Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
440,2 KB
Nội dung
Đề tài“Côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhân
lực trongtổchứcởnướctahiệnnay.”
§Ò ¸n m«n häc
0
MỤC LỤC
A. Lời nói đầu 1
B. Nội dung 3
I. Những vấn đề chung về đàotạonguồnnhânlựctrongtổchức 3
1. Khái niệm chung 3
2. Các hình thức và phương pháp đàotạonguồnnhânlựchiện nay 5
2.1 Hình thức đàotạo 5
a. Đàotạotrong công việc 5
b. Đàotạo ngoài công việc 7
2.2 Phương pháp đàotạo 9
a. Dạy lý thuyết 9
b. Các phương pháp dạy thực hành tay nghề 9
3. Nhu cầu đàotạo 10
4. Xây dựng chương trình đàotạo 12
4.1 Xác định nhu cầu đàotạo 12
4.2 Xác định mục tiêu đàotạo 12
4.3 Lựa chọn đối tượng đàotạo 12
4.4 Xây dựng chương trình đàotạovà lựa chọn phương pháp đàotạo 12
4.5 Dự tính chi phí đàotạo 12
4.6 Lựa chọn vàđàotạo giáo viên 12
4.7 Đánh giá chương trình và kết quả đàotạo 13
II. Vấn đềPháttriểnvàđàotạonguồnnhânlựctrong thực tế hiện nay 13
1. Chất lượng và hiệu quả công tácđàotạonguồnnhânlực 13
1.1 Chất lượng đàotạo 13
1.2 Hiệu quả đàotạo 15
2. Những bất cập trong thực tế đàotạonguồnnhânlựchiện nay 16
2.1 Bức xúc trong việc gắn đàotạo với sử dụng 16
2.2 Những khiếm khuyết trong công tácđàotạonguồnnhânlực 18
III. Giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả công tácđàotạonguồn
nhân lựchiện nay 20
1. Xác định đúng nhu cầu đàotạo 20
2. Hoàn thiện phương pháp đàotạo 21
3. Xây dựng tốt chương trình đàotạo 21
4. Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất trang thiết bị học tập 22
C. Kết luận 23
Tài liệu tham khảo 24
§Ò ¸n m«n häc
1
A. LỜI NÓI ĐẦU
Đối với mỗi quốc gia con người luôn là nguồnlực cơ bản và quan trọng
nhất quyết định sự tồn tại, pháttriển cũng như vị thế của quốc gia đó trên thế
giới. Trước đây đã có một thời người ta chỉ coi trọng máy móc thiết bị, coi
công nghệ là trung tâm của sự pháttriển cho nên chỉ hướng vào hiện đại hoá
máy móc công nghệ mà xem nhẹ vai trò của con người, không chú trọng đến
công tácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực dẫn tới chất lượng nguồnnhân
lực không tương xứng với sự phát triển. Trong những năm gần đây cùng với
sự pháttriển của khoa học công nghệ và sự ra đời của nền kinh tế tri thức đặt
ra những yêu cầu ngày càng cao đối với nguồnnhânlực nói chung vàlực
lượng lao động nói riêng. Khả năng pháttriển của mỗi quốc gia phụ thuộc chủ
yếu vào chất lượng nguồnlực con người, tri thức khoa học công nghệ. Nếu
như trước đây sự dư thừa lao động phổ thông là một lợi thế thì ngày nay vốn
nhân lực có chất lượng cao của mỗi quốc gia sẽ là lợi thế, là vũ khí hiệu quả
nhất để đạt được thành công một cách bền vững. Trong xu thế toàn cầu hoá
kinh tế sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong mọi lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực
kinh tế ngày càng quyết liệt hơn, gay gắt hơn thì lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về
quốc gia nào có nguồnnhânlực chất lượng cao. Nguồnnhânlực nói chung,
lao động kỹ thuật có chất lượng cao nói riêng đang thực sự trở thành yếu tố cơ
bản trong chiến lược pháttriển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.
Nguồnnhânlựctrongtổchức cũng giống như nguồnnhânlực của một
quốc gia. Chất lượng nguồnnhânlực cũng quyết định đến sự thành bại cũng
như lợi thế canh tranh của tổchức đó trên thị trường. Do đó công tác đào tạo
và pháttriểnnguồnnhânlực trong tổchức đang là vấn đề được các tổchức
quan tâm hàng đầu hiện nay. Nướcta đang từng bước đẩy mạnh sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cùng với xu hướng hội nhập khu vực
và quốc tế đòi hỏi chất lượng nguồnnhânlực ngày càng cao, nhu cầu về lao
động kỹ thuật đặc biệt là lao động trình độ cao cho các khu công nghiệp và
các ngành kinh tế mũi nhọn rất lớn vì vậy các tổchức rất chú trọng đến vấn
đề đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. Trong phạm vi đềtài nghiên cứu em
xin đưa ra một số vấn đề cơ bản về “Côngtác đào tạovàpháttriểnnguồn
nhân lực trong tổchứcởnướctahiệnnay.”
§Ò ¸n m«n häc
2
Nội dung đề án gồm 3 phần:
I. Những vấn đề chung về đàotạonguồnnhânlựctrongtổchức
II. Vấn đề phát triểnvàđàotạonguồnnhânlực trong thực tế hiện nay
III. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tácđàotạonguồnnhânlựchiện nay
Đề án được hoàn thành dựa trên những kiến thức đã được học cũng như
quá trình nghiên cứu tham khảo tàiliệuvà sự hướng dẫn tận tình của thầy
Lương Văn Úc.
Do khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên trong quá thực hiện không tránh
khỏi những thiếu sót em mong thầy góp ý đểđề án của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
§Ò ¸n m«n häc
3
B. NỘI DUNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀOTẠONGUỒNNHÂNLỰC
TRONG TỔCHỨC
1.Khái niệm chung
Nguồnnhânlực là nguồnlực về con người được nghiên cứu dưới nhiều
khía cạnh. Theo nghĩa hẹp nó bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao
động, có khả năng lao động, như vậy nguồnnhânlực tương đương với nguồn
lao động. Theo nghĩa rộng nguồnnhânlực gồm những người từ đủ 15 tuổi trở
lên, nó là tổng hợp những cá nhân, những con người cụ thể tham gia vào quá
trình lao động. Nguồnnhânlực được xem xét trên hai giác độ là số lượng và
chất lượng vì vậy pháttriểnnguồnnhânlực liên quan đến cả hai khía cạnh đó.
Tuy nhiên hiện nay đối với thế giới nói chung và từng quốc gia nói riêng thì
chất lượng nguồnnhânlực đang là mối quan tâm hàng đầu do đó hoạt động
phát triểnnguồnnhânlực chủ yếu hướng vào chất lượng nguồnnhânlực tức
là nhấn mạnh đến nguồn vốn nhân lực. Hướng pháttriểnnguồnnhânlực là
quá trình nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồnlực con người
Pháttriểnnguồnnhânlực xét từ góc độ một đất nước là quá trình tạo dựng
lực lượng lao động năng động, có kỹ năng và sử dụng một cách hiệu quả. Xét
từ góc độ cá nhân là việc nâng cao kỹ năng, năng lực hành động và chất lượng
cuộc sống nhằm nâng cao năng suất lao động và thu nhập. Để nghiên cứu vấn
đề pháttriểnnguồnnhânlực trước tiên chúng ta cần phải có một khái niệm
chính xác về pháttriểnnguồnnhân lực. Pháttriểnnguồnnhânlực là tổng thể
các hoạt động học tập có tổchức diễn ra trong những khoảng thời gian xác
định nhằm làm thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động. Như vậy
trước hết pháttriểnnguồnnhânlực phải là các hoạt động học tập do doanh
nghiệp tổchứcvà cung cấp cho người lao động. Các hoạt động này có thể
được cung cấp trong vài giờ, vài ngày thậm chí vài năm tuỳ thuộc vào mục
tiêu học tập. Mục đích của hoạt động này nhằm cung cấp cho ta một đội ngũ
lao động có kỹ năng và trình độ lành nghề cao, từ đó làm thay đổi hành vi của
họ theo hướng đi lên. Người lao động sẽ có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa
chọn việc làm cho mình.
§Ò ¸n m«n häc
4
Trong thực tế hoạt động pháttriểnnguồnnhânlực có thể được xem xét trên
3 nội dung là giáo dục đàotạovàphát triển.
Giáo dục là những hoạt động học tập giúp cho con người bước vào một
nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề khác thích hợp hơn trong tương lai.
Hoạt động này sẽ hướng vào từng cá nhân, thông qua công tác hướng nghiệp
mỗi cá nhân sẽ lựa chọn cho mình một nghề nghiệp phù hợp. Hoạt động giáo
dục được thực hiện dần dần nhằm trang bị cho người lao động những kiến
thức phổ thông về một nghề nào đó. Giáo dục sẽ trang bị cho người lao động
hành trang nghề nghiệp cơ bản để hướng tới tương lai.
Đàotạo là những hoạt động học tập nhằm nâng cao trình độ học vấn, trình
độ chuyên môn, trình độ lành nghề nhằm giúp người lao động thực hiện công
việc hiệntại của họ tốt hơn. Hoạt động đàotạo sẽ trang bị những kiến thức
thông qua đàotạo mới áp dụng đối với những người chưa có nghề, đàotạo lại
áp dụng đối với những người đã có nghề nhưng vì lý do nào đó nghề của họ
không phù hợp nữa vàđàotạo nâng cao trình độ lành nghề. Trình độ lành
nghề của nguồnnhânlực thể hiện mặt chất lượng của sức lao động, nó có liên
quan chặt chẽ với lao động phức tạp và biểu hiệnở sự hiểu biết về lý thuyết
về kỹ thuật sản xuất và kỹ năng lao động, cho phép người lao độnghoàn thành
được những công việc phức tạp. Hoạt động đàotạo sẽ hướng vào cá nhân cụ
thể và cần tiến hành ngay để đáp ứng nhu cầu hiện tại, thực tế công việc đòi
hỏi.
Pháttriển đó là những hoạt động học tập nhằm định hướng và chuẩn bị
cho người lao động tiếp cận với sự thay đổi của tổchứcvà bắt kịp với nhịp độ
thay đổi đó khi tổchức thay đổi vàpháttriển hoặc nhằm pháttriển sâu hơn kỹ
năng làm việc của người lao động. Pháttriển sẽ chuẩn bị cho người lao động
những kỹ năng cần thiết để đáp ứng được yêu cầu đổi mới vàpháttriển của tổ
chức trong tương lai.
Như vậy tất cả các hoạt động đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực đều
nhằm một mục tiêu là sử dụng tối đa nguồnlựchiện có và nâng cao tính hiệu
quả của tổchức thông qua việc giúp người lao động nắm rõ hơn chuyên môn
nghiệp vụ và nâng cao trình độ tay nghề. Hoạt động đào tạovàpháttriển
nguồn nhânlực là vấn đề quan trọng đối với bất kỳ tổchức nào cũng như với
cá nhân người lao động. Do đó hoạt động này cần phải được quan tâm đúng
§Ò ¸n m«n häc
5
mức để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồnnhânlực phục vụ cho sự
nghiêp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2. Các hình thức và phương pháp đàotạo
2.1 Hình thức đàotạo
Sau khi đã hiểu rõ khái niệm đào tạopháttriểnnguồnnhânlực và nhận
thức được tầm quan trọng của công tác này tổchức cần trang bị cho mình
những kiến thức về các hình thức và phương pháp đào tạo.
Như chúng ta đã biết nguồn lao động trongtổchức bao gồm hai mảng chính
là công nhân kỹ thuật và cán bộ chuyên môn (hay lao động trực tiếp và lao
động gián tiếp). Đối với mỗi loại lao động sẽ có những hình thức đàotạo khác
nhau. Với công nhân kỹ thuật hình thức đàotạo có thể là đàotạotại nơi làm
việc, tổchức các lớp cạnh doanh nghiệp hay thông qua các trường chính
quy… Còn cán bộ chuyên môn có thể tiến hành dưới nhiều hình thức như đào
tạo chính quy dài hạn, đàotạotạichức dài hạn, đàotạo từ xa… Tuy nhiên xét
một cách tổng thể có thể chia ra hai hình thức đàotạo chính là đàotạotrong
công việc vàđàotạo ngoài công việc.
a. Đàotạotrong công việc
Đàotạotrong công việc là hình thức đàotạo người học ngay tại nơi làm
việc. Trong hình thức đàotạo này người học sẽ học được các kiến thức, kỹ
năng, kỹ xảo thông qua thực tế làm việc dưới sự chỉ bảo hướng dẫn của người
lao động lành nghề, thường là người trongtổ chức.
Nhóm hình thức đàotạo này gồm:
Đàotạo theo kiểu chỉ dẫn công việc áp dụng chủ yếu với công nhân sản
xuất ngoài ra còn áp dụng với một số công việc quản lý. Quá trình đàotạo
gồm hai giai đoạn là dạy lý thuyết và thực hành. Trong khi dạy lý thuyết
người chỉ dẫn công việc sẽ chỉ rõ những bước thực hiện công việc và giải
thích về quy trình công nghệ cho người học hiểu rõ. Sau khi nắm vững lý
thuyết người học sẽ được thực hành bước đầu là làm thử sau đó làm toàn bộ
công việc dưới sự chỉ dẫn của người dạy kết hợp với việc quan sát người dạy
làm và trao đổi khi có vấn đề khúc mắc. Đến khi người học thành thạo toàn
bộ quy trình thực hiện công việc thì việc chỉ dẫn công việc sẽ kết thúc.
Đàotạo theo kiểu học nghề áp dụng với toàn bộ công nhân sản xuất và áp
dụng đối với những nghề mang tính truyền thống, công nghệ không cao. Quá
§Ò ¸n m«n häc
6
trình thực hiện cũng gồm hai giai đoạn là học lý thuyết và thực hành. Lý
thuyết sẽ được học tập trung trên lớp do những kỹ sư hoặc công nhân lành
nghề đảm nhận. Sau đó người học sẽ được đưa đến làm việc dưới sự hướng
dẫn của người hướng dẫn trong vòng từ 1 đến 3 năm. Người học sẽ thực hiện
những khâu có kỹ năng từ đơn giản đến phức tạp cho tới khi thành thạo tất cả
các kỹ năng của nghề.
Kèm cặp và chỉ bảo áp dụng đối với lao động quản lý tức lao động gián
tiếp. Quá trình thực hiện cũng gồm có học lý thuyết và thực hành thông qua
sự kèm cặp, chỉ bảo của những người quản lý giỏi hơn nhằm giúp người học
học được những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc trước mắt và công
việc cho tương lai. Kèm cặp và chỉ bảo được tiếp cận theo ba cách là kèm cặp
bởi người quản lý trực tiếp thường các doanh nghiệp hay dùng, kèm cặp bởi
một người đồng nghiệp có kinh nghiệm hơn và kèm cặp bởi một người cố vấn
(người lao động trong công ty đã về hưu) cách kèm cặp này có ưu điểm là
không ảnh hưởng đến công việc của người đương chức, có nhiều thời gian và
kinh nghiệm.
Luân chuyển và thuyên chuyển công việc đối tượng áp dụng là lao động
quản lý và những người này được coi là cán bộ nguồn của tổ chức. Người
quản lý sẽ được chuyển từ công việc này sang công việc khác để nhằm cung
cấp cho họ những kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau trongtổ
chức. Hình thức này cũng được tiếp cận theo ba cách: thứ nhất chuyển người
quản lý đến nhận một cương vị quản lý ở một bộ phận khác trongtổchức với
chức năng và quyền hạn như cũ. Cách tiếp cận thứ hai là chuyển người quản
lý đến nhận một cương vị làm việc ngoài lĩnh vực chuyên môn. Thứ ba là
luân chưyến người học trong phạm vi nội bộ một nghề nghiệp chuyên môn,
một lĩnh vực nhất định.
Mỗi một hình thức đàotạo có những ưu nhược điểm riêng song ưu điểm
nói chung của hình thức đàotạotrong công việc là tiết kiệm được chi phí do
thời gian đàotạo ngắn, không phải thuê người dạy và phương tiện giảng dạy.
Hình thức này có thể tiếp cận trực tiếp giúp người học nắm bắt nhanh kỹ năng
công việc vàpháttriển văn hoá làm việc theo nhóm. Ngoài ra đàotạotrong
công việc còn có ý nghĩa thiết thực vì người học được làm việc và có thu nhập
trong khi học. Tuy nhiên đàotạotrong công việc cũng có nhược điểm là quá
§Ò ¸n m«n häc
7
trình học không theo một hệ thống nên không thể áp dụng với những nghề có
công nghệ hiện đại, người học bắt chước cả những thói quen không tốt của
người dạy.
Để áp dụng hình thức đàotạotrong công việc tổchức cần đáp ứng được hai
điều kiện là lựa chọn được những người dạy có kỹ năng, kinh nghiệm, tâm
huyết với công việc và phải xây dựng kế hoạch đàotạo chặt chẽ nhằm kiểm
soát về chi phí và thời gian cho đào tạo.
b. Đàotạo ngoài công việc
Đàotạo ngoài công việc là hình thức đàotạo mà người học tách khỏi hoàn
toàn sự thực hiện công việc trên thực tế nhưng có thể diễn ra ởtrong hoặc
ngoài doanh nghiệp.
Đàotạo ngoài công việc gồm các hình thức:
Tổchức các lớp cạnh doanh nghiệp áp dụng đối với công nhân sản xuất,
với những nghề tương đối phức tạp mà nếu tiếp cận theo kiểu chỉ dẫn công
việc có thể gây hại cho người lao động hoặc tổ chức. Quá trình đàotạo gồm
hai giai đoạn dạy lý thuyết và thực hành. Phần lý thuyết được giảng tập trung
do các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật phụ trách còn phần thực hành thì được tiến hành
ở các xưởng thực tập chuyên dụng do các kỹ sư và công nhân lành nghề
hướng dẫn. Hình thức này giúp người học học có hệ thống hơn, không gây ra
sự xáo trộn hoặc gián đoạn trong sản xuất, an toàn cho người lao động trong
sản xuất và đảm bảo cơ sở sản xuất của doanh nghiệp.
Cử đi học ở các trường chính quy áp dụng với mọi đối tượng lao động, tính
hệ thống cao và đặc biệt áp dụng với những nghề có tính chất hiện đại. Người
học sẽ được trang bị đầy đủ cả kiến thức lý thuyết lẫn kỹ năng thực hành. Tuy
nhiên phải xem xét đến vấn đề chi phí và kỹ năng đào tạo.
Đàotạo sử dụng các bài giảng hoặc các cuộc hội thảo áp dụng cho cả lao
động quản lý và công nhân sản xuất. Các buổi giảng bài hay hội nghị có thể
được tổchứcở doanh nghiệp hoặc ở một hội nghị bên ngoài. Được tiếp cận
theo hai cách là tổchức riêng hoặc kết hợp với các chương trình đàotạo khác.
Người học sẽ được thảo luận theo từng chủ đề dưới sự hướng dẫn của người
lãnh đạo nhóm từ đó học được các kiến thức và kinh nghiệm cần thiết.
Đàotạo theo kiểu chương trình hoá với sự trợ giúp của máy tính áp dụng
đối với lao động quản lý. Đây là phương pháp đàotạo kỹ năng hiện đại nên
§Ò ¸n m«n häc
8
đòi hỏi người học phải thành thạo kỹ năng sử dụng máy vi tính và phải tự
thao tác theo các chỉ dẫn của chương trình. Chương trình đàotạo sẽ được viết
sẵn trên đĩa mềm của máy tính và gồm ba chức năng cơ bản: Đưa ra các câu
hỏi tình huống để người học suy nghĩ và tìm cách giải quyết, có bộ nhớ để lưu
những thông tin người học có thể cập nhật để xử lý và cho kết quả, cho người
học những thông tin phản hồi. Hình thức này có thể sử dụng đểđàotạo rất
nhiều kỹ năng mà không cần có người dạy.
Đàotạo theo phương thức từ xa bằng cách sử dụng sự hỗ trợ của các
phương tiện nghe nhìn. Người học và người dạy không ở một địa điểm và
cùng một thời gian mà người học học các kỹ năng kiến thức thông qua các
phương tiện như băng, đĩa casset, truyền hình… Với hình thức đàotạo này
người học có thể chủ động bố trí thời gian học tập cho phù hợp với kế hoạch
của mình và những người học ở các địa điểm xa trung tâm vẫn có thể tham
gia các khoá học, chương trình đàotạo có chất lượng cao. Tuy nhiên hình
thức đàotạo này đòi hỏi các cơ sở đàotạo phải có tính chuyên môn hoá cao,
chuẩn bị bài giảng và chương trình đàotạo phải có sự đầu tư lớn.
Đàotạo theo kiểu phòng thí nghiệm áp dụng với lao động quản lý. Hình
thức này tiếp cận thông qua các bài tập tình huống, trò chơi kinh doanh, diễn
kịch ,mô phỏng trên máy tính hoặc là các bài tập giải quyết vấn đề nhằm giúp
người học thực tập giải quyết các tình huống giống như trên thực tế.
Mô hình hoá hành vi cũng tương tự như hình thức diễn kịch nhưng có kịch
bản sẵn để người học tham khảo trước khi tiến hành.
Đàotạo kỹ năng xử lý công văn giấy tờ áp dụng với lao động quản lý chủ
yếu là những người ở bộ phận hành chính, thư ký, quản lý… Mục đích giúp
người học nâng cao sự thành thạo trong việc xử lý công văn giấy tờ lập kế
hoạch làm việc.
Hình thức đàotạo ngoài công việc có ưu điểm việc học không bị tác động
bởi môi trường làm việc do đó người học có thể tập trung suy nghĩ hơn, việc
học không làm gián đoạn quá trình sản xuất, tính hệ thống cao hơn nên có thể
dùng để dạy cả nghề hiện đại. Thông tin được tiếp cận rộng hơn, cập nhật hơn
do đó mở rộng tầm nhìn giúp thay đổi những tư duy và quan điểm lạc hậu.
Tuy nhiên chi phí đàotạo cao, thời gian học dài và chi phí cơ hội cao.
[...]... hin i hoỏ t nc Cht lng lao ng nc taó theo kp khu vc v th gii 2 Nhng bt cp trong thc t oto ngun nhõn lc hin nay 2.1 Bc xỳc trong vic gn oto vi s dng Bờn cnh nhng kt qu ó t c v cht lng v hiu qu, cụng tỏc oto v phỏt trin ngun nhõn lc nc ta vn cũn tn ti nhiu bt cp cn khc phc Mt trong nhng vn c bn ú l thiu s gn kt gia cụng tỏc oto v nhu cu thc t v s dng nhun nhõn lc Trong ú cú nhiu vn bc xỳc cũn tn... giỳp ta cú mt cỏi nhỡn tng quan v thc t cụng tỏc oto v phỏt trin ngun nhõn lc nc ta hin nay Trong nhng nm gn õy cụng tỏc oto v phỏt trin ngun nhõn lc ó t c rt nhiu thnh tu nhng bờn cnh ú cũn khụng ớt hn ch cn khc phc Do ú oto phỏt huy c vai trũ quan trng l nõng cao li th cnh tranh ca nc ta phỏt huy c tim nng v th mnh v ngun lc con ngi trong s nghip cụng nghip hoỏ hin i hoỏ t nc, ng v nh nc ta cn... to 17 Đề án môn học din ra ph bin Vic ny cú th lý gii cú nguyờn nhõn t vic c cu oto ca chỳng ta cha gn vi nhu cu s dng lao ng trong cỏc doanh nghip Ngoi ra, cú th thy cỏc kin thc ototrong cỏc ngnh l khỏ chung chung nờn vic chuyn i t cụng vic ny sang cụng vic khỏc cng l chuyn thng xy ra S tỏch di gia oto v s dng cũn do chng trỡnh, ni dung oto mang tớnh ỏp t, khụng gn vi nhu cu thc t õy l mt trong. .. ta hin nay cht lng oto núi chung ang mc thp trong khu vc v rt thp so vi mt bng chung ca th gii L mt nc cú nn kinh t c xp vo hng cỏc nc ang phỏt trin, Vit Nam luụn coi ngun nhõn lc r l mt li th quan trng trong vic tng cng kh nng cnh tranh v thu hỳt u t quc t Tuy nhiờn, li th trờn s chng l gỡ nu chỳng ta khụng cú c ngun nhõn lc cú cht lng, tay ngh cao Trong cỏc ỏnh giỏ xp hng ca cỏc t chc quc t v cht... hc Nh vy nc ta dự ó c cnh bỏo t rt lõu nhng c cu oto vn rt bt hp lý, ú l c cu hỡnh thỏp ngc, cú s mt cõn i nghiờm trng trong c cu ngun nhõn lc C cu ngnh ngh oto cng th hin s bt hp lý, cú s mt cõn i khỏ ln v ngnh ngh oto Hin nay trong c cu oto i hc ca 16 Đề án môn học Vit Nam s hc viờn theo hc cỏc khi ngnh lut, kinh t rt ln, ớt chỳ trng n cỏc ngnh in t, k thut, cỏc lnh vc cụng ngh mi trong khi nhu... nm trong cỏc doanh nghip v mang li hiu qu rt cao Tuy nhiờn mụ hỡnh c s ototrong cỏc doanh nghip nc ta hin nay mi ch dng li nhng con s hn ch, quy mụ nh hp, ch yu oto cụng nhõn lm vic cho doanh nghip Ngoi ra, mụ hỡnh doanh nghip c ngi i oto ti cỏc c s oto hoc liờn kt vi cỏc c s ny trong vic oto ngun nhõn lc ca chỳng ta hin nay l ớt xy ra, mt phn do nng lc oto ca cỏc c s cũn hn ch, cha to c... cú vic lm rt cao, cú n t trờn 90% oto ngh ó gúp phn 15 Đề án môn học giỳp ngi lao ng nõng cao trỡnh tay ngh v kin thc chuyờn mụn tng c hi tỡm vic lm cho h Ngi lao ng sau oto cú nhiu c hi tỡm c nhng vic lm tt v cú thu nhp cao gúp phn nõng cao cht lng cuc sng Cụng tỏc oto v phỏt trin ngun nhõn lc nc taó t c cht lng v hiu qu ỏng k l nõng cao tay ngh cho ngi lao ng, cung cp cho xó hi mt lc lng lao... bc xỳc nht trong giỏo dc i hc ca chỳng ta hin nay Vi quy nh v khung chng trỡnh o to, trong ú quy nh s lng cỏc hc phn bt buc gm cỏc mụn hc v chớnh tr, t tng chim mt t trng khỏ ln tt c cỏc ngnh oto i hc iu ny cng lm gim kh nng trang b cỏc kin thc vn thit, khin cht lng sinh viờn ra trng b gim sỳt, thiu kh nng thc hnh, thiu gn kt vi yờu cu v s dng Cht lng oto khụng ỏp ng c nhu cu s dng nc ta hin nay... PHT TRIN NGUN NHN LC TRONG THC T HIN NAY 1 Cht lng v hiu qu cụng tỏc oto ngun nhõn lc 1.1 Cht lng oto Nhn thc c vai trũ quan trng ca con ngi i vi s phỏt trin kinh t xó hi ca t nc Trong nhng nm gn õy cụng tỏc oto v phỏt trin ngun nhõn lc ó c ng v nh nc ta quan tõm ỳng mc Cht lng oto nhõn lc ó c nõng cao rừ rt Khỏi nim cht lng oto cú th c tip cn t nhiu giỏc khỏc nhau õy chỳng ta ch tip cn cht lng... bit l khi t chc ỏp dng cỏc kin thc ny vo trong thc t Vic t chc cỏc chng trỡnh oto ch nờn c tin hnh khi doanh nghip cú c s kt lun l hiu qu lm vic ca doanh nghip v cỏ nhõn cha cao l do cỏc cỏn b ca h thiu kin thc, k nng hoc cú thỏi cha thớch hp vi cụng vic Ch trong nhng tỡnh hung ny thỡ oto mi phỏt huy c tỏc dng Trong cỏc tỡnh hung khỏc thỡ oto khụng 20 Đề án môn học phi l gii phỏp hu hiu nht T .
Đề tài “Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực trong tổ chức ở nước ta hiện nay. ”
§Ò ¸n m«n häc
0
MỤC LỤC. trình và kết quả đào tạo 13
II. Vấn đề Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực trong thực tế hiện nay 13
1. Chất lượng và hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân