1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp cần có yếu tố: Con người lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động Tư liệu lao động doanh nghiệp chính là những phương tiện vật chất mà người lao động sử dụng nó để tác động vào đối tượng lao động Nó là một yếu tố bản của qúa trình sản xuất mà đó TSCĐ là một những bộ phận quan trọng nhất TSCĐ là một những bộ phận bản tạo nên sở vật chất kxy thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phân quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp TSCĐ là điểu kiện cần thiết để giảm cường độ lao động và tăng suất Nó thể hiện sở vật chất kỹ thuật, trình dộ công nghệ, lực và thế mạnh của doanh nghiệp việc phát triển sản xuất kinh doanh Đối với các doanh nghiệp kinh doanh về vận tải và thương mại thì TSCĐ được sử dụng rất phong phú và đa dạng, có giá trị lớn Vì vậy việc sử dụng đúng cho có hiệu quả là nhiệm vụ khó khăn TSCĐ nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá,… được tiến hành một cách thường xuyên, có hiệu quả sẽ góp phần tiết kiệm được tư liệu sản xuất, nâng cao cả về ố lượng và chất lượng sản phẩm, dịch vụ vận tải Doanh nghiệp sẽ thực hiện được tối đa lợi nhuận hóa của mình Xuất phát từ đặc điểm riêng của TSCĐ là có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, cũng vị trí quan trọng của TSCĐ quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi công tác kế toán TSCĐ ngày càng được chú trọng và tạo điều kiện củng cố hoàn thiện nói riêng, đồn thời phát huy được khả mở rộng quy mô sản xuất của doanh ngiệp thông qua trang bị TSCĐ Trong thực tế hiện nay, ở Việt Nam các doanh nghiệp nước ta mặc dù đa nhận thức được tác dụng của TSCĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh đa số các doanh nghiệp vẫn chưa có kế hoạch, biện pháp quản lý sử dụng đầy đủ, đồng bộ và chủ động TSCĐ bị sử dụng một cách lang phí, chưa phát huy được hiệu quả kinh tế của chúng Nhận thức được tầm quan trọng của TSCĐ cũng hoạt động quản lý và sử dụng hiệu quả TSCĐ của doanh nghiệp, qua thời gian học tập tại trường và thực tập tại “ Công ty cổ phần thương mại dịch vụ vận tải Xi măng Hải Phòng”, e thấy vấn đề sử dụng TSCĐ cho có hiệu quả có ý nghĩa to lớn không chỉ lý luận mà cả thực tiễn quản lý Đặc biệt là đối với “ Công ty cổ phần thương mại dịch vụ vận tải Xi măng Hải Phòng” là nơi mà TSCĐ được sử dụng rất phong phú, nhiều chủng loại vấn đề quản lý sử dụng gặp nhiều phức tạp Với sự hướng dẫn tận tình của Giảng viên, Tiến sĩ Phạm Dương Khánh, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú, anh, chị Công ty, nên em đa vào tìm hiểu, nghiên cứu để có thể đóng góp một phần nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố định Đó chính là lý mà em quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu tình hình sử dụng tài sản cố định Công ty CP Thương mại Dịch vụ Vận tải xi măng Hải Phòng” làm chuyên đề báo cáo thực tập nghiệp vụ của mình Đề tài được nghiên cứu theo phương pháp thu thập thông tin, số liệu về Công ty CP Thương mại Dịch vụ Vận tải xi măng Hải Phòng và về VCĐ của Công ty Kết cấu đề tài gồm 03 chương: Chương 1: Tổng quan Công ty CP Thương mại Dịch vụ Vận tải xi măng Hải Phịng Chương 2: Thực trạng cơng tác sử dụng tài sản cố định Công ty CP Thương mại Dịch vụ Vận tải xi măng Hải Phịng Chương 3: Đánh giá chung vềtình hình sử dụng tài sản cố định Công ty CP Thương mại Dịch vụ Vận tải xi măng Hải Phòng Do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức, phạm vi đề tài rộng, thời gian thực tế chưa nhiều nên khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Hải Phòng và các cán bộ công tác tại Công ty CP Thương mại Dịch vụ Vận tải xi măng Hải Phòng để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề thực tập của mình Em xin trân trọng cảm ơn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VẬN TẢI XI MĂNG HẢI PHỊNG 1.1 Q trình đời phát triển Công ty Cổ Phần Thương Mại - Dịch Vụ - Vận Tải Xi Măng Hải Phòng 1.1.1 Lịch sử hình thành cơng ty Cơng ty Cổ Phần Thương Mại - Dịch Vụ - Vận Tải Xi Măng Hải Phòng được thành lập theo QĐ số 1753/QĐ - BXD ngày 29/12/2003 của Bộ Xây dựng - Tên viết tắt: HP CTT - Tên tiếng anh: Hai Phong Ciment Trading And Transportation Joint Stock Company - Địa chỉ: Số 290 đường Hà Nội, Phường Sở Dầu, Quận Hồng Bàng, Hải Phòng - Điện Thoại : 0313.3824017 Fax: 0313.3540417 - Website: http://vtxmhp.com/ - Tài khoản ngân hàng : 102010000211123 - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Chi Nhánh Hồng Bàng, Hải Phòng - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0203000727 ngày 24 tháng 02 năm 2004 Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hải Phòng cấp Đăng ký thay đổi lần thứ 4: ngày 14 tháng 05 năm 2015 - Ma số thuế: 0200577563 - Quy mô hoạt động: + Vốn điều lệ theo GPĐK kinh doanh: 20.163.850.000 đồng - Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng Tổng số cổ phần: 2.016.385 - Hình thức pháp lý: Công ty cổ phần - Lĩnh vực hoạt động : + Vận chuyển phương tiện vận tải thủy bộ + Sửa chữa phương tiện vận tải + Kinh doanh xi măng, xăng dầu, vật tư, vật liệu xây dựng + Kinh doanh kho bến bai + Dịch vụ xây dựng, san lấp mặt + Cung ứng vật tư đầu vào ( than, phụ gia,…) cho nghành xi măng + Dịch vụ lưu trú ngắn ngày, khách sạn, nhà nghỉ, nhà khách, + Khai thác cát, đá, sỏi, đất sét, + Cho thuê máy móc thiết bị xây dựng và các đồ dùng hữu hình khác + Đại lý và điều hành các tua du lịch 1.1.2 Q trình phát triển Cơng ty - Cơng ty cổ phần Thương mại - Dịch vụ - Vận tải Xi măng Hải Phòng tiền thân là phân xưởng Cơ Giới, phân xưởng sửa chữa sà lan, Đoàn vận tải thuỷ của Nhà máy xi măng Hải Phòng và Liên đội vận tải thuỷ, bộ thuộc Công ty cung ứng vật tư thiết bị số - Bộ Xây dựng, lịch sử phát triển của Công ty gắn liền vơí sự phát triển của Nhà máy Xi măng Hải Phòng *Giai đoạn 10/9/1899 - 6/1955 - Ngày 10/9/1899 Công ty Xi măng Poóclan nhân tạo Đông Dương được thành lập cũng chính là ngày đời của Nhà máy xi măng Hải Phòng và của Đoàn vận tải thuỷ, Đoàn vận tải bộ Công ty Xi măng Poóclan nhân tạo Đông Dương độc quyền khai thác nguyên liệu tại khu núi đá vôi Tràng Kênh nằm ở vùng hữu ngạn sông Đá Bạc cách Hải Phòng 17km theo đường chim bay và khai thác đất sét tại bai sông cửa Cấm, toàn bộ khối lượng khai thác được đoàn vận tải thuỷ vận chuyển về Nhà máy là nguyên liệu chính để sản xuất xi măng *Giai đoạn 6/11/1955 - 10/3/1997 - Hoà bình được lập lại miền Bắc, Nhà máy Xi măng Hải Phòng phát động nhiều phong trào thi đua phong trào thi đua “ Ba nhất “ , phong trào thi đua “Bốn ngọn cờ hồng” với khẩu hiệu hành động “Hay sản xuất nhiều xi măng cho Tổ quốc”, cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ miền Bắc, Nhà máy xi măng Hải Phòng nhanh chóng chuyển mọi hoạt động từ thời bình sang thời chiến đảm bảo trì và đa sản xuất nhiều chủng loại xi măng để xây dựng các công trình quan trọng công trình Lăng Bác, Bảo tàng Hồ Chí Minh, nhà máy xi măng Bỉm Sơn, nhà máy Kính đáp cầu, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Thăng Long… Cán bộ công nhân viên đơn vị vận tải hoàn thành nhiệm vụ tiếp nhận vận chuyển hàng triệu tấn sản phẩm đầu để đảm bảo cho sản xuất được thường xuyên liên tục , ngoài đơn vị còn tiếp nhận và vận chuyển hàng triệu tấn hàng hoá thiết bị từ cảng Hải Phòng đến chân các công trình xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn Thanh Hoá, nhà máy Kính Đáp Cầu, nhà máy bê tông Đạo Tú, bê tông Xuân Mại, Cung văn hoá Lao động Hữu nghị Việt Tiệp, nhà máy xi măng Bút Sơn, tham gia chiến dịch giải toả cảng Hải Phòng đưa hàng đến các tỉnh phía Bắc - Sau giải phóng miền Nam theo sự chỉ đạo của Chính phủ, đơn vị đa tập trung toàn lực để cùng các ngành đường sông, đường biển vận chuyển tiêu thụ hàng chục triệu tấn xi măng cho các tỉnh phía nam để bình ổn giá cả thị trường và xây dựng đất nước *Giai đoạn 1/4/1997 - 28/2/2004 - Theo định hướng phát triển của ngành xi măng và từng bước chuẩn bị các điều kiện sở vật chất, trình độ chuyên môn cho các đơn vị thành viên Tổng công ty xi măng Việt Nam không ngừng trưởng thành về mọi mặt để cạnh tranh thắng lợi thương trường với các doanh nghiệp và ngoài ngành Chủ tịch HĐQT Tổng công ty xi măng Việt Nam đa ký quyết định số 110/XMVN - HĐQT ngày 1/4/1997 sở sáp nhập đơn vị là đoàn vận tải thuỷ, đoàn vận tải tiêu thụ sản phẩm, phân xưởng giới, phân xưởng sửa chữa thuỷ thành xí nghiệp Vận tải và Sửa chữa thuỷ trực thuộc công ty Xi măng Hải Phòng - Sau năm hoạt động theo mô hình xí nghiệp trực thuộc công ty xi măng Hải Phòng, tập thể CBCNV của đơn vị từng bước trưởng thành về mọi mặt quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh, với đội ngũ 420 CBCNV có trình độ chuyên môn nghiệp vụ từ công nhân kỹ thuật, trung cấp, kỹ sư đến thạc sỹ, quản lý 8.520 tấn phương tiện thuỷ, 420 tấn phương tiện bộ, Xí nghiệp đa hoàn thành nhiệm vụ vận chuyển các nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất xi măng và vận chuyển xi măng đến các công trình xây dựng, sản lượng vận chuyển thuỷ bộ đạt 1,2 triệu tấn/ năm, thực hiện tốt công tác bảo dưỡng sửa chữa phương tiện thuỷ bộ, đảm bảo việc làm đời sống cho người lao động ngày càng được cải thiện… *Giai đoạn 1/3/2004 - 30/6/2007 - Thực hiện chủ trương chính sách lớn của Đảng và Nhà nước về việc cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước xu thế nền kinh tế nước ta hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, các doanh nghiệp quốc doanh quản lý theo chế quan liêu bao cấp không còn phù hợp, đòi hỏi các doanh nghiệp nhà nước phải chuyển đổi mạnh mẽ để tồn tại và phát triển Theo lộ trình cổ phần hoá của Tổng công ty xi măng Việt Nam, công ty xi măng HảI Phòng đa lập phương án cổ phần hoá từng bộ phận của công ty trước mắt cổ phần hoá Xí nghiệp vận tải và sửa chữa thuỷ Phương án cổ phần hoá đa được Tổng công ty xi măng Việt Nam và Bộ Xây dựng chấp nhận Bộ trưởng Bộ Xây dựng đa quyết định số 1753/ QĐ BXD ngày 29/12/2003 về việc: Chuyển Xí nghiệp Vận tải và sửa chữa thuỷ là đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty xi măng Hải Phòng thành Công ty cổ phần thương mại dịch vụ vận tải xi măng Hải Phòng và chính thức vào hoạt động từ ngày 1/3/2004 1.2 Cơ cấu tổ chức máy Công ty * Chức nhiệm vụ phận 1.Đại hội đồng cổ đông - Là quan có quyền quyết định cao nhất công ty bao gồm tất cả các cả cổ đông có quyền biểu quyết tham dự Đại hội họp thường kỳ một năm ít nhất một lần và cuộc họp này phải tổ chức chậm nhất phạm vi tháng kể từ kết thúc năm tài chính Trong một số trường hợp có thể họp bất thường.Trước tiến hành cuộc họp công ty phải gửi các giấy tờ cần thiết cho các cổ đông tham dự.Mọi vấn đề sẽ được đưa thảo luận tại đại hội và được thông qua sở biểu quyết để trở thành nghị quyết thực hiện 2.Ban kiểm soát - Ban kiểm soát có nhiệm vụ thay mặt đại hội đồng cổ đông giám sát, đánh giá công tác điều hành, quản lí của hội đồng quản trị và ban tổng giám đốc theo đúng các qui định điều lệ công ty, các nghị quyết, quyết định của đại hội đồng cổ đông Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức cơng ty ĐAI HỘI ĐỜNG CỔ ĐỜNG HỘI ĐỜNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT BAN GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC PHỊNG TỔ CHỨC LAO PHỊNG ĐỘNG KẾ TỐN PHĨ GIÁM ĐỐC TÀI PHỊNG CHÍNH BỘ PHẬN XE KHÁCH KINH TẾ KỸ THUẬT PHÒNG BỘ PHẬN ĐIỀU ĐỘ KINH DOANHPHÂN XƯỞNG VẬN TẢI THỦY BỘ PHẬN BÁN HÀNG BỘ PHẬN XE TẢI - Có quyền yêu cầu hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc cung cấp mọi hồ sơ và thông tin cần thiết liên quan đến công tác điều hành quản lí công ty 10 - Kiểm tra, thẩm định tính trung thực, chính xác, hợp lí và sự cẩn trọng từ các số liệu báo cáo tài chính cũng các báo cáo cần thiết khác - Có quyền yêu cầu hội đồng quản trị tiến hành họp đại hội đồng cổ đông bất thường - Có quyền giám sát hiệu quả sử dụng vốn công ty đầu tư - Có quyền yêu cầu được tham dự các cuộc họp hội đồng quản trị nếu thấy cần thiết Hội đồng quản trị - Là quan quản lý Công ty Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị có quyền và nghĩa vụ giám sát Tổng Giám đốc điều hành và những người quản lý khác Công ty Quyền và nghĩa vụ của HĐQT Pháp luật và Điều lệ Công ty, các Quy chế nội bộ của Công ty và Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông quy định Ban giám đốc - Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng các hoạt động hàng ngày khác của công ty,chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao - Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng thành viên, hội đồng quản trị, thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty - Kiến nghị phương án bố trí cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, đề xuất cách chức các chức danh quản lý côngty, trừ các chức danh hội đồng quản trị, hội đồng thành viên bổ nhiệm Ngoài còn phải thực hiện các nhiệm vụ khác & tuân thủ một số nghĩa vụ của người quản lý công ty theo ḷt pháp quy định Phịng kế tốn tài - Tham mưu cho Giám đớc quản lý các lĩnh vực sau: 66 Hệ số khả toán tổng quát phản ánh khả toán chung của DN kỳ Khả toán tổn quát cao nhất năm 2014 (23,35%) và giảm vào năm 2015 (6,26%) Nhưng Công ty vẫn đủ khả toán những khoản nợ vay của mình Hệ số toán nhanh là chỉ tiêu được dùng để đánh giá khả toán tức thời các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tiền Năm 2015, hệ số toán nhanh của công ty là 0,34 < giảm khá nhiều so với năm 2013 ( 1,73) và 2014 ( 1,62) Nguyên nhân là tổng nợ ngắn hạn năm 2015 của công ty tăng lên rất nhanh Tăng 4,31% so với năm 2014 Điều này cho thấy sự giảm sút sản xuất kinh doanh của Công ty Tổng nguồn vốn tăng tổng nợ cũng tăng Qua đó, thấy được khả đảm bảo về sử dụng TSCĐ của công ty Công ty có đủ khả chi trả hoặc bán TSCĐ đó không dùng đến 67 Bảng 2.8 : Khả tài Cơng ty STT Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Tổng nguồn vốn 43.139.412.40 40.042.721.03 28.055.324.80 27.945.677.57 43.139.412.40 42.209.175.25 40.401.476.13 27.163.229.87 26.919.675.26 42.209.175.25 48.729.111.19 40.941.773.25 28.258.668.01 28.010.920.55 48.729.111.19 Vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn TSCĐ Tổng tài sản Tổng nợ phải trả 3.096.691.373 1.807.699.116 7.787.337.937 Tiền và các khoản tương đương tiền 53.54.489.903 2.930.886.109 2.643.186.609 Tổng nợ ngắn hạn 3.096.691.373 1.807.699.116 7.787.337.937 1,43 1,49 1,45 1,43 1,50 1,46 13,93 23,35 6,26 10 11 Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn (2/3) Hệ số tự tài trợ tài sản cố định (2/4) Hệ số khả toán (Đơn vị : Đồng) So sánh 2014/2013 2015/2014 ( +/-) % ( +/-) % 0,9 6.519.935.94 -930.237.153 1,15 1,0 358.755.104 540.297.122 1,01 0,9 1.095.438.13 -892.094.926 1,04 7 0,9 1.091.245.29 -1.026.002.309 1,04 0,9 6.519.935.94 -930.237.153 1,15 0,5 5.979.638.82 -1.288.992.257 4,31 0,5 -2.423.603.794 -287.699.500 0,90 0,5 5.979.638.82 -1.288.992.257 4,31 1,0 0,06 -0,04 0,97 1,0 0,07 -0,04 0,97 9,42 1,6 -17,09 0,27 68 12 tổng quát ( (5/6) Hệ số khả toán 0,9 1,73 1,62 0,34 -0,11 -1,28 nhanh ( 7/8) ( Nguồn : Báo cáo tài Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ vận tải Xi măng Hải Phòng năm 2013, 2014, 2015 ) 0,21 2.2.1.7 Hiệu sử dụng TSCĐ công ty Bảng 2.9 : Hiệu quả sử dụng TSCĐ (Đơn vị : Đồng) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Doanh thu thuần 65.223.096.287 64.179.789.828 TSCĐ bình quân 26.998.704.198 LN sau thuế Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 (+/-) % (+/-) % 91.115.736.953 28.486.857.531 0,98 26.935.947.125 1,42 35.692.932.297 46.227.094.724 34.528.840.033 1,32 10.534.162.427 1,30 1.473.947.832 1.164.092.264 1.704.389.386 -25.569.882.725 0,79 540.297.122 1,46 Giá trị còn lại của TSCĐ 11.557.788.550 26.733.974.989 27.832.098.067 -15.475.200.261 2,31 1.098.123.078 1,04 Tổng tài sản 43.139.412.403 42.209.175.250 48.729.111.193 42.209.175.248 0,98 6.519.935.943 1,15 Hiệu suất sử dụng 2,42 1,80 1,97 1,24 0,74 0.17 1,10 Hàm lượng TSCĐ 0,41 0,56 0,51 0,52 1,34 -0.04 0,91 69 Tỷ suất sinh lợi 0,05 0,03 0,04 -0,60 0,60 0.004 1,13 Tỷ suất đầu tư 0,27 0,63 0,57 0,63 2,36 -0.062 0,90 (Nguồn : Báo cáo tài Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ vận tải Xi măng Hải Phòng năm 2013, 2014, 2015) 70 * Hiệu suất sử dụng TSCĐ Hiệu suất sử dụng TSCĐ = - Năm 2013 = = 2,42 ( Một đồng TSCĐ kỳ tạo được 2,42 đồng doanh thu thuần ) - Năm 2014 = = 1,79 ( Một đồng TSCĐ kỳ tạo được 1,79 đồng doanh thu thuần ) - Năm 2015 = = 19,71 ( Một đồng TSCĐ kỳ tạo được 19,71 đồng doanh thu thuấn ) Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2015 cao nhất năm, tăng 11% so với năm 2014 Năm 2014, hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm là doanh thu thuần kì giảm nhanh so với sức giảm của hao mòn TSCĐ kì *Hàm lượng TSCĐ Hàm lượng TSCĐ = - Năm 2013 = = 0,41 ( Một đồng doanh thu thỳ cần sử dụng 0,41 đồng TSCĐ ) - Năm 2014 = = 0,56 ( Một đồng doanh thu thỳ cần sử dụng 0,56 đồng TSCĐ ) - Năm 2015 = = 0,51 (Một đồng doanh thu thỳ cần sử dụng 0,51 đồng TSCĐ ) Chỉ tiêu hàm lượng sử dụng TSCĐ ở mức trung bình, năm 2014 ( 0,56 lần ) so với năm 2013 ( 0,41 lần ) tăng 0,15 lần, năm 2015 ( 0,51 lần ) giảm nhẹ 0,05 lần cho thấy công ty chưa sử dụng TSCĐ triệt để, có hiệu quả 71 *Tỷ suất sinh lợi TSCĐ Tỷ suất sinh lợi = - Năm 2013 = = 0,05 ( Một đồng TSCĐ bình quân kỳ tạo được 0,05 đồng LNST ) - Năm 2014 = = 0,03 ( Một đồng TSCĐ bình quân kỳ tạo được 0,03 đồng LNST ) - Năm 2015 = = 0,04 ( Một đồng TSCĐ bình quân kỳ tạo được 0,04 đồng LNST ) Năm 2013 tỷ suất sinh lời là 0,05 lần, năm 2014 giảm xuống còn 0,03 lần, năm 2015 tăng nhẹ 0,04 lần Tỷ suất sinh lời năm 2014 giảm là tốc độ tăng của LNST kém tốc độ tăng của TSCĐ Công ty còn nhiều khoản phải thu của khách hàng *Tỷ suất đầu tư vào TSCĐ Tỷ suất đầu tư TSCĐ = - Năm 2013 = =0,03 ( Một đồng giá trị TS của công ty có 0,03 đồng được đầu tư vào TSCĐ ) - Năm 2014 = = 0,63 ( Một đồng giá trị TS của công ty có 0,63 đồng được đầu tư vào TSCĐ ) - Năm 2015 = = 0,57 ( Một đồng giá trị TS của công ty có 0,57 đồng được đầu tư vào TSCĐ ) Chỉ tiêu về tỷ suất đầu tư về TSCĐ của công ty tăng rất nhanh vào các năm sau, năm 2014 ( 0,63 lần ) so với năm 2013 ( 0,03 lần ) tăng lên 0,6 lần, năm 2015 ( 0,57 lần ) so với năm 2014 giảm nhẹ 0,06 lần Cho thấy mức độ đầu tư vào TSCĐ ngày càng được công ty chú trọng Năm 2014 là năm có số lượng TSCĐ hao mòn, cần lý và sửa chữa lớn nhất năm nên việc đổi mới là cần thiết cho sự phát triển của công ty 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng tài sản cố định công ty a Nhân tố người - Về phía người quản lý: 72 Việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả hay không phụ thuộc vào việc TSCĐ đó có đực Dùng vào đúng mục đích hay không? Do đó vai trò của người quản lý việc bố trí TSCĐ chung, máy móc thiết bị nói riêng là rất quan trọng, nó có thể là hợp lý những cũng có thể là lang phí phí phụ thuộc vào lực chủ quan của người lanh đạo ĐỐi với công ty Cổ phần thương mai dịch vụ vận tải Xi măng Hải Phòng, tỷ trọng các tài sản cố định thuộc diện chờ lý hay nằm ngoài nhóm TSCĐ phục vụ sản xuất là nhỏ và có xu hướng giảm về tỷ trọng cũng là một thực tế mà lanh đạo Công ty cần có các biện pháp nhằm giảm tới tối đa nhóm TSCĐ nà, âng cao nữa hiệu quả sử dụng TSCĐ Mặt khác, hoạt động của một doanh nghiệp nói chung đều cần có một kế hoacj cụ thể và hợp lý Đối với lĩnh vực thi công xây dựng kế hoạnh sản xuất thi công có ảnh hưởng lớn đến việc vận hành máy móc, trnag thiết bị kỹ thuật Một kế hoạch hợp lý và chính xác sẽ tận dụng tối đa thời gian cũng công suất máy móc - Về phía người lao động: Để máy móc, các phương tiện vận tải vận hành thỳ cần phải có người lao động vận hành và theo dõi, đó việc các máy móc thiết bị hoạt động có hiệu quả hay không phụ thuộc nhiều vào người vận hành nó Hơn nữa, các loại máy móc thiết bị phục vụ các xe vận tải, công trình nói chung và của Công ty nói riêng đều rất hiện đại, việc vận hành nó đòi hỏi đội ngũ lao động có trình độ tay nghề Ngoài ra, ý thức bảo vệ và tinh thần trách nhiệm của công nhân là điều rất quan trọng việc nâng cao hiệu quả sử dụng Với lý đó, ta có thể khẳng định rằng, yếu tố người là nhân tố đầu tiên và trước nhất có ảnh hưởng đến hiệu qủa sử dụng TSCĐ của Cơng ty b Địi hỏi thị trường tương lai và khả tài Cơng ty Nước ta là mợt nước phát triển, thị trường về thương mại dịch vụ vận tải nói chung tăng trưởng rất nhanh, đay là một thách thức đối với tình hình máy móc thiết bị của Công ty, việc các máy móc thiết bị sẽ phải làm việc với một cường độ quá cao nếu không được đầu tư mới kết hợp với nâng cấp cải tạo Hơn nữa các 73 công trình xây lắp, quang đường vận tải thường cách xa nhau, nên việc phải thường xuyên di chuyển thiết bị máy móc, vận tải từ nơi này sang nới khác sẽ gây nhiều lang phí , đồng thời khó khăn việc quản lý Vì vậy, Công ty phải tiếp tục có các giải pháp về đầu tư cho trang thiết bị nói riêng, tài sản cố định nói chung là một thực tế khách quan - Về khả tài chính của công ty: Qua … năm xây dựng và phát triển, Công ty không ngừng đẩy mạnh lợi nhuận năm sau cao năm trước và đạt tới mức tăng trưởng cao Việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của Công ty đồng thời nguồn vốn được bổ sung hàng năm từ lợi nhuận sẽ góp phần tiếp tục trang bị ngược trở lại cho TSCĐ Với khả tài chính của mình, Công ty có thể chủ động được việc đầu tư mới nhằm đồng bộ và hiện đại hóa các trang thiết bị, máy móc, giao thông vận tỉa nhằm nâng cao nữa hiệu quả sử dụng TSCĐ 74 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VẬN TẢI XI MĂNG HẢI PHÒNG 3.1 Ưu điểm Tính hiệu quả việc quản lý sử dụng TSCĐ ảnh hưởng quan trọng đến suất lao động, giá thành, chất lượng sản phẩm và dịch vụ vận tải Do đó nó tác động đến lợi nhuận, đến tình hình tài chính công ty, thời gian qua việc quản lý, sử dụng TSCĐ Công ty áp dụng phương pháp phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế, từ đó có thể nắm rõ thực trạng đầu tư và sư dụng TSCĐ, tránh sử dụng lang phí và không đúng mục đích, thực hiện tốt quy định về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ của nhà nước góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ Nhóm tài sản phương tiện vận tải là nhóm kinh tế chính nên chiếm tỉ trọng cao nhất 166,62% tổng tài sản Tiếp đến là nhóm nhà xưởng và vật kiến trúc 5,7% cuối cùng là nhóm máy móc thiết bị 0,13% Công tác sửa chữa, bảo dưỡng nhóm TSCĐ vận tải được diễn đều đặn hàng tháng, từ đó giảm thiểu được hư hỏng, tăng giá trị sử dụng TSCĐ về mặt thời gian, công suất hiệu quả, đảm bảo an toàn cho lao động vận hành, các lái xe, công nhân Biểu hiện ở hệ số đổi mới tài sản của công ty cao nhất năm 2014 là 0,39% Hệ số hao mòn cũng nhanh chóng được khắc phục vào năm 2015 giảm còn 0,58 lần, vẫn cao là cố gắng lớn của Công ty Công tác điều hành, quản lý và sử dụng máy móc nhà máy được đầu tư mua mới, sử dụng một cách hợp lý Mức trang bị TSCĐ cho lao động tăng qua các năm, đến năm 2015 đa đạt 2.162.848.339 đồng cho một lao động Chứng tỏ sự đầu tư đổi mới nâng cao trang bị Công ty đa được nguồn vốn đầu tư phù hợp để triển khai các hợp đồng thương mai, vận tải mới Mua tàu có trọng tải từ 4000-6500 WT với mức chi phí đóng mới và giá mua hợp lý, đảm bảo kinh doanh khai thác có hiệu quả lâu dài Hơn nữa 75 năm 2014, cấu vốn của công ty đa hợp lý hơn, công ty tự chủ về vấn đề tài chính mà có rủi ro xảy ra, biểu hiện rõ ở tỷ suất tự tài trợ cao nhất năm 2014 là 23,35% và khả toán các khoản nợ đạt 1,62% Năm 2015 có giảm không gây ảnh hưởng đến sự tự chủ này, khả toán tổng quát vẫn đạt 6,62% đủ khả chi trả có rủi ro xảy Trong năm 2014, công ty đa lý, bán các TSCĐ lạc hậu ( tàu và một số xe vận tải,…) nhận tiền bảo hiểm từ việc lý đó tạo được một khoản thu nhập lớn để công ty tài sử dụng hoạt động kinh doanh, đồng thời công ty cũng mở rộng được mặt cho thuê kho bai ( xe ô tô ) tăng thu nhập cho công ty Công ty mua một lượng lớn TSCĐ vào thời gian này 17.423.288.489 đồng để bù lại số TSCĐ mà công ty lý Có kết quả này là : Công ty có đội ngũ cán bộ, công nhân viên trẻ, có trình độ lực đại học ( 41,9% ở độ tuổi 18-30 năm 2015) nhiệt tình với công việc Thêm vào đó với chế độ đai ngộ hợp lý, công ty khuyến khích cán bộ công nhân viên làm việc có trách nhiệm, tâm huyết và có hiệu quả nhờ vậy mà công tác sử dụng và quản lý TSCĐ càng ngày càng hiệu quả Công ty cập nhập các văn bản, các quy định của chính phú về việc quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ Việc phân loại TSCĐ của công ty theo công dụng kinh tế, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty giúp tăng suất lao động, mang lại sức sinh lời đồng vốn của công ty 3.2 Hạn chế ∗ Công tác thị trường Thị trường là vấn đề thiết yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Đối với Công ty cổ phần thương mại dịch vụ vận tải Xi măng Hải Phòng việc tiếp cận thị trường, nắm bắt nhu cầu khách hàng cũng thu thâp thông tin về đối thủ cạnh tranh nhằm trì và phát triển thị trường còn chưa được xác định đúng đắn Công ty chưa xác định được điểm yếu của mình thi trường, các thông 76 tin về đối thủ cạnh tranh, về khách hàng cũng sự biến động của thị trường còn hạn chế Thực tế cho thấy mạng lưới hoạt động kinh doanh của công ty còn nhỏ, chỉ giới hạn nước ∗ Hoạt động tài trợ Do đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty là dịch vụ vận tải nên TSCĐ chiếm tỉ trọng lớn 162.45% năm 2015 tổng tài sản của công ty Vì vậy nguồn vốn dùng để đầu tư đổi mới, sửa chữa TSCĐ là lớn đòi hỏi công ty phải huy động một nguồn vốn lớn, lâu dài và chi phí thấp Qua tìm hiểu thực tế cho thấy, nguồn vốn công ty sử dụng chủ yếu là từ vốn góp cổ đông và từ tín dụng thương mại, mà chưa chú ý đén nguồn khác phát hành trái phiếu công ty, tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng, thuê tài chính….Hệ số tự tài trợ năm 2015 là 1,49%, vốn đầu tư chủ yếu vào tài sản dài hạn, ít sử dụng vào hoạt động kinh doanh nên hiệu quả kinh tế chưa cao TSCĐ phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh (khối vận tải bộ) còn thấp và giảm mạnh Năm 2014 giảm 1.115.980.988 đồng so với năm 2013 tương đương 81,33% ∗ Công tác quản lý và sử dụng TSCĐ cũ chờ lý Công tác quản lý và sử dụng TSCĐ cũ chờ lý của công ty chưa thực sự được tốt, nhiều tài sản cũ nên lý thì công ty vẫn còn trần chừ, từ đó làm tăng chi phí từ việc nắm giữ TSCĐ cũ Năm 2014, hệ số loại bỏ TSCĐ tăng 1,43 % so với năm 2013 Hệ số hao mòn còn khá cao ở các nhóm tài sản : Nhà cửa vật kiến trúc 0,7%; Máy móc thiết bị : 0,08%; chung nhóm TSCĐ hữu hình 0,42% tính đến năm 2015 ∗ Phân công điều hành quản lý, sử dung TSCĐ chưa sâu sát Công ty có ba lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính, đó là khối vận tải biển, hoạt động vận tải đường bộ, hoạt động dịch vụ kho bai Đối với TSCĐ phục vụ cho khối vận tải, TSCĐ này là các tàu thuyền, xe ô tô nên thường xuyên tham gia quá trình vận chuyển hàng hóa Cho nên vấn đề quản lý gặp khó khăn, công ty không thực sự nắm rõ mà chỉ thông qua báo cáo của các 77 thuyền trưởng tàu, các lái xe Do đó thường xảy tình trạng mất mát, hư hỏng, ý thức bảo vệ TSCĐ còn thấp, từ đó làm cho hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ không cao ∗ Hiệu suất sử dụng TSCĐ chưa cao Do hiệu suất sử dụng TSCĐ chưa được tốt, năm 2014 chỉ đạt 1,79% đa làm cho doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ còn thấp và giảm mạnh, đó chi phí bán hàng, chi phí khác tăng khá nhanh, đa tác động trực tiếp đến thu nhập của công ty Năm 2015, hiệu suất có tăng 19,71% không đáng kể ∗ Hàm lượng TSCĐ cao Để tạo được một đồng doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ thỳ công ty đa phải sử dụng đên 0,51 đồng TSCĐ, có thể nói hàm lượng TSCĐ mà công ty sử dụng là cao cho thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty là chưa tốt, đa tác động trực tiếp đến thu nhập kinh doanh của cơng ty ∗ Hệ số sinh lợi cịn thấp Vì chi phí đầu tư vào TSCĐ là lớn, nên đòi hỏi công ty phải quản lý và sử dụng TSCĐ thế nào cho hợp lý, để cho thu nhập được tọa từ việc sử dụng TSCĐ là cao nhất Nhìn vào thực tế của công ty ta thấy thu nhập ròng được tạo từ việc sử dụng TSCĐ còn thấp ( một đồng TSCĐ bình quân kì tạo được 0,05 đồng LNST ) Hệ số sinh lời tính đến năm 2015 chỉ đạt 0,04% ∗ Chịu tác động lớn thời tiết, biển động, giao thông kém và giá xăng dầu Do hoạt động kinh doanh chính công ty là dịch vụ vận tati biển, nên yếu tố thời tiết ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng TSCĐ Biển động, giao thông và giá xăng dầu tác động trực tiếp đến chi phí đầu vào, gây khó khan cho công ty quá trình vận chuyển và thực hiện các hợp đồng Ngoài ra, tỏng những năm qua, nghành giao thông vận tải chưa được nhà nước quan tâm đầu tư thỏa đáng, nhiều đường bến tàu, cảng già cỗi vẫn đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh đa làm hạn chế lực cạnh trang và khả chiếm lĩnh thị trường 78 ∗ Cơ sở vật chất chưa đầu tư nhiều Một số tài sản đa được khấu hao hết khu nhà văn phòng cán bộ nhân viên, nhà để xe, gara… Những tài sản này có giá trị tương đối lớn được đưa vào sử dụng một thời gian khá dài nên đa xuống cấp Hệ số hao mòn khá cao 0,70% Công ty chưa có sửa chữa thay thế 3.3 Nguyên nhân hạn chế ∗ Lãi suất tiền vay Vốn tình hình hiện nay, lai suất cho vay trung và dài hạn các ngân hàng rất cao làm cho chi phí cho vay là rất lớn, cùng với các điều kiện tín dụng hết sức là ngặt nghèo nên việc các doanh nghiệp nhỏ và vừa Công ty cổ phần thương mại dịch vụ vận tả Xi măng Hải Phòng tiếp cận với ngồn vốn từ các ngân hàng là hết sức khó khăn Từ đó ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ của công ty, mà nhu cầu về vốn của công ty là rất lớn để đầu tư vào TSCĐ, từ đó nâng cao lực cạnh tranh và mở rộng quy mô thị trường ∗ Sự tiến Khoa học – Kỹ thuật Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật tác động mạnh mẽ tới việc sử dụng TSCĐ của công ty, vì nó gây những hao mòn vô hình TSCĐ phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chủ yếu vẫn là xe ô tô vận tải, các tàu có giá trị lớn hàng tỉ đồng Nếu TSCĐ này mà lạc hậu đòi hỏi phải đầu tư đổi mới, điều này gây khó khăn cho công ty Vì để đầu tư và các TSCĐ này cầ một nguồn vốn lớn, còn nếu không đầu tư dổi mới gây ảnh hưởng đến lực cạnh tranh, quy mô, doanh thu, chi phí,… ∗ Nhân tố bất khả kháng ( thiên tai, lũ lụt, biến động giá xăng dầu,…) Hoạt động kinh doanh chính của công tu là vận tải biển và giao thông đường bộ, tức là chuyên vận chuyển hàng hóa và thu phí vận tải Vì vậy nếu thời tiết không thuận lợi có thể làm gián đoạn công việc vận chuyển, làm cho thời gian vận chuyển hàng hóa không đáp ứng đúng yêu cầu hợp đồng, quá trình bảo quản hàng hóa cho khách hàng gặp nhiều khó khăn hây hư hại… Tăng chi phí ảnh hưởng uy tín và hình ảnh của công ty 79 Với giá xăng dầu bấp bênh hiện gây tăng chi phí đầu vào của công ty Công ty phải thu phí vận tải cao, thị trường có sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty nghành vận tải nước và nước ngoài, gây khó khăn cho các công ty có quy mô nhỏ ∗ Tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh Công tác tổ chức quản lý của công ty còn lỏng lẻo, việc giao nhiệm vụ công tác quản lý và sử dụng TSCĐ đến các phòng ban chưa rõ ràng, nhiều còn có sự trồng chéo giữa các phòng bạn Với việc quản lý TSCĐ của phòng kỹ thuật chưa tốt đối với khối vận tải bộ Công tác dự báo thời tiết hàng ngày chưa được tốt, chưa cập nhập thường xuyên CÔng tác kiểm tra, giám sát vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng không thường xuyên nhiều để xảy những hỏng hóc đáng tiếc gây lang phí cho công ty 80 KẾT LUẬN Quản lý và sử dụng tài sản cố định là một vấn đề khó khăn và phức tạp Dù là công ty lớn hay nhỏ thỳviệc quản lý và sử dụng TSCĐ là vấn đề cốt lõi để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Do vậy, theo dõi tình hình, hao mòn sửa chữa và phân tích tính hiệu quả TSCĐ là công tác quan trọng việc quản lý TSCĐ tại Công ty cổ phần thương mại dịch vụ vận tải Xi măng Hải Phòng Trong quá trình thực tập một thời gian ngắn tại Công ty cổ phần thương mại dịch bụ vận tải Xi măng Hải Phòngvới nội dung báo cáo thực trạng công tác sử dụng tài sản cố định tại công ty, em đa tìm hiểu được về công tác quản lý TSCĐ, cách phân bổ sử dụng tài sản hợp lý phục vụ cho việc kinh doanh Qua đó rút những đánh giá và hướng khắc phục nhằm hoàn thiện phương pháp quản lý sử dụng TSCĐ một cách hợp lý Trong thời gian thực tập ở Công ty, mặc dù đa cố gắng rất nhiều trình độ cũng nhận thức của bản thân còn hạn chế, thời gian thực tập không dài, bài viết của em mới chỉ đề cập đến những vấn đề bản nhất cũng đưa những ý kiến chủ quan của bản thân nên không tránh khỏi sơ xuất và thiếu sót Em mong nhận đựơc sự quan tâm góp ý của thầy cô để bài viết của em được hoàn thiện Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn – TS Phạm Dương Khánh cùng toàn thể nhân viên của Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ vận tải Xi măng Hải Phòng đa hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để em có thể hoàn thành Báo cáo thực tập này Em xin chân thành cảm ơn!