Phần 2:
Trang 2QUẢN LÝ VÀ THỦ TỤC 245
Quản lý và thủ tục
ra-quyết-định đa tiêu chí”
[Tập san #Khoa học xã hội TP.HCM ”, 1991]
Trong “Ra quyết định đa tiêu chí” , một lời giải thỏa đáng, noi chung, có thể được 3 xác lập chỉ khi biết chấp nhận “đảnh đổi” bới mục tiêu này để có thêm mục tiêu khác và có xét đến “thiên hướng ta thích” của người-rd- -quyét-dinh Bài viết này áp dụng các thủ tục đó để pha: "tích một vài vấn dé Eton qua ly kinh t tế - xã hội hiện ot w toy i vote HH nay.’
VAN DE DA TIEU CHI;
Trong cuộc sống ‘hang ngày của "mỗi igười, trong: ‘san xuất kinh doanh, trong ‘quan ly nói chung ching ta luén phẩi giải quyết nhiều vấn để theo kiểu sao cho chỉ phi it ma ‘chat lượng sản phẩm lái cao, lợi ` tức được nhiều mã rủi ro lại ít v v Các điểu ' ‘mong muốn” như vậy được gọi nôm na là các “mục tiêu” Từ các mục tiêu đó có thể diễn đạt thănh các tiêu chí với các' “độ đo mức độ đại được của tiêu chí”, được gọi là các “chỉ số ' hiệu quđ” có đơn vị đo khác nhau Thông thường, chỉ số hiệu quả đạt càng lớn (hoặc càng bé) thì cang tốt Đgồi TA, trong lựa chọn cịn có °* 'các rằng buộc” Do đó, chúng ta chỉ: có một số giải ' pháp hay” “phương dn chấp nhận được” Giải quyết một vấn để có: bao gồm từ hai muc tiêu hay tiêu chỉ kiểu như vậy trở lên; ngày nay ,Dgười \ tả gọi Ì là *Ra quyết định đa tiêu chí”
Ví dụ: Một người nơng dân có bả phương án (PA) cấy trồng: 1
(đậu), II (lúa), II (rau) Giả sử tình hình khí hậu của mùa đến có
thể là A tốt và B xấu với xác suất xảy ra bằng nhau, đều là 50%
Khả năng thu nhập ròng (tính theo đơn vị triệu đồng chẳng hạn)
Trang 3
246.BAI 41
PA cây trồng Khí hậu E -_ #NRủi ro
A (50%) | B (50%) | KỲ vọng
lL Đậu 100 c0, 50 Lén
b - Lúa 70 20 |- 45 | - Nhỏ
c Rau 35 35 | 35 | (Không)
Theo “mức thu lợi kỳ vọng E”, PA cây trồng I (50% x 100 + 50% x 0) = 50 lợi hơn PẠ cây trồng H (50% X 70 + 50%: x20) = 45 va còn lớn hơn nữa so với PA cây trồng III (50% x 35 + 50% x35)=
35 Nhưng PA cây trồng I lai có kết quả biến thiên so với mức thu
lợi kỳ vọng E lớn nhất, PA cây trồng ]I biến thiên ít hơn và PA cây trồng III khơng có biến thiên Trong quản lý, người ta nói PA I là PA có rủi ro cao nhất, PA II có rủi ro nhỏ hon va PA III lA PA khơng có rủi ro Nghĩa là, trong 3 PA này, PA não có mục tiêu (1)
là cực đại lợi nhuận càng tốt thì mục tiêu (2) là cực tiểu rủi ro càng
xấu Vậy người nông dan nén chon PA cay trồng nào? Với người
nông dân giàu, họ có thể chọn PA I vì có E lớn nhất vì lỡ có mất
mùa họ vẫn còn dự trữ để sinh sống Nhung với người nông dân
nghèo, khi xảy ra tình hình khí hậu xấu B, lợi tức bằng không, họ
khơng cịn có đủ dự trữ để sinh sống và chi phí cho làm mùa sau Vì vậy họ có thể phải chọn PA cây trồng II hoặc thậm chí PA cây trồng III vì nếu khả năng xấu xảy ra họ vẫn còn 20 đơn vị lợi tức để duy trì cuộc sống tối thiểu hoặc 35 đơn vị lợi tức để đảm bảo cuộc sống bình thường Rõ ràng, Ở đây khơng có 'khái niệm PA tốt
nhất theo nghĩa thông thường và hoàn cảnh khác nhau thường phải
lựa chọn lời giải khác nhau Đó là chưa nói đến thái độ đối với rủi ro của từng người
VẬY GIẢI PHÁP TỐT Ở ĐÂU?
s_ “Các PA không tầm thường” Đáng tiếc là rất hiếm khi ta có một giải pháp tốt nhất theo nghĩa các tiêu chí đó đồng thời đạt “nhất” Nếu khi chuyển từ một phương án (PA) này sang một PA
khác mà các tiêu chí đồng thời cịn được cải thiện tốt hơn (hoặc bị
Trang 4QUAN LÝ VÀ THỦ TỤC 247
xấu đi) thì đó là những “giải pháp” hay “PA tâm thường” PA tốt
là PA nằm trong “nhóm các PA khơng tầm thường”' (NPAKTT) Trong NPAKTT, khi chuyển từ một PA này sang một PA khác,
nếu có mục tiêu Z f? nào đó trở thành tốt hơn thì có ít nhất một
mục tiêu Z # khác lại bị xấu đi hoặc ngược lại Ở đây, nói một cách dân dã là “được cái này thì mất cái khác” Tỷ 86 giữa phần
được thêm ở mục tiêu Z '? và phần mất bớt đi ở mục tiêu Z.”) được
gọi là “độ đánh đổi ° ¡, j (trade - off) ở cặp PA đó
Ví dụ: Trước một vấn để với hai mục tiêu là Max Z ?? và Min Z
và một loạt các phương án chấp nhận được (như lựa chọn quy mô sản xuất chẳng hạn): Xị, X¿, Xạ (Hình 1) Với cặp PA: Xị và
X2, khi chuyén tử Xị sang X¿ ta cải thiện được 2¡ (tăng thêm Az,
¿ f? như mong muốn) đồng thời cũng cải thiện được zø (giảm
được AZ 2 #) nhự mong muốn) Như vậy; ở đây các mục tiêu
“không mâu thuẫn nhau” và giải pháp X¿ là có lợi hơn giải pháp Xe giải pháp Xã lä có lợi hon giải pháp X¿ (nghĩa là tăng qủy mô
sé có lợi Lập luận tương tự, ta cũng thấy X; lợi hơn Xx, X¿ lợi
hơn X; (nghĩa là giảm quy mơ sẽ có lợi) Chính vì vậy, tập các PA
(Xi, Xz, Xi, Xự } được gọi là tập các PA rẩm thường
Z:Z4 ' Hình 1 Ñ 1 AZs.5 AZ)" 12 : 1⁄ Ầ I Yi i q 1 - ' "1" „ J1
AZ2” fom ` 1 Tap PA không
Trang 5248.BÀI 4i
Nhưng, ví dụ với cặp PA: Hình 2
X4 va Xs, khi chuyển từ Xã; sang Xa, với mục tiêu
Z? ta giảm được AZ4; "9
(mong muốn) nhưng mục
tiếu Z) lại bị giảm một đại lượng ÁZ4.; ”” (không
mong muốn) Như vậy, ở
đây các mục tiêu “mâu
thuần nhau” Chúng là
tập các, PA không tam
thường — NPAKTT (còn
gọi là tấp các PÁ không bị trội — non- dominated)
Zi)
Rõ ràng, “lời giải" tốt
của vấn dé sé nằm trong vùng này (cả điểm biên) nghĩa là thuộc
NPAKTT “Độ đánh đổi” ở cặp PA vùng X4 — X; là [Á Z4;
/AZ4 9]
s_ Đường cong tiềm năng Lại giả sử chúng ta có “vấn để” với
hai mục tiêu là MaxZt và MaxZ”?, Khi đó có thể biểu thị mối quan hệ Zf, Z' trong phạm vi NPAKTT như trên Hình 2 Chúng
ta tạm gọi đó là “đường tiểm năng” Với những tiểm lực khác nhau, chúng ta có các đường tiểm năng khác nhau
Ví dụ: Một gia đình chỉ tiêu cho nhu cầu thịt và rau: 1.500.000
đông/ tháng Thịt giá 50.000 đồng/kg và rau giá 5.000 đồng/kg
Vậy gia đình đó có NPAKTT (theo giá chợ) là, ví dụ: 20 kg thịt — 100 kg rau hoặc 10 kg thịt và 200 kg rau Gia đình đó muốn tăng
rau thì phải bớt thịt Gia đình đó khơng thể mua nhiễu thịt — rau
hơn vì bị ràng buộc bởi “tiểm năng” 1.500.000 đồng và nếu chỉ mua được ít hơn thì đã bị mua đắt - “Tâm thường” Nghĩa là gia
đình này cnỉ có NPAKTT là A,B,C, D như trên hình 5 Đương
nhiên, nếu khả năng chỉ phí cho thịt và rau có thể tăng lên 1,8 hay 2,0 triệu đồng / tháng chẳng hạn thì đường tiểm năng thịt - rau sẽ dịch về phía bên phải tương tự như trên Hình 2
Trang 6QUẢN LÝ VÀ THỦ TỤC 249
———— TỔ ¿22
°«_ Đường đẳng sự thoả mãn Việc lựa chọn PA nào trong số NPAKTT nói trên lại tùy thuộc vào thái độ, hoàn cảnh và thiên hướng ưa thích (preference) của từng người, tạm gọi là “thiên hướng riêng” Thiên hướng riêng, để dễ hình dung, có thể biểu thị qua nhóm các “đường cong không khác nhau” (Hình 3) ~ cịn gọi là đường “đẳng sự thỏa mãn” (ĐBTM) su)” Hình 4 Nhóm đường đẳn; : sự thoả mãn qNgười — Hình3 A_ Đường đẳng sự thoả mãn z0 | ” z0
Do thiên hướng khác nhau, ở mức giải pháp Xo, để bù cho việc
giảm bớt mục tiêu Z”” là AZx¿.t, người A có thể đánh đổi tương
đương với việc tăng lên tương ứng là AZ¿ ?) trong khi người B lại chỉ có thể đánh đổi tương đương lớn hơn với việc tăng lên tương
ứng là Az, ° ) của mục tiêu Z®, ĐĐTM thường ¢ tó dạng Hypérbol
vì với gia số "1kg thịt, “giá trị” rau cần đánh đổi tương đương ở
mức 1-2 kg thịt / thắng là khác với g gid tri ở mức 10 -]2 kg thịt /
Trang 7250.BÀI 41
hướng riêng” Xg' là giải pháp thỏa đáng của người A, còn Xc* lại
là giải pháp thoả đáng của người B Người A chọn 20 kg thịt và
100 kg rau nhưng người B lại chọn 10 kg thịt và 200 kg rau do
“thiên hướng riêng” khác nhau cho dù có cùng mức tiểm năng là
1 500 000 déng / tháng Hình 5 Thit (Kg) Đường đẳng † “Sự thoả mãn” ¥(B) 20 ` A :
Ee=e=e K Đường tiểm năng
ot ` Ae 10] ono ee ' ! al w 1 ' - > 0 _ 100, 200_ sẻ 300 Rau (Kg)
e Thit tue ra quyét định đa tiêu chí Hiện nay trên thế giới đã có nhiễu thành tựu về mặt phương pháp luận cũng như các thủ tục thực tế để ra quyết định đa tiêu chí, ví dụ như phương pháp AHP
(Analytic Hierachy Process), “quy hoach thỏa hiệp ”, “hàm vị lợi” (Utility, function), V.V CỐ cả một hiệp hội quốc tế về Ta quyết định đa tiêu chí (MCDM) và cũng đã có nhiéu ấp dụng trong thực tiễn, từ việc chọn mua nhà cửa, hình thành một dự án đầu tư, một PA quản lý, sản xuất / kinh doanh cho đến việc vận hành một hệ thống điện, quy hoạch phát triển một vùng kinh, tế, Ta quyết định cho Nhà lãnh đạo V, Vv
Để giải quyết một vấn ¡ để đa tiêu chí, cin có nhóm chuyên gia, được: gọi là là “người phân tích” (NPT) làm nhiệm vụ góp phần nhận ra các mục tiêu, tiêu chí, tim NPAKTT, Xác định các độ đánh đổi
và gip cno “người chủ của vấn để" trong việc định lượng thiên hưởng riêng cũng như ra quyết định Người chủ của vấn để được
Trang 8QUAN LY VA THU TUC 251
gọi là “Người ra quyết định” (NRQĐ), có trách nhiệm nêu lên các mục tiêu, thể hiện hoặc “định mức” thiên hướng riêng 'của mình cũng ì như ra quyết định lựa chọn PA cuối cùng trong số NPAKTT do NPT cung cấp Nếu NRQD là giám đốc một công ty, là người đứng đầu một đơn vị hành chánh thì thiến hướng riêng đó phải là sự thể hiện cụ thể đường lối - sách lược của Đẳng, của' chính quyền, cửa hội đồng quản trị v.v mà họ là người đại dién
ì DA TIÊU CHi TRONG QUAN LY KINH TẾ - XÃ HỘI
Có thể nói, đa số vấn để phải ra quyết định | trong quan lý kinh tế: - xã hội là các bài tốn đa tiêu chí Nhưng thật đáng tiếc, trong thực tiễn, rất nhiều vấn để vẫn đang còn tổn tại Xin thử nêu lên một
Vài ví dụ
e Khi phát triển một số dự á án quốc gia, một số người vẫn quan niệm là, như ln có sự “kết hợp hài hoà” giữa quyền lợi của trung ương và quyền lợi của địa phương, quyền lợi của Nhà nước và quyền lợi của người hưởng lợi trực tiếp, hoặc hẹp hơn là sự “kết hợp hài hoà” giữa các mục tiêu có độ đo khác nhau của chính dự án Khi nói về “Một hệ thống nộng nghiệp vùng trọng điểm lưỡng thực đồng bằng sông Hỗng”, một vị giáo sử - viện sĩ đã viết: “Mục tiều phát triển là tăng nhanh sản lượng nơng nghiệp, có hiệu quả kinh tế cao, tạo việc làm và tăng thu nhập của nông dân “Các mục tiêu này ì nhiều lúc mâu thuẫn nhau, do đấy ‹ cần phát triển thế nào để tránh các mâu thuẫn ấy” Có thể tạm thời đồng ý với tác giả về các mục tiêu nêu ra ‘Nhung vé nguyện tắc, nếu thoả mẫn được yêu cầu “để tránh các mâu thuẫn ay’ "theo nghĩa nói trên thì, nói chung, ta chỉ có được những PA tâm thường, PA tốt thường
không tránh được các “mâu thuẫn ấy” Con đường là ‘chap nhận
“sự đánh đổi” giữa các mục tiêu và đi tìm “lời giải thỏa hiệp ” chứ khơng phải là đi:ìm “sự hài hoà ° nà
se Một ví ‘du khác là về trường hợp các đại biểu của các 'cơ quan
dân cử Các đại biểu này nói chung khơng phải là những chuyên gia trong cdc lĩnh vực chuyên môn cụ thể như kinh tế, thuế khố, giao thơng, điện lực, giáo dục v.v trừ một số trường hợp trùng
Trang 9252.BÀI 4l
quyết định về những vấn để như vậy của quốc gia hoặc của địa phương Họ là những NRQĐ Vi vay cần phải có những NPT giúp họ xây dựng các tiêu chí, đừa ra vài ba PA thuộc NPAKTT và các “độ đánh đổi” “được/ mất” giữa các tiêu chí của các PA đó Từ đó, họ cân nhắc về các mặt chính sách, ‘SO sinh các “được/ mất” nói
trên, để bd phiéu ra quyết, định lựa chọn PA Sự cân nhắc này phụ
thuộc rat nhiều vào quan: điểm và thái độ (ưa thích riêng) có thể
rất khác nhau của từng đại biểu và đương nhiên, đó phải là quan điểm và thái độ của các cử tri mà họ là người đại diện Thực tiễn cho thấy, hoạt động của các cơ quan dân cử ở nước ta hình như chưa được tổ chức theo cách như, vậy và đôi khi đã lẫn lộn chức năng giữa NRQD va NPT :
e Vi du thứ ba là về trường hợp giám đốc của các doanh nghiệp Nhà nước hoặc các công ty cổ phan Ở các tổ chức này thường có sự tách rời rõ rang giữa quyền sỡ hữu và quyền sử dụng Quyền SỞ hữu là “cửa Nha nước hoặc của các cổ đông, nhưng quyển sử dụng lại đà của giám đốc, mà thực chất i à “người làm thuê ” Mặt khác, trong kinh doanh, nói chung, lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn Vậy, vấn dé đặt rả là, người giám đốc chấp nhận kinh doanh ổ mức độ rủi rò nào? Nếu chấp nhận ở mức rủi ro thấp, các cổ đơng sẽ có lợi nhuận thấp, nhưng vị trí của họ Sẽ ah toàn hơn Nếu chấp nhận ở mức ủi ro cao, ‘tinh hình sé xây ra theo chiều ngược lại Và, liệu mite độ rủi ro mà người giám đốc lựa chọn có phải đã là phù hợp với “thiên hướng ring! "cla những cổ đông hay của Nhà nước ? Đáng tiếc, những vấn để nhự vậy như còn chưa được xem xét trong ¢ tổ chức' quản lý các hoạt động kinh tế ở nước ta
Ngoài ra, qua cách chọn lời g giải của bài toán, chúng ta cịn có thể thấy: (1) Nói chung, khơng có lời giải đồng thời ' “nhiều nhất, tốt
nhất, rẻ nhất”: như một số đã từng cổ vũ; (2) Lời giải tốt là lời giải
nằm ở biên, bước quá là nằm ngoài vùng khả thi hay phạm luật,
lùi vào là “tầm thường”; (3) Sự khác nhau không là mâu thuẫn nhau mà ag là “thiên _hướng riêng” ' của “NRQĐ”, v.V m
Trang 10VỀ VIỆC ĐÀO TẠO “THẠC SĨ 253
Về việc đào tạo
& thạc sĩ quản trị kinh doanh ”
[Tham hận, Hội thảo GDPH các nước Châu Á- Thái Bình Dương, Tạp chí “Đại học và Trung học chuyên nghiệp ”, 1992]
TẤM HỘ CHIẾU CHO SỰ THÀNH ĐẠT
Tiêu để phụ này không do tác giả tự đặt ra mà đã được trích dẫn lại từ bài báo về “Khảo sất tình hình đào tạo cán bộ quản ly” dang trên báo “Nhà kinh tế” (The Economist) tháng 3 năm 1991.-
Thật vậy, thực tiễn hơn 100 năm qua, kể từ khi thành lập những trường ‘kinh doanh dau tiên ở Mỹ, tấm bằng thạc sĩ Quản trị kinh doanh (MBA - 'Master of Business Administration) đã ngày càng
chứng tỏ thực sự là một “tấm hộ chiếu " cho sự thành đạt của tuổi
trẻ Hiện nay, một phần ba số giám đốc điều hành trong : 500 công ty lớn nhất của Mỹ là những người đã lấy bằng MBA từ 20 trường có đào tạo MBA tốt nhất của họ Tình hình ở Châu Âu cũng tương tự như vậy Ngoài ra, bằng MBA cũng là tấm hộ chiếu để nhận được những công việc hấp ‹ dẫn ở ngần hằng đầu tư và công ty tư vấn, những nơi đã từng thu nhận đến gần 20% sinh viên có bằng MBA Có lẽ Harvard là trường có chương trình MBA nổi tiếng nhất Người ta ước tính, 800 sinh viên lấy bằng MBA ở Harvard
năm 199] sẽ có mức lương trung bình khởi điểm là 80.000 USD/ năm,
Nói chung, sau 21 tháng học tập theo kiểu chạy, marathon 60 Bid, / tuần, những SV có bằng MBA ở Mỹ có thể tặng gấp đơi mức Tương của họ so với mức lương trước khi vào học, đạt trung
bình 60.000 USD / năm
Chính vì vậy, chỉ riêng năm 1990, khoảng 700 trường Quản trị
Trang 11254.BÀI 42
Ở Thái Lan, theo số liệu của bộ “Các trường đại học”, năm 1988
có đến I1 trường trong tổng số ló trường lớn thuộc Nhà nước có
- đào tạo các lĩnh vực có liên quan đến Quản trị kinh doanh Năm 1985, trong tổng số 3.089 sinh viên lấy bằng thạc si ở tất cả các lĩnh vực chuyên môn khác nhau ở các trường này, cỏ đến 472 bằng MBA, chiếm tỷ lệ hơn 15%; frong khi đó chỉ có 161 bằng thạc sĩ
về các lĩnh vực kỹ thuật, khiếm tỷ lệ khoảng 5;4%: Đặc biệt, ở khu
vực 26 trường fư của họ, phần lớn chương trình đào tạo bậc đại hộc và thạc sĩ đều có liên quan đến:lĩnh vực Quản trị kinh doanh Như
vậy, nhu cầu về đào tạo Quần trị kinh doanh nói chung và MBA
nói riêng là rất lớn trong những điều kiện của nền kinh tế thị
trường |
Chi phi vé ` đào tạo cũng.hết sức đất Ở những trường tốt nhất của
Mỹ, riêng học phí.cho khoảng.21 tháng học chương trình MBA
thường _ là tiên, 30.000 USD Ngay ở ở Thái Lan, chi phí cho học MBA ở viện GIBÀ (Graduate Institue of Business Administration) thuộc Đại học Chulalongkorn cũng đã đến 17.000 USD Trong năm 1991, 6 Tokyo Nhật Bản, có tổ chức một lớp đào tạo ngắn
hạn 2 tuần về quần lý kỹ thuật với lệ phí cho những người tham dự
là 8 000 USD / người cs
VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO MBA
Thae si: hay nhữ tên thường 'gọi ở Việt Nam: “cao học”, là một
cấp‹ đào tao sau cif nhân, 'phổ biến ở nhiều nước có hệ thống giáo dục tương” tự như hệ thống giáo dục 3 Mỹ Thời gian học thường kéo dải từ một hăm 'rưỡi đến hai năm Cấp dao tao nay thường hướng V 10 việc đào” tạo những nhà chuyên mơn có kỹ năng nghề nghiệp cao, cập ‘hat’ hóa được những kiến thức mới nhất có liên quan và có khả năng “Ap dung vào thực: tế để giải quyết những vấn dé trong cuộc' sống hiện tại cũng: như có kha năng thích ứng với những nhu cầu trong tương lai còn chưa xác định được đầy đủ chương trình cao học thường được thiết kế một cách mềm dẻo,
uyển chuyển, có thể có trên 50% số mơn tự chọn, sao cho thích hợp được với nhu cầu của từng cá nhân, thích hợp với nhu cầu của người muốn đi sâu hơn vào một số chuyên môn đã học ở đại học
Trang 12
VỀ VIỆC ĐÀO TẠO “THẠC SĨ 255
của mình, nhu câu của nguời muốn mở rộng chuyên môn sang các
lĩnh vực liên ngành và cả-nhu cầu của người muốn chuyển sang
một lĩnh vực chuyên môn khác
Chương trình, éaO hoc thudng bao gồm nhiều môn học và một “luần án” (thesis) “một tiểu uận” (research study) hay ‘ ‘mot báo đáo chuyên dé” (special study) với số “tin chi” bing khoảng 10%
- 40% cửa tổng số “tin chi” yéu cầu: ‘Tuy nhiền, luận án hay” tiểu
luận ở, đây không nhất thiết phải có “ít nhiễu đóng 26p khoa học” như yêu cầu thường cổ trong một luận án phó tiến sĩ chẳng hạn Ở Thai’ Lan, tỷ lệ số người lấy bằng tiến sĩ trên tổng Số người lấy bằng t thạc si trong các năm 1982 -1986 chỉ xấp xỉ trên dưới 1% Ở Mỹ, số người 'hhận bing thạc SĨ fang năm vào khoảng 30% số người nhận bằng cử nhân Như vay, có thể cho ring, phan lớn bằng thạc si mang ning “màu sắc” "cla mot “vin bằng” để “hành nghề” như là bằng kỹ sư hơn là một văn bằng mang nặng “mau
sắc học vị khoa học ” như là một phó tiến sĩ hay tiến Si
vé chuong trình: MBA," có thé | xem ‘day là một nhóm chương, trinh đào tảo có liên quan nhau và có tính chất liên ngắnh Ở Trường Quan tri kinh doanh thuộc Đại học Georgia của Mỹ, dưới một tên chung MBA tó rất nhiều chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành như Kế toán, Tài chính Cơng ty và Quản lý tài chính, Ngẩn hàng thưởng mại và các định chế tài chính, Quản lý đầu tư, Kinh
tế học cho quản lý, Bảo hiểm và quan lý rủi ro, Quần lý sản xuất,
Quản lý tài nguyên lao động, Máy tính ứng dụng trong kịnh doanh,
Hệ thống trợ # gip rạ quyết định, Quản lý thương mại, Ngoại
thương v.v
6 Dai hot Georgia có'hai loại chương trình MBA Loại thứ nhất là “chương trình MBA hai năm” chủ yéu danh cho những người có
bằng, đại học không thuộc hệ “kinh doanh (non-business
bacccelaureate degree holders) và loại ` “chượng trình MBA một năm rưỡi ” dành cho những người đã có bằng đại học thuộc hệ kinh
doanh Điều kiện tiên quyết để vào học cho cả hai chương trình
này chỉ là một số kiến thức và kỹ năng tính tốn (caculus) Ở
Trang 13256.BÀI 42
nghệ Châu Á ở Bangkok, Thái Lan, trong số 31 sinh viên vào học
khóa đầu tiên năm 1989 có 18 sinh viên là các kỹ sư công chánh,
cơ khí, điện, hố học, kỹ thuật công nghiệp v.v chiếm tỷ lệ 58%,
có 6 sinh viên đã tốt nghiệp đại học thuộc các lĩnh vực khoa học nhữ toán thống kê, điện toán, vật lý, sinh vật v.v chiếm tỷ lệ 19% và 7 sinh vién đã tốt nghiệp đại học thuộc các lĩnh vực khoa học xã hội như kinh tế học, thương mại, ngoại thương v.v chiếm tỷ lệ 23% Với khóa tiếp theo, năm 1990, các tỷ lệ trên là 55%, 13% và
32% chương trình MBA 20 tháng ở đây nhấn mạnh các môn học
trong lĩnh vực, “quản lý công nghệ” (Management of Technology) 6 Viện Công nghệ Châu Á cịn có khoa * 'Kỹ thuật công nghiệp và
quan ly” (Industrial Engineering and Management) vdi chương
trình đào tạo, thạc sĩ nhấn mạnh các môn học định lượng trong quản ‘ly công nghiệp như khoa học quản lý, quản lý sẩn xuất, thống kệ, kinh tế học xà máy tính ứng dụng
Như vậy, do những yêu câu trong quản lý kinh tế hiện đại, do tính chất đa dạng và liên ngành của MBA, do quan hệ cung cầu (nghề
chuyên mén) ‘trong điều kiện của kinh tế thị trường, chương trình
MBA thường, được thiết kế rất uyển chuyển nhằm đáp ứng được Yêu cầu đa dạng của nghề nghiệp cũng như yêu cầu chuyển đổi và mở rộng phạm | vi nghề, nghiệp
CÁC XU THẾ ĐÀO TẠO CHUYÊN ce QUAN LY KINH TE
Có lẽ hước Mỹ là một nơi điển hình có xu thế xem viéc dao tao kiểu MBA là một phương thức chính yếu trong việc đào tạo cắc chuyển gia về quản lý kinh tế Ở đấy, những năm 80 là thời kỳ
“bùng nổ” của phương thức đào tạo MBA Năm 1980, 4 trong 5
sinh viên năm thứ nhất của chương trình MBA là những người vừa
mới tốt nghiệp đại học
Gin day, trong tình hình kinh tế trì trệ ở Mỹ, nhất là sau vụ đổ vỡ
thị trường chứng khoán vào tháng 10 năm 1987, người ta mới bắt
đẫu hoài nghỉ về hiệu quả của việc đào tạo MBA Có nhiều cơng
Trang 14Nai vậy SSM gp PENRO Rt Tap nae Cae re Tce a,
VỀ VIỆC ĐÀO TẠO “THẠC SĨ 257 có liên quan chủ yếu đến chương trình - nội dung đào tạo chứ
chưa đề cập đến phương thức đào tao",
Trong khi đó, ở Nhật Bản, với những đặc thù về tổ chức kinh tế, xã
hội, văn hóa của mình, * “người Nhật không tin vào khái niệm về nhà quản lý tài năng và trẻ tuổi” Họ cho rằng, muối trổ thành “người bay | cao’ ° (would- be- -high- -fliers) phải làm việc cực nhọc và đợi đến phiên ‹ của nhình hơn là chuyển đổi công việc để hy vong
được để bạt nhanh hơn” Do đó, tuổi trung bình của những người
bất đầu chức'vụ quản lý cấp thấp trong các công ty Nhật phải đến
độ tuổi 32 — 34 Ở Nhật Bản trước đây gần như khơng có mấy
trường: chun để kinh doanh và không có đào tạo MBA.:Họ
thường đào tạo chuyên gia quản lý qua dạng đào tạo tại chức (on-
job iraining) vã luân phiên công việc là một quy tắc Tuy nhiên, cần lưu ý là'9 trong số 10 nhà quản lý ở Nhật có bằng cấp đại học
và người dân Nhật có trình độ rất cao ở phần giáo dục cơ bản:
Gần đây ở Nhật Bản đã xuất hiện hai khuynh hướng mới Thứ nhất là có rất nhiều sinh viên Nhật nộp đơn xin vào học 8 cdc trường đào tạo MBA Năm 1991 có đến 5% số sinh viên nộp đơn xin vào
các trường kinh doanh ở Mỹ là sinh viên Nhật Ở một số trường, tỷ
lệ trên đạt đến 10% Phần lớn số sinh viên được công: ty Nhật trợ giúp về mặt tài chính Để giải thích nguyên nhân của hiện tượng
trên, giáo sư Tadashi Amaya ở Trường Đại học Kỹ thuật Teikyo cho rằng: “Họ đã nhận thấy nhu cầu về một loại hình mới của nhà quản lý để dắt dẫn các cộng ty Nhật bước vào thé ky sau, nha quản lý kiểu chủ hãng (“Entrepreneurtype” manager)
Khuynh hướng thứ hai là việc mở ra các chương trình MBA trên
chính nước Nhậi: Trường Kinh doanh Keio (Keio University’s Graduate School of Business ) nim 1978 đã mở ra chương trình
MBA - 2 năm do Đại học Harvard trợ giúp và có kiểu cách rất gần với các trường phái đào tạo ở Mỹ Mỗi năm, Trường Đại học Keio
đào tạo 85 sinh viên MBA và phần lớn họ đang ở độ tuổi 30 Vị
Trang 15258.BÀI 42
trưởng khoa của nhà trường, Noritake Kobayashi, dự đốn sẽ có
những cải cách lớn trong giáo dục về quản lý ở Nhật Bản trong những thập niên 90 này và nói: “Chúng tôi phải học tập các nhà giáo dục về quản lý ở phương Tây" Một số trường đại học khác ở
Nhat cũng đã đưa ra nhiều chương trình đào tạo ở dạng các khoá học kiểu thực hành (executive courses) ngắn hạn kéo dài đến 1 năm VÀ chương trình MBA- 2 nim tai 'chức (part- -time).,
Người ta nói rằng, * “phải chăng một cuộc hơn nhân đang được s Kí xếp?” và các-giáo sư về quản lý ở phương Tây và Nhật Bản đang
cùng nhau: leo lên một chiếc giường nhưng với một thái độ còn
đang băn khoăn, do dự Tuy nhiên, giữa Mỹ và Nhật, từ năm 1988, cũng đã có một chương trình đào tạo MBA - 2 năm liên doanh giữa các trường “Dartomouthe's Amos Tuck.School” và “The International University.of Japan (IU])”.:chương trình được đánh giá là có kết quả tốt và năm 1991.họ đã có thêm được 60 sinh viên mới
ĐÀO TẠO MBA, ở VIỆT NAM:
Trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế ở nữớc ta hiện nay, nhu cầu: đào tạo lại và: đào tạo mới đội hgũ chuyên gia về quần lý kinh tế là một vấn: để mà có lẽ mọi người đều đã nhận thức được một cách hết sức rõ ràng Để đáp ứng nhu cầu đó, có thể có một
loạt các câu hỏi phải được đặt ra như là:
+ “Phương thức đào tạo lại cho những đối tượng khắc nhau?
+' `Số lượng, cơ cấu và phương thức đào tạo mỗi?
+_ Đội ngũ thây giáo và người thực hiện' đảo tạo (Trainers)?
+ Lựa chọn nội dung đào tạo như thế nào để tránh được những „nhược điểm mà các nước đã gặp phải, đáp ứng được nhu cầu : trọng tình hình kinh tế thế giới hiện nay cũng như những năm
sắp đến, nhanh chóng tiếp thu được những thành tựu khoa học và kinh nghiệm của các nước? Ys
+ Nhifng vu tién đào tạo?
+ - Các biện pháp thực thi? v.v
Đây là những câu hỏi VƯỢT ra ngồi khn khổ của bản tham luận nay Ở đây, chúng tôi chỉ muốn nêu lên, một vài ý kiến thô thiển
Trang 16VỀ VIỆC ĐÀO TẠO “THẠC SĨ 259
bước đầu có liên quan đến việc đào tạo MBA ở Việt Nam nói
chung và miền Nam nói riêng ˆ
1 Hiện nay chứng ta đã có Quyết định của Hội đồng Bộ trưởng về việc mở rộng hệ đào tạo cao học trong hệ thống giáo dục quốc đân
(QD số 55/HĐBT ngày 9-3-1991) Nhiều trường đại học cũng đã tổ chức việc đào tạo cao học từ một số năm về trước, trong đó có đào tạo MBA: Phải chăng chúng ta cân mạnh đạn hơn và ưu tiên hơn trong việc mở ra các chương trình đào tạo chuyên ngành khác nhau về MBA Để nghị này trước hết xuất phát từ những phán
đốn “có tính chất cẩm tính” về sự hụt hãng ở phía “cúng ”- trong,
quan hệ cung — 'cẩu:nguễn lao động quản' lý trong 'cơ chế thị trường những nim sắp đến và đây là khâu yếu nhất hiện nay trong’ việc đẩm bảo sự phát triển kinh tế của đất nước Tuy nhiên, nó cũng xuất phát từ ý thức rằng, văn bằng MBA chủ yếu là một văn bằng để “hành nghề” - những là một nghề rất hấp ‹ dẫn như đã nói 6 trên và với những cố ging hợp lý chúng ta vẫn có thể đảm bảo chất lượng ¢ ở một mức độ nhất định
2 Sự lo lắng về chất lượng đào tạo MBA’ của những người có trách nhiệm là hồn tồn có lý Tuy nhiên, thậm chí chúng ' ta có thể xem đây là “ 'mậy giải pháp tình thế”, “có cịn hơn khơng” và trong lĩnh vực đào tạo này, đặc biệt là trong hoàn cảnh của: chúng ta hiện nay, chất lượng đào tạo cho dù có thấp đi nữa cũng vẫn góp
phần nhất định trong việc cải thiện tình hình Hơn nữa, trong điều
kiện hiện nay, đfc chương trình có chất lượng thấp sẽ tự nhiên bị đào thải dưới tác động của những quy luật khắc hghiệt của kinh tế thị trường
Đấy là những giả định bí quan nhất Cịn cúng tôi, chúng tôi vẫn nghĩ rằng, hiện nay chúng ta đã có những chương trình tài trợ quốc tế đa phương và song phương về đào tạo, đã có nhiễu quan hệ quốc tế, có nhiều giám đốc - chuyên gia người nước ngoài đang làm việc 6 cdc công ty liên doanh, nguồn tài liệu đã khá phong
phú, đã và sẽ có một số cán bộ có văn bằng MBA, đang có một số
Trang 17260.BÀI 42
cao những kiến thức của mình Nếu chúng ta biết tổ chức, biết đãi
ngộ, có lẽ chúng ta vẫn có thể có được những chương trình MBA
có chất lượng vừa phải để đáp ứng cho những nhu cầu trước mắt
3 Cần đa dạng hoá việc đào tao MBA, ca từ phía các tổ chức đào
tạo, hình thức đào tạo, cơ cấu và loại hình chương trình, các
chuyên ngành cho đến tổ chức chương trình, tính chất của chương
trình - mứé độ khoa học định lượng trong nội dung đào tạo v.v Ở Đại học Chulalongkorn của Thái Lan, chương trình MBA cũng
được tổ chức ở các khoa thương mại và kế toán, khoa kinh tế và ở
cả Viện GIBA Ở Pháp, năm 1989, viện INPG (Institue National
Polytechnique de Grenoble) và cũng đã phối hợp với Đại học
USSG (Université de Sciences Sociales de Grenoble) mé trường
đào tạo “Kỹ sư công nghiệp” với nội dung đào tạo thiên về khoa học quản lý và kinh tế trong cơng nghiệp ‘
Ngồi ra, do nhitng hoàn cảnh lịch sử nhất định, ở nước ta hiện ï nay đang có một tình hình là: có rất nhiều kỹ sư có tiểm năng vốn tốt nghiệp ở các trường kỹ thuật nhưng lai “đang 'hoạt 'động "nghề
nghiệp quản lý ở các doanh nghiệp và cdc e+ quan quần lý kinh tế
thuộc Nhà nước, Do đó, việc đào tạo MBA cho những đối tượng
này đã thực sự là một nhu cầu cấp bách Vả lại, đây cũng là một trong những phương thức đào tạo chuyên gia quản lý có hiệu quả
Trang 18MỘT VÀI Ý KIẾN VỀ TỔ CHỨC 26 ]
Một vài ý kiến
về tổ chức Tổng công ty
[Từ kiến nghị gửi Quốc hội về Dự Luật DNNN 1995, Tạp chí * Khoa học - Công nghệ, TP HCM”, 1998]
Nhà nước đã và đang thành lập những Tổng công ty (TCT) mạnh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, SÓp phan đảm bảo sự chỉ đạo của kinh tế 'Nhà nước và đến nay đã tổ chức trên 100 TCT9I1 và TCT90 Mơ hình tổ chức công ty rất đa dạng và là một vấn đề khó, cần nghiện cứu thận trọng ‹
Ở đây chỉ sơ bộ nêu lên một số lo lắng:
._ Về mặt kinh tế một vấn để có Tính qúy luật là: không cứ quy mô lớn là hiệu quả cao Với một doanh nghiệp khi bắt đầu tăng quy mơ thì chỉ phí sản xuất cho một ‘don vị giảm xuống (economies of scale), nhưng đến một quy mơ nào đó, chỉ phí sản xuất đơn vị sẽ
tăng (diseconomies of scale) Quy mô kinh tế cồn phụ thuộc vào
đặc điểm công nghệ, ngành nghề và khả năng tổ chức, quản lý của
cán bộ:.Về mặt này, do hoàn cảnh, trình độ nhiều cán bộ quản lý: công ty của chúng ta còn rất hạn chế, HH
._ VỀ mặt cơ cấu tổ chức, với những đơn vị quá lớn, nếu ‘chia ra nhiéu cấp (hierachy) thì sinh ra nặng nề, tri’ tré, quan: liéu, nhưng nếu chia ra ít thì ở mỗi cấp có quá nhiều bộ phận trực
thuộc, vượt quá phạm vi quan ly cé hiéu qua (span of control)
Ví dụ TCT Dệt may có trên 50 đơn vị thành viên thì khó có một
tổng giám đốc nào quản lý tốt được (Với doanh nghiệp, người
ta khuyên nên dưới 10 (ở cấp trung / cao) và khơng có ai nêu ra
con số đến 20)
Trang 19262.BÀI 43
chính như thế nào? Pháp nhân nào là đơn vị đóng thuế? Giả sử
TCT có 20 thành viên, 5 thành viên kinh doanh có lãi, 15 thành
viên lỗ nhưng tổng lại thì TCT “lỗ” thì có thuế thu nhập doanh
nghiệp ở TCT này hay khơng?
Về vai trị chỉ đạo, Nhà nước nhất thiết phải nắm hệ thống tài
chính / ngân hàng (Tư bản có tập đồn tài chính lũng đoạn) và tổ
chức một số TCT then chốt như dâu khí, viễn thơng, điện lực, và
một ít TCT lớn và mạnh theo kiểu liên kết doc’ (Vertical
combination — mối quan hệ trong dây chuyển sản phẩm), hoặc là
liên kết khối (conplomerate combination — sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau) là đã đủ đảm bảo cho vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước Cần hạn chế tổ chức TCT theo kiểu liên kết ¡ ging (horizontal combination — cdc doanh nghiệp cùng ngành hoạt động); điều này dễ dẫn đến độc quyển, rất nguy hiểm (vì vậy, một số nước đã có luật chống độc quyền — anti trust) Sau 2003, từng bước hàng rào thuế quan được hạ xuống trong AFTA mà thiếu cạnh tranh thì sức cạnh tranh của cộng ty khó lịng vươn lên kịp so với tốc độ hạ tha của hàng rào thuế quan Hiện nay giá xi ming, gid đường nhập rẻ hơn rất nhiều so với giá sản xuất trong
n ước
Trên thực 1é, nhiều TCT hiện nay có về như không đủ cơ sở quyền
lực và pháp lý để điều hành: các đơn vị thành viên, giống như một cấp hành chính thu phí từ các đơn vị thành viên.: Bên cạnh đó là mối quan hệ với các bộ kinh tế -:kỹ thuật liên quan Một vài thành
viên khá khó long * 'gánh vác ` cho hàng chục đơn vị yếu Chúng ta
đã vấp phải vấn đề về tổ chức “Liên hiệp xí nghiệp ”
Trên thế giới, được biết có lẽ khơng có tổ chức công ty hiểu như
TCT của chúng ta Hoiding company (để với số vốn ít mà có thể kiểm sốt một tổng vốn kinh-dưanh lớn) là công ty me: (Father
Company).nhưng quan hệ với công ty con vẫn là những pháp nhân kinh doanh hoàn toàn độc lập đối với pháp luật, Nhà nước, xã hội Do công ty mẹ nắm số cổ - phiếu — có — quyền - bầu - cử lớn nên khống chế các quyết định của công ty con mà thôi Incorporation lầ công ty lớn hợp nhất thực sự chứ không phải là TCT Các hình
Trang 20MỘT VÀI Ý KIẾN VỀ TỔ CHỨC 263 thức tổ chức Cartel (kiểu OPEC), Consortium, Group, Combinat,
Syndicate (thịnh hành trong những năm 80) v.v chỉ liên kết với nhau theo dự án hay theo một hợp đồng / thỏa thuận đân: Sự mang tính chất “hội đồn” chứ khơng phải | là một pháp nhận kinh doanh trước Nhà nước và pháp, luật
Từ những phân tích” trên cling như khả ¡ nắng eth ant cone Hướng lai, để nghị xem xét lại hiệu quả kinh tế - xã hội của việc, tổ chức quá nhiều TCT hiện nay, nhất là loại TCT90 Mặt khác, cần nghiên cứu để hoàn thiện cơ chế tổ chức và pháp lý, (kể cả chống độc quyển) cho một Ít TCT cần thiết như đã nói ở mục 4; có lẽ khơng nén c6 TCT kiéu như TCT ximăng, dét may, TCT thương mại TP.HCM.Vv.v ; phải chăng trong tình hình hiện nay, :CĨ, lễ chỉ nên có trên dưới 10 TCT Nha nước là đủ? « 7
Trang 21264.BÀI 44
Các quan chức ở Nhật
được tuyển chọn như thế nào?
[“Sài ean Giải phóng ”, 2000]
LTS ~ Trong phiên họp của Quốc hội vừa qua, Chủ tịch Nông Đức
Mạnh và nhiều đại biểu Quốc hội khác đã rất quan tâm đến thực trạng của đội ngũ cổng chức trong bộ máy công quyền “Thanh uy
TP HCM ciing da bdt đầu thực hiện việc lựa chọn các em-học sinh
giỏi để đào tạo thành công chúc nhà nước Nhân dịp này xin giới thiệu bài viết của GS Pham Phụ về cách tuyển chọn công chức ở Nhật (từ tài liệu của GS Trân Van Tho) dé bạn đọc tham khảo
Hằng năm Viện Nhân sự của Nhật đều có mở ba kỳ thi để tuyển
chọn công chức loại I, II, và IH Những người trúng tuyển loại I
(cấp cao) sẽ được đào tạo để trở thành cán bộ lãnh đạo trong tương lai Cả nước Nhật mỗi năm tuyển trên 1.000 cán bộ loại này Thí sinh hầu hết là sinh viên đại học năm cuối loại xuất sắc của những
trường đại học lớn, có uy tín và có truyền thống đào tạo nhân tài ra làm việc nước Thế nhưng tỷ lệ trúng tuyển cũng chỉ khoảng 1⁄50, nghĩa là số người dự thi gấp đến 50 lần con số chọn Trong hơn
1.000 người chọn, khoảng gần một nửa sẽ thành “quan hành
chánh”, số còn lại sẽ là “quan kỹ thuật” Quan hành chánh phần
nhiễu xuất thân từ khoa Luật, sau đó là khoa Kinh tế của Trường Đại học Tổng hợp Tokyo Thi đỗ vào trường này đã khó, nhưng để
.vào khoa Luật cịn phải có thành tích học tập xuất sắc trong hai
năm đầu Sau khi đỗ kỳ thi tuyển loại I, cdc quan chức tương lai
này được quyển lựa chọn nơi làm việc Tuy nhiên, muốn vào được
một số bộ như; Ngoại giao, Tài chính, Cục kinh tế - kế hoạch
v họ còn phải dự thi một lần nữa vì số ứng cử viên quá đông
Trang 22CÁC QUAN CHỨC Ở NHẬT 265
có quyển tuyển chọn người trong số những người trúng tuyển kỳ
thi loại I chứ không được mở kỳ thi riêng
Tiếp theo, xin lấy trường hợp của Bộ Tài chính để xem người Nhật đã đào tạo các quan chức mới này như thế nào ‘C6 thể xem việc đào tạo gồm hai phan Phan thứ nhất là qua các lớp huấn luyện' bal dưỡng theo' chương trình của bộ, của Viện Nhân sự, Cục quản lý hành chính V.V về quản lý hành chính, chính: trị, “kinh tế V.V Trong ' 3- 4 nam dau, mỗi năm có nhiéu khố, mỗi khố kéo dãi4 _5 tudn Đây cũng là dip để họ gặp gỠ nhau, xây đựng” các mối quan hệ để có thể có hợp tác tốt giữa cán bội của: các bộ trong
tương lai Sau d6, 5-6 người được cử rả nước ngoài, hoe 2-3
năm ở bậc sau đại học về kinh tế hay quản trị Kinh doanh Số còn lại cũng tạm thời tách ra khỏi công việc để học một năm về kinh
tế học
Phân thứ Hài là dio’ tao qua kinh 'nphiệm làm việc ‘Dau tiện hộ
được bố trí làm việc tại nhiều cơ SỞ khác nhau trong bộ và ngồi
bộ '§au3,4 năm ho" được giao lâm trưởng I nhóm Hai năm 'sau đồ ho lai dude’ cử về một thành phố hoặc mot dia phương lầm giám
đốc một, cơ sở thu thuế, _ nghĩa là làm lãnh đạo: một ‘co quan nhỏ,
độc lập phán đoán và xử ly’ công 'việc Sau một năm làm việc” tại đây, quan chức này lại được đưa về bộ trở lại, giữ chức phỏ trưởng phòng và bất đầu tham gia vào quá trình xây dựng các chính sách
Suốt 10 năm tiếp theo, họ được cử làm việc trong nhiễu phòng,
nhiều vụ của bộ (mỗi nơi độ 2 năm) và một số còn được cử sang làm việc ở các bộ khác Mục đích là để họ có tầm nhìn đủ rộng và
trong phán đốn có cân nhắc đến lợi hại của nhiều lĩnh vực
Tiếp theo đó, họ lại được cử về địa phương làm phó trưởng ty của
bộ hoặc ra nước ngoài làm tuỳ viên hay tham tán kinh tế tại các
đại sứ quán Ba bốn năm sau họ được đưa về bộ làm trưởng phòng liên tiếp trong 6 năm ở nhiều phòng khác nhau Rồi sau đó lại về
địa phương làm trưởng ty Hầu hết những người trúng tuyển kỳ thi
tuyển loại I déu đạt đến chức vụ này và về cơ bản, đến đây mới
Trang 23266.BÀI 44
Từ đây, họ phải cạnh tranh với những bạn vào bộ cũng năm để lên
chức vụ cao-hơn Chỉ một số lên phó vụ trưởng, rồi vụ trưởng, vài
người lên trợ lý bộ trưởng và chỉ một người xuất sắc nhất lên chức thứ trưởng (Bộ trưởng là những nhà chính trị do Thủ tướng bổ
nhiệm) Những người không lên chức phải từ chức va được thu xếp làm việc ở các cơ quan có quan hệ với bộ nhưng không thuộc bộ hoặc được thu xếp làm việc ở các công ty tư nhân Ngay với người lên thứ trưởng, nhiệm kỳ cũng thường chỉ có vài năm Ngồi ra, trọng q, trình nổi trên, một bài báo, một tiếng, đồn về SỰ không công ‘minh, khơng liêm chính của một quan 'chức nao’ 'đó dù là rất nhỏ cũng trở, thành ¿ áp lực xã hội làm cho quan chức đó khơng thể thăng tiến hơn được nữa
Như vậy, cách tuyển chọn; đào tạo và sử dụng công › chức cao cấp ở Nhật là: (a) Tuyển chọn đầu vào công khai và thống nhất cho-cả nước, cả trung tương và địa phương, bởi mot cod quan độc, Jap (b)
Người trắng tuyen đầu vào thực sự ula những sinh viện xuất: sắc; +(e)
chuyện ( cổ ï tính bất ngỜ đối với n mọi ¡ người; (4) Luôn thuyên chuyển