Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
473,31 KB
Nội dung
Đề tài: Táicấudoanhnghiệpbịsápnhập,thuậnlợi,tháchthứcgiảipháp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu tiểu luận 5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu tiêu luận Kết cấu tiểu luận PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÁICƠCẤUDOANHNGHIỆP 1.1 TÁICƠCẤUDOANHNGHIỆP LÀ GÌ? 1.2 TẠI SAO PHẢI THỰC HIỆN TÁICƠCẤUDOANHNGHIỆP Chƣơng 2: CƠ HỘI VÀTHÁCHTHỨC KHI TÁICƠCẤU NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 VAI TRÒ TÁICƠCẤU 2.2 CƠ HỘI VÀTHÁCHTHỨC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 10 2.2.1 Cơ hội ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 10 2.2.2 Nhữngtháchthức đặt hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 11 Chƣơng 3: GIẢIPHÁP 15 3.1 TRIỂN KHAI CÁC GIẢIPHÁPCƠCẤU LẠI TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG YẾU KÉM (TCTD) 15 3.2 TRIỂN KHAI CÁC GIẢIPHÁPCƠCẤU LẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG HOẠT ĐỘNG BÌNH THƢỜNG: 15 3.3 ĐỐI VỚI VIỆC XỬ LÝ NỢ XẤU 16 PHẦN KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua hoạt động mua bán sáp nhập doanhnghiệp bắt đầu phát triển Việt Nam Hoạt động đƣợc quan tâm nhiều từ có bùng nổ thị trƣờng chứng khoán từ năm 2006 Với bƣớc đầu nhƣ khung khố pháp lý điều chỉnh hoạt động đƣợc quan nhà nƣớc soạn thảo Sự lớn mạnh thị trƣờng chứng khoán góp phần tạo nên thị trƣờng mua bán sáp nhập doanhnghiệp Việt Nam Sử dụng chiến lƣợc M&A để gia tăng giá trị doanhnghiệp điều mà nhà đầu tƣ mong muốn Tuy nhiên, việc táicấudoanhnghiệp vấn đề quan trọng, cần thiết, khách quan định cho phát triển doanh nghiệp, kinh tế Việt Nam thời ký độ, theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa cách bền vững đảm bảo đƣợc vai trò định Việt Nam xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Chính mà em chọn đề tài “Tái cấudoanhnghiệpbịsápnhập,thuậnlợi,tháchthứcgiải pháp” để làm đề tài viết tiểu luận Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Hiện thực tiến trình táicấu hệ thống ngân hàng Việt Nam mà sáp nhập ngân hàng lại với đƣợc cho giảipháp hữu hiệu Tuy nhiên, thực tế có nhiều sápnhập, nhƣng tính hiệu đến đâu vấn đề mà không cho khách, giới học thuật, kinh doanh, mà ngƣời dân - nhà đầu tƣ quan tâm Những vụ sáp nhập có hiệu phải hoạt động mang lại giá trị đích thực cho cổ đông, khách hàng, nhân viên hết mang lại ổn định phát triển cho kinh tế Thông qua vụ sápnhập, nhà đầu tƣ dễ dàng tham gia vào ngân hàng ngân hàng có điều kiện để phát triển lên tầm cao mới, chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng nƣớc Bên cạnh có nhiều khó khăn tháchthức đặt mà cần giải Mục tiêu nghiên cứu Đề tàithực với mục đích mang lại nhìn khái quát lĩnh vực táicấudoanhnghiệpbịsáp nhập để ngƣời đọc nắm đƣợc lý thuyết chung thực trạng, hội tháchthức nhƣ giảipháp cho lĩnh vực mẻ Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu tiểu luận Tiểu luận sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp so sánh, từ luận giải đối tƣợng đƣợc nghiên cứu Bên cạnh đó, nhằm mang lại giá trị thực tiễn cho đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu tiêu luận Đây đề tài rộng đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu Em xin trình bày nội dung táicấudoanhnghiệpbịsápnhập, hội tháchthức Từ đƣa giảipháp để vận dụng vào doanhnghiệp Việt Nam Kết cấu tiểu luận Ngoài Phần mở đầu kết luận nội dung gồm có chƣơng: Chƣơng I: Tổng quan táicấudoanhnghiệp Chƣơng II: Cơ hội tháchthứctáicấudoanhnghiệp Chƣơng III Giảipháp việc táicấudoanhnghiệp PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÁICƠCẤUDOANHNGHIỆP 1.1 TÁICƠCẤUDOANHNGHIỆP LÀ GÌ? Táicấudoanhnghiệp trình khảo sát, đánh giá lại cấu đề xuất giảipháp cho mô hình cấu nhằm tạo “trạng thái” tốt cho doanhnghiệp nhằm thực mục tiêu đề điều kiện, hoàn cảnh thay đổi Mục tiêu chung táicấu đạt đƣợc “thể trạng tốt hơn” cho doanhnghiệp để doanhnghiệp hoạt động hiệu dựa tảng sứ mệnh, tầm nhìn, định hƣớng chiến lƣợc sẳn códoanhnghiệp Việc táicấudoanhnghiệp phải đƣợc xem xét cách thƣờng xuyên, không, tình trạng cân hệ thống xảy lúc Tuy nhiên, vấn đề táicấudoanhnghiệp thƣờng đƣợc đặt lý sau: - Táicấu xuất phát từ áp lực bên để thích nghi theo môi trƣờng kinh doanhcó biến đổi Ví dụ: Chính sách cổ phần hóa – chủ trƣơng hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập AFTA, WTO - Táicấu xuất phát từ áp lực bên để phù hợp theo quy mô tăng trƣởng, phát triển doanhnghiệp Ví dụ: yêu cầu phân công chuyên môn hóa sâu để kịp thời ngăn chặn đà suy thoái doanhnghiệp tiến đến bờ vực phá sản - Táicấu xuất pháp hai luồng áp lực bên bên ngoài, để vừa chữa bệnh, vừa phòng bệnh Táicấudoanhnghiệp bao gồm hoạt động sau: - Điều chỉnh cấu hoạt động: điều chỉnh cấu mục tiêu chiến lƣợc, ngành nghề kinh doanh, chủng loại sản phẩm hàng hóa, địa bàn hoạt động - Điều chỉnh cấu tổ chức máy: tái bố trí từ phân công chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phận, cấp quản lý, chức danh - Điều chỉnh cấu thể chế: điều chỉnh chế, sách thông qua rà soát, thay đổi hợp lý hóa từ quy trình công việc đến quy chế, quy định - Điều chỉnh cấu nguồn lực: điều chỉnh cấu đầu tƣ tạo lập nguồn lực tái phân bổ sử dụng nguồn lực 1.2 TẠI SAO PHẢI THỰC HIỆN TÁICƠCẤUDOANHNGHIỆP Khi hội nhập,doanhnghiệp Việt Nam tham gia vào sân chơi với cạnh tranh bình đẳng mà không ƣu đãi hay bảo hộ Các đối thủ với tiềm lực hùng mạnh tài chính, công nghệ lực cạnh tranh cao thựctháchthức lớn doanhnghiệp Việt Nam chƣa có kinh nghiệm sân chơi Một mặt yếu bật doanhnghiệp Việt Nam chƣa thực đổi tƣ quản lý tổ chức Bởi thời gian tới, doanhnghiệp cần tính toán kỹ để xếp, tổ chức lại lao động, hệ thống sản xuất, hệ thống tài chính, hệ thống phân phối thị trƣờng tiêu thụ… Sự xếp, thay đổi cách toàn diện, theo quy trình chuẩn tạo cho doanhnghiệpcó khả để thực công việc cách hiệu bền vững, từ tạo lợi cạnh tranh bền vững, nâng cao vị trƣờng quốc tế Nền kinh tế Việt Nam trải qua hai mƣơi năm trình đổi Ở doanhnghiệp nhà nƣớc doanhnghiệp quốc doanh, nhu cầutáicấudoanhnghiệp trở thành cấp bách Với doanhnghiệp nhà nƣớc, tình trạng làm ăn hiệu xảy ngày nhiều Cơ chế chủ quản ngày bộc lộ nhƣợc điểm lớn kìm hãm phát triển kinh tế quốc dân Vì vậy, đa dạng hóa sở hữu doanhnghiệp nhà nƣớc trở thành nhu cầu cấp bách Giao, bán, khoán, cho thuê cổ phần hóa doanhnghiệp nhà nƣớc chủ trƣơng đƣợc thực năm vừa qua Đó biểu sinh động việc táicấudoanhnghiệp Với doanhnghiệp quốc doanh, nhu cầutáicấu xuất phát từ lý sau đây: Quy mô doanhnghiệp lớn lên nhanh chóng, phạm vi hoạt động rộng hơn, lĩnh vực hoạt động kinh doanh đa dạng hơn, với lớn lên quy mô, mở rộng phạm vi hoạt động lĩnh vực kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp, uy tín kinh doanh, xây dựng phát triển thƣơng hiệu đƣợc quan tâm Nhu cầutáicấu trở nên cấp bách trạng tổ chức gặp nhiều vấn đề cấu, hoạt động khiến tổ chức hoạt động không hiệu quả; chí trì trệ, đứng trƣớc nguy tan rã, phá sản Nhiều nguyên vấn đề cấu sai, không hợp lý, hiệu Chính vậy, việc táicấu đƣợc đặt ra, chí cấp bách khi: - Tổ chức không xác định chiến lƣợc kế hoạch: Nếu chiến lƣợc không đƣợc hoạch định quản lý đầy đủ ảnh hƣởng lớn đến hoạt động tƣơng lai doanhnghiệp - Đội ngũ lãnh đạo tổ chức làm việc không hiệu quả: Các tố chất, bao gồm tính cách, hiểu biết, kinh nghiệm cá nhân đội ngũ lãnh đạo tổ chức đóng vai trò quan trọng Bởi linh hoạt, đoán, dám đƣơng đầu chấp nhận rủi ro giúp cho doanhnghiệpcó bƣớc đột phá trình phát triển Ngƣợc lại, ngƣời ngại thay đổi, sợ rủi ro kìm hãm phát triển doanhnghiệp - Cơcấutài chƣa phù hợp, chƣa chuẩn mực thiếu hệ thống, công cụ kiểm soát cần thiết Đây lý mà nhiều tổ chức, đặc biệt doanhnghiệp cần táicấu nguồn tài để đảm bảo cho doanhnghiệp hoạt động cách tốt - Quản trị nguồn nhân yếu kém: Có thể nói ngƣời yếu tố có tính chất định tới thành công tổ chức doanhnghiệp yếu nảy sinh từ vấn đề cần phải đƣợc điều chỉnh kịp thời phải có định hƣớng mang tính lâu dài - Sự phối hợp hoạt động tổ chức không hiệu cấu chƣa hợp lý: Một cấu tổ chức đƣợc thiết kế tốt có khả cho phép doanhnghiệp sử dụng thông tin từ phận cách hiệu nhất, từ giúp cho hoạt động phối hợp đơn vị đƣợc chặt chẽ lãnh đạo điều hành tốt Chƣơng 2: CƠ HỘI VÀTHÁCHTHỨC KHI TÁICƠCẤU NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 VAI TRÒ TÁICƠCẤU Với mục tiêu nâng cao vai trò, vị trí chi phối ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc; bảo đảm ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc lƣợng chủ lực, chủ đạo hệ thống tổ chức tín dụng, có quy mô lớn, hoạt động an toàn, hiệu có lực quản trị tiên tiến, khả cạnh tranh nƣớc quốc tế, việc triển khai thực Đề án dựa quan điểm: - Cơcấu lại hệ thống tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng trình thƣờng xuyên, liên tục - Củng cố, phát triển hệ thống tổ chức tín dụng đa dạng sở hữu, quy mô loại hình phù hợp với đặc điểm trình độ phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn nay; - Khuyến khích việc sápnhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng theo nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi ngƣời gửi tiền quyền, nghĩa vụ kinh tế bên có liên quan theo quy định pháp luật; - Thựccấu lại toàn diện tài chính, hoạt động, quản trị tổ chức tín dụng theo hình thức, biện pháp lộ trình thích hợp; - Không để xảy đổ vỡ an toàn hoạt động ngân hàng tầm kiểm soát Nhà nƣớc Quá trình chấn chỉnh, củng cốcấu lại hệ thống tổ chức tín dụng hạn chế tới mức thấp tổn thất chi phí ngân sách nhà nƣớc cho xử lý vấn đề hệ thống tổ chức tín dụng Nền tảng pháp lý ban đầu hỗ trợ cho trình táicấu (quy định kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng; sápnhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng; xử lý ngân hàng yếu kém) bƣớc đầu hình thành; Hầu hết tổ chức tín dụng nhận thức đƣợc tầm quan trọng nhƣ hội, tháchthức trình tham gia công táicấu chủ động xây dựng, triển khai kế hoạch táicấu dài hạn nhằm khắc phục tồn tại, yếu kém, nâng cao lực tài chính, lực cạnh tranh để phát triển bền vững; Dƣ luận xã hội ngày có đồng thuận, chia sẻ với việc triển khai táicấu ngành ngân hàng 2.2 CƠ HỘI VÀTHÁCHTHỨC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.2.1 Cơ hội ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Qua việc xếp, cấu lại hệ thống ngân hàng quy mô doanhnghiệp ngày lớn lên, hiệu hoạt động doanhnghiệp tăng lên, thu nhập ngƣời lao động không ngừng đƣợc cải thiện Nâng cao hiệu hệ thống quản trị, điều hành, hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội rà soát, kiện toàn tổ chức máy; cấu lại hoạt động kinh doanh danh mục tài sản; bƣớc định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin đại hóa công nghệ Ngành Ngân hàng chủ động triển khai giảipháp kiềm chế nợ xấu gia tăng, nâng cao chất lƣợng tín dụng xử lý nợ xấu, đồng thời hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanhdoanhnghiệp Các biện pháp xử lý nợ xấu đƣợc triển khai bao gồm cấu lại nợ, thu nợ, xử lý tài sản bảo đảm, bán nợ, sử dụng dự phòng rủi ro, tiết giảm chi phí, hạn chế tăng lƣơng, thƣởng, thù lao, chia cổ tức, lợi nhuận để tập trung trích lập dự phòng rủi ro Các chi nhánh, phòng giao dịch đƣợc thành lập để phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng sâu, vùng xa an ninh, quốc phòng góp phần nâng cao khả tiếp cận ngƣời dân dịch vụ ngân hàng khu vực phân bố lại mạng lƣới tổ chức tín dụng hợp lý Việc hạn chế mở rộng mạng lƣới tổ chức tín dụng góp phần hỗ trợ cho trình táicấu hoạt động An toàn hệ thống tổ chức tín dụng đƣợc bảo đảm khả chi trả tổ chức tín dụng đƣợc cải thiện Ngân hàng nhà nƣớc kiểm soát đƣợc tình hình ngân hàng thƣơng mại cổ phần yếu thông qua biện 10 phápnghiệp vụ theo quy định pháp luật Khả chi trả ngân hàng yếu đƣợc cải thiện đáng kể, tài sản Nhà nƣớc quyền lợi ngƣời gửi tiền đƣợc bảo đảm, nguy đổ vỡ bƣớc đƣợc giảm bớt Nhìn chung, ngân hàng tích cực triển khai cấu lại toàn diện tài chính, hoạt động, quản trị khắc phục sai phạm dƣới giám sát chặt chẽ ngân hàng nhà nƣớc nhờ đó, tình hình hoạt động ngân hàng ổn định cải thiện so với thời điểm bắt đầu thựccấu lại; tỷ lệ an toàn hoạt động, khả chi trả đƣợc cải thiện đảm bảo quy định; huy động vốn từ dân cƣ tăng khá, nợ xấu tích cực đƣợc xử lý thu hồi; vi phạm tỷ lệ sở hữu cổ đông lớn, vi phạm cấp tín dụng đƣợc khắc phục, xử lý; hệ thống quản trị tổ chức máy, mạng lƣới bƣớc đƣợc củng cố, chấn chỉnh; việc xử lý ngân hàng không gây xáo trộn, ảnh hƣởng đến an toàn hệ thống an ninh, trật tự, an toàn xã hội 2.2.2 Nhữngtháchthức đặt hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Có thể nói, 25 năm tiến hành cải cách, hệ thống ngân hàng trải qua bốn giai đoạn phát triển đáng ý: Giai đoạn 1990 - 1996: ghi nhận tăng lên nhanh chóng số lƣợng loại hình tổ chức tín dụng (TCTD) nhằm đáp ứng tăng vọt cầu dịch vụ tàigiai đoạn đầu thời kỳ chuyển đổi; Giai đoạn 1997 - 2005: củng cố chấn chỉnh hệ thống ngân hàng cấp đƣợc hình thành bối cảnh khủng hoảng tiền tệ Châu Á; Giai đoạn 2006 - 2010: nâng mức vốn pháp định tăng cƣờng quy chế điều tiết, ngân hàng thƣơng mại cổ phần nông thôn đƣợc chuyển đổi lên thành ngân hàng thƣơng mại cổ phần đô thị, số ngân hàng đƣợc thành lập, xuất loại hình ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài; Giai đoạn 2011 đến nay: hệ thống ngân hàng bộc lộ yếu kém, dễ tổn thƣơng tổn tích từ lâu, đe dọa gây đổ vỡ hệ thống, dẫn tới yêu cầu cấp thiết phải tiến hành táicấu hệ thống TCTD 11 Trong giai đoạn 2006 - 2010 chục ngân hàng nông thôn đƣợc phép nâng cấp lên ngân hàng đô thị vài ngân hàng đời phong trào đầu tƣ ngành tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc bùng nổ giá cổ phiếu ngân hàng thời điểm hấp dẫn Việc có nhiều ngân hàng điều xấu, vấn đề ngân hàng hoạt động không hiệu vấn đề “Nợ xấu” Ngân hàng - tài sản không sinh lời doanhnghiệptháchthức lớn hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Chính tình hình nợ xấu ngân hàng ngày trầm trọng khiến cho yêu cầutáicấu trúc ngân hàng trì hoãn Nợ xấu lớn ngân hàng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan: - Khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới kéo dài tác động đến kinh tế thị trƣờng tài nƣớc Nợ xấu tăng nhanh từ năm 2012 trở lại chủ yếu khoản tín dụng đƣợc cấp thời gian trƣớc, đặc biệt giai đoạn tín dụng tăng trƣởng nhanh điều kiện cấp tín dụng thiếu chặt chẽ Nợ đọng xây dựng lớn, nhiều công trình, dự án thi công dở dang, kéo dài, hiệu đầu tƣ thấp, chủ đầu tƣ nguồn vốn để toán cho khối lƣợng công việc hoàn thành góp phần làm cho nợ xấu tăng lên Sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá khó khăn hàng tồn kho lớn làm ứ đọng vốn sản xuất, lƣu thông, phân phối, doanhnghiệp đủ nguồn thu để trả nợ ngân hàng Thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng bất động sản sụt giảm mạnh trì trệ kéo dài làm giảm giá trị tài sản bảo đảm chứng khoán bất động sản Năng lực quản trị tổ chức tín dụng nhiều bất cập so với quy mô, tốc độ tăng trƣởng tín dụng mức độ rủi ro Năng lực đánh giá, thẩm định, quản lý tín dụng giám sát sử dụng vốn vay tổ chức tín dụng nhiều yếu Một phận không nhỏ vốn tín dụng nhiều tổ chức tín dụng tập trung đầu tƣ vào lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, chẳng hạn bất động sản, nên giá bất động sản giảm sâu kéo theo nợ xấu tổ chức tín dụng tăng nhanh Vi phạm quy định pháp luật hoạt động cấp tín dụng an toàn hoạt động 12 ngân hàng thời gian trƣớc dẫn đến nợ xấu lớn nhiều TCTD Qua công tác tra, nhiều TCTD đƣợc phát vi phạm nghiêm trọng quy định an toàn hoạt động tín dụng nhƣ giới hạn cho vay khách hàng ngƣời có liên quan, đặc biệt việc cấp khoản vay có giá trị lớn cổ đông lớn ngƣời có liên quan Khách hàng vay tổ chức tín dụng có tình hình tài lành mạnh kinh doanh thua lỗ, giải thể, phá sản, sử dụng vốn vay sai mục đích phƣơng án đầu tƣ, kinh doanh hiệu dẫn đến không trả đƣợc nợ vay ngân hàng Khuôn khổ thể chế, sách quản lý, quy chế an toàn quy định hoạt động tín dụng chƣa phù hợp với thực tiễn biến động; chế, biện pháp xử lý nợ xấu chƣa đồng hiệu Hệ thống pháp luật bất cập, lĩnh vực quản lý đất đai, phá sản, giải thể doanh nghiệp, thi hành án dân sự, xử lý nợ, tài sản bảo đảm tiền vay nhiều vƣớng mắc, phức tạp, chậm đƣợc khắc phục, hoàn thiện để tạo điều kiện thuận lợi cho xử lý nợ xấu Việc thu giữ tài sản bảo đảm khách hàng vay không trả đƣợc nợ gặp nhiều khó khăn hầu hết khách hàng có nợ xấu rơi vào tình trạng khó khăn tài chính, ngừng sản xuất nguy bị phá sản, không khả trả nợ; bên bảo đảm khách hàng thƣờng có thái độ bất hợp tác, chây ỳ tìm cách trì hoãn việc chuyển giao tài sản bảo đảm nhƣng biện pháp xử lý hữu hiệu Việc xử lý nợ xấu phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế vĩ mô thị trƣờng, song thị trƣờng bất động sản chƣa phục hồi, sản xuất kinh doanh nhiều khó khăn, tiêu thụ hàng hoá chậm, lực tài khả trả nợ doanhnghiệp thấp, chậm đƣợc cải thiện; Các giảipháp điều hành kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng bất động; Sự trì trệ kéo dài thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng tài gây khó khăn cho việc bán, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nợ xấu có nguy gia tăng Vì vậy, việc huy động nguồn vốn tìm kiếm nhà đầu tƣ có đủ lực tài để tham gia xử lý nợ xấu TCTD không thuận lợi Khuôn khổ pháp lý cho việc cấu lại TCTD nói chung chƣa hoàn thiện, 13 cụ thể: chế can thiệp, xử lý Nhà nƣớc TCTD yếu chƣa đầy đủ dẫn đến xử lý chƣa kịp thời, dứt điểm pháp nhân TCTD yếu kém; hầu hết ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc đƣợc cổ phần hóa, công ty đại chúng niêm yết cổ phiếu thị trƣờng chứng khoán nên hạn chế khả tham gia xử lý TCTD yếu thông qua sápnhập, mua lại TCTD yếu kém; thiếu chế, sách khuyến khích nhƣ miễn giảm thuế, phí để hỗ trợ TCTD xử lý nợ xấu tài sản đảm bảo tiền vay, chế sách miễn giảm thuế liên quan đến giao dịch sápnhập, hợp nhất, mua lại để hỗ trợ cho trình cấu lại TCTD Việc cấu lại hệ thống TCTD xử lý TCTD yếu vấn đề phức tạp, nhạy cảm, liên quan đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích nhiều bên nhiều thời gian với nhiều thủ tục, quy định - Cơ chế, quy định lĩnh vực xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ trƣờng hợp khách hàng vay không trả đƣợc nợ theo hợp đồng tín dụng vi phạm hợp đồng tín dụng, bất cập, tạo chi phí đáng kể ngân hàng, đồng thời kéo dài thời gian thu hồi nợ, xử lý nợ xấu, làm suy giảm kỷ luật thị trƣờng quan hệ vay mƣợn Đây trở ngại cần đƣợc quan tâm xử lý dứt điểm tạo môi trƣờng lành mạnh cho hoạt động ngân hàng - Thiếu nguồn lực tài công để hỗ trợ cho việc xử lý nợ xấu, lành mạnh hóa nâng cao lực tài hệ thống TCTD nguyên nhân làm chậm tiến trình cấu lại TCTD 14 Chƣơng 3: GIẢIPHÁP 3.1 TRIỂN KHAI CÁC GIẢIPHÁPCƠCẤU LẠI TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG YẾU KÉM (TCTD) Đối với TCTD yếu tiếp tục giám sát chặt chẽ việc thực Phƣơng án cấu lại ngân hàng yếu đƣợc phê duyệt phƣơng án cấu lại Tiếp tục trì Tổ giám sát Ngân hàng nhà nƣớc ngân hàng yếu chƣa đƣợc phê duyệt phƣơng án cấu lại khẩn trƣơng hoàn thiện Phƣơng án cấu lại phù hợp với thực tế tình hình TCTD để trình ngân hàng nhà nƣớc phê duyệt; Đối với TCTD yếu kém, tiềm ẩn nhiều rủi, yêu cầu TCTD xây dựng trình ngân hàng nhà nƣớc phƣơng án cấu lại phù hợp với thực trạng hoạt động TCTD Đề án cấu chung hệ thống; Kiểm soát, giám sát chặt chẽ hoạt động TCTD hạn chế tăng trƣởng quy mô hoạt động, mở rộng mạng lƣới hoạt động; không cho phép bổ sung nội dung hoạt động Trƣờng hợp TCTD Phƣơng án cấu lại khả thi khả thực Phƣơng án cấu lại đƣợc phê duyệt áp dụng biện pháp: - Đặt vào kiểm soát đặc biệt - Ngân hàng nhà nƣớc trực tiếp định TCTD khác góp vốn, mua cổ phần bắt buộc - Sápnhập, hợp bắt buộc với TCTD khác 3.2 TRIỂN KHAI CÁC GIẢIPHÁPCƠCẤU LẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG HOẠT ĐỘNG BÌNH THƢỜNG: Đối với Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc sở hữu 100% vốn điều lệ, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc sở hữu 50% vốn điều lệ: Xây dựng trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Phƣơng án cấu lại tổng thể đến năm 2015, bao gồm công ty con, công ty liên kết phù hợp với điều kiện cụ thể Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc 15 Tiếp tục khuyến khích tạo điều kiện cho TCTD lành mạnh sápnhập, hợp nhất, mua lại với TCTD khác, đặc biệt với TCTD yếu Tập trung xây dựng Đề án cấu lại hệ thống, Tập trung cấu lại Ngân hàng yếu kém, tiềm ẩn nhiều rủi ro vi phạm pháp luật nghiêm trọng; Xử lý dứt điểm Ngân hàng yếu phục hồi thông qua thu hồi giấy phép, lý, giải thể, phá sản Tiếp tục đạo TCTD tăng cƣờng lực tài chính, lực quản trị điều hành, khuyến khích niêm yết cổ phiếu TCTD cổ phần thị trƣờng chứng khoán; Tăng tính đại chúng TCTD cổ phần tăng số lƣợng nhà đầu tƣ, cổ đông đợt tăng vốn điều lệ, kiểm soát chặt chẽ thay đổi cấucổ đông lớn lực tàicổ đông lớn Xây dựng chế, sách an toàn hoạt động ngân hàng, trọng tâm văn pháp lý quy định tỷ lệ an toàn hoạt động; mạng lƣới TCTD; mua cổ phần nhà đầu tƣ nƣớc Ngân hàng thƣơng mại; tổ chức hoạt động TCTD phi ngân hàng; mua bán xử lý nợ xấu Tiếp tục hoàn thiện chế thông qua việc xây dựng hành lang pháp lý để có ổn định tƣơng đối điều hành kinh tế vĩ mô Phát triển nguồn tiền táicấu thông qua việc tạo sân chơi bình đẳng cho ngân hàng nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc 3.3 ĐỐI VỚI VIỆC XỬ LÝ NỢ XẤU Giảipháp từ phía TCTD: Thƣờng xuyên đánh giá lại, phân loại chất lƣợng khả thu hồi khoản nợ; tiếp tục cấu lại nợ; hỗ trợ vốn để khách hàng khắc phục khó khăn phục hồi sản xuất kinh doanh; kiểm soát chặt chẽ giảm chi phí hoạt động; tăng cƣờng trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu Giảipháp từ phía khách hàng vay: Củng cố, chấn chỉnh, táicấu hoạt động, nâng cao lực tài chính, quản trị, tăng cƣờng ứng dụng công nghệ khả cạnh tranh; phối hợp với TCTD xây dựng triển khai phƣơng án cấu lại nợ; 16 Giảipháp chế, sách: Điều hành linh hoạt, thận trọng sách tiền tệ, tín dụng ngân hàng; triển khai giảipháp xử lý hàng tồn kho, nợ đọng xây dựng bản; khuyến khích đầu tƣ, tiêu dùng, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; phát triển thị trƣờng bất động sản; Chủ động phối hợp với quan liên quan đề xuất xây dựng ban hành sách miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng công ty quản lý tài sản TCTD Việt nam hoạt động mua, bán tài sản bảo đảm để thúc đẩy phát triển thị trƣờng mua bán nợ hỗ trợ xử lý nợ xấu TCTD nhƣ sửa đổi, bổ sung hoàn thiện số quy định liên quan đến giao dịch bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm quyền chủ nợ, nghĩa vụ bên vay, bên bảo đảm Luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Tố tụng dân sự, Luật Thi hành án dân Giảipháp tra, giám sát: Tăng cƣờng công tác tra, giám sát TCTD chấp hành quy định hoạt động ngân hàng, xử lý nợ xấu; đổi tổ chức hoạt động tra, giám sát ngân hàng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế; ban hành chế, quy định an toàn hoạt động ngân hàng nhƣ phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro, quy chế cho vay, mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác; xử lý dứt điểm tình trạng sở hữu chéo TCTD Chủ động tiếp xúc, làm việc với định chế tài chính, tổ chức nƣớc để trao đổi kinh nghiệm, tìm kiếm hỗ trợ, hợp tác tuyên truyền hoạt động VAMC Chủ động tiếp xúc, trao đổi với TCTD để nắm bắt thông tin phối hợp triển khai việc mua, bán nợ xấu Với phối hợp chặt chẽ có hiệu Bộ, ngành quyền địa phƣơng, hệ thống TCTD Việt Nam đƣợc cấu lại bản, triệt để toàn diện để đến năm 2020 phát triển đƣợc hệ thống tổ chức tín dụng đa theo hƣớng đại, hoạt động an toàn, hiệu vững với cấu trúc đa dạng sở hữu, quy mô, loại hình có khả cạnh tranh lớn Kết này, với kết thực Đề án táicấudoanhnghiệp nhà nƣớc Đề án táicấu đầu 17 tƣ công góp phần thực thắng lợi chủ trƣơng cấu lại kinh tế Đảng Nhà nƣớc PHẦN KẾT LUẬN Nhƣ vậy, thấy trình táicấudoanhnghiệp hƣớng tiếp cận chuyển đổi doanhnghiệp mang tính thực tiễn cao Nó áp dụng cho doanhnghiệp từ yếu đến mạnh, áp dụng từ táicấu phần đến táicấu toàn Việc áp dụng thí điểm bƣớc để từ rút kinh nghiệm tìm đƣợc mô hình hợp lý cho doanhnghiệp Việt Nam Với nỗ lực mệt mỏi, tinh thần vƣợt qua khó khăn nhƣ ngƣời lính giới doanh nhân, hy vọng doanhnghiệp vƣợt qua khó khăn, táicấu thành công, tiếp tục phát triển mạnh mẽ, đóng góp xứng đáng vào phát triển đất nƣớc 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2011-2015) Báo cáo thường niên [2] Đề án Cơcấu lại hệ thống TCTD (2011-2015) ban hành kèm theo QĐ số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ [3] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam (2015) Báo cáo tổng hợp tình hình triển khai giảipháp kết táicấu xử lý nợ xấu, báo cáo chương trình xây dựng pháp luật [4] Phạm Đức Nguyện (2008) Thâu tóm sáp nhập - giảipháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh [5] TS Nguyễn Thị Loan (2015) Giảipháp ngân hàng thương mại Việt Nam góp phần thúc đẩy hoạt động sápnhập, mua lại ngân hàng Đƣợc lấy từ địa chỉ: http://www.ssc.gov.vn 19 ... tái cấu doanh nghiệp Chƣơng II: Cơ hội thách thức tái cấu doanh nghiệp Chƣơng III Giải pháp việc tái cấu doanh nghiệp PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP 1.1 TÁI CƠ CẤU... TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP LÀ GÌ? 1.2 TẠI SAO PHẢI THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP Chƣơng 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 VAI TRÒ TÁI CƠ CẤU ... giả nghiên cứu Em xin trình bày nội dung tái cấu doanh nghiệp bị sáp nhập, hội thách thức Từ đƣa giải pháp để vận dụng vào doanh nghiệp Việt Nam Kết cấu tiểu luận Ngoài Phần mở đầu kết luận nội