1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

23 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 517,02 KB

Nội dung

TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TS Phạm Thị Thu Hằng Viện trưởng Viện Phát triển Doanh nghiệp I Phát triển doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến 31/12/2011, tổng số doanh nghiệp đăng ký theo Luật Doanh nghiệp 622.977 doanh nghiệp Trong năm 2011, số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh đạt 77.548 doanh nghiệp, với số vốn đăng ký đạt 513 nghìn tỷ đồng, giảm khoảng 13% số doanh nghiệp đăng ký giảm 5,7% số vốn đăng ký so với kỳ năm 2010 Mặc dù số doanh nghiệp tồn pháp lý đến hết ngày 31/12/2011 543.963 doanh nghiệp, nhiên số doanh nghiệp thực có hoạt động theo điều tra khảo sát hàng năm Tổng cục thống kê thấp nhiều Xem hình Hình Tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập hoạt động đến thời điểm 31/12 năm từ 2005-2011 (doanh nghiệp) 700,000 600,000 544,394 500,000 455,207 400,000 300,000 200,000 100,000 602,300 199,788 246,451 112,950 305,358 131,318 2005 2006 2007 Tổng số DN đăng ký thành lập 370,676 155,771 205,689 248,757 290,767 2008 2009 2010 2011 Tống số DN hoạt động theo khảo sát GSO Nguồn: Tổng cục Thống kê Cục Quản lý đăng ký kinh doanh Xét theo hình thức sở hữu, có đến 96,3% doanh nghiệp Việt Nam coi thuộc khu vực nhà nước Khu vực doanh 351 nghiệp có vốn đầu tư nước chiếm 2,5% khu vực kinh tế nhà nước chiếm 1,15% tổng số doanh nghiệp Một điều dễ nhận thấy tỷ trọng doanh nghiệp khu vực nhà nước (ngoài NN) không ngừng tăng lên Trong đó, khu vực kinh tế nhà nước giảm số lượng tỷ trọng, từ gần 8.200 doanh nghiệp, chiếm 3,6% năm 2005 xuống 3.300 doanh nghiệp, chiếm 1,15% năm 201076 Tuy nhiên suy giảm số lượng tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước kết sách đổi phát triển doanh nghiệp khu vực nhà nước, hướng tới việc Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối doanh nghiệp hoạt động ngành quan trọng chủ chốt kinh tế quốc dân Hình Tỷ trọng doanh nghiệp theo loại hình sở hữu giai đoạn 2005-2010 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 3.26 3.20 3.18 2.74 2.81 2.50 93.13 94.09 94.57 95.67 95.76 96.35 3.61 2005 2.71 2006 2.24 2007 1.60 2008 1.43 2009 DN FDI DN Ngoài NN DN Nhà nước 1.15 2010 Nguồn: Tính toán từ kết khảo sát doanh nghiệp hàng năm Tổng cục Thống kê Trong tổng số gần 300 nghìn doanh nghiệp hoạt động nay, chiếm đa số doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Dựa tiêu chí phân loại quy mô doanh nghiệp theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, xét theo tiêu chí lao động lao động có đến 95% doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Các doanh nghiệp có quy mô vừa lớn chiếm tỷ lệ khiêm tốn, 1,9% 2,5% Nếu theo quy mô vốn, tỷ lệ doanh nghiệp vừa lớn có cao hơn, 14,2% 6,6%, tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ cực nhỏ chiếm đa số 79,2% 76Nguồn: Tính toán từ liệu Tổng cục Thống kê Tuy nhiên, tiêu chí DN nhà nước thường xuyên thay đổi theo trình xếp, số lượng DN nhà nước 1309 DN 352 Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề tái cấu doanh nghiệp quốc doanh cần phải đặt trước hết mối tương quan trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, việc định hướng tái cấu trúc doanh nghiệp quốc doanh - chủ thể thị trường phải dựa vào tương tác chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, coi nhu cầu tự thân doanh nghiệp Chúng ta xem xét vấn đề nêu II Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước trình chuyển dịch cấu Việt Nam Phần trình bày sau phác họa số nét cấu kinh tế Việt Nam khái quát số nét khác biệt phát triển khu vực DN NN với DN thành phần kinh tế khác, xác định xu hướng chuyển dịch cấu khu vực doanh nghiệp NN này, để từ Nhà nước có sách phù hợp khu vực Cơ cấu kinh tế Việt Nam Cơ cấu ngành kinh tế thời gian qua biến đổi tích cực Tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản GDP giảm, từ 24,53% GDP năm 2000 xuống 22,02% năm 2011; tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng từ 36,73% GDP lên 40,25% GDP, tỷ trọng dịch vụ giảm nhẹ từ 38,74% xuống 37,73% GDP thời kỳ Như vậy, nhìn chung cấu ngành kinh tế Việt Nam chuyển đổi theo hướng công nghiệp hóa đại hóa; công nghiệp xây dựng trở thành đầu tàu tăng trưởng kinh tế Việt Nam Xét theo thành phần kinh tế năm qua, tất thành phần kinh tế tăng trưởng, mở rộng quy mô tất mặt Cơ cấu thành phần kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực, phù hợp với chế thị trường Khu vực nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước tăng lên nhanh Tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước GDP giảm từ khoảng 38,5% năm 2000 xuống 33% năm 201077; kinh tế nhà nước tương đối ổn định, khoảng 48% 77Số liệu năm 2010 ước tính 353 GDP khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước tăng từ 13% lên gần 19% thời kỳ Về giá trị sản xuất công nghiệp, tỷ trọng khu vực nhà nước giảm cách nhanh chóng, từ 34% năm 2000 xuống 22,14% năm 2010; tỷ trọng khu vực nhà nước tăng từ 24,5% lên khoảng 35,88% khu vực có vốn đầu tư nước tăng nhẹ từ 41,3% lên 41,98% thời kỳ Đầu tư theo thành phần kinh tế chuyển biến tương tự Cụ thể là, tỷ trọng đầu tư khu vực kinh tế nhà nước tổng đầu tư xã hội giảm nhanh, từ khoảng 59% năm 2000 xuống 38,9% năm 2011; tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng lên từ khoảng 23% lên 35,2% tỷ trọng khu vực đầu tư nước tăng từ khoảng 18% lên 25,9% thời kỳ Cơ cấu xuất Việt Nam tiếp tục chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng xuất hàng thô sơ chế, đồng thời tăng tỷ trọng hàng chế biến tinh chế, nhiên, mức độ chuyển dịch chưa mạnh Cơ cấu xuất phụ thuộc vào số nhóm hàng hóa Các sản phẩm xuất chủ lực chủ yếu sản phẩm thô sơ chế Mặc dù có chuyển dịch định, thị trường xuất chủ yếu thay đổi Năm 2011, tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp nặng khoáng sản chiếm 35,2%; nhóm hàng công nghiệp nhẹ chiếm 40,6%; tỷ trọng nhóm hàng nông, lâm, thủy sản chiếm 21,9% năm 2011; vàng sản phẩm vàng chiếm 2,3% Cơ cấu hàng hóa nhập thay đổi rõ rệt tư liệu sản xuất, nguyên, nhiên, vật liệu Năm 2011, nhóm tư liệu sản xuất chiếm tỷ trọng cao với 90,6%; nhóm hàng vật phẩm tiêu dùng chiếm 7,6%; nhóm vàng sản phẩm vàng chiếm 1,8% So sánh thực trạng phát triển khu vực doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp thành phần kinh tế khác năm gần Doanh nghiệp khu vực DN NN sử dụng 60% số lượng lao động khối doanh nghiệp Hình cho thấy số lượng lao động làm việc cho doanh nghiệp khu vực doanh nghiệp NN liên tục tăng năm qua từ 354 3,3 triệu lên 6,2 triệu lao động, đặc biệt thời kỳ kinh tế phát triển nóng 2006-2007, không giảm giai đoạn lạm phát suy thoái sau Trong tỷ trọng DNNN tổng số lao động sử dụng giảm từ 26,2% năm 2006 xuống 16,1% năm 2010, doanh nghiệp FDI dường không đổi, khoảng 21% gian đoạn 2006-2010, khu vực doanh nghiệp NN tăng từ 51,7% lên 62,3% kỳ Trong tốc độ tăng trưởng lao động trung bình hàng năm toàn khu vực doanh nghiệp 11,3%/năm, khu vực DNNN, nhà nước FDI có tốc độ tăng -1,5%, 16,6% 10,7%/năm Hình Số lượng lao động làm việc khu vực doanh nghiệp năm 2010 (lao động) Nguồn: Tính toán từ kết khảo sát doanh nghiệp hàng năm Tổng cục Thống kê Quy mô lao động tài sản doanh nghiệp khu vực DN NN nhỏ Mặc dù có mở rộng quy mô lao động toàn khu vực DN NN nêu trên, xét toàn khu vực doanh nghiệp năm 2010, nhóm doanh nghiệp sử dụng 50 lao động, khu vực DN NN chiếm từ 96,8% đến 99,2% Trong nhóm doanh nghiệp có quy mô lao động từ 50-200 lao động, doanh nghiệp khu vực chiếm đến 80% Có nghĩa gần tuyệt đại đa số nhỏ siêu nhỏ Việt Nam doanh nghiệp khu vực DN NN 355 Trong DNNN FDI thường có quy mô từ 200 lao động trở lên Tỷ trọng khu vực DN NN nhóm công ty lớn nước giảm dần, nhóm từ 500-1000 lao động, khu vực DN NN đại diện cho 48,9% Ở nhóm công ty lớn có từ 1.000-5.000 lao động, diện ba khu vực chia Tuy nhiên, nhóm công ty lớn có từ 5000 lao động trở lên, khu vực DN NN lại chiếm đến 55,8%, DNNN FDI chiếm từ 21,2% 22,9% Điều mặt cho thấy phát triển nhanh số tập đoàn kinh tế tư nhân, phải kể đến việc cổ phần hóa số tổng công ty nhà nước khiến tỷ lệ cổ phần Nhà nước doanh nghiệp không 50%, coi doanh nghiệp khu vực DN NN Hình Đại diện khu vực doanh nghiệp theo quy mô lao động năm 2010 (lao động) Nguồn: Tính toán từ kết khảo sát doanh nghiệp hàng năm Tổng cục Thống kê Sự phân bổ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế theo quy mô tài sản diễn theo hình mẫu phân bổ theo tiêu chí lao động nói Sự phát triển quy mô: số lao động bình quân giảm có triển vọng tích cực tích tụ vốn Hình cho thấy quy mô trung bình doanh nghiệp khu vực doanh nghiệp NN khiêm tốn so với khu vực DNNN FDI (xét theo tiêu chí vốn) Tuy nhiên, tất khu vực có cải thiện đáng kể quy mô, điều đáng khích lệ Mặc dù 356 vậy, không nên dựa nhiều vào thống kê để nhận định sức cạnh tranh doanh nghiệp, yếu tố chênh lệch số lượng phải tính đến lợi mang tính lịch sử chế vốn đặt DNNN vào môi trường ưu đãi doanh nghiệp khu vực khác Khu vực FDI có hậu thuẫn to lớn vốn, công nghệ trình độ quản lý, thương hiệu từ công ty mẹ Khu vực doanh nghiệp NN ưu nên rõ ràng bất lợi, nhiên, nhỏ bé mang lại ưu đặc trưng mà lợi kinh tế quy mô có, chẳng hạn linh hoạt, nhanh nhạy, vốn có ý nghĩa không nhỏ việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Có thể nhận thấy dấu hiệu đáng mừng tỷ lệ doanh nghiệp siêu nhỏ khu vực doanh nghiệp NN giảm dần, trình tích luỹ vốn hình thành xu vững diễn Thực tế, khu vực doanh nghiệp NN có 10 năm phát triển thực cởi mở kể từ Luật Doanh nghiệp 1999 có hiệu lực (trước năm 2000, Việt Nam có gần 50.000 doanh nghiệp thuộc khu vực doanh nghiệp NN) Do đó, hạn chế quy mô tài sản doanh nghiệp NN so với DNNN FDI thời điểm điều dễ hiểu Vấn đề nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp từ bây giờ, chí phát huy tính linh hoạt, dẻo dai DNNVV vốn đặc trưng khu vực Muốn vậy, Chính phủ cần có chiến lược sách tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, thuận lợi để doanh nghiệp cải thiện hiệu kinh doanh Bên cạnh đó, sách cần dẫn hướng khuyến khích đầu tư khu vực doanh nghiệp NN vào ngành, lĩnh vực kinh doanh có suất lao động cao Một cấu lợi nhuận có hiệu suất cao giúp doanh nghiệp NN tích lũy tài sản, chí thu hút đầu tư từ doanh nghiệp thuộc khu vực khác thông qua hình thức liên kết, góp vốn, mua lại sáp nhập v.v từ giúp doanh nghiệp gia tăng quy mô tài sản, vốn thị phần để phát huy lợi kinh tế quy mô 357 Hình Quy mô vốn bình quân doanh nghiệp (tỷ đồng) Nguồn:Tính toán từ kết khảo sát doanh nghiệp hàng năm Tổng cục Thống kê Hiệu tài kinh doanh: doanh nghiệp khu vực DN NN - nợ hiệu sử dụng tài sản cao Thống kê cho thấy DNNN sử dụng đòn bẩy tài nhiều doanh nghiệp khu vực khác Thực tiễn cho thấy DN NN lợi hẳn DNNN khả tiếp cận tín dụng vốn Bảng cho thấy, số nợ/vốn chủ sở hữu DNNN cao đạt 314% năm 2010 Điều có nghĩa vốn chủ sở hữu chiếm ¼ tổng số nguồn vốn DNNN Trong đó, doanh nghiệp khu vực DN NN, số tương đối ổn định mức khoảng 180%, nghĩa vốn chủ sở hữu chiếm 1/3 tổng số vốn doanh nghiệp Bảng Chỉ số nợ đòn bẩy tài giai đoạn 2008-2010 DNNN DN NN FDI Nợ/ Vốn chủ sở hữu (%) 2008 2009 2010 327,8 252,6 314,3 181,4 187,2 183,3 151,9 138,8 280,5 Nợ/ Tổng tài sản (%) 2008 2009 2010 76,8 71,6 75,9 64,1 65,0 64,7 60,2 58,2 73,7 Nguồn: Tính toán từ kết khảo sát doanh nghiệp hàng năm Tổng cục Thống kê 358 Nhìn chung, doanh thu trung bình doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế chứng kiến xu hướng tăng trưởng đồng liên tục năm qua (xem hình 6) Tuy quy mô doanh thu doanh nghiệp khu vực doanh nghiệp NN nhỏ nhiều lần DNNN hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp NN lại cao hẳn (Xem bảng 2) Năm 2008 2009, tác động suy thoái kinh tế, tỷ lệ doanh thu tổng tài sản doanh nghiệp giảm mạnh khu vực doanh nghiệp NN tỏ hiệu hơn, đạt gần 100%, doanh nghiệp FDI, DNNN khoảng 50% Năm 2010, 100 đồng tài sản DNNN đem lại 132,9 đồng doanh thu doanh nghiệp khu vực doanh nghiệp NN mang 154,4 đồng, doanh nghiệp FDI đem lại 158,3 đồng Hình Doanh thu trung bình doanh nghiệp giai đoạn 2006-2010 (tỷ đồng) Nguồn: Tính toán từ kết khảo sát doanh nghiệp hàng năm Tổng cục Thống kê Bảng Hiệu kinh doanh - doanh thu thuần/ tổng tài sản (%) 2008 2009 2010 2008 DNNN 56,9 50,3 132,9 11,3 DN NN 118,0 91,4 154,4 9,0 FDI 98,8 91,4 158,3 27,7 Nguồn: Tính toán từ kết khảo sát doanh nghiệp hàng năm Tổng cục Thống kê 359 Chế độ quản trị hình thức tổ chức theo luật định doanh nghiệp Ở khu vực doanh nghiệp nhà nước, tỷ trọng loại hình công ty TNHH tăng từ 54,1% năm 2006 lên đến 61% năm 2010 tổng số doanh nghiệp khu vực Ngược lại, tỷ trọng DN NN ngày giảm dần, từ 32,2% năm 2006 xuống 17,9% năm 2010 (Xem hình 7) Rõ ràng mô hình quản trị công ty TNHH mô hình đại tỏ có nhiều ưu hẳn DN NN tính khoa học quản trị, tính minh bạch, đối vốn, chia sẻ quyền lợi trách nhiệm khả chuyển nhượng v.v… Đây xu hướng đáng khích lệ, cho thấy doanh nhân Việt Nam cởi bỏ áo cũ quen thuộc mô hình quản trị gia đình quản trị theo thói quen, vốn đem lại hiệu kinh doanh dài hạn Hình Cơ cấu hình thức tổ chức doanh nghiệp khu vực DN NN Nguồn: Tính toán từ kết khảo sát doanh nghiệp hàng năm Tổng cục Thống kê Công ty Cổ phần (CP) mô hình quản trị đại, đem lại hội mở rộng khả thu hút vốn đầu tư từ bên phát triển vô hạn Số lượng loại hình công ty CP tăng từ 12,6% năm 2006 lên 20,5% năm 2010, xếp thứ loại hình lựa chọn Tỷ trọng thấp mô hình công ty CP đòi hỏi nhiều chi phí thời gian vật chất phục vụ cho thủ tục quản trị doanh nghiệp quy mô nhỏ, tham vọng mở rộng quy mô ngắn hạn việc lựa chọn mô hình công ty cổ phần không cần thiết 360 Tái cấu trúc doanh nghiệp khu vực nhà nước 3.1 Thực trạng hiệu hoạt động DN NN Đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp thực nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, phạm vi viết này, phân tích dự vào số liệu định mà sau xử lý, cho có quán, tương đối cao Ở số thể khả bảo toàn vốn, sử dụng đòn bẩy tài chính, hiệu sử dụng tài sản nhóm nghiên cứu lựa chọn phân tích Bảng cho thấy động hiệu ngành Dịch vụ cá nhân khác Các doanh nghiệp ngành hoạt động dựa vào nguồn vốn vay tỷ số doanh thu tổng tài sản lại cao Do đặc thù ngành quy mô nhỏ dựa chủ yếu vào vốn chủ sở hữu, hoạt động dịch vụ thường mang lại doanh thu cao so với vốn bỏ Hai ngành vận tải kho bãi bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô-tô, xe máy có tỷ số doanh thu tổng tài sản cao, đứng thứ thứ số ngành kinh tế cấp 1, xấp xỉ 200% Tiếp đến ngành nông lâm thuỷ sản, dịch vụ hành chính, hỗ trợ kinh doanh, điện, khí đốt nước, chế biến, chế tạo, Nước rác lĩnh vực có hiệu kinh doanh cao Ngược lại, thấy lĩnh vực kinh doanh bất động sản, xây dựng, dịch vụ chuyên môn Khoa học công nghệ tài bảo hiểm ngân hàng cần cải thiện hiệu sử dụng tài sản tăng cường tính động kinh doanh 361 Bảng Một số số hiệu hoạt động DN NN năm 2010 (%)   Nông, lâm, thủy sản Khai khoáng Chế biến, chế tạo Điện khí Nước, rác Xây dựng Bán, sửa chữa ô-tô, xe máy Vận tải kho bãi Lưu trú ăn uống Thông tin, truyền thông Tài bảo hiểm ngân hàng Kinh doanh bất động sản Dịch vụ chuyên môn, KHCN Dịch vụ hành chính, hỗ trợ kinh doanh Tổ chức trị-xã hội, qlý nhà nước Giáo dục đào tạo Y tế trợ giúp xã hội Nghệ thuật, giải trí Dịch vụ cá nhân khác Dịch vụ hộ gia đình Nợ/Vốn chủ sở hữu 62,7 138,3 200,3 92,1 88,9 159,0 220,6 161,1 102,9 87,8 637,3 119,7 104,1 106,4 148,9 127,7 97,6 201,5 51,3 87,0 Nợ/Tổng tài Doanh thu/ Tổng sản tài sản 38.5 152,6 58.0 108,4 66.7 132,7 47.9 136,1 47.1 124,9 61.4 80,9 68.8 184,7 61.7 195,5 50.7 122,7 46.8 116,1 86.4 86,6 54.5 59,6 51.0 85,1 51.6 137,3 59.8 73,2 56.1 88,3 49.4 72,3 66.8 91,2 33.9 250,3 46.5 109,4 Nguồn:Tính toán từ kết khảo sát doanh nghiệp hàng năm Tổng cục Thống kê 3.2 Chuyển dịch đầu tư Trong viết số liệu số doanh nghiệp tham gia lĩnh vực sản xuất dịch vụ sử dụng để đánh giá chuyển dịch cấu đầu tư yếu tố vốn ý chí kinh doanh định khởi nghiệp gia nhập mở rộng thị trường nói lên nhiều điều ‘thăng trầm’ lĩnh vực, môi trường kinh doanh lĩnh vực Theo số liệu thống kê, lĩnh vực nông, lâm, thủy sản, dịch vụ hộ gia đình, dịch vụ cá nhân khác, dịch vụ hành hỗ trợ kinh doanh, y tế trợ giúp xã hội, kinh doanh bất động sản, dịch vụ chuyên môn Khoa học công nghệ, lĩnh vực có tốc độ gia tăng trung bình hàng năm (CAGR) lớn lĩnh vực Rõ ràng, kinh tế phát triển kéo theo phát triển ngành dịch vụ Ngược 362 lại, lĩnh vực điện khí, tài bảo hiểm ngân hàng, khai khoáng, chế biến chế tạo, lưu trú ăn uống lĩnh vực có tốc độ gia tăng số lượng thấp Đáng lưu ý ngành điện khí có tăng trưởng âm số lượng doanh nghiệp lao động giai đoạn 20062010 (chủ yếu suy giảm hai năm 2009 2010) Tuy vậy, đa số doanh nghiệp khu vực DN NN hoạt động lĩnh vực bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô-tô, xe máy, xây dựng, chế biến chế tạo, dịch vụ chuyên môn Khoa học công nghệ, vận tải kho bãi, lưu trú ăn uống, dịch vụ hành chính, hỗ trợ kinh doanh, nông lâm thuỷ sản Về dịch chuyển lao động, ngành có tốc độ gia tăng trung bình hàng năm lớn ngành dịch vụ hộ gia đình, nông lâm thuỷ sản, kinh doanh bất động sản, thông tin truyền thông, giáo dục đào tạo, y tế trợ giúp xã hội, nước rác, tài ngân hàng, dịch vụ chuyên môn Khoa học công nghệ Đây lĩnh vực thu hút nhiều lao động Tuy nhiên, hầu hết lĩnh vực lĩnh vực phát triển và/hoặc chiếm tỷ trọng không lớn cấu lao động doanh nghiệp khu vực doanh nghiệp NN Chiếm tỷ trọng lớn lĩnh vực truyền thống chế biến chế tạo, bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô-tô, xe máy, xây dựng, vận tải kho bãi, dịch vụ chuyên môn, Khoa học công nghệ, dịch vụ hành hỗ trợ kinh doanh, nông lâm thuỷ sản, lưu trú ăn uống 363 Bảng Tốc độ gia tăng trung bình hàng năm khu vực DN NN giai đoạn 2006-2010 (%)   Nông, lâm, thủy sản Khai khoáng Chế biến, chế tạo Điện khí Nước rác Số lượng doanh Suất đầu Lao động nghiệp tư (triệu CAGR Tỷ trọng CAGR Tỷ trọng VNĐ/lđ) (2006-10) (2010) (2006-10) (2010) 44,2 2,64 42,8 1,46 292 12,2 0,58 2,1 0,53 257 15,8 13,38 8,4 20,15 643 -13,0 0,54 -5,0 0,19 218 30,4 0,26 28,3 0,16 372 Xây dựng 24,9 13,30 18,7 11,84 865 Bán, sửa chữa ô-tô, xe máy 20,5 36,78 20,1 12,08 451 Vận tải kho bãi 23,4 4,75 14,6 3,03 293 Lưu trú ăn uống 19,5 3,22 20,2 1,42 345 Thông tin, truyền thông 26,1 1,40 34,7 0,59 485 Tài bảo hiểm ngân hàng 11,9 0,82 27,6 0,88 1048 Kinh doanh bất động sản 34,6 1,75 38,0 0,59 6014 Dịch vụ chuyên môn, KHCN 33,6 6,60 26,7 2,10 378 D/vụ hành chính, hỗ trợ kd 36,1 2,77 32,1 1,72 324 Tổ chức CT-XH, qlý nhà nước 25,7 0,00 42,0 0,01 364 Giáo dục đào tạo 31,9 0,76 34,7 0,32 316 Y tế trợ giúp xã hội 35,6 0,27 34,3 0,22 422 Nghệ thuật, giải trí 29,4 0,31 22,7 0,16 330 Dịch vụ cá nhân khác 36,3 0,76 23,5 0,17 139 Dịch vụ hộ gia đình 38,0 0,01 105,9 0,01 195 Nguồn: Tính toán từ kết khảo sát doanh nghiệp hàng năm Tổng cục Thống kê Xét khía cạnh suất đầu tư lĩnh vực kinh doanh bất động sản tài ngân hàng hai lĩnh vực có mức thâm dụng vốn cao Tiếp đến lĩnh vực xây dựng, chế biến chế tạo, thông tin truyền thông, bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô-tô, xe máy, y tế trợ giúp xã hội Các lĩnh vực tạo việc làm nhiều dịch vụ cá nhân khác, dịch vụ cá nhân hộ gia đình v.v… 364 Như vậy, thấy số lĩnh vực tới mức ‘bão hoà’ Đáng tiếc bão hoà khả đáp ứng nhu cầu thị trường, chu trình kinh doanh sản phẩm cụ thể Nói hơn, gọi ‘bế tắc’ trình phát triển lĩnh vực Sự hấp dẫn dịch chuyển khỏi lĩnh vực truyền thống vốn chiếm tỷ trọng lớn chế biến, chế tạo, khai khoáng, xây dựng, vận tải kho bãi, lưu trú ăn uống Sự ‘hấp dẫn’ doanh nghiệp khả sinh lời Khả sinh lời bị ảnh hưởng doanh nghiệp chịu sức ép cạnh tranh giá, thị trường Việt Nam nhỏ độ mở cao, doanh nghiệp nước cạnh tranh với doanh nghiệp nước thị trường nội địa, số lượng DN NN nước rút lui không gia nhập thị trường chắn gia tăng Như vậy, thực chất vấn đề bế tắc công nghệ Các DN NN cải thiện công nghệ để đáp ứng nhu cầu thị trường, giảm giá thành sản phẩm để cạnh tranh với hàng nhập Cho nên, phát triển lĩnh vực khác không hẳn thể dịch chuyển tích cực khu vực DN NN Việt Nam thực nhiều sách để tái cấu kinh tế Một số mục tiêu cụ thể định hướng, chẳng hạn đến năm 2020, kinh tế nước ta đạt cấu kinh tế tương đương trình độ phát triển trung bình với mức thu nhập bình quân đầu người khoảng 3.000-3.200 USD theo giá thực tế; kinh tế mở cửa, có kết cấu hạ tầng thể chế thị trường đại, có lực cạnh tranh tốt tăng trưởng chủ yếu dựa vào cải thiện suất hiệu quả; kinh tế vĩ mô trị - xã hội ổn định cách vững Để đạt mục tiêu này, việc tái cấu trúc doanh nghiệp quốc doanh việc phải tạo môi trường sách hỗ trợ thuận lợi để doanh nghiệp nhà nước thoát khỏi điểm nghẽn (hay điểm bế tắc) nêu trình khu vực tái cấu Những điểm nghẽn là: - Quy mô doanh nghiệp nhỏ; - Tiếp cận nguồn vốn khó khăn suất đầu tư số ngành tiềm lại cao; - Khó khăn tiếp cận công nghệ; 365 - Năng suất lao động thấp; - Áp dụng quản trị công ty đại, trình điều hành công ty cổ phần Các sách tái cấu trúc kinh tế Việt Nam tác động lớn đến doanh nghiệp, khu vực nhà nước Việc làm rõ mục tiêu nguyên tắc tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam định hướng đến năm 2020 giúp cho doanh nghiệp xác định hướng nắm bắt hội này, doanh nghiệp cần phải tiến hành tái cấu trúc để cải thiện suất lao động, hội nhập tốt với kinh tế quốc tế, tạo sở cho tăng trưởng bền vững ổn định lâu dài Tái cấu trúc DN NN từ góc độ chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 4.1 Khuynh hướng chủ đạo số vấn đề hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp khu vực DN NN Việt Nam Các doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trường (không phụ thuộc vào thành phần kinh tế, nguồn gốc sở hữu) tất ngành phải trải qua giai đoạn phát triển khác doanh nghiệp ngành mối tương quan chặt chẽ với phát triển kinh tế Một doanh nghiệp phải trải qua giai đoạn từ hình thành, tăng trưởng, phát triển trưởng thành bão hòa Để đảm bảo tồn hiệu hoạt động mình, doanh nghiệp phải thay đổi để thích ứng với giai đoạn phát triển có tính đến đặc thù ngành điều kiện kinh tế Tất yếu dẫn đến hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp qua hình thức hay hình thức khác - mang tính chất bắt buộc Bên cạnh đó, để không tuột hội kinh doanh doanh nghiệp phải xếp lại cấu sở hữu cấu quản lý để đảm bảo khả tài khả triển khai hoạt động/ lĩnh vực kinh doanh Với tầm nhìn sâu rộng, nhiều doanh nghiệp thường chủ động hoàn thiện thông qua chiến lược tái cấu trúc toàn diện phần Việc tái cấu trúc với động chủ động nâng cao lực cạnh tranh hoàn thiện doanh nghiệp tập trung nhiều vào chiều sâu chất chạy theo trào lưu 366 Nhu cầu tự thân tái cấu trúc doanh nghiệp: Trong vài năm vừa qua, đặc biệt có tác động khủng hoảng suy thoái toàn cầu, Việt Nam nhiều DN NN đà phát triển mạnh mẽ phải lên phương án tái cấu trúc doanh nghiệp Khi phát triển đến quy mô định tình hình thị trường không thuận lợi, chủ sở hữu DN tư nhân gặp khó khăn việc quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thực tế tạo sức ép cho doanh nghiệp thực tái cấu trúc doanh nghiệp cách tổng thể hay phần nhu cầu tự thân Nhu cầu tự thân dù mang tính chủ động hay thụ động chiếm đa số tái cấu trúc doanh nghiệp khối tư nhân Gắn kết với chiến lược cổ phần hóa IPO: Một vấn đề thực tiễn khác gắn kết trình tái cấu trúc với chiến lược chào bán công chúng cổ phần hóa DN Các bước tái cấu trúc diễn trước sau cổ phần hóa/IPO Thông thường với DN, việc tiến hành bước tái cấu trúc và/hoặc xếp lại doanh nghiệp thường nhằm mục đích tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, tạo sức hấp dẫn hình thức nội dung Các bước tái cấu trúc sau cổ phần hóa/IPO thường vào chiều sâu thường hướng tới thông lệ tốt tuân thủ yêu cầu quan giám sát quản lý Tuy nhiên, vấn đề hậu cổ phần hóa/ IPO - hay vấn đề quản trị công ty Việt Nam gặp nhiều bất cập Các thực tiễn tốt quản trị công ty chưa áp dụng cách triệt để doanh nghiệp Sự biến động thị trường chứng khoán vài năm gần chưa cho phép giá trị cổ phiếu phản ánh giá trị thực doanh nghiệp Sức ép yêu cầu đối tác chiến lược (thông qua M&A): Sự tham gia doanh nghiệp vào thị trường vốn để huy động vốn từ nhà đầu tư có quỹ đầu tư tập toàn đa quốc gia Phần lớn chiến lược đầu tư nhà đầu tư dựa nguyên tắc giảm thiểu rủi ro Việc doanh nghiệp NN cam kết thực bước tái cấu trúc doanh nghiệp hấp dẫn nhà đầu tư chuyên nghiệp Việc tiếp tục bước tái cấu trúc quản lý quản trị doanh nghiệp để đạt chuẩn theo thông lệ quốc 367 tế mang lại hiệu hoạt động cao đặt điều khoản thỏa thuận mua bán, sáp nhập điều lệ quy chế doanh nghiệp Mua bán sáp nhập hoạt động tái cấu trúc quan trọng doanh nghiệp năm gần Việt Nam Thị trường M&A năm 2011 tiếp tục tăng trưởng số lượng giá trị loại hình giao dịch bắt đầu phổ biến năm 2009 doanh nghiệp nước mua doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước mua lại doanh nghiệp nước Hoạt động M&A nói chung gặp số cản trở định khiến cho hoạt động mở rộng chậm dự kiến: - Thứ nhất, Việt Nam chưa có khung pháp lý riêng cho hoạt động M&A Hiện tại, tìm thấy nhiều quy định cho hoạt động M&A văn pháp luật khác Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Cạnh tranh 2004 v.v… song hành lang pháp lý riêng cho hoạt động M&A thiếu Điều gây khó khăn cho quan quản lý, DN tổ chức tư vấn tài - Hai là, người bán động định giá thấp giá trị doanh nghiệp thấp - Ba là, điều kiện khoản chặt chẽ nên không tạo đột phá hoạt động M&A thị trường nước chuyên gia dự báo sau suy thoái kinh tế toàn cầu - Bốn là, đứng trước hoạt động M&A phức tạp mẻ, tổ chức tham gia doanh nghiệp, tổ chức đầu tư, tổ chức tư vấn v.v… bộc lộ hạn chế Trong doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm hiểu biết M&A dẫn đến khó khăn định giá, chuẩn bị hồ sơ v.v… (tiền M&A), hòa nhập, tổ chức quản trị v.v… (hậu M&A), mức độ tham gia tổ chức tư vấn mức độ xây dựng hồ sơ, thủ tục pháp lý Chức tư vấn trước sau M&A hạn chế Hình thành tập đoàn kinh tế tư nhân: Xét phương diện lý thuyết, so với nước có kinh tế thị trường phát triển, môi trường kinh tế - xã hội dường chưa hội tụ thật 368 đầy đủ điều kiện để tập đoàn kinh tế (TĐKT) đời cách tự nhiên Tuy nhiên, nhu cầu phát triển, thực tế Việt Nam tồn nhóm tập đoàn kinh tế, tập đoàn kinh tế nhà nước tập đoàn kinh tế tư nhân Hiện có 12 tập đoàn kinh tế nhà nước chưa có số thống kê xác số lượng tập đoàn kinh tế tư nhân78 Khác với tập đoàn kinh tế nhà nước, việc thành lập tập đoàn kinh tế tư nhân quan có thẩm quyền định; việc thành lập tập đoàn doanh nghiệp tự định - kết trình tái cấu trúc DN NN có quy mô lớn Việt Nam nay, chưa có quy định pháp lý cho tất TĐKT thuộc thành phần kinh tế mà có quy định pháp lý cho việc thực thí điểm TĐKT nhà nước Tuy nhiên vấn đề quan trọng sách cho tập đoàn kinh tế khát triển mà không làm “bóp méo” thị trường, không lặp lại thất bại mà số nước giới trải qua Do trình tích tụ sản xuất nhiều hạn chế, tập đoàn kinh tế, khu vực nhà nước, chưa có gắn kết hữu nên sách vừa phải tập trung vào việc hỗ trơ tập đoàn tăng nhanh độ tích tụ, đồng thời phải lựa chọn hình thức quản lý phù hợp với trình độ phát triển đặc tính sở hữu tập đoàn kinh tế 4.2 Bài học kinh nghiệm Quá trình triển khai tái cấu trúc doanh nghiệp khu vực DN NN số vấn đề rút số vấn đề sau: • Thiếu gắn kết chiến lược: Rất nhiều doanh nghiệp thực bước tái cấu trúc cách tự phát, nhằm giải vấn đề xúc trước mắt mà chưa có phân tích sâu sắc mối quan hệ chiến lược doanh nghiệp với hoạt động tái cấu trúc Bản chất hoạt động tái cấu trúc để giúp 7812 tập đoàn kinh tế nhà nước bao gồm: Bưu - Viễn thông (VNPT), Than - Khoáng sản (Vinacomin), Dầu khí (Petro Vietnam), Điện lực (EVN), Công nghiệp Tàu thủy (Vinashin), Dệt May (Vinatex), Cao su (VRG), Tài - Bảo hiểm (Bảo Việt); Viễn thông quân đội (Viettel); Hóa chất Việt Nam (Vinachem); Phát triển nhà đô thị Việt Nam (HUD Holdings) Tập đoàn Công nghiệp xây dựng Các tập đoàn kinh tế khu vực DN NN tập đoàn Hòa Phát, Tập đoàn FPT, Tập đoàn Phú Thái, Tập đoàn T&T, Tập đoàn Kinh đô; Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai; Tập đoàn Việt Á, Tập đoàn Housing; Tập đoàn OCEAN, Tập đoàn Đồng Tâm v.v 369 doanh nghiệp đạt mục tiêu chiến lược Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp khu vực doanh nghiệp NN Việt Nam gặp khó khăn từ bước xác định lại chiến lược cách thức rõ ràng khiến cho hoạt động tái cấu trúc bị phương hướng không giải tận gốc vấn đề • Thiếu kế hoạch tổng thể Hầu hết dự án tái cấu trúc mang tính dài Trong tình trạng mong muốn có thay đổi nhanh chóng để tập trung vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thường quên xây dựng kế hoạch tổng thể mà bắt tay vào vấn đề trước mắt Trong hoạt động tái cấu trúc, số hoạt động sử dụng kết đầu hoạt động khác để làm kết đầu vào số hoạt động thực cho nhiều mục đích khác Thiếu kế hoạch tổng thể dẫn đến rủi ro không lường trước hết vấn đề cần giải quyết, không kết hợp mục đích vào công việc cần làm, dẫn đến kết tái cấu trúc bị chắp vá, chồng chéo, làm làm lại gây lãng phí nguồn lực doanh nghiệp • Quá coi trọng việc áp dụng phần mềm ERP giải pháp hoàn hảo tái cấu trúc Trong trình tìm kiếm mô hình hoạt động hiệu thông qua hoạt động tái cấu trúc, số chủ doanh nghiệp định lựa chọn đầu tư áp dụng hệ thống phần mềm quản lý nguồn lực doanh nghiệp (ERP) với quan điểm cho ERP giúp giải thiếu sót mô hình Ở giai đoạn phát triển sơ khai tại, việc nhiều doanh nghiệp Việt Nam “đốt cháy giai đoạn” bắt tay vào áp dụng EPR, dẫn đến “lệch pha” trình độ phát triển doanh nghiệp quy trình quản lý • Thiếu công cụ quản lý đánh giá triển khai Cũng giống hoạt động doanh nghiệp, hoạt động tái cấu trúc cần phải xây dựng công cụ quản lý đánh giá triển khai nhằm đánh giá hiệu thực Công cụ báo cáo quản trị, số đánh giá hiệu hoạt động 370 (KPI) ngân sách chuẩn bị trước với ước tính chi phí phát sinh dự án • Thiếu quản lý dự án quản lý thay đổi Dự án tái cấu trúc đòi hỏi thay đổi từ cấp độ nhỏ nhóm nhân viên, cấp độ lớn toàn tổ chức Các yêu cầu thay đổi thông thường gặp phải kháng cự định tùy mức độ tính chất ảnh hưởng Từ đặc điểm đó, để triển khai tái cấu trúc thành công, doanh nghiệp cần phải áp dụng hoạt động quản lý dự án quản lý thay đổi để đảm bảo đạt mục tiêu đề dự án • Thiếu nguồn lực phù hợp Để thành lập nhóm dự án Tái cấu trúc doanh nghiệp, doanh nghiệp phải xác định thành viên có kỹ lực phù hợp Thành viên nhóm dự án bao gồm thành viên bên bên công ty • Thiếu cam kết từ cấp Do tái cấu trúc có ảnh hưởng tới nhiều người, phận khác nên cần có cam kết cao cấp công ty Tuy nhiên, thực tế cho thấy, triển khai tái cấu trúc, tình trạng thực thời gian “đem bỏ chợ” thiếu đồng lòng phận, cấp quản lý công ty dẫn đến việc tái cấu trúc nửa quãng đường thường xảy • Vấn đề tập trung phân chia quyền lực: Hoạt động tái cấu trúc đưa lựa chọn cho chủ sở hữu vấn đề tập trung phân chia quyền lực Do đặc điểm trình phát triển quy định quản trị doanh nghiệp Việt Nam chưa chặt chẽ, chủ DN NN dù nằm Hội đồng quản trị/hội đồng viên hay Ban giám đốc có xu hướng nắm giữ quyền lực chế định hầu hết hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, tiến hành tái cấu trúc, chủ doanh nghiệp cần xem xét khả năng, lĩnh vực, mảng công việc cần tập trung phân chia quyền lực doanh nghiệp chuẩn bị cho thay đổi quan trọng 371 Một số khuyến nghị Nhà nước đóng vai trò quan trọng trình tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước cần quan tâm việc thúc đẩy môi trường kinh doanh để thúc đẩy tái cấu trúc doanh nghiệp, có việc: định hướng để tái cấu ngành nghề kinh doanh; đổi chế quản lý; hỗ trợ nguồn lực tài chính; Tái cấu trúc việc sử dụng vốn; tái cấu xủ lý nợ v.v , đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng có bước nhảy vọt chất lượng Nhà nước cần tiếp tục rà soát ngành nghề kinh doanh, xác định rõ lĩnh vực nhà nước cần nắm giữ không cần nắm giữ, xây dựng chế vận hành cụ thể mô hình quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước từ phương diện “Đại diện chủ sở hữu” với lộ trình thực rõ ràng Đây việc đề tạo môi trường kinh bình đẳng “không gian” cho tái cấu trúc doanh nghiệp tất khu vực kinh tế Đối với khu vực DN NN, cần tạo điều kiện để nâng cao chất lượng khu vực DN NN quy mô doanh nghiệp hiệu kinh doanh, khả tích lũy vốn Mọi quy hoạch/kế hoạch phát triển tổng thể ngành, địa phương, vùng cần xem xét mộí tương quan phát triển khu vực nhà nước tư nhân, doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ vừa điều kiện tiếp cận nguồn lực đất đai, sở hạ tầng, vốn, nguồn nhân lực, công nghệ Đặc biệt lưu ý tới hỗ trợ doanh nghiệp khu vực DN NN việc đổi trang thiết bị, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Nhà nước cần xây dựng khung pháp lý thuận lợi để tạo điều kiện cho hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Cần có biện pháp thúc đẩy để hình thành DN NN có quy mô vừa lớn Việc xây dựng công cụ đề hỗ trợ giám sát hoạt động tập đoàn kinh tế, kể tập đoàn kinh tế tư nhân đảm bảo phát huy hiệu kinh tế tập đoàn sở lợi dụng ưu quy mô phương diện như: (i) gia tăng lợi nhuận, tạo công ăn việc làm ; (ii) tác động đến kinh tế, giúp Việt Nam mở rộng thị trường tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu; (iii) tạo thay đổi mang tính chất hệ thống cho kinh tế lực công nghệ, chất lượng tăng trưởng v.v 372 Trước hết doanh nghiệp cần phải tự tiến hành tái cấu trúc để cải thiện suất lao động, hội nhập tốt với kinh tế quốc tế, tạo sở cho tăng trưởng bền vững ổn định lâu dài Quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp phải tuân theo xu hướng dịch chuyển cấu kinh tế Việt Nam nay, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ Các doanh nghiệp cần khẩn trương nâng cao lực công nghệ, đầu tư tuyển dụng nhiều cán khoa học kỹ thuật, nghiên cứu phát triển Đây vấn đề quan trọng hàng đầu để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện Tái cấu trúc doanh nghiệp thực chất tái cấu trúc doanh nghiệp lớn, tập đoàn kinh tế Quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp phải dựa chiến lược kinh doanh doanh nghiệp sở xác định rõ nguồn lực có Đối với TĐKTTN, doanh nghiệp phải tiếp tục tích lũy sản xuất, tập trung vào ngành kinh doanh cốt lõi, tập trung chuyên môn hóa cao để có đủ lực tham gia tích cực vào chuỗi giá trị toàn cầu Quan tâm đến việc nâng cao trình độ việc xây dựng chiến lược kinh doanh, áp dụng phương pháp quản trị khoa học phù hợp, thực công khai minh bạch thông tin, tạo tảng bền vững cho phát triển lâu dài 10 Các doanh nghiệp cần phải thưc liên kết với doanh nghiệp nước, tăng cường hợp tác công tư, chủ động tìm kiếm doanh nghiệp đầu tàu khu công nghiệp, cụm công nghiệp để liên kết, tạo nên cụm công nghiệp theo ngành nghề liên quan đến 11 Các doanh nghiệp cần chủ động tham gia vào công tác xây dựng chiến lược phát triển kinh tế địa phương, kinh tế vùng để khai thác lợi cạnh tranh, khai thác tối ưu nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn nguyên liệu, đảm bảo cho quy hoạch tổng thể phát triển ngành, vùng việc tái cấu trúc kinh tế Nhà nước phát huy hiệu 373

Ngày đăng: 02/08/2016, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w