1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác

10 736 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 201,46 KB

Nội dung

VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh Lê Hữu Trác Bài tham khảo Qua đoạn Vào phủ chúa Trịnh thấy khung cảnh giàu có, xa hoa nơi phủ chúa, đồng thời nhận thấy nhân cách cao thượng người danh y Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác không danh y tiếng, mà tác giả có nhiều tác phẩm văn học có giá trị thời trung đại Lê Hữu Trác để lại cho đời nghiệp y học đồ sộ, bật Hải Thượng y tông tâm lĩnh coi bách khoa toàn thư y học kỉ XVIII Các tác phẩm ông giá trị y học mà mang nhiều giá trị văn học sâu sắc ghi lại cảm xúc chân thật bộc lộ tâm huyết, đức độ người thầy thuốc Thượng kinh kí tập kí tiếng đời Lê Hữu Trác Tác phẩm kể sống xa hoa phủ chúa Trịnh quyền uy lực nhà chúa điều mắt thấy tai nghe chúa Trịnh Sâm triệu vào chữa bệnh Đoạn trích vào Trịnh phủ không miêu tả sống xa hoa phủ chúa, mà thể rõ nét tâm hồn nhân cách vị lương y tài hoa đức độ Vào Trịnh phủ đoạn trích kể lại việc tác giả chúa Trịnh Sâm triệu vào chữa bệnh cho Đông Cung Thế tử Trịnh Cán Qua đoạn trích, tác giả thể chân thực tranh sinh động sống kiêu sa, vương giả thực sông nơi phủ chúa Vào Trịnh phủ phần tập Thượng kinh kí sự, tác phẩm thuộc kỉ Vì đoạn trích lời kể mộc mạc chân thực, có ghi rõ thời gian Mồng tháng 2, sáng tinh mơ có việc: Có thánh triệu vào cung Song điều làm cho ý cảnh vàng son nơi phủ chúa lẽn vô rực rờ qua nhìn tác giả Ban đầu Lê Hữu Trác hò chìm khung cảnh vườn phủ chúa: Tôi ngẩng đầu lên, cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đung đưa thoang thoảng mùi hương Cảnh vật khiến cho ta có cảm giác, nơi khu vườn địa đàng tiên giới truyện cổ tích dân gian, cảnh thực mà tác giả nhìn thấy Tiếp đến tác giả ghi lại việc minh nhìn thấy: Nlìững dãy hành lang quanh co nối liên tiếp, người qua lại mắc cửi Đồng thời tác giả bộc lộ nét suy nghĩ chân thành có việc liên quan đặt chân vào nơi mà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tác già nghĩ mơ: Tôi nghĩ bụng: vốn quan Bước chân đến hay cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn người thường Điều chứng tó thái độ ngỡ ngàng đến bất ngờ tác giả Khung cảnh giàu sang sức tưởng tượng ông Đứng trước cảnh đẹp đệ trời Nam ấy, tâm hồn người thầy thuốc tràn ngập cảm xúc chân thành cứa tâm hồn nhạy cảm: Lính nghìn cửa vác đòng nghiêm ngặt Cả trời Nam sang Khác ngư phủ đào nguyên thủa Bản thân vốn người không màng danh lợi, đứng trước khung cảnh hoành tráng này, Lê Hữu Trác không tỏ miệt thị, phản diện cách nhìn nơi mà ông không muốn đến Trái lại ông ngợi ca, ngập tràn xúc cảm trước vẻ đẹp tuyệt vời nơi đây, có điều Lê Hữu Trác nhà thơ có tâm hồn giàu cảm xúc trước thiên nhiên, tạo vật, Có điều nhận thấy ông nhìn cảm nhận mắt khách quan, đứng trước cảnh đẹp ông ngợi ca, không hoàn toán ngợi ca tất cả, dường đằng sau dòng thơ ẩn chứa nỗi niềm u hoài tác giả: Quê mùa cung cẩm chưa quen Ông tự coi kẻ quê mùa lạc vào chốn cung đình, có khác Đào nguyên lạc vào chốn thần tiên Cảnh đẹp đấy, lòng người có vui Đoạn trích trang kí giàu cảm xúc cảnh giàu sang nơi phủ chúa bệnh tình tử Nhưng bên cạnh dòng thực ấy, người đọc thấy toát lên tất tâm hồn, nhân cách cao đẹp danh y Hải Thượng Lãn Ông Vốn thân không màng công danh, ông chọn nơi rừng núi yên tĩnh để sống sống ẩn dật, lấy chim muông làm bầu bạn, hoa cỏ làm niềm vui Bởi mà Lê Hữu Trác dường xa lạ trước sống cung đình Tuy xa lạ ông không ngơ ngác mà giữ uy nghi, trầm tĩnh ẩn sĩ Trước hàng ngũ quan lại không tỏ khúm núm, hay kiêu ngạo danh tiếng nhiều người biết đến Ngôn ngữ ông dùng thật khiêm nhường: Tôi kẻ nơi quê mùa, biết vị nơi triều đình đông đúc Ông dũng cảm ngu dốt quan thái y triều, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí việc ông không nghe theo lời ngụ ý quan chánh đường mà hành động theo lương tâm nghề nghiệp mình, trình đơn thuốc lên thánh thượng Ông người thấy bệnh thừa mứa, ngu dốt bọn phù chúa cách xác: Vì Thế tử chốn che trướng phủ nên phủ tạng yếu Chốn lầu son gác ngọc làm cho người trở nên hao mòn, hết nhuệ khí, lại chứa toàn bọn ngu dốt quan chánh đường quan thái y lo dùng thuốc công phạt theo ý Tỏ ta hiểu biết làm cho tử ngày yếu Thế tử nạn nhân ngu dốt, thừa thãi mức nơi phủ chúa Đó biểu rõ nét triều đại suy đồi đến lúc mạt vận, diệt vong, sản phẩm chôn biết xu nịnh, ăn chơi phỡn không lo cho sống nhân dân lao động Lê Hữu Trác nhanh chóng nhận khuyết tật phủ chúa, phán xét xác bệnh tử, đồng thời thấy bệnh chung nơi giàu sang Chính mà có lúc ông dự: Nếu làm, núi nữa, chi ta dùng phương thuốc hòa hoãn, không trúng không sai Từ xưa đến nay, người sợ thất bại, khổ đau Còn với Lê Hữu Trác hoàn toàn ngược lại, ông sợ công danh, sợ uy quyền ràng buộc Nhưng suy nghĩ nhanh chóng đi, nhường chỗ cho chữ trung, chữ đức cha ông đời đời để nối tiếp lòng trung cha ông Là nhà nho chân chính, dù lánh xa danh lợi, để giữ vững khí tiết mình, ông đặt chữ trung lên hàng đầu, dù vị chúa mà ông thờ, triều đại mà ông sống xã hội thối nát, suy đồi Ông làm suy nghĩ ban đầu, không hại ai, không gây đau khổ cho ai, lòng lương y từ mẫu cứu ...Qua đoạn Vào phủ chúa Trịnh chúng ta đã thấy được khung cảnh giàu có, xa hoa nơi phủ chúa, đồng thời cũng nhận thấy một nhân cách cao thượng trong con người của danh y Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác. Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác không chỉ là một danh y nổi tiếng, mà còn là một tác giả có nhiều tác phẩm văn học có giá trị thời trung đại. Lê Hữu Trác để lại cho đời một sự nghiệp y học đồ sộ, nổi bật hơn cả là bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh được coi là bách khoa toàn thư về y học thế kỉ XVIII. Các tác phẩm của ông không chỉ có giá trị về y học mà còn mang nhiều giá trị văn học sâu sắc vì đã ghi lại cảm xúc chân thật cùng như bộc lộ tâm huyết, đức độ của người thầy thuốc. Thượng kinh kí sự là tập kí sự nổi tiếng trong cuộc đời Lê Hữu Trác. Tác phẩm kể về cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh và quyền uy thế lực nhà chúa cũng như những điều mắt thấy tai nghe nhân dịp được chúa Trịnh Sâm triệu vào chữa bệnh. Đoạn trích vào Trịnh phủ không chỉ miêu tả cuộc sống xa hoa ở phủ chúa, mà còn thể hiện rõ nét tâm hồn và nhân cách của vị lương y tài hoa đức độ này. Vào Trịnh phủ là đoạn trích kể lại sự việc tác giả được chúa Trịnh Sâm triệu vào chữa bệnh cho Đông Cung Thế tử Trịnh Cán. Qua đoạn trích, tác giả đã thể hiện chân thực bức tranh sinh động về cuộc sống kiêu sa, vương giả và hiện thực cuộc sông nơi phủ chúa. Vào Trịnh phủ là một phần của tập Thượng kinh kí sự, là tác phẩm thuộc thế kỉ. Vì vậy đoạn trích là lời kể mộc mạc và chân thực, có ghi rõ thời gian Mồng 1 tháng 2, sáng tinh mơ và có sự việc: Có thánh chỉ triệu vào cung. Song điều làm cho chúng ta chú ý đó là cảnh vàng son nơi phủ chúa hiện lẽn vô cùng rực rờ qua cái nhìn của tác giả. Ban đầu Lê Hữu Trác được hò chìm trong khung cảnh vườn phủ chúa: Tôi ngẩng đầu lên, đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đung đưa thoang thoảng mùi hương. Cảnh vật ấy khiến cho ta có cảm giác, nơi đây là một khu vườn địa đàng nào đó trên tiên giới trong các truyện cổ tích dân gian, chứ không phải cảnh ở hiện thực mà tác giả nhìn thấy. Tiếp đến tác giả ghi lại những sự việc minh nhìn thấy: Nlìững dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp, người qua lại như mắc cửi. Đồng thời tác giả cũng bộc lộ những nét suy nghĩ chân thành khi có việc liên quan được đặt chân vào một nơi mà chính tác già cũng nghĩ mình đang ở trong mơ: Tôi nghĩ bụng: mình vốn con quan... Bước chân đến đây mới hay cái cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường. Điều này chứng tó thái độ ngỡ ngàng đến bất ngờ của tác giả. Khung cảnh giàu sang đó là ngoài sức tưởng tượng của ông. Đứng trước cảnh đẹp đệ nhất trời Nam ấy, tâm hồn người thầy thuốc tràn ngập một cảm xúc chân thành cứa một tâm hồn nhạy cảm: Lính nghìn cửa vác đòng nghiêm ngặt Cả trời Nam sang nhất là đây... ... Khác gì ngư phủ đào nguyên thủa nào. Bản thân vốn là một con người không màng danh lợi, nhưng đứng trước khung cảnh hoành tráng này, Lê Hữu Trác không tỏ ra miệt thị, phản diện trong cách nhìn nơi mà ông không hề muốn đến này. Trái lại ông vẫn ngợi ca, vẫn ngập tràn xúc cảm trước vẻ đẹp tuyệt vời nơi đây, có được điều này là do Lê Hữu Trác là nhà thơ có tâm hồn giàu cảm xúc trước thiên nhiên, tạo vật, thế sự. Có một điều chúng ta nhận thấy rằng ông nhìn và cảm nhận bằng con mắt khách quan, đứng trước cảnh đẹp thì ông ngợi ca, nhưng không hoàn toán ngợi ca tất cả, dường như đằng sau những dòng thơ này vẫn ẩn chứa một nỗi niềm u hoài của tác giả: Quê mùa cung cẩm chưa quen Ông tự coi mình là kẻ quê mùa lạc vào chốn cung đình, có khác gì Đào nguyên lạc vào chốn thần tiên. Cảnh thì đẹp đấy, nhưng lòng người nào có vui gì. Đoạn trích là những trang kí sự giàu cảm xúc về cảnh giàu sang nơi phủ chúa và bệnh tình của thế tử. Nhưng bên cạnh những dòng hiện thực ấy, người đọc vẫn thấy toát lên trên tất cả là một tâm hồn, một nhân cách cao đẹp của danh y Hải Thượng Lãn Ông. Vốn Nếu nhấp vào nút xem tiếp mà xem được vui lòng chuyển qua trình duyệt Explorer 7 trở lên hoặc cài đặt lại Firefox và Chome nếu trình duyệt lỗi Phân tích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác Thời xưa những người tài giỏi thì thường chúa ghét vòng danh lợi họ chỉ giúp vua một thời gian rồi về ở ẩn với nhân dân giúp đỡ nhân dân trong cuộc sống hàng ngày. Nguyễn Bỉnh Khiêm có câu: “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao” Có thể nói rằng sự lánh đục tìm trong ấy là cách xuất xử của biết bao nhiêu bậc nho sĩ, người tài. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác cũng vậy, chúng ta được biết đến ông là một người lười làm quan, biếng danh lợi. Về ở ẩn ông không những là một người thầy thuốc giỏi mà còn là một nhà văn. Tác phẩm tiêu biểu của ông được nhiều người biết đến là tác phẩm vào phủ chúa Trịnh. Trong tác phẩm này Lê Hữu Trác đã phê phán những thói ăn chơi xã đọa của bậc vua chúa. Nơi đây không khác gì cho những bậc thánh ở. Đoạn trích được rút trong tập thượng kinh kí sự, là một quyển cuối cùng trong bộ Hải thượng y tông tâm lĩnh, đánh dấu sự phát triển của văn học ( Văn xuôi tiếng Việt, thể ký). Tác phẩm ghi nhận những điều mắt thấy tai nghe khi tác giả được mời vào kinh chữa bệnh cho Thế tử Cán cho tới khi ông về lại Hương Sơn. Vào phủ chúa trịnh ghi lại thời điểm: Sau khi ông vào kinh, đang tá túc tại nhà Quận Huy Hoàng Đình Bảo thì ông được mời vào phủ chúa Trịnh để xem bệnh cho Thế tử Cán. Đây là lần đầu tiên ông bước chân vào chốn thâm nghiêm này. Nhà văn đi vào chữa bệnh cho thái tử Trịnh cán và thu vào mắt mình cái quang cảnh và cung cách trong phủ chúa Trịnh. Trước hết là quang cảnh trong phủ chúa Trịnh, thu vào mắt tác giả là những quang cảnh của cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm. quả thật đây là một nơi sang trọng bậc nhất thiên hạ. Vào phủ chúa phải trải qua biết bao nhiêu là cửa sự trang nghiêm nơi đây thật sự khiến cho người ta rụt rè chân bước “ Hậu mã quân thúc trực” để cho chúa sai việc. Bên trong cửa phủ thì có những “đại đường”, “quyền bổng”, “gác tía” với kiệu son, võng nghi lộng lẫy. tất cả mọi thứ đều được mạ vàng. Từ những chiếc cột cho đến những mâm bát chén cũng đều như được dát vàng. Ở đây ta thấy được những cuộc sống xa hoa trong phủ chúa. Không hiểu tại sao sống trong cảnh giàu sang vinh hoa ấy mà Trịnh Cán lại có thể bị bệnh cơ chứ. Cái sự sang trọng ấy được nhà văn miêu tả và nhận xét là “những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy”. Đến nội cung của Thế tử thì phải qua biết mấy lần trướng gấm. Trong căn phòng của thế tử cũng có nhiều thứ rất sang trọng mà người đời mấy ai được xem qua. Nào là trướng là gấm rồi lại đến những sập cũng sơn son thiếp vàng, ghế rồng hương hoa bay ngào ngạt. Có thể nói đây chính là thiên đường trên mặt đất không đâu sánh bằng cái vẻ nguy nga lộng lẫy ấy. Thật sự là khiến cho người ta đau lòng vì khi nhân dân thì đang khổ sở với cuộc sống thì chúa cái người mà đứng ra cai quản lại có thể ăn chơi xa đọa trước những vất vả của nhân dân như vậy. Thử hỏi rằng triều đại ấy cái trị được bao nhiêu lâu, ngồi mát ăn bát vàng không lo cho dân chúng thì liệu có bền được không?. Không chỉ quang cảnh mà đến cung cách trong cung cũng được nhà văn chú ý miêu tả. nào là “đầy tớ chạy trước hết đường”, rồi lại đến “người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi”. Quả thật đây đúng là một chốn lao xao mà Nguyễn Bỉnh Khiêm nói. Lời nói của mọi người khi nhắc đến thế chúa và thế tử đều rất cung kính, lễ độ. Riêng chúa Trịnh lúc nào cũng có những cung tần mĩ nữ xung quanh để hầu hạ. Chúa giống như những bậc Phân tích tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh Lê Hữu Trác ngữ văn 11 Tháng Ba 3, 2015 - Category: Lớp 11 - Author: admin Phan tich tac pham Vao phu chua Trinh – Đề bài: Anh chị viết văn Phân tích Vào phủ chúa Trịnh Hải thượng lãn ông Lê Hữu Trác chương trình văn học lớp 11 Chúng ta đến Lê Hữu Trác không nhà nghiên cứu y học tiếng mà biết đến ông với tư cách vị quan triều đình giỏi binh thư võ lược nhà văn tài ba Ông có biệt danh Hải thượng lãn ông Các tác phẩm ông mang đậm màu sắc y học đồng thời mang giá trị văn học tiêu biểu Thượng kinh kí tập kí tiếng đời Lê Hữu Trác Tác phẩm kể sống xa hoa phủ chúa Trịnh quyền uy lực nhà chúa điều mắt thấy tai nghe chúa Trịnh Sâm triệu vào chữa bệnh Đoạn trích vào phủ chúa Trịnh không miêu tả sống xa hoa phủ chúa, mà thể rõ nét tâm hồn nhân cách vị lương y tài hoa đức độ Tác phẩm viết theo thể kí Kí thể văn xuôi tự phát triển từ thời kì văn học trung đại Tác phẩm kí thường có cốt truyện thực sống Người viết kí trung thành với thật, khai thác thật theo quan điểm cá nhân Kí thể văn xuôi tự có kết hợp nhuần nhuyễn thực lịch sử cảm xúc người viết.Đoạn trích viết chữ Hán miêu tả quang cảnh kinh đô, sống xa hoa phủ chúa quyền uy lực nhà chúa qua điều mắt thấy tai nghe Lê Hữu Trác chúa Trịnh sâm triệu kinh đô chữa bệnh cho chúa tứ Trịnh Cán Tác phẩm thể thái độ kinh thường danh lợi tác giả Đoạn văn tác giả miêu tả lên tranh quang cảnh bên phủ chúa Trịnh Quang cảnh tác giả miêu tả từ bao quát đến cụ thể từ vào Tính chất kí bút pháp Lê Hữu Trác thể rõ cách ghi tỉ mỉ việc, thời gian Và hình ảnh phủ chúa Trịnh lên qua nhìn tác giả thật sa hoa,tráng lệ Nào ngẩng đầu lên, cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đung đưa thoang thoảng mùi hương Cảnh vật khiến cho ta có cảm giác, nơi khu vườn địa đàng tiên giới truyện cổ tích dân gian Rồi lại đến dãy hành lang quanh co nối liên tiếp, người qua lại mắc cửi Đồng thời tác giả bộc lộ nét suy nghĩ chân thành có việc liên quan đặt chân vào nơi mà tác già nghĩ mơ Tác giả ngẫm tên nhà quê nghèo nàn lạc hậu lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh Vốn không màng đến danh lợi tác giả không lên lời khen cho vẻ đẹp nơi Đến hậu hậu mã lại đẹp cột bao lươn lượn vàng, nhà đại đường vàng nôt, tất cột vàng hết, nhìn vừa trang trọng cổ kính lại vừa đẹp nên thơ Vào nội cung cảnh xa hoa tráng lệ: trường gấm, là, xập vàng, ghế rồng, hương hoa ngào ngạt… thứ làm cho phủ chúa thêm lung linh huyên ảo biết Tác giả ngẫu hứng làm nên câu thơ phủ chúa Trịnh: “Lính nghìn cửa vác đòng nghiêm ngặt Cả trời Nam sang đây… … Khác ngư phủ đào nguyên thủa nào.” Chính sang giàu mà nhân dân phải cực khổ biết Điều cho thấy chúa Trịnh Sâm không mảy may đến sống nhân dân biết bóc lột họ để xây nên thành quách cột vàng đẹp Cây cối chim kêu, cột vàng… thứ mỗ hôi nước mắt nhân dân Những cung cách cung cho thấy phủ chúa nới tôn kính vô cùng, người lính người việc, lời lẽ cung kính Thế tử đứa bé sáu tuổi muốn tử cởi áo để khám bệnh ngự y phải lạy bốn khám Đến tác giả mời cơm toàn ngon vật lạ Có thể thấy chúa trịnh nơi uy nga lộng lấy tác giả phê phán thói sóng giàu sang, đầy đủ tiện nghi mà thiếu sinh khí tự Chính nguyên nhân gây bệnh tử Vì Thế tử chốn che trướng phủ… nên phủ tạng yếu Chốn lầu son gác ngọc làm cho người trở nên hao mòn, hết nhuệ khí, lại chứa toàn bọn ngu dốt quan chánh đường quan thái y lo dùng thuốc công phạt theo ý Tỏ ta hiểu biết làm

Ngày đăng: 01/08/2016, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w