SKKN một số biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu quả

35 717 0
SKKN một số biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Lê Thị Phương Anh Ngày tháng năm sinh: 17 - 05 - 1965 Nam/nữ : Nữ Địa chỉ: Thị trấn Tân phú , Đồng Nai Điện thoại: 0613.856153 Đơn vị công tác : Trường THPT Đoàn Kết II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: o Cử nhân khoa học o Chuyên ngành đào tạo: Hóa học o Năm nhận :1991   III KINH NGHIỆM KHOA HỌC: Lĩnh vực chuyên môn : Hóa học Số năm kinh nghiệm : 22 năm MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚP HIỆU QUẢ A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Trong hệ thống tổ chức trường phổ thông, đơn vị thành lập để tổ chức giảng dạy giáo dục học sinh lớp học Để quản lí lớp học, nhà trường cử giáo viên giảng dạy làm chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) hiệu trưởng lựa chọn từ giáo viên có kinh nghiệm giáo dục, có uy tín với học sinh, Hội đồng giáo dục nhà trường trí phân công chủ nhiệm lớp học để thực mục tiêu giáo dục Như nói đến GVCN đề cập đến vị trí, vai trò, chức người làm công tác chủ nhiệm lớp, nói đến công tác chủ nhiệm lớp đề cập đến nhiệm vụ, nội dung công việc mà người GVCN phải làm, cần làm nên làm Đối với giáo dục phổ thông, người giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò quan trọng việc giáo dục học sinh Ngoài việc trực tiếp giảng dạy lớp chủ nhiệm, GVCN trước hết phải nhà giáo dục, người tổ chức hoạt động giáo dục, quan tâm tới học sinh, chăm lo đến việc rèn luyện đạo đức, hành vi, biến động tư tưởng, nhu cầu, nguyện vọng em Giáo viên chủ nhiệm lớp nhân cách mình, gương tác động tích cực đến việc hình thành phẩm chất đạo đức, nhân cách học sinh Mặt khác, GVCN cầu nối tập thể học sinh với tổ chức xã hội nhà trường, người tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục, Có thể nói vai trò xã hội người giáo viên chủ nhiệm trở nên lớn nhiều so với chức người giảng dạy môn Công tác chủ nhiệm nói chung hay cụ thể sinh hoạt lớp nói riêng đóng phần quan trọng trình giáo dục em Để có sinh hoạt lớp hiệu người giáo viên chủ nhiệm cần linh động, sáng tạo chọn lọc giải pháp, biện pháp cho đạt mục đích yêu cầu giáo dục Ngoài giáo viên phải giải thích cho học sinh hiểu tầm quan trọng sinh hoạt lớp Từ giúp em có nhìn đắn ý nghĩa sinh hoạt lớp Xác định rõ vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp, năm qua, Trường THPT Đoàn Kết nói riêng nhà trường nói chung Tỉnh Đồng Nai quan tâm nhiều đến công tác chủ nhiệm đặc biệt sinh hoạt lớp Tuy nhiên để có giải pháp tối ưu cho sinh hoạt lớp hiệu hoạt động chủ nhiệm lại vấn đề cần trao đổi Là giáo viên nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, với chút kinh nghiệm tích luỹ qua thực tế công việc, xin trao đổi đồng nghiệp “ Một số biện pháp tổ chức sinh hoạt lớp hiệu “ với mong muốn nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp, góp phần nhà trường hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục giai đoạn đổi đất nước II Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu Từ nghiên cứu thực trạng sinh hoạt lớp trường THPT để tìm biện pháp nhằm cải tiến phương pháp sinh hoạt lớp phù hợp với đối tượng học sinh Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận việc xây dựng sinh hoạt lớp hiệu - Nghiên cứu sở thực tiễn sinh hoạt lớp trường THPT Từ so sánh với kết đạt sau áp dụng giải pháp, biện pháp sinh hoạt lóp Rút số học bổ ích sau nghiên cứu III Đối tượng phương pháp nghiên cứu Vì thời gian có hạn nên đề tài áp dụng giải pháp biện pháp sinh hoạt lớp lớp 11A01 năm học 2011-2012 12A01 năm học 2012-2013 trường THPT Đoàn Kết IV Phương pháp nghiên cứu Để thực sáng kiến kinh nghiệm phải ấp ủ ý tưởng thời gian dài lựa chọn số phương pháp sau: -Đọc tài liệu vấn đề nghiên cứu có liên quan -Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp vấn đề -Sử dụng phương pháp điều tra lấy ý kiến -Phương pháp quan sát sư phạm V Thời gian kế hoạch nghiên cứu -tháng 9/2012 đăng kí tên đề tài -Tháng 10/2012 tìm tư liệu cho đề tài khảo sát đối tượng học sinh thông qua dự thăm lớp đồng nghiệp để viết đề cương nghiên cứu - Tháng 5/2013 hoàn thành đề tài B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Về phía nhà trường, lãnh đạo ngành giáo dục phải thừa nhận điều, giáo dục đạo đức nhà trường gần khoảng trống Nhà trường chủ yếu trao đổi tri thức mà ý đến việc dạy học sinh làm người Nhiều giáo viên lên lớp lo truyền giảng kiến thức chuyên môn, để uốn nắn chỉnh sửa sai trái học sinh Hơn nữa, trường đưa nội quy, lấy nội quy soi vào học sinh Mỗi em phạm lỗi, thầy cô thường dùng hình thức kiểm điểm, phê bình nặng phạt, không ý hướng cho em cách tiến đến Bước vào năm học mới, vấn đề lãnh đạo từ Bộ GD&ĐT, đến Sở hiệu trưởng trường nhấn mạnh dành quan tâm đặc biệt đến giáo dục đạo đức, nhân cách kỹ sống cho học sinh Hơn nữa, khác với bậc tiểu học giáo viên chủ nhiệm có mặt hầu hết buổi học em nhiều thời gian bên em lên bậc THCS, THPT em tiếp xúc với nhiều thầy cô khác nhau, giáo viên chủ nhiệm có mặt vào sinh hoạt mười lăm phút đầu buổi học buổi sinh hoạt lớp cuối tuần Chính tiết sinh hoạt chủ nhiệm chiếm thời gian không nhiều bồi đắp cho học sinh kỹ cần thiết để tham gia vào hoạt động tập thể Nâng cao ý thức tự chủ, tự tin, chủ động mạnh dạn em dễ dàng tham gia vào hoạt động cách có hiệu Tình yêu quê hương đất nước, gia đình bạn bè từ hình thành phát triển Quan trọng em có ý thức tôn trọng ứng xử tốt với người, kể em nhỏ tuổi Biết sống hòa nhã sẵn sàng giúp đỡ người khác, tích cực tham gia vào công việc chung, ý thức xây dựng môi trường sống thân thiện lớp học, gia đình; có ý thức chấp hành tốt quy định pháp luật chuẩn mực đạo đức vui chơi học tập Không trực tiếp tiết sinh hoạt lớp góp phần củng cố kiến thức học, đồng thời mở rộng thêm tri thức bên xã hội mà học lớp chưa có điều kiện mở rộng Thực tốt tiết sinh hoạt lớp giáo viên xây dựng đươc lớp học có nề nếp, có thói quen học tập tốt, phát huy tính chủ động, tích cực học tập học sinh góp phần vào việc đổi phương pháp học, nâng cao chất lượng học tập Người ta thường nói: “Nề nếp mẹ đẻ chất lượng” Thông thường, công tác chủ nhiệm lớp hoạt động tổ chức lồng ghép nhiều hình thức: lồng ghép trình sinh hoạt lớp, lồng ghép qua môi trường giáo dục, qua hoạt động ngoại khóa… Ở muốn đề cập đến tiết sinh hoạt lớp giữ vai trò quan trọng việc chuyển giao nhiệm vụ, phong trào thi đua nhà trường đến học sinh cách kịp thời Bên cạnh đó, tiết sinh hoạt lóp nơi để thầy trò hiểu hơn, qua giáo viên có phương pháp giáo dục học sinh hướng tiếng nói chung Những việc làm hy vọng tạo dấu ấn, để giúp hình thành nên hệ học sinh có nhân cách tốt II Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Trong năm gần đây, phát triển kinh tế - xã hội mang lại thuận lợi cho công tác chủ nhiệm nhà trường Sự quan tâm đầu tư Đảng, nhà nước với hỗ trợ tích cực từ phía xã hội Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục nhà trường ngày khang trang, đầy đủ, đảm bảo cho việc dạy học Mô hình con, kinh tế ngày cải thiện tạo thuận lợi cho trẻ em quan tâm chăm sóc tốt Bên cạnh đó, phát triển vũ bão khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin hỗ trợ cho giáo viên phụ huynh việc liên lạc, trao đổi, nắm bắt nhanh thông tin cần thiết phối hợp giáo dục; đồng thời hỗ trợ tích cực cho hoạt động dạy giáo viên lên lớp, hoạt động tập thể khiến học sinh thấy hứng thú Sự phối kết hợp tổ chức đoàn thể nhà trường ngày trở nên chặt chẽ Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi kể trên, công tác chủ nhiệm lớp gặp khó khăn, thách thức Trong thời đại khoa học công nghệ kinh tế thị trường nay, tiện ích to lớn mà mang đến cho nhân loại kèm theo hàng loạt tác động tiêu cực đến đối tượng học sinh: xu hướng đua đòi chưng diện theo trang phục, mái tóc ca sĩ, diễn viên phim ảnh không lành mạnh đặc biệt game online Chính vấn đề ảnh hưởng không đến việc học tập, việc hình thành nhân cách, đạo đức học sinh gây nhiều khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức học sinh Nguyên nhân chủ yếu nhiều công nghệ kinh doanh ý đến lợi nhuận Hầu hết điểm truy cập Internet trang bị trò chơi bạo lực thu hút học sinh Vì thế, tượng trốn tiết, giấu tiền học phí để chơi game điều không tránh khỏi Không thế, hậu tác động trò chơi nguy hiểm dẫn đến hành vi bạo lực khôn lường Mặt khác, nhiều gia đình bận rộn với công việc nên thời gian dành cho việc giáo dục không nhiều, gần phó mặc cho nhà trường xã hội, chí cung cấp tiền bạc dư thừa không nghĩ đến hậu Nhiều phụ huynh gặp gỡ trao đổi với GVCN buổi họp phụ huynh năm học chủ yếu trao đổi qua điện thoại trường hợp cần thiết Trẻ thiếu thốn tình cảm, thiếu quan tâm gia đình, dễ bị kẻ xấu lôi sa ngã Một số em chiều chuộng chăm sóc chu đáo nên nảy sinh tính ích kỉ, ương bướng, khó bảo Hơn nữa, công tác chủ nhiệm chủ yếu kiêm nhiệm, thực tế chưa có khoá đào tạo thức cho GVCN Chính vậy, không nhiều GVCN thực có lực, làm chủ nhiệm chủ yếu kinh nghiệm thân, cộng với trao đổi học hỏi nhà trường Bên cạnh đó, số tiết dành cho GVCN ít, tiết tuần, chưa tương xứng công sức giáo viên đầu tư vào công tác chủ nhiệm, dẫn đến nhiều giáo viên chưa hăng say với công tác chủ nhiệm Nội dung chương trình giảng dạy nặng kiến thức tuý, số tiết giành cho giáo dục công dân, giáo dục đạo đức học sinh ít, xã hội ngày phát triển Hơn lứa tuổi này, tâm sinh lí em phát triển mạnh, em ngày có nhiều nhu cầu hiểu biết, tìm tòi, bắt chước, thích giao lưu, đua đòi, thích khẳng định , kiến thức xã hội, gia đình, hiểu biết pháp luật hạn chế, nên chiều hướng học sinh hư, lười học, tượng bỏ giờ, trốn tiết, vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức ngày nhiều Đó khó khăn mặt khách quan gây cản trở cho người làm công tác chủ nhiệm lớp Cũng phải nhìn nhận thiếu sót phía đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Một phận giáo viên chưa thật nhiệt tình, phần công việc giảng dạy chiếm nhiều thời gian, hiệu công tác chủ nhiệm nhiều bị ảnh hưởng Một thiếu sót khác nhiều giáo viên chủ nhiệm tiến hành công việc cảm tính, chưa có phương pháp chủ nhiệm sáng tạo thích hợp Có người nghiêm khắc, có người dễ dãi Người nghiêm khắc gò ép học sinh theo khuôn khổ cách máy móc Và thế, mặt tâm lí, giáo viên học sinh bị áp lực Người dễ dãi lại buông lỏng công tác quản lí, thiếu quan tâm sâu sát Thực tế, nhiều thầy cô chủ nhiệm học sinh tìm tiếng nói chung Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Đoàn Kết Thuận lợi, khó khăn - Trường nằm trung tâm hành Huyện nên thuận lợi cho học sinh lại Được quan tâm ban lãnh đạo cấp, quyền địa phương ban giám hiệu trường THPT Đoàn Kết tạo điều kiện tốt học sinh phát triển toàn diện trí tuệ lẫn thể chất Trường có đội ngũ giáo viên vững chuyên môn tâm huyết với nghề - Bản thân qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, nhiều năm chủ nhiệm lớp 10 nên tích lũy nhiều kinh nghiệm - Học sinh lớp 12A01 ngoan, chăm học có kết học lực hạnh kiểm lớp 11 năm học 2011-2012 tương đối tốt: Học lực giỏi: 22 ( 50% ) ; Học lực khá: 19 ( 43,2% ) ; Học lực TB: ( 6,8% ) Hạnh kiểm tốt: 40 ( 90.9% ) ; Hạnh kiểm khá: ( 9,1% ) ; Hạnh kiểm TB: Một số HS lớp có kinh nghiệm làm cán lớp lớp trưởng, Bí thư chi đoàn cán môn, lớp phó… Một số HS có bố mẹ cán bộ, giáo viên, công chức, có điều kiện để học tập tốt - Do địa bàn rộng, dân cư phân bố không tập trung nên gây khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm việc tiếp cận thăm gia đình học sinh Trường THPT Đoàn Kết năm gần lãnh đạo trường quan tâm nhiều đến công tác giáo dục đạo đức học sinh, công tác GVCN lớp Hằng năm Hiệu trưởng có chọn lựa phân công GVCN hợp lý khối, giáo viên có kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 12, giáo viên trẻ chủ nhiệm lớp 10 Đầu năm học tổ chức hội nghị GVCN trao đổi số chuyên đề “ Bạo lực học đường “, “ giáo dục học sinh khuyết tật “…Tuy nhiên số GVCN lúng túng việc tổ chức tiết sinh hoạt lớp, chủ yếu thực công việc theo dõi học sinh tuần, nhắc nhở học sinh vi phạm nội quy, chí có nhiều tiết sinh hoạt lớp GVCN dành tiết để la mắng học sinh, làm cho học sinh cảm thấy tiết sinh hoạt lớp nặng nề, áp lực Ai ngao ngán hành vi "kiểm điểm" thầy cô Nào tình hình lớp không ổn định, vi phạm nội quy, không học Mặc dù thầy cô có ý tốt muốn nhắc nhở học sinh mình, cách quan tâm thầy cô lặp lặp lại điều hầu hết buổi sinh hoạt khiến cho học sinh cảm thấy căng thẳng chí giống tra cực hình Vì sinh hoạt lớp tổ chức cách rời rạc, đơn điệu, thiếu thực tế, không sinh động tạo tâm lí chán nản cho học sinh III Thành công, hạn chế Khi đề tài tiến hành học sinh hứng thú với biện pháp áp dụng Các em mong đợi đến ngày cuối tuần để em tham gia vào sinh hoạt Các em náo nức cho công tác chuẩn bị nghe tuần tham dự chơi Tuy nhiên điều kiện thư viện trường không đáp ứng đủ tài liệu nguồn tài liệu chưa phong phú em chủ yếu lấy nội dung sách giáo khoa để làm câu hỏi cho thi IV Mặt mạnh, mặt yếu - Mặt mạnh: Đề tài áp dụng nhiều lớp, nhiều trường THPT đối tượng học sinh - Mặt yếu: Phần lớn giáo viên học sinh chưa coi trọng sinh hoạt lớp dẫn đến sinh hoạt lớp chưa đạt hiệu cao V Các nguyên nhân, yếu tố tác động Vì học sinh không thích tiết sinh hoạt lớp? Phần lớn giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt lớp “bài ca muôn thuở’’ Học sinh không tổ chức, tham gia Nội dung khô cứng, lặp lặp lại, không thực gắn với nhu cầu học sinh Hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với học sinh Giáo viên nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện, không đặt vào vị trí học sinh để hiểu em Thực tế buổi sinh hoạt lớp, thầy cô thường chê học sinh nhiều khen ngợi (60 - 70% “chê” học sinh) Biết khen - chê mực khiến học trò hứng thú học tập….Về nguyên tắc, khen phải nhiều chê để tạo tâm lý tích cực thích khen Khi khen chê HS cần lưu ý số vấn đề sau: - Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên phẩm chất - Khen ngợi phải chân thật, gây cảm xúc tích cực nơi người khen - Cần khen hành vi tích cực vừa xuất với em hay mắc khuyết điểm, em học yếu, nhút nhát… Khi phê bình HS cần lưu ý phê bình hành vi cụ thể không khái quát hoá thành phẩm chất nhân cách Khi phê bình không chì chiết, nhắc nhắc lại khuyết điểm xảy từ lâu …… VI Biện pháp tổ chức sinh hoạt lớp có hiệu Mục tiêu biện pháp Sinh hoạt lớp dạng hoạt động giáo dục tập thể, hình thức tổ chức tự quản cho học sinh giải pháp góp phần xây dựng tập thể học sinh đoàn kết Đây dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúpcác em phát triển kĩ cần thiết cho thân Chính giáo viên chủ nhiệm phải xác định mục tiêu sinh hoạt lớp tìm hiểu nguyên nhân làm cho học sinh không thích sinh hoạt lớp Nội dung, cách thức thực biện pháp a Biện pháp thứ nhất: Phân công nhiệm vụ cụ thể cho học sinh Cách phân công nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhằm tiết kiệm thời gian sinh hoạt vừa giúp cho em có trách nhiệm với lóp Lớp chủ nhiệm có 45 học sinh, tổ chức thành tổ ngồi 13 bàn với chức danh: lớp trưởng, lớp phó phụ trách học tập, lớp phó phụ trách lao động, lớp phó 10 cho em noi theo Hãy dành chút thời gian bên với nhà trường xã hội giáo dục nuôi dạy em thành người có ích Qua đề tài này, mong muốn chia kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp hy vọng giải pháp giúp quý thầy cô thực tốt công tác giáo dục học sinh Tân Phú, ngày 15 tháng năm 2013 Người thực Lê Thị Phương Anh 21 PHỤ LỤC Phiếu điều tra Phiếu điều tra Xin vui lòng đánh dấu ()vào lựa chọn Em thích hay không thích sinh hoạt lớp? Rất thích Thích Bình thường Không thích 2.Vì em (thích không thích) sinh hoạt lớp? Xin cảm ơn em cộng tác! 22 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH CHI TIẾT GIỜ SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: Đánh giá hoạt động tuần qua đề kế hoạch tuần tới.Thông qua sinh hoạt lớp nhằm tăng thêm tình đoàn kết thành viên lớp.Tạo không khí vui vẻ cho tuần học tập II Nội dung: 1.Đánh giá hoạt động tuần 16 2.Kế hoạch tuần 17 III Thời điểm tiến hành: Vào lúc 8h05 phút ngày 16 tháng 03 năm 2013 phòng học lớp 12A01 IV Tiến trình sinh hoạt: Dẫn chương trình Thời Học sinh gian Hoạt động 1: Tổ chức sinh hoạt 2’ - Dẫn chương trình mời lớp trưởng hướng dẫn cách tổ chức tiết sinh hoạt cho bạn - Cử học sinh làm thư ký ghi biên sinh hoạt lớp Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp 10’ Dẫn chương trình mời ban cán lớp -Lắng nghe rút kinh lên nhận xét, đánh giá tình hình chung nghiệm lớp tuần vừa qua.Vì tổ tự sinh hoạt 15 phút đầu lớp trưởng tổng hợp lên báo cáo lại cho giáo viên chủ nhiệm lớp biết 23 Dẫn chương trình mời giáo viên chủ nhiệm nhận xét Hoạt động 3: Phương hướng, kế hoạch, nhiệm vụ tuần đến Dẫn chương trình mời ban cán lớp 8’ nêu phương hướng, kế hoạch, nhiệm -Lắng nghe thực vụ tuần tới Hoạt động 4: Sinh hoạt tập thể Để cho không khí thay đổi 20’ quản trò(người dẫn chương trình)hướng dẫn tập thể vỗ tay sau: vỗ nhịp, nhịp đầu vỗ cái, ngừng -Tham gia trò chơi nhịp vỗ tiếp liền - Lần vỗ đầu tập dợt, quản trò mời tập thể vừa vỗ vừa đếm số (1 – 3) Khi tiếng vỗ tay nhịp nhàng rối không cần đếm số tiếp Muốn sinh động quản trò điều khiển vỗ từ chậm đến nhanh dần Tiếp theo dẫn chương trình mời giáo viên chủ nhiệm lớp trưởng vào vai trò ban giam khảo Lớp phó học tập làm thư kí Bây lớp chia thành đội thi với Cuộc thi gồm có phần Phần 1: Trả lời nhanh (3 câu) Dẫn chương trình hướng dẫn luật chơi Khi người dẫn chương trình đọc câu 24 hỏi xong đội phất cờ trả lời Đội trả lời 10 điểm Không _Lắng nghe luật chơi trả lời hai đội lại giành quyền trả lời Đội trả lời ghi 10 điểm Câu 1.Bạn trả lời câu hỏi liên quan đến tiếng anh Which class are you in? Đáp án: I am class 12A01 Câu 2.Câu hỏi liên quan đến mỹ thuật Pha màu đỏ màu vàng ta màu gì? Đáp án: màu cam Dẫn chương trình mời thư kí tổng kết điểm vòng Phần 2: Phần thi tiếp sức Dẫn chương trình hướng dẫn cách chơi Mỗi đội cử bạn lên bảng viết từ tiếng anh nghĩa tiếng việt sau chạy đưa phấn cho đồng đội chạy lên viết tiếp vòng phút đội viết nhiều đội thắng vòng Sau đội viết xong dẫn chương _Lắng nghe luật chơi trình nhờ thành viên đội kiểm tra chéo cho Trong chờ đợi ban giảm khảo tổng 25 kết điểm dẫn chương trình mời tổ cử thành viên lên góp vui cho chương trình hát Dẫn chương trình mời thư kí tổng kết điểm vòng hai Phần Vận động Dẫn chương trình hướng dẫn cách chơi.Ba đội sẽ dùng hai tay múc nước từ xô (xô cách chai mét)đổ vào chai.Trong vòng phút đội đổ đầy chai trước thắng Dẫn chương trình mời thư kí tổng kết điểm vòng 3.Và tổng kết ba vòng Mời giáo viên chủ nhiệm lên phát thưởng cho đội thắng Hoạt động 5: GV dặn dò: _Lắng nghe luật chơi Đi học thời gian qui định đồng phục đầy đủ 5’ Học bài, làm bài, chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp 26 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH SINH HOẠT TẬP THỂ CỦA LỚP 12A01 Thăm quan trường Dục Thanh 27 Trò chơi dân gian 28 Giờ sinh hoạt lớp Giờ sinh hoạt lớp 29 Giờ sinh hoạt lớp Giờ sinh hoạt lớp 30 Lễ trưởng thành Lễ trưởng thành 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thủy; tâm lí học( dành cho sinh viên đại học sư phạm) nxb giáo dục năm 1989 Tài liệu tập huấn GVCN Sở giáo dục đào tạo Tỉnh Đồng Nai 32 PHỤ LỤC A Phần mở đầu:……………………………………………………………trang I Lý chọn đề tài :…………………………… …………… trang II Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài ……………………………… .trang III Đối tượng nghiên cứu trang IV Giới hạn phạm vi nghiên cứu .trang V Phương pháp nghiên cứu .trang B Phần nội dung trang I Cơ sở lý luận trang II Thực trạng trang Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT trang Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Đoàn Kết trang III Thành công - hạn chế trang IV Mặt mạnh - mặt yếu trang V Các nguyên nhân, yếu tố tác động trang VI Biện pháp tổ chức sinh hoạt lớp .trang Mục tiêu biện pháp trang Nội dung cách thức thực biện pháp trang VII Điều kiện thực biện pháp trang 16 VIII.Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học trang 17 C Phần kết luận, kiến nghị: trang 19 I Kết luận .trang 19 II Kiến nghị trang 19 Phụ lục .trang 21 Phụ lục .trang 22 Phụ lục .trang 26 Tài liệu tham khảo trang 31 33 SỞ GD&DT ĐỔNG NAI Trường THPT Đoàn Kết CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự -Hạnh phúc Tân phú , ngày… tháng……năm……… PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012-2013  Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚP HIỆU QUẢ  Họ tên: Lê Thị Phương Anh Tổ : Hóa học  Lĩnh vực: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học môn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác Tính mới: - Có giải pháp hoàn toàn - Có giải pháp cải tiến đổi từ có Hiệu quả: - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu quã cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu Khả áp dụng: - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt Khá Đạt - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào thực tiễn : Tốt Khá Đạt - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 34 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 35

Ngày đăng: 30/07/2016, 17:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan