Phát triển chăn nuôi trên địa bàn xã Krông Buk, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk

60 216 0
Phát triển chăn nuôi trên địa bàn xã Krông Buk, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ KRÔNG BUK, HUYỆN KRÔNG PĂK, TỈNH ĐĂK LĂK Họ tên: Phạm Thị Thơ Lớp: Kinh tế Nông nghiệp Khóa: 2011 – 2015 Đăk Lăk, tháng 05 năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ KRÔNG BUK, HUYỆN KRÔNG PĂK, TỈNH ĐĂK LĂK Họ tên: Phạm Thị Thơ Lớp: Kinh tế Nông nghiệp Khóa: 2011 – 2015 Người hướng dẫn: TS Đỗ Thị Nga Đăk Lăk, tháng 05 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Sau tháng rưỡi thực tập xã Krông Buk, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk, nỗ lực thân, em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân tổ chức, em hoàn thành đề tài thực tập Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến : Quý thầy cô giáo trường ĐHTN, khoa Kinh Tế đem hết lòng nhiệt huyết kiến thức để giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt cô TS Đỗ Thị Nga tận tình hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Các cấp lãnh đạo, cô chú, anh chị Ủy ban nhân dân xã Krông Buk, người dân xã tận tình giúp đỡ cung cấp thông tin cần thiết để em hoàn thành báo cáo Gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện để em hoàn thành báo cáo cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! Đắk Lắk, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Phạm Thị Thơ MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm .4 2.1.2 Nội dung phát triển chăn nuôi 2.1.3 Đặc điểm, Vai trò chăn nuôi .5 2.1.4 Tầm quan trọng ngành chăn nuôi .7 2.2 Cơ sở thực tiễn .9 2.2.1 Thực trạng chăn nuôi giới .9 2.2.2 Thực trạng chăn nuôi Việt Nam 2.3 Phương hướng đẩy mạnh phát triển chăn nuôi nước ta .13 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 13 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .13 3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 13 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 13 3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 3.2.3 Tình hình phân bổ sử dụng đất địa bàn huyện 17 3.2.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 18 3.2.5 Đánh giá tổng quan đặc điểm địa bàn nghiên cứu .20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu .21 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 21 3.3.3 Phương pháp xử lí số liệu thông tin 22 3.3.4 Phương pháp phân tích 22 3.3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1.Thực trạng phát triển chăn nuôi xã Krông Buk, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk 25 4.1.1 Quy mô chăn nuôi xã 25 4.1.2 Cơ cấu chăn nuôi xã .26 4.1.3 Kết hiệu chăn nuôi nông hộ địa bàn xã Krông Buk, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk 28 4.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi địa bàn xã Krông Buk, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk 31 4.2.1 Ảnh hưởng yếu tố giống thức ăn phát triển chăn nuôi .31 4.2.2 Ảnh hưởng yếu tố nguồn nhân lực kĩ thật phát triển chăn nuôi 34 4.2.3 Ảnh hưởng yếu tố chuồng trại thú y, phòng bệnh phát triển chăn nuôi 35 4.2.4 Ảnh hưởng yếu tố vốn khoa học, công nghệ phát triển chăn nuôi 36 4.2.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 37 4.2.6 Phân tích SWOT .38 4.3.Đề xuất số giải pháp để phát triển chăn nuôi xã Krông Buk 38 4.3.1 Cải thiện giống đưa giống vào chăn nuôi nông hộ 38 4.3.2 Đổi dự trữ thức ăn chăn nuôi 39 4.3.3 Nâng cao lực cho nguồn lực cho chăn nuôi 41 4.3.4 Đảm bảo vệ sinh công tác thú y chuồng trại 41 4.3.5 Tăng nguồn vốn đầu tư áp dụng khoa học, công nghệ chăn nuôi .42 4.3.6 Ổn định thị trường tiêu thụ cho chăn nuôi 43 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 45 5.2.1 Đối với nhà nước 45 5.2.2 Đối với xã Krông Buk 46 5.2.3 Đối với hộ chăn nuôi .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diện tích cấu nhóm đất loại đất xã Krông Buk 16 Bảng 2: Thành phần dân tộc 17 Bảng 3: Số hộ chăn nuôi đại diện cho xã Krông Buk .21 Bảng 4: Số lượng vật nuôi qua năm địa bàn xã Krông Buk 25 Bảng : Cơ cấu giá trị đàn vật nuôi địa bàn xã 26 Bảng 6: Số lượng đầu vật nuôi theo nhóm hộ 28 Bảng 7: Kết chăn nuôi phân theo nhóm hộ .29 Bảng 8: Hiệu chăn nuôi phân theo nhóm hộ 30 Bảng 9: Diện tích trồng cỏ nhóm hộ 33 Bảng 10: Tình hình nhân lao động nhóm hộ .34 Bảng 11: Diện tích chuồng trại nhóm hộ .35 Bảng 12: Tình hình vốn nhóm hộ 37 Bảng 13: Thức ăn tự chế cho lợn theo giai đoạn .40 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Dịch nghĩa ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm CN Công nghiệp FAO Tôt chức an ninh lương thực giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội QĐ Quyết định TCN Thủ công nghiệp USAD Bộ nông nghiếp Hoa Kì TMDV Thương mại dịch vụ TTCN Tiểu thủ công nghiệp 10 TTP Hiệp hội Châu Á Thái bình Dương 11 TW Trung ương 12 XD Xây dựng PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Từ xưa tới người dân Việt Nam ta gắn liền với nông nghiệp, nông thôn Hiện nay, dân sô Việt Nam có 90.493.352 người có khoảng 66,9% dân cư tập trung nông thôn lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế năm 2014 ước tính 53,0 triệu người, tăng 0,8 triệu người (+1,56%) so với năm 2013 (Tổng cục thống kê, 2014) Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 46,6% tổng số lực lượng lao động toàn xã hội làm việc ngành sản xuất nông nghiệp cho thấy nông nghiệp giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân chiếm 20% tổng GDP nước 20% (Tổng cục thống kê, 2014) Sản xuất nông nghiệp không cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ Nên với phát triển kinh tế thị trường, khu vực kinh tế nông thôn có nhiều khởi sắc chuyển biến rõ rệt Trong ngành trồng trọt hoạt động trồng ngũ cốc chuyển loại hạt trồng loại làm thức ăn chăn nuôi Chăn nuôi cung cấp loại có giá trị kinh tế cao thịt, cá, trứng, sữa, mật ong… Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày người dân Chăn nuôi ngành cung cấp nhiều sản phẩm làm nguyên liệu quý cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Trong nông nghiệp chăn nuôi nguồn cung cấp phân bón hữu cho trồng trọt tác động tăng suất trồng mà có tác dụng cải tạo đất, tái tạo hệ sinh vật bảo vệ cân sinh thái Mặc dù vai trò trồng trọt có giảm sút vai trò chăn nuôi nói chung ngày tăng Theo thống kê cuối năm 2014 đàn trâu nước năm có 2,5 triệu con, giảm 1,9% so với năm 2013 điều kiện bãi chăn thả bị thu hẹp; đàn bò có 5,2 triệu con, tăng 1,5%, riêng chăn nuôi bò sữa tiếp tục tăng nhanh, tổng đàn bò sữa năm 2014 nước 227,6 nghìn con, tăng 22,1% so với năm 2013; đàn lợn có 26,8 triệu con, tăng 1,9%; đàn gia cầm có 327,7 triệu con, tăng 3,2% (Đàn gà 246 triệu con, tăng 4,9%) Sản lượng thịt loại năm ước tính đạt khá, sản lượng thịt trâu đạt 86,9 nghìn tấn, tăng 1,6%; sản lượng thịt bò đạt 292,9 nghìn tấn, tăng 2,6%; sản lượng thịt lợn đạt 3,4 triệu tấn, tăng 3,1%; sản lượng thịt gia cầm đạt 875 nghìn tấn, tăng 5,3% (Tổng cục thống kê, 2014) Trong cấu ngành nông nghiệp chăn nuôi xu hướng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Nông nghiệp Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển nhiên tồn nhiều khó khăn thách thức, đặt biệt lĩnh vực chăn nuôi Ngành chăn nuôi nước ta đối đầu với nhiều khó khăn dịch bệnh, giá thức ăn tăng cao, nhập thịt gia súc, gia cầm từ nước phát triển Vì phát triển chăn nuôi vấn đề quan tâm Chăn nuôi nông hộ nhiều hạn chế như: Năng suất, hiệu thấp; dịch bệnh diễn biến ngày phức tạp; khả kiểm soát môi trường thấp; sách, nguồn lực nhiều năm qua chưa tập trung nhiều cho chăn nuôi nông hộ Chăn nuôi ngành sản xuất chính, chủ yếu có từ lâu đời chủ yếu từ hộ gia đình nước ta Chăn nuôi coi nguồn thu cho nông nghiệp giúp họ nâng cao đời sống vươn lên làm giàu phát triển chăn nuôi đề quan tâm Xã Krông Buk xã thuộc huyện Krông Păk , tỉnh Đăk Lăk, với đặc điểm địa hình tương đối phẳng, khí hậu ôn hòa, thảm thực vật phong phú đa dạng nên tạo nguồn thức ăn ổn định tạo cho Krông Buk có điều kiện để phát triển chăn nuôi Tuy nhiên năm gần, việc khai thác nguồn tiềm cho phát triển chăn nuôi chưa hiệu quả, tốc độ tăng trưởng đàn vật nuôi thấp không qua năm Bên cạnh nhiều khó khăn giống, vốn, kĩ thuật chăm sóc, thị trường tiêu thụ… Nên chăn nuôi xã chủ yếu chăn nuôi theo hộ gia đình, mang tính chất tự túc, tự phát, chăn nuôi theo phương thức lấy công làm lãi, nhằm tận dụng sản phẩm phụ trồng trọt, sinh hoạt, lấy phân, tận dụng lao động nhàn rỗi hiệu kinh tế chưa cao Vậy thực trạng chăn nuôi nông hộ nào? Hiệu đạt nào? Làm để phát triển chăn nuôi địa phương thời gian tới? Từ vấn đề em chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển sản xuất chăn nuôi xã Krông Buk, huyện Krông Pắc, tỉnh Đăk Lăk’’ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất chăn nuôi xã Krông Buk, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất chăn nuôi xã Krông Buk, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk; - Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất chăn nuôi xã Krông Buk, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk giống chất lượng cao gà sao, đà điểu để nuôi thí điểm  Đối với dê người dân nên trì phát triển giống dê có địa phương, có khả chống chịu tốt, thích nghi với khí hậu thời tiết Người dân nên mua dê đực giống Bách thảo vào nuôi để lai tạo, bước phát triển đàn dê lai nhằm tăng thể trọng, tầm vóc, đem lại hiệu cao cho người nuôi  Đối với cá hay loại giống vật nuôi đưa nuôi thử giun, dế, thỏ, hươu…nên tới trại cá giống có uy tín để đảm bảo chất lượng 4.3.2 Đổi dự trữ thức ăn chăn nuôi  Đối trâu/bò người nông dân nên cải thiên chất lượng hay giá trị dinh dưỡng thức ăn trâu/bò để tăng suất cách ủ rơm, ủ chua, ủ xanh thức ăn để hộ tận dụng hết nguồn phụ phẩm nông sản chỗ rơm, rạ, thân ngô, lạc…làm thức ăn dự trữ cho trâu/bò mùa Đông thay trâu/bò ăn rơm rạ, vỏ bắp, cỏ khô đơn mà người dân thường làm Trồng chuối hạt làm thức ăn dự trữ cho mùa khô mùa đông chuối hạt có đặc điểm thân to, cao, mềm, nhiều nước, dễ trồng giúp cho trâu bò không bị sụt giảm suất vào mùa khô mùa đông tốt trước cho ăn người dân nên làm nhỏ thân chuối trộn thêm bột bắp bột sắn theo tỉ lệ 10kg chuối + kg cám bắp + 1kg bột sắn + 0,02 gram muối Điểu tra tác giả, (2014)  Ngoài nên cho trâu bò ăn thức ăn tinh cám bắp, bột sắn, cám tăng trọng dành cho bò trộn theo tỷ lệ cho 100 kg thức ăn tinh : Cám gạo: 35 kg + Bột sắn: 10 kg + Bột ngô: 30 kg +Khô dầu loại: 10 kg + Bột cá (với NaCl

Ngày đăng: 30/07/2016, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan