1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Biện Pháp Để Có Giờ Sinh Hoạt Lớp Hiệu Quả

19 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 259 KB

Nội dung

Một Số Biện Pháp Để Có Giờ Sinh Hoạt Lớp Hiệu QuảMột Số Biện Pháp Để Có Giờ Sinh Hoạt Lớp Hiệu QuảMột Số Biện Pháp Để Có Giờ Sinh Hoạt Lớp Hiệu QuảMột Số Biện Pháp Để Có Giờ Sinh Hoạt Lớp Hiệu QuảMột Số Biện Pháp Để Có Giờ Sinh Hoạt Lớp Hiệu QuảMột Số Biện Pháp Để Có Giờ Sinh Hoạt Lớp Hiệu QuảMột Số Biện Pháp Để Có Giờ Sinh Hoạt Lớp Hiệu Quả

Tên đề tài: Một Số Biện Pháp Để Có Giờ Sinh Hoạt Lớp Hiệu Quả I.Phần Mở Đầu I.1 Lí chọn đề tài: Việt Nam đà hội nhập phát triển văn hóa lẫn kinh tế theo xu hướng toàn cầu hóa Như Bác Hồ kính yêu nói “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn công học tập cháu.” Đúng vậy, quốc gia có giàu mạnh hay không phụ thuộc nhiều vào hệ trẻ Vì Đảng nhà nước coi “ đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển” Vậy làm có hệ trẻ có đủ tài đức để phục vụ cho đất nước phụ thuộc nhiều vào công tác giáo dục Wiliam Bacterdit nói “Nhà giáo người nhồi nhét kiến thức mà công việc người khơi dậy lửa cho tâm hồn” Vì giáo dục đóng vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách cho em Cùng với gia đình, xã hội nhà trương đặc biệt phải kể đến quý thầy cô giáo chủ nhiệm người có ảnh hưởng trực tiếp đến em Công tác chủ nhiệm nói chung hay cụ thể sinh hoạt lớp nói riêng đóng phần quan trọng trình giáo dục em Để có sinh hoạt lớp hiệu người giáo viên chủ nhiệm cần linh động, sáng tạo chọn lọc giải pháp, biện pháp cho đạt mục đích yêu cầu giáo dục Ngoài giáo viên phải giải thích cho học sinh hiểu tầm quan trọng sinh hoạt lớp Từ giúp em có nhìn đắn ý nghĩa sinh hoạt lớp Với khuôn khổ viết xin chia sẻ đồng nghiệp kinh nghiệm vận dụng biện pháp sinh hoạt lớp có hiệu học qua lớp bồi dưỡng chuyên đề, tập huấn phòng giáo dục công tác chủ nhiệm trình thực tế chủ nhiệm thân Với lí nên mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp để có sinh hoạt lớp hiệu quả” để nghiên cứu I.2.Mục tiêu ,nhiệm vụ đề tài a.Mục tiêu: Từ nghiên cứu thực trạng sinh hoạt lớp trường THCS để tìm biện pháp nhằm cải tiến phương pháp sinh hoạt lớp phù hợp với đối tượng học sinh b.Nhiệm vụ: -Nghiên cứu sở lí luận việc xây dựng sinh hoạt lớp hiệu -Nghiên cứu sở thực tiễn sinh hoạt lớp trường THCS Từ so sánh với kết đạt sau áp dụng giải pháp, biện pháp sinh hoạt lóp Rút số học bổ ích sau nghiên cứu I.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Vì thời gian có hạn nên đề tài áp dụng giải pháp biện pháp sinh hoạt lớp đối tượng học sinh lớp trường THCS Chu Văn An I.4.Phương pháp nghiên cứu Để thực sáng kiến kinh nghiệm phải ấp ủ ý tưởng thời gian dài lựa chọn số phương pháp sau: -Đọc tài liệu vấn đề nghiên cứu có liên quan -Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp vấn đề -Sử dụng phương pháp điều tra lấy ý kiến -Phương pháp quan sát sư phạm I.5.Thời gian kế hoạch nghiên cứu -tháng 9/2011 đăng kí tên đề tài -Tháng 10/2011 tìm tư liệu cho đề tài khảo sát đối tượng học sinh thông qua dự thăm lớp đồng nghiệp để viết đề cương nghiên cứu - Tháng 2/2012 hoàn thành đề tài II.Phần Nội Dung II.1 Cơ sở lí luận Về phía nhà trường, lãnh đạo ngành giáo dục phải thừa nhận điều, giáo dục đạo đức nhà trường gần khoảng trống Nhà trường chủ yếu trao đổi tri thức mà ý đến việc dạy học sinh làm người Nhiều giáo viên lên lớp lo truyền giảng kiến thức chuyên môn, để uốn nắn chỉnh sửa sai trái học sinh Hơn nữa, trường đưa nội quy, lấy nội quy soi vào học sinh Mỗi em phạm lỗi, thầy cô thường dùng hình thức kiểm điểm, phê bình nặng phạt, không ý hướng cho em cách tiến đến Bước vào năm học mới, vấn đề lãnh đạo từ Bộ GD&ĐT, đến Sở hiệu trưởng trường nhấn mạnh dành quan tâm đặc biệt đến giáo dục đạo đức, nhân cách kỹ sống cho học sinh Hơn nữa,khác với bậc tiểu học giáo viên chủ nhiệm có mặt hầu hết buổi học em nhiều thời gian bên em lên bậc THCS em tiếp xúc với nhiều thầy cô khác nhau, giáo viên chủ nhiệm có mặt vào sinh hoạt mười lăm phút đầu buổi học buổi sinh hoạt lớp cuối tuần Chính tiết sinh hoạt chủ nhiệm chiếm thời gian không nhiều bồi đắp cho học sinh kỹ cần thiết để tham gia vào hoạt động tập thể Nâng cao ý thức tự chủ, tự tin, chủ động mạnh dạn em dễ dàng tham gia vào hoạt động cách có hiệu Tình yêu quê hương đất nước, gia đình bạn bè từ hình thành phát triển Quan trọng em có ý thức tôn trọng ứng xử tốt với người, kể em nhỏ tuổi Biết sống hòa nhã sẵn sàng giúp đỡ người khác, tích cực tham gia vào công việc chung, ý thức xây dựng môi trường sống thân thiện lớp học, gia đình; có ý thức chấp hành tốt quy định pháp luật chuẩn mực đạo đức vui chơi học tập.Không trực tiếp tiết sinh hoạt lớp góp phần củng cố kiến thức học, đồng thời mở rộng thêm tri thức bên xã hội mà học lớp chưa có điều kiện mở rộng Thực tốt tiết sinh hoạt lớp giáo viên xây dựng đươc lớp học có nề nếp, có thói quen học tập tốt, phát huy tính chủ động, tích cực học tập học sinh góp phần vào việc đổi phương pháp học, nâng cao chất lượng học tập Người ta thường nói: “Nề nếp mẹ đẻ chất lượng” vậy.Thông thường, công tác chủ nhiệm lớp hoạt động tổ chức lồng ghép nhiều hình thức: lồng ghép trình sinh hoạt lớp, lồng ghép qua môi trường giáo dục, qua hoạt động ngoại khóa… Ở muốn đề cập đến tiết sinh hoạt lớp giữ vai trò quan trọng việc chuyển giao nhiệm vụ, phong trào thi đua nhà trường đến học sinh cách kịp thời Bên cạnh đó, tiết sinh hoạt lóp nơi để thầy trò hiểu hơn, qua giáo viên có phương pháp giáo dục học sinh hướng tiếng nói chung Những việc làm hy vọng tạo dấu ấn, để giúp hình thành nên hệ học sinh có nhân cách tốt II.2.Thực trạng Trước lần nhắc tới sinh hoạt dường nhắc đến "cảm tử" học sinh Ai ngao ngán hành vi "kiểm điểm" thầy cô Nào tình hình lớp không ổn định, vi phạm nội quy, không học Mặc dù thầy cô có ý tốt muốn nhắc nhở học sinh mình, cách quan tâm thầy cô lặp lặp lại điều hầu hết buổi sinh hoạt khiến cho học sinh cảm thấy căng thẳng chí giống tra cực hình.vì sinh hoạt lớp tổ chức cách rời rạc, đơn điệu, thiếu thực tế, không sinh động tạo tâm lí chán nản cho đối tượng tham gia Tổng số học sinh khối đầu năm học 2011-2012 238 em Lớp Sĩ số Dân tộc Giới tính GVCN 6A 40 13 22 nữ Nguyễn Thị Xuân 6B 39 13 21 nữ Mai Đức Sáng 6C 40 13 20 nữ Mai Thị Loan 6D 40 13 21 nữ Hán Văn Tuân 6E 40 14 18 nữ Trần Thị Bích Lũy 6G 39 13 20 nữ Mai Văn Nhất a.Thuận lợi-khó khăn Trường nằm trục đường quốc lộ 14 nên thuận lợi cho học sinh lại.Được quan tâm ban lãnh đạo cấp, quyền địa phương ban giám hiệu trường THCS Chu Văn An tạo điều kiện tốt học sinh phát triển toàn diện trí tuệ lẫn thể chất.Trường có đội ngũ giáo viên vững chuyên môn tâm huyết với nghề.Tuy nhiên, địa bàn xã rộng, dân cư phân bố không tập trung nên gây khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm việc tiếp cận thăm gia đình học sinh.Đối với học sinh lớp gặp nhiều bỡ ngỡ năm năm em làm quen với môi trường học tập mới.và tiếp xúc với nhiều thầy cô hơn.Vì sinh hoạt trở thành nơi giao lưu em.Là nơi em bọc bạch với người “mẹ hiền” trình học tập thay đổi tuần qua b.Thành công-hạn chế: Khi đề tài tiến hành học sinh hứng thú với biện pháp áp dụng.Các em mong đợi đến ngày cuối tuần để em tham gia vào sinh hoạt.Các em náo nức cho công tác chuẩn bị nghe tuần tham dự chơi.Tuy nhiên điều kiện thư viện trường không đáp ứng đủ tài liệu nguồn tài liệu chưa phong phú em chủ yếu lấy nội dung sách giáo khoa để làm câu hỏi cho thi c.Mặt mạnh-mặt yếu: -Mặt mạnh: Đề tài áp dụng nhiều trường THCS đối tượng học sinh -Mặt yếu: Phần lớn giáo viên học sinh chưa coi trọng sinh hoạt lớp dẫn đến sinh hoạt lớp chưa đạt hiệu cao d.Các nguyên nhân, yếu tố tác động: Vì học sinh không thích tiết sinh hoạt lớp? Phần lớn giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt lớp “bài ca muôn thuở’’.Học sinh không tổ chức, tham gia Nội dung khô cứng, lặp lặp lại, không thực gắn với nhu cầu học sinh Hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với học sinh Giáo viên nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện, không đặt vào vị trí học sinh để hiểu em Thực tế buổi sinh hoạt lớp, thầy cô thường chê học sinh nhiều khen ngợi (60 - 70% “chê” học sinh) Biết khen - chê mực khiến học trò hứng thú học tập… Về nguyên tắc, khen phải nhiều chê để tạo tâm lý tích cực thích khen Khi khen chê HS cần lưu ý số vấn đề sau: Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên phẩm chất Khen ngợi phải chân thật, gây cảm xúc tích cực nơi người khen Cần khen hành vi tích cực vừa xuất với em hay mắc khuyết điểm, em học yếu, nhút nhát… Khi phê bình HS cần lưu ý phê bình hành vi cụ thể không khái quát hoá thành phẩm chất nhân cách Khi phê bình không chì chiết, nhắc nhắc lại khuyết điểm xảy từ lâu …… III.Giải pháp – biện pháp: a.Mục tiêu giải pháp, biện pháp Sinh hoạt lớp dạng hoạt động giáo dục tập thể, hình thức tổ chức tự quản cho học sinh giải pháp góp phần xây dựng tập thể học sinh đoàn kết Đây dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúpcác em phát triển kĩ cần thiết cho thân Chính giáo viên chủ nhiệm phải xác định mục tiêu sinh hoạt lớp Và tìm hiểu nguyên nhân làm cho học sinh không thích sinh hoạt lớp b.Nội dung –cách thức thực giải pháp Biện pháp thứ nhất: Tình cờ đọc cách làm cô Hằng trang web đưa vào tiến hành thử.Cách phân công nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhằm tiết kiệm thời gian sinh hoạt vừa giúp cho em có trách nhiệm với lóp Lớp chủ nhiệm có 40 học sinh, tổ chức thành tổ ngồi 15 bàn với chức danh: lớp trưởng, lớp phó phụ trách học tập, lớp phó phụ trách lao động, lớp phó phụ trách Văn - Thể, tổ trưởng, tổ phó 15 bàn trưởng Nhiệm vụ Lớp trưởng: quản lý 15 phút đầu giờ, theo dõi chung hoạt động lớp, tổng hợp kết thi đua điều hành tiết sinh hoạt cuối tuần Lớp phó phụ trách học tập: Theo dõi nề nếp học tập chung tổng hợp để đánh giá hoạt động học tập vào tiết sinh hoạt cuối tuần Lớp phó phụ trách lao động: Phân công, theo dõi, đôn đốc công tác lao động, vệ sinh lớp khu vực, phân công chăm sóc công trình măng non, tổng hợp để đánh giá vào tiết sinh hoạt cuối tuần Lớp phó phụ trách Văn - Thể: Theo dõi, đôn đốc hoạt động văn nghệ, dục giờ, tổng hợp để đánh giá vào tiết sinh hoạt cuối tuần Tổ trưởng: Điều hành hoạt động tổ theo phân công lớp trưởng, lớp phó Theo dõi điểm bạn qua phiếu điểm, ký trả phiếu điểm vào thứ thu vào thứ hàng tuần Tổ phó: Kết hợp tổ trưởng đôn đốc hoạt động tổ, điều hành tổ tổ trưởng vắng Bàn trưởng: Nhiệm vụ đôn đốc thành viên bàn hoàn thành tốt nhiệm vụ Mỗi học sinh tham gia làm cán lớp từ lớp trưởng đến thành viên lớp, thời gian 1,5 đến tháng, sau lại đổi nhiệm vụ vị trí khác Trong trình thực học sinh nhận nhiệm vụ làm cán lớp cố gắng làm tốt nhiệm vụ mình, em phấn khởi hơn, hứng thú hơn, có trách nhiệm với công việc nghĩ dịp để thể vai trò thân hoạt động lớp Cuối tuần giáo viên chủ nhiệm Ban cán lớp đánh giá rút kinh nghiệm để điều chỉnh kịp thời.Với vị trí làm cho sinh hoạt lớp phong phú Sau thời gian thực nhận thấy lớp có chuyển biến tích cực Mỗi học sinh nhận nhiệm vụ có cách riêng để điều hành lớp, tổ Các em biết chia sẻ, học tập lẫn nhau, tinh thần tập thể, đoàn kết, thân thiện nâng cao Một số học sinh nhút nhát, chưa làm cán lớp có cảm giác lo lắng, khó khăn, bước đầu giáo viên chủ nhiệm phân công em làm bàn trưởng nhiệm vụ đơn giản để em tự tin tiếp tục thực nhiệm vụ mức cao Cách làm rút ngắn thời gian báo cáo tình hình lớp dành thời gian cho hoạt động vui chơi khác Biện pháp thứ hai: Thường xuyên tổ chức trò chơi tập thể Mỗi tổ chịu trách nhiệm tổ chức sinh hoạt lớp tuần.Kế hoạch sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm thông qua thực hiện.Khi em tự tổ chức em cảm thấy vai trò quan trọng Các em có khả sáng tạo theo cách em mong muốn Chính em biến sinh hoạt lớp đơn nhạt nhẽo thành thú vị, sôi động Một số trò chơi tổ chức thi “rung chuông vàng” tổ với Đường lên đỉnh Olympia Nội dung câu hỏi em tự sưu tầm có ý kiến tham khảo thầy cô giáo môn câu hỏi sát với nội dung học mà chống nhàm chán.Các trò chơi vận động đổ nước vào chai cướp cờ đan xen.Tham gia vào trò chơi giúp em cảm thấy thoải mái vừa ôn lài kiến thức vừa trút bao căng thẳng mệt mỏi tuần học tập Giúp em có tâm thoải mái cho học tuần sau Một số trò chơi tập thể như: Băng reo: Vỗ tay theo nhịp 1-2,1-2-3 - Quản trò hướng dẫn tập thể vỗ tay sau: vỗ nhịp, nhịp đầu vỗ cái, ngừng nhịp vỗ tiếp liền - Lần vỗ đấu tập dợt, quản trò tập thể vừa vỗ vừa đếm số (1 – 3) Khi tiếng vỗ tay nhịp nhàng rối không cần đếm số tiếp Muốn sinh động quản trò điều khiển vỗ từ chậm đến nhanh dần Băng reo: Vỗ tay theo nhịp 1-2-3,1-2-3-4-5 - Cách vỗ tay giống cách vỗ tay khó nhịp vỗ tay dài : nhịp đầu vỗ liên tiếp, ngưng nhịp vỗ tay tiếp liền - Cách vỗ tay theo nhịp sáng tạo nhiều cách hay như; vỗ tay theo nhịp trống nghi thức Băng reo: Vỗ tay theo cử động - Quản trò mời người khác hay quản trò di chuyển bước chân vòng tròn : Mỗi bước chân chạm xuống đất , tập thể vỗ to Cứ tuỳ theo bước chân nhanh chậm, tiếng vỗ tay rộn ràng theo bước chân Băng reo: Vỗ tay làm mưa nhân tạo: - Quản trò cầm đồ vật (khăn quàng, nón …) để tập thể ý hướng điều khiền nhịp vỗ tay Quản trò để vật thấp, tập thể vỗ tay nhỏ (mưa nhỏ) Quản trò đưa tay cao khỏi đầu quay vòng tròn, vỗ tay to nhanh (mưa to).Quản trò phất tay qua bên, tập thể vỗ to tiếng, quản trò phát qua bên kia, vỗ tay tiếng khác (mưa rào) Quản trò phối hợp loại mưa (nhỏ, to, rào) thật nhịp nhàng sinh động chấm dứt tiếng sấm cách tập thể hô to (đùng) - Băng reo vỗ tay làm mưa có hình thức khác, vỗ ngón tay từ đến nhiều ngón để làm mưa từ nho đến to Các băng reo khen tặng: - Quản trò mờii tập thể hô to đồng loạt câu khen tặng - Hay, hay “thiệt hay” - Hay, hay “úi chà hay” - Hay quá, hay ghê, hay nhiều, hay dẩu - Khi hô to đến từ in đậm nhấn mạnh kéo dài làm cho băng reo sinh động Tìm số nhà Thể loại: Trò chơi cảm giác, vận động nhẹ phòng, khoảng 08 người tham dự Rèn luyện: Sự quan sát, ghi nhớ vật Giáo dục: Dùng giác quan để nhận vật tượng Luật chơi: Cho người dự chơi đứng quan sát phút Sau xa 3m bịt mắt lại Có còi hiệu người lần chỗ để hình, tìm lấy hình, sờ kỹ nói hình mang số mấy.Ai nói sai bị phạt Mục đích: Gây bầu khí sôi động, linh hoạt chơi Vật dụng: Lấy giấy cát tông cắt làm 10 hình khác Mỗi hình có ghi số: từ 1-10 Lưu ý: Có thể áp dụng để ôn lại kiến thức học 7.Truyền tin Thể loại: Trò chơi cảm giác, vận động nhẹ phòng, khoảng 08 người tham dự Rèn luyện: Nhận định xác cử điệu từ người khác Giáo dục: Tương trợ nhau,phải có nhanh nhẹn hiểu ý lời nói hành động Luật chơi: Đứng thành đội đội cử 01 người đến quản trò nhận tin, trở đứng cách người đội 1,5m truyền lại tin cử điệu mà không nói, không nhép miệng Đội nhận tin thực theo tin trước thắng Mục đích: Gây bầu khí sôi động để dẫn vào chiều sâu lắng sau Vật dụng: Các vật dụng tin Lưu ý: Không nên nói lời khó hiểu khó thực Biện pháp thứ ba: Cứ mỗi cuối tuần thứ tư tháng, giáo viên chủ nhiệm lại tổ chức một cuộc “đối thoại nóng” với cán bộ lớp, vừa để nắm được một cách cụ thể chi tiết tình hình của từng học sinh lớp, vừa tạo hội để các cán bộ lớp thể hiện tâm tư nguyện vọng Giống một cuộc nói chuyện cởi mở, cuộc đối thoại thường bắt đầu bằng gợi ý “mềm” của cô chủ nhiệm: “mấy đứa nói cho cô nghe lịch giao tiếp, đúng, không được” Theo thân tôi, để các em tự nói cũng là cách để các em tự đòi hỏi bản thân mình phải làm được điều đó Những buổi đối thoại kéo gần khoảng cách cô trò, nghe tưởng dễ Nhưng trước làm điều này, người thầy phải tạo gần gũi niềm tin học sinh Sau đó, việc tạo không khí gợi mở, tự nhiên, để nói chuyện không trở nên khô cứng, hình thức đòi hỏi không trí lực, khéo léo người thầy cô giáo Biện pháp thứ tư: Để cho sinh hoạt 15 phút thêm phong phú Ban cán lớp thay phiên đến lớp để điều hành buổi sinh hoạt nhằm tránh nhàm chán.Kế hoạch sinh hoạt 15 phút đầu phân công theo lớp.Và buổi sinh hoạt không đơn điệu ban cán phối hợp với đội để xây dựng kế hoạch sinh hoạt theo khung sau: Lớp Thứ 6A 6B 6C 6D 6E 6G 6B 6C 6D 6E 6G 6A 6C 6A 6G 6D 6E 6B 6A 6B 6E 6G 6D 6C 6E 6G 6A 6B 6C 6D 6G 6D 6B 6C 6A 6E 6D 6E 6C 6A 6B 6G Thứ 2: Đọc sách báo.Để cho phong phú loại sách lớp thường xuyên đổi đầu báo cho nhau.Hoặc thành viên lớp tìm kiếm cung cấp bổ sung vào thư viện sách báo lớp Thứ 3: Sửa bài.Các cán môn lên bảng hướng dẫn cách làm cách giải bài.Không chép lên bảng để bạn khác chép làm số học sinh ỷ lại không làm nhà mà lên lớp chép Thứ 4: Sinh hoạt văn nghệ.Lớp phó văn thể tập cho lớp hát hát mới.Đây trọng trách nặng nề lớp phó văn thể phải thường xuyên học hát Thứ 5: Đố vui Các tổ cử thành viên lên đọc câu đố để bạn giải Thứ 6: Sinh hoạt tổ.Tổ trưởng tổ chức sinh hoạt theo tổ hoạt động tuần Thứ 7: Lớp tự sinh hoạt Các tổ trưởng nộp phiếu điểm cho ban cán lớp tổng hợp c.Điều kiện thực biện pháp Để thực biện pháp giáo viên chủ nhiệm thầy tổng phụ trách cần phối hợp với để tiến hành đông Cần có quản lí giáo viên chủ nhiệm tổ chức đội Trước thực cần xác định yêu cầu sinh hoạt lớp - Đa dạng hoá nội dung hình thức tổ chức tiết sinh hoạt lớp - Thu hút tối đa tham gia học sinh hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn giáo viên nhằm tăng cường vai trò tự quản học sinh -Tăng cường nội dung sinh hoạt có liên quan đến công việc chung lớp, phù hợp với nhu cầu, sở thích học sinh - Đảm bảo giao lưu hình thức đối thoại - Xác định hình thức, phương pháp tổ chức sinh hoạt lớp (1) Tổng kết, đánh giá thi đua xây dựng kế hoạch (2) Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua sinh hoạt theo chủ đề (3) Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm (4) Giao lưu- đối thoại với người (5) Tổ chức hội thi (văn nghệ, hiểu biết khoa học, HS lịch ) d Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng với Không thể tách rời bỏ biện pháp Chỉ phối hợp biện pháp với đem lại kết cao e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Năm học 2011-2012 năm thứ hai phân công chủ nhiệm lớp 6.Trong hai năm chủ nhiệm tiến hành áp dụng phương pháp sinh hoạt vào hai lớp.Vào đầu năm học 2011-2012 tiến hành khảo sát, điều tra có trò chuyện với số giáo viên chủ nhiệm lớp Qua điều tra trò chuyện biết phần lớn em không mong chờ sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt tuần diễn diễn lại cho hết để II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Tôi tiến hành thăm dò 237 học sinh thuộc khối Phiếu điều tra: Phiếu điều tra Xin vui lòng đánh dấu ( )vào lựa chọn Em thích hay không thích sinh hoạt lớp? a Rất thích b Thích c Bình thường d Không thích 2.Vì em (thích không thích) sinh hoạt lớp? 10 Xin cảm ơn em cộng tác! -Kết điều tra: 237 học sinh Trước áp dụng đề tài Sau áp dụng đề tài Rất thích Thích Bình thường Không thích SL 20 % 8,4 SL 25 % 10,5 SL 50 % 21 SL 142 % 59,9 98 41,3 106 44,7 31 11,4 1,3 Trước biện pháp đưa vào áp dụng kết thu từ giáo viên chủ nhiệm lớp cung cấp sau: Kết hai mặt xếp loại thi đua tháng 8+9 XẾP LOẠI HK HL Lớp Sĩ số THI ĐUA T K TB-Y G K TB Y-KÉM Tổng 11 lớp 6A 40 15 10 15 19 12 4/11 6B 40 10 20 10 10 20 5/11 6C 40 15 15 10 20 16 3/11 6D 38 15 16 19 15 6/11 6E 40 20 12 12 20 7/11 6G 39 20 13 16 17 10/11 Kí hiệu: HK: hạnh kiểm HL: Học lực T: Tốt K: Khá TB: Trung bình Y: Yếu G:Giỏi Kết sau áp dụng biện pháp sinh hoạt kết thu có phần khả quan trước Đây kết thu từ học kì I năm học 2011-2012 sau: 11 XẾP LOẠI THI ĐUA T K TB-Y G K TB Y-KÉM Tổng 11 lớp 6A 40 15 10 10 20 2/11 6B 40 30 10 10 18 10 3/11 6C 40 15 20 16 1/11 6D 38 15 16 19 15 4/11 6E 40 20 12 11 12 5/11 6G 39 29 10 21 10 6/11 Nhìn vào kết điều tra cho thấy trước áp dụng biện pháp vào sinh hoạt kết hai mặt học lực hạnh kiếm em thấp.Xếp loại thi đua sau lớp khác áp dụng đề tài học kỳ I thấy có biến chuyển rõ rệt.Số học sinh yếu giảm đáng kể số học sinh khá, giỏi tăng lên nhiều.Xếp loại thi đua có khác biệt rõ.Đặc biệt không học sinh có hạnh kiểm trung bình trở xuống Đây sinh lớp thực tế lớp thực KẾ HOẠCH CHI TIẾT GIỜ SINH HOẠT LỚP Mục tiêu: Đánh giá hoạt động tuần qua đề kế hoạch tuần tới.Thông qua sinh hoạt lớp nhằm tăng thêm tình đoàn kết thành viên lớp.Tạo không khí vui vẻ cho tuần học tập Nội dung: 1.Đánh giá hoạt động tuần 16 2.Kế hoạch tuần 17 Thời điểm tiến hành Vào lúc 10h30 phút ngày 17 tháng 12 năm 2011 phòng học lớp 6C Tiến trình sinh hoạt Dẫn chương trình Thời Học sinh gian Hoạt động 1: Tổ chức sinh hoạt 2’ - Dẫn chương trình mời lớp trưởng hướng dẫn cách tổ chức tiết sinh hoạt cho bạn - Cử học sinh làm thư ký ghi biên sinh hoạt lớp Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp 10’ - Dẫn chương trình mời ban cán -Lắng nghe rút kinh nghiệm lớp lên nhận xét, đánh giá tình hình chung lớp tuần vừa qua.Vì tổ tự Lớp Sĩ số HK HL 12 sinh hoạt 15 phút đầu lớp trưởng tổng hợp lên báo cáo lại cho giáo viên chủ nhiệm lớp biết - Dẫn chương trình mời giáo viên chủ nhiệm nhận xét Hoạt động 3: Phương hướng, kế hoạch, nhiệm vụ tuần đến 8’ Dẫn chương trình mời ban cán lớp nêu phương hướng, kế hoạch, nhiệm vụ tuần tới Hoạt động 4: Sinh hoạt tập thể 20’ Để cho không khí thay đổi quản trò(người dẫn chương trình)hướng dẫn tập thể vỗ tay sau: vỗ nhịp, nhịp đầu vỗ cái, ngừng nhịp vỗ tiếp liền - Lần vỗ đầu tập dợt, quản trò mời tập thể vừa vỗ vừa đếm số (1 – 3) Khi tiếng vỗ tay nhịp nhàng rối không cần đếm số tiếp Muốn sinh động quản trò điều khiển vỗ từ chậm đến nhanh dần Tiếp theo dẫn chương trình mời giáo viên chủ nhiệm lớp trưởng vào vai trò ban giam khảo.Lớp phó học tập làm thư kí Bây lớp chia thành đội thi với Cuộc thi gồm có phần Phần 1: Trả lời nhanh (3 câu) Dẫn chương trình hướng dẫn luật chơi Khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi xong đội phất cờ trả lời.Đội trả lời 10 điểm Không trả lời hai đội lại giành quyền trả lời.Đội trả lời ghi 10 điểm Câu 1.Bạn trả lời câu hỏi liên -Lắng nghe thực -Tham gia trò chơi _Lắng nghe luật chơi 13 quan đến tiếng anh Which class are you in? Đáp án: I am class 6C Câu 2.Câu hỏi liên quan đến mỹ thuật Pha màu đỏ màu vàng ta màu gì? Đáp án: màu cam Câu Đây chương trình em nhỏ yêu thích chiếu vào lúc 21 ngày Đáp án: Chương trình “ Chúc bé ngủ ngon” Dẫn chương trình mời thư kí tổng kết điểm vòng Phần 2: Phần thi tiếp sức Dẫn chương trình hướng dẫn cách chơi.Mỗi đội cử bạn lên bảng viết từ tiếng anh nghĩa tiếng việt sau chạy đưa phấn cho đồng đội chạy lên viết tiếp vòng phút đội viết nhiều đội thắng vòng Sau đội viết xong dẫn chương trình nhờ thành viên đội kiểm tra chéo cho Trong chờ đợi ban giảm khảo tổng kết điểm dẫn chương trình mời tổ cử thành viên lên góp vui cho chương trình hát Dẫn chương trình mời thư kí tổng kết điểm vòng hai Phần Vận động Dẫn chương trình hướng dẫn cách chơi.Ba đội sẽ dùng hai tay múc nước từ xô (xô cách chai mét)đổ vào chai.Trong vòng phút 5’ đội đổ đầy chai trước thắng _Lắng nghe luật chơi _Lắng nghe luật chơi 14 Dẫn chương trình mời thư kí tổng kết điểm vòng 3.Và tổng kết ba vòng Mời giáo viên chủ nhiệm lên phát thưởng cho đội thắng Hoạt động 5: GV dặn dò: - Đi học thời gian qui định - Khăn quàng,đồng phục đầy đủ - Học bài, làm bài, chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp III Phần kết luận, kiến nghị: III.1 Kết luận Trên số biện pháp mà áp dụng để quản lý học sinh đề xuất với Ban giám hiệu giáo viên hội đồng sư phạm nhà trường Dù đạt số kết định bước đầu.Tuy nhiên, có nhiều yếu tố khách quan chủ quan số mặt hạn chế Rất mong đóng góp ý kiến Lãnh đạo nhà trường quý đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm áp dụng ngày có hiệu Xin chân thành cảm ơn! III.2.Kiến nghị đề xuất  Đối với giáo viên chủ nhiệm: Thường xuyên sâu sát đến học sinh lớp mình, liên hệ thường xuyên với giáo viên môn liên hệ với gia đình học sinh để kịp thời có cách giáo dục học sinh cho phù hợp.Từ có hướng sinh hoạt lớp cho cụ thể  Đối với nhà trường: Tổ chức báo cáo chuyên đề liên quan đến đề tài nghiên cứu để tiếp tục phát huy giải pháp đề Trên sở có điều kiện phát huy đề tài nghiên cứu, hoàn thiện thêm đề tài, mở rộng phạm vi áp dụng Không biên chế lớp đông không gian hẹp ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động lớp  Đối với gia đình: Gia đình không phần quan trọng trình “thu phục cảm hóa” em Bởi gia đình trường học thu nhỏ, nơi em tiếp tục “học ăn, học nói, học gói học mở” hoàn thiện nhân cách sống nơi gia đình em.Chính bậc phụ huynh gương cho 15 em noi theo Hãy dành chút thời gian bên với nhà trường xã hội giáo dục nuôi dạy em thành người có ích  Đối với phòng giáo dục địa phương: Cần quan tâm đến công tác giáo dục học sinh.Tạo điều kiện để nâng cao chất lượng học sinh như: xây dựng khuôn viên trường xanh-sạch –đẹp Đầu tư thêm sở vật chất trang thiết bị trường học cung cấp thêm truyện tranh, sách báo tài liệu tham khảo sinh hoạt thêm phong phú đa dạng.Đặc biệt cấp kinh phí cho em tham gia hoạt động ngoại khóa nhằm tìm hiểu đặc điểm tập quán địa phương sinh sống 16 Tài liệu tham khảo Bài viết cô giáo Nguyễn Thị Hằng, trường THCS Đội Bình (Tuyên Quang) Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thủy; tâm lí học( dành cho sinh viên đại học sư phạm) nxb giáo dục năm 1989 Tài liệu tập huấn GVCN phòng giáo dục huyện Ea’H leo 17 Phụ lục Lời cảm ơn:………………………………………………………………………… trang I Phần mở đầu:……………………………………………………………… … trang I.1 Lý chọn đề tài :…………………………………… …………… .trang I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài ……………………… …………… trang I.3 Đối tượng nghiên cứu trang I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu trang I.5 Phương pháp nghiên cứu trang II Phần nội dung trang II.1 Cơ sở lý luận trang II.2 Thực trạng trang a Thuận lợi - khó khăn trang b Thành công - hạn chế trang c Mặt mạnh - mặt yếu trang d Các nguyên nhân, yếu tố tác động trang II.3 Giải pháp, biện pháp trang a Mục tiêu biện pháp trang b Nội dung cách thức thực biện pháp trang c Điều kiện thực biện pháp trang 10 d Mối quan hệ biện pháp trang 11 e.Kết khảo nghiệm,giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu trang 11 II.4.Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu trang11 III Phần kết luận, kiến nghị: trang 16 III.1 Kết luận trang 16 III.2 Kiến nghị trang 16 Tài liệu tham khảo trang 18 18 19 [...]... đã thấy có biến chuyển rõ rệt .Số học sinh yếu kém giảm đáng kể và số học sinh khá, giỏi tăng lên khá nhiều.Xếp loại thi đua có sự khác biệt rõ.Đặc biệt không còn học sinh có hạnh kiểm trung bình trở xuống Đây là một trong những giờ sinh lớp thực tế ở lớp tôi đã thực hiện KẾ HOẠCH CHI TIẾT GIỜ SINH HOẠT LỚP Mục tiêu: Đánh giá hoạt động tuần qua và đề ra kế hoạch tuần tới.Thông qua giờ sinh hoạt lớp nhằm... biên bản sinh hoạt lớp Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp 10’ - Dẫn chương trình mời ban cán -Lắng nghe và rút kinh nghiệm sự lớp lên nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần vừa qua.Vì các tổ đã tự Lớp Sĩ số HK HL 12 sinh hoạt và 15 phút đầu giờ lớp trưởng đã tổng hợp bây giờ chỉ lên báo cáo lại cho giáo viên chủ nhiệm và cả lớp biết - Dẫn chương trình mời giáo viên chủ nhiệm nhận xét Hoạt động... viên trong lớp. Tạo không khí vui vẻ cho tuần học tập kế tiếp Nội dung: 1.Đánh giá hoạt động tuần 16 2.Kế hoạch tuần 17 Thời điểm tiến hành Vào lúc 10h30 phút ngày 17 tháng 12 năm 2011 tại phòng học lớp 6C Tiến trình sinh hoạt Dẫn chương trình Thời Học sinh gian Hoạt động 1: Tổ chức sinh hoạt 2’ - Dẫn chương trình mời lớp trưởng hướng dẫn cách tổ chức tiết sinh hoạt cho các bạn - Cử 1 học sinh làm thư... cho đội thắng cuộc Hoạt động 5: GV dặn dò: - Đi học đúng thời gian qui định - Khăn quàng,đồng phục đầy đủ - Học bài, làm bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp III Phần kết luận, kiến nghị: III.1 Kết luận Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã áp dụng để quản lý học sinh cũng như đề xuất với Ban giám hiệu và giáo viên trong hội đồng sư phạm nhà trường Dù đã đạt được một số kết quả nhất định bước... cán sự lớp nêu phương hướng, kế hoạch, nhiệm vụ tuần tới Hoạt động 4: Sinh hoạt tập thể 20’ Để cho không khí thay đổi thì quản trò(người dẫn chương trình)hướng dẫn tập thể vỗ tay như sau: vỗ 2 nhịp, nhịp đầu vỗ 2 cái, ngừng một nhịp rồi vỗ tiếp 3 cái liền - Lần vỗ đầu tập dợt, quản trò mời tập thể vừa vỗ vừa đếm số (1 2 – 1 2 3) Khi tiếng vỗ tay nhịp nhàng rối không cần đếm số tiếp Muốn sinh động quản... liên hệ với gia đình học sinh để kịp thời có cách giáo dục học sinh cho phù hợp.Từ đó có hướng sinh hoạt lớp cho cụ thể  Đối với nhà trường: Tổ chức báo cáo chuyên đề liên quan đến đề tài tôi đã nghiên cứu để tiếp tục phát huy các giải pháp đã đề ra Trên cơ sở đó tôi sẽ có điều kiện phát huy đề tài nghiên cứu, hoàn thiện thêm đề tài, mở rộng phạm vi áp dụng Không biên chế lớp quá đông vì không gian... TB Y-KÉM Tổng 11 lớp 6A 40 15 10 15 1 8 19 12 4/11 6B 40 10 20 10 2 10 20 8 5/11 6C 40 15 15 10 1 3 20 16 3/11 6D 38 15 16 9 1 5 19 15 6/11 6E 40 20 12 8 3 5 12 20 7/11 6G 39 20 13 6 1 4 16 17 10/11 Kí hiệu: HK: hạnh kiểm HL: Học lực T: Tốt K: Khá TB: Trung bình Y: Yếu G:Giỏi Kết quả sau khi áp dụng các biện pháp sinh hoạt thì kết quả thu được có phần khả quan hơn trước Đây là kết quả thu được từ học... K TB Y-KÉM Tổng 11 lớp 6A 40 15 10 3 10 20 8 2/11 6B 40 30 10 2 10 18 10 3/11 6C 40 7 15 1 3 20 16 1/11 6D 38 15 16 1 5 19 15 4/11 6E 40 20 12 2 11 12 5/11 6G 39 29 10 1 7 21 10 6/11 Nhìn vào kết quả điều tra cho thấy trước khi áp dụng các biện pháp mới vào giờ sinh hoạt thì kết quả hai mặt cả về học lực cũng như hạnh kiếm của các em rất thấp.Xếp loại thi đua bao giờ cũng sau các lớp khác nhưng khi... định bước đầu.Tuy nhiên, do có nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan và vẫn còn một số mặt hạn chế Rất mong được sự đóng góp ý kiến của Lãnh đạo nhà trường và quý đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của tôi được áp dụng ngày càng có hiệu quả hơn Xin chân thành cảm ơn! III.2.Kiến nghị đề xuất  Đối với giáo viên chủ nhiệm: Thường xuyên đi sâu đi sát đến từng học sinh của lớp mình, liên hệ thường xuyên... tác! -Kết quả điều tra: 237 học sinh Trước khi áp dụng đề tài Sau khi áp dụng đề tài Rất thích Thích Bình thường Không thích SL 20 % 8,4 SL 25 % 10,5 SL 50 % 21 SL 142 % 59,9 98 41,3 106 44,7 31 11,4 2 1,3 Trước khi các biện pháp này đưa vào áp dụng thì kết quả thu được từ giáo viên chủ nhiệm các lớp cung cấp như sau: Kết quả hai mặt và xếp loại thi đua của tháng 8+9 XẾP LOẠI HK HL Lớp Sĩ số THI ĐUA

Ngày đăng: 02/05/2016, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w