1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

AN TOÀN NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM

93 685 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 691,55 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ iv Phần mở đầu 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 5 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5 5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÔNG VÀ AN TOÀN NỢ CÔNG 7 1.1.Cơ sở lý luận về nợ công 7 1.1.1. Khái niệm nợ công 7 1.1.2. Phân loại nợ công 9 1.1.3. Tác động của nợ công đến kinh tế xã hội 10 1.2.An toàn nợ công 14 1.2.1. Quan niệm chung về an toàn nợ công của một quốc gia 14 1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến nợ công và an toàn nợ công 21 1.3. An toàn nợ công của một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 24 1.3.1. An toàn nợ công của một số nước 24 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 26 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 28 2.1. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng 28 2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu 28 2.1.2. Phương pháp so sánh 28 2.1.3. Phương pháp đồ thị 29 2.1.4. Phương pháp định lượng bằng sử dụng mô hình hàm hồi quy tuyến tính 29 2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu 30 2.3. Các công cụ được sử dụng 30 2.4. Mô tả phương pháp định lượng bằng phương trình hồi quy tuyến tính và kiểm định khuyết tật mô hình 30 2.4.1. Mô tả phương pháp định lượng 30 2.4.2. Kiểm định khuyết tật mô hình 31 Chương 3:AN TOÀN NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM 35 3.1. Khái quát bộ máy quản lý nợ công của Việt Nam hiện nay 35 3.1.1. Mục tiêu, phạm vi và nguyên tắc quản lý nợ công 35 3.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý nợ công của Việt Nam 36 3.2.Thực trạng an toàn nợ công của Việt Nam 40 3.2.1. Quy mô nợ và tốc độ tăng nợ công 40 3.2.2. Cơ cấu nợ công của Việt Nam 42 3.2.3. Vay và trả nợ 46 3.3.Đánh giá an toàn nợ công của Việt Nam 51 3.3.1. Đánh giá an toàn nợ công của Việt Nam qua các chỉ tiêu của tổ chức thế giới 51 3.3.2. Đánh giá tác động của một số biến số kinh tế vĩ mô tới nợ công Việt Nam qua mô hình hồi quy 52 3.3.3. Kết quả đạt được 56 3.3.4. Hạn chế và nguyên nhân 59 Chương 4:GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN NỢ CÔNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 66 4.1. Xu hướng nợ công Việt Nam trong thời gian tới 66 4.1.1. Quan điểm, mục tiêu và các chỉ tiêu cụ thể 66 4.1.2. Định hướng huy động và sử dụng vốn vay 68 4.2. Giải pháp bảo đảm an toàn nợ công Việt Nam 69 4.2.1. Duy trì giới hạn nợ công ở mức an toàn, kiểm soát được 69 4.2.2. Tăng nguồn thu ngân sách và cắt giảm chi tiêu công 70 4.2.3. Phát triển thị trường nợ trong nước 71 4.2.4. Tiếp tục nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn vay nợ công 73 4.2.5. Hoàn thiện bộ máy tổ chức và nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý và đánh giá nợ công 74 4.2.6. Một số giải pháp khác 75 4.3. Kiến nghị 79 4.3.1. Kiến nghị với Quốc hội 79 4.3.2. Kiến nghị với Chính phủ 80 Kết luận 83 PHỤ LỤC 01 Tài liệu tham khảo dự kiến

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƯƠNG TRỌNG TÙNG AN TOÀN NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐÀO VĂN HÙNG Học Viện Chính Sách Và Phát Triền Hà Nội – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chương trình giảng dạy sau đại học Tài – Ngân hàng, Quý Thầy Cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, xin bày tỏ lời cảm ơn tới PGS TS Đào Văn Hùng khuyến khích, dẫn tận tình cho suốt thời gian thực công trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tài liệu, tư liệu, hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn! Học viên Trương Trọng Tùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các đoạn trích dẫn, số liệu sử dụng, kết nêu luận văn trung thực, nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, có độ xác cao phạm vi hiểu biết chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Học viên Trương Trọng Tùng Tóm tắt Là quốc gia phát triển chuyển sang kinh tế thị trường, Việt Nam phải dựa nhiều vào đầu tư công để thực mục tiêu phát triển Theo đánh giá IMF WB, mức nợ công Việt Nam vươt ngưỡng tâm lý 50% GDP, song nằm ngưỡng an toàn trung hạn Bên cạnh đó, Quốc hội định nâng trần nợ công Việt Nam – không 65% GDP đến năm 2015 Trong bối cảnh đó, việc đánh giá toàn diện an toàn nợ công dự báo nợ công nhằm nhận diện rủi ro thách thức việc quản lý nợ công tương lai việc làm cần thiết Do vậy, công trình nghiên cứu nhằm đến mục tiêu sau Trước hết, tác giả nêu sở lý luận nợ công an toàn nợ công; tổng hợp xem xét nguyên nhân, hậu phản ứng sách Chính phủ số nước giới trước khủng hoảng nợ công điển hình từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Tiếp theo, đề tài tập trung phân tích thực trạng an toàn nợ công Việt Nam, đánh giá mức độ an toàn nợ công Việt Nam; nghiên cứu mối tác động nợ công biến số kinh tế vĩ mô quan trọng như: GDP, tỷ giá, thâm hụt ngân sách… để từ nhận diện nguy xảy khủng hoảng tính bền vững nợ tương lai Thứ ba, nghiên cứu thực việc dự báo nợ công Việt Nam năm với kịch kinh tế khác Cuối cùng, nghiên cứu đưa số gợi ý sách nhằm nâng cao tính minh bạch, khả giám sát quản lý nợ công theo hướng an toàn, bền vững tương lai Việt Nam MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa ABD Ngân hàng phát triển Châu Á BTC Bộ Tài BHXH Bảo hiểm xã hội BMS Hệ thống quản lý nợ nước CSTT Chính sách tiền tệ CSTK Chính sách tài khóa CCTT Cán cân toán CCTM Cán cân thương mại CP Chính phủ 10 CTXDTQ Công trái xây dựng tổ quốc 11 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 12 DMS Hệ thống quản lý nợ 13 DMFAS Hệ thống quản lý nợ nước 14 DMO Cơ quan quản lý nợ công 15 FDI Đầu tư trực tiếp nước 16 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 17 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 18 KBNN Kho bạc Nhà nước 19 KHĐT Kế hoạch đầu tư 20 NSNN Ngân sách Nhà nước 21 NSTW Ngân sách Trung ương 22 NSĐP Ngân sách địa phương 23 NHNN Ngân hàng Nhà nước 24 NHTW Ngân hành Trung ương 25 NHTM Ngân hàng thương mại 26 NHCSXH Ngân hàng sách xã hội 27 NHPTVN Ngân hàng phát triển Việt Nam 28 NPV 29 ODA Viện trợ phát triển thức 30 QLN TCĐN Quản lý nợ tài đối ngoại 31 TPCP Trái phiếu Chính phủ 32 TPKB Tín phiếu Kho bạc 33 TTCK Thị trường chứng khoán 34 GDCK Giao dịch chứng khoán 35 UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước 36 WB Ngân hàng giới 37 WTO Tổ chức thương mại giới Net Present Value (Giá trị thuần) DANH MỤC BẢNG Tên bảng Tran STT Bảng Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ IMF 18 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ WB 19 Bảng 1.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tổng trả nợ kỳ giai đoạn 2010 - 2013 48 Bảng 3.3 Tổng trả nợ kỳ giai đoạn 2010 - 2013 50 Bảng 3.4 Đánh giá theo tiêu chí WB 52 Bảng 3.5 Bảng 4.1 Nợ công số nước khu vực Châu Âu 68 10 Bảng 4.2 Nợ công số nước khu vực Châu Á 68 11 Bảng 4.3 Dự báo tiêu nợ công giai đoạn 2015 - 2020 70 Mục tiêu quản lý nợ công theo Quyết định số 958/QĐ-TTg Cơ cấu nợ nước nước giai đoạn 2010 – 2013 Chỉ tiêu an toàn nợ Việt Nam giai đoạn 2010 – 2013 theo Quyết định số 958/QĐ-TTg g 23 46 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ST T Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ 3.9 10 Biểu đồ 3.10 11 Sơ đồ 3.1 12 Sơ đồ 3.2 Tên Nợ công Việt Nam giai đoạn 2007 2015 Nợ công Việt Nam theo The Economist giai đoạn 2007 - 2015 Cơ cấu nợ/tổng dư nợ công giai đoạn 2010 - 2014 Cơ cấu nợ/GDP giai đoạn 2010 - 2014 Tốc độ gia tăng khoản nợ công giai đoạn 2010 – 2014 Cơ cấu nợ nước nợ nước giai đoạn 2010 - 2013 Cơ cấu trả nợ gốc, trả lãi phí kỳ giai đoạn 2010 - 2013 Cơ cấu tổng trả lãi phí kỳ giai đoạn 2010 – 2013 Tốc độ tăng vay trả nợ CP bảo lãnh giai đoạn 2010 - 2013 Cơ cấu trả nợ gốc, trả lãi phí kỳ Trang 41 42 43 44 45 47 48 49 51 51 giai đoạn 2010 - 2013 Cơ cấu tổ chức Quản lý nợ công Việt Nam Mô hình quan Quản lý nợ Việt Nam 39 40 Phần mở đầu TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Với việc trở thành thành viên WTO, kinh tế nước ta đổi lực, đứng trước hội to lớn triển vọng sáng sủa hết Đó thay đổi quan trọng trình phát triển, đưa kinh tế nước ta sang giai đoạn mới, giai đoạn đổi phát triển điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện sâu sắc Hội nhập quốc tế, có nhiều hội Nhưng mặt khác, thách thức lớn khó khăn tăng lên Nền kinh tế Việt Nam nói chung Doanh nghiệp Việt Nam nói riêng phải cạnh tranh với đối thủ mạnh hơn, môi trường quốc tế có nhiều biến động, khó dự đoán có độ rủi ro cao Trong điều kiện đó, cấu kinh tế tổng thể vững chắc, hệ thống thể chế vận hành đồng bộ, kinh tế hội nhập thành công, cạnh tranh thắng lợi phát triển bền vững Mặt khác, với mục tiêu, nhiệm vụ Nghị Quyết đại hội Đảng lần thứ XI kế hoạch năm 2011 – 2015 đề sở tăng trưởng cao: Thực thành công mục tiêu nâng thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2011 – 2015 vào khoảng 3000 USD, trì tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 7% - 8%/ năm, khống chế tỷ lệ lạm phát số… “Đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Đối với kinh tế nào, muốn tăng trưởng phát triển bỏ qua vấn đề vay nợ khu vực công để để phát triển kinh tế - xã hội Việc sử dụng nguồn vốn vay đem lại hiệu to lớn, tạo lợi kinh tế sau, lựa chọn thông minh để rút ngắn thời gian tích lũy vốn, nhanh chóng phát triển kinh tế đất nước Ngược lại, vay vốn thiếu thận trọng, chiến lược sách cụ thể, chế quản lý vốn vay lỏng lẻo, tiêu an toàn nợ công không hợp lý Do dẫn đến tác động tăng trưởng kinh tế nước không bù đắp 10 Nâng cao lực cho cán quản lý nợ : Trong thời gian qua, nguyên nhân làm hiệu công tác quản lý đánh giá nợ trình độ cán chưa đáp ứng yêu cần Đội ngũ cán hầu hết chưa trang bị kiến thức đầy đủ nợ công, quản lý đánh giá nợ công chưa hiểu tầm quan trọng công tác bảo đảm an toàn nợ Việc đào tạo chuyên ngành quản lý nợ công phải tổ chức cho công tác kế toán, giám sát, phân tích nợ, xây dựng chiến lược nợ áp dụng công nghệ quản lý nợ tiên tiến Việc đào tạo phải mang tính toàn diện, kiến thức quản lý nợ cán phải có kiến thức hành chính, pháp luật để vay, trả luật đặc biệt vay nợ nước Để đạt kết mong muốn, thời gian tới nên tập trung vào số vấn đề sau : Thứ nhất, hình thành tiêu chuẩn lựa chọn cán làm lĩnh vực quản lý, giám sát đánh giá nợ công Đòi hỏi không am hiểu lĩnh vực nợ mà cần phải đáp ứng yêu cầu phân tích, đánh giá diễn biến thị trường Trên sở này, cần lựa chọn cán có kinh nghiệm làm việc ; đồng thời, tuyển chọn cán trẻ có lực để kết phát huy tốt lực, phẩm chất nhà quản lý, đánh giá nợ Thứ hai, phân định chức loại cán theo yêu cầu công việc, có kế hoạch đào tạo hệ thống sở tận dụng hình thức đào tạo thích hợp, kết hợp hoạt động thực tiễn nghiên cứu để tạo nên cán thành thạo phương pháp nghiên cứu chủ động sử dụng công cụ phân tích đại Thứ ba, cần xây dựng liên kết nghề nghiệp với tổ chức, quan nước khu vực giới để cán học hỏi kinh nghiệm cập nhật thông tin thường xuyên kỹ thuật xây dựng điều hành sách nợ công ; đồng thời, mở thêm khóa đào tạo mời chuyên gia nước giảng dạy cử cán khảo sát học tập kinh nghiệm nước thành công công tác quản lý đảm bảo an toàn nợ công 79 Thứ tư, cần xây dựng lực lượng cán am hiểu nghề nghiệp với phẩm chất đạo đức tốt, làm việc lĩnh vực đòi hỏi trình độ phải có tâm với nghề nghiệp, hướng tới lợi ích chung công việc Ngoài việc đòi hỏi trình độ nghề nghiệp cán phải có phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy với công việc yếu tố đảm bảo thành công quản lý 4.2.6 Một số giải pháp khác 4.2.6.1 Ổn định tăng cường dự trữ ngoại hối Dự trữ ngoại tệ phương tiện đảm bảo khả toán quốc tế nhằm thoả mãn nhu cầu nhập khẩu, mở rộng đầu tư, hợp tác kinh tế với nước Để gia tăng dự trữ ngoại hối, cân có số giải pháp cần thiết sau: Thứ nhất, cải thiện cán cân tài khoản vãng lai: Muốn cải thiện cán cân tài khoản vãng lai phải đẩy mạnh xuất hàng hoá, chí xuất dịch vụ, để đẩy mạnh xuất phải có nỗ lực từ phía Chính phủ lẫn doanh nghiệp Thứ hai, gia tăng cán cân tài khoản vốn: Muốn gia tăng tài khoản vốn, cần thu hút quản lý hiệu dòng vốn quốc tế gồm nguồn vốn FDI FII Dòng vốn quan trọng kinh tế, không góp phần cung cấp cho phát triển kinh tế - xã hội mà đem lại nguồn ngoại tệ làm gia tăng quỹ dự trữ quốc gia, đặc biệt nguốn vốn FII Thứ ba, khuyến khích kiều hối chảy nước: Cần có sách khuyến khích thu hút lượng kiều hối từ nước Hiện nay, nước ta có triệu kiều bào sinh sống nước tổng số người thăm gửi tiền cho người thân nước hàng năm tăng lên nhanh chóng Gần đây, Nhà nước có sách ưu đãi nhằm kiều bào đóng góp xây dựng quê hương Tuy nhiên, cần có sách thông thoáng đối xử bình đẳng với Việt kiều người dân nước, tạo niềm tin cho kiều 80 bào ổn định kinh tế, trị, xã hội nước để họ yên tâm chuyển tiền nước Có sách đãi ngộ thoả đáng thành phần tri thức Việt kiều đóng cho quê hương Thực nghiêm cấm trao đổi mua bán hàng hoá ngoại tệ thị trường nội địa Tổ chức hữu hiệu mạng lưới thu đổi ngoại tệ cho khách hàng vào Việt Nam, trước hết sân bay, bến cảng, cửa khẩu, nhà ga trung tâm, sau đến thành phố, thị xã, trung tâm kinh doanh, dịch vụ tập trung địa phương 4.2.6.2 Chính sách lãi suất, tỷ giá phù hợp Trước hết VND cần phải đưa giá trị theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế nước, VND định giá cao so với sức mua thực tế Theo quy luật cung cầu, đến lúc VND trở giá trị thực tỷ giá tăng lên nhanh, lúc không kịp trở tay khả toán nợ, số nợ tăng lên nhanh Như đưa VND giá trị thực coi chuẩn bị trước Sau đưa VND giá trị thực rồi, biện pháp làm tăng giá trị thông qua hiệu kinh tế làm chi phí vay nợ giảm Thúc đẩy phát triển thị trường mở mở rộng hoạt động nghiệp vụ thị trường tiền tệ hoán đổi (Swap), kỳ hạn (Forward), quyền chọn (Option) … để điều tiết cung cầu ngoại tệ hợp lý hạn chế rủi ro hối đoái giúp cho ngân hàng tự bảo vệ 4.2.6.3 Ổn định lạm phát Ổn định lạm phát vấn đề quan trọng tình hình kinh tế giới kinh tế Việt Nam có nhiều biến động nay, lẽ không làm gia tăng nợ nước mà tiêu vĩ mô đánh giá sức khỏe kinh tế quốc gia Muốn bình ổn lạm phát có hiệu điều quan quan trọng phải tìm nguyên nhân từ có giải pháp thích hợp 81 Lạm phát Việt Nam năm gần lạm phát chi phí đẩy, phải giảm bớt việc phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ nước vào việc nhập xăng dầu Việt Nam cần phải có giải pháp ổn định giá sinh hoạt nay, tăng giá đồng tiền nội địa, việc kiểm soát ngăn chặn tình trạng đôla hoá mức cao độ kinh tế bị đôla hoá cao việc hoạch định sách kinh tế vĩ mô có sách tiền tệ bị giảm hiệu tình trạng đôla hoá gây khó khăn, việc dự đoán diễn biến tổng phương tiện toán, đồng nội tệ bị thay đổi nhạy cảm từ thay đổi bên ngoài, việc hoạch định thực thi sách hiệu quả… Chính phủ phải thực kiểm soát cung tiền để kiểm soát lạm phát Tăng cường phối hợp hiệu sách tài khoá sách tiền tệ Ở Việt Nam, “Chính sách tiền tệ quốc gia phận sách kinh tế - tài Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh nâng cao đời sống nhân dân” (Điều 2, Luật Ngân sách Nhà nước) Như vậy, Chính phủ NHNN cần phải công khai hoá thông tin có liên quan đến lạm phát, đừng lạm phát lên cao vượt mức kế hoạch đề mà che dấu, phải công bố hướng đến chế lạm phát mục tiêu 4.2.6.4 Cải thiện môi trường đầu tư Cải cách mạnh mẽ hành công, đặc biệt quy định công chứng, thủ tục hành chính, thủ tục đầu tư; cải thiện tính minh bạch luật lệ sách đảm bảo tính quán văn luật cấp, tăng cường xây dựng sách kinh tế dựa theo thị trường Hợp lý hoá thuế thu nhập cá nhân, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước nhằm tạo điều kiện cho công ty có vốn đầu tư nước dễ dàng tìm kiếm việc tìm kiếm nhân lực vị trí chủ chốt Đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật để đầu tư quốc doanh diễn 82 thuận lợi Các doanh nghiệp phải đối xử bình đẳng thành phần kinh tế, đặc biệt lĩnh vực đất đai, vay vốn ngân hàng, minh bạch quyền lợi Đổi chế, giảm bớt thủ tục hành phiền hà việc cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục thuế Có kênh thông tin rõ ràng, chi tiết dự án đầu tư, sách đầu tư nước, mở rộng lĩnh vực đầu tư, đặc biệt tham gia vào lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Quốc hội Trong thời gian tới, Quốc hội cần nâng cao vai trò giám sát hoạt động nợ công Hoạt động giám sát Quốc hội cần đảm bảo khía cạnh sau : Hoạt động giám sát trước: Là việc cung cấp khuôn khổ pháp lý, đồng thời xác định rõ mục tiêu an toàn nợ công, cần đặt ngưỡng an toàn cho nợ công thâm hụt NSNN Trong đó, thống ngưỡng an toàn nợ công kim nam cho hoạt động quản lý nợ công Hoạt động giám sát trong: Hoạt động giám sát thường xuyên hoạt động nợ công cần bao gồm nội dung sau : - Xác định rõ nguyên tắc điều hành nợ - Xác định rõ cấu loại công cụ nợ - Xác định rõ quy trình thủ tục thực vay nợ - Xác định rõ thẩm quyền thực vay nợ, quản lý toán tổ - chức Nhà nước Xác định rõ mối quan hệ Bộ, ngành thầm quyền giải vấn đề liên quan đến nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức tài quốc tế chủ nợ khác 83 - Xây dựng quy trình khoa học, chế kiểm tra, giám sát, kiểm toán vấn đề liên quan đến nợ công Hoạt động giám sát sau: Đây việc đánh giá kết thực quản lý nợ công, kiểm tra báo cáo kiểm toán…Do đó, cần thực trình giám sát thực kết báo cáo hoạt động nợ công trình gắn chặt chẽ với hoạt động giám sát trình thực quản lý nợ công nhằm đảm bảo tính hiệu chế quản lý nợ công 4.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Cải thiện tính minh bạch quản lý nợ công: Công bố nợ công cách rộng rãi, công khai, minh bạch thường xuyên phương tiện thông tin CP ngành có liên quan tình trạng nợ có tác động lớn đến hiệu công tác điều hành nợ Một mặt, cung cấp cho chủ thể, nhà đầu tư tiềm thị trường tài thông tin cần thiết, mặt khác thể quan điểm CP điều hành sách nợ công Bên cạnh đó, tính minh bạch, khoa học sở pháp lý, chế, thẩm quyền cấp quy trình thực thi quản lý công củng cố niềm tin chủ nợ nhà đầu tư tiềm năng, nhờ nâng cao số tín dụng quốc gia khả vay nợ, qua giảm bớt chi phí vay nợ Hoàn thiện hệ thống thông tin quan lý nợ công nợ quốc gia không cung cấp sở liệu nợ công để đáp ứng nhu cầu toán CP mà nhằm cải thiện chất lượng báo cáo nâng cao tính minh bạch công tác quản lý nợ công Bức tranh nợ công hoàn chỉnh có ước tính chi tiết đến nghĩa vụ nợ dự phòng, có nghĩa cần phản ánh tất nghĩa vụ nợ vào NSNN Việc xuất báo cáo thường niên quản lý nợ công có xác nhận quan kiểm toán minh chứng để đảm bảo tính minh bạch trách nhiệm giải trình hoạt động quản lý nợ công Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô thực sách mở cửa: Đảm bảo ổn định, đặc biệt ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế vững điều kiện quan trọng để thu hút, quản lý sử dụng 84 vốn vay cách có hiệu Kinh nghiệm cho thấy, nhiều quốc gia có tiềm lớn tài nguyên, thị trường rộng lớn lại gặp khó khăn việc thu hút sử dụng vốn nước bất ổn môi trường kinh tế Vì vậy, để tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định tăng cường vai trò, lực quản lý, quán triệt phương châm ‘‘nội lực định, ngoại lực quan trọng’’ phải kết hợp biện pháp, sách khai thác tối đa nguồn lực cho mục tiêu đầu tư phát triển đề Đồng thời, phải giữ vững cải thiện cân đối lớn kinh tế cân đối tích lũy – tiêu dùng, cân đối thu – chi NSNN, cân đối sản xuất – tiêu dùng… Chính phủ cần có giải pháp cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia: Khi định đầu tư hay cho vay, nhà đầu tư thường đánh giá tương quan rủi ro thu nhập Thông tin đáng tin cậy mà nhà đầu tư thường tham khảo hệ số tín nhiệm ông ty quốc tế hàng đầu đánh giá Nếu hệ số tín nhiệm quốc gia đánh giá cao, quốc gia dễ dàng tiếp cận nguồn tài thị trường quốc tế, giảm chi phí huy động vốn, đặc biệt cho đợt phát hành Một quốc gia có tăng trưởng cao uy tín vay vay với chi phí thấp đàm phán giá cao giao dịch thị trường nợ thứ cấp, người vay cân đối rủi ro thu nhập có từ khoản cho vay sẵn sàng chấp nhận chứng khoán có mức sinh lợi thấp độ an toàn cao Cần thực biện pháp đẩy mạnh tiến trình đổi quản lý DNNN: Quá trình cổ phần hóa DNNN thực theo nguyên tắc thị trường, thu hút mạnh nguồn lực nước, nước để phát triển, trình chuyển đổi phải thực thận trọng, đảm bảo công khai, minh bạch, không làm thất thoát vốn tài sản nhà nước, tạo điều kiện cho DNNN lành mạnh hóa tình hình tài chính, kiên xử lý DNNN kinh doanh thua lỗ Tiếp tục cấu lại tập đoàn, tổng công ty DN 100% vốn Nhà nước, hoàn thiện chế quản lý vốn DNNN thông qua tổ chức đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước để nâng cao hiệu tạo tính chủ động sản xuất kinh doanh, tách 85 chức quản lý Nhà nước với chức kinh doanh Thực biện pháp góp phần giảm rủi ro từ khoản nợ công bất thường, đặc biệt tính khoản nợ DNNN nợ công dự phòng Cần đẩy mạnh cải cách hành chính, chống thói quan liêu, tham nhũng kinh tế: Quản lý hành Nhà nước có vai trò quan trọng việc khơi thông nguồn tài chính, tạo cạnh tranh bình đẳng, công thành phần kinh tế Cải cách hành góp phần đảm bảo thời giảm chi phí kinh doanh, tạo dựng niềm tin nhà đầu tư nước đem lại hiệu cao hoạt động quan công quyền Từ đó, góp phần làm cho sách Nhà nước mang tính khách quan thực thông qua cải cách trình đào tạo, tuyển dụng sử dụng cán bộ, có sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật thích hợp 86 Kết luận Nợ công vấn đề cấp thiết trình cải cách hệ thống quản lý hành xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Nợ công vấn đề mẻ, tác động nợ công phát triển kinh tế - xã hội lớn Chính vậy, mục tiêu nợ công phù hợp với kinh kế góp phần giảm bớt tác động tiêu cực khủng hoảng nợ Trong trình nghiên cứu, sở phân tích lý thuyết thực tiễn tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm nước, luận văn tập trung giải vấn đề lý luận thực tiễn với nội dung sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa lý luận nợ công an toàn nợ công Qua việc xem xét khái niệm khác nợ công, tác động nợ công kinh tế - xã hội, luận văn làm rõ vấn đề an toàn nợ công Việt Nam giai đoạn phương diện như: Xác định mục tiêu quản lý nợ công, phương pháp quản lý máy tổ chức quản lý nợ công, đặc biệt làm bật dung chế quản lý nợ công bao gồm chiến lược xây dựng nợ, đánh giá bền vững nợ, quản lý rủi ro nợ…Bên cạnh đó, việc tham khảo kinh nghiệm quản lý nợ công số quốc gia rút học cần thiết cho Việt Nam điều kiện Từ đó, làm quan trọng để đánh giá thực tiễn an toàn nợ công Việt Nam nhằm đưa giải pháp phù hợp 87 Thứ hai, luận văn tổng kết thực trạng nợ công Việt Nam giai đoạn 2011 – 2014 phương diện quy mô, tốc độ tăng nợ công, cấu nợ khả trả nợ Việt Nam thời gian vừa qua Qua đánh giá thành công hạn chế việc thực mục tiêu an toàn nợ công Việt Nam; đồng thời nguyên nhân tồn chế quản lý nợ công nhằm xây dựng sở khoa học cần thiết cho việc thực mục tiêu an toàn nợ công Việt Nam thời gian tới Thứ ba, xuất phát từ vấn đề an toàn nợ công Việt Nam chương 4, luận văn đưa định hướng, quan điểm định hướng chế quản lý nợ công để xây dựng hệ thống giải pháp mang tính chiến lược giải pháp cụ thể nội dung chế quản lý nợ công Việt Nam như: Hoàn thiện công cụ quản lý hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, cải tiến công tác kế toán – kiểm toán nợ công, xây dựng hệ thống thông tin nợ; kiện toàn máy quản lý nợ công; hoàn thiện nội dung chế quản lý nợ công gồm xây dựng chiến lược nợ, xây dựng hệ thống phân tích quản trị rủi ro nợ công…Ngoài giải pháp tầm vĩ mô cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia, ổn định tỷ giá, lãi suất… Đồng thời, nêu số kiến nghị nhằm góp phần thực đồng giải pháp Qua đó, tạo điều kiện cần thiết để thực mục tiêu an toàn nợ công Việt Nam giai đoạn An toàn nợ công vấn đề phức tạp, không liên quan đế cố gắng chủ quan quan quản lý mà phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mức độ phát triển thị trường tài Trong phạm vi khả mình, em cố gắng phân tích từ sở lý luận đến thực tiễn để đưa số giải pháp kiến nghị nhằm thực mục tiêu an toàn nợ công Việt Nam giai đoạn Mặc dù cố gắng phân tích, giải pháp kiến nghị chưa đầy đủ toàn diện Vì vậy, em mong muốn nhận đóng góp nhà khoa học, thầy cô người quan tâm nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu 88 Do thời gian kinh nghiệm học tập hạn chế, tác giả xin cảm ơn giảng dạy, trang bị kiến thức tập thể Lãnh đạo, giảng viên trường Đại học kinh – Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Đào Văn Hùng, Nhà xuất bản, Tạp chí, tác giả có liên quan đến luận văn Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến chuyên môn Thầy cô đồng nghiệp để luận văn ngày hoàn thiện Tác giả xin tiếp thu ý kiến đóng góp tiếp tục nghiên cứu để mở rộng đề tài, góp phần nhỏ bé vào công xây dựng phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc Tác giả xin trân trọng cảm ơn ! 89 PHỤ LỤC 01 Bảng số liệu GDP giai đoạn 1995 – 2013 (ĐVT : Tỷ đồng) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 GDP 228.892 272.036 313.623 361.017 399.942 441.646 481.295 535.762 613.443 715.307 839.211 974.266 1.143.715 1.485.038 1.658.389 1.980.914 2.536.631 3.245.419 3.584.261 (Nguồn : Tổng cục thống kê) Bảng số liệu nợ công giai đoạn 1995 – 2013 NĂM 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 ĐVT NỢ CÔNG 49.956 56.195 62.155 71.493 83.692 125.119 175.564 183.135 240.090 307.672 357.290 410.984 531.178 666.806 889.977 1.128.031 1.405.294 1.642.916 1.913.000 TỶ ĐỒNG NỢ CÔNG/GDP 0,210 0,200 0,198 0,199 0,246 0,283 0,365 0,342 0,391 0,430 0,426 0,422 0,464 0,451 0,541 0,584 0,554 0,557 0,542 % (Nguồn : Bản tin nợ công số 01, 02, 03 tính toán tác giả) Tài liệu tham khảo dự kiến TS Vũ Thành Tự Anh, 2010 Tính bền vững nợ công Việt Nam: www.phapluatttp.vn Phạm Thế Anh cộng sự, 2013 Nợ công tính bền vững Việt Nam : Quá khứ, tương lai Nghiên cứu Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam TS Vũ Đình Ánh, 2010 Khuyến nghị giải pháp hoàn thiện sách quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2020 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện GS.TS Ngô Thế Chi, 2012 Nợ công tác động đến kinh tế: www.ecna.gov.vn Nguyễn Ngọc Bảo, 2010 Một số vấn đề bảo lãnh nợ cho doanh nghiệp khuôn khổ nợ công Hội thảo khoa học: Nợ công – kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam Ủy ban Tài – Ngân sách, Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2010 TS.Trịnh Tiến Dũng, 2011 Kinh Nghiệm hay quản lý nợ công: www.taichinhdientu.vn Phạm Văn Dũng, 2011 Nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Đình Hòa, 2007 Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 20 năm đổi mới, lý luận thực tiễn Tạp chí Kinh tế Phát triển ThS Hoàng Ngọc Nắng Hồng, 2013 Thực trạng nợ công quản lý nợ công Việt Nam 10 GS.TS Vương Đình Huệ, 2011 Tăng cường quản lý hiệu nợ công nước ta: www.tapchicongsan.org.vn 11 GS.TS Vương Đình Huệ, 2013 Quản lý chặt nguồn lực tài Quốc gia 12 Lê Thị Diệu Huyền, 2012.Hoàn thiện chế quản lý nợ công Việt nam.Luận án Tiến sĩ, Học Viện Ngân hàng 13 Lê Thị Diệu Huyền, 2013 Nợ công quản lý nợ công tai Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Dân trí 14 TS Lê Xuân Nghĩa, 2010 Một số vấn đề phòng ngừa rủi ro nợ công Việt Nam Hội thảo khoa học: Tổ chức Kiểm toán việc quản lý sử dụng khoản nợ công Hà Nội, 2010 15 Đặng Văn Thanh, 2012 An toàn nợ nước Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế 16 Bộ tài chính, 2008, 2009, 2010, 2011 Các tin nợ công 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2009 Luật quản lý nợ công 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2005 Luật kiểm toán nhà nước 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt nam, 2002 Luật ngân sách nhà nước 20 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2010 Chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2020

Ngày đăng: 01/08/2016, 19:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Vũ Thành Tự Anh, 2010. Tính bền vững của nợ công ở Việt Nam : www.phapluatttp.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính bền vững của nợ công ở Việt Nam
2. Phạm Thế Anh và cộng sự, 2013. Nợ công và tính bền vững ở Việt Nam : Quá khứ, hiện tại và tương lai. Nghiên cứu của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP tại Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ công và tính bền vững ở Việt Nam : Quákhứ, hiện tại và tương lai
3. TS. Vũ Đình Ánh, 2010. Khuyến nghị giải pháp hoàn thiện chính sách quản lý nợ công ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến nghị giải pháp hoàn thiện chính sách quản lýnợ công ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020
4. GS.TS Ngô Thế Chi, 2012. Nợ công và những tác động của nó đến nền kinh tế:www.ecna.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ công và những tác động của nó đến nền kinh tế
6. TS.Trịnh Tiến Dũng, 2011. Kinh Nghiệm hay về quản lý nợ công:www.taichinhdientu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Nghiệm hay về quản lý nợ công
7. Phạm Văn Dũng, 2011. Nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
10. GS.TS. Vương Đình Huệ, 2011. Tăng cường quản lý hiệu quả nợ công ở nước ta: www.tapchicongsan.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường quản lý hiệu quả nợ công ở nướcta
12. Lê Thị Diệu Huyền, 2012.Hoàn thiện cơ chế quản lý nợ công của Việt nam. Luận án Tiến sĩ, Học Viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế quản lý nợ công của Việt nam
13. Lê Thị Diệu Huyền, 2013. Nợ công và quản lý nợ công tai Việt Nam . Hà Nội:Nhà xuất bản Dân trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ công và quản lý nợ công tai Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Dân trí
14. TS. Lê Xuân Nghĩa, 2010. Một số vấn đề phòng ngừa rủi ro nợ công ở Việt Nam. Hội thảo khoa học: Tổ chức Kiểm toán đối với việc quản lý và sử dụng các khoản nợ công. Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khoa học: Tổ chức Kiểm toán đối với việc quản lý và sử dụng cáckhoản nợ công
15. Đặng Văn Thanh, 2012. An toàn nợ nước ngoài của Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: An toàn nợ nước ngoài của Việt Nam
8. PGS.TS Nguyễn Đình Hòa, 2007. Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong 20 năm đổi mới, lý luận và thực tiễn. Tạp chí Kinh tế và Phát triển Khác
9. ThS. Hoàng Ngọc Nắng Hồng, 2013. Thực trạng nợ công và quản lý nợ công ở Việt Nam Khác
11. GS.TS. Vương Đình Huệ, 2013. Quản lý chặt nguồn lực tài chính Quốc gia Khác
16. Bộ tài chính, 2008, 2009, 2010, 2011. Các bản tin nợ công Khác
17. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2009. Luật quản lý nợ công Khác
18. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2005. Luật kiểm toán nhà nước Khác
19. Quốc hội nước CHXHCN Việt nam, 2002. Luật ngân sách nhà nước Khác
20. Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2010. Chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w