Trước tiến trình toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ cùng với nỗ lựcphấn đấu trở thành thành viên của WTO, từng bước thực hiện các nguyên tắccủa WTO, xóa bỏ dần các rào cản thương mại
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước ta luôn xemcon người là yếu là yếu tố đặc biệt quan trọng nên đã không ngừng đào tạo, bồidưỡng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đề ra ở từng thời kỳ Gia nhậpWTO, Việt nam có môi trường để phát triển thương mại, tạo ra nhiều công ănviệc trong các lĩnh vực, các khu vực kinh tế Tham gia WTO tạo điều kiện thuậnlợi hơn cho di chuyển vốn và công nghệ, tạo ra khả năng phát triển nhanh cáckhu công nghiệp, doanh nghiệp FDI Do vốn trong khu vực FDI tăng lên, sảnxuất – kinh doanh sẽ mở rộng, trở thành khu vực thu hút nhiều lao động chuyênmôn kỹ thuật, thúc đẩy phát triển đào tạo, dạy nghề
Trước tiến trình toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ cùng với nỗ lựcphấn đấu trở thành thành viên của WTO, từng bước thực hiện các nguyên tắccủa WTO, xóa bỏ dần các rào cản thương mại làm tăng tính hấp dẫn của mốitrường đầu tư , Việt Nam đã thu hút được một nguồn vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài lớn, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh, tạo ra nhiều ngành nghề mới,nhiều khu công nghiệp, dịch vụ mới, kéo theo đó là tạo ra nhiều việc làm mới.Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng đối với giải quyết việclàm cho người lao động Cầu lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoàikhông ngừng tăng lên trong những năm qua, góp phần phát triển thị trường laođộng ở nhiều vùng trong cả nước
Tuy nhiên, vấn đề tạo việc làm trong khu vực FDI trong tiến trình toàn cầuhóa ở nước ta hiện nay cũng đang đặt ra nhiều thách thức Cầu lao động tănglên, cung lao động dồi dào nhưng khó khăn lớn ở đây là chất lượng lao độngnhìn chung còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng trong các doanhnghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Ngoài ra, pháp luật lao động ở nước
ta vẫn chưa bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, các kênh giao dịch trênthị trường lao động làm việc vẫn chưa thực sự hiệu quả
Trang 2Nhận thức được tầm quan trọng của khu vực FDI và những thách thức đangđặt ra trong tiến trình toàn cầu hóa, chúng ta cần đi sâu nghiên cứu, tìm ra giảipháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI, đồng thời
có những chính sách giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, lành nghềcủa người lao động; tăng tính minh bạch và bình đẳng của pháp luật lao động;phát triển thị trường lao động để tạo ra kênh thông tin liên tục, làm cầu nối gắnkết người lao động và người sử dụng lao động trong thời gian ngắn nhất Từ đó,giải quyết tốt vấn đề tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình toàn cầuhóa
Đề tài của em gồm có ba phần chính:
Phần một: Cơ sở lý luận chung
Phần hai: Thực trạng về tạo việc làm cho người lao động ở khu vực FDItrong tiến trình toàn cầu hóa ở nước ta hiện nay
Phần ba: Giải pháp tạo việc làm cho người lao động ở khu vực FDI trongtiến trình toàn cầu hóa ở nước ta hiện nay
Trang 3PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Theo báo cáo đầu tư thế giới năm 1999 của Tổ chức Hội nghị Liên hợpquốc về Thương mại và phát triển (UNCTAD) thì: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài
là hoạt động đầu tư bao gồm mối quan hệ dài hạn, phản ánh lợi ích và quyềnkiểm soát lâu dài của một thực thể thường trú ở một nền kinh tế (nhà đầu tưnước ngoài hay công ty mẹ nước ngoài) đối với một doanh nghiệp thường trú ởmột nền kinh tế khác của nhà đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp FDI, doanhnghiệp liên doanh hay chi nhánh nước ngoài)
1.2 Vai trò của FDI với phát triển kinh tế ở Việt Nam.
- FDI tạo nguồn vốn đầu tư ban đầu cho nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng
và phát triển kinh tế
- FDI góp phần nâng cao năng lực công nghệ cho các doanh nghiệp có vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng và các doanh nghiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế nói chung ở Việt Nam Nhiều công nghệ mới và hiện đại được các nhàđầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam Đồng thời chúng ta cũng tích cực trongviệc nghiên cứu và áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào mọi lĩnh vực
- FDI góp phần giải quyết tình trạng thiếu việc làm và nâng cao chất lượnglao động ở Việt Nam
- FDI đã góp phần quan trọng vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ởnước ta theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa do các doanh nghiệp FDI tậptrung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ
- FDI tạo điều kiện cho Vệt Nam chủ động hội nhập với các nền kinh tếkhu vực và thế giới, giúp cho việc hội nhập kinh tế quốc tế thuận lợi và đạt hiệuquả cao
- Hoạt động FDI vào Việt nam đã góp phần nâng cao năng lực cạnh tranhcủa các doanh nghiệp trong nước, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Trang 42 Việc làm và Tạo việc làm
2.1 Một số khái niệm.
2.1.1 Khái niệm việc làm.
Có nhiều khái niệm về việc làm:
- Khái niệm 1: Việc làm là phạm trù chỉ trạng thái phù hợp giữa sức laođộng và những điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ,…) để sửdụng sức lao động đó
Việc tạo việc làm phụ thuộc vào mối quan hệ giữa chi phí ban đầu (C) nhưnhà xưởng, máy móc thiết bị,… và chi phí lao động (V) Tỷ lệ quan hệ này phảiphù hợp với trình độ công nghệ sản xuất
Hiện nay quan hệ giữa C và V thường biến đổi dưới nhiều dạng khác nhau.Khi C và V phù hợp, ta có khái niệm:
+Việc làm đầy đủ: tức là sử dụng hết thời gian làm việc, mọi người có khảnăng và có nhu cầu thì đều có việc làm
+Việc làm hợp lý: C và V kết hợp dựa trên tiềm năng về vốn, tư liệu sảnxuất, sức lao động
Sự không phù hợp giữa C và V dẫn đến thiếu việc làm và thất nghiệp
+Thiếu việc làm (bán thất nghiệp, thất nghiệp trá hình): là những người làmviệc ít hơn mức mình mong muốn
+Thất nghiệp là sự mất việc hay sự tách rời sức lao động ra khỏi tư liệu sảnxuất
- Khái niệm 2: Theo điều 13 chương II, bộ luật lao động nước CHXHCNViệt Nam ghi rõ: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị phápluật cấm đều được thừa nhận là việc làm”
- Khái niệm 3: Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) “việc làm là hoạtđộng lao động được trả công bằng tiền hoặc hiện vât”
Trang 52.1.2 Khái niệm tạo việc làm.
Tạo việc làm là tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng vàchất lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế - xã hội khác để kết hợp tư liệusản xuất và sức lao động
Tạo việc làm chính là tạo ra các vị trí làm việc cho người lao động
2.1.3 Khái niệm thất nghiệp.
Thất nghiệp theo đúng nghĩa của từ là mất việc hay sự tách rời lao độngkhỏi tư liệu sản xuất
Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), thất nghiệp là tình trạng tồn tại khimột số người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìmđược việc làm ở mức tiền công đang thịnh hành Còn những người thất nghiệp lànhững người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, trong tuần lễ điều trathu thập thông tin, không có việc làm, đang có nhu cầu tìm việc và đăng ký tìmviệc theo đúng quy định
Khái niệm của Việt Nam: “Người thất nghiệp là người đủ 15 tuổi trở lêntrong nhóm dân số hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ điều tra không có việc làmnhưng có nhu cầu làm việc: có hoạt động đi tìm việc trong 4 tuần qua; hoặckhông có hoạt động đi tìm việc trong 4 tuần qua vì các lý do không biết tìm việc
ở đâu hoặc tìm mãi mà không được; hoặc tuần lễ điều tra có tổng số giờ làmviệc dưới 8 giờ, muốn làm thêm nhưng không tìm được việc”
2.2 Vai trò của Tạo việc làm.
- Có việc làm và thất nghiệp là 2 khái niệm trái ngược nhau Do đó, tạoviệc làm có vai trò trước tiên là làm giảm thất nghiệp Từ dó, thất nghiệp giảmlại kéo theo nhiều tác động tích cực khác
- Đối với cá nhân người lao động, tạo việc làm góp phần tăng thu nhập nuôisống bản thân và gia đình Có việc làm, có thu nhập, người lao động mới có khảnăng trang trải cuộc sống, chăm sóc con cái và nâng cao đời sống vật chất cũngnhư tinh thần
Trang 6- Đối với xã hôi, tạo việc làm góp phần ổn định đời sống của mọi ngườidân, tạo điều kiện để phát triển kinh tế, thúc đẩy sự ổn định của xã hội, đẩy lùicác tệ nạn xã hội do giảm thất nghiệp.
- Tạo việc làm có tác động lớn đến sự phát triển bền vững, mục tiêu màViệt Nam cũng như các nước đang theo đuổi Tạo việc làm tăng thu nhập chongười lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp Nhờ đó góp phần làm tăng thu nhập bìnhquân đầu người, giảm khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm người trong xãhội Mặt khác, người lao động có thu nhập, có điều kiện chăm sóc y tế, dinhdưỡng tốt hơn, đầu tư nhiều hơn cho con cái về giáo dục, các nhu cầu tinh thần.Góp phần nâng cao sức khoẻ, tuổi thọ, trình độ học vấn cho bản thân và giađình, tăng vị thế của người lao động trong xã hội
2.3 Các yếu tố tác động đến Tạo việc làm cho người lao động.
- Điều kiện tự nhiên, vốn và công nghệ
- Hệ thống chính sách điều tiết của Nhà nước: Chính sách phát triển kinhtế- xã hội, chính sách kích thích thu hút lao động, hệ thống chính sách về tiềnlương, tiền công, điều chỉnh mức tiền lương giữa các loại hình doanh nghiệp,quy định mức lương tối thiểu,…
- Số lượng và chất lượng cung lao động
+ Số lượng cung lao động lớn, giá cả lao động thấp, nhà đầu tư sẽ có điềukiện thuê nhiều lao động hơn, tạo ra nhiều việc làm hơn
+ Chất lượng cung lao động cao, đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư, họmong muốn thuê lao động hơn Đồng thời, chất lượng cung lao động tốt sẽ làmtăng tính hấp dẫn của môi trường đầu tư Việt Nam, các nhà đầu tư nước ngoàivào Việt Nam có thể sử dụng ngay lao động của nước ta vào các vị trí quản lý
mà không cần đưa chuyên gia nước ngoài sang Chất lượng lao động cao sẽ tạonhiều cơ hội việc làm hơn cho chính người lao động
3 Toàn cầu hóa.
Khu vực hóa và toàn cầu hóa là những xu hướng tất yếu mà mọi nền kinh
tế đều bị cuốn vào Đó là quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, là quá trình đưa nền
Trang 7kinh tế nước ta hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới thông qua việctham gia vào các tổ chức quốc tế như ASEAN, AFTA, và gần đây là Tổ chứcthương mại Thế giới (WTO) Đồng thời, mở rộng quan hệ song phương, đaphương với các tổ chức quốc tế, tổ chức hợp tác khu vực, các quốc gia, chủ yếu
là thương mại và đầu tư
Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO ngày 11 tháng 1 năm
2007 Gia nhập WTO, Việt Nam có nghĩa vụ thực hiện các nguyên tắc của tổchức này Đồng thời Việt Nam cũng được các nước thành viên WTO đối xửtheo những nguyên tắc đó Vì vậy, chúng ta đã khắc phục được tình trạng bị một
số nước phân biệt đối xử, tạo dựng và dần dần nâng cao vị thế của Việt Nam;tạo dựng được môi trường phát triển kinh tế công bằng, nâng cao tính hấp dẫnđầu tư và công nghệ bên ngoài, nâng cao khả năng tiếp thu kinh nghiệm quản lýtheo tiêu chuẩn quốc tế
Tuy nhiên, trong tiến trình toàn cầu hóa, Việt nam cũng gặp phải một sốkhó khăn do trình độ chuyên môn, chất lượng lao động còn thấp kém, doanhnghiệp trong nước còn non trẻ, nhiều doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh vớicác doanh nghiệp nước ngoài nên phải chấp nhận phá sản
4 Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và vấn đề tạo việc làm cho người lao động
4.1 DFI giải quyết việc làm trực tiếp cho người lao động.
- Thu hút được nguồn vốn FDI lớn, Việt Nam có điều kiện phát triển kinh
tế thuộc mọi lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Ngày càng có nhiềukhu công nghiệp, khu chế xuất mới ra đời cần rất nhiều lao động, kể cả lao độngphổ thông và lao động có trình đọ chuyên môn kỹ thuật cao Nhiều ngành nghề,nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời, tạo ra nhiều cơ hội cho những người đang đitìm việc
Trang 84.2 FDI cũng giải quyết việc làm cho người lao động thông qua tác động gián tiếp.
Cùng với sự phát triển của khu vực FDI, một số khu vực sản xuất và cungứng sản phẩm, dịch vụ cho khu vực này thuộc các thành phần kinh tế khác nhaucũng phát triển theo Từ đó nâng cao khả năng tạo việc làm cho người lao động
4.3 FDI góp phần nâng cao chất lượng lao động trong nước.
- Thông qua hoạt động FDI, người lao động đã được đào tạo, nâng caonăng lực quản lý, trình độ khoa học công nghệ và có khả nang thay thế chuyêngia nước ngoài; được đào tạo nâng cao tay nghề, tiếp thu kỹ năng công nghệ tiêntiến; được làm việc trong môi trường lao động an toàn, vệ sinh; được rèn luyệntác phong lao động công nghiệp, kỷ luật lao động và thích ứng dần với cơ chếlao động mới
- Yêu cầu về trình độ lao động trong các doanh nghiệp FDI cao hơn nhiều
so với các doanh nghiệp khác Yêu cầu này đã gián tiếp nâng cao chất lượng laođộng Việt Nam nói chung
- Các doanh nghiệp khác muốn cạnh tranh được với doanh nghiệp FDI,ngoài các chiến lược kinh doanh cũng cần có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại,khuyến khích người lao động trong doanh nghiệp mình không ngừng học hỏi,nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng quản lý,…
Trang 9PHẦN HAI: THỰC TRẠNG VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC FDI TRONG TIẾN TRÌNH TOÀN CẦU HÓA.
1.Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI vào Việt Nam những năm qua.
1.1 Những thành tựu đạt được.
Trong tiến trình toàn cầu hóa, Việt Nam đã quyết tâm thực hiện cải thiệnmôi trường đầu tư và kinh doanh, hệ thống luật pháp và chính sách đầu tư khôngngừng được cải thiện theo hướng ngày càng minh bạch, thông thoáng và thuậnlợi cho các nhà đầu tư Các nhà lãnh đạo cũng tích cực thực hiện các hoạt độngđối ngoại quốc tế, quảng bá hình ảnh của Việt Nam tạo nên sức hấp dẫn của thịtrường Việt Nam với các nhà đầu tư quốc tế Nhờ đó, thu hút FDI vào Việt Nam
đã tăng nhanh về chất và lượng
1.1.1 FDI đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước, tạo
ra thế và lực phát triển mới cho nền kinh tế.
Năm 2006 được coi là năm bội thu về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài củaViệt Nam khi nguồn FDI đạt 10,2tỷ USD
Tính lũy kế tình hình đầu tư nước ngoài từ 1998 đến tháng 10/2006, cảnước có 6.716 dự án còn hiệu lực với tổng vốn dăng ký 57,3 tỷ USD, vốn thựchiện (của các dự án còn hoạt động) đạt trên 28,5 tỷ USD FDI được thu hút chủyếu vào các thành phố lớn, có điều kiện thuận lợi về kinh tế xã hội như: Hồ ChíMinh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu
- Phân theo ngành : lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớnnhất (67,5% về số dự án và 61,8% tổng vốn đầu tư đăng ký) Tiếp theo là lĩnhvực dịch vụ (chiếm 20,1% về số dự án và 31,3% tổng vốn đầu tư đăng ký) Cònlại thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp
Trang 10Năm 2007, chỉ trong 8 tháng đầu năm Việt Nam đã thu hút trên 8,3 tỷ USDvốn FDI, tăng xấp xỉ 40% so với cùng kỳ năm trước Trong đó có 7 tỷ là vốnđầu tư mới và 1,3 tỷ là vốn bổ sung.
Thông qua nguồn vốn FDI, nhiều nguồn lực trong nước (lao dộng, tàinguyên, đất đai) được khai thác và đưa vào sử dụng tương đối có hiệu quả Tỷ lệđóng góp của khu vực FDI trong GDP tăng dần qua các năm:
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
1.1.2 Việc thu hút FDI đã chú trọng nhiều hơn đến chất lượng, phục
vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
- Tỷ lệ vốn FDI thu hút vào lĩnh vực sản xuất vật chất, kết cấu hạ tầng kinh
tế tăng từ 58% năm 1995 lên 82% năm 2004
- Thông qua FDI đã thúc đẩy hình thành hệ thống các khu công nghiệp, khuchế xuất, góp phần phân bổ công nghiệp hợp lý, nâng cao hiệu quả đầu tư…
Nguồn: Niên giám thống kê 2003 Nxb Thống kê HN
- Cơ cấu vốn đầu tư chưa hợp lý, hiệu quả tổng thể kinh tế - xã hội của khuvực đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa cao
Trang 11- Việc cung cấp nguyên liệu, phụ tùng của các doanh nghiệp trong nướccho các doanh nghiệp FDI còn nhiều hạn chế, làm giảm khả năng tham gia vàoquá trình nội địa hóa và xuất khẩu qua các doanh nghiệp FDI
Nguyên nhân chính của những hạn chế trên chủ yếu là do hệ thống chínhsách của Nhà nước về việc thu hút và sử dụng vốn FDI chưa thống nhất giữa các
Bộ ngành, giữa Trung ương và địa phương Môi trường đầu tư chưa thôngthoáng và hấp dẫn, còn tình trạng phân biết đối xử giữa các nhà đầu tư trongnước và nước ngoài
2 FDI với vấn đề tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình toàn cầu hóa.
2.1 Những kết quả đạt được.
2.1.1 Cầu lao động trong khu vực FDI liên tục tăng lên qua các năm.
Trở thành viên của WTO, môi trường đầu tư hấp dẫn hơn, Việt Namkhông ngừng đẩy mạnh thu hút FDI Những năm qua, FDI vào Việt Vam liêntục tăng lên, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động Năm 2004, lao dộng ởkhu vực FDI là 739 nghìn người, năm 2005 là 870 nghìn người Đến năm 2006,tổng cầu lao động trong khu vực FDI là khoảng 1 triệu người, chiếm 2,28% tổng
số lao động đang làm việc trong toàn bộ nền kinh tế Tốc độ tăng lao động bìnhquân trong loại hình doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài những năm gầnđây khá cao, khoảng 32%/năm
HIện nay, các doanh nghiệp FDI hoạt động ngày càng mạnh, càng pháttriển nên có khoảng 1/4 số doanh nghiệp FDI cần tuyển thêm lao động, và cầntuyển khoảng trên 25% tổng lao động bình quân trong doanh nghiệp Đặc biệt,
cơ hội tìm việc làm cho các lao động đã qua đào tạo là rất lớn
Ngoài ra, các doanh nghiệp FDI còn tạo ra hàng triệu việc làm của lao độnggián tiếp trong các ngành xây dựng và dịch vụ Hiện nay, với chính sách tăngdần tỷ lệ nội địa hóa trong các doanh nghiệp có vốn FDI như công nghiệp chếtạo ô tô, xe máy, giày da, may mặc, phân phối tiêu thụ sản phẩm đã hình thànhmột số doanh nghiệp mới cung cấp các sản phẩm và dich vụ cho các doanh
Trang 12nghiệp FDI, nảy sinh nhu cầu tuyển dụng thêm lao động, làm giảm tỷ lệ thấtnghiệp.
2.1.2 Cơ cấu lao động trong khu vực FDI.
- Theo cơ cấu kinh tế: các doanh nghiệp FDI thu hút lao động chủ yếutrong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng Năm 2004, số lao động trong ngànhcông nghiệp và xây dựng chiếm 82%, ngành nông – lâm - thuỷ sản chiếm 10%
và ngành dịch vụ chiếm 8% tổng số lao động trong khu vực FDI
Bảng: Lao động theo ngành kinh tế trong khu vực FDI
từ năm 2000 – 2002
Đơn vị: người
Công nghiệp và xây dựng 304.418 362.068 512.189
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư.
Nhờ đó đã góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động theo hướng công nghiệphóa - hiện đại hóa, giảm dần tỷ trọng lao động nông nghiệp chung của cả nước
Bảng: Cơ cấu lao động có việc làm của cả nước
theo nhóm ngành kinh tế
Đơn vị: %
Nông-lâm-ngư nghiệp 62,61 62,76 61,14 58,38 57,90 56,80 Công nghiệp, xây dựng 13,10 14,42 15,05 16,96 17,40 17,90
Nguồn: Tạp chí kinh tế và phát triển, số 98, năm 2005, tr.21
- Cơ cấu lao động theo tuổi: Đa số lao động thu hút vào khu vực FDI là laođộng trể tuổi Trong lực lượng lao động doanh nghiệp FDI, lao động từ 34 tuổitrở xuống chiếm 85% và tỷ lệ lao động ở tuổi dưới 25 còn có xu hướng tiếp tụctăng lên