Nội dung chính • Mở đầu • Hiện trạng rừng ngập mặn ở Việt Nam • Đánh giá kết quả trồng RNM của một số chương trình, dự án tại các tỉnh điều tra • Nguyên nhân dẫn đến tăng và suy giảm di
Trang 1KHÔI PHỤC RỪNG NGẬP MẶN VÙNG VEN BIỂN VIỆT NAM
(Báo cáo kết quả điều tra, khảo sát tháng 01 năm 2012)
Trang 2Ks Võ Văn Đức
Ts Karyl Micheal
Trang 3Nội dung chính
• Mở đầu
• Hiện trạng rừng ngập mặn ở Việt Nam
• Đánh giá kết quả trồng RNM của một số
chương trình, dự án tại các tỉnh điều tra
• Nguyên nhân dẫn đến tăng và suy giảm diện tích rừng ngập mặn ven biển
• Đề xuất các biện pháp khôi phục RNM
Trang 4MỞ ĐẦU
• Nhận thức được tầm quan trọng của RNM, chính phủ Việt
Nam đã có chương trình “Khôi phục và phát triển rừng ngập mặn, giai đoạn 2008- 2020”
• Rất khó thiết lập rừng ngập mặn, và tỉ lệ thành rừng chỉ
khoảng 50% Do: chọn giống không tốt, cây con kém chất
lượng, thiếu sự bảo vệ cây con khỏi các tác động vật lý trong giai đoạn đầu, phương pháp trồng chưa phù hợp với lập địa
• Dự án GIZ Kien Giang, ICZM /CCCEP tổ chức nghiên cứu đánh giá và tìm hiểu nguyên do thành công hoặc thất bại trong việc trồng rừng trên nhiều khu vực sinh thái
Trang 5MỞ ĐẦU
• Mục tiêu nghiên cứu nhằm:
- Đưa ra cái nhìn tổng quan về phạm vi của các hoạt động khôi phục RNM ở Việt Nam
- Đánh giá nguyên nhân thành công và thất bại trong việc khôi phục rừng
- Đề xuất các hoạt động khôi phục rừng ngập mặn ở các vùng khác nhau
• Thời gian: từ 03/01/2012- 18/01/2012
• Địa điểm điều tra, khảo sát:
- Các tỉnh ven biển phía Bắc: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Hà Tĩnh
- Các tỉnh ĐBSCL: Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu
và Bến Tre
Trang 6Bản đồ vị trí các điểm điều tra các tỉnh ven biển
phía Bắc
Trang 7Bản đồ vị trí các điểm khảo sát tại ĐBSCL
Trang 8I HIỆN TRẠNG RNM Ở VIỆT NAM1.1 Diện tích và phân bố:
1.1.1 Phân vùng RNM và đất ngập mặn ven biển Việt Nam
• 29 tỉnh và thành phố có rừng và đất ngập mặn ven biển chạy
suốt từ Móng Cái đến Hà Tiên Trong đó:
• 5 tỉnh ven biển Bắc Bộ:Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình,
Trang 9Bảng 1: Phân vùng RNM và đất ngập mặn ven biển Việt Nam
II Đồng bằng Bắc
bộ 4 Nam Triệu - Văn Úc
5 Văn Úc - Lạch Trường
Hệ sông Thái Bình
Hệ sông Hồng
B Ven biển trung
bộ III Bắc trung bộ 6 Lạch Trường - Ròn7 Ròn - Hải Vân
IV Nam trung bộ 8 Hải Vân - Vũng
Tàu
C Ven biển Nam
bộ V Đông nam bộ 9 Vũng Tàu - Soài Rạp Ba Nạ 568km
VI Đồng bằng nam
bộ 10 Soài Rạp - Mỹ Thạnh
11 Mỹ Thạnh - Bản Háp
12 Bản Háp - Hà Tiên
ĐB SCL, Tây nam bán đảo Cà Mau
Tây bán đảo Cà Mau
Trang 101.1.2 Diện tích và phân bố rừng ngập mặn trên toàn quốc
a Phân bố theo diện tích có rừng và chưa có rừng
Bảng 2: Diện tích và phân bố rừng ngập mặn Việt Nam
TT
Diện tích có RNM (ha) Chưa
có RNM
Trang 11b Phân bố theo hệ thống đê biển
Bảng 3: Diện tích rừng ngập mặn theo hệ thống đê biển
Vùng ven biển
Tổng chiều dài tuyến đê
(km)
Theo diện tích (ha)
Chiều dài đê (km)
Diện tích (ha) Tổng Bảo vệ
Trồng
bổ sung
ĐB Bắc Bộ 841 254 27.209 23.040 4.169 187 7.770 Bắc Trung Bộ 338 67 5.393 5.393 88 1.997
ĐB SCL 1.259 792 37.009 36.420 589 143 3.826
[Bộ NN&PTNT, 2008]
Trang 12c Phân bố theo chức năng
Bảng 4: Quy hoạch rừng ngập mặn phân theo 3 loại rừng
2.1 Diện tích có rừng 1.885 1.341 - 544 2.2 Đất chưa có rừng 5.353 3.080 2.273
Trang 13Bảng 4: Quy hoạch rừng ngập mặn phân theo 3 loại rừng
5.1 Diện tích có rừng 128.537 45.213 23.806 59.518 5.2 Đất chưa có rừng 37.745 18.374 8.371 11.000
Trang 14Xung yếu (ha) Tổng
Rất xung yếu (ha)
Xung yếu (ha) Tổng
1 Rừng tự nhiên (ha) 27.078 10.799 37.877 0 0 0
2 Rừng trồng (ha) 27.493 50.895 78.388 0 0 0
Trang 151.1.3 Diện tích và phân bố RNM tại các tỉnh ven biển phía Bắc
Bảng 6: Diện tích rừng ngập mặn tại các tỉnh điều tra (ha)
[Kết quả điều tra các tỉnh 1/2012 ]
Trang 16Bảng 7: Diện tích RNM theo chức năng tại các tỉnh điều tra
[Kết quả điều tra các tỉnh 1/2012 ]
TT Địa phương
Tổng diện tích (ha)
Rừng tự nhiên (ha) Rừng trồng (ha) Phòng hộ Đặc
dụng Sản xuất Phòng hộ
Đặc dụng
Sản xuất
Trang 171.1.4 Diện tích và phân bố RNM tại các tỉnh ĐBSCL
Bảng 8: Hiện trạng RNM ở các tỉnh ven biển ĐBSCL năm 2010
[Kết quả điều tra các tỉnh 1/2012 ]
TỔNG (ha)
Trang 18Diễn biến diện tích RNM trên toàn quốc
408.500
290.000 252.000
155.290 209.740
0 100000
Trang 191.3 Trồng rừng ngập mặn:
Các tỉnh ven biển phía Bắc ( 6 tỉnh điều tra)
• Tổng diện tích rừng trồng từ 1997-2010 là: 19.066 ha
• Nguồn vốn chủ yếu: dự án 327, 661 và các tổ chức quốc tế
như Hội CTĐ Nhật Bản, Đan Mạnh…
• Cây trồng chủ yếu phổ biến là:
- Nơi bãi triều gần cửa sông là: Bần chua, Bần chua + Trang
hoặc Bần chua + Sú
- Nơi bãi biển xa cửa sông (vùng nước lợi mặn) là: Trang, Đước vòi hoặc Mắm biển (nơi có độ mặn cao và đất có hàm lượng cát cao)
Trang 20Các tỉnh ĐBSCL
• Tổng diện tích rừng trồng từ 1998-2010 là: 18.068 ha
• Nguồn vốn chủ yếu: dự án 661 và một số chương trình
• Cây trồng chủ yếu phổ biến là: Bần chua Sonneratia
caseolaris; Mấm trắng (mấm lưỡi đồng) Avicennia alba; Mấm biển Avicennia marina; Đước (Đước đôi) Rhirophora
apiculata ; Đưng Rhirophora mucronata ; Vẹt tách Bruguiera parviflora ; Vẹt trụ (Vẹt hôi) Bruguiera cylindrica ; Dà quánh Ceriop decandra ; Cóc vàng Lumnitzera racemosa ; Xu ổi
Xylocarpus granatum; Dừa nước Nypa frutican; Tra
Threspecia populnea
Trang 21
-1.4 Nuôi trồng thủy sản
• Có tăng trưởng đáng kể cả về diện tích và cả về sản lượng
• Nuôi nước lợ chiếm tỷ trọng lớn nhất là tôm sú và các loài tôm nước lợ khác như tôm he, tôm rảo, tôm chân trắng và một số loài tôm bản địa khác
• Các loài nhuyễn thể, rong biển
• Có nhiều mô hình NTTS trong RNM khá thành công như:
- Mô hình nuôi tôm- cua kết hợp trong rừng ngập mặn ở Cà Mau
- Mô hình NTTS kết hợp RNM ở Lâm ngư trường 184 tỉnh Cà Mau
- Mô hình nuôi tôm sinh thái trong RNM (Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau).
- Mô hình NTTS trong rừng ngập mặn ở Cần Giờ Tp HCM
- Mô hình tôm rảo QCCT trong rừng ngập mặn ở Yên Hưng- Quảng Ninh
- Nuôi cua lồng trong rừng ngập mặn
- Nuôi cá bống mú trong rừng ngập mặn
- Nuôi sò huyết trong rừng ngập mặn
- Nuôi ốc len trong rừng ngập mặn
Trang 22c Nguồn lợi thủy sản của một số địa phương có RNM
Kết quả điều tra về nguồn lợi thủy sản đánh bắt tự nhiên và nuôi trồng thủy sản của một số địa phương có rừng ngập mặn cho thấy:
- Tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh với diện tích đất ngập mặn và rừng ngập mặn khoảng 2.750 ha, sản
lượng thủy sản thu được từ rừng là:
• Đánh bắt tự nhiên (Ngán, Sâu đất, Vạng, tôm, cá, Bạch tuộc) :
200 tấn; doanh thu là 3.274.000.000 đồng
• Nuôi trồng thủy sản (tôm, cá) quảng canh: 230 ha; doanh thu:400.000.000 đồng/năm (~ 1.750.000 đồng/ha/năm)
Trang 23- Tại xã Thái Đô, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình với diện tích RNM là 200 ha, sản lượng thủy sản thu được từ rừng là:
• Đánh bắt tự nhiên (cá, cua, ngao, sò, còng, cáy ) : doanh thu ~ 6.300.000.000 đồng/năm
• Nuôi trồng thủy sản (Tôm sú, Cá vược) bán thâm canh 300 ha; doanh thu 9.000.000.000 đồng/năm (30.000.000 đồng/ha/năm)
- Tại xã Thụy Thường, Thái Thụy, Thái Bình với diện tích RNM
là 1.000 ha, sản lượng thủy sản thu được từ rừng là:
• Đánh bắt tự nhiên (tôm, cua giống, cá, ron, vẹn, nhệch, ốc ) :
Trang 24II QUẢN LÝ, ĐẦU TƯ, PHÁT TRIỂN RNM
Trang 25Sơ đồ tổ chức quản lý RNM ở ĐBSCL
Trang 262 Các chính sách có liên quan đến RNM đã áp dụng
a Các văn bản pháp quy đã được ban hành:
• Các Luật:
- Luật Đất đai ban hành năm 2003
- Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004
- Luật Bảo vệ Môi trường năm 1994
• Các Nghị định của Chính phủ:
- NĐ số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về thi hành Luật ĐĐ
- NĐ số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 về bảo tồn và phát
triển bền vững các vùng đất ngập nước
- NĐ số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 về thi hành luật bảo vệ
Trang 27• Các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ:
- Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ v/v ban hành Quy chế quản lý rừng
- Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của Thủ
tướng chính phủ Về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình,
cá nhân được giao, được thuê, nhận khoán rừng và đất LN
- Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng
Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng
• Các Thông tư của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Liên Bộ:
- Thông tư số 99/2007/TT-BNN ngày 06/11/2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy chế Quản lý rừng ban hành kèm theo QĐ 188/2006/QĐ-TTg
- Thông tư số 57/2007/TT-BNN ngày 13/6/2007 sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 99/2006/TT-BNN
- Thông tư liên tịch số 80/2003/TTLB-BNN-BTC ngày 03/9/2003 của liên Bộ Nông nghiệp và PTNT và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện QĐ178/2001/QĐ-TTg
Trang 28b Việc thực hiện chính sách, văn bản tại các địa phương.
• Các tỉnh đều đang thực hiện đầu tư quản lý bảo vệ và gây trồng theo chương trình Dự án 661 là chủ yếu
• Hiện có 2 địa phương đã xây dựng đề án quy hoạch, khôi phục
và phát triển rừng ngập mặn là Quảng Ninh và Hải Phòng TP Hải Phòng có quy định hỗ trợ thêm về quản lý bảo vệ rừng
thúc đẩy người dân tham gia bảo vệ rừng, nhất là rừng phòng
hộ ven biển Có chương trình trồng rừng thí điểm ở khu vực
xung yếu trọng điểm bảo vệ đê biển với suất đầu tư cao theo trình tự và đơn giá XDCB (được coi là hạng mục đầu tư xây
dựng đê biển dự toán là 132.529.999 đồng/ha)
• Tại Nam Định vùng đất ngập nước và rừng ngập mặn thuộc
huyện Giao Thuỷ được quy hoạch thành lập vườn Quốc gia
Xuân Thuỷ với diện tích trên 7100 ha Là khu RAMSAR Quốc
tế Tại đây, hiện đang xây dựng đề án phát triển và dự kiến sẽ xây dựng dự án du lịch sinh thái
Trang 293 Suất đầu tư trồng rừng ngập mặn
• Trước năm 2005: 2 triệu đồng/ha chất lượng rừng đạt tỷ lệ
thấp và chưa thu hút các tổ chức xã hội và người dân
• Sau 2005: 4.000.000 đồng/ha (2006- 2008), 10.000.000 đồng/ha (2009, 2010) và từ năm 2011 là 15.000.000 đồng/ha
• Tuy nhiên, đây là suất đầu tư chỉ phù hợp với những điều kiện lập địa trồng rừng thuận lợi và bình thường
• Hiện nay ở một số địa phương đã trồng rừng theo CT đê điều và trên điều kiện lập địa khó khăn có suất đầu tư khá cao
Trang 30Bảng 9: Suất đầu tư, hỗ trợ trồng 1 ha RNM của các dự án (đ/ha)
[Đoàn Đình Tam, 2010 ]
TT Nội dung Các chương trình, dự án
Trang 312.2.2 Tại các tỉnh ven biển ĐBSCL
Bảng 10: Tổng hợp đơn giá thiết kế trồng rừng một số loài cây
rừng ngập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long.
Địa
phương
Năm thiết kế
Loài cây, Loại rừng, Lập địa, Mật độ (cây/ha)Làm đất/cây con/kỹ thuật trồng
Đơn giá (đ/ha)
Bạc Liêu 2005 Trồng rừng đước, rừng rhòng hộ, đất cao, mặn, 10000 Đào
rãnh, 10.000 cây/ha Trụ mầm.
4.289.760
Bạc Liêu 2005 Trồng rừng đước, Phòng hộ, đất cao, mặn, rừng mắm
nghèo Đào rãnh, 10.000 cây/ha Trụ mầm.
2.594.160
Bạc Liêu 2005 Trồng đước và phi lao, phòng hộ, bờ vuông và mương,
đước 10000; phi lao 2500; trồng phi lao trên bờ vuông tôm
cũ, trồng đước dưới mương bồi lắng
4.391.118
Bạc Liêu 2006 Trồng đước và phi lao, phòng hộ, ven bờ vuông và đất lâm
ngư, trồng đước phủ xanh đất trống nơi rừng mấm xuống cấp Mật độ trồng: 10000 cây/ha
3.427.650
Bạc Liêu 2006 Trồng đước phủ xanh đất trống nơi rừng Mấm xuống cấp,
mật độ trồng 10000
2.995.650
Trang 32Địa
phương
Năm thiết kế
Loài cây, Loại rừng, Lập địa, Mật độ (cây/ha)Làm đất/cây con/kỹ thuật trồng
Đơn giá (đ/ha)
Bạc Liêu 2006 Trồng đước, phòng hộ, đất cao, 10000, trên nền đất cao có
đào rãnh 20 x 30 cm; trồng bằng trái.
5.080.050
Bạc Liêu 2009 Trồng đước, phòng hộ, đất trống, mật độ 10000 cây/ha,
trồng đước trên đất trống không đào kênh
2.835.000
Bạc Liêu 2009 Trồng đước, phòng hộ, đất cao, mật độ 10000/ha; trồng
đước trên đất cao có đào kênh dẫn nước;
Bạc Liêu 2009 Hỗ trợ giống đước cho dân tự trồngrừng phòng hộ, trong
ao nuôi tôm, mật độ 10000 cây/ha
935.000
Trang 33III NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TĂNG VÀ SUY GiẢM DIỆN TÍCH RNM VEN BiỂN
3.1 Nguyên nhân tăng diện tích rừng ngập mặn
• Về chính sách:
- Quyết định 327/CT của Thủ tướng Chính phủ (15/09/1992) về các chính sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, bãi bồi ven biển, mặt nước và đầu tư cho việc phục hồi rừng
- Quyết định 73/QĐ của Chính phủ (21/12/1994) về sử dụng đất hoang hóa, bãi bồi ven sông, ven biển và mặt nước, trong đó có việc đầu tư trồng RNM và rừng Phi lao phòng hộ bảo vệ đê
- Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng (1998) trong đó có
rừng ngập mặn Một số chính sách về quản lý, bảo vệ rừng
trong đó có rừng ngập mặn đã được ban hành đem lại hiệu quả cao như: giao đất giao rừng, hưởng lợi, đầu tư tín dụng
Trang 34• Các dự án hỗ trợ:
Do một số tổ chức phi chính phủ như: Hội Chữ thập đỏ Đan
Mạch, Hội Chữ thập đỏ Nhật Bản, Quỹ Nhi đồng Anh,
ACTMANG tài trợ, hỗ trợ một phần trồng rừng ngập mặn từ năm 1991 đến 2005 đã trồng được gần 19.000 ha dọc cửa sông miền Bắc để bảo vệ đê
• Kỹ thuật trồng rừng:
Một số chương trình và đề tài nghiên cứu của nhà nước đã
được ứng dụng vào thực tiễn, một số quy trình- quy phạm trồng rừng được ban hành, công tác tập huấn chuyển giao kỹ thuật đã được tổ chức tại các địa phương
• Đầu tư:
Sau 2005 cho đến nay, nhà nước đã liên tục điều chỉnh và nâng cao suất đầu tư
Trang 35Khai thác
gỗ, củi RNM
và thuỷ sản quá mức
quy phạm về RNM
còn ít
Hà, sóng…
tác động tiêu cực đến cây con
Ô nhiễm môi trường
Chuyển mục đích SDĐ hợp pháp: NTTS, SXNN…
Phá rừng làm đầm nuôi tôm
Trang 36Chưa có
giải pháp lâm sinh
hợp lý
Hoạt động sinh kế không bền vững của người dân
Công tác nghiên cứu KH chưa được quan tâm
đúng mức
Lựa chọn cây trồng không phù hợp với lập địa
Tình trạng xói lở bờ biển
Suy giảm RNM
ở ĐBSCL
Trang 37IV ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KHÔI PHỤC RNM
Những lợi thế và thách thức trong bảo vệ phát triển RNM
• Những lợi thế cơ bản
- Địa hình thuận lợi cho cây ngập mặn sinh trưởng và phát triển hơn rất nhiều so với khu vực miền Trung.
- Độ mặn ven biển thích hợp cho nhiều loài cây ngập mặn
- Giao thông thuận lợi đảm bảo việc cung ứng vật tư kỹ thuật thuận tiện kịp thời phục vụ cho trồng và bảo vệ rừng.
- RNM đang được nhà nước và nhiều tổ chức quốc tế quan tâm
- Vùng ven biển có lực lượng lao động dồi dào, trình độ dân trí khá cao
- Đời sống của một bộ phận nông dân vùng ven biển đã được cải thiện,
- Thay đổi nhận thức về vai trò của RNM và MTST
Trang 38• Những hạn chế
- Nhiều nơi chưa có BQL dự án RNM, mà do UBND các xã ven biển có RNM trực tiếp quản lý.
- Điều kiện lập địa nhiều nơi rất khó khăn cho phục hồi rừng
- Nhiều vùng ven biển có những điểm du lịch lớn, có nhiều mỏ khai thác than, cảng than MT của RNM bị ô nhiễm khá nặng.
- Nhiều địa phương chưa có cơ chế và chính sách khuyến khích người dân tham gia bảo vệ và phát triển RNM.
- Chuyển mục đích sử dụng từ đất rừng, bãi bồi sang NTTS, giao thông vận tải biển, XD, dịch vụ ngày càng tăng
- NTTS còn mang tính chất quảng canh, đánh bắt cá tự nhiên Hiện
tượng quai đầm lấn chiếm rừng nuôi tôm giảm vốn RNM
- Thả rông gia súc gia cầm ngoài bãi biển gây khó khăn cho bảo vệ rừng
- Đánh bắt thuỷ sản tự nhiên không bền vững: dun te, kéo lưới cáy, đào bới tìm kiếm hải sản
Trang 394.1 Giải pháp về kỹ thuật
a Chọn giống:
• Vườn ươm: cần 01 vườn ươm giống cây RNM/địa phương,
• Lựa chọn và bảo vệ cây mẹ, rừng giống có phẩm chất tốt để cung cấp nguồn giống ổn định, chất lượng tốt và thích hợp
• Đảm bảo tiêu chuẩn cây con đem trồng.
b Chọn đất:
• Lựa chọn loài cây phù hợp với điều kiện lập địa
• Xây dựng bản đồ phân chia lập địa theo các cấp khó khăn để
từ đó đưa ra giải pháp trồng phù hợp
Trang 404.2 Giải pháp về đầu tư
• Tính đúng, đủ chi phí đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ RNM
• Chi phí đầu tư trong trồng rừng NM, cần xây dựng theo loài câytrồng và từng lập địa cụ thể
• Có cơ chế khuyến khích đầu tư của nhiều thành phần liên quan(dư toán chi phí đầu tư và biện pháp kỹ thuật cho các lập địa, xemtrong báo cáo chi tiết)