Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Luật này quy định về cán bộ, công chức; bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức; nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức và điều kiện bảo đảm thi hành công vụ. Điều 2. Các hoạt động công vụ của cán bộ công chức Hoạt động công vụ của cán bộ, công chức là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định của Luật này và các quy định khác có liên quan. Điều 3. Các nguyên tắc trong thi hành công vụ 1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật. 2. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân. 3. Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát. 4. Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả. 5. Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ. Điều 4. Cán bộ, công chức 1. Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. 2. Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. 3. Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Điều 5. Các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức 1. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý của Nhà nước. 2. Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế. 3. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân và phân công, phân cấp rõ ràng. 4. Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức phải dựa trên phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực thi hành công vụ. 5. Thực hiện bình đẳng giới. Điều 6. Chính sách đối với người có tài năng Nhà nước có chính sách để phát hiện, thu hút, bồi dưỡng, trọng dụng và đãi ngộ xứng đáng đối với người có tài năng. Chính phủ quy định cụ thể chính sách đối với người có tài năng. Điều 7. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ sau đây được hiểu như sau: 1. Cơ quan sử dụng cán bộ, công chức là cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền quản lý, phân công, bố trí, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức. 2. Cơ quan quản lý cán bộ, công chức là cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng lương, cho thôi việc, nghỉ hưu, giải quyết chế độ, chính sách và khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức. 3. Vị trí việc làm là công việc gắn với chức danh, chức vụ, cơ cấu và ngạch công chức để xác định biên chế và bố trí công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị. 4. Ngạch là tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức. 5. Bổ nhiệm là việc cán bộ, công chức được quyết định giữ một chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc một ngạch theo quy định của pháp luật. 6. Miễn nhiệm là việc cán bộ, công chức được thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm.
Các quy định cán bộ, công chức, viên chức… CUỐN SÁCH ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI: DỰ ÁN “TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THANH TRA NGÀNH NỘI VỤ ĐẾN NĂM 2014” Các quy định cán công chức QUỐC HỘI Luật số: 22/2008/QH12 CỘ NG HỒ A XÃ HỘ I CHỦ NGHĨA VIỆ T NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật Cán bộ, công chức, Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Luật quy định cán bộ, công chức; bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức; nghĩa vụ, quyền cán bộ, công chức điều kiện bảo đảm thi hành công vụ Điều Các hoạt động công vụ cán bộ công chức Hoạt động công vụ cán bộ, công chức việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức theo quy định Luật quy định khác có liên quan Điều Các nguyên tắc thi hành công vụ Tuân thủ Hiến pháp pháp luật Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Công khai, minh bạch, thẩm quyền có kiểm tra, giám sát Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt hiệu Bảo đảm thứ bậc hành phối hợp chặt chẽ Các quy định cán bộ, công chức, viên chức… Điều Cán bộ, công chức Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội; công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Điều Các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức Bảo đảm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, quản lý Nhà nước Các quy định cán công chức Kết hợp tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm tiêu biên chế Thực nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân phân công, phân cấp rõ ràng Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức phải dựa phẩm chất trị, đạo đức lực thi hành công vụ Thực bình đẳng giới Điều Chính sách người có tài Nhà nước có sách để phát hiện, thu hút, bồi dưỡng, trọng dụng đãi ngộ xứng đáng người có tài Chính phủ quy định cụ thể sách người có tài Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ sau hiểu sau: Cơ quan sử dụng cán bộ, công chức quan, tổ chức, đơn vị giao thẩm quyền quản lý, phân công, bố trí, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức Cơ quan quản lý cán bộ, công chức quan, tổ chức, đơn vị giao thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng lương, cho việc, nghỉ hưu, giải chế độ, sách khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức Vị trí việc làm công việc gắn với chức danh, chức vụ, cấu ngạch công chức để xác định biên chế bố trí công chức quan, tổ chức, đơn vị Ngạch tên gọi thể thứ bậc lực trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chức Bổ nhiệm việc cán bộ, công chức định giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý ngạch theo quy định pháp luật Miễn nhiệm việc cán bộ, công chức giữ chức vụ, chức danh chưa hết nhiệm kỳ chưa hết thời hạn bổ nhiệm Các quy định cán bộ, công chức, viên chức… Bãi nhiệm việc cán không tiếp tục giữ chức vụ, chức danh chưa hết nhiệm kỳ Giáng chức việc công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị hạ xuống chức vụ thấp Cách chức việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý chưa hết nhiệm kỳ chưa hết thời hạn bổ nhiệm 10 Điều động việc cán bộ, công chức quan có thẩm quyền định chuyển từ quan, tổ chức, đơn vị đến làm việc quan, tổ chức, đơn vị khác 11 Luân chuyển việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý cử bổ nhiệm giữ chức danh lãnh đạo, quản lý khác thời hạn định để tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ 12 Biệt phái việc công chức quan, tổ chức, đơn vị cử đến làm việc quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ 13 Từ chức việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đề nghị giữ chức vụ chưa hết nhiệm kỳ chưa hết thời hạn bổ nhiệm Chương II NGHĨA VỤ, QUYỀN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Mục NGHĨA VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Điều Nghĩa vụ cán bộ, công chức Đảng, Nhà nước nhân dân Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc lợi ích quốc gia Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân Các quy định cán công chức Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Điều Nghĩa vụ cán bộ, công chức thi hành công vụ Thực đúng, đầy đủ chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền phát hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước Chủ động phối hợp chặt chẽ thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết quan, tổ chức, đơn vị Bảo vệ, quản lý sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước giao Chấp hành định cấp Khi có cho định trái pháp luật phải kịp thời báo cáo văn với người định; trường hợp người định định việc thi hành phải có văn người thi hành phải chấp hành không chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trực tiếp người định Người định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Điều 10 Nghĩa vụ cán bộ, công chức người đứng đầu Ngoài việc thực quy định Điều Điều Luật này, cán bộ, công chức người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải thực nghĩa vụ sau đây: Các quy định cán bộ, công chức, viên chức… Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm kết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ cán bộ, công chức; Tổ chức thực biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chịu trách nhiệm việc để xảy quan liêu, tham nhũng, lãng phí quan, tổ chức, đơn vị; Tổ chức thực quy định pháp luật dân chủ sở, văn hóa công sở quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân; Giải kịp thời, pháp luật, theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị cá nhân, tổ chức; Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Mục QUYỀN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Điều 11 Quyền cán bộ, công chức bảo đảm điều kiện thi hành công vụ Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ Được bảo đảm trang thiết bị điều kiện làm việc khác theo quy định pháp luật Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn giao Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ Được pháp luật bảo vệ thi hành công vụ Các quy định cán công chức Điều 12 Quyền cán bộ, công chức tiền lương chế độ liên quan đến tiền lương Được Nhà nước bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn giao, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước Cán bộ, công chức làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn ngành, nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm hưởng phụ cấp sách ưu đãi theo quy định pháp luật Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí chế độ khác theo quy định pháp luật Điều 13 Quyền cán bộ, công chức nghỉ ngơi Cán bộ, công chức nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải việc riêng theo quy định pháp luật lao động Trường hợp yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ, công chức không sử dụng sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm tiền lương toán thêm khoản tiền tiền lương cho ngày không nghỉ Điều 14 Các quyền khác cán bộ, công chức Cán bộ, công chức bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia hoạt động kinh tế, xã hội; hưởng sách ưu đãi nhà ở, phương tiện lại, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật; bị thương hy sinh thi hành công vụ xem xét hưởng chế độ, sách thương binh xem xét để công nhận liệt sĩ quyền khác theo quy định pháp luật Mục ĐẠÔ ĐỨC, VĂN HÓA GIAÔ TIẾP CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Điều 15 Đạo đức cán bộ, công chức Cán bộ, công chức phải thực cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư hoạt động công vụ 10 Các quy định cán bộ, công chức, viên chức… Điều 16 Văn hóa giao tiếp công sở Trong giao tiếp công sở, cán bộ, công chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc Cán bộ, công chức phải lắng nghe ý kiến đồng nghiệp; công bằng, vô tư, khách quan nhận xét, đánh giá; thực dân chủ đoàn kết nội Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải mang phù hiệu thẻ công chức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy tín, danh dự cho quan, tổ chức, đơn vị đồng nghiệp Điều 17 Văn hóa giao tiếp với nhân dân Cán bộ, công chức phải gần gũi với nhân dân; có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc Cán bộ, công chức không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân thi hành công vụ Mục NHỮNG VIỆC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC KHÔNG ĐƯỢC LÀM Điều 18 Những việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến đạo đức công vụ Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ giao; gây bè phái, đoàn kết; tự ý bỏ việc tham gia đình công Sử dụng tài sản Nhà nước nhân dân trái pháp luật Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo hình thức 366 Các quy định cán bộ, công chức, viên chức… Mẫu 3a-BNV TIỂU SỬ TÓM TẮT Họ tên khai sinh (viết chữ in hoa): Ảnh Tên gọi khác: màu Sinh ngày…… tháng…… năm……, Giới tính (nam, nữ): (4 x Nơi sinh: Xã……………, Huyện………… , Tỉnh cm) Quê quán: Xã…………., Huyện………… , Tỉnh Dân tộc:…………………………………………., Tôn giáo:……………… Nơi nay: ……………… (Số nhà, đường phố, thành phố; xóm, thôn, xã, huyện, tỉnh) Chức vụ (chức danh) tại: ……………… (Về quyền Đảng, đoàn thể, kể chức vụ kiêm nhiệm) 10 Cơ quan, đơn vị công tác: ……………… 11.1 Trình độ giáo dục phổ thông (đã tốt nghiệp lớp mấy/ thuộc hệ nào): ……………… 11.2 Trình độ chuyên môn cao nhất: ……………… (TSKH, TS, Ths, cử nhân, kỹ sư, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp; chuyên ngành) 11.3 Lý luận trị: ……………… (Cao cấp, trung cấp, sơ cấp tương đương) 11.4 Quản lý nhà nước: ……………………………… (Chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự….) 11.5 Ngoại ngữ:……………………………, (Tên ngoại ngữ + Trình độ A, B, C, D,…) 11.6 Tin học:………………… (Trình độ A, B, C,…) 367 Các quy định cán công chức 12 Ngày vào Đảng cộng sản Việt Nam ……./……/……., Ngày thức:……/……/ ………………… 13 Tình trạng sức khỏe:…………, Chiều cao:……… Cân nặng:……… kg, Nhóm máu:………………… 14 Khen thưởng (hình thức cao nhất):……………………………… 15 Kỷ luật (hình thức cao nhất):………………………………………… 16 Tóm tắt trình công tác, học tập thân Từ tháng, năm đến tháng, năm Làm công việc (hoặc học tập gì); giữ chức vụ (hoặc chức danh gì, cấp bậc gì) quan, đơn vị, tổ chức nào; đâu? Ngày…… tháng…… năm 20…… Người khai (hoặc người trích lục) (Ký tên, ghi rõ họ tên) 368 Các quy định cán bộ, công chức, viên chức… Mẫu 4a-BNV Cơ quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý CBCC:…………………………… Số hiệu cán bộ, công chức:…………… Cơ quan, đơn vị sử dụng CBCC:…… PHIẾU BỔ SUNG LÝ LỊCH CÁN BỘ, CÔNG CHỨC (Từ tháng/ năm…………………… đến tháng/ năm……………………… ) Họ tên khai sinh (viết chữ in hoa):……………………………… Ngày tháng năm sinh:………… Giới tính (Nam/nữ) ………………… Chức vụ (chức danh) tại: ……………………………… (Về quyền, Đảng, đoàn thể, kể chức vụ kiêm nhiệm) Ngạch công chức (viên chức):……………., Mã ngạch: ………………… Bậc lương:…………., Hệ số:……… Ngày hưởng……/…… /………, Phụ cấp chức vụ:……………………… Phụ cấp khác: ……………………… Ngày vào Đảng cộng sản Việt Nam:……./……/………, Ngày thức:……/……./………… I THAY ĐỔI VỀ CHỨC DANH, CHỨC VỤ, ĐƠN VỊ CÔNG TÁC (Chỉ kê khai thay đổi bổ sung chức danh, chức vụ, đơn vị công tác so với thời điểm trước) Từ tháng, năm đến tháng, năm Chức danh, chức vụ bổ nhiệm, bầu cử, điều động, miễn nhiệm (trong đảng, quyền, đoàn thể, tổ chức nước liên doanh với nước ngoài), thay đổi nội dung công việc, đơn vị công tác, danh hiệu phong tặng… 369 Các quy định cán công chức II ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ (Chỉ khai bổ sung sau kết thúc khóa đào tạo, bồi dưỡng) Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng Chuyên ngành đào tạo, bồi dưỡng Thời gian đào tạo, bồi dưỡng Hình thức đào tạo, BD Văn bằng, chứng …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… Ghi chú: Hình thức học: quy, chức, chuyên tu, bồi dưỡng…; Văn TSKH, TS, Ths, cử nhân, kỹ sư…… chứng III KHEN THƯỞNG (chỉ khai phát sinh mới)…………………… IV KỶ LUẬT (chỉ khai phát sinh mới) …………………… V ĐI NƯỚC NGOÀI (Từ tháng trở lên tính từ ngày……/……/…… đến ngày……/……/…… nước nào? Đã làm việc quan, tổ chức nào? Nội dung công việc) …………………… VI TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE (thời điểm tại) …………………… VII VỀ KINH TẾ BẢN THÂN (nhà ở, đất (tự làm, mua, cấp, thừa kế) tài sản có giá trị lớn khác theo quy định pháp luật (chỉ khai phát sinh so với thời điểm trước đó): ………………… 370 Các quy định cán bộ, công chức, viên chức… VIII VỀ GIA ĐÌNH: (kê khai phát sinh số lượng hoàn cảnh kinh tế, trị thành viên gia đình (bố mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột…)…………………… IX NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN BỔ SUNG: …………………… ……., ngày…… tháng… năm…… Người khai bổ sung (Ký tên, ghi rõ họ tên) ………, ngày…… tháng…… năm…… Thủ trưởng quan, đơn vị quản lý sử dụng CBCC (Ký tên, đóng dấu) 371 Các quy định cán công chức Mẫu 01b-BNV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỒ SƠ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC BÌA KẸP BẢNG KÊ THÀNH PHẦN TÀI LIỆU TRONG HỒ SƠ Họ tên khai sinh:………………………… Số hiệu cán bộ, công chức:………………… Mã số hồ sơ cán bộ, công chức:…………… Bảo đảm trật tự tài liệu xếp 372 Các quy định cán bộ, công chức, viên chức… Tờ số………… MỤC LỤC THÀNH PHẦN TÀI LIỆU TRONG HỒ SƠ TT (1) Số ký hiệu Ngày tháng (2) (3) Tên loại trích yếu Tác giả Tờ số Ghi (5) (6) (7) nội dung (4) 373 Các quy định cán công chức Mẫu 02b-BNV PHIẾU GIAÔ NHẬN HỒ SƠ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Mã số hồ sơ CBCC:………………… I BÊN GIAO HỒ SƠ CBCC Tên quan, đơn vị giao hồ sơ:……………………… Họ tên, chức vụ người định giao: ……………………… Họ tên, chức vụ người giao: ……………………… Các thông tin hồ sơ: a Tên hồ sơ giao: ……………………… b Độ mật hồ sơ: ……………………… c Mô tả chi tiết đặc điểm tình trạng hồ sơ giao: ……… Ngày giao hồ sơ………./………/………… Phương thức giao hồ sơ: ……………………… II BÊN NHẬN HỒ SƠ CBCC Tên quan nhận hồ sơ: ……………………… Họ tên, chức vụ người nhận: ……………………… Ghi tình trạng hồ sơ nhận: a Ngày nhận hồ sơ:…………/………/…………… Mã số hồ sơ CBCC b Tên hồ sơ nhận: ……………………… c Mô tả chi tiết đặc điểm tình trạng hồ sơ nhận……… BÊN NHẬN HỒ SƠ BÊN GIAO HỒ SƠ Thủ trưởng quan, đơn vị nhận hồ sơ Thủ trưởng quan, đơn vị giao hồ sơ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Người nhận hồ sơ Người giao hồ sơ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 374 Các quy định cán bộ, công chức, viên chức… Mẫu 03b-BNV PHIẾU CHUYỂN HỒ SƠ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Mã số hồ sơ CBCC:………………… Họ tên khai sinh hồ sơ:…………………………… Tên gọi khác: …………………………… , Năm sinh: …………………………… Chức vụ, đơn vị công tác cũ: …………………………… Đơn vị công tác mới: …………………………… Hồ sơ chuyển bao gồm thành phần sau: STT Tên/nội dung tài liệu Số tờ/số Ghi (Nếu số lượng tài liệu nhiều số dòng đây, lập bảng kê kèm theo mẫu này) Người nhận Người giao (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng quan, đơn vị quản lý hồ sơ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) 375 Các quy định cán công chức Mẫu 04b-BNV PHIẾU NGHIÊN CỨU HỒ SƠ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Phiếu số:………………… …………, ngày…… tháng…… năm……… Họ tên, chức vụ người nghiên cứu hồ sơ:………………… Cơ quan, đơn vị công tác: ………………… Thời gian nghiên cứu hồ sơ từ…/…/…, đến /…./… Hồ sơ mục đích nghiên cứu hồ sơ: a Đề nghị nghiên cứu hồ sơ của: ………………… b Mục đích việc nghiên cứu hồ sơ: ………………… Danh mục tài liệu cần nghiên cứu thành phần hồ sơ cán bộ, công chức STT Tên, nội dung tài liệu Ghi Hình thức nghiên cứu hồ sơ (tại chỗ mượn): ………………… Các yêu cầu khác (cần chụp, số lượng sao,…) ……………… NGƯỜI ĐỀ NGHỊ CƠ QUAN, ĐƠN VỊ QUẢN LÝ HỒ SƠ (Ký, ghi rõ họ tên) Ý kiến Thủ trưởng quan, đơn vị quản lý hồ sơ Người trực tiếp giao hồ sơ để nghiên cứu (Ký, ghi rõ họ tên) 376 Các quy định cán bộ, công chức, viên chức… Mẫu 05b-BNV PHIẾU THÊÔ DÕI VIỆC SỬ DỤNG, KHAI THÁC HỒ SƠ CBCC (Dùng cho cán bộ, công chức trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ, công chức) Mã số hồ sơ CBCC:………………… Họ tên hồ sơ………………… Ngày tháng năm sinh……………… Giới tính ………………………… Chức vụ (chức danh) cao tại: ………………………… Cơ quan, đơn vị công tác………………………… STT Số phiếu nghiên cứu hồ sơ Họ tên, chức vụ, đơn vị người nghiên cứu hồ sơ Thời gian nghiên cứu hồ sơ Chữ ký người nghiên cứu hồ sơ (khi trả hồ sơ) Chữ ký người quản lý hồ sơ (khi trả hồ sơ) 377 Các quy định cán công chức Mẫu 06b-BNV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỒ SƠ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC BÌA KẸP NGHỊ QUYẾT, QUYẾT ĐỊNH VỀ NHÂN SỰ Họ tên cán bộ, công chức:………………………… Số hiệu cán bộ, công cchức:…………………………… Mã số hồ sơ cán bộ, công chức:……………………… Bảo đảm trật tự tài liệu xếp 378 Các quy định cán bộ, công chức, viên chức… Mẫu 06b-BNV DANH MỤC TÀI LIỆU Số TT Tài liệu Tên tài liệu Số Ngày Số trang/ Số Ghi 379 Các quy định cán công chức Mẫu 07b-BNV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỒ SƠ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC BÌA KẸP NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, ĐƠN THƯ Họ tên cán bộ, công chức:………………………… Số hiệu cán bộ, công chc:…………………………… Mã số hồ sơ cán bộ, công chức:……………………… Bảo đảm trật tự tài liệu xếp 380 Các quy định cán bộ, công chức, viên chức… Mẫu 07b-BNV DANH MỤC TÀI LIỆU Số TT Tài liệu Tên tài liệu Số Ngày Số trang/ Số Ghi