năm đủ điều kiện thực thời hạn cho vay tối đa 15 năm Ngân hàng Phát triển Việt Nam định thời hạn cho vay dự án theo quy định khoản Điều Điều 10 Đồng tiền lãi suất cho vay Đồng tiền cho vay đồng Việt Nam Việc cho vay ngoại tệ thực ngoại tệ tự chuyển đổi số dự án có nhu cầu nhập máy móc, thiết bị mà chủ đầu tư có khả cân đối ngoại tệ trả nợ Lãi suất cho vay đầu tư đồng Việt Nam lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm cộng 0,5%/năm Mục HỖ TRỢ SAU ĐẦU TƯ Điều 12 Đối tượng hỗ trợ sau đầu tư Đối tượng hỗ trợ sau đầu tư chủ đầu tư có dự án Danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư, gồm: Các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Các dự án đầu tư phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Đối với dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; dự án phát triển nơng nghiệp, nơng thơn dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; dự án vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, xã thuộc Chương trình 135 xã biên giới thuộc Chương trình 120, xã vùng bãi ngang, lãi suất cho vay đồng Việt Nam lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm Các dự án đầu tư tại: địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; dự án vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, xã thuộc chương trình 135 xã biên giới thuộc chương trình 120, xã vùng bãi ngang Lãi suất cho vay ngoại tệ tự chuyển đổi, giao Bộ Tài định theo ngun tắc có ưu đãi sở lãi suất Sibor tháng cộng thêm tỷ lệ % Dự án thuộc đối tượng hỗ trợ sau đầu tư quy định Điều 12 Nghị định Lãi suất cho vay xác định thời điểm ký hợp đồng tín dụng lần khơng thay đổi cho thời hạn vay vốn Điều 13 Điều kiện hỗ trợ sau đầu tư Được Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định ký kết hợp đồng hỗ trợ sau đầu tư Dự án đầu tư hồn thành đưa vào sử dụng trả nợ vay Lãi suất nợ q hạn 150% lãi suất cho vay hạn ghi hợp đồng tín dụng Điều 14 Mức hỗ trợ sau đầu tư Bộ trưởng Bộ Tài cơng bố lãi suất cho vay đầu tư để Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực Số lần cơng bố lãi suất hàng năm tối đa lần Mức hỗ trợ sau đầu tư chênh lệch lãi suất vay vốn đầu tư tổ chức tín dụng 90% lãi suất vay vốn đầu tư áp dụng cho đối tượng quy định Điều 10 Nghị định Điều 11 Cho dự án vay theo Hiệp định Chính phủ dự án đầu tư nước ngồi theo định Thủ tướng Chính phủ Ngân hàng Phát triển Việt Nam cấp hỗ trợ sau đầu tư theo kết trả nợ chủ đầu tư Điều kiện, lãi suất, thời hạn, mức vay nội dung có liên quan đến khoản vay dự án thực theo quy định ghi Hiệp định BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐẦU TƯ Trường hợp Hiệp định khơng quy định cụ thể điều kiện, lãi suất, thời hạn, mức vay bảo đảm tiền vay thực theo quy định cho vay đầu tư Nghị định Các dự án đầu tư nước ngồi theo định Thủ tướng Chính phủ thực theo quy định cho vay đầu tư Nghị định Mục Điều 15 Đối tượng bảo lãnh Chủ đầu tư có dự án thuộc đối tượng vay vốn tín dụng đầu tư theo quy định Nghị định có nhu cầu bảo lãnh để vay vốn tổ chức tín dụng khác Điều 16 Điều kiện bảo lãnh Cho nhà nhập vay Thuộc đối tượng bảo lãnh tín dụng đầu tư quy định Điều 15 Nghị định Hội đủ điều kiện quy định khoản 2, 3, 4, Điều Nghị định Điều 17 Thời hạn bảo lãnh Điều 21 Đối tượng cho vay Nhà xuất có hợp đồng xuất nhà nhập có hợp đồng nhập hàng hố thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất ban hành kèm theo Nghị định Điều 22 Điều kiện cho vay Được xác định phù hợp với thời hạn vay vốn theo hợp đồng tín dụng chủ đầu tư với tổ chức tín dụng Điều 18 Mức bảo lãnh phí bảo lãnh Mức bảo lãnh tương ứng với mức vốn vay, khơng vượt q tổng mức đầu tư dự án (khơng bao gồm vốn lưu động) Chủ đầu tư bảo lãnh khơng phải trả phí Điều 19 Trách nhiệm tài chủ đầu tư khơng trả nợ Trường hợp chủ đầu tư khơng trả nợ vay theo hợp đồng tín dụng ký thì: Sau thời hạn 60 ngày kể từ ngày khoản vay đến hạn, chủ đầu tư khơng trả nợ, tổ chức tín dụng có u cầu văn gửi Ngân hàng Phát triển Việt Nam trả nợ thay Ngân hàng Phát triển Việt Nam có trách nhiệm trả nợ cho tổ chức tín dụng thay chủ đầu tư phần vốn vay q hạn nhận bảo lãnh nhận u cầu trả nợ thay Chủ đầu tư phải nhận nợ bắt buộc có trách nhiệm trả nợ cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam số tiền trả nợ thay với lãi suất phạt 150% lãi suất vay vốn tổ chức tín dụng Chương III TÍN DỤNG XUẤT KHẨU Mục CHO VAY XUẤT KHẨU Điều 20 Các hình thức cho vay xuất Cho nhà xuất vay, bao gồm cho vay trước sau giao hàng Thuộc đối tượng vay vốn theo quy định Điều 21 Nghị định Nhà xuất ký kết hợp đồng xuất Nhà nhập có hợp đồng nhập ký kết với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Việt Nam Phương án sản xuất kinh doanh có hiệu Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định chấp thuận cho vay Nhà xuất khẩu, nhà nhập có lực pháp luật, lực hành vi dân đầy đủ Ngồi điều kiện quy định khoản 1, 2, Điều này: a) Nhà xuất phải thực quy định bảo đảm tiền vay Nghị định này; phải mua bảo hiểm tài sản cơng ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp Việt Nam tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc suốt thời hạn vay vốn; b) Nhà nhập phải Chính phủ Ngân hàng trung ương nước bên nhà nhập bảo lãnh vay vốn Điều 23 Mức vốn cho vay Mức cho vay tối đa 85% giá trị hợp đồng xuất khẩu, nhập ký giá trị L/C cho vay trước giao hàng trị giá hối phiếu hợp lệ cho vay sau giao hàng Mức vốn cho vay trường hợp Ngân hàng Phát triển Việt Nam định theo quy định khoản Điều Điều 24 Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay xác định theo khả thu hồi vốn phù hợp với đặc điểm hợp đồng xuất khả trả nợ nhà xuất nhà nhập khơng q 12 tháng 10 11 Trường hợp cần thiết, thời hạn cho vay 12 tháng nhà xuất đủ điều kiện thực hợp đồng xuất khẩu, Ngân hàng Phát triển Việt Nam đề nghị Bộ Tài xem xét, định Hội đủ điều kiện quy định khoản 2, 3, Điều 22 Nghị định Điều 29 Thời hạn bảo lãnh Điều 25 Đồng tiền lãi suất cho vay Đồng tiền cho vay đồng Việt Nam (VNĐ) Việc cho vay ngoại tệ thực đồng ngoại tệ tự chuyển đổi hợp đồng xuất có nhu cầu nhập ngun liệu mà nhà xuất có nguồn thu ngoại tệ để trả nợ Lãi suất cho vay tín dụng xuất đồng Việt Nam ngoại tệ tự chuyển đổi, giao Bộ Tài định theo ngun tắc phù hợp với lãi suất thị trường Lãi suất nợ q hạn 150% lãi suất cho vay hạn theo hợp đồng tín dụng Bộ trưởng Bộ Tài cơng bố lãi suất cho vay tín dụng xuất để Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực Số lần cơng bố lãi suất hàng năm tối đa lần Điều 26 Thực giải ngân, thu nợ Ngân hàng Phát triển Việt Nam trực tiếp giải ngân, thu nợ ủy thác cho tổ chức tài chính, tín dụng hoạt động hợp pháp nước ngồi nước thực giải ngân thu nợ Mục BẢO LÃNH TÍN DỤNG XUẤT KHẨU Điều 27 Đối tượng bảo lãnh Đối tượng bảo lãnh nhà xuất có hợp đồng xuất hàng hố thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu, khơng vay vốn tín dụng xuất nhà nước Điều 28 Điều kiện bảo lãnh Thuộc đối tượng bảo lãnh theo quy định Điều 27 Nghị định có nhu cầu bảo lãnh để vay vốn tổ chức tín dụng khác Có lực pháp luật, lực hành vi dân đầy đủ Thời hạn bảo lãnh phù hợp với thời hạn vay vốn theo Hợp đồng tín dụng ký nhà xuất với tổ chức tín dụng tối đa 12 tháng Điều 30 Mức bảo lãnh, phí bảo lãnh Mức bảo lãnh cho nhà xuất vay vốn khơng q 85% giá trị hợp đồng xuất giá trị L/C Nhà xuất bảo lãnh phải trả phí bảo lãnh 1%/năm số dư tín dụng bảo lãnh Điều 31 Trách nhiệm tài nhà xuất khơng trả nợ áp dụng theo quy định Điều 19 Nghị định Mục BẢO LÃNH DỰ THẦU VÀ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Điều 32 Đối tượng bảo lãnh Nhà xuất tham gia dự thầu thực hợp đồng xuất hàng hố thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất Điều 33 Điều kiện bảo lãnh Thuộc đối tượng theo quy định Điều 32 Nghị định này, có nhu cầu bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng xuất Có tài liệu hợp pháp chứng minh u cầu phía nước ngồi bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng xuất Nhà xuất bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng xuất phải có lực tài để tham gia dự thầu thực hợp đồng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định chấp thuận bảo lãnh Điều 34 Thời hạn bảo lãnh Thời hạn bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng xuất phù hợp với thời hạn thực nghĩa vụ nhà xuất 12 Điều 35 Mức bảo lãnh, phí bảo lãnh Mức bảo lãnh tối đa khơng q 3% giá dự thầu bảo lãnh dự thầu tối đa khơng q 15% giá trị hợp đồng xuất bảo lãnh thực hợp đồng xuất Nhà xuất bảo lãnh phải trả phí bảo lãnh 0,5%/năm giá trị bảo lãnh tối đa 100 triệu đồng/1 hợp đồng bảo lãnh Điều 36 Trách nhiệm tài nhà xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải thực nghĩa vụ bảo lãnh cho bên nước ngồi Nhà xuất bảo lãnh phải nhận nợ bắt buộc số tiền Ngân hàng Phát triển Việt Nam trả cho bên nước ngồi phải chịu lãi suất phạt 150% lãi suất cho vay tín dụng xuất tính số tiền nhận nợ Chương IV BẢO ĐẢM TIỀN VAY, TRẢ NỢ VAY VÀ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ VÀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU Điều 37 Bảo đảm tiền vay Các chủ đầu tư, vay vốn bảo lãnh dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay bảo lãnh Trường hợp tài sản hình thành từ vốn vay khơng đủ điều kiện bảo đảm tiền vay bảo lãnh, chủ đầu tư phải sử dụng tài sản hợp pháp khác để bảo đảm tiền vay bảo lãnh với giá trị tối thiểu 15% tổng mức vay vốn bảo lãnh Nhà xuất vay vốn bảo lãnh tín dụng xuất phải thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định hành pháp luật; miễn tài sản chấp bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng Chủ đầu tư, nhà xuất khơng chuyển nhượng, bán, cho th, cho mượn chấp, cầm cố tài sản bảo đảm chưa trả hết nợ Trường hợp chủ đầu tư, nhà xuất khơng trả nợ giải thể, phá sản, Ngân hàng Phát triển Việt Nam áp dụng biện pháp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật tổ chức tín dụng để thu hồi nợ Điều 38 Trả nợ vay Chủ đầu tư, nhà xuất khẩu, nhà nhập có trách nhiệm trả nợ cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo hợp đồng tín dụng ký 13 Trong thời gian ân hạn, chủ đầu tư chưa phải trả nợ gốc phải trả lãi theo hợp đồng tín dụng ký Sau thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày đến hạn trả nợ, chủ đầu tư, nhà xuất khẩu, nhà nhập vay vốn khơng trả nợ vay kỳ hạn số nợ gốc lãi chậm trả phải chịu lãi suất q hạn theo quy định Trường hợp nhà nhập khơng trả nợ trả nợ khơng đủ, Ngân hàng Phát triển Việt Nam có trách nhiệm thu hồi nợ từ tổ chức bảo lãnh nước nhập theo hợp đồng bảo lãnh Điều 39 Rủi ro, xử lý rủi ro Rủi ro xem xét xử lý nợ tín dụng đầu tư tín dụng xuất bao gồm: a) Rủi ro bất khả kháng: thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ, rủi ro trị, chiến tranh trực tiếp gây thiệt hại tài sản chủ đầu tư nhà xuất khẩu; chủ đầu tư, nhà xuất bị phá sản, giải thể; chủ đầu tư, nhà xuất bị chết, tích khơng có người thừa kế trường hợp chủ đầu tư, nhà xuất vay vốn cá nhân; b) Khó khăn tài doanh nghiệp nhà nước thiết phải xử lý thực chuyển đổi sở hữu Biện pháp xử lý rủi ro xem xét áp dụng gồm: điều chỉnh thời hạn trả nợ, gia hạn nợ, khoanh nợ, xố nợ (gốc, lãi) Điều 40 Phân loại nợ, trích, lập quỹ dự phòng rủi ro Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực việc phân loại nợ theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam lập Quỹ dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro chủ đầu tư, nhà xuất khẩu, nhà nhập khơng trả nợ Tiền trích lập Quỹ dự phòng rủi ro hạch tốn vào chi phí hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Phát triển Việt Nam Mức trích lập sử dụng Quỹ dự phòng rủi ro quy định chế tài Ngân hàng Phát triển Việt Nam 14 15 Điều 41 Thẩm quyền xử lý rủi ro Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam điều chỉnh thời hạn trả nợ, kỳ hạn trả nợ mức trả nợ kỳ hạn, gia hạn nợ, tổng thời gian gia hạn nợ khơng vượt q 1/3 thời hạn cho vay ký hợp đồng tín dụng tổng thời hạn vay vốn khơng vượt thời hạn vay vốn tối đa theo quy định Nghị định Bộ trưởng Bộ Tài định khoanh nợ, xố nợ lãi cho chủ đầu tư, nhà xuất sở đề nghị Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thẩm tra, trình Thủ tướng Chính phủ định trường hợp xóa nợ gốc sở đề nghị Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chương V NGUỒN VỐN THỰC HIỆN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ VÀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC Điều 42 Vốn ngân sách nhà nước Vốn điều lệ Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân sách nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất, hỗ trợ sau đầu tư Vốn ngân sách nhà nước cấp cho chương trình, mục tiêu Chính phủ Điều 43 Vốn huy động Phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam kỳ phiếu, chứng tiền gửi theo quy định pháp luật Vay Cơng ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện, Bảo hiểm xã hội tổ chức tài chính, tín dụng ngồi nước Các nguồn vốn khác theo quy định pháp luật Việc huy động vốn ngoại tệ phải xem xét sở nhu cầu thực tế sử dụng vốn ý kiến tham gia Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương VI TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ CHỦ ĐẦU TƯ, NHÀ XUẤT KHẨU, NHÀ NHẬP KHẨU Điều 44 Bộ Tài Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan liên quan trình Chính phủ ban hành chế, sách liên quan tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước Hướng dẫn ban hành theo thẩm quyền chế, sách liên quan tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước để Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện; giám sát hoạt động tài Ngân hàng Phát triển Việt Nam Quyết định theo thẩm quyền lãi suất cho vay, xử lý rủi ro thời hạn cho vay xuất 12 tháng Kiểm tra, giám sát Ngân hàng Phát triển Việt Nam việc: vay vốn trả nợ nguồn vốn huy động; sử dụng vốn vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư, cho vay xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng, cho vay nhập thu nợ; thực số nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hàng năm đánh giá tình hình thực sách tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước kết hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam báo cáo Thủ tướng Chính phủ Điều 45 Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng hợp kế hoạch tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm dài hạn; trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định kế hoạch tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước hàng năm; phối hợp với Bộ Tài xây dựng sách tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài lập dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm cho hoạt động tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Phối hợp với Bộ Tài kiểm tra hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam việc vay vốn, nhận nợ trả nợ nguồn vốn huy động, sử dụng vốn để thực tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước; xử lý rủi ro tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước theo quy định 16 Điều 46 Bộ Thương mại Xây dựng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược chương trình phát triển hàng xuất thời kỳ; phối hợp với Bộ Tài xây dựng sách tín dụng xuất Nhà nước Cơng bố rộng rãi thơng tin thị trường xuất khẩu; đề xuất giải pháp hướng dẫn thực để mở rộng, phát triển thị trường xuất hàng hóa Việt Nam Điều 47 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, ngoại hối, tín dụng tốn có liên quan đến tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Phối hợp với Bộ Tài xây dựng sách tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Điều 48 Ngân hàng Phát triển Việt Nam 17 Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát để chủ đầu tư triển khai thực đầu tư theo quy định Nhà nước đầu tư; giải vấn đề có liên quan đến thực sách tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Điều 50 Chủ đầu tư, nhà xuất khẩu, nhà nhập Cung cấp xác, đầy đủ, kịp thời thơng tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn, bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tư, tình hình sử dụng vốn vay cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam Sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ đầy đủ, hạn thực đầy đủ nội dung cam kết hợp đồng tín dụng, bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tư Doanh nghiệp nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho vay, bảo lãnh thực chuyển đổi sở hữu phải thơng báo văn cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam để giải khoản nợ vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất theo quy định pháp luật Chương VII BÁO CÁO, THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Tổ chức thực sách tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước theo quy định Nghị định Đề xuất với quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung sách tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Xử lý rủi ro theo thẩm quyền chịu trách nhiệm tính xác, minh bạch đề xuất xử lý rủi ro lên quan thẩm quyền xem xét, định Thu nợ gốc lãi vốn tín dụng đầu tư, tín dụng xuất theo quy định Điều 51 Thanh tra, kiểm tra, báo cáo Các hoạt động tín dụng đầu tư, tín dụng xuất theo quy định Nghị định phải chịu tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Việc tra, kiểm tra thực khâu tất khâu q trình đầu tư xây dựng, sản xuất, kinh doanh hồn trả vốn vay Điều 49 Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực theo chức thẩm quyền Thủ trưởng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực việc kiểm tra, giám sát q trình thực sách tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước thuộc phạm vi quản lý Cơng bố quy hoạch, kế hoạch, định hướng phát triển quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật ngành, lĩnh vực, sản phẩm, vùng lãnh thổ làm thực sách tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Định kỳ hàng q đột xuất, Ngân hàng Phát triển Việt Nam tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu, đồng thời gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng cục Thống kê 18 Điều 52 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vay vốn, bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tư, vi phạm quy định Nghị định này, gây thiệt hại tài sản, tiền vốn phải bồi thường xử lý theo quy định pháp luật Ngân hàng Phát triển Việt Nam chịu trách nhiệm trước pháp luật thực sách tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước; hành vi vi phạm quy định Nghị định bị xử lý theo quy định pháp luật Chương VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 53 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Cơng báo Bãi bỏ Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2004 Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất quy định khác có liên quan đến tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Điều 54 Các trường hợp ký hợp đồng Đối với dự án vay vốn tín dụng đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư ký hợp đồng với Ngân hàng Phát triển Việt Nam (trước Quỹ Hỗ trợ phát triển) trước ngày Nghị định có hiệu lực, tiếp tục thực theo cam kết ghi hợp đồng ký Các hợp đồng vay vốn tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng ký với Ngân hàng Phát triển Việt Nam (trước Quỹ Hỗ trợ phát triển) trước ngày Nghị định có hiệu lực, tiếp tục thực theo cam kết ghi hợp đồng ký Điều 55 Trách nhiệm hướng dẫn thực Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ, ngành có liên quan chức thẩm quyền để hướng dẫn thực Nghị định III Cơng nghiệp (Khơng phân biệt địa bàn đầu tư) Dự án đầu tư chế biến sâu từ quặng khống sản: - Phơi thép, gang có cơng suất tối thiểu 200 nghìn tấn/năm; - Sản xuất Alumin có cơng suất tối thiểu 300 nghìn tấn/năm; sản xuất nhơm kim loại có cơng suất tối thiểu 100 nghìn tấn/năm; - Sản xuất fero hợp kim sắt có cơng suất tối thiểu nghìn tấn/năm; - Sản xuất kim loại màu có cơng suất tối thiểu nghìn tấn/năm; - Sản xuất bột màu đioxit titan có cơng suất tối thiểu 20 nghìn tấn/năm Dự án sản xuất động Diezel từ 300CV trở lên Dự án đầu tư đóng toa xe đường sắt lắp ráp đầu máy xe lửa Dự án đầu tư bào chế, sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc cai nghiện, vắc xin thương phẩm thuốc chữa bệnh HIV/AIDS Dự án đầu tư xây dựng thủy điện nhỏ cơng suất nhỏ 100MW; xây dựng nhà máy điện từ gió IV Dự án đầu tư sản xuất DAP phân đạm Các dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; dự án vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, xã thuộc chương trình 135 xã biên giới thuộc chương trình 120, xã vùng bãi ngang Các dự án cho vay theo Hiệp định Chính phủ; dự án đầu tư V nước ngồi theo định Thủ tướng Chính phủ

Ngày đăng: 03/08/2016, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w