Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
661,97 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “MỘT SỐGIẢIPHÁPVỀĐÀO
TẠO VÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂN
LỰC CỦACÔNGTY
TECHOCONVINA.”
Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU 1
CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂN
NGUỒN NHÂNLỰC 8
1. Nguồnnhân lực. 8
1. 1 Khái niệm và phân loại nguồnnhân lực. 8
1. 1. 1. Nguồnnhânlực có sẵn trong dân cư. 9
1. 1. 2. Nguồnnhânlực tham gia vào hoạt động kinh tế. 9
1. 1. 3 . Nguồnnhânlực dự trữ. 10
1. 2. Vai trò nguồnnhânlực Việt Nam trong quá trình hội nhập. 11
1. 2. 1 Con người là động lựccủa sự phát triển. 12
1. 2. 2 Con người là mục tiêu của sự phát triển. 13
1. 2. 3 Yếu tố con người trong pháttriển kinh tế xã hội . 14
2. Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực hiện nay. 15
2. 1 Đàotạonguồnnhân lực. 17
2. 1. 1. Khái niệm. 17
2. 1. 2 Thực trạng về đội ngũ lao động được đàotạo ở việt nam. 19
2. 1. 2. 1 Cấu trúc đội ngũ lao động được đào tạo. 19
2. 2. Pháttriểnnguồnnhân lực. 22
2. 2. 1 Khái niệm. 22
2. 2. 2 Hình thức đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. 23
3. Phân loại hình thức đàotạovàphát triển. 23
3. 1. Phân loại 23
3. 2. Xu hướng đàotạovàpháttriển thế kỷ 21. 27
4. Nội dung đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực 28
4. 1 Nhu cầu đàotạovàpháttriểnnguồn nhânlực. 28
4. 2 Tiến trình đàotạovàphát triển. 29
4. 3 Phương phápđàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. 29
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒN
NHÂN LỰCCỦA CÔNG TY TECHCONVINA 34
1. Vai trò củanguồnnhânlực đối với sự pháttriểncủa tổ chức. 34
Chuyên đề tốt nghiệp
1. 1 Vai trò củanguồnnhânlực đối với sự tăng trưởng vàpháttriển kinh
tế xã hội. 34
1. 2. Vai trò củanguồnnhânlực đối với sự pháttriểncủa tổ chức. 35
1. 2. 1. Nguồnnhânlực đối với các tổ chức kinh tế. 35
1. 2. 2. Thực trạng vềnguồnnhânlựccủa CôngTy têchconvina. 38
3. Thực trạng vềđàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. 39
3. 1 Cấu trúc đội ngũ lao động được đào tạo. 39
3. 2. Vấn đề sử dụng đội ngũ lao động sau đào tạo, bồi dưỡng. 43
4. Đánh giá thực trạng đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực Việt Nam. 45
4. 1 Một số đặc điểm của con người, người lao động việt nam . 45
4. 2 Đánh giá thực trạng nguồnnhânlựcvềđàotạovàphát triển. 47
4. 21 Đặc trưng dân sốvànguồnnhânlực Việt nam. 47
4. 2. 2 Đánh giá thực trạng vềđàotạovàphát triển. 48
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐGIẢIPHÁPVỀ ĐÀO TẠOVÀPHÁTTRIỂN
NGUỒN NHÂNLỰCCỦA CÔNG TY TECHOCONVINA. 51
1. Phương hướng trong thời gian tới. 51
2. Một sốgiảipháp khả thi về đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlựccủa
Công Ty Techconvina. 53
2. 1 Xu hướng chung của thị trường. 53
2. 2 Một sốgiảipháp khả thi về đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlựccủa
công ty techconvina. 54
3. Một số điểm cần lưu ý khi áp dụng các giảipháp trên. 64
Chuyên đề tốt nghiệp
LỜI GIỚI THIỆU
C
ông ty Cổ phần đầu tư pháttriển kỹ nghệ và xây dựng việt nam được
thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0103006547 củasở kế hoặch và đầu
tư của thành phố Hà Nội, lập ngày 20 tháng 01 năm 2005. Từ khi thành lập
đến nay, côngty đã tuyển dụng nhiều cán bộ kỹ thuật vàcôngnhân đã thi
công nhiều công trình phức tạp nhóm A và B trên địa bàn Thành phố Hà Nội
và toàn quốc. Côngty đã xây dựng được tập thể đội ngũ có tri thức và chung
một phương châm hợp tác và cùng phát triển. Thực hiện được những hợp
đồng có quy mô lớn và yêu cầu phức tạp về kỹ thuật, mỹ thuật củacông trình,
cũng như tiến độ thi công ngặt nghèo và đặc biệt những dự án khu Công
Nghiệp mà CôngTy làm t ổng thầu, cho doanh nghiệp người Đài Loan, Hàn
Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản. CôngTy đã có tiềm năng cơ sở vật chất
vững vàng, có đội ngũ cán bộ nhân viên đạt trình độ chuyên môn kỹ thuật
nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm quản lý và tổ chức thi công những công trình
lớn.
Qua thực tế sản xuất kinh doanh CôngTy đã và đang tiếp tục đầu tư mở
rộng quy mô ngành nghề kinh doanh, Côngty đã mở chi nhánh tại thành phốc
Hồ Chí Minh và các CôngTy con là TECHCONVINA SMARTHOME CO.,
LTD; TECHCONVINA FACTORY CARE., LTD; TECHCONVINA
TRADING &LOGISTICS CO. , LTD.
Sự kiện năm 2006 Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTO, Côngty đã
xây dựng mục tiêu chính sau đây: tập trung xây dựng chuẩn hoá hoạt động
của CôngTy Cổ phần theo cơ chế liên kết kinh tế và đầu tư vốn, giữ vai trò
lãnh đạo điều hành của các đơn vị trực thuộc mẹ - con, phát huy hiệu quả của
các CôngTy liên kết, liên doanh, tăng cường năng lực cạnh tranh trên thị
trường và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, tạo tiền đề vật chất
Chuyên đề tốt nghiệp
nền tảng để đến năm tiếp theo tiếp theo xây dựngvà pháttriểncôngty cổ phần
mạnh về bốn lĩnh vực kinh doanh chính sau :
A. Đầu tư, tư vấn kinh doanh bất động sản, tập trung chủ yếu ở địa bàn
thành phố Hà Nội, các tỉnh phía bắc và Thành phố Hồ Chính Minh.
B. Kinh doanh xây lắp theo hướng nhà thầu chuyên nghiệp, có đủ máy
móc thiết bị , tiền vốn, bộmáy quản lý tổ chức xây dựng vàcông trình có chất
lượng cao và có kết cấu phức tạp sãn xuất kinh doanh vật liệu xây dựng.
C. Kinh doanh dịch vụ kỹ thuật cao như :dịch vụ chăm sóc kỹ thuật toàn
diện cho nhà máy, dịch vụ vận tải, các dịch vụ giám sát an ninh, nâng cao
năng suất công suất của nhà máy, kinh doanh dịch vụ các khu nhà cho Thuê
và văn phòng cho thuê, kinh doanh các dịch vụ khác trên địa bàn thành phố
Hà Nội.
D. Tổ chức kinh doanh tài chính bằng biện pháp, góp vốn để đầu tư kinh
doanh với CôngTy liên doanh hoặc hợp tác đầu tư kinh doanh với các đơn vị
ngoài Công Ty. Góp vốn với các CôngTy con trực thuộc CôngTy hoặc góp
vốn cùng kinh doanh cho từng hợp đồng cụ thể, trên nguyên tắc đôi bên cùng
có lợi, nhằm sử dụng vốn có hiệu qủ cao nhất.
* Mục tiêu cụ thể củaCôngTy đến năm 2010.
+ Gĩư vững ổn định vàpháttriển bền vững dự kiến từ nay đến năm 2010
tăng trưởng bình quân mỗi năm 10 %.
+Gía trị sản lượng năm 2010 đạt mức 1500 tỷ đồng.
+Gía trị doanh thu năm 2010 đạt mức 1495 tỷ đồng
+Lương bình quân đạt mức 3 triệu - 7 triệu /người /tháng.
*Cơ cấu sản phẩm
Dự kiến đến năm 2010 cơ cấu sản phẩm củaCôngTy như sau :
- Sản phẩm đầu tư kinh doanh dự án và tư vấn 20 % tổng giá trị sản lượng.
- Sản phẩm xây dựng 60% tổng giá trị sản lượng.
Chuyên đề tốt nghiệp
- Sản phẩm kinh doanh sản xuất khác 20% tổng giá trị sản lượng.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ SẢN XUÂT CỦACÔNGTY
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Ban kiểm soát
P. Giám đốc xây lắp P. Giám đốc tài chính P. Giám đốc kinh doanh
Phòng Tài chính
Kế toán
Cty Techconvia
Factorry Careco. , Ltd
Phòng dự án
Phòng xây lắp
Cty Techconvia
Smarthomeco. , Ltd
Phòng xây lắp
Phòng kinh doanh
Cty Techconvia
Trading & Logistics. ,
Ltd
Phòng thiết kế
Cty Techconvia Văn
phòng Hồ Chí Minh
Các tổ đội thực hiện
Chuyên đề tốt nghiệp
Chủ tịch Hội Đồng quản trị củaCôngTy ông Dương Nguyên Hùng ( Cử
nhân kinh tế).
CôngTy hiện có số lượng cán bộ côngnhân viên là 1018 người, cùng với sự
phát củacôngtyvề quy mô, trong nhưng năm tới CôngTy có nhu cầu lớn về
nguồn nhân lực, có chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển.
Chuyên đề tốt nghiệp
CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂN
NGUỒN NHÂNLỰC
1. Nguồnnhân lực.
1. 1 Khái niệm và phân loại nguồnnhân lực.
Nguồnnhânlực vớI tư cách là nơi cung cấp sức lao động cho xã hộI, nó
bao gồm toàn bộ dân cư có c ó th ể pháttriển bình thường (không bị khuyến
khuyết hoặc dị tật bẩm sinh ).
Nguồnnhânlực có thể vớI tư cách là một nguồnlực cho sự pháttriển
kinh tế xã hộI, là khả năng lao động của xã hộI được hiểu theo nghĩa hẹp hơn,
bao gồm nhóm dân cư trong độ tuổI lao động có khả năng lao động.
Nguồnnhânlực còn được hiểu vớI tư cách là tổng hợp cá nhân những con
ngườI cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố thể chất
và tinh thần được huy động vào quá trình lao đônghj. VớI cách hiểu này
nguồn nhânlực bao gồồ những ngườI bắt đầu bước vào độ tưổI lao động trở
lên có tham gia vào nền sản xuất xã hộI.
Các cách hiểu trên chỉ khác nhau về việc xác định quy mô nguồnnhân lực,
song đều có chung một ý nghĩa là nói lên khả năng lao động của xã hộI.
Nguồnnhânlực được xem xet dướI góc độ số lượng và chất lượng. Số
lượng được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số.
Quy mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng cao dẫn đến quy mô và tốc
độ tăng nguồnnhânlực càng lớn và ngược lạI. Tuy nhiên sau thờI gian
khoảng 15 năm (vì đến lúc đó con ngườI mớI bước vào độ tuổI lao động ). về
chất lượng, nguồnnhânlực được xem xét trên các mặt :tình trạng sức khỏe,
trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn và năng lực phẩm chất. .
Cũng giống như các nguồnlực khác, số lượng và đặc biệt là chất lượng
nguồn nhânlực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cảI vật
chất và văn hóa cho xã hộI .
Chuyên đề tốt nghiệp
Phân loạI nguồnnhânlực :tùy theo giác độ nguyên cứu mà ngườI ta phân
loạI.
1. 1. 1. Nguồnnhânlực có sẵn trong dân cư.
Bao gồm toàn bộ những ngườI nằm trong độ tuổI lao động, có khả năng
lao động, không kể đến trạng thái có làm việc hay không làm việc. Theo
thông kê của liên hợp quốc, khảI niệm này gọI là dân cư hoạt động, có nghĩa
là những ngườI có khả năng làm việc trong dân cư tính theo độ tuổI lao động
quy định.
Độ tuổI lao động là giớI hạn về những điều kiện cụ thể, tâm sinh lý xã hộI,
mà con ngườI tham gia vào quá trình lao động. GiớI hạn độ tuổI lao động
được quy định tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hộI của từng nước và trong
từng thờI kỳ. GiớI hạn độ tuổI lao động bao gồm :
Gi ới hạn dướI :quy định số tuổI thanh niên bước vào độ tuổI lao động, ở
nước ta hiện nay là 15 tuổI.
GiớI hạn trên :quy định độ tuổI về hưu, ở nước ta quy định độ tuổI này la
55 tuổI đối với nữ và 60 tuổI đối vớI nam.
Nguồnnhânlực có sẵn trong dân cư chiếm một tỷ lệ tương đốI lớn trong
dân số, thường từ 50 % hoặc hơn nữa, tùy theo đặc điểm dân sốvànhânlực
từng nước.
Theo những ngườI trong độ tuổI từ 16-60 (đốI vớI nam )và 16-55 (đốI vớI
nữ ), theo quy định ở Việt Nam, đều thuộc vào nguồnnhânlực trong độ tuổI
lao động. Đây là nguồnnhânlực chính có khả năng tham gia vào hoạt động
kinh tế. Ở nước ta, theo tài liệu điều tra dân số ngày 1-4-1989, nguồn này
chiếm 54 % trong dân số.
1. 1. 2. Nguồnnhânlực tham gia vào hoạt động kinh tế.
Nay gọi là dân số hoạt động kinh tế, đây là số người có công ăn việc làm,
đang hoạt động trong các ngành kinh tế và văn hóa của xã hộI.
Chuyên đề tốt nghiệp
Như vậy giữa nguồnnhânlực có sẵn trong dân sốvànguồnnhânlực tham
gia vào hoạt động kinh tế có sự khác nhau. Sự khác nhau này là do có một bộ
phận trong độ tuổI lao động có khả năng lao động, nhưng vì nhiều nguyên
nhân khác nhau, chưa tham gia vào hoạt động kinh tế (thất nghiệp, có việc
làm nhưng không muốn làm việc )và đang học tập, có nguồn thu thập khác
nhưng cần đi làm,. . )Năm 1993, số ngườI không có việc làm ở nước ta chiếm
7. 37 % dân số hoạt động kinh tế.
1. 1. 3 . Nguồnnhânlực dự trữ.
Các nguồnnhânlực dự trữ trong nền kinh tế bao gồm những ngườI trong
độ tuổi lao động, nhưng vì các lý do khác nhau, họ chưa có công việc làm
ngoài xã hộI. Số ngườI này đóng vai trò của một nguồn dự trữ vềnhân lực,
gồm có.
- Những ngườI làm công việc nộI chợ trong gia đình. khi điều kiện kinh
tế của xã hộI thuận lợI, nếu bản thân họ muốn tham gia lao động ngoài xã hộI,
họ có thể rờI bỏ công việc nộI trợ để làm công việc thích hợp ngoài xã hộI.
Đây là nguồnnhânlực đáng kể và đạI bộ phận là phụ nữ, hàng ngày vẫn đảm
nhiệm những chức năng duy trì, bảo vệ, pháttriển gia đình về nhiều mặt, đó là
những hoạt động có ích và cần thiết. Công việc nộI trợ gia đình đa dạng, vất
vả đốI vớI phụ nữ ở các nước chậm pháttriển (do chủ yếu là lao động chân
tay ), dẫn đến năng suất lao động thấp hơn so vớI những công việc tương tự
được tổ chưc ở quy mô lớn hơn, có trang bị kỹ thuật cao hơn.
- Những ngườI tốt nghiệp ở các trưòng phổ thông và các trường chuyên
nghiệp được coi là nguồnnhânlực dự trữ quan trọng và có chất lượng. Đây là
nguồn nhânlực ở độ tuổI thanh niên, có học vấn, có trình độ chuyên môn
(nếu được đàotạo tạI các trường dạy nghề và các trường trung cấp, đạI học ).
Tuy nhiên, khi nghiên cứu nguồnnhânlực này cần phảI chia tỷ mỷ hơn.
[...]... chơng lý luận chung vềnguồnnhânlực ta có cái nhìn tổng quan hơn về nguồn nhânlựccủa Việt Nam trong quá trình hội nhập, đồng thời đi sâu hơn, nghiên cứu sâu hơn về một nguồnlực tiềm năng có thể pháttriển thành lợi nhuận cho bất kỳ côngty nào muốn tăng doanh thu hàng năm, cũng nh quy mô cùa doanh nghiệp trong tơng lai Chuyờn tt nghip CHNG 2 : THC TRNG V O TO V PHT TRIN NGUN NHN LC CA CễNG TY TECHCONVINA... nhng khỏc la dng c gi ng ht ti ni dang lm vic u điểm của phơng pháp này là, chi phí về tài chính thấp, tuy nhiên vẫn đạt yêu cầu về mặt thực hành Tóm lại, về mặt khách quan các hình thức đàotạo trên đây đều có những u điểm và nhợc điểm nhất định, nếu chúng ta cố gắng thực hiện một giải Chuyờn tt nghip pháp thì sẽ làm cho việc thực hiện nó là khô cứng và không thực hiện đợc, vì lý do đó chúng ta nên thử... hu nh ai cng tra li c, i vi mt Cụng ty mi thnh lp thỡ nhu cu o to nhõn viờn l mt nhiờm v cp bỏch v quan trng nht, bi vỡ cho dự chỳgn ta cú lp t c mt h thng mỏy múc tinh vi m khụng cú ngi bit iu khin nú thỡ cng ch nờn vụ ớch y l cha k cỏc nghip v mang tớnh cht qun tr, , , , i vi mt cụng ty lõu i thỡ nhu cu o to hun luyn v giỏo dc li l mt vn khỏc Qua kinh nghim, cụng ty ó xõy dng c bn mụ t cụng vic, cng... luõn i chng na, tng lai ca cụng ty xớ nghip ch yu nm trong tay cp qun tr kinh nghim ti vit nam v trờn th giiu cho thy rng vai trũ ca cp qun tr rt quan trng, v l nhõn t quyt nh s thnh bi ca xý nghip chỳng ta ó chng kin cú nhiu cụng ty xy nghip ti vit nam, cng vn s cụng nhõ, c ch qun lý nh nc quy nh ú, nhng mt v trớ giỏm c mi v trỡnh , cú kh nng nhy bộn, ó lm cho cụng ty khi sc v phỏt trờn nhanh Nh vy... nhu cu o to hun luyn v giỏo dc li l mt vn khỏc Qua kinh nghim, cụng ty ó xõy dng c bn mụ t cụng vic, cng nh bn mụ t cụng viờc chung nht da vo bng ny m khi cụng ty tuờn dng nhõn viờn mi , h bit nhõn viờn mi cũn thiu nhng k nng no IT khi mtt cụng ty no tuyn dng c ngi cú trỡnh , cho dự lõu hay nhanh, nhng ngi mi tuyn u phi tri qua mt lp o to Chuyờn tt nghip 4 2 Tin trỡnh o to v phỏt trin o to v phỏt... khi sc v phỏt trờn nhanh Nh vy phỏt trin cp qun tr l mt nhu cu cp thit ca doanh nghip Mt s phng phỏp o to a Phng phỏp dy kốm õy l phng phỏp o to ti ch phỏt trin cp qun tr trờn c s mt kốm mt Mt s cụng ty lp ra cỏc chc v l ph tỏ hay tr lý cng nhm mc ớch ny Cõ nhõn c c chc v ny ch thnh ngi hc v theo sat cp trờn ca mỡnh Ngoi cụng vic quan sỏt, cp di cũn c lm mt s cụng vic quan trng ũi hi cỏc k nng lm quuyờt... tiờu c th La chn cỏc phng phỏp thớch hp Thc hin chng trỡnh o to & phỏt trin ỏnh giỏ chng trỡnh o to & phỏt trin Nhỡn s trờn õy chỳng ta thy mụi trng bờn ngoi v mụi trng bờn trong thay i v ó thỳc y cụng ty phi xỏc nh rừ nhu cu cn phi o to v phỏ trin 4 3 Phng phỏp o to v phỏt trin ngun nhõn lc Trờn th gii hin nay cú rt nhiu phng phỏp o to v phỏt trin ngun nhõn lc, nhỡn chugn tờn gi v phng phỏp cú th khỏc... kinh doanh thng nghip, n ung v dch v cú 891 000 ngi lao ng Nu ch tớnh riờng cỏc n v kinh t quc doanh thuc nh nc v a phng cú quy mụ va v ln v nhng ngnh kinh t k thut ch yờu cng cú ộn 1 vn xý nghip cụng ty, duy trỡ phỏt trin s lng ln cỏc c s kinh doanh nờu trờn trong iu kin kinh t th trng nh hin nay cụng tỏc bi dng v o to cỏc loi hỡnh lao ng úng vai trũ cc k quan trng Riờng trong h thng giỏo dc quc... lp, nhng m c i mi khoa hc v cụng ngh ca cỏc nc ang phỏt trin s c thc hin ngay trờn t nc camỡnh Thc t cho thy, gn õy nhiu sn phm ca cỏc nc chõu ỏ sn xut ra khụng cn phI theo giy php v mang nhón ca Cụng Ty nc ngoi, hang hoỏ do chõu ỏ sn xut ó trn ngp khp th trng th gii Tim nng kinh t ca mt nc ph thuc vo trỡnh khoa hc v cụng ngh ca t nc ú, trỡnh khoa hc cụng ngh li ph thuc vo trỡnh giỏo dc ó cú rt... ngnh nhy cm i vi kinh t, ú chỡnh l Du Lch Ngnh du lch mc dự cú liờn quan n nhiu ngnh khỏc nhau v lnh vc khỏc nhau v mang tớnh cht khỏc nhau, bn cht ca nú bao gm mt s lnh vc kinh doanh nht nh do cỏc Cụng Ty hoc do cỏc Doanh nghiờp kinh doanh Du Lch m nhim Do ú nu xột trờn mc tỏc ng trc tip hoc giỏn tip ca ngnh du lch ca mi doanh nghip, lao ng nhõn lc trong lnh vc kinh doanh du lch cú th phõn tớch thnh . Nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhânlực. 28
4. 2 Tiến trình đào tạo và phát triển. 29
4. 3 Phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 29
CHƯƠNG. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC 8
1. Nguồn nhân lực. 8
1. 1 Khái niệm và phân loại nguồn nhân lực. 8
1. 1. 1. Nguồn nhân lực