Tiểu luận việc làm, thất nghiệp thực trạng và giải pháp tạo việc làm

37 467 2
Tiểu luận việc làm, thất nghiệp thực trạng và giải pháp tạo việc làm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Thực tế chứng minh điều là: Các quốc gia phát triển tỷ lệ ngời thất nghiệp tăng Đó thật mà không phủ nhận đợc điều cúng mối quan tâm xã hội, giới cầm quyền, công ty, tổ chức Do việc làm cho ngời lao động thất nghiệp vấn đề quan tâm lớn quốc gia, có ảnh hởng lớn đến trình phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội quốc gia Trong năm 30 giới phải gánh chịu nhiều khủng hoảng kinh tế trầm trọng toàn giới làm thiệt hại cải vật chất toàn xã hội Vào năm cuối kỷ thứ XX xảy thêm khủng hoảng trầm trọng Châu (Thái Lan) khiến lần giới lại đứng trớc thử thách nạn thất nghiệp cao xảy khắp nơi Hiện quốc gia đặt vấn đề phát triển bền vững lên hàng đầu, làm phơng hớng phát triển nớc Để làm đợc điều có nhiều vấn đề cần quan tâm, tháo gỡ vấn đề thất nghiệp, việc vấn đề có ảnh hởng lớn cần phải lu tâm Việt nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc nên việc quan tâm, giải tình trạng thất nghiệp tạo việc làm cần thiết Sau ĐH Đảng VII Đảng Nhà nớc ta xác định rõ mục tiêu đẩy nhanh phát triển kinh tế, Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc để đa đất nớc ta qua thời kỳ độ lên chế độ XHCN Muốn nh trớc mắt phải giải nạn thất nghiệp, tạo việc làm cho ngời lao động để giảm thất nghiệp, tăng sản lợng nớc lên cao Gần ĐH Đảng IX, lần Nhà nớc ta lại xem xét lại vấn đề Là sinh viên Kinh tế, công dân nên muốn đóng góp tiếng nói phần nhỏ bé cho việc phát triển đất nớc chọn đề tài Việc làm, thất nghiệp thực trạng giải pháp tạo việc làm để ngiên cứu Nội dung đề án gồm chơng: Chơng1: Cơ sở lý luận việc làm thất nghiệp Chơng2: Phân tích thực trạng việc làm Chơng3: Những giải pháp tạo việc làm Để hoàn thành đề tài nỗ lực học, hỏi tìm tòi thân phải kể đến phần kiến thức mà thầy trang bị cho em đặc biệt cảm ơn cô Đỗ Thị Hải Hà - ngời nhiệt tình hớng dẫn em việc hoàn tất đề án lần nữ em xin chân thành cảm ơn! Chơng I: Cơ sở lý luận việc làm thất nghiệp I-Việc làm: Khái niệm việc làm: - Theo luật lao động nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam: Mọi hoạt động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đợc thừa nhận việc làm (Điều 13- luật lao động nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam) - Giải việc làm, bảo đảm cho ngời có khả lao động có hội có việc làm trách nhiệm nhà nớc, doanh nghiệp toàn xã hội - Theo khái niệm giáo trình kinh tế lao động: Ngời có việc làm ngời làm việc lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống thân gia đình, đồng thời đóng góp phần cho xã hội Trớc hết ta phải phân loại việc làm thành việc làm để hiểu đợc việc làm, tìm cách giải việc làm - Phân loại việc làm: - Việc làm chính: Là công việc mà ngời thực dàng nhiều thời gian so với công việc khác - Việc làm phụ: Là công việc mà ngời thực dành nhiều thời gian sau công việc Nếu công việc công việc phụ có thời gian làm việc công việc có thu nhập cao công việc -Sơ đồ lực lợng lao động: + Ngời có việc làm ổn định: Những ngời 12 tháng làm việc từ tháng trở lên Hoặc ngời làm dới tháng 12 tháng tiếp tục làm việc ổn định +Ngời có việc làm tạm thời: Những ngời làm việc dới tháng 12 tháng trớc thời điểm điều tra thời điểm điều tra làm công việc tạm thời việc làm dới tháng +Ngời việc làm: Những ngời từ 15 tuổi trở lên ngày không làm việc ba loại việc đợc nêu Hoặc ngày có tìm việc làm Hoặc ngày không tìm việc làm ốn đau tạm thời, chờ nhận việc làm mới, nghỉ phép tạm nghỉ +Lực lợng lao động: phận dân số có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên có việc làm việc làm ngày Dân số tuổi lao động quy định (a) Có việc làm tạm thời Không có việc làm (c) E Không muốn làm việc Muốn làm việc - Chủ động tìm việc - Sẵn sàng tìm việc Không chủ động tìm việc U N N Lực lượng lao động Không thuộc lực lư ợng lao động E: người có việc làm U: người thất nghiệp N: người không tham gia hoạt động kinh tế Những lý luận việc làm Để hiểu giải tình hình thất nghiệp việc làm phải biết cách tiếp cận, phải có phơng pháp luận lý luận chung việc làm Phải có hệ thống lý luận phơng pháp luận phù hợp điều kiện kinh tế-xã hội - Tính kế thừa sáng tạo: Kế thừa tức chọn lọc giữ lại yếu tố phù hợp với điều kiện Trên sở kế thừa, cộng với yếu tố phát sinh mà nhận thức đợc, giúp sáng tạo Để hình thành hệ thống lý luận phơng pháp luận thuộc lĩnh vực việc làm, đòi hỏi phải kế thừa tri thức hợp lý trớc đây, đồng thời phải sáng tạo tri thức Việc làm liên quan đến nhu cầu sống ngời Nó yếu tố đảm bảo sống phát triển ngời, sách việc làm thuộc hệ thống sách xã hội nhằm giải vấn đề xã hội vừa bản, lâu dài, vừa cấp bách trớc tình hình - Mối quan hệ sách việc làm sách xã hội: sách việc làm sách xã hội đợc thể chế hoá luật pháp Nhà nớc, hệ thống quan điểm, chủ trơng phơng hớng biện pháp để giải việc làm cho ngời lao động nhằm góp phần bảo đảm an toàn, ổn định phát triển xã hội - Mục đích sách việc làm: + Những sách chung có tính vĩ mô, quan hệ tác động đến việc mở rộng phát triển việc làm cho lao động toàn xã hội (chính sách tín dụng, sách đất đai, sách thuế ) + Các sách khuyến khích phát triển lĩnh vực, hình thức có khả thu hút đợc nhiều lao động chế thị trờng (chính sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, khu vực phi kết cấu, di dân đến vùng kinh tế ) + Chính sách việc làm cho đối tợng đặc biệt (chính sách việc làm cho ngời tàn tật, cho đối tợng tệ nạn xã hội ) Nguyên nhân hạn chế việc giải việc làm: - Nớc ta nớc chậm phát triển, có điểm xuất thấp, kinh tế bị cân đối nghiêm trọng cha ổn định; thiếu tiền đề điều kiện vật chất cần thiết để thay đổi nhanh chóng toàn cấu kinh tế cho phù hợp với kinh tế thị trờng, đặc biệt hạ tầng sở, vốn công nghệ thích hợp; việc tăng dân số cha đợc kìm chế kiểm soát chặt chẽ, nên tỷ lệ gia tăng dân số lao động mức cao; quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển hạn hẹp Đó nguyên nhân bao trùm hạn chế đến khả phát triển việc làm ch a khuyến khích đợc ngời có vốn (cả nớc) bỏ đầu t phát triển sản xuất, tạo mở việc làm - Trong chế cũ, xây dựng hệ thống sách khuyến khích ngời lao động tìm việc làm khu vực nhà nớc chủ yếu bao cấp nặng nề Nhà nớc bố trí công ăn việc làm đến tận ngời lao động, điều kìm hãm tiềm lao động, triệt tiêu động lực cuả họ phát triển việc làm tự chịu trách nhiệm đời sống thân Nay chuyển sang kinh tế thị trờng mở khả to lớn giải phóng tiềm lao động toàn xã hội, song nhà nớc cha có sách đồng tạo tiền đề, điều kiện môi trờng đảm bảo giải phóng triệt để tiềm lao động (trớc hết sách vĩ mô nh thuế, đất đai, tín dụng, thị trờng ), cha có sách cụ thể khuyến khích lĩnh vực, ngành nghề hình thức thu hút đợc nhiều lao động theo yêu cầu thị trờng lao động; cha có hệ thống đào tạo, đào tạo lai phổ cập nghề phù hợp với chế thị trờng - Về tổ chức, cha có hệ thống nghiệp hoàn chỉnh giải việc làm (đặc văn phòng dịch vụ việc làm, trung tâm xúc tiến việc làm, trung tâm áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ sử dụng nhiều lao động ) Chơng trình quốc gia việc làm cha đợc tập trung đạo, phân tán Quỹ quốc gia việc làm nhỏ bé cha đợc đầu t mức Tuy nhiên, nhìn cách tổng quát, thiếu sách đủ mạnh để khuyến khích đầu t, huy động nguồn lực để tăng trởng kinh tế tạo mở việc làm Vì vậy, cha khai thác hết tiềm xã hội việc giải việc làm, tỷ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn cao, việc chuyển dịch cấu chất lợng lao động chậm II-Thất nghiệp Thất nghiệp vấn đề trung tâm toàn cầu nói chung Việt nam nói riêng Các số liệu công ăn việc làm thất nghiệp số liệu kinh tế toàn diện đánh giá quốc gia có phát triển hay không Vì thất nghiệp cao dẫn đến tình trạng tài nguyên bị lãng phí thu nhập nhân dân bị giảm, khó khăn kinh tế ảnh hởng đến tình cảm sống gia đình ngời lao động Và thiệt hại thất nghiệp đa lại thiệt hại sản lợng, khoản lãng phí to lớn xã hội đại Khái niệm: Một ngời thất nghiệp ngời việc làm cố gắng tìm việc (hoặc đợi gọi lại làm tháng tới) Những ngời thất nghiệp ngời có việc làm nằm lực lợng lao động Còn ngời việc làm nhng không tìm việc ngời lực lợng lao động Phân loại thất nghiệp: Trong xã hội ngày nay, kinh tế đại, động khác (mức lơng thống nớc) Việc làm hay nghỉ việc quyền ngời lao động, ngời lao động có so sánh, chỗ lơng cao làm chỗ lơng thấp nghỉ Vì xảy tợng thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp không tự nguyện - Thất nghiệp tự nguyện: ngời tự động nghỉ việc, không làm lúc xã hội cần - Thất nghiệp không tự nguyện: loại thất nghiệp mà ngời lao động buộc phải việc họ không muốn Loại thất nghiệp không tự nguyện thờng xuất kinh tế suy thoái Phân loại theo cấu thị trờng nay: - Thất nghiệp tạm thời: phát sinh di chuyển không ngừng ngời vùng, công việc giai đoạn khác sống Thậm chí kinh tế có đầy đủ việc làm, luôn có chuyển động (vấn đề nhức nhối nớc ta ) - Thất nghiệp có tính cấu: xảy có cân đối cung cầu công nhân Sự cân đối diễn mức cầu loại lao động tăng lên mức cầu lao động khác giảm đi, mức cung không đợc điều chỉnh nhanh chóng - Thất nghiệp chu kỳ phát sinh mức cầu chung lao động thấp Khi tổng mức chi sản lợng giảm, thấy thất nghiệp tăng lên hầu nh khắp nơi Phân biệt thất nghiệp chu kỳ thất nghiệp khác chủ yếu để phán đoán tình hình chung thị trờng lao động Mức độ cao thất nghiệp tạm thời thất nghiệp có tính cấu diễn thị trờng lao động nói chung cân Tầm quan trọng phải giải vấn đề thất nghiệp: Để thấy đợc ý nghĩa mặt kinh tế thất nghiệp, phải gắn thất nghiệp với sản lợng cần biết đợc định luật Ôkun, định luật cho thấy mối quan hệ chặt chẽ thay đổi sản lợng nạn thất nghiệp Cụ thể, theo Định luật Ôkun tổng sản phẩm quốc dân thực tế giảm 2% so với tổng sản phẩm quốc dân tiềm mức thất nghiệp tăng 1% Nh vậy, tỉ lệ thất nghiệp tăng đồng nghĩa với việc kinh tế suy thoái Hiện trạng thất nghiệp thành thị: Dân số lao động thành thị nớc ta không lớn Song tình trạng việc làm khu vực thành thị luôn diễn căng thẳng cấp bách, tính chất quy mô số ngời cha có việc làm lớn nghiêm trọng Hiện trạng thất nghiệp giới có học ngày phát triển khu vực thành thị, tợng số học sinh tốt nghiệp đại học không muốn xa lánh thành phố không chấp nhận việc làm có thu nhập thấp Số ngời cha có việc làm phần lớn (80%) tập trung vào lứa tuổi niên Đó lực lợng lao động trẻ, bớc vào tuổi lao động, đại phận cha lập thân mà sống dựa vào gia đình chủ yếu Trong đó, cha có nghề trình độ văn hoá thờng cấp II cấp III cao vùng nông thôn, họ thụ động tìm việc làm tâm lý kén chọn nghề phổ biến, nh nghề có lơng thấp, tính chất lao động nặng nhọc, phổ thông không đợc cao niên thành thị chịu thất nghiệp không muốn làm, nhờng việc cho lao động nông thôn tràn làm Tài thất nghiệp thành thị tợng đáng lu ý Bởi vì, chế thị trờng để tồn phát triển, doanh nghiệp (kể doanh nghiệp nhà nớc), buộc phải thay đổi công nghệ từ dẫn đến tình trạng phải sa thải công nhân d thừa gây tình trạng thất nghiệp Số ngời muốn có việc làm thiết phải đào tạo lại nâng cao trình độ tay nghề Một số ngời đến tuổi nghỉ hu họ không muốn phải đào tạo tiếp nên xảy tình trạng thất nghiệp Trong khu vực thành thị d thừa lao động phổ thông lại thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật cao cấp, lao động chất xám để cung cấp cho doanh nghiệp, khu chế xuất nhu cầu đào tạo đào tạo lại bách ngày lớn Còn vấn đề nhức nhối cần phải giải việc làm cho số ngời mắc phải tệ nạn xã hội (cờ bạc, số đề, nghiện hút, mại dâm ) Đây tợng xã hội phức tạp cần phải có sách biện pháp giải có hiệu để đảm bảo văn minh, mĩ quan đô thị an toàn xã hội, với tệ nạn nghiện hút ngày gia tăng khắp tỉnh thành Trong tình hình nay, vấn đề tạo việc làm cho ngời xuất nhập cảnh hồi hơng có hội tìm kiếm việc làm, song khó thành thị Trong tơng lai phải tiếp nhận nhiều ngời tự nguyện hồi hơng, xuất nhập cảnh trái phép, gánh nặng nớc nói chung thành thị nói riêng Hiện trạng thất nghiệp Nông thôn: lao động nông thôn có xu hớng tăng lên, bị chèn chặt diện tích đất canh tác có xu hớng giảm dần Cùng với trình tăng lao động nông thôn trình đô thị hoá ngày diễn mạnh mẽ, làm cho đất nông nghiệp bị giảm dần Cơ cấu nông thôn lạc hậu trình chuyển dịch cấu lao động diễn chậm chạp Về nông nghiệp nớc ta sản xuất tự cung tự cấp, hệ số sử dụng đất bình quân thấp Cũng có vùng chuyển dịch cấu lao động nhng chiếm phần nhỏ hình thức chuyển dịch chủ yếu chuyển lao động từ trồng trọt sang chăn nuôi, làm vờn dịch vụ, cha chuyển mạnh sang làm phi nông nghiệp cha tách hộ chuyển khỏi hộ nông nghiệp Thậm chí có nhiều hộ phát triển ngành nghề nhng để đất canh tác nông nghiệp, xu hớng chuyển nhợng quyền sử dụng đất nông nghiệp hạn chế nhiều Do trình phân bố lao động không đều, việc di dân đến vùng kinh tế gặp nhiều khó khăn Việc sử dụng đất doanh nghiệp nông, lâm nghiệp nhà nớc nhiều lãng phí Nguyên nhân thất nghiệp Khi nghiên cứu qua hệ cung cầu thị trờng lao động nhận thấy cung lao động liên tục tăng dân số nớc tăng không ngừng có Việt Nam Trong lúc đó, kinh tế thờng phát triển không liên tục, có tính chu kỳ, lúc thu hút, lúc thí giãn thải ngời lao động Sự thu hút giãn thải dẫn đến nhu cầu lao động lúc tăng lúc giảm Chừng cầu lao động nằm dới mức cung chừng d thừa lao động Do đó, cầu lao động tăng lên đến mức gặp cung tình trạng thừa lao động giảm bớt Tuy nhiên, thực tế lúc lao động đợc sử dụng hết (hay gọi toàn dụng lao động) Điểm cung gặp cầu điểm lý tởng mong muốn Trong kinh tế thị trờng tồn lý thuyết thất nghiệp, theo để kích thích kinh tế phát triển cần trì tỉ lệ thất nghiệp hợp lý nhà kinh tế cho tỷ lệ từ 3% đến 5% Với tiến nhanh chóng khoa học kĩ thuật nh nay, tụt hậu trình độ đào tạo am hiểu ngành nghề ngời lao động so với yêu cầu phát triển yêu cầu thị trờng dẫn đến số ngời tìm kiếm đợc việc làm thích hợp Bên cạnh đó, kinh tế phát triển, đời sống số ngời tuổi lao động đợc đảm bảo mà không cần phải làm, dẫn đến họ nhu cầu làm việc Nh vậy, nguyên nhân thất nghiệp khác Việc nghiên cứu nguyên nhân hay yếu tố ảnh hởng đến thất nghiệp cần thiết để đề giải pháp nhằm giảm bớt thất nghiệp Việc giảm bớt thất nghiệp có liên quan chặt chẽ với phát triển kinh tế-xã hội Đối lập với thất nghiệp có việc làm (hay gọi mức hữu nghiệp) Mức hữu nghiệp cao mức thất nghiệp giảm Chơng II: Phân tích thực trạng việc làm I Thực trạng việc làm việt nam Thực trạng nguồn lao động: - Việt nam nớc có số dân đông thứ 12 giới, có tỷ lệ tăng dân số cao Có tốc độ tăng tự nhiên năm cao, 2,2% Năm 1990 có: 66233300 ngời Năm 1994 có:73000000 ngời - Dân số Việt nam vào loại dân số trẻ, số ngời bớc vào độ tuổi lao động năm lớn.Tỷ lệ dân số dới 15 tuổi chiếm khoảng 45% Điều chứng tỏ dân số Việt nam thời kỳ phát triển mạnh, nên mặt kinh tế bất lợi bình quân đầu ngời ăn theo cao - Trình độ văn hoá tăng so với năm trớc nhiều, nhng nớc ta thiếu đội ngũ tổ chức sản xuất kinh doanh giỏi, thiếu đội ngũ thợ lành nghề bậc cao số ngành lĩnh vực kinh tế - Tình trạng phân bố nguồn nhân lực không đồng xảy tình trạng thừa, thiếu việc làm cách cục Hiện trạng việc làm nớc ta: - Đánh giá khái quát tình hình phát triển việc làm: theo tài liệu điều tra kinh tế hộ gia đình cho thấy tỷ lệ ngời độ tuổi lao động nhng tiếp tục làm công việc thờng chiếm từ 10-12% tổng số lực lợng lao động xã hội Tốc độ tăng việc làm bình quân năm thời kỳ 1981-1985 kinh tế phát triển tăng 3,68% Thời kỳ 1986-1989 thay đổi chế quản lý, xếp lại lao động, tốc độ tăng 2,7%, tốc độ tăng việc làm năm 1998 1,67%, năm 1992-1993 tăng lên 3,34% Việc làm khu vực nhà nớc trình ổn định Tốc độ thu hút lao động vào khu vực kinh tế quốc doanh năm gần không tăng mà có chiều hớng giảm Trong năm 1986-1989 xếp lại sản xuất lao động khu vực quốc doanh, đa khoảng 70-80 vạn lao động tham gia vào khu vực kinh tế quốc doanh, chủ yếu lao động phổ thông sức khoẻ yếu Kinh tế t nhân phát triển mạnh từ năm 1986 trở lại đây, dới hình thức kinh tế hộ gia đình, tạo việc làm Trong công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, khó khăn vốn, công nghệ cạnh tranh liệt thị trờng thời kỳ mở cửa nên nhiều sở sản xuất phải giải thể quy mô ngành công nghiệp chững lại phát triển chậm Việc làm ngành nông nghiệp tăng từ 3,54% thời kỳ 1976-1980, lên 4,32% thời kỳ 1981-1985, nhng số tuyệt đối tăng không nhiều Riêng diện tích canh tác 1980-1988 tăng 20 vạn ha/năm, tốc độ tăng bình quân cha đầy 0-4%/năm Lao động thơng nghiệp bắt đầu khôi phục lại từ năm 1986 phát triển mạnh Việc làm khu vực phi sản xuất vật chất, đổi sách kinh tế-xã hội, mạng lới sở dịch vụ tiền tệ, văn hoá, dịch vụ phụ vụ sản xuất đợc mở rộng, có nhiều hình thức đời - Hiện trạng việc làm thất nghiệp khu vực thành thị: tình hình việc làm khu vực thành thị luôn diễn căng thẳng cấp bách, tính chất quy mô số ngời cha có việc làm lớn nghiêm trọng Trong số ngời nằm tầng lớp tệ nạn xã hội cần đào tạo thời gian gần đợc quan tâm giải việc làm cho họ Những ngời xuất nhập cảnh đợc giải nhiều - Tình trạng việc làm khu vực nông thôn: thành tựu bật năm vừa qua bớc giải phóng tiềm lao động, nhiên tình trạng thất nghiệp vấn đề nhức nhối khu vực nông thôn - Tình hình lao động nữ: Trong tổng số lao động làm việc thuộc ngành kết cấu kinh tế quốc dân, phụ nữ chiếm gần 52%, lĩnh vực phi kết cấu phụ nữ chiếm khoảng 70% Trong nông thôn, nơi tập trung 80% dân số 70% lao động, kể kinh tế phụ gia đình, phụ nữ làm 60% sản phẩm chiếm 70% tổng số lao động nông thôn Những ngành phụ nữ chiếm tỷ lệ cao giáo dục,y tế, thơng nghiệp dịch vụ Trong nông nghiệp, lao động nữ chiếm khoảng 43%, gần 1/3 lao động nữ tham gia quan quản lý nhà nớc, nghiên cứu khoa học phụ nữ chiếm khoảng 37,5% Phụ nữ không lực lợng tạo ổn định xã hội, mà yếu tố phát triển tiến xã hội Trong chế thị trờng, mặt lao động, tất yếu hình thành phát triển thị trờng lao động Trong thị trờng lao động, ngời lao động có việc làm thất nghiệp quan hệ cung cầu lao động, ngời lao động yếu ngời sử dụng lao động Cho nên ngời phụ nữ phụ thuộc nhiều vào ngời sử dụng lao động Trong chế thị trờng ngời sử dụng lao động ngời định việc tuyển dụng lao động theo chế hợp đồng, ngời sử dụng lao động không muốn nhận phụ nữ vào làm việc chi phí xã hội cho phụ nữ cao so với đàn ông (bảo hiểm xã hội, phúc lợi xã hội.) Lao động nữ tính động không cao, việc đào tạo lại, di chuyển nghề khó khăn nam giới Có thể nói chế thị trờng khả tìm việc ngời phụ nữ khó khăn hơn, khả việc lại lớn hơn, phụ nữ thờng phải chấp nhận công việc giản đơn với mức lơng thấp Trong trình xếp lại lao động khu vực nhà nớc, lực lợng lớn lao động trở nên d thừa có 1/2 phụ nữ phải chuyển Trong chủ yếu lao động nữ phổ thông sức khoẻ điều kiện làm việc không đảm bảo Đó tình hình việc làm phụ nữ tình hình 10 Chơng III: Mục tiêu giải pháp tạo việc làm I I-Dự báo tổng quát tình hình năm tới: Để giải vấn đề việc làm thời gian tới ta phải tìm hiểu đợc cấu nguồn nhân lực thời gian qua, giai đoạn 1996-2000 có nhiều biến động lớn gây lên nhiều ảnh hởng tích cực hạn chế cho việc giải việc làm Giải việc làm nâng cao chất lợng lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội theo lý thuyết phát triển phận quan trọng phát triển nguồn nhân lực quốc gia Trớc bối cảnh đất nớc đẩy nhanh trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, phải xây dựng chiến lợc việc làm thời gian tới yêu cầu khách quan đất nớc Trớc hết, phải xây dựng chiến lợc thời gian gần Trong thời kỳ 2001-2005: Để có đợc sách cụ thể ta phải dự báo đợc tình hình nguồn nhân lực thời gian tới - Quy mô lực lợng lao động tiếp tục tăng với tốc độ cao: Theo số liệu thống kê tốc độ tăng lực lợng lao động bình quân nớc ta cao, khoảng 2.7% / năm tốc độ tăng dân số thấp Nh năm gần lực lợng lao động dồi tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, nhng đồng thời nỗi lo toàn xã hội nh không giải đợc vấn đề việc làm - Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lợng lao động tiếp tục đợc nâng cao - Sự thay đổi cấu lực lợng lao động nhóm ngành phơng hớng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2005: - Tiếp tục giảm tốc độ tăng dân số, sớm ổn định quy mô dân số mức hợp lý, giải đồng bộ, bớc có trọng điểm chất lợng dân số, cấu dân số phân bổ dân c - Giải đến năm 2005 khoảng 40 triệu ngời có việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống 5-6% Thúc đẩy giải việc làm tạo việc làm gắn với thực mục tiêu kinh tế, tạo chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nớc theo hớng hình thành ngành sản xuất dịch vụ có cạnh tranh giá trị cao, khuyến khích sáng tạo giải phóng tiềm lực ngời dân, khuyến khích dự án phát triển thu hút nhiều lao động 23 - Xã hội hoá mạnh mẽ đầu t, huy động có hiệu nguồn vốn xã hội lực quản lý nhà quản lý chuyên nghiệp cho họ phát triển giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, văn hóa phát triển hạ tầng kỹ thuật - Xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế mở để thu hút lao động có trình độ kỹ thuật cao, tiếp tục cải cách mạnh mẽ doanh nghiệp Nhà nớc, sử dụng phù hợp công nghệ có khả thu hút nhiều lao động, khuyến khích mở mang kinh tế gia đình, kinh tế trang trại, ngành nghề truyền thống để thu hút lao động chỗ - Đẩy mạnh xuất lao động chuyên gia, thực hiệu đa dạng hoá thị trờng thành phần tham gia xuất lao động Xây dựng thực sách trợ vốn, giúp vốn, tín dụng u đãi giảm chi phí để khuyến khích ngời lao động làm việc nớc - Phát triển Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm nguồn quỹ đoàn thể, xã hội, quỹ hội phụ nữ để tạo đợc công việc làm có tính xã hội rộng rãi tích cực thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo - Phát triển mở rộng hợp tác, phân công lao động quốc tế, liên doanh, liên kết tạo lên nhiều việc làm, xây dựng chơng trình liên kết với thông tin lao động-việc làm đào tạo thành phố khu vực tỉnh lân cận Đối với ngành Lao động - Thơng binh Xã hội cần phải: a Tổ chức tốt hệ thống thông tin-dự báo thị trờng lao động - Nâng cao lực quản lý nguồn lao động quận, huyện, phờng xã nắm số lao động cha có việc làm địa phơng để chủ động giải việc làm - Tăng cờng nắm tình hình cung-cầu lao động,tình hình việc làm lao động độ tuổi số lao động đặc thù, việc thực sách chế độ lao động-việc làm đơn vị sử dụng lao động theo định kỳ quý, 06 tháng, năm phơng pháp điều tra, thiết lập hệ thống thông tin báo cáo quản lý thị trờng lao động - Tổ chức hoạt động thông tin lao động-việc làm-đào tạo nghề đơn vị dịch vụ việc làm, đơn vị dạy nghề địa bàn tỉnh thành đó, xây dựng chuyên mục thông tin việc làm-nghề nghiệp, phổ biến kinh nghiệm, điển hình tạo việc làm, mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thu hút nhiều lao động - Tổ chức Hội chợ việc làm hàng năm b Giải pháp đào tạo nghề bố trí việc làm phù hợp thị trờng lao động: Xây dựng triển khai chơng trình, giải pháp đào tạo nghề Để đạt đợc tiêu đề cần: - Có sách đa dạng hoá phơng thức loại hình dạy nghề, khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh mở trờng lớp dạy nghề, tham gia đào 24 tạo nghề thông qua thực tập, bồi dỡng ngắn hạn, nâng cao tay nghề cho ngời lao động, khuyến khích phát triển hình thức tuyên truyền nghề khu vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống - Tiếp tục quy hoạch bố trí lại hệ thống dạy nghề phù hợp với cấu ngành nghề, đầu t xây dựng số trờng dạy nghề kỹ thuật bậc cao có trờng công nhân kỹ thuật thuộc Sở Lao động Thơng binh Xã hội - Xây dựng chơng trình cụ thể dài hạn (3 năm, năm) tổ chức động viên kết hợp tuyên truyền với sách khuyến khích để đa số đông học sinh tốt nghiệp phổ thông trung họcvà số học sinh phổ thông sở vào trờng dạy nghề, trờng trung học chuyên nghiệp, đồng thời định hớng cho niên vào đời tránh t tởng xem trọng công việc làm thầy làm thợ Đây vấn đề cần quan tâm sâu sắc hơn, trờng dạy nghề thờng có ngời muốn vào học trờng Đại học Cao đẳng, lợng đào tao công nhân kỹ thuật so với lợng đào tạo Cử nhân, kỹ s, kiến trúc s - Xây dựng chơng trình đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề phù hợp yêu cầu phát triển hệ thống đào tạo nghề giai đoạn 2001-2005 c Nâng cao lực hoạt động t vấn, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động Đối với nhà nớc cần phải có giải pháp: - Nhà nớc cần ban hành quy định quản lý đố vời hệ thống dịch vụ việc làm, cụ thể hoá tiêu chuẩn, điều kiện thành lập, hoạt động, giải thể nghiêm cấm dịch vụ việc làm thu lệ phí dịch vụ ngời lao động quy định chế tài - Tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho nhân làm công tác t vấn, giới thiệu việc làm d Phát triển chơng trình hỗ trợ giải việc làm - Chơng trình cho vay vốn từ Quỹ hỗ trợ việc làm - Chơng trình xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống nhân dân Giúp gia đình khó khăn vợt qua băng cách nh cho vay tiền hay tạo việc làm thuận lợi cho họ Trong thời kỳ 2001-2010 Giải việc làm, nâng cao chất lợng lao động phận quan trọng phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu câu phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Để tạo đợc việc làm, giải thất nghiệp thời gian dài ta phải đánh giá thời gian dài có thay đổi kinh tếxã hội nớc ta Xem xét tình hình thời gian dài khó, đánh giá sai tình dẫn đến hậu nghiêm trọng Trong tơng lai, đất nớc ta có 25 thay đổi lớn, khoa học công nghệ giới tràn vào Việt nam, thách thức lớn cho nguồn nhân lực nguồn nhân lực nớc ta nh Nh cần có thay đổi lớn, phải đào tạo nguồn nhân lực cho phù hợp với khoa học công nghệ năm tới Sau bớc cần phân tích-tổng hợp-đánh giá để đào tạo nghề cho ngời lao động thời gian tới Trong thời kỳ việc làm thời kỳ 2001-2010: Tạo việc làm cho khoảng 13,5 triệu lao động, bình quân năm khoảng 1,35 triệu lao động (tuy số liệu không đợc tính toán kỹ nhng muc tiêu quan trọng, năm sau giải lao động vấn đề khó khăn nhng dễ dàng), tích cực chuyển dịch cấu lao động, phấn đấu giảm lao động sản xuất nông nghiệp, tăng lao động công nghiệp dịch vụ lên (Nông nghiệp chiếm khoảng 50%, công nghiệp-xây dựng chiếm khoảng 23%, dịch vụ chiếm khoảng 27%), giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống dới 5%, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn lên 85%, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40%, suất lao động tăng 4-5% /năm Để đạt mục tiêu nh phơng hớng phát triển việc làm tập trung vào nội dung chủ yếu là: Giải việc làm: Hớng chủ đạo có tính chất định thúc đẩy giải việc làm tạo mở việc làm gắn với phát triển nông nghiệp hàng hoá lớn sở áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh chế biến nông sản, góp phần tăng suất lao động tính cạnh tranh hàng hoá Khuyến khích mở mang kinh tế trang trại, kinh tế gia đình, ngành nghề truyền thống để thu hút lao động chỗ Trong tình hình nay, thất nghiệp theo thời vụ tăng cao, vùng nông thôn, làm việc theo thời vụ cần áp dụng sách việc làm nh Cùng với việc giải việc làm nớc cần đẩy mạnh xuất lao động chuyên gia sang nớc Coi mũi nhọn quan trọng vừa để nâng cao chất lợng lao động nớc vừa nâng cao kinh tế đối ngoại, vừa chuẩn bị đội ngũ lao động kỹ thuật phục vụ đất nớc thời kỳ dài sau Mở trung tâm dịch vụ việc làm tổ chức đào tạo nghề bổ túc nghề gắn với việc làm cho ngời lao động Phát triển nguồn nhân lực: Để kinh tế nớc ta hoà nhập với kinh tế giới, cần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, tăng nhanh phận lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, đặc biệt lĩnh vực tin học công nghệ Đồng thời phổ cập nghề lao động phổ thông, lao động nông thôn, giúp họ có khả đáp ứng yêu cầu thị trờng lao động đại, tăng hội khả lựa chọn việc làm Hoàn thiện sách lao động, việc làm thị trờng lao động: nhằm tạo điều kiện hội bình đẳng cho ngời việc phát triển sản xuất tạo 26 việc làm cho thu hút lao động xã hội Khuyến khích ngời làm giàu đáng; đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp ngời lao động Tăng cờng vai trò nhà nớc việc kiểm soát điều chỉnh cung cầu thị trờng lao động Phát triển mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực bên sở tôn trọng độc lập, chủ quyền đất nớc Chủ động tham gia vào phân công lao động quốc tế, liên doanh, liên kết tạo mở việc làm Để thay đổi tình hình lao động việc làm, cần đột phá vào số lĩnh vực then chốt, là: Tiếp tục đổi tạo lập đồng thể chế kinh tế thị trờng định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa để giải phóng tiềm sức lao động xã hội, tạo động lực sức bật mạnh mẽ cho phát triển việc làm, phát triển thị trờng nớc, mở rộng thị trờng nớc Tạo bớc chuyển biến mạnh mẽ phát triển nguồn nhân lực, mở rộng quy mô nâng cao chất lợng đào tạo nghề; đa dạng hoá phơng thức loại hình tay nghề Đẩy mạnh xuất lao động chuyên gia sang nớc tiên tiến, vừa để học thêm kiến thức nâng cao tay nghề, vừa để họ có hội cọ xát với bên để có kinh nghiệm có ích cho họ nớc hoạt động Ưu tiên giải việc làm niên, đội xuất ngũ, em ngời có công, ngời thất nghiệp dài hạn lao động thiếu việc làm nông thôn Cần nâng cao lực đổi phơng thức hệ thống quản lý nhà nớc hoạt động nghiệp lao động việc làm Để đảm bảo thực có hiệu phơng thức nhiệm vụ phát triển việc làm đất nớc, cần phải có đồng giải pháp hợp lý để giải vấn đề II-Đổi quan điểm giải việc làm Nhận thức việc làm: Nh biết chiến lợc ổn định phát triển kinh tế Việt nam thời gian tới Giải việc làm,sử dụng tối đa tiềm lao động xã hội mục tiêu quan trọng hàng đầu chiến lợc, tiêu chuẩn để định hớng cấu kinh tế lựa chọn công nghệ Nh cần phải xác định hệ thống quan điểm giải việc làm phù hợp với kinh tế nhiều thành phần nớc ta Thống khái niệm việc làm: Giống nh chơng I đề cập khái niệm việc làm nhng cần nhấn mạnh việc làm hoạt động cụ thể ngời lao động mang lại lợi ích cho xã hội thu nhập cho thân hoạt động hợp pháp khuân khổ ngời lao động làm việc thành phần kinh tế Nh phải thay đổi chuẩn mực thang giá trị đánh giá cống hiến ngới lao động cho xã hội Ngời lao động làm việc đâu, thớc đo suất , chất lợng hiệu quả, sản phẩm sản xuất đợc thị trờng chấp nhận ngời lao động đợc h27 ởng thụ với giá trị lao động sáng tạo mình, đợc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ giá trị vật chất làm theo pháp luật, nhằm nâng cao chất lợng sống, mu cầu hạnh phúc cho thân có đóng góp phần cho xã hội Giải vấn đề việc làm: Phức tạp không đơn phải hiểu theo nội dung bao hàm phạm vi rộng phạm vi hẹp Trên phạm vi rộng, giải việc làm bao gồm vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Còn theo phạm vi hẹp, giải việc làm chủ yếu hớng vào đối tợng mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp khắc phục tình trạng thiếu việc làm, nâng cao hiệu việc làm Coi trọng yếu tố tự tạo việc làm ngời lao động: Trong chế thị trờng ngày làm theo kiểu hành trớc đây, mà phải giải việc làm theo quan điểm thị trờng, phải mội biện pháp giải phóng triệt để tiềm lao động Sự thay đổi ngành nghề theo phù hợp kinh tế: Trong chế thi trờng việc làm ổn định khái niệm tơng đối Sự chuyển dịnh di chuyển lao động ngày mạnh mẽ Ngời lao động thay đổi việc làm từ ngành, nghề sang ngành nghề khác, từ hình thức tổ chức sản xuất_kinh doanh sang hình thức tổ chức kinh doanh khác Điều bị chi phối nghiêm ngặt quy luật kinh tế thị trờng dó đặc biệt phụ thuộc vào mối quan hệ cung cầu lao động, giá lao động hình thành thị trờng lao động Tìm hiểu kỹ thất nghiệp: Trong chế thị trờng, ngời có việc làm ngời ký đợc hợp đồng lao động Khoảng thời gian chống hai lần ký hợp đồng lao động, khoảng thời gian ngời lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp Tức cung cầu không gặp không gian thời gian Để giải vấn đề thất nghiệp có tính toàn cầu, nên ban hành chế độ trợ cấp thất nghiệp để giúp đỡ họ Giải việc làm gắn với phát triển kinh tế: Chính sách việc làm nh yếu tố phát triển Điều giúp ta lựa chọn mô hình định hớng giải việc làm nh để vừa góp phần tăng trởng kinh tế, vừa bảo đảm công xã hội 28 Hệ thống quan điểm: Phát triển sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả: phải hớng vào phát triển sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, phải giải mối quan hệ biện chứng cấu kinh tế cấu lao động ngày phù hợp với cấu kinh tế trình chuyển đổi Trong chiến lợc phát triển kinh tế phải lấy mục tiêu quan trọng đảm bảo việc làm, sử dụng tối đa tiềm lao động xã hội Phát triển hàng hoá nhiều thành phần: phải biện pháp tiếp tục giải phóng tiềm lao động sở phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, với hình thức tổ chức sản xuất- kinh doanh đa dạng, phong phú, đan xen hỗ trợ nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, hình thành thị trờng lao động thống linh hoạt, không bị chia cắt địa lý hành Trách nhiệm giải việc làm cấp ban ngành: giải việc làm trách nhiệm toàn Đảng, Nhà nớc, cấp Ngành, tổ chức xã hội ngời lao động Nhà nớc mặt phải khuyến khích phát triển thị trờng lao động, làm cho hoạt động sôi động có hiệu sách bảo vệ khuyến khích tổ chức, đơn vị kinh tế, chủ doanh nghiệp kể chủ t nhân, hộ gia đình ngời lao động thành phần kinh tế tạo đợc nhiều chỗ làm thu hút đợc nhiều lao động Phát huy tiềm nguồn nhân lực nớc: giải việc làm điều kiện nớc ta nghèo, phải phát huy nguồn tiềm nớc, khai thác đến mức tối đa tiềm dân (vốn, kỹ thuật kinh nghiệm làm ăn), đồng thời tranh thủ sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu t nớc vào chơng trình dự án có mục tiêu Song cẫn xác định rõ trách nhiệm nhà nớc cấp Nhà nớc chủ yếu phải có chiến lợc, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội đắn hớng vào sử dụng có hiệu tiềm lao động xã hội Ưu tiên đối tợng sách: năm tới phải tập trung u tiên tạo lên chỗ làm việc mới, giải cho số đối tợng bách nhất: lao động việc khu vực nhà nứơc, niên đến tuổi lao động thành thị, khu công nghiệp tập trung, đội xuất ngũ đối tợng đặc thù (phụ nữ trẻ em, ngời tàn tật ) Giải việc làm phải tiến hành có trọng tâm, trọng điểm, cần ý mức giải việc làm thành phố lớn nh Hà nội thành phố Hồ chí minh; phải hình thành hệ thống tổ chức từ trung ơng đến địa phơng sở bao gồm hệ thống quản lý nhà nớc, đơn vị nghiệp chăm lo giải việc làm cho lao động xã hội 29 III-Những sách tạo việc làm: Trong sách tạo việc làm, có nhiều sách tầm vĩ mô, hay sách thời gian dài gắn với điều kiện vật chất, tài nguyên đất nớc nh sách đất đai, sách thuế, sách di dân đến vùng kinh tế gắn với điều kiện tài nguyên thiên nhiên đất nớc điều kiện cho phép nên trình bày tất đề án này, đa sách cụ thể thời gian ngắn sách nớc ta Đào tạo cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực, xuất lao động: Trong tình hình kinh tế-xã hội nay, thị trờng lao động có đợc ổn định phát triển nên nhu cầu tiếp nhận lao động nớc có chiều hớng gia tăng Để tăng số lợng lao động xuất sang nớc cần có giải pháp cụ thể: - Tiếp tục hoàn thiện chế, sách tập trung đầu t để nâng cao lực hiệu hoạt động doanh nghiệp, công ty xuất lao động, xây dựng ban hành chế tài chính, Quỹ hỗ trợ xuất lao động - Đối với công tác thị trờng: tập trung đạo tháo gỡ vớng mắc khâu tổ chức thực cho doanh nghiệp thị trờng trọng điểm nh Nhật bản, Hàn quốc, Đài loan, lao động biển Riêng thị trờng Malasia, tổ chức thực thí điểm, coi thị trờng quan trọng để giải việc làm XKGN Tiếp tục đầu t, nghiên cứu để khai thác số thị trờng mới, đặc biệt thị trờng Malaysia, Trung đông Châu phi; chuẩn bị điều kiện cần thiết để đẩy mạnh đa lao động sang Trung đông Châu phi Tăng cờng tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng nhằm tìm hiểu mở rộng quan hệ hợp tác nớc - Tăng cờng công tác quản lý từ quan quản lý Nhà nớc đến quan chủ quản doanh nghiệp; phối hợp chặt chẽ ngành liên quan, địa phơng việc hỗ trợ quản lý hoạt động XKLĐ ngành địa bàn; tổ chức thực liên kết quyền cấp ngành LĐTBXH với doanh nghiệp xuất lao động việc tạo nguồn đầu t cho đào tạo nguồn xuất khẩu; giáo dục đầy đủ cho ngời lao động trớc khi; đồng thời phối hợp quản lý lao động nớc để bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngời lao động - Phổ biến nhân rộng mô hình hoạt động XKLĐ có hiệu quả; đổi tăng cờng công tác thông tin thị trờng, sách, chế quy trình xuất lao động; cung cấp thông tin thị trờng giúp doanh nghiệp có điều kiện để xâm nhập, khai thác, ký kết hợp đồng; đồng thời cung cấp thông tin đầy đủ cho ngời lao động điều kiện, tiêu chuẩn, quyền lợi, nghĩa vụ để ngời lao động tự chuẩn bị cho điều kiện tham gia XKLĐ 30 Trớc tình trạng xuất sang Trung đông gần khó khăn cần giải Những xung đột khu vực phần ảnh hởng đến ngời lao động, thời tiết Trung đông thị trờng nhận lao động nhiều nớc Nam Đông Nam Sự cạnh tranh giá nhân công trở lên gay gắt nớc xuất lao động Châu tập trung hớng Trung đông Mức lơng không đợc cao, nhng thị trờng xuất lao động Việt nam Nh cần có sách quán quan hệ hợp tác, với hợp đồng đợc đa phải đảm bảo cho quyền lợi hai bên bên ta có lợi cần tìm thị trờng bỏ ngỏ nh Cô oét, phải có sách trực tiếp đắn không đợc vội vàng chuyển lao động sang Xây dựng văn phòng thị trờng lao động cách đồng bộ, hiệu quả: Một nhiệm vụ có tính nguyên tắc đề trớc quan lao động nắm tình hình thị trờng lao động, bảo đảm quản lý lao động điều kiện thất nghiệp áp dụng chế độ trợ cấp mang tính xã hội Bộ nên định chuyển từ việc phân phối phân phối lại lao động pháp lệnh sang thoả ớc lao động với việc sử dụng thị trờng lao động, xếp việc làm trợ cấp xã hội cho ngời thất nghiệp Văn phòng thị trờng lao động (trung tâm t vấn việc làm) tiến hành thống kê đơn xin việc, ngăn chặn việc vi phạm nguyên tắc thuê mớn lao động, thông tin cho ngời lao động biết tình hình thị trờng lao động, thông báo phơng tiện thông tin đại chúng Ngoài ra, văn phòng có trách nhiệm tuyển lựa, thuyên chuyển CBCNV từ nơi thừa đến nơi thiếu sở đơn đăng ký tuyển lao động xí nghiệp Để khuyến khích ngời lao động làm việc vùng xa xôi Nhà nớc áp dụng trả phụ cấp cao loại trợ cấp khác cho họ, giả sử nh trợ cấp nhà cho họ Thông báo cho ngời xin việc biết đợc tuyển hay không đợc tuyển nên giải thời gian ngắn, lập hội đồng giám định chuyên môn có nhiệm vụ xác định xác nghề nghiệp trình độ chuyên môn để có đánh giá ngời lao động Phải đa sách cụ thể để giải việc làm cách tốt cho ngời lao động nh ngời sử dụng lao động Thông qua Hội chợ việc làm năm 2002 đợc tổ chức Hà nội thấy đợc u điểm bất cập việc đào tạo tuyển dụng, tình trạng thợ ít, thầy nhiều Văn phòng thị trờng cần đợc đa lên phơng tiện thông tin đại chúng cách rộng rãi để ngời dân biệt Khi giới thiệu ngời lao động mà họ liên tục bị từ chối phải đợc ý đặc biệt Chẳng hạn, nguyên nhân trình độ văn hoá cần tạo điều kiện cho họ đợc đào tạo lại, nghiện rợu cần phải đa sang lĩnh vực xã hội can thiệp, Văn phòng phải tạo điều kiện hỗ trợ cho ngời lao động 31 Đa sách cho ngời thất nghiệp có hội đợc làm: Trong diện sách thất nghiệp phân tích thành nhiều loại, tầng lớp thất nghiệp khác Chúng ta cần phải có biện pháp giải việc làm cho đối tợng đặc biệt nh sách cho ngời tàn tật, sách cho đối tợng tệ nạn xã hội, sách cho ngời hồi hơng xuất nhập cảnh trái phép muốn trở quê hơng sinh sống nhng việc làm Đối với đối tợng tàn tật Nhà nớc phải xây dựng chơng trình tổng thể việc làm, giúp ngời tàn tật khả lao động lao động để tự kiếm sống Nhà nớc cần nghiên cứu mặt hàng, sản phẩm phù hợp với ngời tàn tật, phân loại ngời tàn tật để đa họ thành nhóm cho phù hợp với điều kiện sản xuất sản phẩm Phục hồi chức cho ngời tàn tật để họ có điều kiện sống tốt hơn, dễ dàng làm việc Nhà nớc phải bảo trợ mặt kinh phí ban đầu cho sách phát triển đợc Còn đối tợng tệ nạn xã hội cần giáo dục lại họ, tìm hiểu sâu rộng vào tệ nạn đó, đa họ thoát khỏi tệ nạn xã hội giúp họ có điều kiện tìm đợc việc làm hay dạy nghề cho họ, không xảy tợng tái vấp phải tệ nạn Nh chẳng giải đợc vấn đề cho dù có giáo dục họ đến đâu, việc làm họ lại quay lại sống nh xa, đặc biệt tệ nạn mại dâm vấn đề nhức nhối toàn xã hội Đối với phụ nữ, nên khuyến khích họ theo ngành phù hợp nh dệt may, đóng gói sản phẩm niên cho họ học nghề nh mộc, thợ xây ngành nghề cần thiết cho điều kiện phát triển nớc ta Về mặt Nhà nớc cần phải trực tiếp quan tâm đến tạo điều kiện cho tổ chức hoạt động, đầu t kinh phí vào dự án có khả thi để giúp cho ngời mắc vào tệ nạn xã hội trở sống bình thờng, Nhà nớc cần nhận Chơng trình kinh tế-xã hội để giảm phần gánh nặng mặt vật chất cho sách Xây dựng quỹ, hội tạo điều kiện giúp đỡ mặt kinh phí, vốn làm ăn hay khoa học công nghệ: Trong năm gần đây, nớc ta hình thành phát triển tổ chức Hiệp, Hội ngành nghề làm kinh tế (Hội làm vờn, Hội nôi ong, Hội xây dựng, Hội tin học ) phù hợp với chế thị trờng Đây hình thức thích hợp góp phần giải việc làm cho hàng chục vạn lao động, hộ gia đình sử dụng lao động nhàn rỗi nông thôn, lao động trẻ em, ngời già ngời tàn tật với kỹ thuật công nghệ thích hợp đợc chuyển đến tận tay ngời lao động, đầu t vốn không lớn, giá trị lao động lại cao Chức hội chủ yếu dịch vụ phổ biến khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ, hớng dẫn cách thức làm ăn; trợ giúp vốn cung cấp vật t kĩ thuật (giống, bảo vệ thực vật động vật, tạo mẫu, vật t nhập ngoại ) tổ chức tiêu thụ sản phẩm 32 Hội thành lập theo nguyên tắc tự nguyện ngời có chung nghề nghiệp tổ chức phi phủ (NGO), hoạt động theo chế tổ chức kinh tế tự chịu trách nhiệm tài , tự trang trẻi Trong chế thị trờng, đời Hội nghề nghiệp cần thiết khách quan, đồng thời giải vấn đề lao động, tạo việc làm cho nhiều ngời, tận dụng phát huy sức sáng tạo ngời lao động, lao động cahát xám (kể số ngời nghỉ hu nhng họ có nhiều kinh nghiệm) Dới góc độ nghề nghiệp, Hội nghề nghiệp tham gia tích cực vào tạo việc làm trở thành hình thức thích hợp chế thị trờng, có khả thu hút đớc nhiều lao động, giải việc làm cho nhiều ngờ Bởi vậy, Nhà nớc cần có sách khuyến khichcs trợ giúp Hội nghề nghiệp phát triển, cụ thể là: Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy chế, điều lệ tổ chức hoạt động Hội cho phù hợp với điều kiện Nhà nớc cần xem xét sách thuế hợp lý, Nhà nớc đầu t lại cho Hội phát triển năm gần đây: trích khoản nộp ngân sách, miễn giảm thuế khâu dạy nghề chuyển giao công nghệ cho thành viên hội, tạo điều kiện cho thành viên có lực đợc học nâng cao mở rộng hơn, tạo điều kiện mở rộng mặt bằng, hớng dẫn thị trờng tiêu thụ, giới thiệu doanh nghiệp nớc cần sản phẩm, mở rộng quan hệ với nớc ngoài, với tổ chức phi phủ (NGO) Đa tổ chức tiếp cận với ngời thông tin đại chúng phổ cập nhất, tạo không khí chung cho ngời, giới thiệu cho ngời dân thấy lợi ích tham gia vào Hội Mở rộng quan hệ hợp tác, đầu t quốc tế: Để cho doanh nghiệp nớc có điều kiện thâm nhập thị trờng Việt nam dễ hơn, làm giảm đợc phần tình hình thất nghiệp Đào tạo đào tạo lại cán bộ, nâng cao chất lợng cán Trong trình đổi công tác đào tạo cán vấn đề đợc đem thảo luận, bàn tán t cách lành đạo, lơng tâm nhà lãnh đạo, t chất nhà lãnh đạo tất muốn nói đến hiệu công việc mà nhà lãnh đạo tạo mà Ngoài yếu tố khách quan tác động tới vấn đề giải việc làm yếu tố chủ quan lỗ lực, tài lãnh đạo, khả nắm bắt thời nhà lãnh đạo Tóm lại đội ngũ cán có tác động lớn đến vấn đề việc làm xã hội đào tạo đào tạo lại cán bộ, nâng cao chất lợng cán cần thiết Phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế trang trại Quá trình đổi chứng minh điều kinh tế t nhân có vai trò vô cung quan trọng trình phát triển kinh tế đất nớc, thành phàn kinh tế giải số lớn lao động thất nghiệp, nhàn rỗi xã hội, tạo phân GDP lớn đóng góp cho xã hội Điều chứng minh thực tế thuyết phục cho phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế trang trại giai đoạn để giải vấn đề việc làm thất nghiệp 33 Kết luận - Nớc ta nớc có cấu dân số trẻ, có tiềm lực nguồn nhân lực để phát triển kinh tế, hội nhập với khu vực Chất lợng nguồn nhân lực ngày đợc củng cố nhng cha đợc đồng hiệu quả, cần phải xem xét chỉnh đốn lại đội ngũ cán để đào tạo đội ngũ cán chất lợng cao - Mặc dù Đảng nhà nớc có nhiều biện pháp để giảm tỷ lệ thất nghiệp nhng thất nghiệp nỗi lo toàn xã hội, cần cố gắng xem xét, giải tinh trạng vị có ảnh hởng lớn đến tình hình kinh tế nớc - Đối với sinh viên nhận thức vấn đề sâu rộng, đề tài mang tầm cỡ quốc gia lên pham vi sinh viên viết hoàn chỉnh đợc, có nhiều sai sót mong giảng viên thông cảm 34 Tài liệu tham khảo Giáo trình Chính sách kinh tế, xã hội Khoa: Khoa học quản lý PGS.PTS.NGƯT Phạm Đức Thành PTS Mai Quốc Chánh chủ biên giáo trình Kinh tế Lao động-NXB giáo dục-1998 Văn kiện Đại hội Đảng VII, IX TS Bùi Anh Tuấn-Tạo việc làm cho ngời lao động qua đầu t trực tiếp nớc vào VN- Nhà xuất thống kê-2000 Nguyễn Vi Khải-Dân số lao động việc làm vấn đề-giải pháp-nhà xuất thông tin lý luận-1992 PTS.Nguyễn Hữu Dũng, PTS Trần Hữu Trung-về sách giải việc làm VN-NXB trị quốc gia-1997 TS.Trơng Văn Phúc-Thông tin thị trờng lao động-thực trạng lực lợng lao động VN giai đoạn 1996-2000 khả giải việc làm 2001-2005 TS.Võ Văn Đức-Tạp chí kinh tế phát triển-Nguồn lao động cho công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc Thạc Sỹ Trần Thị Thu-Tạp chí kinh tế phát triển Vấn đề thất nghiệp thiếu việc làm lao động nữ HN 10 TS.Lê Duy Đồng-Lao động Xã hội-Một số nét chiến lợc việc làm thời kỳ 2001-2010- tháng 10/2000 11 PGS.TS.Phạm Đức Thành-Tạp chí kinh tế phát triển-Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực để đẩy nhanh Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá VN 12.Lê Trung-Thông tin trờng lao động-Một số biện pháp giải vấn đề lao động việc làm thành phố lớn 13.Bộ luật Lao động nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 14.Thông tin chuyên đề: Thị trờng Lao động việc làm II-Uỷ ban kế hoạch nhà nớc trung tâm thông tin-NXB Hà Nội 1990 35 Mục lục Lời mở đầu Chơng I: Cơ sở lý luận việc làm thất nghiệp I-Việc làm: Khái niệm việc làm: 2 Những lý luận việc làm Nguyên nhân hạn chế việc giải việc làm: II-Thất nghiệp Khái niệm: .6 Phân loại thất nghiệp: .6 Phân loại thất nghiệp: Chơng II: Phân tích thực trạng việc làm I Thực trạng việc làm việt nam Thực trạng nguồn lao động: Hiện trạng việc làm nớc ta: II-Nguyên nhân chủ yếu 11 III-Thực trang việc làm Hà nội: 11 IV Những giải pháp tạo việc làm năm gần Đây .22 Chuyển dịch cấu lao động: .22 Cải thiện hội việc làm cho ngời tàn tật: 22 Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực: .22 Mở hội chợ việc làm Hà nội: 23 Chính sách lao động dôi d: 23 Dân số - kế hoạch hoá gia đình năm 2002: 23 Chơng III Mục tiêu giải pháp tạo việc làm 24 I-Dự báo tổng quát tình hình năm tới: 24 Trong thời kỳ 2001-2005: 24 Trong thời kỳ 2001-2010 26 36 II-Đổi quan điểm giải việc làm 28 Nhận thức việc làm: 28 Thống khái niệm việc làm: 28 Giải vấn đề việc làm: 29 Coi trọng yếu tố tự tạo việc làm ngời lao động: .29 Sự thay đổi ngành nghề theo phù hợp kinh tế: 29 Tìm hiểu kỹ thất nghiệp: 29 Giải việc làm gắn với phát triển kinh tế: .29 Hệ thống quan điểm: .29 III-Những sách tạo việc làm: .30 Đào tạo cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực, xuất lao động: .31 Xây dựng văn phòng thị trờng lao động cách đồng bộ, hiệu quả: 32 Đa sách cho ngời thất nghiệp 32 Xây dựng quỹ, hội tạo điều kiện giúp đỡ 33 Mở rộng quan hệ hợp tác, đầu t quốc tế: .34 Đào tạo đào tạo lại cán bộ, nâng cao chất lợng cán 34 Phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế trang trại 34 Kết luận 35 Tài liệu tham khảo 36 37

Ngày đăng: 31/07/2016, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

    • Phân tích thực trạng việc làm

    • I. Thực trạng việc làm ở việt nam

    • II-Nguyên nhân chủ yếu

    • Tổng số

    • Chia theo nhóm tuổi

    • Từ 15 tuổi trở lên

    • Trong độ tuổi lao động

    • Tổng

    • Số

    • Khác

    • Trong tất cả các nguyên nhân trên thì nguyên nhân do đi học ở khu vực thành thị chiếm tỷ lệ cao phản ánh được thực trạng nguồn nhân lực của thành thị trong những năm tới là có chất lượng cao, đào tạo được nguồn lao động phù hợp với xu thế phát triển của đất nước.

    • - Số người từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên đã qua đào tạo chia theo nghề đào tạo và trình độ chuyên môn kỹ thuật của thành phố Hà nội:

      • Tổng số

        • Dạy nghề

        • Trung học

        • Cao đẳng

        • GD&đtạo

        • Nghệ thuật

        • Nhân văn

        • Kinh doanh

        • Máy tính

        • Kỹ thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan