1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ Nghiên cứu nợ công và an toàn nợ công ở Việt Nam

100 322 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 386,81 KB

Nội dung

N GUYỄ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG N THỊ MAI VAI TRÒ LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA CHỐN G BÁN PHÁ Nghiên cứu nợ cơng an tồn nợ cơng Việt Nam GIÁ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ Ngành : Tài – Ngân hàng- Bảo hiểm Chuyên ngành Mã số : Tài – Ngân hàng : 60340201 HỢP LÝ THỊ TRƯỜ NG NĂM Họ tên: Phan Thị Phương Dung NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Vũ Thị Thanh Xuân 2012 VÀ SẢN XUẤT NỘI ĐỊA Hà Nội- 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các đoạn trích dẫn, số liệu sử dụng, kết nêu luận văn trung thực, nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, có độ xác cao phạm vi hiểu biết Hà Nội, ngày … tháng năm 2017 Học viên Phan Thị Phương Dung LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chương trình giảng dạy sau đại học Tài – Ngân hàng, khoa Sau đại học, Quý Thầy Cô giáo trường Đại học Ngoại Thương giúp trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, xin bày tỏ lời cảm ơn tới TS Vũ Thị Thanh Xn khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày … tháng năm 2017 Học viên Phan Thị Phương Dung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ BẢNG BIỂU TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ CƠNG VÀ AN TỒN NỢ CƠNG 1.1.Một số vấn đề lý luận nợ công 1.1.1 Khái niệm nợ công 1.1.2 Phân loại nợ công 10 1.1.2.1.Căn kỳ hạn nợ .10 1.1.2.2.Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý 10 1.1.2.3.Căn vào lãi suất vay 10 1.1.2.4.Căn vào đồng tiền vay 11 1.1.2.5.Ngoài phân chia theo điều kiện vay nợ: 11 1.1.3 Tác động nợ công đến kinh tế xã hội 11 1.1.3.1.Tác động tích cực .11 1.1.3.2.Tác động tiêu cực .12 1.2.An tồn nợ cơng .14 1.2.1 .Khái niệm chung an tồn nợ cơng 14 1.2.2 .Lý thuyết kinh tế vĩ mô an tồn nợ cơng 15 1.2.3 Đánh giá an toàn nợ cơng 16 1.2.3.1 Đánh giá an tồn nợ nước qua ngưỡng IMF, WB 16 1.2.3.2.Các tiêu chí giám sát an tồn nợ cơng Việt Nam 18 1.2.3.3.Mục tiêu quản lý nợ công cụ thể 21 1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ cơng an tồn nợ công 21 1.4.1 .Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công 21 1.4.1.1.Thâm hụt ngân sách 21 1.4.1.2.Lãi suất thực tế 22 1.4.1.3.Tốc độ tăng trưởng thực tế .22 1.4.1.4.Tỷ giá ngoại tệ 22 1.4.1.5.Đầu tư công 22 1.4.2 .Nhân tố ảnh hưởng đến an tồn nợ cơng 23 1.5.An tồn khủng hoảng nợ công số nước .24 1.5.1 Nhật Bản 24 1.5.2 Trung Quốc 26 1.5.3 Singapore 28 1.5.4 Hy Lạp 30 1.5.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ CƠNG VÀ AN TỒN NỢ CƠNG CỦA VIỆT NAM 35 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội máy quản lý nợ công Việt Nam .35 2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 35 2.1.2 Mục tiêu, phạm vi nguyên tắc quản lý nợ công Việt Nam 36 2.1.3 Tổ chức máy quản lý nợ công Việt Nam 37 2.2 Thực trạng nợ công Việt Nam 40 2.2.1 Quy mô nợ công Việt Nam so sánh với nước 40 2.2.1.1 Quy mô nợ công 40 2.2.1.2 So sánh với nước khu vực .42 2.2.2 Cơ cấu nợ công Việt Nam 43 2.2.2.2.Tỷ lệ nợ nước/nợ nước cấu nợ công 45 2.2.3 Vay trả nợ vay 46 2.2.3.1 Vay trả nợ vay Chính phủ 46 2.2.3.2 Vay trả nợ vay CPBL 47 2.2.3.3 Vay trả nợ vay nước 48 2.3 Thực trạng kiểm soát an tồn nợ cơng Việt Nam .50 2.3.1 Đánh giá an tồn nợ cơng theo tiêu chí giám sát nợ công Việt Nam 50 2.3.2 Đánh giá an tồn nợ cơng Việt Nam theo IMF WB 52 2.3.2.1.Cấu trúc nợ Việt Nam 52 2.3.2.2 Các số phản ánh nợ cơng nước ngồi Việt Nam 55 2.4 Các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến an tồn nợ cơng Việt Nam 57 2.4.1 Thâm hụt ngân sách 57 2.4.2 Rủi ro lãi suất 61 2.4.3 Tăng trưởng kinh tế 62 2.4.4 Tỷ giá rủi ro khủng hoảng tiền tệ 63 2.4.5 Hiệu đầu tư thấp 63 2.4.6 Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn từ DNNN .64 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO AN TỒN NỢ CƠNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 66 3.1 Dự báo nợ công Việt Nam 66 3.1.1.Giới thiệu lý thuyết dự báo nợ công 66 3.1.2 Dự báo an tồn nợ cơng Việt Nam đến năm 2021 .67 3.2 Giải pháp đảm bảo an tồn nợ cơng 70 3.2.1 Tăng cường kỷ luật tài khóa 70 3.2.2 Tăng trưởng kinh tế 71 3.2.3 Giảm thiểu rủi ro lãi suất tỷ giá 72 3.2.3.1.Phát triển thị trường nợ nước 72 3.2.3.2 Tăng cường dự trữ ngoại hối 73 3.2.3.3.Chính sách tỷ giá phù hợp 74 3.2.4 Duy trì giới hạn nợ cơng hiệu quả, an tồn, kiểm sốt 75 3.2.4.1 Xây dựng chiến lược kế hoạch vay nợ công hợp lý 75 3.2.4.2 Kiểm soát chặt chẽ khoản vay cho vay lại khoản vay Chính phủ bảo lãnh 75 3.2.4.3 Đánh giá rủi ro an tồn nợ cơng thơng hệ thống tiêu giám sát nợ công 76 3.2.5 Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay 76 3.2.6 Hạn chế nợ công tiềm ẩn từ nợ DNNN 77 3.3 Kiến nghị .78 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội 78 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 79 3.3.2.1 Thực kỷ luật tài khóa cách rõ ràng nghiêm ngặt 79 3.3.2.2.Thiết lập hệ thống tiêu an toàn nợ 79 3.3.2.3 Thực hạch tốn nợ cơng theo chuẩn mực quốc tế 79 3.3.2.4 Cải thiện tính minh bạch quản lý nợ công: 80 3.3.2.5 Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô 80 3.3.2.6 Chính phủ cần có giải pháp cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa ABD Ngân hàng phát triển Châu Á BTC Bộ Tài CPBL Chính phủ bảo lãnh CQĐP Chính quyền địa phương DNNN Doanh nghiệp nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục Thống Kê IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 10 KBNN Kho bạc Nhà nước 11 KHĐT Kế hoạch đầu tư 12 NSNN Ngân sách Nhà nước 13 NSTW Ngân sách Trung ương 14 NSĐP Ngân sách địa phương 15 NHNN Ngân hàng Nhà nước 16 NPV 17 ODA Viện trợ phát triển thức 18 QLN TCĐN Quản lý nợ tài đối ngoại 19 TPCP Trái phiếu Chính phủ 20 WB Ngân hàng giới 21 WTO Tổ chức thương mại giới Net Present Value (Giá trị thuần) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So khái niệm nợ công theo Luật Quản lý nợ công 2009 với IMF WB .9 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá mức độ bền vững nợ nước theo giá trị .16 Bảng 1.3 Mục tiêu quản lý nợ công Việt Nam đến năm 2020 21 Bảng 1.4 Một số tiêu kinh tế Nhật Bản năm 2011- 2016 25 Bảng 1.5 Nợ công Trung Quốc giai đoạn 2005-2018 .28 Bảng 1.6 Một số tiêu kinh tế Singapore 29 Bảng 2.1 Tình hình trả nợ vay phủ .46 Bảng 2.2 Vay trả nợ vay CPBL năm 2010-2014 48 Bảng 2.3 Vay trả nợ vay nước quốc gia 49 Bảng 2.4 Nợ công Việt Nam qua tiêu chí giám sát an tồn nợ cơng 50 Bảng 2.5 Các tiêu nợ công nước Việt Nam theo đánh giá IMF giai đoạn 2010-2015 56 Bảng 2.6 Thâm hụt ngân sách loại trừ số khoản thu không bền vững (%) 60 Bảng 3.1 Dự báo nợ công Việt Nam IMF đến năm 2021 68 74 Đa dạng hóa cơng cụ vay nợ: Xây dựng chương trình phát hành TPCP với thời hạn khác từ trái phiếu kho bạc ngắn hạn đến dài hạn sở phân tích kế hoạch cân đối ngân sách tính tốn biến động thị trường Trong ưu tiên phát triển cơng cụ nợ dài hạn để đảm bảo huy động nguồn vốn dài hạn Sử dụng công cụ phái sinh giao dịch TPCP Việc sử dụng công cụ phái sinh TPCP yếu tố vừa tạo tính đa dạng công cụ vay nợ vừa công cụ để bảo hiểm khoản vay Qua đó, góp phần giảm thiểu chi phí vay nợ Xây dựng sách, quy trình cho thị trường sơ cấp thứ cấp: Khi phát hành theo phương thức đấu thầu qua trung tâm giao dịch chứng khoán (cũng qua NHNN) cần hạn chế đặt mức lãi suất chủ quan, bước loại bỏ áp đặt lãi suất đấu thầu TPCP, nên tham khảo mức lãi suất thị trường Nhằm tăng tính hấp dẫn TPCP, nên khuyến khích nhà đầu tư có tổ chức tham gia đấu thầu cách áp dụng lãi suất thả cộng với hình thức tốn lãi đa dạng với lợi mức độ an toàn Điều tạo nên tính hữu dụng khoản TPCP, từ thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia thị trường Tái cấu trúc khoản nợ: thông qua việc mua lại hoán đổi nợ kỳ hạn chuyển khoản nợ từ kỳ hạn ngắn sang kỳ hạn dài giúp giảm bớt áp lực cho mặt lãi suất chi phí lãi vay hàng năm 3.2.3.2 Tăng cường dự trữ ngoại hối Dự trữ ngoại tệ phương tiện đảm bảo khả toán quốc tế nhằm thoả mãn nhu cầu nhập khẩu, mở rộng đầu tư, ổn định tỷ giá Để gia tăng dự trữ ngoại hối, cân có số giải pháp cần thiết sau: Cải thiện cán cân tài khoản vãng lai thông qua phải đẩy mạnh xuất hàng hố, chí xuất dịch vụ Gia tăng cán cân tài khoản vốn thông qua thu hút quản lý hiệu dòng vốn quốc tế gồm nguồn vốn FDI FII Dòng vốn quan trọng kinh tế, khơng góp phần cung cấp cho phát triển kinh tế - xã hội mà đem 75 lại nguồn ngoại tệ làm gia tăng quỹ dự trữ quốc gia, đặc biệt nguốn vốn FII Khuyến khích kiều hối chảy nước cách tạo sách như: Đối xử bình đẳng với Việt kiều người dân nước; Tạo niềm tin cho kiều bào ổn định kinh tế, trị, xã hội nước để họ yên tâm chuyển tiền nước: Đãi ngộ thoả đáng thành phần tri thức Việt kiều đóng cho quê hương Thực nghiêm cấm trao đổi mua bán hàng hoá ngoại tệ thị trường nội địa Tổ chức hữu hiệu mạng lưới thu đổi ngoại tệ cho khách hàng vào Việt Nam, trước hết sân bay, bến cảng, cửa khẩu, nhà ga trung tâm, sau đến thành phố, thị xã, trung tâm kinh doanh, dịch vụ tập trung địa phương 3.2.3.3.Chính sách tỷ giá phù hợp Với việc chuyển chế độ điều hành tỷ giá từ neo tỷ giá với biên độ điều chỉnh sang thả có quản lý cho là bước lộ trình chống la hóa, dần xóa bỏ quan hệ huy động – cho vay ngoại tệ sau giải pháp thu hẹp đối tượng vay vốn ngoại tệ Đồng thời Việc chuyển sang neo giữ theo giỏ tiền tệ giúp giữ ổn định tỷ giá đảm bảo tính linh hoạt sách Việc áp dụng tỷ giá giúp việc giảm giá VND thời gian tới diễn tuần tự, NHNN hạn chế việc phải sử dụng dự trữ ngoại hối để bình ổn thị trường Mặc dù vậy, việc tính tốn tỷ giá trung tâm dựa biến số khó xác định, thân NHNN không cung cấp rõ cách tính tốn, trọng số tiêu Vì vậy, thân doanh nghiệp khó khăn việc dự báo tỷ giá để đưa kế hoạch kinh doanh phù hợp cách thức điều hành tồn áp đặt chưa hồn tồn mang tính thị trường Do cần phải thúc đẩy phát triển mở rộng hoạt động nghiệp vụ thị trường tiền tệ hoán đổi (Swap), kỳ hạn (Forward), quyền chọn (Option)… để điều tiết cung cầu ngoại tệ hợp lý hạn chế rủi ro hối đối 76 3.2.4 Duy trì giới hạn nợ cơng hiệu quả, an tồn, kiểm sốt 3.2.4.1 Xây dựng chiến lược kế hoạch vay nợ công hợp lý Chiến lược kế hoạch vay nợ phải gắn chặt với kế hoạch trả nợ, tính tốn kỹ kịch rủi ro xảy để đảm bảo lực trả nợ Chính phủ Kế hoạch chiến lược vay nợ công xác định rõ mục đích vay (vay nợ để tài trợ thâm hụt ngân sách, tái cấu nợ cho vay lại vay để tài trợ cho chương trình, dự án đầu tư quan trọng, hiệu quả, vay nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia), mức huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn theo đối tượng vay nước nước, với hình thức huy động vốn lãi suất thích hợp Kế hoạch chiến lược vay nợ công cần rõ đối tượng sử dụng khoản vay, hiệu dự kiến; xác định xác thời điểm vay, số vốn vay giai đoạn, tránh tình trạng tiền vay không sử dụng thời gian dài chưa thực có nhu cầu sử dụng 3.2.4.2 Kiểm soát chặt chẽ khoản vay cho vay lại khoản vay Chính phủ bảo lãnh Chính phủ vay cho vay lại bảo lãnh vay thực chất nghĩa vụ ngân sách dự phòng, làm nảy sinh nguy NSNN phải trang trải khoản nợ khu vực doanh nghiệp tương lai, doanh nghiệp gặp khó khăn khả toán Nguy cao Chính phủ vay phát hành bảo lãnh khơng dựa phân tích thận trọng mức độ rủi ro lực trả nợ doanh nghiệp Do đó, việc vay cho vay lại bảo lãnh vay cần thận trọng, nên ưu tiên cho chương trình, dự án trọng điểm Nhà nước thuộc lĩnh vực ưu tiên cao quốc gia Kiểm soát chặt chẽ khoản vay nợ nước ngồi Chính phủ bảo lãnh việc cấp bảo lãnh cho doanh nghiệp vay nợ nước; khuyến khích phát triển mơ hình hợp tác cơng tư (PPP) (Vương Đình Huệ, Nợ cơng quản lý nợ công Việt Nam) 77 3.2.4.3 Đánh giá rủi ro an tồn nợ cơng thơng hệ thống tiêu giám sát nợ công - Kinh nghiệm từ Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore có tỷ lệ nợ cơng cao để đảm bảo tính bền vững quy mô tốc độ tăng trưởng nợ cơng, cần phải thiết lập ngưỡng an tồn nợ cơng Xác định ngưỡng nợ cơng an tồn nợ công mối quan hệ phụ thuộc vào kịch kinh tế khả vay nợ mới, in thêm tiền thặng dư ngân sách phủ Nếu việc vay nợ phủ bị giới hạn việc in thêm tiền bị hạn chế mục tiêu kiểm sốt lạm phát khả tạo thặng dư ngân sách tương lai sở kinh tế quan trọng giúp xác định ngưỡng nợ cơng an tồn Mức lãi suất thực hiệu dụng nhân tố động giúp xác định giới hạn tỷ lệ nợ công Nếu tỷ lệ lãi suất thực hiệu dụng giảm xuống giới hạn nợ cơng an tồn cân nhắc tăng lên tỷ lệ lãi suất thực hiệu dụng tăng lên giới hạn nợ cơng an tồn buộc phải giảm xuống - Cơ sở đánh giá nợ công an tồn khơng phản ánh tồn diện qua tỷ lệ nợ cơng/GDP mà thể qua nhiều yếu tố khác, đặc biệt khả chi trả nợ Chính phủ Để đánh giá tính bền vững nợ cơng cần đánh giá nợ cách tồn diện mối liên hệ với tiêu kinh tế vĩ mô tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế, suất lao động tổng hợp, hiệu sử dụng vốn, tỷ lệ thâm hụt ngân sách, mức tiết kiệm nội địa… Bên cạnh cần xem xét đến cấu nợ, tỷ lệ lãi suất, thời gian trả nợ… để đánh giá tính chất nợ công 3.2.5 Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay vấn đề cốt yếu đảm bảo cho khả trả nợ tính bền vững nợ cơng Để bảo đảm hiệu việc vay vốn sử dụng vốn vay cần phải tuân thủ hai nguyên tắc là: không vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn, vay thương mại nước sử dụng cho chương trình, dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp bảo đảm khả trả nợ; đồng thời kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên trình sử dụng khoản vay nợ, khoản vay Chính phủ bảo lãnh, đơn vị sử dụng trực tiếp vốn vay như: DNNN, ngân hàng thương mại, dự án đầu tư sở hạ tầng Mặt khác Bài học 78 Singapore Trung Quốc việc sử dụng khoản nợ vay dành cho mục tiêu đầu tư phát triển kinh tế, khơng dùng cho mục đích chi thường xun Đây nhân tố quan trọng giúp Chính phủ thực nghĩa vụ nợ tương lai củng cố niềm tin chủ nợ Các giải pháp cụ thể là: - Coi trọng vốn vay dài hạn hình thức ưu đãi tổ chức tài chính, tiền tệ, đặc biệt nguồn vốn ODA Hạn chế vay thương mại với lãi suất cao, thời hạn ngắn, cần cân nhắc vay nợ cho lợi nhất, tránh để ngập đầu nợ - Hạn chế việc đầu tư mức nguồn vốn vay nƣớc ngồi Chính phủ vào dự án khơng có khả tạo nguồn ngoại tệ để trả nợ dự án không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước - Thực tái cấu trúc tồn diện triệt để đầu tư cơng để ngăn chặn loại trừ dự án hiệu nhà thầu không đủ lực tài nhằm giảm tốc độ tăng nợ cơng - Thực nghiêm minh Luật Đầu tư công, Luật mua sắm cơng, Luật NSNN, Luật Kiểm tốn nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả, tránh tình trạng tham nhũng, lãng phí nguồn vốn đầu tư cơng - Thực công khai, minh bạch, quy chế độ trách nhiệm cá nhân khâu trình đầu tư Nâng cao vai trò trách nhiệm, giám sát, kiểm tra, kiểm tốn đầu tư cơng quan có thẩm quyền - Cần tạo chế để huy động tối đa, hiệu nguồn vốn xã hội, giảm dần phụ thuộc, trông chờ vào ngân sách nhà nước; khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia đấu thầu thực dự án có vốn ngân sách nhà nước kể vốn ODA 3.2.6 Hạn chế nợ công tiềm ẩn từ nợ DNNN - Đẩy mạnh cơng tác cổ phần hóa DNNN Việc tài trợ thâm hụt NSNN thông qua bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước lên nguồn tiềm Chính phủ muốn giảm áp lực ngắn hạn cấu lại nợ cơng trung hạn Việc thối vốn thực cách đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theo kế hoạch Định hướng không giúp Chính phủ có nguồn tiền 79 để cấu lại nợ cơng mà giúp đẩy nhanh q trình tái cấu DNNN vốn gặp nhiều vấn đề hiệu kinh doanh - Phân loại doanh nghiệp có mục đích cơng ích túy với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh thu lợi nhuận Tăng cường tính trách nhiệm giải trình người đại diện vốn nhà nước DNNN Đặc biệt, cần phải áp dụng chuẩn mực tài kế tốn cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán DNNN Các báo cáo tài DNNN cần cơng khai hóa doanh nghiệp niêm yết Nợ phân loại nợ DNNN cần phải báo cáo thường xuyên nhằm đánh giá rủi ro tiềm ẩn nợ công 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội - Ban hành Luật Quản lý nợ công sửa đổi đồng với hệ thống pháp luật có liên quan Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư cơng, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức quyền địa phương nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế sau năm triển khai thi hành Luật quản lý nợ công đáp ứng quản lý nợ bền vững, an toàn, hiệu phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ - Thành lập Ban Giám sát Nợ công thuộc Ủy ban Tài Ngân sách Quốc hội Ban Giám sát Nợ công cần thực giúp Ủy ban Tài Ngân sách trình bày Báo cáo tổng thể giám sát quản lý nợ công trước Quốc hội hàng quý Báo cáo phải đảm bảo tổng hợp thông tin cập nhật bao hàm thảo luận diễn biến sách thị trường Ban Giám sát Nợ cơng có quyền phối hợp hợp tác với bên liên quan yêu cầu thực q trình quản trị, kiểm tốn, báo cáo hạch toán cần thiết (Phạm Thế Anh, 2013, tr116) 80 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.2.1 Thực kỷ luật tài khóa cách rõ ràng nghiêm ngặt Thực kỷ luật tài khóa cách rõ ràng nghiêm ngặt để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên mức cao, gây ảnh hưởng bất lợi đến nợ công Kỷ luật tài khóa cần thực thi nhằm giảm thâm hụt ngân sách cách cứng rắn theo lộ trình rõ ràng Chính phủ cam kết tỷ lệ bội chi NSNN giai đoạn2016-2020 không 3,9% GDP, bội chi ngân sách trung ương khơng q 3,7% GDP bội chi ngân sách địa phương không 0,2% GDP 3.3.2.2.Thiết lập hệ thống tiêu an toàn nợ Để tăng cường kỷ luật tài khoá, cần thiết lập hệ thống tiêu quy định giới hạn nợ, khối lượng nợ dòng chi trả nợ Các giới hạn vừa thể theo giá trị danh nghĩa vừa thể theo phần trăm biến vĩ mô quan trọng Phạm vi áp dụng giới hạn phân chia theo loại nợ: tổng nợ công, nợ cơng nước ngồi, nợ cơng nước, tổng nợ nước ngồi Thơng thường, giới hạn tổng nợ thường biểu diễn dạng tỉ lệ phẩn trăm GDP xuất khẩu, giới hạn nghĩa vụ nợ thường biểu diễn theo tỉ lệ phần trăm tổng thu thuế dự trữ ngoại hối giới hạn tỉ lệ vay nợ/chi đầu tư hàng năm 3.3.2.3 Thực hạch tốn nợ cơng theo chuẩn mực quốc tế Để đánh giá xác thực trạng đề xuất chiến lược quản lý nợ phù hợp, việc hạch toán ngân sách nợ công phải thực cách minh bạch theo chuẩn quốc tế Các khoản chi để ngoại bảng phải tuyệt đối tránh Các thước đo thâm hụt ngân sách loại trừ khoản thu bền vững thu từ bán tài sản cần tính tốn thêm để đánh giá xác thực trạng tài khóa Ngồi ra, gánh nặng ngân sách phát sinh tương lai, ví dụ chi trả lương hưu hay bảo hiểm y tế, cần đưa vào dự báo thâm hụt ngân sách nhằm có tranh xác triển vọng nợ công trung dài hạn Do rủi ro tiềm ẩn nợ công, nợ khu vực DNNN cần phải tính tốn, phân tích báo cáo đầy đủ bên cạnh 81 định nghĩa nợ công Việt Nam Việc phân tích đánh giá nợ DNNN nên coi phần tách rời báo cáo nợ công Việt Nam 3.3.2.4 Cải thiện tính minh bạch quản lý nợ công: - Công bố nợ công cách rộng rãi, công khai, minh bạch thường xuyên phương tiện thơng tin phủ ngành có liên quan tình trạng nợ có tác động lớn đến hiệu công tác điều hành nợ Một mặt, cung cấp cho chủ thể, nhà đầu tư tiềm thị trường tài thơng tin cần thiết, mặt khác thể quan điểm Chính phủ điều hành sách nợ cơng - Hồn thiện hệ thống thơng tin quan lý nợ công nợ quốc gia không cung cấp sở liệu nợ công để đáp ứng nhu cầu tốn phủ mà nhằm cải thiện chất lượng báo cáo nâng cao tính minh bạch cơng tác quản lý nợ cơng Việc xuất báo cáo thường niên quản lý nợ cơng có xác nhận quan kiểm tốn minh chứng để đảm bảo tính minh bạch trách nhiệm giải trình hoạt động quản lý nợ công 3.3.2.5 Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Đảm bảo ổn định, đặc biệt ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế vững điều kiện quan trọng để thu hút, quản lý sử dụng vốn vay cách có hiệu Kinh nghiệm cho thấy, nhiều quốc gia có tiềm lớn tài nguyên, thị trường rộng lớn lại gặp khó khăn việc thu hút sử dụng vốn nước bất ổn mơi trường kinh tế Vì vậy, để tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định tăng cường vai trò, lực quản lý, quán triệt phương châm ‘‘nội lực định, ngoại lực quan trọng’’ phải kết hợp biện pháp, sách khai thác tối đa nguồn lực cho mục tiêu đầu tư phát triển đề Đồng thời, phải giữ vững cải thiện cân đối lớn kinh tế cân đối tích lũy – tiêu dùng, cân đối thu – chi NSNN, cân đối sản xuất – tiêu dùng… 82 3.3.2.6 Chính phủ cần có giải pháp cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia Khi định đầu tư hay cho vay, nhà đầu tư thường đánh giá tương quan rủi ro thu nhập Thông tin đáng tin cậy mà nhà đầu tư thường tham khảo hệ số tín nhiệm ơng ty quốc tế hàng đầu đánh giá Nếu hệ số tín nhiệm quốc gia đánh giá cao, quốc gia dễ dàng tiếp cận nguồn tài thị trường quốc tế, giảm chi phí huy động vốn, đặc biệt cho đợt phát hành Một quốc gia có tăng trưởng cao uy tín vay vay với chi phí thấp đàm phán giá cao giao dịch thị trường nợ thứ cấp, người vay cân đối rủi ro thu nhập có từ khoản cho vay sẵn sàng chấp nhận chứng khốn có mức sinh lợi thấp độ an toàn cao 83 KẾT LUẬN Nợ công trở thành vấn đề quan trọng phức tạp kinh tế quốc gia toàn cầu giai đoạn Nợ công vấn đề cấp thiết trình cải cách hệ thống quản lý hành xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Nợ công vấn đề mẻ, tác động nợ công phát triển kinh tế - xã hội lớn Chính vậy, mục tiêu nợ công phù hợp với kinh kế góp phần giảm bớt tác động tiêu cực khủng hoảng nợ Trong trình nghiên cứu, sở phân tích lý thuyết thực tiễn tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm nước, luận văn tập trung giải vấn đề lý luận thực tiễn với nội dung sau: Thứ nhất, lý luận: luận văn hệ thống hóa lý luận nợ cơng an tồn nợ cơng Qua việc xem xét khái niệm khác nợ công, tác động nợ công kinh tế - xã hội, luận văn làm rõ vấn đề an tồn nợ cơng phương diện như: Xác định mục tiêu, đánh giá bền vững nợ, quản lý rủi ro nợ…Bên cạnh đó, việc tham khảo kinh nghiệm quản lý nợ công số quốc gia rút học cần thiết cho Việt Nam điều kiện Từ đó, làm quan trọng để đánh giá thực tiễn an tồn nợ cơng Việt Nam nhằm đưa giải pháp phù hợp Thứ hai, mặt thực tiễn luận văn tổng kết thực trạng nợ công Việt Nam có so sánh với giới cách có khoa học, sở số liệu, tài liệu thu thập cách phong phú Qua đánh giá thành cơng hạn chế việc thực mục tiêu an tồn nợ cơng Việt Nam; đồng thời nguyên nhân tồn chế quản lý nợ công nhằm xây dựng sở khoa học cần thiết cho việc thực mục tiêu an tồn nợ cơng Việt Nam thời gian tới Thứ ba, xuất phát từ vấn đề an tồn nợ cơng Việt Nam luận văn đưa định hướng, quan điểm định hướng chế quản lý nợ công để xây dựng hệ thống giải pháp mang tính chiến lược giải pháp cụ thể 84 nội dung chế quản lý nợ công Việt Nam như: Hồn thiện cơng cụ quản lý hồn thiện khn khổ pháp lý, cải tiến cơng tác kế tốn – kiểm tốn nợ cơng, xây dựng hệ thống thơng tin nợ; hồn thiện nội dung chế quản lý nợ công gồm xây dựng chiến lược nợ, xây dựng hệ thống phân tích quản trị rủi ro nợ cơng…Ngồi giải pháp tầm vĩ mơ cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia, ổn định tỷ giá, lãi suất… Đồng thời, nêu số kiến nghị nhằm góp phần thực đồng giải pháp Qua đó, tạo điều kiện cần thiết để thực mục tiêu an toàn nợ công Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên để giải pháp phát huy hết hiệu đòi hỏi phải có thống vấn đề ban hành văn pháp lý Quốc hội Chính phủ phối hợp đồng trình thực quan có liên quan việc quản lý sử dụng nợ cơng Trong q trình nghiên cứu, tác giả có nhiều nỗ lực để hồn thành luận văn Tuy nhiên, vấn đề khó, xã hội quan tâm, phạm vi nghiên cứu rộng; nhiều nội dung gây tranh luận quan điểm khác lý luận thực tiễn quản lý nợ công Mặt khác thời gian, kinh nghiệm học tập liệu phân tích hạn chế chắn nội dung Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến chuyên môn Thầy cô đồng nghiệp để luận văn ngày hoàn thiện Tác giả xin trân trọng cảm ơn giảng dạy, trang bị kiến thức giảng viên trường Đại học Ngoại thương đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Vũ Thị Thanh Xuân Tác giả xin trân trọng cảm ơn ! 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thành Tự Anh, năm 2012, Tính bền vững nợ cơng Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế trường đại học Fulbright http://www.fetp.edu.vn/ Phạm Thế Anh cộng sự, năm 2013, Nợ cơng tính bền vững Việt Nam: Quá khứ, tương lai, Nghiên cứu Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam Hồng Xn Bình, Khủng hoảng nợ công: Từ lý thuyết đến thực tiễn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 2015 Phạm Thị Thanh Bình, Vấn đề nợ cơng số nước giới hàm ý sách Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội,2013 Bộ tài chính, 2016, 2015,2014, 2012 Các tin nợ cơng Bộ Tài chính, Báo cáo Chính phủ hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp phạm vi toàn quốc năm 2013, năm 2014 năm 2015, địa http:// mof.gov.vn Công ty CPCK Bảo Việt, Báo cao chuyên đề Nợ công, năm 2015, 2016 địa http://www.bvsc.com.vn/Analytis.aspx Chính phủ, Chiến lược Nợ cơng Nợ nước ngồi quốc gia gia đoạn 20112020 tầm nhìn 2030, năm 2012 Chính phủ, Báo cáo phủ hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp phạm vi toàn quốc, năm 2015, 2016 10 Nguyên Đức, năm 2016, Ám ảnh với hệ số đầu tư tăng trưởng (ICOR), địa http://baodautu.vn/am-anh-voi-he-so-dau-tu-tang-truong-icor-d41472.html, truy cập vào ngày 28/04/2017 11 Vương Đình Huệ, năm 2011 Nợ công quản lý nợ công Việt Nam, địa chỉ: http://www.sav.gov.vn/984-1-ndt/no-cong-va-quan-ly-no-cong-o-viet-nam.sav truy cập vào ngày 10/02/2017 86 12 Mai Thu Hiền, Tình hình nợ cơng quản lý nợ công Việt Nam, địa chỉ:ww.sbv.gov.vn/webcenter/contentattachfile/idcplg?dDocName filename pdf 13 Lê Thị Diệu Huyền, Hoàn thiện chế quản lý nợ công Việt nam, Luận án Tiến sĩ, Học Viện Ngân hàng, Hà Nội năm 2012 14 Đào Đăng Kiên, Khủng hoảng nợ công Hy lạp kinh nghiệm Việt Nam, Tạp Thông tin dự báo kinh tế xã hội, số 56/2010, tr.38-42 15 Đoàn Hồng Lê, Kinh nghiệm quản lý nợ công Nhật Bản gợi ý Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 213/2015, tr.81-89 16 Hồng Thị Diệu Linh, Quản lý nợ cơng Trung Quốc số gợi ý cho Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2016 17 Vũ Minh Long,Viện nghiên cứu sách, Khủng hoảng nợ cơng số kinh tế giới nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục hàm ý sách cho Việt Nam, năm 2013 18 Diệu Minh, năm 2015, Nhật Bản chủ nợ số Thế giới, http://vneconomy.vn/the-gioi/nhat-ban-van-la-chu-no-so-mot-the-gioi20150522034953232.htm, truy cập vào ngày 28/04/2017 19 Ngô Thùy Ninh,2016, Khủng hoảng Hy Lạp - Bài học Kinh nghiệm http://dainam.edu.vn/khung-hoang-hy-lap-bai-hoc-kinh-nghiem.htm truy cập ngày 30/04/2017 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật quản lý nợ công, năm 2009 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, năm 2010 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt nam, Luật ngân sách nhà nước, năm 2002 23 Đặng Văn Thanh, năm 2012, An toàn nợ nước Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế địa http://www.fetp.edu.vn/ 24 Đỗ Thiên Anh Tuấn, năm 2012, Nợ công quản lý nợ cơng, chương trình giảng dạy kinh tế trường đại học Fulbright, http://www.fetp.edu.vn/ 87 25 Đỗ Thiên Anh Tuấn, năm 2014, Các mô thức quản lý nợ công vấn đề Việt Nam, chương trình giảng dạy kinh tế trường đại học Fulbright địa http://www.fetp.edu.vn/ 26 Đỗ Thiên Anh Tuấn, năm 2013, Tương lai nợ công Việt Nam: Xu hướng thử thách, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 3/2013 27 Nguyễn Tuấn Tú, Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, số 28/2012, tr.200-208 28 Phan Diên Vỹ, Một số giải pháp đảm bảo an tồn nợ cơng Việt Nam, Tạp chí Kinh tế dự báo, Số 21/2015 tr.22-25 29 Viện nghiên cứu sách, Bài thảo luận sách CS10, Những đặc điểm Nợ công Việt Nam, năm 2015 30 Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế trung ương, Chuyên đề khủng hoảng kép: Khủng hoảng nợ công khủng hoảng tiền tệ đánh giá rủi ro Việt Nam, năm 2012 31 The World Bank, Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam tháng 12/2016 tháng 7/2015, địa http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam 32 Website: https://www.adb.org/publications/series/key-indicators-for-asia-andthe-pacific 33 Webtsite: http://www.economist.com/content/global_debt_clock 34 Website: http://www.tradingeconomics.com/vietnam/indicators 35 Website: http://gso.gov.vn 36 Website: https://www.customs.gov.vn/ 37 IMF, China 2016 Article IV Consultion – Staff Report and Pulic Information Notice, http://www.imf.org/external/country/CHN/index.htm?type=9998#56 38 IMF and International Development Association, Join IMF/World Bank Debt sustainability analysis for Vietnam, năm 2010 88 39 IMF, How to a Debt Sustainability Analysis for Low-Income Countries, năm 2006 40 IMF, Public Sector Debt Statics Guide for Complier and User, năm 2013 41 IMF, Staff guidance note on the application of the join bank-fund debt sustainability framework for low-income countries, năm 2013 42 IMF, Singapore: 2015, 2016 Article IV Consultion – Staff Report and Pulic Information Notice, website:http://www.imf.org/external/country/SGP/index.htm 43 IMF, Vietnam: 2010, 2012, 2014, 2016 Article IV Consultion – Staff Report and Pulic Information Notice, website: https://www.imf.org/external/country/vnm/ 44 Pablo D'Erasmo, Enrique G Mendoza, Jing Zhang, (2015), What is a sustainable public debt, địa http://www.nber.org/papers/w21574, truy cập ngày 10/04/2017 45 Rudiger Dornbusch, Mario Draghi (tái năm 1996), Public Debt Management: Theory and History, NXB Cambridge University Press 46 WB, East asia and pacific economic update April 2017 Sustaining Resilience, năm 2017 47 WB, Debtor Reporting System Manual, năm 2000 48 William R Cline, năm 2014, Sustainability of Public Debt in the United States and Japan, địa https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm? abstract_id=2516991, truy cập ngày 01/02/2017 ... nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nợ công an tồn nợ cơng Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nợ công thực trạng an tồn nợ cơng Việt Nam giai đoạn từ 2010 – 2015 Phương pháp nghiên. .. nâng cao hiệu công tác quản lý nợ cơng Việt Nam Do em chọn đề tài Nghiên cứu nợ cơng an tồn nợ cơng Việt Nam cho luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Mặc dù an tồn nợ cơng ngày trở lên cấp thiết... Việt Nam thời gian tới, cụ thể: - Nghiên cứu sở lý luận nợ công an tồn nợ cơng - Phân tích, đánh giá tình hình nợ cơng Việt Nam từ đánh giá thực trạng an tồn nợ cơng Việt Nam - Dự báo xu hướng an

Ngày đăng: 03/01/2019, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thành Tự Anh, năm 2012, Tính bền vững của nợ công ở Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế của trường đại học Fulbright tại http://www.fetp.edu.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính bền vững của nợ công ở Việt Nam
2. Phạm Thế Anh và cộng sự, năm 2013, Nợ công và tính bền vững ở Việt Nam: Quá khứ, hiện tại và tương lai, Nghiên cứu của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP tại Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ công và tính bền vững ở Việt Nam: "Quá khứ, hiện tại và tương lai
3. Hoàng Xuân Bình, Khủng hoảng nợ công: Từ lý thuyết đến thực tiễn, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủng hoảng nợ công: Từ lý thuyết đến thực tiễn
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
4. Phạm Thị Thanh Bình, Vấn đề nợ công ở một số nước trên thế giới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội,2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nợ công ở một số nước trên thế giới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
6. Bộ Tài chính, Báo cáo của Chính phủ về hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp trong phạm vi toàn quốc năm 2013, năm 2014 và năm 2015, tại địa chỉ http:// mof.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Chính phủ về hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp trong phạm vi toàn quốc năm 2013, năm 2014 và năm 2015
8. Chính phủ, Chiến lược Nợ công và Nợ nước ngoài của quốc gia gia đoạn 2011- 2020 và tầm nhìn 2030, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ, "Chiến lược Nợ công và Nợ nước ngoài của quốc gia gia đoạn 2011-2020 và tầm nhìn 2030
9. Chính phủ, Báo cáo của chính phủ về hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp trong phạm vi toàn quốc, năm 2015, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ, "Báo cáo của chính phủ về hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp trong phạm vi toàn quốc
11. Vương Đình Huệ, năm 2011. Nợ công và quản lý nợ công ở Việt Nam, tại địa chỉ: http://www.sav.gov.vn/984-1-ndt/no-cong-va-quan-ly-no-cong-o-viet-nam.savtruy cập vào ngày 10/02/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ công và quản lý nợ công ở Việt Nam
12. Mai Thu Hiền, Tình hình nợ công và quản lý nợ công ở Việt Nam, tại địa chỉ:ww.sbv.gov.vn/webcenter/contentattachfile/idcplg?dDocName...filename...pdf13.Lê Thị Diệu Huyền, Hoàn thiện cơ chế quản lý nợ công của Việt nam, Luận án Tiến sĩ, Học Viện Ngân hàng, Hà Nội năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nợ công và quản lý nợ công ở Việt Nam, tại địa chỉ:"ww.sbv.gov.vn/webcenter/contentattachfile/idcplg?dDocName...filename...pdf"13." Lê Thị Diệu Huyền, "Hoàn thiện cơ chế quản lý nợ công của Việt nam
14. Đào Đăng Kiên, Khủng hoảng nợ công tại Hy lạp và kinh nghiệm đối với Việt Nam, Tạp chính Thông tin và dự báo kinh tế xã hội, số 56/2010, tr.38-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Đăng Kiên, "Khủng hoảng nợ công tại Hy lạp và kinh nghiệm đối với Việt Nam
15. Đoàn Hồng Lê, Kinh nghiệm quản lý nợ công của Nhật Bản và gợi ý đối với Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 213/2015, tr.81-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Hồng Lê, "Kinh nghiệm quản lý nợ công của Nhật Bản và gợi ý đối với Việt Nam
19. Ngô Thùy Ninh,2016, Khủng hoảng Hy Lạp - Bài học Kinh nghiệm http://dainam.edu.vn/khung-hoang-hy-lap-bai-hoc-kinh-nghiem.htm truy cập ngày 30/04/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủng hoảng Hy Lạp - Bài học Kinh nghiệm
21. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, "Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam
7. Công ty CPCK Bảo Việt, Báo cao chuyên đề Nợ công, các năm 2015, 2016 tại địa chỉ http://www.bvsc.com.vn/Analytis.aspx Link
10. Nguyên Đức, năm 2016, Ám ảnh với hệ số đầu tư tăng trưởng (ICOR), tại địa chỉ http://baodautu.vn/am-anh-voi-he-so-dau-tu-tang-truong-icor-d41472.html,truy cập vào ngày 28/04/2017 Link
18. Diệu Minh, năm 2015, Nhật Bản vẫn là chủ nợ số một Thế giới, http://vneconomy.vn/the-gioi/nhat-ban-van-la-chu-no-so-mot-the-gioi-20150522034953232.htm, truy cập vào ngày 28/04/2017 Link
31. The World Bank, Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam tháng 12/2016 và tháng 7/2015, tại địa chỉ http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam32.Website: https://www.adb.org/publications/series/key-indicators-for-asia-and-the-pacific Link
42. IMF, Singapore: 2015, 2016 Article IV Consultion – Staff Report and Pulic Information Notice,website: http://www.imf.org/external/country/SGP/index.htm Link
43. IMF, Vietnam: 2010, 2012, 2014, 2016 Article IV Consultion – Staff Report and Pulic Information Notice, website: https://www.imf.org/external/country/vnm/ Link
44. Pablo D'Erasmo, Enrique G. Mendoza, Jing Zhang, (2015), What is a sustainable public debt, tại địa chỉ http://www.nber.org/papers/w21574, truy cập ngày 10/04/2017 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w