Trong hệ thống kết cấu hạ tầng thì năng lợng, đặc biệt là điện là nguồn năng lợng không thể thiếu đối với các ngành sản xuất nh công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sử dụng cho nghiên cứu
Trang 1Mục lục
Trang
Lời nói đầu 4
Phần I: Sự cần thiết khách quan của 6
chiến lợc phát triển ngành điện lực 6
I- Đặc điểm và vai trò của ngành điện lực .6
1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành điện 6
2 Vai trò của ngành điện lực 7
II- Sự cần thiết của chiến lợc phát triển ngành điện lực 14
1 Chiến lợc và phân loại chiến lợc theo phạm vi 14
1.1 Chiến lợc 14
1.2 Phân loại chiến lợc theo phạm vi 15
2 Yêu cầu của một bản chiến lợc phát triển ngành 18
3 Nội dung của chiến lợc 19
3.1 Đánh giá thực trạng 19
3.2 Các quan điểm cơ bản 19
3.3 Các mục tiêu phát triển 19
3.4 Hệ thống các giải pháp và chính sách 20
4 Sự cần thiết của chiến lợc phát triển ngành điện 20
III- Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của ngành điện 21
1 Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình sản xuất điện 21
1.1 Nhân tố tài nguyên 22
1.2 Vai trò của nhân tố nguồn vốn 22
1.3 Vai trò của lao động và công nghệ 23
2 Nhân tố ảnh hởng đến cầu sử dụng điện 24
Phần II: Thực trạng phát triển ngành điện lực Việt Nam giai đoạn 1991 - 2000 và chiến lợc phát triển giai đoạn 2001 - 2010 26
I- Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành điện 26
1 Tình hình sản xuất điện 26
1.1 Nguồn điện phát ra từ thuỷ điện 26
1.2 Nguồn nhiệt điện 28
1.3 Nguồn điện Dizen 28
1.4 Nguồn điện tua bin khí 28
2 Thực trạng lới điện 29
3 Thực trạng vốn đầu t và tình hình tài chính của ngành điện 30
Trang 21 Cơ sở vật chất của ngành 31
2 Số lợng và chất lợng nguồn lao động 31
3 Ngành cơ khí điện 32
III- Đánh giá về những thành tựu và hạn chế ngành điện thời gian qua 32 1 Những thành tựu đã đạt đợc đối với sự phát triển ngành điện lực 32
2 Những hạn chế và nguyên nhân 36
IV- Một số chỉ tiêu chủ yếu trong Chiến lợc phát triển ngành điện lực đến 2010 37
1 Phát triển các công trình nguồn điện 37
1.1 Các công trình thuỷ điện 37
1.2 Nguồn nhiệt điện than 38
1.3 Nguồn nhiệt điện sử dụng khí đốt (nhiệt điện dầu + tua bin khí) 39 2 Phát triển lới điện 40
3 Nhu cầu vốn đầu t và cân đối tài chính 43
3.1 Cân đối nhu cầu vốn đầu t 43
3.2 Cân đối tài chính 43
4 Định hớng phát triển nguồn nhân lực và đổi mới mô hình tổ chức của ngành 45
4.1 Định hớng phát triển nguồn nhân lực 45
4.2 Đổi mới mô hình tổ chức của ngành 45
Phần III: Một số giải pháp thực hiện chiến lợc phát triển ngành điện giai đoạn từ nay đến 2010 47
I- Tình hình thực hiện các mục tiêu chiến lợc của ngành trong hai năm đầu 2001-2002 47
II- Những thuận lợi và khó khăn trong thực hiện chiến lợc phát triển ngành điện từ 2003 - 2010 48
1 Môi trờng vĩ mô 48
1.1 Bối cảnh quốc tế 48
1.2 Môi trờng kinh tế trong nớc 49
2 Những thuận lợi trong thực hiện chiến lợc ngành 50
2.1 Tiềm năng về nguồn năng lợng sơ cấp cho phát triển ngành điện 50 2.2 Tiềm năng tài chính của ngành điện 51
2.3 Nhu cầu sử dụng điện trong thời gian tới 52
3 Những khó khăn trong phát triển điện trong thời gian tới 52
III- Một số giải pháp thực hiện chiến lợc phát triển ngành điện từ 2003 -2010 53
1 Giải pháp về tổ chức và quản lý 53
1.1 Giải pháp về mô hình tổ chức 53
Trang 31.2 Giải pháp về quản lý 54
2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 55
2.1 Tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh 55
2.2 Nâng cao hiệu quả trong đầu t xây dựng cơ bản 56
3 Giải pháp huy động vốn 57
3.1 Thu hút vốn đầu t từ các thành phần kinh tế 57
3.2 Thu hút và sử dụng nguồn vốn vay u đãi ODA của nớc ngoài.59 3.3 Giải pháp về giá điện 61
4 Cải cách dịch vụ khách hàng 64
III- Một số kiến nghị 66
Kết luận 68
Tài liệu tham khảo 69
71 Bảng 12: Cân đối nguồn vốn dùng cho đầu t các công trình điện 2001-2010 73
Trang 4Lời nói đầu
Đối với bất kỳ quốc gia nào, hệ thống kết cấu hạ tầng có vai trò vô cùng quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế đất nớc, hệ thống kết cấu hạ tầng tạo cơ sở tiền đề cho phát triển tất cả các ngành kinh tế Trong hệ thống kết cấu hạ tầng thì năng lợng, đặc biệt là điện là nguồn năng lợng không thể thiếu đối với các ngành sản xuất nh công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sử dụng cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật, an ninh quốc phòng, cho đời sống con ngời
ở Việt Nam, ngành điện vẫn là một trong những ngành Nhà nớc độc quyền, chịu sự quản lý trực tiếp của Nhà nớc, sản phẩm là loại hàng hoá đặc biệt, đòi hỏi quá trình sản xuất phải gắn liền với quá trình tiêu dùng Với những đặc điểm này thì để nền kinh tế phát triển điện phải đi trớc một bớc.Tầm quan trọng của ngành điện đối với nền kinh tế là không thể phủ nhận, không phải ngẫu nhiên mà Lênin cho rằng "chủ nghĩa cộng sản chính
là chính quyền Xô Viết cộng với điện khí hoá" (Lênin toàn tập) Và theo Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói với các đồng chí lãnh đạo và nhân dân rằng
"dù trong hoàn cảnh trờng hợp nào cũng phải chú ý đến điện, nớc Tiếp quản điện nớc tốt thì quyết định thành công mọi công việc " (theo Tạp chí
Trang 5Để đạt đợc mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra trong thời gian tới ngành điện phải có chiến lợc phát triển từ nay đến 2010 Qua thực tế nhiều năm và hai năm đầu thực hiện chiến lợc ngành điện còn gặp nhiều khó khăn, cha đáp ứng đợc nhu cầu.
Thấy đợc tính thực tế của vấn đề nêu trên, kết hợp với quá trình thực tập tại Viện Chiến lợc chính sách công nghiệp - Bộ Công nghiệp và sự giúp
đỡ của cô giáo và các chuyên viên trong Viện Em đã đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài:
"Một số giải pháp thực hiện chiến lợc phát triển ngành Điện lực giai đoạn 2001 - 2010".
Bố cục của luận văn bao gồm:
Phần I: Sự cần thiết khách quan của chiến lợc phát triển ngành Điện lực Phần II: Thực trạng phát triển ngành điện lực Việt Nam giai đoạn 1991 -
2000 và chiến lợc phát triển giai đoạn 2001 - 2010
Phần III: Một số giải pháp thực hiện chiến lợc phát triển ngành điện giai
đoạn từ nay đến 2010
Do thời gian hạn hẹp cộng với kinh nghiệm thực tế còn ít nên bài viết không tránh khỏi những sai sót nhất định Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng cán bộ hớng dẫn và các bạn
Trang 6Phần I: Sự cần thiết khách quan của
chiến lợc phát triển ngành điện lực
I- Đặc điểm và vai trò của ngành điện lực
1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành điện.
Khác với nhiều loại hàng hoá của các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân ngành điện có những đặc thù riêng của nó
- Sản phẩm của ngành điện là điện năng (đơn vị: kwh) sản phẩm này
đợc sản xuất và phân phối bằng các hình thức đặc biệt Khác với các loại hàng hoá khác, trong quá trình sản xuất (phát điện), lu thông, phân phối, truyền tải, cung ứng, tiêu thụ (quá trình chuyển hoá năng lợng điện thành dạng năng lợng khác) đợc diễn ra đồng thời trong cùng thời gian Chính vì
lẽ đó điện năng không thể tồn kho, tích trữ, cũng không có bán thành phẩm, phế phẩm Điện năng sản xuất theo nhu cầu, sản xuất bao nhiêu, tiêu thụ bấy nhiêu Tính đồng thời của quá trình sản xuất, phân phối tiêu thụ điện
đòi hỏi các khâu sản xuất phải đợc tiến hành chặt chẽ, đồng bộ có sự phối hợp ăn khớp chặt chẽ trong toàn bộ quá trình từ sản xuất đến tiêu dùng Ngành điện là ngành đòi hỏi kỹ thuật cao Để điều hành quá trình sản xuất phân phối đòi hỏi phải có một hệ thống quản lý tập trung Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, các nhà quản lý kinh doanh điện phải có quá trình dự báo phụ tải để có đợc phơng thức tối u nhất trong việc huy động nguồn thuỷ
điện, nhiệt điện (nhiệt điện than, dầu khí đốt) nhằm khai thác tối đa có hiệu quả các nguồn năng lợng sơ cấp sẵn có trong thiên nhiên, đặc biệt là thuỷ
Trang 7Điện là loại sản phẩm có thể sản xuất bằng nhiều công nghệ khác nhau
nh công nghệ về nhiệt điện, công nghệ về thuỷ điện về hạt nhân nhng chất lợng điện là đồng nhất
- Trong tổng sản lợng điện năng phát ra của Việt Nam thì điện năng từ thuỷ điện chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ ngành (chiếm 54,1% tổng sản lợng), nhng thuỷ điện lại phụ thuộc rất nhiều vào vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Đó là nơi phải có sự chênh lệch về địa hình tạo ra lu thông dòng chảy lớn nh thuỷ điện Hoà Bình (Sông Đà), thuỷ điện Trị An, thuỷ
điện Sơn La)
- Điện là ngành thuộc nhóm ngành công nghiệp nặng Do vậy cũng
nh các ngành công nghiệp nặng khác ngành điện đòi hỏi vốn đầu t rất lớn Ngoài các chi phí đầu t để xây dựng các công trình phát điện ra, còn bao gồm chi phí đầu t để xây dựng hệ thống truyền tải (máy biến áp + cột + hệ thống dây dẫn), chi phí về công tơ điện, chi phí về nhân sự v.v … Dự tính nhà máy thuỷ điện Sơn La chi phí đầu t lên tới 4-5 tỷ USD
2 Vai trò của ngành điện lực.
Trong thời đại ngày nay, khi xã hội loài ngời bớc sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của khoa học và công nghệ hiện đại thì nhu cầu về năng l-ợng nói chung và năng lợng điện nói riêng ngày càng cao, kinh nghiệm các nớc trên thế giới và trong khu vực cho thấy: ở bất kỳ quốc gia nào trong giai
đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế, giai đoạn công nghiệp hoá - hiện
đại hoá thì tốc độ phát triển của ngành năng lợng nói chung và của ngành
điện nói riêng, bao giờ cũng có mức tăng trởng nhanh hơn so với các ngành khác Vì vậy đòi hỏi ngành điện lực phải luôn đi trớc một bớc, làm động lực thúc đầy nền kinh tế - xã hội phát triển một cách mạnh mẽ và toàn diện
Đúng nh văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 đã khẳng định:
"Kinh nghiệm thực tế nhiều năm cho thấy, trong bớc đầu công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, vai trò của điện năng cực kỳ quan trọng Nó quyết
định nhịp độ phát triển của toàn bộ nền kinh tế và nâng cao đời sống xã
Trang 8Mục đích cuối cùng của các chính sách quốc gia suy cho cùng thờng nhằm vào phát triển con ngời Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời dân làm cho chất lợng cuộc sống của ngời dân đợc cải thiện một cách nhanh chóng Những lợi ích cơ bản mà điện mang lại đối với
đời sống con ngời có thể khái quát nh sau:
a Điện đối với đời sống xã hội.
Để đánh giá chất lợng cuộc sống thì cần phải căn cứ vào 3 yếu tố: tuổi thọ bình quân; mức độ biết chữ và thu nhập bình quân đầu ngời (theo qui
đổi ngoại tệ hoặc sức mua tơng đơng) Điện là nguồn nhân lực góp phần nâng cao đời sống con ngời, nâng cao dân trí và trình độ văn hoá giáo dục
Điện góp phần làm tăng phúc lợi của con ngời thông qua hệ thống chiếu sáng về ban đêm Điều này giúp cho con ngời có thể tiến hành các công việc sản xuất, học tập, vui chơi giải trí về ban đêm tác động tích cực…tới nền kinh tế đóng góp phần kích cầu đối với nền kinh tế, ngành công nghiệp giải trí gia tăng sản lợng trong các ngành kinh tế Hệ thống chiếu sáng đô thị và các đờng quốc lộ tác động không nhỏ tới hoạt động của ngành giao thông vận tải, không ngừng làm tăng dung lợng lu chuyển hàng hoá của các thành phần kinh tế Ngoài ra hệ thống chiếu sáng vào ban đêm còn tạo ra một cảnh quan môi trờng trong sáng lành mạnh tác động gián tiếp tới lĩnh vực an ninh quốc phòng trong việc giữ gìn trật tự an ninh xã hội
Không chỉ mang lại phúc lợi cho con ngời thông qua chiếu sáng Điện còn góp phần làm thay đổi nếp sống và các phơng tiện sử dụng trong gia
đình Việc sử dụng điện thay thế than trong nấu ăn là một phần đáng kể
Điều này mang lại lợi ích cho con ngời trong hai lĩnh vực: lĩnh vực kinh tế (giảm bớt thời gian, nhanh hơn, tiện hơn; và có tác dụng đối với bảo vệ môi trờng sinh thái của con ngời Thực tế là khi điện ra đời và phát triển thì các dụng cụ lao động dần dần đợc chuyển sang dùng điện, các dịch vụ gia đình
đợc cung ứng tiện lợi hơn nh quạt điện, bàn là, máy điều hoà nhiệt độ…
Trang 9không ngừng nâng cao chất lợng cuộc sống, cải thiện đời sống của con ời.
ng-Ngoài những lợi ích mà điện mang lại cho con ngời về mặt vật chất thì
điện còn mang lại văn minh đối với đời sống con ngời, nâng cao dân trí, nâng cao đời sống xã hội thông qua phát thanh truyền hình Qua đó vốn sống kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật không đợc trau dồi giúp con ngời nắm bắt nhanh những kiến thức khoa học hiện đại, vận dụng vào sản xuất và đời sống Đây là tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển của một n-ớc
b Điện đối với phát triển kinh tế.
* Điện đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Đặc điểm chung của ngành nông nghiệp là sản xuất theo thời vụ và gián đoạn do vậy việc sử dụng điện trong sản xuất nông nghiệp cũng mang tính chất thời vụ nên sẽ là rất tốt nếu ngành nông nghiệp cũng đầu t chung với các ngành khác của xã hội để phát triển điện Vì ngành nông nghiệp th-ờng là trọng tâm của các chơng trình phát triển nông thôn, trớc hết là phân phối lơng thực rồi đến tạo công ăn việc làm, ngành nông nghiệp thờng đợc -
u tiên trong các kế hoạch mở rộng mạng lới điện đến các vùng nông thôn.Mảng quan trọng mà điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp là mục
đích cấp nớc và tới tiêu Một khi hệ thống thuỷ lợi vận hành tốt sẽ mang lại lợi ích về kinh tế rất lớn Giúp cho mở rộng diện tích canh tác nông nghiệp trên nhiều ruộng đất khác nhau mà vẫn đảm bảo có đủ nớc tới Việc sử dụng điện thay thế dầu Dizen là các phơng pháp cấp nớc thủ công sẽ bảo
đảm cung cấp nớc tới tiêu một cách kịp thời và ổn định góp phần làm tăng năng suất cây trồng và giải pháp bớt sức lao động của ngời nông dân Đặc biệt là cây lúa thể hiện tính thời vụ một cách rõ nét vì vậy việc cung cấp nớc phải kịp thời cho kịp thời vụ và cho cả một diện tích rộng đặc biệt là trong mùa khô Vì vậy sự trợ giúp của điện trong việc tới tiêu là rất quan trọng.Ngoài công cụ bơm nớc tới tiêu, điện còn giúp cho các hộ nông dân
Trang 10hàng loạt các loại máy móc cơ khí vừa và nhỏ vào thu hoạch mùa màng và chế biến sản phẩm Điều này giúp cho việc tiến hành các hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn ra kịp thời vụ và góp phần nâng cao năng suất cây trồng Trớc khi cha có các loại máy móc các nông sản chủ yếu đợc bán hoặc xuất khẩu thô cha qua chế biến với giá trị thấp Ngày nay công tác chế biến và bảo quản giúp cho giá trị kinh tế của nông sản và các sản phẩm nông nghiệp tăng cao Vì vậy góp phần nâng cao thu nhập của toàn xã hội.Ngoài ra điện còn tạo điều kiện phát triển các làng nghề truyền thống nhờ đa máy móc sử dụng điện vào làm tăng năng suất lao động: mộc điêu khắc trên đá nh… máy xẻ, ca, cắt, khoan góp phần xoá đói giám nghèo ở…nông thôn.
+ Điện đối với quá trình công nghiệp hoá nông thôn:
Trớc hết, đối với khu vực nông thôn, điện góp phần xoá đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí, nâng cao trình độ văn hoá giáo dục cho ngời dân nông thôn, giúp cho con ngời xã hội ngày càng phát triển Điện giúp cho ngời dân nông thôn giảm bớt lao động thủ công, có điều kiện áp dụng máy móc vào sản xuất, góp phần làm tăng lợi ích kinh tế đối với nông sản, tăng năng suất cây trồng, tăng thâm canh gối vụ làm cho hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ngày càng cao, đây là nhân tố tạo động lực cho sự phát triển kinh tế ở mỗi địa phơng
Thứ hai, điện khí hoá nông thôn giúp cho mỗi địa phơng, mỗi tỉnh khai thác tối đa tiềm năng vốn có của mình, giúp đa dạng hoá ngành nghề, mở rộng sản xuất, sản xuất gia tăng xuất khẩu nâng cao đời sống nhân dân
Điện phát triển gắn liền với việc hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, có tác động qua lại thúc đẩy sự phát triển các vùng lạc hậu Đối với mỗi địa phơng, điện tạo đà phát triển cho tất cả các ngành nghề truyền thống, các loại hình sản xuất dịch vụ đơn lẻ, tạo ra sự kết nối tơng trợ nhau trong các loại hình sản xuất trong vùng, giúp vùng phát triển một cách đồng bộ
Thứ ba, ngày nay giữa khu vực nông thôn và thành thị luôn tồn tại một dòng di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị với kỳ vọng của ngời
Trang 11nông dân về cuộc sống hiện đại, có thu nhập cao ở thành thị Nếu những
điều kiện trên đợc áp dụng ngay tại các làng quê thì sẽ góp phần thúc đẩy phát triển các khu vực nông thôn, giảm bớt chênh lệch giữa nông thôn và thành thị điều này đồng nghĩa với việc mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho khu vực thành thị, thông qua việc làm giảm sức ép về nhà ở, y tế, giáo dục ở các đô thị góp phần ngăn ngừa các tệ nạn xã hội
+ Điện góp phần tạo điều kiện phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng nông thôn: Điện, đờng, trờng, trạm là những hạ tầng cơ sở quan trọng đối với phát triển nông thôn Vì vậy để phát triển khu vực nông thôn nớc ta thì việc phát triển điện nông thôn là hết sức cần thiết trong việc phát triển đồng bộ
hệ thống kết cấu hạ tầng Nếu nh ta xây dựng đợc đờng, trờng, trạm thì các thiết bị sử dụng trong đó nếu nh không có điện thì sẽ không phát huy đợc hiệu quả
* Vai trò của điện với phát triển công nghiệp.
Công nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ đạo của nền kinh tế là
x-ơng sống của nền kinh tế Việc phát triển công nghiệp là tiêu chí quan trọng
đánh giá mức độ phát triển của một đất nớc Công nghiệp cung cấp máy móc thiết bị, nguyên vật liệu công cụ sản xuất cho tất cả các ngành kinh tế Ngợc lại công nghiệp là nơi tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy sản xuất của các ngành khác Trớc đây ngành công nghiệp ra đời và phát triển bắt đầu bằng máy hơi nớc, động cơ Dizen và khi điện ra đời dần thay thế các nguồn năng lợng trong công nghiệp góp phần phát triển ngành công nghiệp Vì vậy vai trò của điện đối với công nghiệp là vô cùng quan trọng Theo số liệu của
Bộ Kế hoạch và đầu t năm 1990 điện dùng cho sản xuất công nghiệp chiếm 46% tổng điện năng thơng phẩm sản xuất ra (2848,6 triệu kwh) và đến năm
2000 là 8145 triệu kwh (37%) Nh vậy, mặc dù con số tơng đối về tỷ lệ sử dụng điện cho công nghiệp có giảm đi nhng mức sản lợng điện về mặt tuyệt
đối sử dụng cho công nghiệp tăng rất nhanh Điện sử dụng cho công nghiệp
là rất lớn chiếm gần một nửa sản lợng điện năng thơng phẩm sản xuất ra,
Trang 12nghiệp, nó là nguồn năng lợng chính không thể thay thế trong ngành công nghiệp điện giúp cho sản xuất đợc cải tiến, năng suất lao động không ngừng gia tăng Điện cho phép áp dụng nhiều máy móc với kỹ thuật hiện đại vào sản xuất.
Có thể khẳng định rằng không một ngành công nghiệp, một hoạt động sản xuất công nghiệp nào là không phải sử dụng điện Do vậy, điện có tầm quan trọng hàng đầu quyết định tới kết quả hoạt động của ngành công nghiệp
* Vai trò của điện với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Đứng trớc những thời cơ, thuận lợi và những nguy cơ thử thách mới, hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ VII của Đảng đã xác định "Thúc
đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá" và coi "đây là nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu thời gian tới" Hội nghị cũng đã xác định "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con
đờng thoát khỏi nguy cơ tụt hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, giữ vững đợc ổn định chính trị, xã hội, bảo vệ độc lập chủ quyền và
định hớng phát triển xã hội chủ nghĩa"
Cơ cấu kinh tế có thể hiểu là tổng thể các bộ phận hợp thành của nền kinh tế cùng các mối quan hệ chủ yếu về định tính và định lợng, ổn định và phát triển giữa các bộ phận ấy với nhau hay của toàn bộ hệ thống trong điều kiện của một nền sản xuất xã hội trong hoàn cảnh kinh tế xã hội nhất định
và trong khoảng thời gian nhất định Cơ cấu kinh tế không chỉ thể hiện ở quan hệ tỷ lệ mà quan trọng hơn là mối quan hệ tác động qua lại về nội dung bên trong của hệ thống kinh tế
Cơ cấu kinh tế bao gồm: cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế v.v
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình phát triển các bộ phận của nền kinh tế dẫn đến sự tăng trởng khác nhau giã các bộ phận đó và làm thay đổi mối quan hệ tơng quan giữa chúng so với thời điểm trớc đó
Trang 13- Nhìn lại 15 năm đổi mới ta thấy cơ cấu kinh tế đã có một bớc chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp tăng khá về giá trị tuyệt đối song tỷ trọng giảm từ 38,7% (năm 1990) xuống còn 25% (năm 2000) tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng từ 22,7% lên khoảng 34,5%; dịch vụ từ 38,6% lên 40,5% trong GDP Để làm đợc nh vậy đóng góp của ngành điện không nhỏ Nhờ có điện trong ngành nông nghiệp có thể đa máy móc vào thực hiện một số khâu: tới tiêu, sấy, đông lạnh giúp cho…bảo quản tốt nông sản, nâng cao chất lợng và giá trị nông sản làm cho giá trị ngành nông nghiệp tăng liên tục ngoài ra còn giải phóng bớt một phần lao động nông nghiệp sang hoạt động các ngành khác Đối với công nghiệp,
điện có vai trò vô cùng quan trọng, tất cả các nhà máy, xí nghiệp đều sử dụng điện, và điện còn giúp cho đa đợc máy móc, công nghệ hiện đại vào sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng khối lợng và giá trị ngành công nghiệp và tốc độ tăng công nghiệp thời gian qua là 12,9%
- Xét về mặt cơ cấu lãnh thổ có sự tồn tại chênh lệch giữa các vùng phát triển và khó khăn Vì vậy cần phải có chính sách hợp lý để các vùng phát triển có điều kiện bức lên để theo kịp xu thế hội nhập; các vùng khó khăn làm thế nào phải bớt khó khăn hơn có nhiều điều kiện hơn để khai thác tiềm năng của vùng Để làm đợc điều đó có một phần đóng góp không nhỏ của ngành điện vì điện là một trong yếu tố của kết cấu hạ tầng dù ở đâu muốn phát triển phải có hệ thống kết cấu hạ tầng tốt ở các vùng kinh tế trọng điểm, các đô thị lớn điện có vai trò đáp ứng đủ nhu cầu để phát triển kinh tế, phát triển công nghiệp, tạo ra một sức bật lớn đối với cả nớc và tạo
ra sức lan toả đối với các khu vực xunh quanh tạo điều kiện khai thác các nguồn nội lực và vốn từ bên ngoài Đối với các vùng nghèo khó khăn, Nhà nớc ta có chơng trình 135 đa điện về tới các vùng sâu vùng xa hải đảo, miền núi để nâng cao đời sống nhân dân nâng cao trình độ văn hoá xã hội, hiểu biết thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng dùng điện: ti vi, đài, loa phát thanh Nh vậy điện có vai trò quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu
Trang 14vùng kinh tế để giảm bớt chênh lệch khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị
- nông thôn; giữa miền xuôi - miền ngợc
II- Sự cần thiết của chiến lợc phát triển ngành điện lực
1 Chiến lợc và phân loại chiến lợc theo phạm vi.
1.1 Chiến lợc.
Thuật ngữ "chiến lợc" có nguồn gốc từ rất lâu, trớc đây thuật ngữ này
đợc sử dụng đầu tiên trong lĩnh vực quân sự Ngày nay thuật ngữ này đã đợc
sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực chính trị kinh tế, và văn hoá xã hội Đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế ở cả phạm vi vĩ mô và vi mô ở phạm vi vĩ mô chúng ta có các thuật ngữ: "chiến lợc phát triển kinh tế xã hội"; "chiến lợc phát triển ngành"; "chiến lợc hớng nội (hớng ngoại) ở phạm vi vi mô, thuật ngữ chiến lợc cũng đợc kết hợp với các khái niệm, phạm trù quản lý doanh nghiệp hình thành các thuật ngữ "chiến lợc marketing", "chiến lợc sản xuất", "chiến lợc kinh doanh", v.v
Sự xuất hiện các khái niệm trong lĩnh vực kinh tế không chỉ là sự vay mợn khái niệm mà bắt nguồn từ sự cần thiết phải ánh thực tiễn khách quan của quản lý kinh tế trong cơ chế thị trờng
"Chiến lợc" thờng đợc hiểu là hớng và cách giải quyết nhiệm vụ đặt ra mang tính toàn cục, tổng thể và trong thời gian dài, đi cùng với khái niệm chiến lợc là chiến thuật, đợc hiểu là hớng và cách giải quyết nhiệm vụ mang tính từng mặt, từng thời điểm, từng khu vực nhằm thực hiện chiến lợc đã đề
ra Có nhiều định nghĩa về chiến lợc, song có thể nhận thấy có ba đặc trng của chiến lợc là: cho một tầm nhìn dài hạn nói chung từ 10 năm trở lên, chứ không phải những mục tiêu, giải pháp cụ thể, ngắn hạn; làm cơ sở cho những hoạch định (bao gồm cả kế hoạch) phát triển toàn diện, cụ thể trong tầm trung hạn và ngắn hạn; mang tính khách quan, có căn cứ khoa học, chứ không chỉ dựa vào mong muốn chủ quan của những ngời trong cuộc
Trang 151.2 Phân loại chiến lợc theo phạm vi.
1.2.1 Chiến lợc kinh doanh.
Do có các cách tiếp cận khác nhau về chiến lợc mà các quan niệm về chiến lợc đợc đa ra cũng khác nhau, cho đến nay vẫn cha có một khái niệm chung, thống nhất về phạm trù này Có thể nêu một số quan niệm sau:
- M.porter cho rằng "chiến lợc là nghệ thuật tạo lập các lợi thế cạnh tranh"
- Raymond Alain Thietart trong cuốn "Chiến lợc của công ty" cho rằng "chiến lợc là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để chống lại cạnh tranh và giành thắng lợi"
- "Chiến lợc là nhằm phác hoạ những quỹ đạo tiến triển đủ vững chắc
và lâu dài, xung quanh quỹ đạo đó có thể sắp đặt những quyết định và những hành động chính xác của doanh nghiệp" Đó là quan niệm của Alain Charles Martinet, tác giả cuốn sách "chiến lợc", ngời đã đợc nhận giải th-ởng của Harvard L'expansion năm 1983
- Nhóm tác giả Garry D.Smith Dannyr Arnold, BopbyG.Biznell trong cuốn "Chiến lợc và sách lợc kinh doanh" cho rằng: "chiến lợc đợc định ra
nh là kế hoạch sơ đồ tác nghiệp tổng quát dẫn dắt hoặc hớng tổ chức đi đến mục tiêu mong muốn Kế hoạch tác nghiệp tổng quát này tạo cơ sở cho các chính sách (định hớng cho việc thông qua quyết định) và các thủ pháp tác nghiệp"
- Quan niệm của Alfred Chandler (Trờng Đại học Harvard) cho rằng: chiến lợc kinh doanh bao hàm việc định các mục tiêu cơ bản dài hạn của
đơn vị kinh doanh đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động
và phân bổ các nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó"
Nhìn chung các quan niệm trên về thuật ngữ "chiến lợc" đều bao hàm
và phản ánh các vấn đề sau:
+ Mục tiêu của chiến lợc
+ Thời gian thực hiện
Trang 16+ Nhân tố môi trờng cạnh tranh.
+ Lợi thế và yếu điểm nói chung và theo từng hoạt động nói riêng của doanh nghiệp
Nh vậy, ta thấy chiến lợc của doanh nghiệp là một "sản phẩm" kết hợp
đợc những gì môi trờng có, những gì doanh nghiệp có thể và những gì doanh nghiệp mong muốn
Tóm lại, trong hoạt động của doanh nghiệp, chiến lợc là "một nghệ thuật thiết kế, tổ chức các phơng tiện nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn và
có mối quan hệ với mọt môi trờng biến đổi và cạnh tranh"
1.2.2 Khái niệm về chiến lợc phát triển kinh tế xã hội.
Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội là hệ thống các phân tích, đánh giá
và lựa chọn về quan điểm, mục tiêu tổng quát định hớng phát triển các lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội và các giải pháp cơ bản trong đó bao gồm các chính sách về cơ cấu, cơ chế vận hành hệ thống kinh tế xã hội nhằm thực hiện mục tiêu đặt ra trong một khoảng thời gian dài
Nh vậy mục tiêu xây dựng các chiến lợc phát triển là đạt tới mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và tìm ra hớng đi tối u cho quá trình phát triển, xây dựng và quản lý bằng chiến lợc là một yêu cầu bức thiết đặt ra và có ý nghĩa quan trọng đối với mọi quốc gia trong nền kinh tế thị trờng Điều này xuất phát từ:
- Xây dựng và quản lý bằng chiến lợc phát triển sẽ giúp các nhà lãnh
đạo phải xem xét và xác định đất nớc sẽ đi theo hớng nào và khi nào thì đạt tới một điểm cụ thể nhất định
- Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng mở, môi trờng mà các quốc gia gặp phải luôn biến động nhanh chóng, những biến đổi này thờng tạo ra các cơ hội và nguy cơ bất ngờ Phơng thức quản lý bằng chiến lợc sẽ giúp các nhà quản lý nhằm vào các cơ hội trong tơng lai, tận dụng các cơ hội đó và giảm bớt các nguy cơ liên quan đến điều kiện môi trờng
- Có xây dựng và quản lý bằng chiến lợc phát triển, các nhà lãnh đạo
và quản lý mới đa ra đợc các quyết định tác nghiệp phù hợp
Trang 17Nh vậy, chức năng chủ yếu của chiến lợc là định hớng, vạch ra các ờng nét chủ yếu cho sự phát triển của đất nớc trong thời gian dài vì vậy chiến lợc mang tính chất định tính là chủ yếu (nh các quan điểm, phơng h-ớng, chính sách, ) Tuy vậy, chiến l… ợc cũng phải có tính định lợng ở một mức độ cần thiết Để định hớng, chiến lợc cần phải làm tốt cả mặt định tính cũng nh định lợng, tức là có cả các tính toán, các dự báo, các luận chứng cụ thể.
đ-Về mặt thời gian của chiến lợc, các nớc lựa chọn trong khoảng thời gian từ 10 đến 20 và 25 năm Thông thờng là xây dựng chiến lợc cho 10 năm, nhng cũng cần phải có các chiến lợc "dài hơi" hơn để thuận lợi cho việc bố trí chiến lợc 10 năm Các chiến lợc 20, 25 năm còn gọi là "tầm nhìn" "Tầm nhìn" có nội dung tổng quát hơn, mềm hơn, định tính hơn so với chiến lợc Điều quan trọng là phải thống nhất tầm nhìn với chiến lợc sao cho những bớc đi trớc "thuận" và tạo tiền đề cho bớc đi sau, đồng thời có khả năng để điều chỉnh
Về mặt nội dung bao gồm: nhận dạng thực trạng nền kinh tế, quan
điểm phát triển, mục tiêu phát triển, hệ thống các chính sách và giải pháp
1.2.3 Khái niệm về chiến lợc phát triển ngành.
Khi nghiên cứu sự phát triển của đất nớc, ngời ta thờng coi nền kinh tế quốc dân là một tổng thể gồm nhiều ngành khác nhau và mỗi ngành là một
bộ phận của tổng thể đó Theo logic đó thì chiến lợc phát triển ngành sẽ là một bộ phận cấu thành quan trọng trong tổng thể chiến lợc phát triển kinh
tế xã hội của đất nớc, nó cũng mang những đặc điểm cơ bản nh chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nhng ở phạm vi hẹp hơn Nó cũng cho tầm nhìn dài hạn 10-15 năm hoặc lâu hơn nữa về triển vọng phát triển ngành; làm cơ sở cho hoạch định chính sách phát triển, quy hoạch kế hoạch phát triển ngành
ở trung hạn, ngắn hạn, mang tính khách quan và có căn cứ khoa học
Chiến lợc phát triển ngành đợc xem là sự hoạch định đờng hớng của Nhà nớc trong việc tạo ra thể chế của ngành trong nội bộ nền kinh tế cũng
Trang 182 Yêu cầu của một bản chiến lợc phát triển ngành.
Chiến lợc rất đa dạng với nhiều loại hình khác nhau, nên khi xây dựng chiến lợc phải tuỳ theo bối cảnh và đặc điểm kinh tế - xã hội của mỗi thời
kỳ mà lựa chọn cho phù hợp Chính vì vậy yêu cầu đối với chiến lợc, trớc hết cần không đi theo "lối mòn" trong t duy và sự hoạch định Để chiến lợc thực sự mới, sáng tạo, đột phá, thiết thực thì từ hoạch định chiến lợc đến hành động không còn tách rời phân cách, cần căn cứ vào xuất phát từ những yếu tố chủ yếu sau đây:
- Từ thực tiễn của cuộc sống và phát triển đất nớc, tìm ra những vấn đề
đang nổi cộm và gay gắt, đồng thời cũng chứa đựng những điều kiện và kinh nghiệm cho phép giải quyết những vấn đề đó
- Từ xu thế của thời đại, từ đó thấy đợc thành tựu khoa học kỹ thuật của nhân loại, những xu thế tiến hoá và phát triển; những thách thức và cơ hội, v.v Tất cả đều tác động vào sự phát triển của tổng thể nền kinh tế nói…chung và cũng nh các ngành trong nền kinh tế nói riêng, từ đó cần phải học hỏi để có kinh nghiệm, giải pháp trong chiến lợc
Chiến lợc phát triển ngành phải quan tâm đến quá trình ra quyết định
về quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và đối tợng mà yếu tố cơ bản của nó là phân tích đánh giá về các mặt: thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức Từ
đó xác định đợc xuất phát điểm của ngành nghiên cứu cái mà có thể sẽ quyết định đến những khả năng phát triển trong tơng lai của ngành
Cần phải có tính nhất quán trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội nói chung cũng nh trong chiến lợc phát triển ngành nói riêng Nghĩa là các chính sách phát triển ngành phải thống nhất trong tổng thể các chính sách kinh tế, chính sách xã hội thể hiện vai trò tác động của chính phủ nhằm đạt
đợc những mục tiêu chung về phát triển kinh tế xã hội
Chiến lợc phát triển ngành (điện lực) không chỉ quan tâm những gì
đang diễn ra trong ngành mà còn quan tâm rộng rãi tới các ngành khác trong tổng thể nền kinh tế quốc dân
Trang 193 Nội dung của chiến lợc
Xuất phát từ những yêu cầu nêu trên, một bản chiến lợc phát triển đòi hỏi phải trả lời đợc các câu hỏi sau:
ơng hớng của các giải pháp lớn Việc xác định quan điểm cơ bản có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm ra các bớc ngoặt của con đờng phát triển, tạo ra động lực cơ bản xuyên suốt quá trình phát triển
3.3 Các mục tiêu phát triển.
Mục tiêu là mức phấn đấu cần phải đạt đợc thông qua một thời kỳ nhất
định Mục tiêu bao gồm cả phần định tính và phần định lợng phản ánh một cách toàn diện những biến đổi quan trọng trong vấn đề nghiên cứu:
- Về mặt định tính, mục tiêu đợc miêu tả bằng lời văn Chẳng hạn mô tả bớc tiến mới của đất nớc trên những phơng diện nh: trình độ hiện đại hoá của nền kinh tế, trình độ phát triển kinh tế xã hội khi kết thúc một thời kỳ chiến lợc…
Trang 20- Về mặt định lợng, mục tiêu định lợng hớng vào một số chỉ tiêu quan trọng và chủ yếu nhất Chẳng hạn nh: mức tăng bình quân GDP trong thời kỳ: sản phẩm chủ yếu; cơ cấu thành phần, vùng lãnh thổ; tỷ lệ lao động làm việc trong các thành phần …
3.4 Hệ thống các giải pháp và chính sách.
Hệ thống các giải pháp - chính sách là hớng dẫn cụ thể về cách thức thực hiện nhằm đảm bảo hoàn thành các mục tiêu đề ra: các giải pháp là thể hiện tính đột phá của chiến lợc, nhằm vào các khâu yếu, khó khăn phức tạp.Chính sách và giải pháp bao gồm nhiều loại nh:
- Đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý
- Các chính sách và giải pháp về vốn
- Các chính sách về lao động, việc làm
- Chính sách về khoa học công nghệ
- Chính sách về bộ máy tổ chức cán bộ
4 Sự cần thiết của chiến lợc phát triển ngành điện.
Nh đã phân tích ở trên chiến lợc phát triển ngành điện có vị trí rất quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, xuất phát từ vai trò của ngành điện đối với nền kinh tế
Về lý luận cũng nh thực tiễn cần khẳng định rằng việc xây dựng chiến lợc phát triển ngành điện là hết sức cần thiết bởi các lý do sau:
+ Chiến lợc mang tính lâu dài, nó đa ra mục tiêu tổng quát, to lớn cho
sự phát triển ngành điện ví nh những vấn đề đó không thể thực hiện trong thời gian ngắn mà phải lâu dài đáp ứng 100% số xã có điện, đa mức tiêu thụ
điện lên 800 - 900 kwh/ngời năm, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng của nhân dân, đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá Để làm đợc nh vậy ngành
điện cần phải có chiến lợc cho một thời kỳ dài, nh thế mới đủ thời gian huy
động nguồn lực: vốn, lao động, công nghệ, cần thiết phục vụ cho sự phát…triển ngành
+ Do xu hớng vận động của nền kinh tế thế giới, sự phát triển tiến bộ khoa học không ngừng nó tác động ngày càng sâu sắc tới nền kinh tế của
Trang 21hầu hết các quốc gia Việt Nam, có vị trí quan trọng trong khu vực ASEAN (khu vực kinh tế sôi động) để phù hợp với xu hớng quốc tế Việt Nam phải
đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Mà ngành điện là ngành tiền đề cho phát triển công nghiệp Vì vậy ngành điện cần phải có chiến lợc dài hạn đa ra mục tiêu mang tính định hớng cho phù hợp (biến
động) xu thế nền kinh tế Để thực hiện mục tiêu đó phải thông qua các kế hoạch 5 năm và cụ thể bằng các dự án xây dựng các công trình nguồn và lới
điện, kế hoạch huy động vốn.v.v
+ Các chiến lợc ngành phản ánh một cách toàn diện sự phát triển các mục tiêu nh: mục tiêu chiến lợc về nguồn lới điện; mục tiêu huy động vốn, mục tiêu tài chính, mục tiêu về đào tạo nhân sự và tăng thu nhập cán bộ công nhân viên của ngành và các giải pháp về thể chế và chính sách để…tạo điều kiện thuận lợi thực hiện các mục tiêu đặt ra
+ Chiến lợc phát triển ngành điện là một bộ phận cấu thành chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Do vậy chiến lợc phát triển ngành điện đa ra phải phục vụ, phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện, nếu nh ngành điện không có chiến lợc dài hạn sẽ dẫn đến tình trạng khai thác lãng phí nguồn lực đặc biệt là nhiệt điện dầu (DO) chi phí rất đắt, hoặc không quản lý tốt việc kinh doanh
điện sẽ dẫn đến không thực hiện đợc lợi ích xã hội từ tiêu thụ điện của các
hộ gia đình nghèo Nh… vậy cần phải có chiến lợc lâu dài không chỉ đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành điện mà còn đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội
III- Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của ngành
điện
1 Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình sản xuất điện
Để sản xuất điện phục vụ phát triển kinh tế đất nớc và nhu cầu sử dụng
điện của nhân dân thì phải kết hợp với nhiều yếu tố: tài nguyên, nguồn vốn, lao động, công nghệ
Trang 221.1 Nhân tố tài nguyên.
Đối với bất kỳ quốc gia nào, nhân tố tài nguyên là yếu tố tiên quyết để phát triển ngành điện Nh ta đã biết, ngành điện là ngành đặc thù, sản phẩm sản xuất ra là đồng nhất nhng có thể sử dụng nhiều công nghệ khác nhau là
do có thể sử dụng nhiều nguồn tài nguyên khác nhau nh thuỷ năng, than, dầu, khí, gió, địa nhiệt, v.v
Để sản xuất điện nh đối với nớc ta do các tiềm năng thuỷ điện lớn, mật
độ sông dày đặc, các dòng sông có độ dốc cao, lu lợng nớc trong các con sông hàng năm lớn Do vậy, với tiềm năng thuỷ năng to lớn nh vậy là điều kiện để nớc ta phát triển nguồn thuỷ điện nên hiện nay thuỷ điện ở nớc ta chiếm tỷ trọng trên 50% sản lợng điện phát ra của cả nớc Còn đối với những nớc nh ở Châu Phi thì tiềm năng thuỷ điện thấp khó có thể phát triển nguồn thuỷ điện thành nguồn điện cung cấp chính, chủ yếu cho sản xuất và tiêu dùng Chính vì vậy đối với các nguồn năng lợng khác sử dụng để sản xuất điện năng cũng đều phải dựa vào tiềm năng hiện có cho sản xuất điện hiện tại và lâu dài; dựa vào khả năng khai thác và sử dụng chúng để có thể lựa chọn nguồn đầu vào mang tính chiến lợc cho phát triển điện
1.2 Vai trò của nhân tố nguồn vốn.
Nhân tố nguồn vốn có vai trò khá quan trọng trong phát triển điện Nh
đã biết, ngành điện là ngành công nghiệp nặng, đòi hỏi số vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm Nguồn vốn sử dụng trong ngành điện chủ yếu cho phát triển nguồn và lới điện, hoạt động sản xuất kinh doanh, t vấn, cơ khí điện, v.v trong đó đầu t cho nguồn và lới điện chiếm phần lớn Nh vậy, khi có
đủ các điều kiện về tiềm năng nguồn năng lợng nào đó phục vụ sản xuất
điện, khi đó vốn sẽ quyết định việc có hình thành đợc một nhà máy sản xuất
điện hay không và quyết định quy mô nhà máy sản xuất điện đó liệu có tận dụng đợc tối đa nguồn năng lợng đó không Đối với một nớc còn nghèo nh nớc ta, thì nhu cầu sử dụng vốn đầu t cho tất cả các lĩnh vực trong nền kinh
tế là rất lớn, trong khi đó ngân sách Nhà nớc hạn hẹp nên việc mong đợc sử dụng nguồn vốn từ ngân sách là rất khó Do vậy nguồn vốn đầu t cho các
Trang 23công trình đòi hỏi ngành điện phải tự cân đối Để có đủ vốn đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn điện là rất khó khăn nên đối với nớc ta nguồn vốn càng
có nghĩa quan trọng để phát triển điện
Xuất phát từ vai trò của ngành điện việc truyền tải điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ đòi hỏi phải xây dựng hệ thống truyền tải bao gồm trạm truyền tải, lới điện, cáp điện v.v Muốn có lới điện truyền tải cũng đòi hỏi nguồn vốn đầu t khá lớn đặc biệt các công trình lới điện cao áp 500 KV,
200 KV Hơn thế nữa nớc ta có chiều dài hơn 2000Km mà nguồn điện chủ yếu ở miền bắc, thiếu hụt ở miền Trung và miền Nam nên cần có sự truyền tải từ Bắc vào Nam Do đó càng đòi hỏi nguồn vốn lớn đầu t cho đờng dây 500KV Bắc - Nam
1.3 Vai trò của lao động và công nghệ
Đối với bất kỳ lĩnh vực gì của nền kinh tế đều cần đến lao động để duy trì và phát triển hoạt động Giống nh các lĩnh vực khác, thì ngành điện cũng phải cần đến lao động để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh Hơn thế nữa, do đặc thù của ngành điện, quá trình sản xuất - truyền tải - tiêu dùng diễn ra cùng một lúc do đó cần phải có lao động trong cả ba khâu để điều hành một cách tập trung Do vậy ngành điện là ngành đòi hỏi sử dụng tơng
đối nhiều lao động, đặc biệt trong khâu kinh doanh tiếp xúc với khách hàng Thêm vào đó ngành điện là ngành đòi hỏi kỹ thuật công nghệ cao, hiện đại Để duy trì và vận hành bảo dỡng cần lao động phải cõ kỹ thuật cao
để điều hành và xử lý sự cố nguồn và lới điện Xuất phát từ vai trò của ngành điện đối với phát triển kinh tế nên khi có sự cố thì tất cả các ngành kinh tế phải dừng lại Do đó phải có những lao động kỹ thuật cao xử lý những tình huống đó hoặc nh đối với các nhà máy nhiệt điện đòi hỏi nhiệt
độ trong các lò hơi cao đến vài nghìn 0C Nên việc chế tạo nồi hơi và chế độ làm lạnh, đáp ứng yêu cầu đặt ra đòi hỏi trình độ khoa học trong công nghệ
và trình độ lao động có kỹ thuật cao để đáp ứng nhu cầu
Trang 242 Nhân tố ảnh hởng đến cầu sử dụng điện
Cũng giống nh đối với bất kỳ sản phẩm nào sản xuất ra đều để đáp ứng một nhu cầu sản xuất hay tiêu dùng nào đó Điện để sản xuất ra là để đáp ứng hầu hết các lĩnh vực sản xuất và một phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
điện sinh hoạt phục vụ đời sống cho nhân dân Nói nh vậy có nghĩa là việc sản xuất điện muốn duy trì sự tồn tại và phát triển phải luôn có cầu về sử dụng điện
- Xuất phát từ sự tiện ích của điện đã dần thay thế các nguồn năng ợng cũ nh than, hơi nớc Thực tế là từ khi điện ra đời thì các dụng cụ lao…
l-động dần chuyển sang dùng điện Khi khoa học ngày càng tiến bộ chế tạo
ra nhiều công cụ lao động sử dụng điện hơn giải phóng sức lao động Do đó nhu cầu sử dụng điện ngày càng lớn
- Xuất phát từ vai trò của điện đối với hoạt động sản xuất Ngày nay hầu hết các hoạt động sản xuất đều sử dụng điện, điện là nguồn năng lợng không thể thiếu, đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp Cùng với sự tiến bộ khoa học công nghệ thì vai trò của điện càng trở nên quan trọng Hơn nữa, ngành công nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong ngành kinh tế, nên qui mô của ngành công nghiệp ngày càng lớn Chính phủ các nớc đều cố gắng thúc đẩy công nghiệp phát triển ví nh Việt Nam Đặt ra mục tiêu tăng trởng kinh tế giai
đoạn 2001 - 2010 là từ 7-7,5% trong đó công nghiệp tăng 8,5-9% mà tỷ trọng điện sử dụng trong công nghiệp khoảng 37% vào năm 2000 Nh vậy tốc độ và quy mô của công nghiệp ngày càng lớn thì cầu về tiêu thụ điện là rất lớn và còn kể đến là điện phục vụ sản xuất trong nông nghiệp và dịch vụ
đó cũng là cầu rất lớn tiêu thụ điện Bên cạnh đó là điện trong sinh hoạt, ngày nay hầu hết các thiết bị sinh hoạt trong gia đình, cơ quan công sở đều
sử dụng điện: quạt, bếp, điều hoà, tủ lạnh, tivi nhằm nâng cao đời sống nhân dân Khi xã hội ngày càng phát triển nhu cầu nâng cao mức sống con ngời ngày càng đòi hỏi cao do đó các dịch vụ thiết bị sinh hoạt có nhu cầu càng cao nên nhu cầu sử dụng điện ngày càng lớn
Trang 25Tóm lại, xuất phát từ sự tiện ích, vai trò của điện đối với sản xuất, đời sống con ngời thì cầu về điện ngày càng lớn và điện trở thành nguồn năng l-ợng không thể thiếu đối với nền kinh tế với những phân tích nh vậy cầu về
điện ngày càng lớn Do vậy điện cần phải đi trớc một bớc để phát triển kinh tế
Trang 26Phần II: Thực trạng phát triển ngành điện lực Việt Nam giai đoạn 1991 - 2000 và chiến l-
ợc phát triển giai đoạn 2001 - 2010.
I- Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành điện.
từ 1993 - 1999 là 15,8%)
1.1 Nguồn điện phát ra từ thuỷ điện.
Năm 1990 cả nớc mới chỉ có 4 nhà máy điện lớn: Hoà Bình, Thác Bà, Trị An, Đa Nhim ngoài ra còn có một số nhà máy thuỷ điện nhỏ công suất -
ớc đạt khoảng 15,6 MW Trong đó công suất của các nhà máy: Hoà Bình:
480 MW; Thác Bà: 120 MW; Trị An: 400 MW
Trang 27Bảng 1: Công suất các nhà máy điện đến năm 2001.
Trang 28Đa Nhim: 167 MW và đến năm 2001 số nhà máy thuỷ diện là 9 nhà máy lớn và các nhà máy thuỷ điện nhỏ với tổng công suất lắp đặt là 3975,8 (MW) nh vậy cùng với việc đa vào hoạt động thêm các nhà máy thì sản l-ợng điện sản xuất ra từ nguồn thuỷ điện tăng liên tục: tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1990 - 2000 là 9,8% Cũng theo bảng số liệu 2 thì tỷ lệ sản lợng
điện sản xuất từ nguồn thuỷ điện chiếm tỷ trọng lớn (trên 50%) trong tổng sản lợng điện đợc sản xuất ra
1.2 Nguồn nhiệt điện.
Nguồn nhiệt điện bao gồm nhiệt điện than và nhiệt điện dầu (khí) theo
số liệu từ bảng số liệu thì đến năm 1990 cả nớc có 5 nhà máy nhiệt điện than: Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình, Thái Nguyên, Việt Trì và 3 nhà máy nhiệt điện khí Đến năm 2001 chỉ có 3 nhà máy nhiệt điện than và 2 nhà máy nhiệt điện khí Mặc dù số nhà máy nhiệt điện giảm (chủ yếu đóng cửa các nhà máy có công suất nhỏ) sản lợng từ nhiệt điện vẫn tăng do huy động công suất hoạt động của các nhà máy Do đó sản lợng điện giai đoạn 1990 -
2000 tăng 11,24% tuy nhiên tỷ lệ sản lợng điện sản xuất ra từ nhiệt điện chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng sản lợng điện chỉ có 19,08% tính đến năm 1999
1.3 Nguồn điện Dizen.
Nguồn Dizen chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng sản lợng điện phát ra chỉ chiếm 1,16% năm 1999 với tổng sản lợng điện sản xuất ra là 263 triệu kwh và tổng công suất lắp đặt là 195,81 MW
1.4 Nguồn điện tua bin khí.
Nguồn tua bin khí tính đến năm 1990 mới chỉ có 3 nhà máy: Thủ Đức, Hải Phòng, Thái Bình với tổng công suất lắp đặt là 163 MW nhng đến năm
2001 cả nớc có 5 nhà máy điện tua bin khí với tổng công suất lắp đặt là 1890,6 MW Do vậy sản lợng điện sản xuất ra tăng trong giai đoạn 1990 -
2001 tăng 76,75% với sản lợng năm 1999 đạt 6227,0 triệu kwh Theo bảng
số liệu ta thấy tỷ lệ điện sản xuất ra từ tua bin khí ngày càng tăng trong tổng số điện năng thơng phẩm sản xuất ra Năm 1990 chỉ chiếm 0,67% đến
Trang 29năm 1990 tỷ lệ này là 27,61% lớn hơn sản lợng của các nhà máy nhiệt điện Chỉ sau sản lợng của các nhà máy thuỷ điện.
Kết luận, tốc độ tăng bình quân hàng năm của ngành điện giai đoạn
1990 - 1999 là trên 11% trong đó tốc độ gia tăng của các nguồn từ tua bin khí tăng nhanh nhất 76,75% chiếm 27,61% tổng sản lợng điện sản xuất năm 1999 Còn điện phát ra từ các nguồn thuỷ điện và Dizen có chiều hớng giảm dần, tuy nhiên nguồn thuỷ điện vẫn chiếm tỷ trọng lớn trên 50% Chỉ
có nguồn điện từ Dizen giảm mạnh do chi phí sản xuất cao và tác động xấu
đến môi trờng sinh thái Trong tơng lai, các nguồn năng lợng mới cần đợc
đa vào sản xuất nhiều hơn, do đó đòi hỏi Nhà nớc cần có những biện pháp chính sách đầu t u tiên hơn nữa để phát triển các nguồn năng lợng mới
2 Thực trạng lới điện.
Lới điện có vai trò truyền tải điện từ các nhà máy điện tới các trung tâm phụ tải và tới nơi tiêu dùng, tạo mối liên kết trao đổi điện năng một cách linh hoạt, hiệu quả giữa các miền của đất nớc và giữa các nớc trong khu vực, lới điện truyền tải bao gồm: cao thế; trung và hạ thế Tính đến năm
2000 nớc ta có 5 đờng dây cao thế 500 kw bao gồm: đờng dây Hoà Bình -
Hà Tĩnh (một mạch), Hà Tĩnh - Đà Nẵng (1 mạch), Đà Nẵng - Pleiku (1 mạch), Pleiku - Phú Lâm (1 mạch), Yaly - Pleiku (2 mạch) với tổng chiều dài 1532 km đờng dây với dung lợng các trạm biến của lới điện truyền tải
2700 MVA (bao gồm các trạm Hoà Bình, Pleiku, Đà Nẵng, Phú Lâm) Nh vậy với tổng chiều dài 1532 km đờng dây cao thế 500kw cơ bản gần nh trải dọc chiều dài đất nớc nối liền lới điện giữa các miền tuy nhiên để đảm bảo cung cấp điện về tới tất cả các tỉnh, huyện của cả nớc cần có các đờng dây trung và hạ thế và tính tới năm 2000 cả nớc có tổng chiều dài 3257 km đ-ờng dây 220 kv với dung lợng của các trạm biến áp truyền tải là 5922 MVA tính riêng 2 năm 2000 - 2001 đa thêm đợc 1010 km với dung lợng 2938 MVA Nh vậy với hệ thống điện nh trên ta thấy hệ thống điện đợc hợp nhất toàn quốc với tốc độ tăng gần 3,4 lần về lới điện và các trạm biến áp so với
Trang 30hạ thế) với dung lợng các trạm biến áp truyền tải là 10000 MVA lên
153000 km đờng dây với dung lợng 38400 MVA Vì vậy đến nay 100% số huyện có điện lới và điện tại chỗ, 85% số xã và 77,4% số hộ nông thôn có
điện Mức độ phủ điện tới vùng sâu vùng xa nh vậy đã cao hơn một số nớc trong khu vực với hệ thống truyền tải đợc đầu t nâng cấp nh vậy tổn thất
điện năng đã giảm rõ rệt từ 25,68% năm 1990 xuống còn 14% năm 2001
3 Thực trạng vốn đầu t và tình hình tài chính của ngành điện.
Nhu cầu về điện phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân ngày càng lớn
Điều đó đặt ra nhiệm vụ vô cùng quan trọng đối với ngành điện đòi hỏi ngành điện phải phát triển xây dựng các công trình điện đáp ứng nhiệm vụ
đặt ra Để làm đợc nh vậy ngành điện cần một lợng vốn đầu t lớn đầu t cho xây dựng các công trình nguồn và lới điện vì ngành điện là ngành công nghiệp nặng đòi hỏi khối lợng vốn đầu t lớn có thời gian thu hồi chậm
Thực tế thời gian qua cho thấy cùng với sự phát triển của ngành điện khối lợng vốn đầu t tăng lên liên tục năm 1990 tổng vốn đầu t mới chỉ có 409,63 tỷ VNĐ đến năm 2001 là 12.433,6 tỷ VNĐ tăng hơn 3 lần Trong đó vốn đầu t cho các công trình nguồn là 3902,3 tỷ các công trình lới là 40809 VNĐ, các công trình khác là: 4450 tỷ VNĐ (theo bảng 6) Ngoài ra hàng năm ngành còn phải trả nợ vốn vay từ các nguồn là 2850 tỷ VNĐ Nh vậy
để cân đối với đầu t cho xây dựng các công trình thì ngoài nguồn vốn tự tích luỹ ngành còn phải đi vay: vay nớc ngoài và vay trong nớc Các nguồn vay nớc ngoài là chủ yếu tính đến 31/12/2001 ngành điện phải vay 2568 triệu USD trong đó vốn vay nớc ngoài là 2521,9 triệu USD (chiếm trên 90%) với lãi suất u đãi và d nợ vay là 1781 triệu USD Các nguồn vay trong nớc lãi suất cao hơn và chủ yếu là vay thơng mại Đây là bất lợi đối với ngành khi sử dụng vốn vay trong nớc Đối với nguồn vốn vay nớc ngoài chủ yếu là vay u đãi từ các tổ chức tài chính quốc tế và sự tài trợ của chính phủ các nớc trong đó các tổ chức tài chính: ngân hàng JBIC của Nhật là 1408,825 triệu USD, ngân hàng thế giới 695 triệu USD, Ngân hàng phát triển Châu á ADB 130 triệu USD, tổ chức Sida của Thuỵ Điển là 47,878
Trang 31triệu USD Ngoài ra chính phủ các nớc Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha,
đầu t giai đoạn 1991 - 2001 ớc đạt gần 55000 tỷ đồng với tổng tài sản cố
định đến năm 2001 ớc tính 48.000 tỷ đồng bao gồm cả tài sản của các cơ sở sản xuất kinh doanh cơ khí điện
2 Số lợng và chất lợng nguồn lao động.
Nguồn: Viện chiến lợc chính sách công nghiệp
Nh vậy đến năm 2000 ngành điện có 54.744 lao động trong đó 40.691 lao động làm việc trong điện lực các tỉnh Cơ cấu giới trong ngành điện thì lao động nữ chiếm trên 50% tổng lao động của ngành, lao động nữ chủ yếu thực hiện các công việc tại điện lực các tỉnh: ghi chỉ số công tơ, thu tiền
Trang 32vụ 1000 dân là trên 40 ngời còn ở mức cao, chất lợng nguồn lao động: chất lợng lao động ngành điện hiện nay còn thấp gần 80% lao động cha qua đào tạo Trên 10% lao động đạt trình độ đại học và trên đại học, năng suất lao
động thấp nên số lợng lao động trong ngành điện cao làm cho chi phí tiền
l-ơng lớn
3 Ngành cơ khí điện.
Ngành cơ khí điện hoạt động với mục tiêu cung cấp các thiết bị cho ngành điện: máy biến áp, dây cột điện, công tơ điện, cáp điện, sứ điện…Ngành cơ khí điện thời gian qua cũng đợc ngành điện quan tâm phát triển từ chỗ hầu hết các thiết bị điện phải nhập ngoại, đến nay các Công ty cơ khí điện đã sản xuất đợc máy biến áp 110 KV công suất đến 63 MVA; sản xuất đợc các vật t chủ yếu cho các công trình đờng dây điện: cột điện, cáp điện, sứ điện việc phát triển cơ khí điện đã tiết kiệm đáng kể ngoại tệ cho đất nớc
Xuất phát từ vai trò của ngành cơ khí điện cùng với những gì cố gắng trong thời gian qua ngành cơ khí điện đã góp phần cung cấp vật t cho phát triển nguồn và lới điện Hơn nữa để tiếp nhận khoa học kỹ thuật điều hành duy trình hoạt động phát và truyền tải điện năng thì trớc hết phải xuất phát
từ ngành cơ khí điện nắm bắt công nghệ hiện đại để sản xuất các thiết bị đòi hỏi trình độ cao
III- Đánh giá về những thành tựu và hạn chế ngành điện thời gian qua.
1 Những thành tựu đã đạt đợc đối với sự phát triển ngành điện lực.
Từ năm 1991 - 2001, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc cùng với
sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ công nhân viên, ngành điện lực Việt Nam đã
có chuyển biến tích cực Mặc dù có nhiều khó khăn, thách thức, nhìn chung ngành điện lực đã đợc mục tiêu cơ bản đợc Đảng và Nhà nớc ghi nhận Nổi bật là:
Trang 33+ Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đã từng bớc khắc phục đợc tình trạng thiếu điện trầm trọng, nhất là khu vực miền Trung và miền Nam, trong những năm cuối thấp kỷ 80, từ việc phải cắt điện luân phiên đến nay
về cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu điện cho sản xuất và tiêu dùng đời sống nhân dân sau hơn 10 năm, công suất các nhà máy điện tăng 2,8 lần từ 2650 MW năm 1990 lên 7604 MW năm 2001; khối lợng các đờng dây và dung lợng trạm biến áp truyền tải và phân phối điện năng hơn 3,4 lần so với năm
1990, trong đó đờng dây tăng từ 43 ngàn km lên 153 ngàn km năm 2001, công suất các trạm biến áp tăng từ 10 ngàn MVA năm 1990 lên 38,4 ngàn MVA năm 2001 Từ lới điện riêng rẻ các miền: Bắc, Trung, Nam; với sự xuất hiện hệ thống 500 KV Bắc - Nam đã hình thành hệ thống điện hợp nhất toàn quốc Hiệu quả vận hành đợc nâng cao, tỷ lệ tổn thất điện năng đã giảm từ 25,68% năm 1990 xuống còn 13,99% năm 2001 mỗi năm giảm 1,06% Theo số liệu năm 1999 tỷ lệ tổn thất điện năng của Việt Nam so với một số nớc trong khu vực ta thấy tỷ lệ tổn thất điện năng của ta còn cao so với Nhật là 5,4%, Thái Lan là 9% tuy nhiên so với Lào, Cămpuchia, Philipin thì tỷ lệ tổng thất của các nớc này cao hơn (số liệu bảng)
Đến nay, 100% số huyện có điện lới và điện tại chỗ 85% số xã, 77,4%
số hộ nông thôn (khoảng 9,9/12,8 triệu hộ) có điện vợt17,4% so với nghị quyết đại hội Đảng VIII Mức độ phủ điện lới các hộ vùng sâu vùng xa đã cao hơn một số nớc trong khu vực, nh Indonexia mới đạt 55%, Philipin đạt 70%, Srilanca là 56%, Lào và Cămpuchia dới 20% Điều đó thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, sự cố gắng vợt bậc của các địa phơng và ngành điện Hơn nữa, với sự nỗ lực của ngành điện đã đa giá điện của Việt Nam xuống thấp hơn giá điện trung bình của một số nớc trong khu vực năm
1999 giá điện của Việt Nam là 4,72 censt/kwh trong khi đó của Hàn Quốc: 6,27 censt/kwh, của Nhật: 18,2 censt/kwh (số liệu bảng)
+ Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đã bảo toàn và phát triển khối lợng lớn vốn đầu t và tài sản Trong giai đoạn 1994 - 2001 đã đầu t gần 55.000 tỷ
Trang 34tài sản cố định năm 2001 là 48.000 tỷ đồng Trong giai đoạn 1991 - 2001 tổng lợi nhuận ớc đạt 12.922 tỷ đồng và tổng thu nộp ngân sách Nhà nớc ớc
đạt 14.850 tỷ đồng
+ Cùng với việc sản xuất kinh doanh điện, ngành cơ khí điện cũng đã
đợc quan tâm phát triển Từ chỗ hầu hết các vật t thiết bị điện đều phải nhập ngoại, đến nay Công ty cơ khí điện đã sản xuất máy biến áp đến 110KV, công suất đến MVA; sản xuất đợc các vật t chủ yếu cho các công trình đ-ờng dây điện: cáp điện, cột điện việc phát triển cơ khí điện đã tiết kiệm
đáng kể ngoại tệ cho đất nớc
+ Trong quan hệ với khách hàng ngành cố gắng đơn giản thủ tục cấp
điện, gửi th lấy ý kiến khách hàng, gặp thờng xuyên các đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân
+ Hiện nay cơ cấu ngành điện của Việt Nam, mức độ độc quyền có xu hớng giảm, Nhà nớc khuyến khích khu vực t nhân và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tham gia vào khâu phát điện và đến năm 2001 khu vực t nhân tham gia lắp đặt đợc 599,15 MW, còn việc truyền tải điện bằng đờng dây cao thế, do Nhà nớc làm, đờng dây hạ thế Nhà nớc có chính sách kết hợp Nhà nớc và nhân dân cùng làm Do vậy đã làm giảm bớt gánh nặng của Nhà nớc về chi phí và đã huy động đợc mọi thành phần kinh tế và nhân dân vào việc phát triển ngành điện đáp ứng sản xuất và đời sống nhân dân
Bảng 4: Giá điện trung bình của các nớc trong khu vực
Trang 35Nguồn: Tổng Công ty điện lực Việt Nam
Bảng 5: Tỷ lệ tổn thất các nớc trong khu vực
Nguồn: Tổng Công ty điện lực Việt Nam
+ Về công tác đào tạo thời gian qua ngành thành lập đợc 2 trờng cơ khí điện để đáp ứng nhu cầu cán bộ và công nhân cho ngành và hàng năm
cử 36 cán bộ đi đào tạo dài hạn ở nớc ngoài
Trang 36điện hơn miền Trung và miền Nam nên có sự thiếu điện nghiêm trọng ở miền Trung và miền Nam Năm 1005 miền Bắc sản lợng điện phát ra là: 9372,88 triệu kwh, điện năng tiêu thụ: 4922,461 triệu kwh; miền Trung sản lợng điện phát ra: 375,1 triệu kwh, điện năng tiêu thụ 1056,304 triệu kwh; miền Nam điện năng phát ra là: 5888,08 triệu kwh, điện năng tiêu thụ: 5226,222 triệu kwh Do đó sự phân bố không đồng đều giữa các miền nh vậy, nên cần phải có xây dựng hệ thống lới điện kéo dọc chiều dài đất nớc
từ Bắc vào Nam để phân phối điện năng đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ở miền Trung và miền Nam Do đó làm tăng chi phí đầu t cộng với đờng truyền tải dài làm cho tổn thất điện năng là rất lớn nên tổn thất điện năng của Việt Nam còn cao hơn một số nớc trong khu vực
+ Do chính sách của Nhà nớc duy trì giá điện ở mức thấp để khuyến khích sản xuất và đảm bảo mặt lợi ích xã hội: tất cả các hộ gia đình đợc sử dụng điện ở mức giá thấp Do đó có một bất hợp lý là doanh thu điện không
bù đắp đợc chi phí sản xuất, không thu hút đợc nhiều đầu t của các thành phần kinh tế vào việc phát triển nguồn điện
Kết luận: Với sự cố gắng của ngành điện trong thời gian qua, bên cạnh những mặt đạt đợc còn nhiều hạn chế Vì vậy để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc để đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020 Đòi hỏi ngành điện phải có chiến lợc dài hạn khắc phục hạn chế còn tồn tại, khai thác hết các tiềm năng để phát triển ngành điện xứng đáng với vai trò của nó
Trang 37IV- Một số chỉ tiêu chủ yếu trong Chiến lợc phát triển ngành điện lực đến 2010.
Mục tiêu chiến lợc trong phát triển ngành điện là đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho sinh hoạt của nhân dân và phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng; đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Dự báo trong 10 năm tới tốc độ tăng nhu cầu sử dụng điện bình quân khoảng 10-12%/năm Năm 2005, điện năng sản xuất đạt sản lợng khoảng
50 tỷ kwh, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2001-2005 có thể đạt 13% (Tuy nhiên qua tình hình 2 năm đầu 2001, 2002 tốc độ tăng trởng 5 năm có thể
đạt 15%, đến năm 2005 điện năngđạt 53,5 tỷ kwh); năm 2010 đạt sản lợng
từ khoảng 80 tỷ kwh (tốcđộ tăng bình quân giai đoạn 2006-2010 10%) Nhu cầu sử dụng điện bình quân từ 340 kwh/ ngời/ năm hiện nay lên 800-900 kwh/ngời/ năm vào năm 2010 Nh vậy trong 10 năm tới mức tiêu thụ điện bình quân đầu ngời của Việt Nam còn thấp hơn so với mức tiêu thụ hiện nay của một số nớc trong khu vực (Trung Quốc năm 1999 đạt 985; Thái Lan: 1700; Malaysia: 2340; Singapore: 8242; Hàn Quốc là: 5170; Nhật Bản: 7150 kw/ngời/ năm
Để đáp ứng nhu cầu điện năng tăng lên nh mục tiêu đặt ra tất yếu phải phát triển các công trình nguồn và lới điện, mục tiêu đặt ra là giai đoạn 2001-2010 cần lắp đặt thêm 10.600 MW các loại nguồn thuỷ điện nhiệt
điện (than, khí) và nhập khẩu
1 Phát triển các công trình nguồn điện.
1.1 Các công trình thuỷ điện.
Các công trình thuỷ điện đợc u tiên phát triển để tận dụng nguồn năng lợng rẻ, tái tạo, u tiên đầu t các công trình có hiệu quả kinh tế cao và các công trình có lợi ích tổng hợp: cấp điện, chống lũ, cấp nớc,
Trong hơn 20 năm tới sẽ xem xét xây dựng hầu hết các nhà máy thuỷ
điện có khả năng xây dựng trên các dòng sông: Đà, Lô, Cả, Mã, Chu, ở miền Bắc; sông Sê Xan, Vũ Gia - Thu Bồn ở miền Trung; sông Đồng Nai ở
Trang 38máy thuỷ điện với tổng công suất 3533 MW do Tổng Công ty Điện lực Việt Nam EVN làm chủ đầu t và liên doanh, ngoài ra còn khoảng 40 nhà máy do các đơn vị khác làm chủ đầu t xây dựng và lắp đặt với tổng công suất khoảng từ 1.278,3 - 1.315,1 MW Đa tổng công suất các nguồn thuỷ điện
đến năm 2010 đạt trên 7.300 MW, sản lợng điện sản xuất do các nhà máy thuỷ điện sản xuất đến năm 2010 đạt khoảng 25.912 GWh (theo phơng án phụ tải cao: phụ tải tăng bình quân 15%), chiếm 25-30% sản lợng điện sản xuất Hầu hết các công trình xây dựng trong giai đoạn này sẽ đa vào vận hành cuối giai đoạn 2006-2010 Phát triển thuỷ điện trong giai đoạn này thuỷ điện Sơn La có vai trò vô cùng quan trọng trong việc cung cấp điện, chống lũ và cấp nớc cho đồng bằng sông Hồng dự tính đa vào vận hành sau năm 2010
1.2 Nguồn nhiệt điện than.
Trên cơ sở khả năng cung cấp than cho nguồn điện và nhu cầu phát triển phụ tải điện, dự kiến 2010 sẽ đa thêm vào khoảng gần 10 nhà máy nhiệt điện than vào vận hành với tổng công suất 2.900 MW: Phả Lại 2, Uông Bí mở rông, Hải Phòng, Đa tổng công suất lên đạt khoảng trên 3.500 MW trong đó Tổng Công ty EVN 2086 MW Còn trên 1000 MW phải mua theo phơng thức (BOT, IPP, ) khi đó đến 2010 sản lợng điện do các nhà máy nhiệt điện than đạt khoảng 23.007 kwh để thực hiện điều đó thì lợng than cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện khoảng trên 10 triệu tấn than vào năm 2010 (phụ lục 3)
Trang 39Bảng 7: Các công trình điện than sẽ đa vào vận hành trong giai đạn
2002-2010.
suất (MW)
Thời gianKhởi công Vận hành
Nguồn: Tổng Công ty điện lực Việt Nam
Bảng 8: Công suất các nhà máy điện khí các giai đoạn
Nguồn: Tổng Công ty điện lực Việt Nam
1.3 Nguồn nhiệt điện sử dụng khí đốt (nhiệt điện dầu + tua bin khí).
Dựa trên tiềm năng khí đốt của các khu vực và khả năng tiêu thụ khí
đốt của các ngành, dự kiến đến năm 2010 sẽ xây dựng lắp đặt và đa thêm vào vận hành 9 nhà máy với tổng công suất 5.454 MW chủ yếu ở miền Nam , miền Trung tiêu thụ khoảng 6-7 tỷ m3/năm sản xuất ra khoảng trên