1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài toán cực trị toán lớp 12

11 492 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 626,31 KB

Nội dung

Các phương pháp tìm cực trị A-Tóm tắt lý thuyết 1.. Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị Giả sử hàm f có đạo hàm tại x0... b Hàm số có hai cực trị cùng dấu.

Trang 1

§1 Các phương pháp tìm cực trị

A-Tóm tắt lý thuyết

1 Khái niệm cực trị của hàm số

Cho f D : và x0D

a) x0 được gọi là một điểm cực đại của f nếu tồn tại khoảng  a b sao cho ;

 

0

;

; \

x a b D

f x f x x a b x



b) x0 được gọi là một điểm cực tiểu của f nếu tồn tại khoảng  a b sao cho ;

 

0

;

; \

x a b D

f x f x x a b x



c) Điểm cực đại và điểm cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị

Bảng sau đây tóm tắt các khái niệm được sử dụng trong phần này:

0

x f x  0 x0;f x 0  Điểm cực đại của f Giá trị cực đại (cực đại) của f Điểm cực đại của đồ thị hàm số f

Điểm cực tiểu của f Giá trị cực tiểu (cực tiểu) của f Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số f

Điểm cực trị của f Cực trị của f Điểm cực trị của đồ thị hàm số f

2 Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị

Giả sử hàm f có đạo hàm tại x0 Khi đó: nếu f đạt cực trị tại x0 thì f ' x0  0

3 Điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị

a) Quy tắc 1

 Nếu f ' x đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua x0 thì f đạt cực đại tại x0;

 

CỰC TRỊ HÀM SỐ [PHẦN 1 ]

(Tài liệu bổ trợ kiến thức ) CTV: Lê Đức Thọ

Trang 2

  

 

0 0

" 0

f x

f x



  f đạt cực đại tại x0;

 

0 0

" 0

f x

f x



  f đạt cực tiểu tại x0

VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1 [SGKNC] Tìm cực trị của hàm số 1 3 2 4

3

yxxx

Giải Hàm số có TXĐ  , y'x22x3, y ' 0  x   hoặc 1 x  3

Hàm số đạt cực đại tại x   , giá trị cực đại 1 tương ứng là y  1  ; hàm số đạt cực tiểu 3 tại x  , giá trị cực tiểu tương ứng là 3

3

3

y  

Ví dụ 2 [SGKNC] Sử dụng quy tắc 1 tìm cực trị của hàm số yx x  2

Giải Hàm số có TXĐ  Ta có

2

2

yx x     2 

2

    (x  ) 0

Ta thấy với mọi x  , dấu của 0 y' chính là dấu của tam thức bậc hai x2x Nên ta có bảng biến

thiên của hàm số như sau:

+∞

-∞

f x

-23 3 3

+∞

3 -1

-∞

x

Trang 3

Kết luận: hàm số đạt cực đại tại x   , giá trị 1 cực đại tương ứng là y  1  ; hàm số đạt cực 1 tiểu tại x  , giá trị cực tiểu tương ứng là 0

 0 0

y

Ví dụ 3 [SGKNC] Sử dụng quy tắc 2 tìm cực trị của hàm số 1 3 2 4

3

yxxx

Giải TXĐ

yxx , y ' 0  x   hoặc 1 x  3

y"2x2,

+) y"      hàm số đạt cực đại tại 1 4 0 x   , giá trị cực đại tương ứng là 1

 1 3

y   ; +) y" 3    hàm số đạt cực tiểu tại 4 0 x  , giá trị cực tiểu tương ứng là 3

3

7

y  

Ví dụ 4 [SGKNC] Sử dụng quy tắc 2 tìm cực trị của hàm số y x sin 2x2

TXĐ 

y' 1 2 cos 2x, y ' 0  1

2

cos 2x   2 2

3

x   k 

6

x   k

(k 

)

y"4 sin 2x,

+∞

-∞

y

0 1

+∞

0 -1

-∞

x

Trang 4

+) 4sin 2 2 3 0

y k   k 

6

x  k

y k  k  

y    k   k  

6

x  k

y  k  k

Ví dụ 5 [SGK] Tìm a , b , c sao cho hàm số 3 2

yaxbxcxd đạt cực tiểu tại điểm x  , 0

 0 0

y  và đạt cực đại tại x  , 1 f  1  1

Giải Ta có 2 2

' 3 2

yaxbxc Từ giả thiết suy ra

 

 

 

 

' 0 0

0 0 ' 1 0

1 1

y y y y

0 0

1

c d

a b c

a b c d

 

   

    

2 3 0 0

a b c d

 

 

 

 

2 3

y  xx , y' 6x26x, y" 12x6 Ta có y" 0    hàm số đạt cực 6 0

tiểu tại x  , 0 y" 1     hàm số đạt cực đại tại 6 0 x  (thỏa mãn) Vậy 1 a   , 2 b  , 3

0

c  , d  0

Trang 5

 Dạng 2: CỰC TRỊ HÀM BẬC BA

A Tóm tắt lý thuyết

yaxbx  cx d C (a  ) 0

Điều kiện có cực trị

 Hàm số có cực trị  hàm số có hai cực trị   C có cực trị   C có hai điểm

cực trị  y' có hai nghiệm phân biệt

f không có cực trị  ' 0 

Bài 1: Cho hàm số:   3

ymxmx

Với giá trị nào của m thì đồ thị của hàm số không có điểm cực đại và điểm cực tiểu

TXĐ: D =

Để hàm số không có cực trị thì phương trình y  0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép

   0  0 4.3  m m    2  0  0   m 2

Bài 2: Cho hàm số: 1 3 2  2 

3

yxmxm  m x

Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại điểm x  1

TXĐ: D =

Đạo hàm: y   x2 2 mxm2  m 1

y   2 x  2 m

Trang 6

Hàm số đạt cực tiểu tại x  1

 

 

y y

2 2 0

m

   

  

1

m

  

 

Vậy không có giá trị nào của m để hàm số đạt cực tiểu tại x  1

Bài 3: Cho hàm số 3 2  

yxxmx m  

Xác định m sao cho:

a) Hàm số có cực trị

b) Hàm số có hai cực trị cùng dấu

a) TXĐ: D =

3 12 3 2

y   xxm

Cho y    0 x2 4 x    m 2 0 (*)

Để hàm số có 2 cực trị thì:         0 2 m 0 m 2

b) Chia f x cho   f x , ta được:

3 3

f x   xxm    x    xmx m  

 giá trị cực trị là:

Gọi x1, x2là 2 điểm cực trị

Trang 7

Hàm số có 2 cực trị cùng dấu  f x    1 f x2  0

Mặt khác: 1 2

12 4 3

xx   , x x1. 2   m 2

17 4 2

m m

  

 

 

Kết hợp với điều kiện có cực trị m  2, ta được: 17 2

Bài 4: Cho hàm số: 1 3   2   1

ymxmxmx

Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1, x2 thoả x1 2 x2  1

TXĐ: D =

y   mxmxm

Trang 8

Hàm số có 2 cực trị

0

m



 



2

0

2 4 1 0

m

     

0

m

m

 

   

Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình y  0 thì:

 

1 2

1 2

2 1 1

2 1

2

x x

m

x x

m m

x x

m

 

  

Từ (1) và (2) 1

4 3

x

m

   , x2 1 2

m

  

       

2

3 m 5 m 4 0

2

3

    (Nhận so với điều kiện)

3

m    m

Bài 5: Cho hàm số:

x x

y  mx

Tìm m để hàm số đạt cực đại và cực tiểu có hoành độ lớn hơn m

TXĐ: D =

y   x   x m

Hàm số đạt cực trị tại những điểm có hoành độ xm

Trang 9

y

  có 2 nghiệm x1, x2 thỏa m   x1 x2

 

0 0

2

y m s m

 

 

2

1 4 0

2 0 1

2

m

m

 

   

 

1 4

1 2

m

m

 

     

  

   m 2

Vậy    m 2

Bài 6 Tìm m để hàm số   3 2

ymxxmx có cực đại, cực tiểu

Giải Ta có   2

ymxx my có cực đại, cực tiểu thì trước hết

m    m   2 (1) Khi đó y' là tam thức bậc hai có  2 

' 3 m 2m 3

     y có cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi

' 0

2 3 0

Kết hợp với  1 và  2 ta có những giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán là

 3; 2  2;1

m     

Bài 7: [ĐHD12] Tìm m để hàm số 2 3 2  2  2

2 3 1

yxmxmx có hai điểm cực trị x1, x2

sao cho x x1 22x1x2 1

Giải Ta có

yxmxm   xmxm  ,

t xxmxm  là tam thức bậc hai có 2

13m 4

   Do đó hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi

'

y có hai nghiệm phân biệt  t x có hai nghiệm phân biệt  

Trang 10

    0

2 13 13

2 13 13

m

m

 

1

x , x2 là các nghiệm của t x nên theo định lý Vi-ét, ta có   1 2 2

1 2 3 1

x x m

x x m

Do đó

1 2 2 1 2 1

x xxx   2

3m 2m 1 1

     2

3m 2m 0

   

0 2 3

m m

 

Đối chiếu với điều kiện (1), ta thấy chỉ 2

3

m  thỏa mãn yêu cầu bài toán

Bài 8: [ĐHB07] Tìm m để hàm số 3 2  2  2

y  x xmxm  có cực đại, cực tiểu và

các điểm cực trị của đồ thị hàm số cách đều gốc tọa độ O

Giải Ta có

y   xxm    xx m  ,

t xxx   là tam thức bậc hai có  ' m2 Do đó: y có cực đại cực tiểu  y' có

hai nghiệm phân biệt  t x có hai nghiệm phân biệt   ' 0   m  0 (1)

Khi đó y' có các nghiệm là: 1 m  tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là

1 ; 2 2

Am   m và  3

1 ; 2 2

Bm   m Ta có

1 ; 2 2

OAm   m   2  2

OA  m  m ;

1 ; 2 2

OBm   m  2  2  32

OB  m  m

AB cách đều gốc tọa độ khi và chỉ khi

OA OB  2 2

OAOB   2  32  2  32

1m 4 1m  1 m 4 1m

4m 16m 0

0 1 2

m m

  

Đối chiếu với điều kiện (1), ta thấy chỉ 1

2

m   thỏa mãn yêu cầu bài toán

Trang 11

Bài 9: [ĐHB12] Tìm m để đồ thị hàm số yx33mx23m3 có hai điểm cực trị AB sao

cho tam giác OAB có diện tích bằng 48

Ta có

2

yxmxx xm , y ' 0  0

2

x

x m

 

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi

2m   0 m  0 (1) Khi đó, các điểm cực trị của đồ thị hàm số là  3

0;3

A m ,  3

2 ;

B mm Ta có:

0;3

3

 Ta thấy AOyOAOyd B OA , d B Oy , 2m (3)

2

OAB

S  OA d B OA  m

Do đó: S OAB 48  4

3m 48  m   (thỏa mãn (1)) 2

Ngày đăng: 30/07/2016, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w