٠ ■ V ٠ ^ ٠ ٠ ٨Lời nói đau "Tony Buổi Sáng: Cà phê cùng Tony" là cuốn Siích tập hợp các bài viết trên trang mạng xã hội của tác giả Tony Buổi Sáng TnBS về những câu chuyện anh từng trải
Trang 3٠ ■ V ٠ ^ ٠ ٠ ٨
Lời nói đau
"Tony Buổi Sáng: Cà phê cùng Tony" là cuốn Siích tập hợp các bài viết trên trang mạng xã hội của tác giả Tony Buổi Sáng (TnBS) về những câu chuyện anh từng trải nghiệm trong cuộc sống, với mong muốn đua những bài viết này đến với những độc giả không có điều kiện sử dụng Internet, đồng thời khuyến khích văn hóa đọc ở các bạn trẻ trong thời đại mà văn hóa nghe nhìn đang dần chiếm ưu thế
Về tác giả Tony Buổi Sáng, chúng tôi xin phép không giới thiệu ỏ đây Các bạn hãy đọc đến bài cuối cìing và tự cảm nhận, có khi Tony chính là bạn, vì có thể bạn đang khám phá câu chuyện của chính mình qua cách hành văn của một người khác
Xuyên suốt tác phẩm, các câu chuyện được viết bằng ngôn ngữ "cư dân mạng" đò các bạn trẻ có thể
dề dàng tiếp nhận, và do vậy có nhiều điểm không giống các chuẩn mực của văn viết thông thường Tác giả viết theo lối kể chuyện trào phúng, hài hước, nên
Trang 4các thông tin trong các câu chuyện là hư cấu và thậm xưng Các câu chuyện hoặc dữ liệu nếu trùng với thực tế, hoàn toàn là do tình cờ và không phải chủ ý của người viết.
Dù đã được chỉnh sửa và biên tập bô sung, cuỏn sách vẫn khó có thể tránh khỏi ít nhiều sai sót, mong độc giả niệm tình bỏ qua Hãy đọc từng bài để tìm thấy niềm vui và khởi đầu một ngày mói thật thành công bên ly cà phê buổi sáng
Xin chân thành cảm ơn
Trang 5Phần I ChuY.n của Τοηγ
Trang 6c huyện Tony ở Harvard
nhiều ngưòd phát âm chữ Harvard là Ha Vót, Tony nghe không có hài lòng Nên đọc là Há Vợt nhé, vì chữ "vợt" nghe nó có tính chất thể thao kiểu "quần vợt", còn "vớt" nghe như đậu vót, vớt vát, trục vớt, không hay Vậy nên ngoài biệt danh Tony Tèo, có thể gọi tác giả là Tony Há Vợt Nghe cường tráng một chút
Chuyện bắt đầu từ năm 2007, Giáo sư J.Q, Hiệu phó phụ trách hành chính trường Kinh doanh Harvard (HBS - Harvard Business School) có đến Việt Nam du lịch Ong thích thú với Nha Trang một cách đặc biệt (chắc giống Yersin, vĩ nhân hay thích Nha Trang) Tony cũng có đi tắm bê hôm ấy Thây Tây đang bơi thì bu lại rèn luyện tiếng Anh chung
Trang 7vơi một nhóm các bạn nhò Tạt nước, lặn, cút, đắp
làu đài cát, búng tay tôm tép với ổng một hồi mới biết đó là Giáo sư J.Q Bon chen mãi, cuối cùng Tony cũng có một cái danh thiếp của ống Thế rồi quên béng mất, lúc đó ở Việt Nam dang sốt mọi thứ, từ đất đến vàng, chứng khoán, làm gì cũng có tiền
\^ung tiền ôm hết, ngủ một đêm dậy, giá đã tăng gấp đôi, Tony trở nên hết sức giàu có Nghĩ mình
đã bước một chân vào giới thượng lưu, chuẩn bị
mua siêu xe cưới dzớt hoa hậu chân dài Đâu được
hơn năm, bong bóng nhà đất, chứng khoán gì cũng
bị xẹp, Tony bị vứt chỏng cho ra ngoài xã hội, nghèo khổ, rách rươi, tưy gương mặt hãy vẫn còn thanh tú Bất chấp suy thoái hay khủng hoảng, gương mặt anh ấy vẫn đẹp một cách rạng rỡ Biệt thự, siêu xe dần bán hết, Tony dọn đến ở trong một cái nhà trọ cũ kỹ, vài tháng sau cũng bị bà chủ vứt
đồ ra đường, đuổi đi vì nợ tiền nhà Trong đống đồ
V ứt đó, rơi ra cái danh thiếp của Giáo sư J.Q
Một đêm mưa buồn lạnh lẽo, Tony bèn chong đèn lấy Ipad gửi i-meo (email) cho ổng, nói giờ con rảnh quá hà, con muốn đi học Thiệt bất ngờ, đâu mấy phút sau ổng trả lời, nói ùa, tao nhơ mày rồi, hôm bữa trong đám nhóc bơi lội ở ngoài bể, mày nói tiếng Anh khá nhất, nên thôi qua học đi Cái mình
Cà phê cùng Tony
Trang 8nói con dâu có tiền dâu thầy, ổ n g nó؛ thôi qua học miễn phi di, ti'ên bạc gì, mày khách sáo quá Cái minh cám on thầy rồi xách va؛؛ qua dó học.
Khi vác mặt qua bển, thi mới thấy ủa trường này cũng dẹp và nổi tiếng quá ta Nên Tony thụp hình khi thê' Tỷ ؛ệ chấp nhận vô truOng HBS lè cao nhứt trong hệ thống các truOng Há Vợt, khoảng 14% Bên Y khoa hay Luật khó vô hon Các Canh nhân từ cổ chi kim có nhiều, nhu ông cựu Tổng thống Bush, Tổng thống Obama, hay ông Baa Ki Moon Tổng thu ký Liên Hiệp Quốc bây giờ Bảng vàng rồi dây sẽ có Tony Tèo, biết dâu duọc Minh
có hỏi ủa sao nhận tui vô rồi cấp học bổng toàn phần cho tui vậy, ngoài ngoại hình ra, tui có gì Chác xuất sắc chăng? Mấy cô phOng dào tạo nói ai ٥iết, thấy có th u thầy Hiệu phó nói nhận mày vô di tao tuOng mày là bạn của Bạc Qua Qua؛ hay con ông Tổng thống cái dảo quốc nào dó chớ Cuối cùn؟ thi mới biết là một ngày có hàng ngàn thu gUi san؟ xin học, nhung toàn gUi phOng dào tạo hay bộ phận tuyển sinh, chỉ có mỗi minh là gửi cho Hiệu phó Ổng rảnh quá, dọc thu xong trả lời luôn Trong thu, thầy nói mày viết sai chinh tả hết tron nhung tao
Tony Buổí Sáng
؛ Con trai của chinh ui gia Trung Quốc Bạc Hỉ Lai, nổi tiếng
ăn choi và là cụu sinh viên của Dại học Havard
Trang 9Lúc vào lớp học ở HBS, mình chẳng biết nói gì, chỉ cười Vì nghe có hiểu gì đâu LằTu lâu điing lên phát biểu một cái là cả lớp cười bò Rồi bắt đầu mọi người hâm mộ, nói ủa mày dân châiu A sao ăn nói
sáng tạo quá vậy, tao thấy tụi châu Â\ đứa nào cũng
rất là máy móc rập khuôn (stereotype) Thầy cô cũng bắt đầu hâm mộ, nói thằng này nói chuyện vui và dễ thương quá nè Mỗi lần Tony nói là cả lơp phải im lặng tuyệt đối, V I Tony nói là tôi plìáit âm tiếng Anh theo một trường phái riêng, và cỏ sở thích hay nuốt chữ (swallow٢ words), nên các bạn ph،ải tập trung hết sức để nghe, tôi không nói lại hai lain như thi Tóp Phô (TOEFL) đâu
Rồi Tony cũng hay dọa nghi Inọc Ngày nào cũng mang kẹo dừa xuống phòng hàinh chính, ép ăn
Trang 10Tony Buổi Sáng
rồi chọc ghẹo mấy chị, mấy cô làm ở đấy, nói bóng
gió xa xôi chuyện nghỉ học để trở thành tỷ phú, giống Bill Gate và Mark Zuckerberg, cũng là cựu sinh viên của Há Vợt nhưng hẻm có tốt nghiệp được Nên mấy thầy sợ hãi, bữa nào vào lớp cũng lụm cụm
đi điểm danh (mấy thầy trường HBS thường già lắm), cứ thấy Tony ngồi một góc giảng đường và đang giũa móng tay thì mới yên tâm giảng dạy Mây thầy nói, nếu cho mày nghỉ, thế giới có thể có thêm một tỷ phú nữa, nhưng HBS hết vui Các bạn người Ecuador hay Chile gì đó cũng nói nếu Tony nghỉ thi
họ cũng bỏ học về nước Cái thôi, mình học tiếp Mìrứi hay vì mọi người Bữa nay thầy Michael Porter nói mới biết, cả trường xưa nay có hàng ngàn sinh viên bỏ học, nhưng chỉ có hai tỷ phú thôi, còn nhiêu
đi móc bọc nylon hết rầu
Chu cha, vậy thôi, học học!
Trang 11Tiểu sử của Tony
Ống Maslow đã vẽ ra cái tháp nhu cầu (Hierarchy of need) của loài người Đầu tiên
là nhu cầu sinh lý và cao nhất là nhu cầu tự thể hiện (self-actualisation), tức nhu cầu khoe, ô n g bà ta nói, tốt khoe, xấu che Khoe chỉ diễn ra khi mình có mà xung quanh không có Ai cũng đi xe đạp, mình có chiếc Dream thì phải dựng trước nhà Ai cũng rách rưói thì khi có chiếc áo mới, Tony sẽ mặc ra đứng đầu xóm cho cả làng bu lại coi Xe hoi đắt đỏ như bây giò thì nhiều cậu choai choai gọi là "vợ hai", bốn giò sáng đã ngủ dậy lau chùi, dứng nhìn vô đó miết Trong từng giai đoạn thì người ta sẽ khoe khác nhau, mây năm sau khi nhìn lại thây buôn cười không chịu đưực Báo chí trong những năm đầu thập niên 90,
Trang 12phần quảng cáo xí nghiệp nào cũng có ông Giám đốc ngồi trên bàn làm việc, đeo cà vạt, tay cầm cái điện thoại bàn giả bộ đang gọi điện thoại Tony còn giữ cái ảnh chụp lúc 10 tuổi, mang dép nhựa và một tay
mở cái tủ lạnh nhà người bạn để chụp hình, ngồi coi sướng miết cả ngày
Khi ra nước ngoài, Tony mới thấy mấy ông Tây cũng khoe dã man Họ khoe những hầm rượu mấy trăm năm Họ khoe những cuốn sách quý họ đọc được trong thư viện Họ khoe về những vùng đất họ
đã đi qua, về những con người ớ xứ sở tít mù nào đó
họ đã đến khám chữa bệnh, dạy học hay cứu trợ Dân Á thì lại khoe tiền bạc và danh vọng Trừ Nhật Bản là ít khoe, mấy nước nghèo mới nổi lên khoe ác chiến lắm Dân Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan ở đâu người ta cũng khoe xe ô tô hiệu Ben Lây (Bentley), Lé Xệt (Lexus), Lam Bo Ghi Ni (Lamborghini) Rồi nhiều buổi họp lớp của bạn học thực chất là dịp gặp nhau để khoe Ai có gì khoe nấy, chủ yếu là của cải tài sản hay con cái học trường điểm, trường chuyên hoặc một trường danh tiếng nào đó ở bển Chân dài cộng đại gia và ra một đám cưới toàn siêu xe là công thức khoe phổ biến
Hòa trong không khí ấy, tối qua Tony thức cả đêm để quyết định khoe gì Biệt thự chăng? Xe hơi
Tony Buổi Sáng
Trang 13chăng? Thường quá Hay khoe cái quần lót 2 tỷ? Củng thường quá Thôi mình khoe bằng cấp đi, những tấm bằng mà mình đã sưu tập, mua bán, năn
nỉ, đạo văn, quay cóp, tức hẻm có cái liêm sỉ nào mà mình không từ bỏ để có nó
Thế là cả đêm, Tony thực hiện chiến dịch truy tìm bằng cấp Đầu tiên là bằng bé khỏe bé ngoan, rồi bằng Tiểu học, bằng Cấp hai, Cấp ba, Đại học, Thạc
sĩ, Tiến sĩ Ồ ạt được lau bụi ép nhựa, ngày mai sẽ photo dán đầy nhà, đầy công ty, tặng các đối tác Trường cấp ba bình thường sẽ được sửa thành trường chuyên nghe cho oách, nhưng đừng hỏi chuyên gì nghen Bằng Đại học Tại chức chuyên tu liên thông sẽ sửa thành hệ chính quy tập trung dài hạn, lớp Cử nhân tài năng Bằng Tiến sĩ mua mấy ngàn đô từ nước ngoài nữa Cũng đừng có nói nước
ta không ai là doanh nhân nhé, vì Tonv đã nộp mấy triệu đăng ký vào câu lạc bộ doanh nhân rồi À, còn
có bằng lái xe nữa chớ
Đang hí hửng "chương trình khoe xin được phép tiếp tục" thì dọc tin sét đánh Người ta nói mày học vậy thì giàu có là bình thường Phải ngược lại Không học gì mà làm được người ta mới nể
Bèn đốt hết bằng cấp Lý lịch cuối cùng của Tony: Lóp 3 nghỉ học ở nhà chăn trâu, chăn được hai
Cà phê cùng Tony
Trang 14Tony Buổi Sáng
năm thì đi ở đợ, hai năm sau bị chủ nhà quánh dữ quá, sợ bị quánh chết nên đi lên Sài Gòn bốc vác, được mấy năm thì bốc không nôi nữa nên đi biên giới Lạng Sơn làm đấm bóp, sau đó đi Mỹ diện con nai (con lai), thành Việt Kiều, về nước mở hãng phân Phượng Tím, chuẩn bị mua lại chợ Bến Thành, sơn sửa lại thành Trung tâm thương mại Tony Plaza chỉ
để bán phân và cá mắm giải trí cho vui Nói thêm, Phượng Tím là tập đoàn đa quốc gia khổng lồ có tới hai nhân viên, trình độ như chủ Trụ sở đặt đâu ta? Thôi, quận 1 đi cho nó trung tâm
Lao tâm khổ trí, vật vã mãi chỉ để người đời nó
nể, để được nổi tiếng chút thôi mà Nể giùm tui cái!
Trang 15Tôi ôm con sáo bẻ bỏng của tôi ا
Q a của Tony là nạn nhân của chiến tranh Việt
Iw N a m Trong cái lộn xộn và bi thương của cuộc chiến, ba dã mất di cả tuổi trẻ cUa minh Một viên dạn lạc bay thẳng vào cột sống, bác sĩ Mỹ ở Sài GOn lUc dó nói thôi, về nhà coi gl ngon thi cho ẳn hết di, rồi không quá 6 tháng dâu Nhung kỳ lạ, cơ thể ba tiê't ra một lớp nhầy vây kin vỉồn dạn, khiến
nó không phá hủy cơ thể, chỉ dau nhức dữ dội lúc trái gió trở trơ Tuy nhiên, vl viên dạn nằm ngay cột sống, hệ thần kinh bị tổn thương nên ba trờ thành ngườỉ tàn tật ở lứa tuổi 25, Itra tuổi dẹp của dời người
Trích Ngẫu hứng à g bong - Trần Tiến,
Trang 16Bù lại, trí tuệ ba khá minh mẫn, trí nhớ tốt, hồi trẻ đẹp trai hơn Tony gấp chục lần Bao nhiêu kiến thức trên trời dưód đất đều được ba truyền cho Tony
một cách hấp dẫn, từ Tam CỊUỐC đến Thủy hử đến văn
minh phương Tây, đến cơ bản tiếng Anh và tiếng Pháp, tình yêu và sự khát khao khám phá kiến thức nhân loại Giữa lúc đất nước khó khăn vào đầu thập niên 80, rời Sài Gòn về quê ngoại, nhớ lúc đó má Tony nuôi 4 chị em với đồng lương giáo viên của một cô giáo tiểu học trường làng, ba không dám ăn cơm nhiều Mỗi lần chỉ ăn một chén và nói tui tàn tật vậy, ăn chỉ để sống, có làm gì ra tiền đâu mà ăn Nên chị Hai tinh ý, mỗi lần bới cơm thì lèn thật chặt Rùi một lần ba quyết định về quê, về lại lộ Vòng Cung, huyện Phong Điền, tinh Cần Thơ, nơi chôn nhau cắt rốn, nơi lục bình dập dềnh trôi trên dòng sông Cái Răng tím ngắt mỗi chiều Ba nói, nếu cứ ở lại Ninh Hòa, thêm một miệng ăn buồn lắm Vì thấy mình bất lực, đẻ con ra mà không cho nó sung sướng ngày nào Thật ra, ba cũng quần quật chống gậy đi làm đủ thứ, từ ra xã dạy bổ túc văn hóa đến móc đất làm nồi, làm bếp lò, làm mấy con thú bằng đất sét xinh xinh cho Tony chơi, trồng cây trong vườn, từ sáng đến chiều ở ngoài nắng mà chẳng thấy lúc nào thở than Một thời oanh liệt, một học sinh thủ lĩnh
Tony Buổi Sáng
Trang 17trường Phan Thanh Giản c'ân Thn, m()t người từng
có biệt thự hồ sen ngay c'âu Tân Thuận Sài GOn, giờ trờ thành một người dàn ông tàn tật, !am lữ ở một chốn thôn quê xa xôi, không điện không nước, ăn chẳng bao giờ dược no Ba nói, học xong, ba chỉ một lần di thực tập ở u Minh, bị thuong rồi giải ngU Cuộc chiê'n thật khốc liệt, thật bi thưong, mỗi gia dinh người Việt, dU ở chiê'n tuyến nào, vẫn có người nằm xuống Những thanh niên trẻ măng mười tám dôi mưoỉ ra trận, trước khi chết vẫn thống thiê't gọi cha gọi mẹ, dU giọng Bắc giọng Nam Suốt ngàn năm, dất mẹ Việt Nam và những con cháu Lạc Hồng cứ phải oằn minh vì loạn lạc, mất mát, và chia ly
Ba nói, như câu chuyện Tái ông mất ngựa, cái
may cái rủi nó di với nhau Vi không trực tiếp tham gia cuộc chiến nên không chê't, tàn tật dã là may Hiểu thời cuộc nên ba vô cUng lạc quan với sổ phận
CO lần má di dạy vê trễ, ba còn một tay chống gậy, một tay bưng chậu qu'ân áo cả nhà dí giặt, té lăn kềnh ra giữa sân, bO bO quơ quào, lượn١ lại từng cái qu'ân cái áo vá dUm vá niu cUa mấy mo con, nhưng lại cười Nụ cười méo mó của một người dàn ông
hm g giOi giang và kiêu hãnh Tony cbn nhớ cứ môi
Cà phê cùng Tony
Trang 18Tony Buổi Sáng
sáng, má dậy sớm pha 4 bình nước, mỗi đứa mang theo một bình để đến trường Tony nói ủa sao nhà mình không có ăn sáng như nhà khác, chị Hai nói mày mệt quá, uống nước cũng no bụng vậy Cứ mỗi sáng thức dậy là cả nhà ngồi suy nghĩ kiếm gì để cho vào bụng bữa nay Mỗi lần như thế ba lại ngồi buồn, nói ghét cái bao tử quá, cứ đói hoài, nhiều lúc nổi nóng muốn đập nát đôi chân tàn phế Rồi ba cũng lặng lẽ nhìn theo dáng lon ton của Tony xách cái thau đi mượn gạo Tony là chuyên gia đi mượn hay
đi mua chịu đủ thứ, quen mặt khắp làng khắp xóm,
vì không có mắc cỡ như mấy chị, tính tình lại vui vẻ thảo mai, ai cũng vui khi gặp Xong cái về ngồi ghi lại trong sổ chi tiết cẩn thận, như mượn dì Hai Tròn hai lon gạo, mượn cậu Năm Được mấy đồng, nợ nước mắm ông Long, nợ dầu lửa bà Bảy Cuối tháng
má lãnh lương, Tony nói để con tính cho, giải bài toán ai trả trước, ai trả sau, ai dễ chịu có thể khất được Tony nhỏ xíu xiu nhưng lanh bắt ớn, nên sau này quản lý tài chính giỏi cũng nhờ vào rửiững tháng năm ấy
Hồi đó trong làng có nghề làm lá buông, một loại lá dài như lá cọ, phơi khô rồi xé sợi nhỏ, đan thành giỏ xách Cả nhà ai cũng phải làm, trừ Tony
Trang 19được ngủ sớm vi học trường chuyèn, tháng nào cũng
có 13 kilogam lUa của xã cho c u tJê'n dêm, mấy chị lớn học bài xong thi lập tức ra bắt tay ngồi dan la ngay Vừa làm vừa nói chuyện trong làng trong xã dưới ánh dèn d'âu leo lét dê'n khuya COn Топу thi dan dược hai cái la mỏi tay, bẻ tay bẻ chân, bẻ lưng nói mỏi Nên má cho di choi Trẻ con thôn quê ngày
ấy thật vui Dêm trăng sáng, các bạn tập trung quanh nha, hay ra dồng choi dU trO tự nghĩ ra COn dêm trời tối, ăn com xong Топу trải tâ'm chiếu lên đống lá bưỏng trên sân dưọc gom lại sau khi dã phoi khô, hai cha con nằm choi trên dó, nhìn lên trên trOi ngắm triệu triệu ngôi sao lấp lánh Ba hướng dẫn Топу phân biệt các chOm sao, dây la sao Dại HUng, kia là sao Thiên Long, Thiên Miêư, Sư Tử, Lạp Khuyển, vì hlnh giống con gấu, con mèo, con chó nên có tên gợi vậy Hinh ảnh vũ trụ bao la, mênh mông thiên hà khiến Топу vô cUng thi ch thU Có bữa thấy sao băng, ba nói, cứ thấy sao băng thi minh cứ ước mo, phải nhanh thi mới thành sự thật Lần nào Топу cũng ước là nhà minh có tiền dê' ăn sáng Vì có lần Топу xiu giữa lớp, cô giáo hỏi sao Топу khai thiệt, ông Hiệư h-ưởng kêu má lên mắng quá trOi, nói sao
nO có 13 kilogam lUa mà cô dem di bán hết, không cho nó ăn Má lUng tUng cười trU, nbi tui xin lỗi, dê'
C à phê cùng Топу
Trang 20về nấu cháo cho cháu Và uớc mơ sao băng ấy đã thành sự thật Cứ mỗi sáng, Tony dưọc chén cháo trắng, và thâ'y ngon hon bất cứ cao lương mỹ vị gi trên dời.
Có lần Tony nhầm sao băng với máy bay Thấy
có dốm sáng di chuyển hoài mà không tắt, ba nói dó
la máy bay thương mại của mấy hãng hàng khOng nươc ngoài bay qua vUng trơi nước minh dó con Như tụi Dại Hàn hay Nhật, nếu nó qua Băng Cổc thi
sẽ bay ngang qua Nha Trang, rUi trả tíền vUng trơ cho nước minh, nó bay cao lắm, cả mấy cây số nên minh thấy chỉ là một dốm sáng thôi Tony hỏ-i bây giờ trên dó người ta làm gì thế Ba nói giờ chắc là giờ
ăn tối, các tiếp viên sẽ dẩy xe dựng thức ăn ra, al ăn
gì thi ăn, uống gì thi uống RUi ba giải thi ch về ngành hàng không, máy bay phản lực khác máy bay lên thẳng ra sao, cất cánh hay hạ cánh thế nào Ba nói, sau này nếu học giOi, con sẽ dược di máy bay, thích lắm Rồi sau dó, cứ thấy sao băng, Tony ước mơ ba hết tật nguyền, hai cha con lang thang khắp nơi trên thế giới Tony hỏi lại chứ mỗi lần thấy sao băng thi
ba ươc gì Ba nói, ba ước con lớn lên thông minh khOe mạnh, viết tiếp ước mơ cOn dang dở của minh
Cứ dêm dêm trên chiếc chiếu ngoàỉ sân ấy, hai cha
Tony Buổi Sáng
Trang 21con nằm ngước nhJn lên trOi, ηύί c!٦uyện rì rầm Giợng ba d'êu dều, nghe một hbi thi 'Гопу ngủ mất tiêu, má ra sân ẵm vô nhà, sọ sưong xuống lạnh Trong giấc mo của cậu bé Топу, châ'p chới những chiếc máy bay đủ màu sắc trên b'âu trCh, thật lung linh, thật áẹp.
Cái ngày ba dOi một hai về lại quê nhà, má cản dữ lắm Nói ông ngồi không một chỗ cũng dược, chiến tranh dã qua rồi, nhiCu dứa trẻ mất cha thi dã dành, mấy dứa con minh, tui m uốn có đầy đủ cha mẹ dê lớn lên binh thường Nhà phải
có âm có duong, có mặt trăng mặt trOi, chU tui chi
là một người mẹ, la mắng xoèn xoẹt cũng không dạy dồ dược nhiều Ba suy nghĩ nhiều nhung cứ mỗi buổi ăn, xong chén com thứ nhTt, mọi người nhìn nồi com dộn dầy khoai và nói thôi no rồi, nhuOng người khác, lúc nào trong nồi cũng cOn một chUt nhung không ai dám ăn Ngày nào cũng vậy, chịu không nổi, nhân lúc má và mâ'y chị em
di học, ba viết lại la thu trên bàn và ra di Trong thu nói tui di về quê, nhờ anh em., bạn bè giUp dỡ, vài năm rUi quay lại; nhớ nấu com dUng có bót gạo, phần của tui chia cho tụi nh(', ЙП thêm chUt dinh
ca phê cùng Tony
Trang 22Ba chống gậy xuống ngã ba bắt xe về Cần Thơ, trong túi không có một đồng Ngồi ở vệ đường ngoắc miết, cả chục chiếc đâu có một chiếc Quảng Ngãi chịu dừng lại, bà chủ xe thấy người tàn tật ốm tong Ốm teo ngồi lết giữa đường, thấy tội quá, cho đi quá giang, vừa không tốn tiền vừa cho ăn cơm no bụng Ba kể thôi cũng hẻm biết lấy gì đền ơn, bèn ngồi sát cửa, thấy xe dừng lại là mòi khách lên xe, phụ thằng lơ Ba nói chuyện vui nên trên xe ai cũng cười nghiêng ngả Nên giờ mỗi lần vào Sài Gòn choi,
về lại quê, ông cứ đòi lấy xe Quảng Ngãi, dù giá vé cao hơn nhiều, cứ tới Nirứi Hòa thì xuống Và Tony cũng vậy, thích người Quảng Ngãi và giọng nói miền quê ấy, nên đôi khi cứ nói "học" thành "hạc",
vì thấy rất dễ thương
Rồi đất nước mở cửa khi Tony vào cấp hai, những năm tháng tuổi thơ khốn khó tưởng đã phai nhòa Chiều nay kết thúc khóa học ở HBS, chia tay bạn bè đủ mọi quốc tịch, Tony đi bộ qua bên kia sông, định mua ít đồ rồi sau đó đón taxi ra thẳng sân bay Logan về nước Lúc băng qua cầu Anderson Memorial, chợt thấy hai cha con người Mỹ, cậu con khoảng 3, 4 tuổi ôm con gấu bông nhỏ, người cha trạc tuổi Tony, cả hai đều mặc đồ quấn khăn rất kỹ
Tony Buổi Sáng
Trang 23trài lạnh vậy mà vẫn ái dạo choi trên bờ sông đầy tuyết, bOng cha con đô’ dài Bỗng dưng chợt nhớ câu hát cUa nhạc sĩ Tr'ân Tiê'n: "Tôi dm con sáo, bé bOng cUa tôi, lang thang theo cha, dọc bO sông trắng xóa" Mới thấy trên Trái dất này, dứa con bé bỏng nào cUng hay lẽo dẽo theo cha, và tinh phụ tử ở dâu cũng đều thiêng liêng và ấm áp.
Nắng chiều nhuộm vàng cả dOng sông Charles Tuyết vẫn dày, hàng cây bên dường rụng hết la Nhìn những miê'ng băng trôi bồng bềnh, chợt nghĩ dến lục binh tim ngắt trôí theo con nưóc sông Tiền, sông Hậu, nghĩ về thân phận những người miền Tây lưu lạc khắp noi, nghĩ về những năm tháng ba sống ở miền Trung nhưng trong lOng không nguôi nhó vê quê cũ N('١i trong bụng, nếu tối nay lên máy bay mà không ngủ dưọc, sẽ viết một bài về ba
Tony viết bài này khi dang ngOi trên máy bay cUa Eva Air và trong lOng ngổn ngang cảm xúc Máy bay bay qua Nhật, rồi Dài Loan, ngừng một tiê'ng dồng hồ ở sân bay Dào Nguyên Dài Bắc rồi bay về Tân Son Nhất, va bây giờ, máy bay dang bay không phận trên lãnh thổ cUa mảnh dất hlnh chữ s Nhìn qua màn hình định vị vệ tinh, thấy
Cà phê cùng Tony
Trang 24dưới mặt đất là ký hiệu của núi đồi ruộng vườn, xanh thẩm Hẻm biết ở dưới, có hai cha con nhà nào quê thiệt quê, nghèo thiệt nghèo, cứ đêm đêm trải chiếu nằm ngoài sân nhìn lên trời ngắm sao, ngắm máy bay rồi nói toàn chuyện xa xôi như tuổi thơ của Tony không nữa.
Tony Buổi Sáng
Trang 25MUi kiệu
i lỏm nay di ngang qua chợ Bà Chiê'u, ngó thấy
٠ ١mấy chị tiê'u thương bày củ kiệu ra bán Mới thảng thốt chép miệng: "Mèn ơ؛, sắp Tết rồi!"
Dân trong Nam hay gọi tết nhứt, không biết chữ
"nhiit" ở phía sau có phải !à quan trọng nhứt hay không, nhưng lOng ai cUng chộn rộn khi nghĩ về nó Giống như người Tây phương vớ؛ lễ Giáng sinh và năm mói dương lịch vậy
Nhớ ngày xưa cOn ở với ba má, cứ cuối năm gần Tết la phụ má hong cU kiệu Trời gần Tết hơi lạnh, nắng cũng yếu ỏt nên má hay biểu: "Mày nhổ giO cao nhOng vậy thi dê' mấy cU kiệu lên mái nhà coi, dê' dưới dâ't coi chừng chO hay gà di ngang qua
h ấ td ổ h ế t."
Trang 26Và trong tâm khảm tuổi thơ, mUl kiệu cay n'ỏng chinh là mUa giáp Tết ô n g già (cách gọi thân thuơng cha mẹ của ở quê Tony la ông già, bà già) nguời O n Thơ nên hay kêu bà già làm mấy món miền Tây cho ổng nhâm nhi dịp Tết Bà già cũng có muời mấy năm sống ở miền trong nên hiê'u ý liền, nhứt là món ruột già heo khìa Thấy có ngon lành gì dâu, nhiều lúc còn mùi hôi hôi nhung ông già nhUt định khen ngon, ăn khi thế va củ kiệu cũng vậy, cũng dắng nghét chứ Tony chẳng thấy có ngon lành
gì, nhung mà thiếu nO, không khi Tết không cOn nguyên vẹn nữa
Hồi cả nhà dUm nhau tU Sài GOn về quê ngoại sống, rời xa dô hội, má nói mấy dứa bây giờ cũng phải ráng mà hOa nhập với dân ở dây v ẫ n một ngày
di học, một ngày lặn lội trên dồng Nhung má bắt cố gắng giữ giqng nói và cách ăn uống của dân miền trong, má nói rồi tụi bây cũng sẽ về lại Sài GOn dể phát triển Về quê là một giai đoạn tạm thời, ẩn nhẫn
dể vụt bay
Nhung lúc minh thi dại học, tụ nhiên má dổi quyết định dột ngột, bắt thi vào Cao dẳng Su phạm
ở gần nhà, xong về dạy học thế chỗ má trong truímg:
"Vi tao sắp huu rồi." Lý do quan trọng hơn la vô trOng, tiền dâu hqc Quan trqng hơn, có lẽ linh cảm
Tony Buổì Sáng
Trang 27rang cho nó vào !ạ؛ sa؛ GOn, thi rnự con sẽ ít còn co hộ؛ gặp nhau Sự khó khăn về kinh tế và ích kỷ về hnh cảm của người mẹ, di ngưọc lại với những diều giáo huấn từ bé, rằng làm dàn Ong con trai trên dời, phải kinh bang tê' thế, lấy tài năng giUp dời, dừng suy nghĩ vụn vặt, ganh dua với con Năm, thằng Mit trong làng, có giOi thi ra ganh dua với tụi dân thành phố - ba má hay căn dặn mấy chị em như vậy.
Nhưng dưới áp lực khUng khiếp của minh, má cUng gạt nước mắt, dồng ý cho nộp don vô lại Sài GOn dể thi dại học COn hai ngày nữa là thi rồi, mà không biết vô dó thi ở dâu Má ngồi suy nghĩ một hồi, nói thôi mày dạp xe chở tao qua nhà cô c di, cô
có một em gái ở Sài GOn Rồi minh dạp xe chở má qua nhà cô c, bạn dạy chung trường Minh dứng ở ngoài hàng rào, má vô nói gi dó một hồi, rồi ra, nói
cô c không chịu, từ chối cho số diện thoại Nên dạp
xe chở má di về, dầu óc miên man trên con dường làng quanh co thom mUi rạ
٧ừa về, cả nhà cUng nhau ngồi suy nghĩ, cáỉ ba nói: "Thôi bà vô hạ minh xin thằng H," - là chú em cUng cha khác mẹ với ba, giờ làm Tổng giám dốc một công ty ở quận 4 - "Xin nó ở vàí bữa di." Má nói:
"Chắc phải vậy thô؛.", rồi lấy hộp kem phấn ra trang diê'm, nói thôi dê' má dưa di Thấy má vào ngồi dếm tíền với chị Hai, rồi chị Hai nói có vài trăm ngàn như
ca phê cUng Tony
Trang 28vầy, không đủ ở khách sạn cho hai mẹ con dâu I٦ê'u
chú H từ chối Minh ngồi nghe mà chết d ؛ê'ng trong lOng Tự thấy sao con dường hộc hành của minh gian truân quá, bạn bè cUng lớp dã vào hê't trong dó COn minh thi giờ này vẫn chua biết có di dưọc hay không nữa Cái minh buồn, dạp xe di lang thang ra thị trấn
Thế rồi nhu là một định mệnh của sự may mắn, bạn T hpc cUng lớp tình cờ gặp minh, bạn cUng chuẩn bị di Sài GOn, nói: "ủa, mày cUng chua di hả? Hay là di cUng tao cho vui." Minh và T, dU học 3 năm với nhau chỉ giao tíếp binh thuCmg chU không thân lắm T nói anh ruột bạn ấy có nguCri quen ở trOng, có thê' cho minh ở nhờ Cái minh quay về báo
cả nhà biết tin mUng này Má dạp xe xuống nhà T hỏi có thiệt không, rồi dồng ý cho di Tối dó lên xe
vô Sài GOn, lúc xuống ngã ba bắt xe, tự nhiên má kéo
vô trong góc khuất, móc trong túi ra chiếc nhẫn vàng
5 phân, nói cái này là "của phOng thân", má chua bao giờ tíết lộ cho ai, dời má không bao giờ bán Nhung con là thằng con trai duy nhất, gia tài của má
là con, giờ má dua con deo vô ngOn út "Cái này dua con cầm, có chuyện gì xảy ra thi cU bán rồi ra bến xe Miền Dông bắt xe về liền nghen con Làng minh năm nay chi có con hợc hết lớp 12 thôi, thôi thi ráng thi cho tốt." ма cầm tay minh mà nước mắt tuôn trào, vì
Tony Buổì Sáng
Trang 29!'ân dầu tíên dê' đứa con bé bỏng tự di xa như vậy Xe chạy xa dần, minh vẫn thấy dôi tay khẳng khiu den nhẻm của má và mấy chị nhin theo, vẫy vẫy Chiều d'ân tối, cây cối hai bên dường heo hắt, quắt queo trong cái nOng mUa hè.
Theo T dến nhà chị G, thâ'y nhà chị học sinh dến
ở trọ di thi dông quá Nhà thi quá chật, mà bà con kéo đến cả chục người, nên sọ không có chỗ ngủ, vì chỉ minh la người ngoài, không bà con họ hàng gì, ở quê mới lên nên rất ngại Cái minh nói với chị G:
"ThOi, em di qua tim nhà chU em, có thê' tối nay sẽ không về, chị không phải d٠?i cửa." Nói rồi tất tả mượn xe dạp của một anh sinh viên hong nhà rồi dạp xe qua quận 4 dê' di tìm chU H, cái ba 10 bé xiu quảy sau lưng Ghé nhà chU H theo dịa chi trên một
lá thư từ lâu lắm, bí mật ghi vô cuốn tập, ba má cUng khOng biết Rồi minh gặp cô út, em chú H, ngồi kê' lể
lý lịch một hồi, chi mong là họ nghĩ máu mủ ruột thịt
mà cho ở vài hôm di thi Nhưng ổng lánh mặt và kêu
cô Út vào phOng, nói gì dó, rồi cô ú t ra nói nhà cũng chật quá, thôi con di tim chỗ khác trọ di Lúc minh dạp xe rời khOi con hẻm nhà chU dường Hoàng Diệu, thấy cô Út ra dứng dầu hẻm vẫy tay, nước mắt
cô lăn dài Chắc cô cũng có chUt tinh máu mủ, chắc cũng thấy tội nghiệp một thằng cao nhOng, den nhẻm dang tìm dường mưu sinh ở thành phố
ca phê cUng Tony
Trang 30Minh ra công viên Lê Văn Tám ngồi học bài rồi mệt quá, ngủ thiếp Khoanh nem chua mang theo, áịnh bụng la nếu chú H cho ở nhờ thi dem tặng, nhung ổng đuổi di nên thôi, nửa dêm dOi quá tỉnh giấc, lấy lột ngồi ăn một minh Ánh dèn vàng heo hắt
và con mua tầm tã của Sài Gòn tháng Bảy, lạnh cOng
Hôm sau lên lấy số báo danh rồi thi môn Toán vào buổi chiều Hết giờ thi, minh theo dứa bạn mới quen hong phOng thi về nhà nó tắm rUa, rồi qua nhà chị G, nói chuyện thi cU với T, chị G mời ăn com nhung ngại không dám ăn nhiều, chi ăn một chén Xong cái lấy xe dạp di, định qua công viên ngủ tìếp nhung chị đoán duọc hay sao ấy, nên mới nói thôi di dâu, ở lại dây rồi mai di thi cho tốt LOng tốt của T và gia dinh chị G, minh thật sụ mang on suốt dời, không biết nói sao nên lời nữa, dù chẳng phải bà con
hộ hàng gì Bữa thi cuối, Sài GOn mua kinh khUng là mua, ra khOi điểm thi truOng Lê Quý Dôn, nhìn các bạn khác có cha có mẹ di theo tíu tít hỏi han dề thi khó hay dễ vậy con, thấy nuOc chảy dài trên má, không biết nuOc mắt hay nuOc mua nữa Rồi vội vàng dOn xe ôm ra bến xe Miền Dông dê' kịp chuyến
xe về quê
Rồi con cũng có tất cả, má à, hon cả nhUng gì mà
ba má kỳ vqng Cạnh tranh với dân thành phố - hồi
dó la tất cả nhUng gì mà ba má có thê' nghĩ ra - nay
Tony Buổi Sáng
Trang 31đã không còn phù hợp nữa Cái mà tụi con đang cạnh tranh là những Peter, Mary, Zhu Bin, Sasaki trong một thế giới phẳng như thế này Những con đường cao tốc, những tòa nhà xa hoa, những buổi tiệc ở khách sạn 5 sao vói đủ loại sơn hào hải vị nhưng làm sao có thể sánh được với con đường làng quanh co, lũy tre xanh đầy gió và mùi kiệu thơm nồng của quê ngoại Nơi một thời con đã lớn lên.
Con nhớ
Tết 2008
C à phê cùng Tony
Trang 32Đời cua đời cáy
hhi còn học ở HBS, có lần Giáo sư đặt câu hỏi: "Theo bạn, doanh nhân là ai?" Rất nhiều quan niệm khác nhau được đưa ra vì học viên đến từ nhiều nước khác nhau, nhiều nền văn hóa khác nhau Sau đó thì thầy mới đưa ra quan niệm của các Giáo sư trong trường thành một quan điểm, hay còn gọi là trường phái Harvard về doanh nhân Nôm na
là doanh nhân là người lãnh đạo, có thê’ làm chủ hay không phải làm chủ, nhưng phải là lãnh đạo doanh nghiệp hay tổ chức có lợi nhuận Mục tiêu làm ăn là phải có lợi nhuận, nhưng doanh nhân phải lèo lái làm sao đó để không xung đột với đạo đức xã hội Doanh nhân phải giải quyết sao cho sự phát triển của doanh nghiệp của mình không gây phương hại
Trang 33đến mô؛ trường thiên nhiên Doanh nhân phải làm
từ thiện xuất phát tù’ tâm của minh, từ tinh áông loại chứ không phải vi nhu c'âu marketing, va cuối cUng
la doanh nhân phải biê't chia sẻ với thế hệ sau, về cả tiền bạc lẫn vốn sô'ng, kiê'n thức nhằm tạo ra một thê'
hệ doanh nhân mới khi minh chê't di Các quan nỉệm khác tuy có khác trường phái Harvard chUt ít, song vẫn tựu trung các ý trên thành một chuẩn thê' giới về doanh nhân
Nghe xong, lUc dó Tony hoảng hồn, thấy mắc
cỡ Vì mang tiê'ng là doanh nhân dã lâu, ngày 13/10 nào cũng tổ chức ăn uống, hát hO, nhận bằng khen treo dầy nhà, nhưng minh dã làm dược gi? Chẳng làm dược gì cho cộng dồng và chẳng chia sẻ với ai một cách tự nguyện Bạn bè hỏi, ở ٧iệt Nam, doanh nhân là thế nào? Tony thật sự lUng tUng, và nói ở Việt Nam mưốn làm doanh nhân không có tiêu chuẩn hay ai cấp phép, nên tụi tao mở công ty hay làm Giám dốc thi dược gọi là doanh nhân, hoặc dăng
ký vào câu lạc bộ doanh nhân nào dó là xong DO là tiêu cliuẩn Việt Nam (TCVN) Suy nghi lại, vậy nước minh chắc không có ai, hay có mà minh chưa biết Vì cái khôn của người Trung Quổc và các nước Á Dông chịu, ảnh hưởng là "cho bạc cho vàng, không ai trỏ dàng di buôn", giấu nhẹm bí quyết làm ăn Bao nhiêu tỷ phU thế gỉới lúc họ chia gia tài, chỉ đê' lại
ca phê cùng Tony
Trang 34Tony Buổi Sáng
cho con vài đồng gọi là, còn tất cả đều đưa vào quỹ
từ thiện, trong khi bên ta thì ngược lại Nhà thường thường bậc trung có hai đứa con thì ông cha bà mẹ cũng cày gần chết để có hai cái nhà cho chúng nó làm của Còn rất nhiều doanh nhân ở ta thì HẸP NGƯỜI NHƯNG RỘNG MÌNH, bản thân hay con cháu thì phung phí, mua siêu xe, đốt tiền nhưng với đối tác hay người làm thì o ép, kỳ kèo từng đồng, từng xu Rộng rãi chuyện tiền bạc với con cái, thương hay không thương? Tụi Tây nói vậy là không thương Vì làm cho nó hỏng
Lúc thảo luận, mình ngồi chung nhóm có hai bạn Trung Quốc Thấy các bạn nói là bên đó, vẫn có khái niệm "không ai giàu ba họ", tức giàu cho lắm,
ba thế hệ sau thì cũng hết giàu Nhưng ở phương Tây, họ giàu đến cả chục thế hệ, cụ thể trong nhóm vẫn có một anh người Ý là thế hệ thứ năm của một tập đoàn sản xuất các sản phẩm cà chua Vậy Âu, Á
có gì khác biệt?
Tony với hai người bạn Trung Quốc bèn đi tìm hiểu tiếp, vô thư viện tìm tài liệu đọc, rồi phỏng vấn bao nhiêu là người Cuối cùng cũng tạm rút ra được nguyên nhân trong một cổ thư Trung Quốc thế kỷ
15, họ cũng làm thống kê trong cả mấy ngàn năm lịch sử Trung Quốc và châu Á, nên nhóm tạm tin và
Trang 35dung làm cơ sở nghiên cứu tiếp Cuốn sách nói v١ê sức mạnh củâ sự chia sẻ (the power of giving) Một người sinh ra, dể thành dạt, có MỘT PHẦN TÀI, HAI PHẦN DỨC VÀ BẢY PhAn PHUC Nôm na cái phUc này la cái may mắn, phUc ph'ân của gia dinh
tổ tiên dê' lại Sinh ra có phUc, dung mạo dẹp đẽ, khôi ngô, lành lặn, nói một hiê'u mười Cái dó sẽ quyê't định 70% sự thành dạt vấn đề la minh không biết cái phUc của minh bao nhiêu, nên con người muốn thành dạt phải tích dức, tức tăng tỷ lệ trong cái room' 20% dó Phải luyện tài, dê' dạt tối da trong cái room 10%
CO ví dụ ông Trưong ở Hàng Châu, một nhà buôn nổi tiếng thời Dường Số phận của ông là thương gia, nên thang do sự thành công la sổ tiền có dược PhUc của ông la dược 100.000 lượng vàng, dó
la tới diê'm cực dại của dồ thị sự nghiệp của ông Tức ông nếu chỉ có 50.000 lượng, thi công việc cứ vẫn phát dạt, vi dồ thị vẫn cOn di lên Nhưng khi ông có 100.000 lượng rồi mà vẫn cứ tích lủy tiếp, thl sự nghiệp bắt dầu xuống dốc RUi ro xui xẻo, rồi dau
ốm bệnh tật, đủ thU' chuyện cho nó mâ't dần mâ't dần, rồi xuống con số 0 DO la thê' hệ thứ ba của ông sẽ phải gánh chịu
Cà phê cùng Tony
Bỉên độ cho phép.
Trang 36Người phương Tây họ nắm bắt cái này sớm, họ dưa ra giải pháp Dó la bí mật của nhà giàu phương Tây Hộ chỉ nuôi con nuôi cháu dến 18 tuổi Rồ؛ tUv dứa trẻ quyết định Muốn học nữa thi di vay của chinh phủ hay của gỉa dinh, có hợp dồng luật sư dàng hoàng Xong ra trường, tụi này cũng "cày" qu'ân quật như bao nhiêu người khác dê' trả nợ Sau một thOi gian dài mới vô công ty của gia dinh làm, rồi leo dần lên như người ngoài vậy Nên tụi nó quý trọng dồng tiền Các tỷ phú phương Tây vì không biết cực dại của cuộc dời minh là bao nhiêu, nên họ chủ dộng bỏ bOt Khi dến con số 99.000 lượng, họ cho di 90.000 lượng vào quỹ tò thiện, chi còn 9.000
SỐ phận của họ lại dược tiếp tục 91.000 lượng nữa, nên làm ăn cứ lại phát dạt cư như the tới dời con dời cháu, cứ phát dạt hoài Chưa kê' khi cho di, sức mạnh của sự chia sẻ, PHÚC LẠI TĂNG LÊN, cực dại của họ cao hon, mức cực dại fân sau sẽ là 150.000 lượng chứ không phải 100.000 lượng nữa
Dọc xong Thở dài Hiê'u Thôi thi "dời cua cua máy, dời cáy cáy dào" Giờ lo cho tựi nhỏ, cho thế hệ
"Tony con" hưởng một chương trinh giáo dục thật tốt dến năm 18 tuổi Rồi thôi, không dê' lại một xu
Nó muốn học gì thi hpc, làm gì thi làm N0 muốn hqc tíếp thi vay tiền, ngành học gì thi tUy nó lựa chpn, theo dam mê và sứ mạng (mission) cuộc dời
Tony Buổi Sáng
Trang 37của nó Hoặc giả dụ nó muốn đi làm luôn tù' năm 18 tuổi cUng dược Siêu xe, biệt thự gi thi tự nó làm lấy mói bên vững dược.
Minh, mảnh dâ't bé xinh ở một góc dồi Dà Lạt, cất cái nhà nhỏ â'n trong rừng thông, binh yên, sáng pha ấm trà Cầu Dất, xong dạp xe di dạy, truyền cho thê' hệ sau những cái minh dã biết Chiều hr ới cây hrOi hoa trong vườn, viết tho, viết văn, dọc sách, dối
ẩm với bạn hiền Chờ trăng lên và gió ngàn vi vút qua dồi thông trước mặt Hổng biết có làm dược khOng nữa Thấy cũng khó nhưng ráng
c a phê cùng Tony
Trang 38Cái chết của Chu Du
y ọ c tác phẩm Tam quốc diễn nghta, ai cũng biết
IC /đ ế n nhân vật Chu Du, vì ghen tị với tài năng của Khổng Minh mà hộc máu chết (theo truyện
Tam quô'c, không phải lịch sử) Dó là cái chết vl đố kị,
mang dậm màu sắc của văn hóa Trung Hoa Các nước lân bang càng gần khoảng cách dịa lý vOi Trung Quốc thi càng bị cái tinh này nó lây lan, bên Hàn, bên Nhật cUng bị Bên kia sông Cầu có người dỗ Tiến sĩ, ngày vinh quy bái tổ, thay vì chèo thuyền qua sông chung vui, nhiều người xã Đoài bên này ngồi chửi đổng, diên tiết không biết vì sao
nó giOi thế Rồi tự an ủi AQ, rằng nó may mắn chứ chả hay ho gl, chắc có ai dó nâng dỡ Tóc xOa vai gầy, ăn không ngon, ngủ không yên, chi mong nó
Trang 39thâ't bại hay bị tai nạn, bệnh tật, ốm dau mà chê't quách cho rồi, dê' hả lOng hả dạ Thôi thi cũng thông cảm, văn hóa tiê'u nông ăn sâu quá rồi, con
gà tức nhau tiê'ng gáy, và cũng vì chUt Chu Du cOn sót lại
Tony có khá nhiều bạn học và họ từng la những người bạn thật tốt Thời sinh viên có lúc Tony dOi xanh mặt, qua ký tUc xá hay nhà trọ của bạn mượn
10 ngàn dồng mua com, bạn sẵn sàng chia sẻ với biết bao la tình Ra trường, nhOm bạn bắt dầu chia rẽ, vì
có một ai dó khó chịu khi dứa khác tim dược việc làm ngon hon Rồi rạn nứt khi bạn bè cUng nhà trọ ngày xưa bỗng dưng mua dưọc nhà ở thành phố Sự bự'c bội dâng dến dinh diê'm khi nhận thiệp mời di tâi١ gia Giận không di Hay dến nhà mới của người
ta, nói vài câu xia xói móc méo cho nó xui xẻo choi Ngồi lầm Ь Зт, kiê'u tức muốn chê't, minh vẫn cOn nhà trọ mà nó dã chung cư cao cấp rUi RUi chấm dứt quan hệ, không rõ tại sao, chi thinh thoảng nghe qua bạn bè những câu dại loại như: "GiO nó thành dạt quá rồi, dâu thèm nhln mặt tao", nếu bạn bè hỏi lâu nay mày có gặp thằng A con B hem
Khi mạng xã hội ra dời, âm thầm theo dõi ngày dêm Thấy anh bạn post (dăng lên) tấm hlnh nhà
ca phê ciing Tony
Trang 40Tony Buổi Sáng
mới, hai đêm mất ngủ, ra sân đá thúng đụng nia, quánh mèo quánh chó, khiến chó mèo tàn tật hết trơn Thấy cô bạn post status (tình trạng cập nhật thông báo trên mạng xã hội) đi Mỹ du lịch với chồng, nói cái con nhỏ này ăn trúng gì mà may mắn thế, liền mất ngủ ba đêm, nhìn ông chồng nghèo của mình khinh khi ra mặt Không bấm like (thích), chỉ đọc Rồi một ngày anh bạn post trên đó nói vừa mất việc, thì lòng vui mừng khôn xiết, lấy bia ra uống, lần đầu tiên bấm like Rồi thấy cô bạn post status ly hôn, ôi trong lòng vui sướng biết bao, cho chừa, cái tội hôm bữa khoe đi Mỹ với chồng nha mậy, nhảy vô comment (bình luận), ghi đại loại như: "Sao vậy bạn
ơi, có cần gì thì mình giúp" mà trong lòng thì ngược lại, vui sướng, vừa tắm vừa hát vang Đi nhậu lúc ngà ngà say, nghe bạn nói: "Tôi vái ông bà cho ông bầu A rớt máy bay chết cho rồi, nhìn ông ấy sở hữu chiếc máy bay riêng mà ngứa mắt Còn ông tỷ phú B, ông đó mà phá sản, tôi mở tiệc ăn mừng." Phụ nữ thành đạt nào cũng bị gán câu: "ô i cái con đó tài năng gì, nó cặp với ông này ông kia mói được như vậy." Lúc này, sự đố kị không còn bình thường nữa,
nó đồng nghĩa với cái ác, cái vô lương, ở xứ mình,
dù có học có hành, có chức vụ, có tiền có bạc, có vợ đẹp con khôn, vẫn có những người mang cái văn hóa