1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP vụ THỊ TRƯỜNG mở của mỹ

28 450 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 654,13 KB

Nội dung

I. TỔNG QUAN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA MỸ​ 1.1. Lịch sử phát triển Nghiệp vụ thị trường mở tại Mỹ Như một ngân hàng trung ương của quốc gia, Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ. Việc xây dựng các chính sách tiền tệ liên quan đến việc phát triển một kế hoạch nhằm theo đuổi các mục tiêu của giá cả ổn định, việc làm đầy đủ và tổng quát hơn, một môi trường tài chính ổn định cho nền kinh tế. Trong việc thực hiện kế hoạch đó, Fed sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ để tạo ra thay đổi lãi suất, số lượng tiền và tín dụng trong nền kinh tế từ đó đạt được các mục tiêu đề ra. Nghiệp vụ thị trường mở, một trong những công cụ chính của chính sách tiền tệ tại Mỹ, được tìm ra một cách bất ngờ và là bước tiến lớn nhất trong quá trình phát triển của FED từ một tổ chức thụ động sang chủ động. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chủ tịch Fed Benjamin Strong nhận ra rằng vàng không còn đóng vai trò trung tâm trong việc kiểm soát tín dụng nữa. Hành động quyết liệt của ông nhằm ngăn chặn sự suy thoái năm 1923 thông qua việc mua 1 lượng trái phiếu chính phủ đã trở thành bằng chứng rõ ràng về sức mạnh của hoạt động thị trường mở tác động đến tính sẵn sàng của tín dụng trong hệ thống thị trường mở. Đồng thời các quan chức của Fed cũng nhận ra rằng khi Fed mua chứng khoán sẽ làm tăng dự trữ NHTM và nới lỏng tín dụng, do đó ảnh hưởng đến các điều kiện tín dụng chung trong cả nước. Từ đó Fed đã bắt đầu sử dụng nghiệp vụ này như 1 công cụ của chính sách tiền tệ. Tháng 5 năm 1922 một ủy ban được thành lập để phối hợp chính sách đầu tư thông qua một địa điểm tập trung, các Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York, tiếp theo đó Ủy ban thị trường mở liên bang Mỹ FOMC ra đời thay thế cho OMIC và trở thành cơ quan hoạch định chính sách mạnh nhất của Fed. FOMC chịu trách nhiệm thực hiện CSTT của Mỹ, quản lý các tài khoản SOMA tại Ngân hàng dự trữ liên bang NewYork thông qua ủy quyền. Desk thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thay cho toàn bộ hệ thống dự trữ liên bang. Ngày nay nghiệp vụ này càng trở nên hiệu quả khi nó thể hiện tính linh hoạt, chủ động của Fed trong việc tác động trực tiếp vào dự trữ của các ngân hàng và lãi suất thông qua việc mua bán các loại chứng khoán.

ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA MỸGIAI ĐOẠN 2011-2013 (Lần 1) Nhóm: Future Bank Lớp: thứ ca Danh mục từ viết tắt S Tên đầy đủ Tên TT viết tắt Federal reserve bank Federal open market committee Open market committee open market FED Cục dự trữ liên bang Mỹ FOMC Ủy ban thị trường mở liên bang OMC Ủy ban thị trường mở SOMA Tài khoản hệ thống thị trường mở System account Permanent open market Perma operation nent OMO OMO dài hạn Temporary open market Tempo operation rary OMO OMO tạm thời Dịch nghĩa The trading desk Personal expenditure consumption Mortgage securities Large – scale assets purchase – backed Desk Chi nhánh giao dịch thị trường mở New York PCE Chỉ số tiêu dùng cá nhân MBS Chứng khoảng đảm bảo tài sản chấp LSAP Kế hoạch mua giấy tờ có giá với số lượng lớn I TỔNG QUAN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA MỸ 1.1 Lịch sử phát triển Nghiệp vụ thị trường mở Mỹ Như ngân hàng trung ương quốc gia, Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) chịu trách nhiệm xây dựng thực sách tiền tệ Việc xây dựng sách tiền tệ liên quan đến việc phát triển kế hoạch nhằm theo đuổi mục tiêu giá ổn định, việc làm đầy đủ tổng quát hơn, môi trường tài ổn định cho kinh tế Trong việc thực kế hoạch đó, Fed sử dụng công cụ sách tiền tệ để tạo thay đổi lãi suất, số lượng tiền tín dụng kinh tế từ đạt mục tiêu đề Nghiệp vụ thị trường mở, công cụ sách tiền tệ Mỹ, tìm cách bất ngờ bước tiến lớn trình phát triển FED từ tổ chức thụ động sang chủ động Sau chiến tranh giới thứ nhất, chủ tịch Fed Benjamin Strong nhận vàng không đóng vai trò trung tâm việc kiểm soát tín dụng Hành động liệt ông nhằm ngăn chặn suy thoái năm 1923 thông qua việc mua lượng trái phiếu phủ trở thành chứng rõ ràng sức mạnh hoạt động thị trường mở tác động đến tính sẵn sàng tín dụng hệ thống thị trường mở Đồng thời quan chức Fed nhận Fed mua chứng khoán làm tăng dự trữ NHTM nới lỏng tín dụng, ảnh hưởng đến điều kiện tín dụng chung nước Từ Fed bắt đầu sử dụng nghiệp vụ công cụ sách tiền tệ Tháng năm 1922 ủy ban thành lập để phối hợp sách đầu tư thông qua địa điểm tập trung, Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York, Ủy ban thị trường mở liên bang Mỹ FOMC đời thay cho OMIC trở thành quan hoạch định sách mạnh Fed FOMC chịu trách nhiệm thực CSTT Mỹ, quản lý tài khoản SOMA Ngân hàng dự trữ liên bang NewYork thông qua ủy quyền Desk thực nghiệp vụ thị trường mở thay cho toàn hệ thống dự trữ liên bang Ngày nghiệp vụ trở nên hiệu thể tính linh hoạt, chủ động Fed việc tác động trực tiếp vào dự trữ ngân hàng lãi suất thông qua việc mua bán loại chứng khoán 1.2 Đặc điểm nghiệp vụ thị trường mở Thứ nhất, chủ thể giao dịch: Giao dịch thị trường mở thực hiệnbởi chủ thể FED đại lý kinh doanh (primary dealers) -các đại lý chứng khoán phủ đại lý mà thiết lập mối quan hệ kinh doanh với FED Hoạt động dựa sở đại lý có tài khoản ngân hàng toán bù trừ, tổ chức lưu ký Thứ hai, hàng hóa giao dịch: Fed sử dụng loại hàng hóa thị trường mở trái phiếu kho bạc, trái phiếu phủ chứng khoán có đảm bảo tài sản chấp MBS Thứ ba, phương thức giao dịch: giao dịch thị trường mở diễn thông qua hoạt động đấu giá DESK bắt đầu trình cách thông báo thông qua hệ thống đấu giá điện tử gọi FedTrade, mời đại lý nộp hồ sơ dự thầu chào hàng cho phù hợp Phương thức giao dịch sử dụng mua kỳ hạn mua hẳn: • Hoạt động mua kỳ hạn sử dụng hợp đồng mua lại (repo) hợp đồng mua lại ngược (repo ngược) để tạm thời ảnh hưởng đến giao dịch hàng ngày thị trường liên bang từ ảnh hưởng đến kích thước danh mục đầu tư hệ thống dự trữ liên bang Repo hình thức cho vay chấp mà Fed cho đại lý vay tiền đại lý cung cấp chứng khoán có chất lượng cao cho Fed tài sản chấp chung khoản vay Có loại repo repo dài hạn repo ngắn hạn Trong repo ngắn hạn có kỳ hạn ngắn 14 ngày, chủ yếu hợp đồng mua qua đêm với chức điều chỉnh mức dự trữ ngân hàng cần thiết ngày hôm Loại thứ hai, repo dài hạn có kỳ hạn 14 ngày sử dụng để bù đắp biến động theo giai đoạn Trái ngược với giao dịch repo repo ngược Trong hoạt động repo dùng để bù đắp thiếu hụt tạm thời dự trữ hệ thống ngân hàng repo ngược nhằm làm giảm bớt dư thừa tạm thời Thay cho đại lý vay tiền, quầy giao dịch vay mượn tiền từ đại lý tài sản chấp từ hệ thống tài khoản thị trường mở • Hoạt động mua hẳn: Mua bán hẳn chứng khoán sở tăng giảm dự trữ thay đổi kích thước thành phần SOMA Danh mục đầu tư công cụ sử dụng FED để thực CSTT II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA MỸ GIAI ĐOẠN 2011-2013 2.1 Thực trạng hoạt động nghiệp vụ thị trường mở 2.1.1 Năm 2011 a) Bối cảnh kinh tế Tốc độ tăng trưởng thấp kì vọng:Mặc dù cho thấy nhiều dấu hiệu khả quan vào cuối năm 2010 với tốc độ tăng trưởng 3% vào quý IV, kinh tế Mỹ chững lại suốt năm 2011, với tốc độ tăng trưởng trung bình mức 1,8% Điều dẫn đến lo ngại phục hồi kinh tế Mỹ thời không đáng kể Trong đó, lạm phát giữ mức ổn định 3,2% Khủng hoảng nợ công:sau hàng tháng đứng trước mối đe dọa ngừng hoạt động phủ, với mức thâm hụt ngân sách lên tới mức kỉ lục 9% GDP, hai viện Mỹ đến thỏa thuận nâng mức trần nợ công lên 400 tỉ $, đồng thời cắt giảm chi tiêu công ,chỉ 24h trước Mỹ thức rơi vào cảnh vỡ nợ Mức tín nhiệm hạ:S&P 500 lần lịch sử hạ mức tín nhiệm Mỹ từ AAA xuống AA+ rắc rối nợ công xảy Tỉ lệ thất nghiệp cao:Tình trạng thất nghiệp cao Mỹ tiếp tục kéo dài giữ mức 9%, bất chấp đời đạo luật việc làm Mỹ (American Jobs Act) tăng trưởng không tích cực kinh tế, thoái hóa kĩ phải nghỉ lao động lâu Kì vọng người dân doanh nghiệp vào kinh tế mức thấp, doanh nghiệp chần chừ việc đầu tư nhằm đợi hội tốt b) Định hướng hoạt động thị trường mở Mục tiêu thực OMO năm: thay đổi kích cỡ thành phần danh mục giấy tờ có giá nắm giữ tài khoản SOMA, nhằm tiến hành áp lực giảm lãi suất dài hạn (giữ cố định mức từ đến 0,25%) tạo điều kiện tài thuận lợi nhằm thúc đẩy kinh tế Trong nửa đầu năm 2011, FED tiếp tục thực hoàn tất kế hoạch mua giấy tờ có giá với số lượng lớn (LSAP – Large-scale assets purchase) đề vào tháng 11/2010 việc mua vào số trái phiếu kho bạc trị giá 600 tỉ$ từ cuối năm 2010 đến cuối tháng 6/2011 Mục tiêu hoạt động làm giảm số lượng tín phiếu kho bạc nắm giữ khu vực tư, tạo áp lực giảm với lãi suất dài hạn Trong nửa sau năm 2011, hoạt động đáng ý FOCC diễn vào tháng 9/2011 Trong hội nghị này, FOMC định (1) thay đổi hoạt động tái đầu tư từ trái phiếu phủ trái phiếu đảm bảo chấp (MBS) sang MBS, (2) kéo dài kì hạn trung bình trái phiếu kho bạc (hay gọi với tên Operation Twist) việc mua 400 tỉ $ trái phiếu kho bạc dài hạn (từ năm trở lên) bán lượng tương tự trái phiếu kho bạc ngắn hạn (từ tháng đến năm) Mục tiêu hoạt động làm triệt tiêu ảnh hưởng dẫn đến tăng lãi suất dài hạn, hỗ trợ thị trường bất động sản c) Thực trạng hoạt động nghiệp vụ thị trường mở Trước tình hình kinh tế phục hồi chậm chạp, tăng trưởng mức thấp, tín dụng bị trì trệ lãi suất mức cao từ đầu năm 2011, Fed định hướng hoạt động thị trường OMO theo giai đoạn: nửa đầu năm 2011 Fed tiếp tục thực hoàn tất kế hoạch mua giấy tờ có giá với số lượng lớn; nửa cuối năm việc tập trung vào hoạt động gia tăng kỳ hạn trung bình cho chứng khoán Năm 2011, đánh dấu năm OMO Mỹ hoạt động sôi tất công cụ: Thứ nhất, trái phiếu kho bạc.Chương trình mua giấy tờ có giá với số lượng lớn (LSAP) từ tháng 11/2010 đến tháng 3/2011 nâng tổng khối lượng chứng khoán SOMA từ 2.2 nghìn tỷ USD thời điểm đầu năm lên 2.6 nghìn tỷ USD vào cuối năm; khối lượng trái phiếu kho bạc tăng lên 64% tổng khối lượng vào cuối năm so với tỷ lệ 47% hồi đầu năm Sau tỷ lệ trái phiếu kho bạc tiếp tục tăng Fed định tái đầu tư phần vốn gốc trái phiếu phủ chứng khoán MBS vào trái phiếu kho bạc (xem hình 2.1 ) Hình 2.1: Khối lượng tài sản danh mục SOMA giai đoạn 2007-2011 Như vậy, suốt giai đoạn 2007-2011 trái phiếu kho bạc chiếm khối lượng lớn tổng danh mục đầu tư, cho thấy vai trò quan trọng loại hàng hóa Trong tổng quy mô trái phiếu kho bạc tăng từ nghìn tỷ USD cuối năm 2010 lên 1.7 nghìn tỷ vào tháng 9/2011 trì mức hết năm Có kết năm 2011 Ủy ban thị trường mở mua vào tổng cộng 773 tỷ USD trái phiếu kho bạc từ thị trường thứ cấp Trong có 480 tỷ để hoàn tất chương trình LSAP từ cuối năm 2010 Trong suốt tháng 9, trái phiếu kho bạc tiếp tục mua để thay cho 40 tỷ USD trái phiếu phủ 120 tỷ USD chứng khoán MBS (xem hình 2.2) Hình 2.2: Khối lượng mua bán trái phiếu kho bạc năm 2011 Sau hoàn tất chương trình LSAP vào tháng nửa sau năm, hoạt động đáng ý FOMC việc mua vào 400 tỷ USD trái phiếu kho bạc dài hạn (có thời gian đáo hạn từ 6-30 năm) bán lượng tương đương trái phiếu ngắn hạn (thời gian đáo hạn từ tháng – năm) để gia tăng kỳ hạn trung bình cho trái phiếu Trước đây, trái phiếu kho bạc thường có kỳ hạn ngắn, sau loạt nghiệp vụ xử lý bảng CĐKT Fed tiến hành từ năm 2007 làm tăng tỷ lệ trái phiếu dài hạn Kết là, cuối năm 2011 số trái phiếu có kỳ hạn năm chiếm tỷ lệ phần trăm danh mục cao so với năm 2010 Cụ thể, Fed mua vào 133 tỷ trái phiếu kho bạc có kỳ hạn từ 6-30, đồng thời bán lượng tương đương loại trái phiếu kỳ hạn từ tháng – năm quý 4/2011 (hình 2.3) Hình 2.3: Khối lượng mua bán trái phiếu kho bạc cho mục tiêu: LSAP, tái đầu tư mở rộng kỳ hạn Bảng 2.1: Hoạt động mua bán trái phiếu kho bạc năm 2011 LSAP Tái đầu tư Chương trình mở rộng (tháng (tháng – kỳ hạn – tháng 6) tháng 9) (tháng 10- tháng 12) Mua Bán Số hoạt động 20 17 19 tháng Khối lượng $100 tỷ $13 tỷ $44 tỷ $44 trung bình hàng tỷ tháng Số lượng loại kỳ hạn Phân loại kỳ 1.5 đến 1,5 đến 30 đến hạn 30 năm năm 30 năm tháng đến năm Kết cấu kỳ hạn trái phiếu kho bạc thay đổi cách đáng kể: tỷ lệ trái phiếu có kỳ hạn năm giảm mạnh qua năm từ 60% năm 2007 xuống 25% năm 2011; tỷ lệ trái phiếu có kỳ hạn dài từ năm trở lên tăng đáng kể qua năm; đặc biệt trái phiếu kho bạc kỳ hạn 3-6 năm chiếm tới 30% tổng khối lượng trái phiếu vào năm 2011 (xem hình 2.4) Hình 2.4: Cơ cấu kỳ hạn trái phiếu kho bạc Mục đích việc kéo dài thời hạn trái phiếu kho bạc để bẻ đường cong lãi suất trái phiếu, làm giảm áp lực lên lãi suất dài hạn Thông thường đường cong lãi suất trái phiếu có chiều hướng lên trên, tức lợi suất kỳ hạn ngắn thấp, lợi suất kỳ dạn dài cao Nhưng thông qua hành động “bán ngắn mua dài” làm giá trái phiếu phủ dài hạn có xu hướng gia tăng (do Fed mua) lãi suất dài hạn không đổi làm cho lợi tức trái phiếu giảm đi, lợi tức trái phiếu ngắn hạn tăng lên Kết giúp lãi suất vay Mỹ lâu dài giảm; đồng thời hành động không làm tăng cung tiền nên không làm gia tăng lạm phát ngăn cản đà giá USD Thứ hai, chứng khoán đảm bảo tài sản chấp (MBS).Trong danh mục SOMA chứng khoán MBS chiếm tỷ trọng lớn, nhiên khối lượng MBS giảm từ 992 tỷ USD vào cuối năm 2010 xuống 871 tỷ USD vào cuối tháng năm 2011.Từ tháng 10 đến cuối năm 2011, Ủy ban thị trường mở tái đầu tư 77 tỷ USD việc toán vốn gốc trái phiếu phủ chứng khoán MBS vào MBS, quý tập trung vào chứng khoán có kỳ hạn 30 năm với mức lãi suất 3.5% đến 4% (xem hình 2.5) Hình 2.5: Cơ cấu MBS theo lãi suất năm 2010 2011 Để thực hoạt động sau phiên họp vào tháng 9/2011 FOMC, Ủy ban thị trường mở lên kế hoạch định hướng việc mua chứng khoán MBS cách công bố xác khối lượng mua giai đoạn tháng tiếp theo, xác định tổng toán vốn gốc từ trái phiếu phủ MBS kỳ vọng nhận giai đoạn Để điều hành hoạt động đó, Ủy ban thị trường mở nhận lời chào hàng cạnh tranh từ nhà giao dịch sơ cấp lựa chọn cách rao bán hấp dẫn thông qua hệ thống sàn giao dịch điện tử Hệ thống cho phép người mua cố định đề nghị cho tối đa bên tham gia Do hệ thống bình SOMA vào thời điểm cuối năm 2012 đạt 10,4 năm tăng năm so với thời điểm đầu năm 2012 Hình 2.7: Cơ cấu kì hạn trái phiếu kho bạc SOMA Trong suốt năm 2012, Fed mua vào tổng cộng 534 tỷ USD giá trị mệnh giá chứng khoán kho bạc thị trường thứ cấp, có 267 tỷ USD mua từ tháng đến tháng nhằm hoàn thiện gói 400 tỷ MEP công bố vào cuối năm 2011, thêm vào 267 tỷ tỷ từ tháng hết năm nhằm mở rộng gói MEP Những chứng khoán kho bạc mua vào có kì hạn từ 30 năm, với tốc độ 45 tỷ USD tháng Giá trị mệnh giá khối lượng chứng khoán kì hạn dài mua vào gần tương đương với giá trị mệnh giá bán trái phiếu kho bạc kì hạn ngắn Trong năm này, Fed bán tổng cộng 500 tỷ chứng khoán thường trái phiếu điều lạm phát điều chỉnh (Bảng 2.2) Bảng 2.2: thống kê nghiệp vụ chương trình MEP Thứ hai, chứng khoán có đảm bảo chấp (MBS) Khối lượng MBS nắm giữ SOMA tăng 165 tỷ USD năm 2012, đạt mức nghìn tỷ vào thời điểm cuối năm Đây kết gói nới lỏng định lượng thứ (QE3) FOMC đưa vào 13 tháng 9, gói QE mua vào MBS tốc độ 40 tỷ USD tháng Tương tự chứng khoán kho bạc, Fed chủ trương mua vào MBS kì hạn dài nhằm làm giảm rủi ro kì hạn rủi ro toán trước hạn thông qua giảm phần bù rủi ro cuối lãi vay chấp giảm Điều kích thích nhu cầu nhà hoạt động tái tài trợ Hình 2.8: Cơ cấu MBS năm 2012 Trong năm này, Fed tiến hành mua vào tổng cộng 489 tỷ USD MBS 71% khoản đầu tư lại 29% phần mua thông qua gói QE3 Hoạt động tái đầu tư mua thêm Fed tập trung vào MBS kì hạn dài có mức lãi suất thấp, cụ thể, Fed chủ yếu tập trung chứng khoán có kì hạn 30 năm mức lãi suất 3.0 đến 3.5%/năm Nhờ vậy, cuối năm, cấu MBS chủ yếu tập trung vào kì hạn 30 năm cấu MBS có mức lãi suất từ 3.5% trở xuống chiểm 40% Mức lãi suất giảm mạng so với năm trước (xem hình 2.9) Hình 2.9: cấu MBS theo lãi suất giai đoạn 2010-2012 Thứ ba, trái phiếu phủ Trong năm 2012, Fed giao dịch mua hay bán trái phiếu phủ Trong năm này, có 27 tỷ trái phiếu phủ nắm giữ SOMA đáo hạn làm giảm tổng khối lượng nắm giữ trái phiếu phủ 77 tỷ USD vào cuối năm 2012 Những trái phiếu đáo hạn tái đầu tư vào MBS 2.1.3 Năm 2013 a) Bối cảnh kinh tế Trong nửa đầu năm 2013,nền kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm quý 1, bất chấp dự đoán cho tăng trưởng kinh tế Mỹ tạm thời không ổn định Trong giai đoạn này, sách tài khóa thắt chặt kìm hãm tăng trưởng kinh tế Mỹ, cộng thêm với việc nhu cầu hàng hóa Mỹ nước khác tiếp tục giảm Các yếu tố bất lợi dần loại bỏ thông qua việc thực sách tiền tệ hợp lý, đặc biệt lãi suất dài hạn Thị trường bất động sản có dấu hiệu hồi phục ổn định, nhờ vào giá nhà đất tăng nhẹ, điều kiện việc làm cải thiện Lượng nhân công làm việc trả lượng tăng nhẹ, nhiên tỉ lệ thất nghiệp giai đoạn cao, giữ mức 7,5% Trong đó, lạm phát có xu hướng giảm, nhờ vào giá nhập giá lượng giảm, giữ mức 2% Trong nửa sau năm 2013,tình hình thị trường lao động tiếp tục cải thiện Kể từ tháng 6/2013, trung bình tháng có thêm 175000 người có việc làm, tỉ lệ thất nghiệp giảm từ 7,5 % xuống 6,6 % vào đầu năm nay, dù cao mức ước tính FOMC Lạm phát giữ ổn định, số giá tiêu dùng tăng 1% tháng giai đoạn Tỉ lệ tăng trưởng GDP giai đoạn đạt tới 3,75%, cao số 1,75%của nửa đầu năm Chính sách tài khóa nới lỏng hơn, tín dụng thông thoáng lãi suất giữ mức thấp, kinh tế khác giới cải thiện, nhân tố giúp kinh tế Mỹ tăng trưởng mạnh giai đoạn Tuy nhiên, thị trường bất động sản lại chững lại giai đoạn này, kết việc lãi suất cho hợp đồng chấp tăng nửa đầu năm b) Định hướng hoạt động thị trường mở Mục tiêu thực hoạt động thị trường mở:tiếp tục ổn định lãi suất dài hạn thông qua việc điều chỉnh cấu quy mô danh mục SOMA, tiến tới thúc đẩy kinh tế nước, giữ lạm phát đạt mục tiêu 2% Các hoạt động đáng ý FED năm 2013 gồm : • Bắt đầu từ tháng năm 2013, FED tiến hành mua trái phiếu kho bạc hàng tháng với trị giá lên tới 45 tỉ$/tháng, tiếp nối chương trình Mở rộng kì hạn trái phiếu năm 2012 • Tháng 12/2013, họp Ủy ban thị trường mở liên bang (FOMC) định giảm mức tái đầu tư vào trái phiếu phủ trái phiếu đảm bảo hợp đồng chấp (MBS) kinh tế cho thấy dấu hiệu tiến triển, thị trường lao động, lạm phát tiến gần tới mức 2% đề kế hoạch c) Thực trạng hoạt động thị trường mở Sau tốc độ mua vào 40 tỷ MBS tháng từ cuối tháng 10 năm 2012, bước sang năm 2013, trước dự báo mức tăng trưởng năm 2013 chậm lại lạc quan vể tỷ lệ thất nghiệp giảm, Fed giữ nguyên lãi suất gần mức 0% cam kết tiếp tục mua 85 tỷ USD trái phiếu hàng tháng Khối lượng trái phiếu Fed mua vào năm 2013 cắt giảm từ 85 tỷ USD tháng xuống 75 tỷ từ tháng 1/2014 Động thái Fed kỳ vọng tiếp tục đẩy lãi suất dài hạn xuống, giảm áp lực cho thị trường thúc đẩy tăng trưởng Thứ nhất, trái phiếu kho bạc Tiếp diễn chương trình mở rộng kỳ hạn để kéo dài kỳ hạn trung bình cho trái phiếu lượng lớn trái phiếu kho bạc có kỳ hạn dài tiếp tục mua vào Theo từ tháng 1/2013 tháng 45 tỷ USD trái phiếu kho bạc mua vào, vào rút xuống 40 tỷ USD tháng tháng 12/2013 (xem hình 2.10) Với việc tập trung vào trái phiếu có kỳ hạn dài năm tỷ lệ loại trái phiếu lên tới 70% trái phiếu kỳ hạn nhỏ năm gần bị loại bỏ Kỳ vọng giảm tiếp áp lực lên lãi suất dài hạn, khuyến khích nhà đầu tư mua trái phiếu ngắn hạn với lợi suất tốt Từ khuyến khích cho vay dài hạn kinh tế với mức lãi suất thấp hơn, bước ổn định tăng trưởng Hình 2.10: Khối lượng loại trái phiếu giao dịch năm 2013 Nguồn: tổng hợp nhóm từ số liệu Fed Thứ hai, chứng khoán có đảm bảo tài sản chấp (MBS).MBS công cụ Fed tập trung thực gói nới lỏng định lượng QE3 Bằng việc tháng tiến hành mua số lượng MBS trị giá 40 tỷ USD qua phát hành tiền mua lại tài sản ngân hàng, giá trị công cụ bị đẩy lên cao, từ lợi suất trái phiếu giảm xuống, nhà đầu tư tìm kiếm tài sản khác trái phiếu công ty Khi nhà đầu tư mua trái phiếu công ty, lợi suất trái phiếu giảm xuống, nhà doanh nghiệp vay mượn với chi phí thấp hơn, kinh tế lên tỷ lệ thất nghiệp giảm Trước diễn biến lạc quan thị trường kinh tế có chiều hướng lên thị trường lao động cải thiện rõ rệt biểu tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống 7%, mức thấp kể từ năm qua Fed tuyên bố cắt giảm khối lượng MBS từ 40 tỷ USD tháng xuống 35 tỷ USD Thứ ba, trái phiếu phủ.Khối lượng trái phiếu phủ danh mục SOMA biến động nhiều năm 2013, khoảng 70 tỷ trái phiếu phủ đáo hạn tập trung để tái đầu tư vào MBS Đa số trái phiếu phủ Mỹ nằm tay nhà đầu tư nước đặc biệt Trung Quốc, Nhật Bản Nga III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 3.1 Dự báo của FED cho giai đoạn 2011-2013 và dài hạn Ngày 25-26/1/2011, Ủy ban thị trường mở của FED đã họp và trình dự báo tăng trưởng sản lượng thực tế , tỷ lệ thất nghiệp lạm phát năm 2011-2013 dài hạn thay thế cho dự báo hồi tháng 11 năm 2010 điều kiện tài chính được cải thiện FED khẳng định mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả và tạo công ăn việc làm tối đa Bảng 3.1: Dự báo kinh tế Mỹ của FED vào tháng năm 2011 Thứ nhất, về tốc độ tăng trưởng (GDP) sẽ tiếp tục tăng trưởng với tốc độ kiêm tốn và dài hạn tốc độ tăng trưởng sẽ giảm xuống còn khoảng 2,5 – 2,8%, và theo ý kiến của toàn bộ đại biểu phiên họp thì GDP dài hạn sẽ khoảng 2,4 – 3,0% Tốc độ tăng trưởng thấp FED khẳng định tỷ lệ này vẫn đủ để hạ thấp dần tỷ lệ thất nghiệp Thứ hai, về tỷ lệ thất nghiệp thì vẫn sẽ có xu hướng giảm, đến năm 2013 sẽ chỉ dao động khoảng 6,8 – 7,2%, nhiên nhiều ý kiến cho rằng tỷ lệ thất nghiệp sẽ không được dự kiến và tổng hợp ý kiến của toàn bộ đại biểu thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ dao động khoảng 6,0 – 7,9% Dự báo dài hạn, tỷ lệ thất nghiệp sẽ chỉ ở mức 5,0 – 6,0% Thứ ba, về tỷ lệ lạm phát thì dường không phải mối lo lắng của FED và đa số mọi người đều cho rằng lạm phát có xu hướng tăng nhẹ nhiên vẫn thấp mức được cho là phù hợp với nền kinh tế Mỹ 3.2 Những kết quả đạt được a Tăng trưởng kinh tế Từ sau cuộc khủng hoảng tài chính thế giới từ năm 2007, tăng trưởng kinh tế của Mỹ đã có nhiều sự biến động, nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy sau sự tăng trưởng đáng kể năm 2010 thì tốc độ tăng trưởng của Mỹ có xu hướng giảm và phải đến cuối năm 2013 mới có sự xoay chuyển ngoạn mục Nguyên nhân được đánh giá là kết quả cho hàng loạt gói kích cầu và hoạt động mạnh mẽ thị trường OMO giai đoạn 2011 – 2013 Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) của Mỹ giai đoạn 2007 – 2013 (%) Năm 2011 Sau tăng trưởng mạnh mẽ quý IV năm 2010 thì đến quý I năm 2011 tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) chỉ đạt 1,9% và phục hồi mạnh mẽ vào quý II Và nguyên nhân có được sự phục hồi đó được đánh giá chủ yếu là từ trận động đất của Nhật Bản khiến giá lương thực và lượng tăng ngắn hạn và tạm thời Mặc dù FED đã thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng thông qua các giao dịch thị trường OMO, tạo điều kiện tài chính hỗ trợ vào tăng trưởng kinh tế dường đã không có nhiều tác động tích cực và mạnh mẽ tới GDP Những tác động của FED tới tăng trưởng kinh tế nửa cuối năm 2011 cũng không đạt nhiều hiệu quả GDP chỉ tăng ở mức 2,5%, giảm 0,75% so với nửa đầu năm Nguyên nhân đã nêu ở trên, tác động thực sự để có được sự tăng trưởng mạnh mẽ quý II không phải là các chính sách của FED mà các yếu tố tạm thời gây tăng giá lương thực và lượng ngắn hạn Nguyên nhân dẫn đến các chính sách của FED không đạt hiệu quả dự báo ở mức 3,4 - 3,9% được đánh giá là: Mặc dù FED đã nới lỏng CSTT điều kiện tín dụng với nhiều hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ còn khá chặt chẽ, và hạn chế tín dụng đối với một số lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực BĐS khiến thị trường nhà đất trầm cảm, kèm theo các chính sách tài khóa chặt chẽ, hiệu ứng lan tỏa từ thị trường tài chính Châu Âu và các thị trường tài chính khác Điểm qua về cuộc khủng hoảng tài chính Châu Âu nửa cuối năm 2011 và đầu năm 2012, nó thực sự là trọng tâm của thị trường tài chính và ảnh hưởng mạnh mẽ tới giá trị tài sản và thị trường tài chính của nhiều nước đó có Mỹ Năm 2012: Quý I năm 2012, GDP vẫn tiếp tục chậm lại và đạt tốc độ khiêm tốn chỉ 2%, giảm 0,5% so với nửa cuối năm 2011 Và tiếp tục giảm quý II Nguyên nhân của việc suy giảm này giống với nửa cuối năm 2011 sự ảnh hưởng bởi thị trường tài chính nước ngoài và đặc biệt là chính sách của FED không thực sự cải thiện nhiều đến điều kiện tín dụng, môi trường tài chính vẫn thiếu sự linh hoạt, các doanh nghiệp thận trọng việc mở rộng quy mô đầu tư Tuy nhiên, vào nửa đầu năm 2012, thời tiết mùa đông ấm áp đã khiến cho thị trường BĐS có chút cải thiện nhỏ Nửa cuối năm 2012, GDP vẫn tiếp tục giảm và cả năm 2012 chỉ đạt mức 1,75%, một số báo động và cách biệt với dự báo là 3,5 – 4,4% đã khiến cho Mỹ lo ngại về sự phục hồi chậm chạp của nền kinh tế Năm 2013: GDP vẫn tiếp tục tăng với tốc độ vừa phải đầu năm 2013, chỉ đạt mức 1,75% quý I, bằng với tốc độ trung bình năm 2012, nhiên lại có xu hướng giảm quý II Mặc dù đã kết hợp chính sách tài khóa, FED nới lỏng CSTT thông qua hoạt động thị trường OMO, hỗ trợ mức lãi suất thấp kỷ lục, tác động đến giá nhà ở đã tăng và lòng tin của người tiêu dùng được cải thiện nhìn vào tốc độ tăng trưởng GDP ở mức báo động vậy dường đã làm tiêu tan kì vọng phục hồi kinh tế của Mỹ Cuối năm 2013 đã có sự đảo ngược dòng đột phá tăng trưởng GDP ước tính nửa cuối năm đạt khoảng 3,75% từ mức 1,75% nửa đầu năm, và tính tổng cả năm tăng 1% so với năm 2012, đạt mức 2,75% Kết quả này đáng để FED ăn mừng vì nó là một dấu hiện cho sự phục hồi kinh tế Mỹ, và dường là thành quả của hàng loạt các gói kích cầu và các chính sách táo bạo của FED b Thị trường lao động Nhìn chung giai đoạn 2010 – 2013 tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm (hình 3.2), nhiên vẫn cao so với trước khủng hoảng Tỷ lệ số lao động tổng dân số lại có xu hướng tăng, nguyên nhân Mỹ có số lượng lớn dân cư ngoài độ tuổi lao động, điều này cho thấy Mỹ bị già hóa dân số Bên cạnh đó điểm đáng chú ý giai đoạn này đó là mặc dù tỷ lệ thất nghiệp đã giảm từ 9% đầu năm 2011 xuống còn 6,6% tính đến tháng năm 2014 tỷ lệ thất nghiệp dài hạn (thất nghiệp tháng) vẫn ở mức cao, vẫn còn nhiều lao động bán thời gian không thể tìm được việc làm toàn thời gian Như vậy thị trường lao động đã phục hồi vẫn là mối lo ngại lớn của FED Hình 3.2: Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ giai đoạn 2002 – 2014 (%) Năm 2011: Nửa đầu năm 2011, với những ảnh hưởng từ trận động đất tại Nhật Bản và các thị trường tài chính khác các chính sách của FED không đạt nhiều hiện quả tăng trưởng kinh tế, thị trường lao động được cải thiện song không đều, tháng đầu năm số việc làm được hưởng lương tăng trung bình khoảng 200.000 việc làm mỗi tháng từ mức 125.000 việc làm mỗi tháng cuối năm 2010, đến tháng và tháng số đó đã biến động đột ngột chỉ tăng ở mức 65.000 việc làm mỗi tháng Tỷ lệ thất nghiệp theo đó đã tăng từ 9% hồi đầu năm 2011 lên 9,2% tại thời điểm tháng Ngoài có tới 44% lao động thất nghiệp dài hạn tổng số người thất nghiệp Dựa vào các chỉ số khác cho thấy thị trường lao động thời điểm này vẫn còn yếu kém Nửa cuối năm 2011, tỷ lệ thất nghiệp giảm đáng kể, số việc làm được trả lương tăng trung bình 165.000 việc làm mỗi tháng, đặc biệt tăng mức 240.000 việc làm tháng 12 Tỷ lệ thất nghiệp dao động quanh mức 9% nhiều năm qua đã di chuyển xuống, đến tháng năm 2012 ở mức 8,25% Mặc dù vậy thì tỷ lệ thất nghiệp và thất nghiệp dài hạn vẫn ở mức cao, số lao động làm việc bán thời gian gấp khoảng lần so với trước khủng hoảng Hình 3.3: Sự thay đổi số việc làm được trả lương (Nghìn việc làm) Năm 2012: Số việc làm được trả lương tăng trung bình 225.000 việc làm mỗi tháng quý đầu tiên, cao so với 165.000 việc làm mỗi tháng nửa cuối năm 2011, đã giảm quý II chỉ đạt số 90.000 việc làm mỗi tháng Nguyên nhân của sự thay đổi này là ảnh hưởng của thời tiết Tỷ lệ thất nghiệp đã giảm từ khoảng 9% giữa năm 2011 còn 8,25% vào tháng năm 2012 và tiếp tục trì những tháng tiếp theo Nhìn dài hạn, thất nghiệp đã cải thiện khá khiêm tốn năm 2011, tương lai để giảm tỷ lệ thất nghiệp cần cải thiện mạnh mẽ hoạt động kinh tế Nửa cuối năm 2012, số việc làm được hưởng lương tăng trung bình 175.000 việc làm mỗi năm, tỷ lệ thất nghiệp tính đến tháng năm 2013 đạt mức 7,9% Như nhận định ở trên, thị trường lao động cải thiện chậm, mặc dù giảm những vẫn ở mức cao Năm 2013: Năm 2013, thị trường lao động tiếp tục được cải thiện dần, số việc làm tăng trung bình khoảng 200.000 việc làm mỗi tháng nửa đầu năm, cao một chút so với năm trước đó Tuy nhiên, suất lao động lại tăng chậm và ở mức thấp, theo điều tra thì sản lượng giờ lĩnh vực kinh doanh phi nông nghiệp tăng với tốc độ chỉ 0,5% quý I Tính đến thời điểm quý II năm 2013, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống còn 7,5%, số việc làm tăng khoảng gần triệu việc làm kể từ điểm đáy và tình trạng thất nghiệp giảm 2,5% kể từ đỉnh cao của nó, nữa tháng đầu năm 2013 số người thất nghiệp đã có việc làm đã đạt 1/3 Tuy nhiên nhìn một cách tổng thể, thị trường lao động vẫn còn yếu, tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp vô hình vẫn còn ở mức cao bình thường, tính đến tháng thì có khoảng triệu người hoặc 5% lực lượng lao động làm việc bán thời gian vì không thể tìm được việc làm toàn thời gian điều kiện kinh tế Chính vì vậy mà mục tiêu của FOMC vẫn là tăng số công ăn việc làm năm Nửa cuối năm 2013, thị trường lao động vẫn tiếp tục được cải thiện, số việc làm tăng trung bình khoảng 175.000 việc làm mỗi tháng, tương tự mức tăng trung bình nửa đầu năm 2012 Tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 7,5% xuống 6,6% tính đên tháng năm 2014 c Lạm phát Trong giai đoạn 2011 – 2013, FED đã sử dụng chính sách tiền tiện nới lỏng, sử dụng công cụ OMO một cách táo bạo, với khối lượng GTCG lớn được mua vào nhiều nhận định thì lạm phát không phải vấn đề lo ngại của Mỹ tỷ lệ lạm phát nhỏ mức kì vọng và nhìn chung có xu hướng giảm (hình 3.4), thấp so với dự vào đầu năm 2011 Hình 3.4: Chỉ số tổng chi tiêu cá nhân (PCE) và PCE lõi (không baogồm thực phẩm và lượng) Từ năm 2000, FOMC tập trung vào phân tích chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCE) thay cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Năm 2011: Lạm phát tăng đáng kể vào đầu năm 2011 (hình 3.4) Trong tháng 5, PCE ở mức 3% tăng mạnh từ mức 1,25% tháng 12 năm 2010, PCE lõi cũng tăng từ 0,75% lên 2,25% Nguyên nhân của sự tăng đột biệt này đã đề cập ở chủ yếu các nhân tố tạm thời, cụ thể từ trận động đất tại Nhật Bản khiến giá nhập khẩu tăng nhanh ngắn hạn Do chỉ là nhân tố tạm thời nên nhìn chung dài hạn, lạm phát vẫn sẽ ổn định Nửa cuối năm 2011, PCE đạt khoảng 2%, sau tăng với tốc độ 1,5% nửa đầu năm Tốc độ này được coi là khá khiêm tốn, và là kết quả của tốc độ tăng thu nhập thực tế 2% năm 2010 PCE lõi dừng lại ở mức 1,75% Năm 2012: Năm 2012 đã thực hiện thêm chương trình nới lỏng định lượng đó là “chương trình mở rộng kì hạn” tên gọi QE 2.5 và chương trình nới lỏng định lượng QE3, theo đó quy mô giấy tờ có giá nắm giữ tại SOMA lên tới 2,8 nghìn tỷ USD, nhiều người đã lo ngại lạm phát quay trở lại Tuy nhiên lạm phát có xu hướng giảm năm 2012 PCE tăng với tốc độ 1,5%, giảm so với mức tăng 2,5% năm 2011 PCE lõi tăng 2% vào nửa đầu năm và giảm còn 1% vào nửa cuối năm Năm 2013: Lạm phát tiếp tục giảm, tháng đầu năm đạt mức 0,5%, lạm phát sau loại trừ thực phẩm và lượng tăng ở mức 1% Lạm phát thấp chịu ảnh hưởng của yếu tố tạm thời, đó đặc biệt chú ý đến giá dịch vụ y tế và các thành phần phi thị trường thấp một cách bất ngờ dịch vụ y tế có ảnh hưởng lớn chỉ tiêu PCE Giá dịch vụ y tế được đánh giá là thấp một vài năm qua những tháng đầu năm 2013 đã giảm cách đột biến ở mức 0,5% Nửa cuối năm 2013, tỷ lệ lạm phát tiếp tục ở mức thấp, PCE và PCE lõi chỉ đạt mức 1% dưới mục tiêu dài hạn của FOMC là 2% Như vậy, chỉ số lạm phát của Mỹ ở mức rất thấp và cách xa với các dự báo trước đó Và với một thị trường phát triển Mỹ, thì tỷ lệ lạm phát tăng ít lại không được đánh giá cao, nhiều nhà kinh tế cho rằng Mỹ cần tỷ lệ lạm phát cao để vực dậy nền kinh tế [...]... chững lại của nền kinh tế Mỹ Mặc dù gặp phải những yếu tố như trên, thị trường lao động vẫn tăng trưởng, dù rất thấp, nhưng ổn định Tỉ lệ thất nghiệp vào tháng 1/2012 là dưới 8% Lạm phát vẫn được giữ ở mức ổn định, chỉ số giá tiêu dùng tăng 1,5% trong năm Triển vọng giữ được lạm phát ở mức thấp là rất khả quan b) Định hướng hoạt động thị trường mở Mục tiêu thực hiện hoạt động thị trường mở trong năm... đồng thời tiếp tục tiến hành hoạt động tái đầu tư vào trái phiếu chính phủ và trái phiếu đảm bảo bằng tài sản của các tổ chức trực thuộc chính phủ, với tổng lượng mua vào cố định hàng tháng ở mức 85 tỉ $ Điển hình cho hoạt động này chính là sự kiện cho vay cứu cánh Maiden Lane 1,2,3 đối với tập đoàn Bear Stearn và AIG c) Thực trạng hoạt động thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở trong năm 2012 tiếp tục... khác trên thế giới được cải thiện, chính là những nhân tố giúp nền kinh tế Mỹ tăng trưởng mạnh trong giai đoạn này Tuy nhiên, thị trường bất động sản lại chững lại trong giai đoạn này, kết quả của việc lãi suất cho hợp đồng thế chấp tăng trong nửa đầu năm b) Định hướng hoạt động thị trường mở Mục tiêu thực hiện hoạt động thị trường mở: tiếp tục ổn định lãi suất dài hạn thông qua việc điều chỉnh cơ cấu và... tế cho thấy dấu hiệu tiến triển, nhất là trên thị trường lao động, cũng như lạm phát tiến gần tới mức 2% như đã đề ra trong kế hoạch c) Thực trạng hoạt động thị trường mở Sau tốc độ mua vào 40 tỷ MBS mỗi tháng từ cuối tháng 10 năm 2012, bước sang năm 2013, trước những dự báo về mức tăng trưởng trong năm 2013 có thể chậm lại nhưng lạc quan vể tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm, Fed vẫn giữ nguyên lãi suất ở... lại sự hồi phục cho nền kinh tế qua việc điều chỉnh cơ cấu và khối lượng của bảng cân đối tài sản của Fed Những tác động này nhằm hạ thấp mức lãi suất dài hạn, kích thích thị trường cầm cố thế chấp, và giúp nới lỏng các điều kiện tài chính Tổng quy mô của tài khoản hệ thống thị trường mở (SOMA) hầu như không thay đổi trong phần lớn của năm, tuy nhiên lại có một sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu giấy tờ... chịu tác động tăng từ giá xăng dầu, nhưng chỉ số giá tiêu dùng vẫn giảm trong giai đoạn này, và lạm phát dài hạn vẫn được giữ ổn định Trên thị trường tài chính, lợi tức từ trái phiếu kho bạc dài hạn giảm mạnh, hệ quả từ chính sách kéo dài kì hạn của FED, rủi ro trái phiếu doanh nghiệp giữ ở mức ổn định hoặc thấp hơn Thị trường bất động sản tiếp tục phục hồi do lãi suất thế chấp giảm, một phần của kế... tăng trưởng GDP của Mỹ giảm so với nửa cuối năm 2011, chỉ đạt mức 2%, lý do là từ hệ quả của cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu Bên cạnh đó, sự khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng đối với hộ gia đình và doanh nghiệp vừa và nhỏ, kết hợp với chính sách tài khóa thắt chặt cũng là những yếu tố kìm hãm phát triển kinh tế Mỹ Thị trường lao động giai đoạn này vẫn phát triển yếu, tỉ lệ thất nghiệp giữ ở mức... nhà đầu tư mua trái phiếu công ty, lợi suất trái phiếu giảm xuống, các nhà doanh nghiệp có thể vay mượn với chi phí thấp hơn, kinh tế đi lên và tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm Trước những diễn biến lạc quan của thị trường như kinh tế đang có chiều hướng đi lên và thị trường lao động được cải thiện rõ rệt biểu hiện tỷ lệ thất nghiệp đã giảm xuống 7%, mức thấp nhất kể từ 5 năm qua thì Fed đã tuyên bố cắt giảm... có giá mình đang nắm giữ, từ đó (1) áp đặt xu hướng giảm lên lãi suất dài hạn, (2) hỗ trợ thị trường bất động sản, (3) tạo các điều kiện tài chính thuận lợi nhằm thúc đẩy quá trình phục hồi nền kinh tế Điểm đáng chú ý trong hoạt động OMO cùa FED năm 2012, đó là sự tiếp diễn và mở rộng thời hạn của chương trình Mở rộng kì hạn trái phiếu (đã bắt đầu từ cuối năm 2011), với tổng trị giá trái phiếu dài hạn... tới thúc đẩy kinh tế trong nước, giữ lạm phát đạt mục tiêu 2% Các hoạt động đáng chú ý của FED trong năm 2013 gồm : • Bắt đầu từ tháng 1 năm 2013, FED tiến hành mua trái phiếu kho bạc hàng tháng với trị giá lên tới 45 tỉ$/tháng, tiếp nối chương trình Mở rộng kì hạn trái phiếu năm 2012 • Tháng 12/2013, cuộc họp của Ủy ban thị trường mở liên bang (FOMC) đã quyết định giảm mức tái đầu tư vào trái phiếu

Ngày đăng: 28/07/2016, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w