Việc đưa kiến thức về phương pháp tọa độ vào chương trình hình học đã giúp học sinh sớm tiếp cận với một phương pháp tư duy hiện đại, có thêm một phương pháp mới để giải quyết bài toán..
Trang 1Giải bài toán hình học phẳng bằng phương pháp tọa độ Nguyễn Thị Hương Thi
1
GIẢI BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong chương trình hình học ở trường trung học phổ thông, phương pháp tọa độ được xem là một nội dung trọng tâm Việc cho học sinh tiếp cận ngay từ lớp 10 một phương pháp
tư duy mới , tư duy hình học bằng những con số, tìm hiểu các hình hình học qua phương trình của chúng là một việc cần thiết Việc đưa kiến thức về phương pháp tọa độ vào chương trình hình học đã giúp học sinh sớm tiếp cận với một phương pháp tư duy hiện đại, có thêm một phương pháp mới để giải quyết bài toán
II NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1 Cơ sở lý luận: Nhà toán học Pháp Descartes (1596-1650) là người đầu tiên sáng lập
môn hình học giải tích Công trình toán học chủ yếu của ông là quyển “La geometrie” (hình
học, xuất bản năm 1637) đã đặt nền tảng cho hình học giải tích
Phương pháp tọa độ ra đời đã giúp con người dùng ngôn ngữ đại số thay cho ngôn ngữ hình học, cùng với phương pháp vectơ, phương pháp tọa độ cho phép thiết lập mối liên hệ chặt chẽ giữa đại số với hình học Phương pháp tọa độ đem lại một công cụ có hiệu quả trong nghiên cứu hình học Đặc biệt, với phương pháp tọa độ ta có thể trang bị cho học sinh các cách giải nhiều dạng toán hình học
Trong các sách giáo khoa chỉ trình bày chủ yếu một hệ tọa độ là hệ tọa độ Descartes vuông góc , vì đó là hệ tọa độ thông dụng nhất Các nội dung về phương pháp tọa độ được chia thành hai phần:phương pháp tọa độ trong mặt phẳng và phương pháp tọa độ trong không gian Hệ thống kiến thức bao gồm :
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng:
- Hệ tọa độ, tọa độ của điểm, của vectơ, biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
- Độ dài vectơ, khoảng cách giữa hai điểm
- Phương trình (tổng quát, tham số, chính tắc) của đường thẳng Vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau,
vuông góc Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng
- Đường tròn, các đường conic
Trang 2Các kiến thức về tọa độ của một vectơ, tọa độ của một điểm, các biểu thức tọa độ đối
với các phép toán vectơ, công thức khoảng cách giữa hai điểm, góc giữa hai đường
thẳng là những kiến thức quan trọng để có thể sử dụng được phương pháp tọa độ
Để giải một bài toán bằng phương pháp tọa độ ta thực hiện theo các bước sau:
- Bước 1: Chọn hệ tọa độ thích hợp, chú ý đến chọn vị trí của gốc tọa độ O, chuyển bài
toán đã cho về bài toán hình học giải tích
- Bước 2: Dùng các kiến thức về tọa độ giải bài toán hình học giải tích nói trên
- Bước 3: Chuyển các kết quả của bài toán hình học giải tích sang các tính chất hình học
tương ứng
Việc lựa chọn hệ trục hệ tọa độ nhiều khi ảnh hưởng đến mức độ phức tạp của lời giải Cần lựa chọn sao cho có nhiều yếu tố của hình vẽ được đặt ở những vị trí đặc biệt trong
hệ tọa độ
2 Nội dung:
Trong hệ trục tọa độ Oxy cho: ur x y; ur xir y jr , OMuuuurxiry jr M ( ; )x y
Với ur u u1 ; 2,vr v v1 ; 2 Khi đó:
u v u v u v
r r
u v u v u v
r r
1 ; 2,
ku ku ku k
r ¡
1 1 2 2
r r r r
2 2
1 2
u u u
r
u v u v u v
r r r r r r
Cho A x A;y A ,B x B;y B
;
AB x x y y
AB AB x x y y
uuur
Tọa độ trung điểm I x I;y I của đoạn thẳng AB: 2
2
A B I
A B I
x x x
y y y
Trang 3
Giải bài toán hình học phẳng bằng phương pháp tọa độ Nguyễn Thị Hương Thi
3
Tọa độ trọng tâm G của ABC 3
3
G
G
x x x x
y y y y
Bài tập áp dụng:
Bài toán 1: Tam giác ABC có ba cạnh là BCa AC, b AB, c AD là đường trung
tuyến Chứng minh rằng
2 2 2 2
b c a
AD
Vẽ hình
a D
A
Áp dụng định lí côsin vào ADB
tính AD
Áp dụng định lí côsin vào ADB:
AD c c Bc ac B
Từ định lí côsin suy ra cosB Vì
2 2 2
2
a c b B
ac
Từ (1), (2) rút ra kết luận
2 2 2
2 2 2 2
.
b c a
a a c b
AD c ac
ac
2 2 2
b c a
Ta cũng có thể giải bài toán trên bằng phương pháp tọa độ bằng cách chọn gốc tọa độ thích hợp
Trang 4Hướng dẫn Bài giải Dựng hình
Chọn hệ trục tọa độ Descartes vuông
góc Oxy như sau:
,
OB COx Khi đó:
0;0 , ;0
2
a
D
y
D B
A
1
C
Giả sử A x y ; Tính 2 2 2
AB AD AC 2 2 2 2
(1)
AB x y c
(2)
AC ax y b
(3)
AD x y axx y
Từ (1), (2) rút ra kết luận 2 2 2
2
a c axb hay
2 2 2
(4) 2
a c b
ax
Từ (1), (3), (4) rút ra kết luận
2 2 2 2
b c a
AD
Rõ ràng là tính toán sẽ phức tạp hơn nếu hai trong ba đỉnh của tam giác không nằm trên các trục tọa độ
Bài toán 2 : Cho hình vuông ABCD, điểm M bất kì nằm giữa A và B Điểm N
thuộc cạnh BC sao cho AM BN Chứng minh ANDM
Dựng hình
Chọn hệ trục tọa độ Descartes vuông góc
Oxy như sau: DO(0; 0) Khi đó
0; , ( ;0), ; , ; , ;
A a C a B a a M b a N a a b
x
y A
D
B
C
M
N
O
Trang 5Giải bài toán hình học phẳng bằng phương pháp tọa độ Nguyễn Thị Hương Thi
5
Tìm uuur uuuurAN DM, uuurAN a; b DM,uuuur b a;
Tính uuur uuuurAN DM. , rút ra kết luận uuur uuuurAN DM 0 AN DM
Bài toán 3 : Cho tam giác ABC vuông góc tại A, các cạnh góc vuông là b và c M là một
điểm trên cạnh BC sao cho góc BAM Chứng minh
cos c b
bc AM
Dựng hình
Chọn hệ trục tọa độ Descartes vuông
góc Oxy như sau:
0;0 , ;0 , 0; , ;
Chứng minh
cos c b
bc AM
AM
x
AM
y
sin
CMuuuur và CB
uuur
cùng phương ?
CMuuuur AM AM b
CBuuur c b
Ta có: x AM.cos,yAM.sin
cos ; sin
MBCCMuuuur và CBuuur cùng phương
Ta có:
cos sin
cos c b
bc AM
Bài toán 4: Cho hai điểm A, B cố định Tìm tập hợp các điểm M sao cho MA 2MB Bài toán trên có thể giải bằng phương pháp tọa độ như sau:
Trang 6Dựng hình
Chọn hệ trục tọa độ Descartes vuông
góc Oxy như sau:
,
O A BOx Khi đó A 0;0 ,B 1;0
y
M
B A
Tính MA, 2MB
MA x x y y
2MB2 x Bx M y By M
MA x y MB x y
Từ giả thiết MA 2MB ta có
2
2
2 1
4 1
2
x y x x y
Kết luận Vậy tập hợp các điểm M cần tìm là đường
tròn tâm 4 ; 0
3
I
, bán kính
2 3
R
Xét bài toán sau :
Bài toán 5 : Cho hình chữ nhật ABCD Vẽ BEAC E( AC) Gọi J N lần lượt là trung điểm của cạnh CE và AD Chứng minh BJ NJ
Học sinh lớp 10 có thể giải bài toán trên bằng phương pháp vectơ như sau :
Ta có EB NJuuur uuur EB NAuuur uuur. uuurAJEB NAuuur uuur (1) , uuur uuurEB BJ uuur uuurEB BA. uuurAJuuur uuurEB BA (2)
Từ (1), (2) suy ra: EB NJ BJuuur uuur uuur2 EB NA BAuuur uuur uuur2 uuur uuurNJ BJ NA BAuuur uuur 0 NJ BJ
Trang 7Giải bài toán hình học phẳng bằng phương pháp tọa độ Nguyễn Thị Hương Thi
7
Ở lớp 10, học sinh bắt đầu làm quen với khái niệm vectơ, vì thế khi giải những bài toán bằng phương pháp vectơ dễ phạm sai lầm vì do cách suy luận, và do áp dụng tùy tiện những tính chất của phép toán số lên phép toán vectơ Trong cách giải trên, học sinh đã
sử dụng tính chất kết hợp của phép toán số cho phép toán vectơ
EB NJuuur uuur. . uuur uuurEB BJ. EB EBuuur uuur. . NJ BJuuur uuur. là sai vì tích vô hướng của hai vectơ không có tính chất kết hợp Nếu giải đúng bằng phương pháp vectơ, ta sẽ giải như sau:
Xét BJ JNuuur uuur.
BJ JN BEBC JAAN BE JABE ANBC JABC AN
uuur uuur uuur uuur uur uuur uuur uur uuur uuur uuur uur uuur uuur
2 BE AN BC JA BC AN 2AN BE BC JA 2AN BJ JA AN BA
uuur uuuruuur uuruuur uuur uuur uuuruuur uur uuur uuur uur uuur uuur
uuuruuur
Bài toán trên có thể giải bằng phương pháp tổng hợp như sau:
Gọi K là trung điểm cạnh BE
Xét BEC: KJ/ /BC và 1
2
KJ BC
(KJlà đường trung bình củaBEC)
Mặt khác: 1
2
AN AD mà ADBC nên 1
2
AN BC, lại có AN/ /BC Từ đó suy ra: / /
KJ AN và KJAN Vậy ANJK là hình bình hành
AN/ /KJmà ANAB nên ABKJ(tại H) (1), mặt khácBEAC (2)
Từ (1), (2) suy ra K là trực tâm ABJ , suy ra AKBJ mà AK//NJ (ANJK là hình bình hành) nên NJBJ
Với cách giải bằng phương pháp vectơ, học sinh cần nắm vững các tính chất của phép toán vectơ, còn với phương pháp tổng hợp học sinh cần có khả năng tư duy và vận dụng các kiến thức của hình học phẳng vào việc giải bài toán
Bài toán trên còn có thể giải bằng phương pháp tọa độ bằng cách chọn hệ trục tọa độ và gốc tọa độ thích hợp
H K
N
J E
C A
B
D
Trang 8Dựng hình
Chọn hệ trục tọa độ Descartes vuông
góc Oxy như sau:
0;0
BO Giả sử:
; 0 , 0; , ; , ;
2
c
C c A a D c a N a
x
y
J
N E A
B
D
1
C
Viết phương trình đường thẳng AC,
BE
Phương trình đường thẳng AC:
x y
ax cy ac
c a
Phương trình đường thẳng BE: cxay 0
Tìm tọa độ điểm E Gọi E x y ; thì x y; là nghiệm của hệ:
2
2 2 2
2 2
0
a c x
y
Tìm tọa độ điểm J
J là trung điểm cạnh EC nên:
2
2 3
2 2
2 2 2
2 2
2
J
J
a c
c
a c c
x
ac y
Vậy
2 2 2 2
2
;
J
Tìm BJ NJuuur uuur,
2 2 2 2
2
;
BJ
uuur
2 2 2 2
2
;
NJ
uuur
Tính uuur uuurBJ NJ. , rút ra kết luận BJ NJuuur uuur 0 BJ NJ
Trang 9Giải bài toán hình học phẳng bằng phương pháp tọa độ Nguyễn Thị Hương Thi
9
Bài toán 6 : Cho hình chữ nhật ABCD có ABa AD, a 2 Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AD Chứng minh BM AC
Giải bằng phương pháp tổng hợp
Gọi K là giao điểm của BM và AC Ta có:
AKM
∽CKB(g.g)
CK CB CK AK CB AM
2
3 2
3
2
a
AK
a
BK BM a Từ đó
AK BK a AB
Vậy ABK vuông tại K hay BM AC
Giải bằng phương pháp tọa độ
Dựng hình
Chọn hệ trục tọa độ Descartes vuông góc
Oxy như sau:
0;0 , ,
BO BCOx BAOy Khi đó
2
a
x
y
M
C O
B
2
a
Tính BM ACuuuur uuur. , rút ra kết luận BM ACuuuur uuur 0 BM AC
Như vậy qua bài toán trên ta thấy nếu giải bằng phương pháp tổng hợp thì lời giải khá phức tạp, nhưng nếu giải bài toán trên bằng phương pháp tọa độ và với việc chọn gốc tọa
độ thích hợp thì lời giải bài toán trở nên đơn giản hơn rất nhiều
Ta xét bài toán 5 sau đây cũng minh họa cho việc giải bài toán bằng phương pháp tọa độ
có ưu thế hơn phương pháp tổng hợp hay phương pháp vectơ
K M
C
A
B
D
Trang 10Bài toán 7 : Cho ABC vuông tại A, đường cao AH Gọi M, N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AH và BH Chứng minh CM AN
Dựng hình
Chọn hệ trục tọa độ Descartes vuông góc
Oxy như sau:
0;0 , ;0 , ;0
0; , ; 0 , 0;
A a N M
y
M
O C
A
H
Tọa độ vectơ CM
uuuur
; 2
a
CM c
uuuur
Tọa độ vectơ uuurAN
; 2
b
AN a
uuur
Tính CM ANuuuur uuur.
2
.
bc a
CM ANuuuur uuur (1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác
vuông ABC , tìm 2
AH
AH BH CH a bc
Từ (1), (2) rút ra kết luận CM ANuuuur uuur 0 CM AN (đpcm)
Bài toán 8 : Cho hình vuông ABCD, điểm M bất kì trên đường chéo BD Gọi P,Q lần
lượt là hình chiếu của M trên AB, AD Chứng minh rằng CM PQ
Nếu sử dụng phương pháp tổng hợp thì ta phải vận dụng các kiến thức về tam giác, góc
Cụ thể ta sẽ giải bài toán như sau:
Phương pháp tổng hợp:
Trang 11Giải bài toán hình học phẳng bằng phương pháp tọa độ Nguyễn Thị Hương Thi
11
Gọi H là giao điểm của PM và DC
E là giao điểm của CM và QP
E
Q
H
P A
D
B
C M
Xét PMQ và CHM
PMQ CHM
(c.g.c)
90 (2)
HCMHMC
Và HMC· EMP· (đđ) (3)
Từ (1),(2),(3) rút ra kết luận · · 0
90
QPMEMP CM PQ
Phương pháp vectơ: Để giải bài toán trên bằng phương pháp vectơ yêu cầu cần nắm
vững về kiến thức vectơ: quy tắc ba điểm, tích vô hướng của hai vectơ, Như vậy với yêu cầu bài toán trên ta cần chứng minh CM PQuuuur uuur 0
CM PQuuuur uuur CHuuuruuuurHM PAuuuruuurAQ CH PA CH AQuuur uuuruuur uuurHM PA HM AQuuuur uuuruuuur uuur
CH PA HM AQ CH HD HM PM CH HD HM PM
uuur uuuruuuur uuur uuur uuuruuuur uuuur
Ta giải bài toán trên bằng phương pháp tọa độ như sau:
Dựng hình
Chọn hệ trục tọa độ Descartes vuông góc
Oxy như sau:
0;0 ,
DO ABCD là hình vuông Khi đó:
(0; ), ;0 , ; , ;0 , ;
; , 0;
M b b Q b
x
y
Q
A
D
B P
1
M
Trang 12Tìm tọa độ vectơ CM PQ,
CM b a b PQ b b a
Tính CM PQuuuur uuur. , rút ra kết luận CM PQ b b a b b a 0
uuuur uuur
Như vậy, qua bài toán trên ta thấy không phải bất kì học sinh nào cũng có thể giải tốt bài toán bằng phương pháp tổng hợp, phương pháp vectơ vì nó đòi hỏi phải nắm vững kiến thức hình học phẳng như chứng minh tam giác bằng nhau, góc phụ nhau và các kiến thức về vectơ cũng cần vận dụng linh hoạt Nhưng nếu giải bài toán trên bằng phương pháp tọa độ thì ta thấy lời giải trở nên hết sức ngắn gọn và đơn giản, học sinh chỉ cần xác định gốc tọa độ thích hợp và xác định đúng tọa độ của các điểm liên quan
Bài tập 9: Từ một điểm P trong một hình tròn ta kẻ hai dây cung APB và CPD vuông
góc với nhau tại P Chứng minh rằng đường chéo PQ của hình chữ nhật APCQ vuông góc với đường thẳng BD
Dựng hình
Chọn hệ trục tọa độ Descartes vuông góc
Oxy như sau:
0;0 , ;0 , ;0 ,
Ta chứng minh: PQ BDuuur uuur 0
x
y
Q
D
C
B
O
Ta có: PAa PB; b
PCc PD; d
Theo hệ thức lượng trong đường tròn ta có: PA PB PC PD a b c d. Tìm tọa độ uuur uuurPQ BD, PQuuur a c; ,BDuuur b; d
Tính: PQ BDuuur uuur. PQ BDuuur uuur a b c d 0
Kết luận Vì uuur uuurPQ BD. 0 PQBD (đpcm)
Trang 13Giải bài toán hình học phẳng bằng phương pháp tọa độ Nguyễn Thị Hương Thi
13
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Cho tam giác cân ABC đỉnh A Gọi H là trung điểm của cạnh BC, D là hình chiếu
của H trên AC, M là trung điểm của cạnh HD Chứng minh AM vuông góc với BD
Bài 2: Cho hai hình vuông ABCD và BKMN có chung đỉnh B và đỉnh M nằm trên DB
kéo dài Chứng minh rằng trung tuyến BE của tam giác ABK nằm trên đường thẳng chứa đường cao BH của tam giác BNC
Qua khảo sát, với 2 bài tập trên, nhìn chung các em biết vận dụng khá linh hoạt, biết nhận biết vấn đề và đặc biệt đã bước đầu làm quen với cách giải toán bằng phương pháp tọa
độ Tôi thực hiện khảo sát trên 2 lớp 10A7 và 10A12 Kết quả khảo sát qua 2 bài tập như sau :
Kết quả :
Bài Số HS làm bài Số HS đạt yêu cầu Đạt tỷ lệ %
III KẾT LUẬN:
Trong chương trình hình học ở trường phổ thông trung học, phương pháp tọa độ được xác định là một trọng tâm Thực ra, trong chương trình THCS đã giới thiệu hệ tọa độ Descartes, đồ thị của hàm số bậc nhất , bậc hai
Nhưng những kiến thức này được đưa vào trong phạm vi đại số, với mục đích nghiên cứu một số hàm số đơn giản Như thế, một số yếu tố của hình học giải tích đã được nghiên cứu từ lớp 10, và cùng với phương pháp vectơ, phương pháp tọa độ cho phép thiết lập mối liên hệ chặt chẽ giữa đại số với hình học Phương pháp tọa độ đem lại một công cụ
có hiệu quả cao trong nghiên cứu hình học
Đối với chủ đề tọa độ, học sinh cần phải:
- Nắm được khái niệm trục tọa độ, hệ trục tọa độ, tọa độ của điểm, của vectơ
- Nắm công thức tọa độ của các phép toán vectơ
- Nắm được và biết viết phương trình đường thẳng, đường tròn
Trang 14- Biết sử dụng phương pháp tọa độ để giải một số bài toán hình học đơn giản, đặc biệt là các bài toán trên những hình quen thuộc như tam giác, hình chữ nhật, hình vuông
Môn toán có một số đặc thù khiến cho nó được mệnh danh là:”Môn thể dục của trí não”
Tư duy toán học cần được hình thành trong quá trình dạy học môn toán Vì thế dạy học môn toán ở trường phổ thông cần có sự phối hợp một cách hợp lí việc dạy học các tri thức toán học với dạy học hoạt động nhận thức lĩnh hội các tri thức đó Nói cách khác, dạy học toán học về thực chất là dạy học các hoạt động nhận thức toán học
Hướng dẫn học sinh giải toán cần có phương pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh, cần gợi mở, hướng dẫn cho các em cách suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, phát hiện và giải quyết vấn đề đang đặt ra, nhằm từng bước nâng cao, phát huy tính tự giác, tích cực, tự lực của học sinh Vì vậy, việc nhắc nhở và tạo điều kiện, cơ hội cho học sinh thường xuyên ôn tập, củng cố những kiến thức, kĩ năng đã học là rất cần thiết để dần dần hình thành và phát triển năng lực giải toán cho học sinh, điều đó tác động đến tình cảm, niềm vui, hứng thú
và say mê khi học môn toán của các em
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hình học 10 (sách giáo khoa)- Nguyễn Mộng Hy (chủ biên)-NXB Giáo dục, 2000
Phương pháp dạy học môn toán-Nguyễn Bá Kim(chủ biên) -NXB Giáo dục, 1994
Phương pháp dạy-học hình học ở trường trung học phổ thông-Lê Thị Hoài Châu
NGƯỜI THỰC HIỆN
Nguyễn Thị Hương Thi