Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG ĐỨC 1101112 NGHIÊN CỨU HÀM LƯỢNG PHENOLIC, FLAVONOID TOÀN PHẦN VÀ TÁC DỤNG QUÉT GỐC TỰ DO CỦA MỘT SỐ MẪU MẠCH MÔN THU ĐƯỢC TẠI THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG ĐỨC 1101112 NGHIÊN CỨU HÀM LƯỢNG PHENOLIC, FLAVONOID TOÀN PHẦN VÀ TÁC DỤNG QUÉT GỐC TỰ DO CỦA MỘT SỐ MẪU MẠCH MÔN THU ĐƯỢC TẠI THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Đào Thị Thanh Hiền TS Nguyễn Tiến Đạt Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền - Trường Đại học Dược Hà Nội Viện Hoá Sinh Biển - Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đào Thị Thanh Hiền, giảng viên Bộ môn Dược học cổ truyền, trường Đại học Dược Hà Nội Cô tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Tiến Đạt, anh Đỗ Hoàng Giang cán Viện Hoá Sinh Biển, Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, người quan tâm hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực tập thời gian làm khoá luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới toàn giảng viên, cán trường Đại học Dược Hà Nội dạy bảo, truyền đạt kiến thức suốt năm năm học vừa qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới công sinh dưỡng cha mẹ, giúp đỡ, động viên người thân bạn bè suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Hà Nội, 2016 Nguyễn Trung Đức MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan loài Mạch môn (Ophiopogon japonicus (L.f.) KerGawl) 1.1.1 Vị trí phân loại loài Mạch môn (Ophiopogon japonicus (L.f.) KerGawl.) 1.1.2 Đặc điểm thực vật học loài Mạch môn (Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker-Gawl.) 1.1.3 Phân bố sinh thái 1.1.4 Bộ phận dùng, thu hái chế biến 1.1.5 Đơn thuốc có chứa Mạch môn 1.1.6 Thành phần hóa học 1.1.7 Tình hình nghiên cứu tác dụng dược lý Mạch môn 1.2 Tổng quan hợp chất phenolic flavonoid 16 1.2.1 Tổng quan hợp chất phenolic 16 1.2.2 Tổng quan hợp chất flavonoid 19 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nguyên vật liệu, hóa chất, thiết bị 23 2.1.1 Nguyên vật liệu 23 2.1.2 Hóa chất 24 2.1.3 Thiết bị 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp chiết 26 2.3.2 Phương pháp xác định hàm lượng flavonoid tổng 26 2.3.3 Phương pháp xác định hàm lượng phenolic tổng 27 2.3.4 Phương pháp đánh giá hoạt tính quét gốc tự DPPH 28 2.3.5 Phương pháp đánh giá hoạt tính quét gốc tự hydroxyl OH• 28 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 29 3.1 Định tính mẫu Mạch môn phương pháp hóa học 29 3.1.1 Tiến hành 29 3.1.2 Kết 29 3.2 Đánh giá hàm lượng flavonoid, phenolic tổng mẫu Mạch môn 30 3.2.1 Đánh giá hàm lượng flavonoid tổng 30 3.2.2 Đánh giá hàm lượng phenolic tổng 38 3.3 Thử hoạt tính chống oxi hóa mẫu Mạch môn 42 3.3.1 Thử hoạt tính quét gốc tự DPPH 42 3.3.2 Thử hoạt tính quét gốc tự hydroxyl (OH•) 44 BÀN LUẬN 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CE Catechin equivalent DMSO DĐVN IV Dimethyl sulfoxide Dược điển Việt Nam IV DPPH GAE HPLC 2,2-dipheny-1-picrylhydrasyl Gallic axit equivalent High performance liquid chromatography IC NMR Inhibition concentration Nuclear magnetic resonance O japonicus OJP1 Ophiopogon japonicus Ophiopogon japonicus polysaccharide POJ-U1a PGE RE Polysaccharide ophiopogon japonicus - U1a Prostaglandin E Rutin equivalent ROJ-ext STZ Radix ophiopogon japonicus - extract Streptozotocin TBA TCA TPC 2-thiobarbituric acid Trichloroacetic acid Total phenolic contents TLC Thin layer chromatography DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng Bảng 1.1 Tên bảng Cấu trúc hóa học homoisoflavonoid phân lập từ Ophiopogon japonicus Bảng 1.2 Cấu trúc hóa học 15 chất homoisoflavonoid phân lập từ O japonicus Bảng 1.3 Tác dụng ức chế giải phóng NO chất 2-15 từ dòng tế bào BV-2 hoạt hóa lipopolysaccharide Bảng 1.4 Tác dụng Mạch môn làm giảm thời gian đông máu đuôi chuột Carageenan Bảng 1.5 Tác dụng Mạch môn chế hình thành cục máu đông Bảng 1.6 Tác dụng hạ đường huyết OJP1 chuột kích thích STZ Tác dụng tăng insulin OJP1 chuột kích thích STZ Bảng 1.7 Bảng 1.8 Đánh giá hàm lượng toàn phần acid phenolic, homoisoflavonoids tác dụng chống oxi hóa Mạch môn trồng vùng khác Bảng 1.9 Phân loại nhóm hợp chất phenolic Bảng 1.10 Bảng 3.1 So sánh tác dụng chống oxi hóa số vitamin flavonoid Kết định tính mẫu Mạch môn Bảng 3.2 Mật độ quang dung dịch mẫu thử (a) Bảng 3.3 Mật độ quang dung dịch chất chuẩn rutin Bảng 3.4 Nồng độ dung dịch thử hàm lượng flavonoid tổng tương đương rutin mẫu thử Bảng 3.5 Mật độ quang dung dịch mẫu thử (b) Bảng 3.6 Mật độ quang dung dịch chất chuẩn catechin Bảng 3.7 Nồng độ dung dịch thử hàm lượng flavonoid tổng tương đương catechin mẫu thử Bảng 3.8 Mật độ quang dung dịch axit gallic Bảng 3.9 Mật độ quang dung dịch mẫu thử (c) Bảng 3.10 Nồng độ hàm lượng tổng phenolic (TPC) mẫu thử Bảng 3.11 Kết thử hoạt tính quét gốc tự DPPH Bảng 3.12 Kết thử hoạt tính quét gốc tự hydroxyl (OH•) Bảng 3.13 Hàm lượng phenolic tổng, flavonoid tổng tỷ lệ flavonoid/phenolic mẫu nghiên cứu Hình Tên hình Hình 1.1 Cây Mạch môn Hình 1.2 Bộ phận dùng Mạch môn Hình 2.1 Mẫu Mạch môn TT1 Hình 2.2 Mẫu Mạch môn TT2 Hình 2.3 Mẫu Mạch môn TT3 Hình 2.4 Mẫu Mạch môn TT4 Hình 2.5 Mẫu Mạch môn TT5 Hình 2.6 Máy đo quang xMark Microplate Absorbance Spectrophotometer Hình 3.1 Đường chuẩn rutin Hình 3.2 Đường chuẩn catechin Hình 3.3 Đường chuẩn axit gallic ĐẶT VẤN ĐỀ Có nhiều chứng cho thấy gốc tự nguyên nhân quan trọng gây bệnh mãn tính thoái hóa xơ vữa động mạch, bệnh tim thiếu máu cục bộ, ung thư, tiểu đường, bệnh thoái hóa thần kinh lão hóa [25] Định nghĩa kháng oxy hóa B Halliwell đưa khả kìm hãm, ngăn chặn, loại bỏ phá hủy tế bào đích gốc tự gây [10] Có nhiều chất kháng oxy hóa tổng hợp sử dụng, nhiên, chúng lại có nguy độc tính cao, số chất sinh ung thư (BHT, BHA) [28] Do đó, việc tìm kiếm chất kháng oxy hóa có hiệu cao tác dụng phụ có nguồn gốc từ thiên nhiên ngày quan tâm Các hợp chất phenolic, flavonoid, tannin phổ biến tự nhiên chứng minh có tác dụng kháng oxy hóa cao thông qua khả quét gốc tự [28] Các nghiên cứu gần chứng minh phenolic, flavonoid thành phần kháng oxy hóa số thuốc có số dược liệu có tiềm tác dụng kháng oxy hóa cao hẳn so với loài lại [25] Vị thuốc Mạch môn sử dụng phổ biến Việt Nam, Trung Quốc, nước Đông Nam Á…để điều trị bệnh viêm cấp, mãn tính: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, ho…; bệnh tim mạch: loạn nhịp, đau thắt ngực, huyết khối [17] Thành phần hóa học Mạch môn gồm hợp chất saponin, phenolic, flavonoid, polysaccharide…là hợp chất có khả kháng oxy hóa Để làm rõ tác dụng dược lý kháng oxy hóa mối liên quan với thành phần hóa học vị thuốc Mạch môn, định thực đề tài khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hàm lượng phenolic, flavonoid toàn phần tác dụng quét gốc tự số mẫu Mạch môn thu thị trường Hà Nội Đề tài gồm nội dung nghiên cứu sau: - Xác định hàm lượng flavonoid tổng mẫu Mạch môn thị trường Hà Nội - Xác định hàm lượng phenolic tổng mẫu Mạch môn thị trường Hà Nội - Đánh giá hoạt tính chống oxy hoá mẫu Mạch môn thị trường Hà Nội 38 3.2.2 Đánh giá hàm lượng phenolic tổng 3.2.2.1 Tiến hành Chuẩn bị mẫu thử - mẫu Mạch môn thị trường Cắt nhỏ Ký hiệu mẫu: TT1 – TT5 - Cân xác g mẫu phân tích, chiết hoàn toàn với methanol để thu lấy dịch chiết định mức thể tích 10 mL Sau đó, lấy 40 μL dung dịch mẫu pha hoà với 480 μL thuốc thử Folin-Ciocalteu, trộn vòng phút, cuối thêm 480 μL dung dịch Na2CO3 6%, trộn đều, ủ 40oC vòng 15 phút Chuẩn bị dãy dung dịch chất chuẩn axit gallic - Cân xác 1,5 mg chất chuẩn axit gallic cho vào ống eppendorf, thêm 1ml methanol, hòa tan hoàn toàn, dung dịch gốc chất chuẩn axit gallic có nồng độ 1,5 mg/ml - Từ dung dung dịch gốc hút 10; 20; 40; 60; 80 100 μL cho vào ống eppendorf Theo thứ tự thêm 100; 100; 80; 60; 40; 20 μL methanol Khi đó, dung dịch axit gallic có nồng độ 125; 250; 500; 750; 1000; 1250 μg/mL - Hút 40 μL dung dịch (mẫu trắng dùng methanol), trộn với 480 μL thuốc thử Folin - Ciocalteu (đã pha loãng 10 lần với nước cất), trộn vòng phút, cuối thêm 480 μL dung dịch Na2CO3 6%, trộn đều, ủ 40oC vòng 15 phút Khi đó, dãy dung dịch axit gallic có nồng độ 0; 5; 10; 20; 30; 40; 50 μg/mL (dung dịch có nồng độ μg/mL lấy làm mẫu trắng) Sau ủ, hút dung dịch phiến 96 giếng (mỗi mẫu hút giếng, giếng 200 μL) Tiến hành đo độ hấp thu quang bước sóng 765 nm dung dịch máy đo quang Xử lý số liệu 39 Kết đo mật độ quang dung dịch xử lý excel để tiến hành dựng đường chuẩn từ xác định nồng độ phenolic dung dịch mẫu thử, từ tính hàm lượng phenolic tổng tương đương axit gallic gam mẫu thử dựa theo công thức sau: TPC = CGAE K Co.1000 (4) Trong đó: TP: hàm lượng phenolic tổng tương đương axit gallic g mẫu thử, mg GAE / g mẫu CGAE: nồng độ phenolic tương đương axit gallic suy từ đường chuẩn, μg GAE/ml K: hệ số pha loãng Trong thí nghiệm này, dung dịch pha loãng từ 40 μL lên 1000 μL nên K= 25 Co: nồng độ ban đầu dung dịch mẫu thử, g mẫu/mL 1000: hệ số quy đổi thứ nguyên 3.2.2.2 Kết Mật độ quang - đường chuẩn axit gallic Mật độ quang bước sóng 765 nm dung dịch axit gallic (GA): Bảng 3.8: Mật độ quang dung dịch axit gallic Mật độ quang(A) Nồng độ axit gallic (μg/ml) (Blank) Athực = ATB - ATBblank Agốc 0,063 0,065 0,065 ATB Athực 0,064 0,000 40 0,384 0,385 0,384 0,384 0,320 10 0,601 0,598 0,598 0,599 0,535 20 1,082 1,081 1,087 1,083 1,019 30 1,507 1,508 1,509 1,508 1,444 40 1,981 1,989 1,988 1,986 1,922 50 2,387 2,383 2,393 2,388 2,323 Từ bảng 3.8, dựng đường chuẩn hình 3.3 Gallic Axit calibration curve 2.500 y = 0,0449x + 0,1001 R² = 0,9994 2.000 1.500 1.000 0.500 0.000 10 20 30 40 50 60 Hình 3.3: Đường chuẩn axit gallic Phương trình đường chuẩn: y = 0,0449x + 0,1001 (5) Trong phương trình này, y ứng với giá trị mật độ quang dung dịch axit gallic (đã trừ giá trị mẫu trắng), x ứng với nồng độ axit gallic dung dịch đo quang Hàm lượng phenolic tổng mẫu thử 41 Mật độ quang dung dịch mẫu thử: Bảng 3.9: Mật độ quang dung dịch mẫu thử (c) Mật độ quang (A) Mẫu Agốc ATB Athực TT1 0,525 0,537 0,522 0,528 0,464 TT2 0,664 0,671 0,688 0,674 0,610 TT3 0,638 0,680 0,614 0,644 0,580 TT4 0,661 0,690 0,665 0,672 0,608 TT5 0,389 0,377 0,365 0,377 0,313 Các giá trị Athực bảng 3.9 ứng với hàm số y phương trình đường chuẩn (5) Thay giá trị y vào phương trình (5) tìm giá trị x tương ứng với nồng độ phenolic tương đương axit gallic dung dịch đo Sau thay giá trị tìm được, thay Co = 0,4 g mẫu/ml, K= 25 vào phương trình (4) để tính hàm lượng phenolic tổng (TPC) gam mẫu thử Các kết trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10: Nồng độ hàm lượng tổng phenolic (TPC) mẫu thử Mẫu TPC Athực CGAE (mg GAE/g mẫu) (μg GAE/ml) TT1 0,464 8,097 0,506 TT2 0,610 11,356 0,710 TT3 0,580 10,681 0,668 42 TT4 0,608 11,304 0,707 TT5 0,313 4,734 0,296 Nhận xét: Hàm lượng tổng phenolic (TPC) mẫu thử TT4 cao (0,707 mg GAE/g mẫu) gấp khoảng 2,4 lần so với mẫu thử thấp TT5 (0,296 mg GAE/g mẫu) 3.3 Thử hoạt tính chống oxi hóa mẫu Mạch môn 3.3.1 Thử hoạt tính quét gốc tự DPPH 3.3.1.1 Tiến hành - mẫu Mạch môn thị trường Cắt nhỏ Ký hiệu mẫu: TT1 – TT5 Mẫu đối chứng: Ascorbic - Các mẫu pha thành dung dịch gốc với nồng độ 10 mg/ml DMSO pha loãng nồng độ khác DPPH pha loãng MeOH với nồng độ thích hợp 10 μL mẫu thử ủ với 190 μL dung dịch DPPH, ủ nhiệt độ 37 oC 20 phút đo máy ELISA bước sóng 517 nm Chất đối chứng acorbic dùng để kiểm soát độ ổn định đánh giá hoạt tính ức chế tương đương Các phép thử lặp lại lần [21], [26] - Kết tính theo công thức sau: % ức chế = 100 – [(ODs) / (ODc) x 100] - ODs: Mật độ quang trung bình mẫu thử - ODc: Mật độ quang trung bình mẫu control (không có mẫu thử, có DPPH, coi giá trị ức chế 0%) 43 Nồng độ ức chế 50%, IC50 xây dựng nồng độ thử nghiệm Giá trị IC50 xác định theo phương pháp hồi quy tuyến tính phần mềm Graphpad Prism 5.0 3.3.1.2 Kết Bảng 3.11: Kết thử hoạt tính quét gốc tự DPPH STT Tên mẫu Nồng độ thử (μg/ml) % Ức chế 100 10,43± 1,70 500 20,96 ± 2,01 100 10,79 ± 0,57 500 22,32 ± 2,45 100 6,26 ± 1,62 500 19,28 ±1,64 100 3,69 ± 0,09 500 7,91 ± 1,54 100 10,92 ± 0,56 500 24,36 ± 2,82 25 52,03 ± 0,46 100 90,04 ± 0,53 TT1 TT2 TT3 TT4 TT5 Ascorbic Nhận xét: Kết cho thấy 05 mẫu đem thử hoạt tính: không mẫu biểu hoạt tính quét gốc tự DPPH 44 3.3.2 Thử hoạt tính quét gốc tự hydroxyl (OH•) 3.3.2.1 Tiến hành - mẫu Mạch môn thị trường Cắt nhỏ Ký hiệu mẫu: TT1 – TT5 Mẫu đối chứng: Mannitol - Các mẫu pha thành dung dịch gốc với nồng độ mg/100μl DMSO pha loãng nồng độ khác Theo phương pháp: B Halliwell & cộng [11] 10μl chất thử pha DMSO (nồng độ gốc mg/100μl tương ứng nồng độ cuối 500 μg/ml) cho vào tube eppendoft 1,5 ml với 420 μl đệm phosphate pH 7,4 10 mM, 50 μl deoxyribose 2,8 mM 20 μl muối Fe(NH4)2(SO4)2 500 μM Ủ tối 37oC 20 phút Thêm 500μl TBA 1% (trong NaOH 0,2M) TCA 2,8% bổ sung với tỉ lệ 1:1 (V/V) Sau đun nóng 95 oC 10 phút, đo máy ELISA với A 532nm [11] - Kết tính theo công thức: % ức chế = 100 x (Ac – As) / ( Ac – Ab) Ac: Mật độ quang trung bình mẫu control (giá trị ức chế 0%) Ab: Mật độ quang trung bình mẫu blank (giá trị ức chế 100%) As: Mật độ quang trung bình mẫu thử Nồng độ ức chế 50%, IC50 xây dựng nồng độ thử nghiệm Giá trị IC50 xác định theo phương pháp hồi quy tuyến tính phần mềm Graphpad Prism 5.0 3.3.2.2 Kết 45 Bảng 3.12: Kết thử hoạt tính quét gốc tự hydroxyl (OH•) TT Tên mẫu TT1 TT2 Nồng độ thử % Ức chế (μg/ml) 100 6,21 ± 1,04 500 15,25 ± 1,36 100 - 500 - 100 24,07 ± 0,88 500 53,79 ± 0,96 100 8,36 ± 0,16 500 14,58 ± 0,72 100 - 500 - 250 26,10 ± 0,56 1000 62,94 ± 1,09 TT3 TT4 TT5 Mannitol Nhận xét: Kết cho thấy, mẫu có mẫu TT3 có khả quét gốc tự hydroxyl (OH•) Ở nồng độ 100 µg/ml khả ức chế 24,07%, nồng độ 500 µg/ml ức chế 53,79% Mannitol sử dụng làm chất chuẩn dương, đồng thời dùng để so sánh độ ổn định phương pháp 46 BÀN LUẬN - Hàm lượng flavonoid tổng, phenolic tổng mẫu thị trường kiểm tra thấp Bảng 3.13: Hàm lượng phenolic tổng, flavonoid tổng tỷ lệ flavonoid/phenolic mẫu nghiên cứu Tổng phenolic (mg gallic/1g mẫu) Tổng flavonoid (mg catechin /1g mẫu) Tổng flavonoid (mg rutin /1g mẫu) Flavonoid (catechin)/ phenolic Flavonoid (rutin)/ phenolic TT1 0.506 0.045 0.128 0.089 0.253 TT2 0.710 0.050 0.136 0.070 0.192 TT3 0.668 0.062 0.133 0.093 0.199 TT4 0.707 0.065 0.154 0.092 0.218 TT5 0.296 0.055 0.073 0.186 0.247 Mẫu Kết bảng 3.13 cho thấy: Hàm lượng phenolic tổng flavonoid tổng mẫu thị trường khác không giống Mẫu TT5 có hàm lượng phenolic tổng flavonoid tổng thấp hẳn so với mẫu lại Tỷ lệ flavonoid/phenolic dao động khoảng 0,070 đến 0,253 cho thấy hàm lượng flavonoid thành phần đóng góp chủ yếu phenolic tổng mẫu nguyên liệu - Mẫu TT3 có hàm lượng phenolic tổng flavonoid tổng cao lại mẫu có tác dụng quét gốc tự (OH•) Như cần phải cần phải nghiên cứu thêm sâu thành phần flavonoid 47 phenolic mẫu Mạch môn phương pháp TLC, HPLC, NMR…để tìm chất có tác dụng quét gốc tự (OH•) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Sau thời gian thực nghiệm, thu số kết sau: Về mặt hóa học: - Bằng phương pháp trắc quang xác định hàm lượng phenolic tổng, flavonoid tổng mẫu Mạch môn thị trường - Kết cho thấy hàm lượng phenolic tổng flavonoid tổng có mẫu Mạch môn thấp Về mặt sinh học: - Đã thử tác dụng chống oxi hóa mẫu Mạch môn thị trường - Kết cho thấy: mẫu mẫu có tác dụng quét gốc tự DPPH Có mẫu (mẫu TT3) có tác dụng quét gốc hydroxyl (OH•) Đề xuất Nghiên cứu thêm sâu thành phần flavonoid phenolic mẫu Mạch môn phương pháp TLC, HPLC, NMR…để tìm chất có tác dụng quét gốc tự (OH•) Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học liên quan đến hoạt tính sinh học khác vị thuốc Mạch môn như: tác dụng chống viêm, hạ đường huyết, chống đông… 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y tế (2007), Thực vật học, Nhà xuất Y học Hà Nội, 425 trang Bộ Y tế (2011), Dược liệu học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 205-206, 273-274, 353-383 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, Mạch môn - DĐVN IV; PL4 HT; PL4.1 HT Bộ Y tế (2007), Hóa phân tích, Tập 2, Phân tích dụng cụ, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 43-63 Võ Văn Chi, (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 709 Đỗ Thị Thùy Linh (2015), Ứng dụng phương pháp trắc quang để xác định hàm lượng phenolic tổng đánh giá hoạt tính chống oxy hoá số mẫu cao chiết nấm Việt Nam Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 428-429 Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 715-716 Nguyễn Đình Vinh (2011), Nghiên cứu kĩ thuật trồng xen Mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall) vườn ăn công nghiệp lâu năm Dự án khoa học CNNN (AST) Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tài liệu nước 10.B Halliwell (2007), “Biochemistry of oxidative stress”, Biochemical Society Transactions, 35(5), pp 1147-1150 11 B Halliwell, J.M.C Gutteridge (1981), “The role of superoxide and hydroxyl radicals”, Febs letter, 128(2), pp 113−128 12.C.A Rice-Evans, N.J Miller and G Paganga (1996), “Structure – Antioxidant activity relationships of flavonoids and phenolic acids”, Free Radical Biology & Medicine, Vol 20, No 7, pp 933-956 13.C.A Rice-Evans, N.J Miller and G Paganga (1997), “Antioxidant properties of phenolic compounds”, Trends in Plant Science, Vol 2, No 4, pp 152-158 14.D Marinova, F Ribarova and M Atanassova (2005), “Total phenolics and total flavonoids in Bulgarian fruits and vegetables”, Journal of the University of Chemical Technology and Metallurgy, 40(3), pp 255-260 15.E.J.R Middleton, C Kandaswami and C Theoharides (2000), “The Effects of Plant Flavonoids on Mammalian Cells: Implications for Inflammation, Heart Disease, and Cancer”, Pharmacol Reviews, 52, pp 673–751 16.J Dobes, O Zitka, J Sochor, B Ruttkay-Nedecky, P Babula, M Beklova, J Kynicky, J Hubalek, B Klejdus and R Kizek, V Adam (2013), “Electrochemical Tools for Determination of Phenolic Compounds in Plants”, International Journal of Electrochemical Science, 8, pp 4520 – 4542 17.J Kou, Y Sun, Y Lin, Z Cheng, W Zheng, B Yu and X Qiang (2005), “Anti-inflammatory Activities of Aqueous Extract from Radix Ophiopogon japonicus and Its Two Constituents”, Biological and Pharmaceutical Bulletin, 28(7), pp 1234-1238 18.J Kou, Y Tian, Y Tang, J Yan, and Y Boyang (2006), “Antithrombotic Activities of Aqueous Extract from Radix Ophiopogonjaponicus and Its Two Constituents”, Biological and Pharmaceutical Bulletin, 29(6), pp 1267-1270 19.M.P Kahkonen, A.I Hopia, H.J Vuorela, R Jussi-Pekka, K Pihlaja, T S Kujala and M Heinonen (1999), “Antioxidant Activity of Plant Extracts Containing Phenolic Compounds”, Journal of Agriculture and Food Chemistry, 47, pp 3954-3962 20.M.C Broussard (2007), A horticultural study of liriope and ophiopogon nomenclature, morphology, and culture, Louisiana State University 21 M Okawa, J Kinjio, T Nohara and M Ono (2001), “DPPH (1,1Diphenyl-2-Picrylhydrazyl) Radical Scavenging Activity of Flavonoids Obtainedfrom Some Medicinal Plant”, Biological and Pharmaceutical Bulletin, 24(10), pp 1202-1205 22.M Ye, D Guo, G Ye and C Huang (2005), “Analysis of Homoisoflavonoids in Ophiopogon japonicus by HPLC-DAD-ESI-MS”, Journal of the American Society for Mass Spectrometry, 16(2), pp 234– 243 23.N Li, Z Jia-Yu, Z Ke-Wu, L Zhang, C Yan-Yun and T Peng-Fei (2012), “Anti-inflammatory homoisoflavonoids from the tuberous roots of Ophiopogon japonicus”, Fitoterapia, 83, pp 1042–1045 24.N Cicco, M Lanorte, M Paraggio and M Viggiano (2009), “A reproducible, rapid and inexpensive Folin-Ciocalteu micro-method in determining phenolics of plant methanol extracts”, Microchemical Journal, 91, pp 107–110 25.R.Y Gan, X.R Xu, F.L Song, L Kuang and H.B Li (2010), “Antioxidant activity and total phenolic content of medicinal plants associated with prevention and treatment of cardiovascular and cerebrovascular diseases”, Journal of Medicinal Plants Research Vol 4(22), pp 2438-2444 26 S Abdelaaty, P Cos, N Hermans, S Apers, T De Bruyne, L Pieters, D.V Berghe and A.J Vlietinck (2003), “Anticomplement and antioxidant activities of new acetylated flavonoid glycosides from Centaurium spicatum”, Planta Medica, 69(12), pp 1153-1156 27.T.K Lim (2015), Edible Medicinal and Non Medicinal Plants, Vol 9_ Modified Stems, Roots, Bulbs, Springer Science Business Media Dordrecht 28.W.J Li, X.L Cheng, J Liu, R.C Lin, G.L Wang, S.S Du and Z L Liu (2012), “Phenolic Compounds and Antioxidant Activities of Liriope muscari”, Molecules, 17, pp 1797-1808 29.X Chen, J Jin, J Tang, Z Wang, J Wang, L Jin and J Lu (2011), “Extraction, purification, characterization and hypoglycemic activity of a polysaccharide isolated from the root of Ophiopogon japonicus”, Carbohydrate Polymers, 83, pp 749-754 30.X Wang, R.G Sun, J Zhang, Y Chen and N Liu (2012), “Structure and antioxidant activity of polysaccharide POJ-U1a extracted by ultrasound from Ophiopogon japonicus”, Fitoterapia, 83, pp 15761584 31.Y Liu, Z Wang and J Zhang (2015), Dietary Chinese Herbs Chemistry, Pharmacology and Clinical Evidence 2015th Edition, Springer-Verlag Wien 32.Y.Y Soong, P.J Barlow (2004), “Antioxidant activity and phenolic content of selected fruit seeds”, Food Chemistry, 88, pp 411-417 33.Y Lin, D Zhu, J Qi, M Qin and Y Boyang (2010), “Characterization of homoisoflavonoids in different cultivation regions of Ophiopogon japonicus and related antioxidant activity”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 52, pp 757-762 [...]... thành phần và hàm lượng homoisoflavonoid liên quan tới tác dụng kháng oxy hóa có trong Mạch môn thu được từ 2 vùng khác nhau; qua đó nhận thấy hoạt tính chống oxi hóa phụ thu c nhiều vào thành phần phenolic hơn là nồng độ của các homoisoflavonoid [33] Bảng 1.8: Đánh giá hàm lượng toàn phần acid phenolic, homoisoflavonoids và tác dụng chống oxi hóa của Mạch môn trồng tại các vùng khác nhau Homoisoflavonoids... giữa 2 loại Mạch môn Tác dụng chống oxi hóa, biểu thị qua EC50 (nồng độ mẫu cần thiết để giảm nồng độ gốc tự do còn 50%) thay đổi 5,52 - 5,86 mg/ml với Mạch môn Chuanmaidong; 3,64 - 4,78 mg/ml với Hang-maidong Do đó Hang-maidong có tác dụng chống gốc tự do tốt hơn so với Chuan-maidong Các nghiên cứu trước đó chỉ ra rằng tác dụng chống oxi hóa phụ thu c phần lớn vào thành phần của các phenolic do methylophiopogonanone... methylphiopogonanone B 16 Hàm lượng methylophiopogonanone A và B trong Mạch môn Hangmaidong lần lượt gấp 3 và 7 lần so với Mạch môn Chuan-maidong Methylophiopogonanone A và B là các homoisoflavonoids chính ở cả 2 loại Mạch môn này Hàm lượng phenolic thay đổi 204,62 - 237,54/100g trong Mạch môn Chuan-maidong và 230,28 – 308,17/100g trong Mạch môn Hangmaidong Do đó, không có sự khác biệt nhiều về hàm lượng phenolic... môn Tác dụng chống viêm Nghiên cứu của Junping Kou và cộng sự tiến hành nghiên cứu khả năng chống viêm của vị thu c Mạch môn Kết quả cho thấy: dịch chiết Mạch môn có tác dụng rõ ràng trong việc ức chế xylene, chất gây ra sưng, viêm tai trên chuột Tác dụng chống viêm tương đương với aspirin khi sử dụng cùng liều 50 mg/kg Tác dụng của vị thu c Mạch môn trong việc làm giảm viêm màng phổi ở chuột do Carageean... hóa của vitamin E 1mM CHƯƠNG 2 NGUYÊN VẬT LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên vật liệu, hóa chất, thiết bị 2.1.1 Nguyên vật liệu Mẫu Mạch môn được mua trên thị trường vào tháng 2/2016: 5 mẫu tại 5 cửa hàng khác nhau Mẫu được xử lý tới khô hoàn toàn trên máy sấy chân không ở nhiệt độ thấp Hình 2.1: Mẫu Mạch môn TT1 Hình 2.2: Mẫu Mạch môn TT2 24 Hình 2.3: Mẫu Mạch môn. .. hấp thụ quang (A) và nồng độ chất chuẩn (C) Từ đường chuẩn và giá trị mật độ quang của mẫu thử ở cùng điều kiện, xác định được nồng độ flavonoid trong dung dịch mẫu thử và tính được hàm lượng flavonoid tổng tương đương rutin; catechin trong mẫu thử [14] 27 2.3.3 Phương pháp xác định hàm lượng phenolic tổng Hàm lượng phenolic tổng trong mẫu thử được xác định bằng phương pháp sử dụng thu c thử Folin-Ciocalteu... Máy trộn mẫu: Vortex Maxi Mix II - Máy đo quang: Máy xMark Microplate Absorbance Spectrophotometer của hãng BioRad 26 Hình 2.6: Máy đo quang xMark Microplate Absorbance Spectrophotometer 2.2 Nội dung nghiên cứu - Xác định hàm lượng flavonoid tổng trong 5 mẫu thị trường Việt Nam - Xác định hàm lượng phenolic tổng trong 5 mẫu thị trường Việt Nam - Đánh giá hoạt tính chống oxy hoá 5 mẫu thị trường Việt... hóa, loại bỏ các gốc oxy tự do, ức chế quá trình peroxid hóa lipid, cũng như tiềm năng to lớn điều trị nhiều bệnh lý khác nhau 20 1.2.2.2 Phân loại flavonoid Sự phân loại các flavonoid dựa vào vị trí của gốc aryl (vòng B) và các mức độ oxy hoá của mạch 3C Người ta chia ra: Euflavonoid là các flavonoid có gốc aryl ở vị trí C-2, isoflavonoid có gốc aryl ở vị trí C-3, neoflavonoid có gốc aryl ở vị trí... Tác dụng kháng oxy hóa Năm 2012, Xiao-mei Wang và các cộng sự đã tiến hành phân lập, xác định cấu trúc và khảo sát hoạt tính chống oxi hóa của một polysaccharide kí hiệu là POJ-U1a Kết quả cho thấy, POJ-U1a thể hiện hoạt tính chống oxi hóa mạnh 15 thông qua tác dụng quét các gốc tự do DPPH• (2,2-dipheny-1-picrylhydrasyl) và anion superoxit O2− [30] Các nhà khoa học Trung Quốc còn tiến hành nghiên cứu. .. 22.4±4.8 (54.7)* Mạch môn được sử dụng với liều 25 và 50 mg/kg và aspirin 50 mg/kg, đường uống 1h sau khi tiêm Carrageean và 3 ngày sau đó Chiều dài của đuôi chuột xuất hiện màu đen (bị đông) được đánh giá tại các thời điểm 24h, 48h, và 72h sau khi tiêm Mỗi lần thử trên 8-10 chuột, lấy kết quả trung bình ±S.E.M, số trong ngoặc đơn biểu thị phần trăm số chuột có tác dụng ức chế của thu c * p< 0,05 ;