Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
344,64 KB
Nội dung
VIỆN MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP: NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN1 Nguyễn Hồng Sơn2 Tóm tắt: Viện Môi trường Nông nghiệp viện thành viên Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, thành lập theo Quyết định 1084/QĐ-BNN-TCCB ngày 10/4/2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Sau năm thành lập, đến Viện có 136 cán gồm PGS, TS, 43 thạc sỹ 74 kỹ sư Trong năm qua, Viện chủ trì 17 nhiệm vụ cấp Nhà nước; 38 đề tài, dự án cấp Bộ; 14 đề tài cấp sở; 15 nhiệm vụ hợp tác với địa phương; 10 nhiệm vụ hợp tác quốc tế 230 hợp đồng dịch vụ KHCN Kinh phí hoạt động khoa học Viện giai đoạn 2008-2012 97,58 tỷ đồng, bình quân kinh phí cán 210-265 triệu đồng/năm Trong năm qua, Viện nghiên cứu phát triển chuyển giao 21 quy trình KHCN cho 29 tỉnh thành nước mang lại hiệu cao xử lý ô nhiễm môi trường nông nghiệp nông thôn Những năm tới, Viện tập trung đẩy mạnh công tác chuyển giao công trình khoa học công nghệ có hiệu xử lý cao, giá thành hợp lý cho điểm nóng ô nhiễm môi trường, góp phần giải triệt để ô nhiễm môi trường nông nghiệp, nông thôn Từ khóa: chuyển giao, khoa học công nghệ, môi trường, nông nghiệp, nông thôn, nghiên cứu I MỞ ĐẦU Viện Môi trường Nông nghiệp viện thành viên Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, thành lập theo Quyết định 1084/QĐ-BNN-TCCB ngày 10/4/2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Tính đến 31/12/2012, Viện có 136 cán bộ, viên chức, có PGS, TS, 43 thạc sỹ 74 kỹ sư Trong đó, cán có chuyên môn môi trường 23 người, 16 cán có chuyên môn thổ nhưỡng khoa học đất, 43 cán chuyên môn nông nghiệp, 10 cán chuyên môn công nghệ sinh học, cán có chuyên môn kinh tế nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên số chuyên môn chuyên sâu khác phục vụ công tác nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ lĩnh vực môi trường nông nghiệp, nông thôn Chức năng, nhiệm vụ Viện Bộ Nông nghiệp PTNT giao Quyết định số 67/2008/QĐ-BNN ngày 27 tháng năm 2008 điều chỉnh bổ sung theo Quyết định số 3175/2011/QĐ-BNN-TCCB ngày 26 tháng 12 năm 2011 với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu sau: (i) Xây dựng chương trình, dự án, kế hoạch nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực môi trường nông nghiệp, nông thôn; (ii) Nghiên cứu khoa học đề xuất giải pháp khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường nông nghiệp, nông thôn gồm: Môi trường đất, nước không khí; Bài viết đăng Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn (ISSN 1859-4581), Tháng 3/2013 Viện Môi trường Nông nghiệp Bảo tồn, khai thác, sử dụng quản lý bền vững tài nguyên đất, nước, đa dạng sinh học, sinh vật thị, sinh vật xử lý môi trường; sinh vật ngoại lai sinh vật biến đổi gen; Ô nhiễm môi trường, sa mạc hóa, mặn hoá, phèn hoá, nhiệt hóa; Độc học sinh học môi trường tác nhân gây ô nhiễm; Sử dụng tác nhân sinh học (vi sinh vật, thực vật, động vật), hóa học hóa lý xử lý môi trường; Xây dựng quy trình, công nghệ sản xuất nông sản an toàn, rào cản kỹ thuật môi trường thương mại nông sản, thực phẩm; Đánh giá tác động hoạt động nông nghiệp, phi nông nghiệp đến môi trường nông nghiệp, nông thôn; biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp đa dạng sinh học; Phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm, tái chế tái sử dụng phụ phẩm, chất thải nông nghiệp; Xây dựng sở liệu, thông tin môi trường mô hình hoá, dự báo, cảnh báo môi trường nông nghiệp, nông thôn (iii) Nghiên cứu kinh tế môi trường luận khoa học phục vụ đề xuất sách lĩnh vực môi trường nông nghiệp, nông thôn (iv) Thực quan trắc phân tích chất lượng môi trường nông nghiệp, nông thôn; tham gia cung ứng dịch vụ công phục vụ chương trình giám sát quốc gia chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản; (v) Thực dịch vụ tư vấn chuyển giao tiến kỹ thuật môi trường nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực: Tư vấn khoa học, chuyển giao tiến kỹ thuật phục vụ xử lý ô nhiễm môi trường, đánh giá tác động môi trường trồng biến đổi gen; Đánh giá tác động môi trường, môi trường chiến lược; Phân tích, kiểm tra đánh giá tiêu độc học môi trường, dư lượng loại vật tư sản xuất, nông sản bao gồm: tính chất vật lý, hóa học, sinh học đất, nước, không khí; độc học môi trường thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, chất kích thích sinh trưởng, thức ăn gia súc nông sản; dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, kim loại nặng, vi sinh vật, chất kháng sinh tiêu khác có liên quan đến môi trường đất, nước, không khí chất lượng nông sản; Cung cấp sở liệu liên kết cấp chứng chất lượng môi trường nông nghiệp, nông thôn, chất lượng nông sản thực phẩm theo yêu cầu; (vi) Liên doanh, liên kết nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, tham gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực với tổ chức, cá nhân nước; (vii) Tổ chức sản xuất kinh doanh vật tư, vật liệu phục vụ xử lý ô nhiễm môi trường nông nghiệp, nông thôn thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, chuyên môn giao; Tổ chức máy Viện gồm Bộ môn nghiên cứu chuyên môn: Sinh học môi trường; Hóa môi trường; An toàn Đa dạng sinh học; Môi trường Nông thôn; Mô hình hóa Cơ sở liệu môi trường; Trung tâm: Trung tâm Phân tích Chuyển giao công nghệ môi trường; Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc môi trường nông nghiệp Miền Trung Tây Nguyên; Trạm Quan trắc phân tích chất lượng môi trường nông nghiệp Miền bắc Miền Nam Ngoài ra, Viện tổ chức nhóm chuyên môn nhóm nghiên cứu biến đổi khí hậu; nhóm nghiên cứu kinh tế sách; nhóm đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), nhóm nghiên cứu môi trường xây dựng nông thôn mới, II MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NỔI BẬT Sau năm hoạt động,Viện triển khai nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ lĩnh vực môi trường nông lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản, chăn nuôi môi trường nông thôn theo chức Bộ giao Đến năm 2012, Viện chủ trì 17 nhiệm vụ cấp Nhà nước; 38 đề tài, dự án cấp Bộ; 14 đề tài cấp sở; 15 nhiệm vụ hợp tác với địa phương 10 nhiệm vụ hợp tác quốc tế Đến 31/12/2012, tổng kinh phí cho hoạt động khoa học công nghệ Viện tương ứng 97,58 tỷ đồng Trong đó, thành lập năm 2008, kinh phí hoạt động khoa học Viện có 3,49 tỷ đồng, năm 2009 tăng lên 11,14 tỷ đồng năm 2012 tăng lên 36,03 tỷ đồng (tăng 11 lần) Bảng Kinh phí hoạt động KHCN Viện giai đoạn 2008-2012 (triệu đồng) Nguồn kinh phí 2008 2009 2010 2011 2012 635 2.265 2.914 3.282 4.750 50 3.400 3.410 1.325 4.436 Cấp Bộ 2.050 3.300 5.610 9.772 9.350 + Nhiệm vụ môi trường 1.150 2.040 1.620 3.210 2.650 260 570 710 800 64 897 2.747 1.508 2.527 Đề tài với địa phương 315 540 1.579 760 1.180 Đề tài nhánh, phối hợp 120 170 684 1.824 1.345 Hợp đồng kinh tế/dịch vụ 0 4.327 5.662 11.969 Xây dựng nhỏ, sửa chữa lớn 0 0 475 3.495 11.142 21.983 24.936 36.035 Lương HĐ Bộ máy Cấp Nhà nước Cấp VAAS Đề tài HTQT TỔNG CỘNG Về cấu, kinh phí từ hoạt động dịch vụ chiếm 32% tổng số kinh phí năm 2012, kinh phí từ đề tài cấp nhà nước chiếm 16%, kinh phí nhiệm vụ môi trường chiếm khoảng 7% Đến năm 2012, bình quân kinh phí cán đạt 260 triệu đồng, tăng gấp lần so với năm 2008 thành lập Hình Tăng trưởng kinh phí cho hoạt động nghiên cứu (2008-2012) Có thành công trước hết nỗ lực tập thể lãnh đạo, cán công nhân viên Viện, đạo kịp thời Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ủng hộ, giúp đỡ Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trường, hợp tác chặt chẽ địa phương tổ chức quốc tế Kết nghiên cứu bật Viện năm qua thể mặt chủ yếu sau: 2.1 Quan trắc thường xuyên, đánh giá phân tích chất lượng môi trường: Viện quan đầu mối tham gia mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia gồm Trung tâm Trạm quan trắc đặt ba miền: miền Bắc, miền Nam, Tây Nguyên Nam Trung Hàng năm, Viện tiến hành quan trắc thường xuyên 63 điểm quan trắc đất tỉnh miền Bắc; 43 điểm quan trắc môi trường đất miền Nam 39 điểm quan trắc Tây Nguyên miền Trung; cung cấp liệu thường xuyên chất lượng môi trường đất cho Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng “Báo cáo trạng môi trường quốc gia” hàng năm cung cấp liệu phục vụ công tác đạo sản xuất nông nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT địa phương Ngoài ra, Viện tiến hành quan trắc, đánh giá thường xuyên tồn dư kim loại nặng đất, nước vùng chuyên canh, thâm canh hệ thống trồng; nước sinh hoạt đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm đất, nước vùng sinh thái khác phục vụ sản xuất nông sản an toàn 2.2 Phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường, nông nghiệp nông thôn Trước vấn đề xúc môi trường nông nghiệp, nông thôn xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, đặc điểm chất thải, Viện tập trung khai thác, kế thừa sản phẩm khoa học công nghệ từ nghiên cứu trước để phát triển công nghệ phù hợp có hiệu lực xử lý cao giá thành hợp lý chuyển giao nhanh vào sản xuất Các công nghệ lựa chọn phát triển chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sau: (i) Phát triển ứng dụng chế phẩm sinh học để xử lý ô nhiễm môi trường tái sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp sản xuất phân bón hữu sinh học Trước nhu cầu cấp bách ô nhiễm môi trường phát sinh chất thải hữu cơ, Viện đánh giá, tuyển chọn chủng vi sinh vật phân hủy xác hữu cơ, bã mía, vỏ cà phê, bã thải sau chế biến tinh bột sắn, khử mùi hôi chuồng trại, khu vệ sinh nhằm xử lý ô nhiễm môi trường Kết nghiên cứu Viện lựa chọn chủng vi sinh vật phát triển thành công chế phẩm vi sinh vật có hiệu cao để xử lý phế thải chăn nuôi nhằm hạn chế mùi hôi tới mức thấp Kết nghiên cứu sử dụng vi sinh vật có lợi để tái sử dụng chất thải chăn nuôi làm phân bón hữu sinh học với hàm lượng dinh dưỡng cao để sử dụng cho trồng chế phẩm xử lý xác hữu vỏ cà phê, bã mía, rác thải hữu cơ, phế phụ phẩm nông nghiệp (rơm rạ, xác rau), sau thời gian ủ, khối lượng xác hữu giảm 70%, độ mùn cao để làm phân bón hữu sinh học Trước trạng ngành chế biến tinh bột sắn gây ô nhiễm môi trường cao, nghiên cứu Viện lựa chọn công nghệ tổng hợp gồm công nghệ vi sinh thực vật để xử lý ô nhiễm nước nước thải chế biến tinh bột sắn Cụ thể, kết nghiên cứu Viện lựa chọn 01 tổ hợp gồm 02 chủng VSV phân giải hợp chất cacbonhydrat (xenluloza, tinh bột) 01 chủng nấm men sinh tổng hợp protein; 04 chủng VSV phân giải hợp chất cacbonhydrat (xenluloza, tinh bột), phân giải photphat khó tan, hợp chất chứa nitơ liên kết, hợp chất chứa lưu huỳnh sử dụng sản xuất chế phẩm VSV xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn; chọn lọc loài thủy sinh có khả xử lý tốt nguồn nước thải ô nhiễm từ nhà máy chế biến tinh bột sắn; xây dựng quy trình xử lý tổng hợp nguồn nước thải ô nhiễm phế thải chế biến tinh bột sắn cho nhà máy chế biến quy mô vừa (ii) Phát triển công nghệ sinh thái để xử lý ô nhiễm nguồn nước mặt Kết nghiên cứu đề tài cấp nhà nước lựa chọn đánh giá mức độ xử lý ô nhiễm nước mặt 12 loài thực vật thủy sinh, đề xuất quy trình sử dụng 12 loài thực vật thủy sinh xử lý ô nhiễm nước mặt; phân loại, nghiên cứu kỹ thuật giữ giống, nhân giống đánh giá thích ứng thực vật thủy sinh nguồn nước mặt bị ô nhiễm thiết kế mô hình xây dựng quy trình ứng dụng thủy sinh để xử lý nước mặt phục vụ sản xuất vùng nông thôn Kết đánh giá cho thấy thủy sinh lựa chọn có khả xử lý ô nhiễm nguồn nước mặt tốt, ứng dụng xử lý nước mặt khu vực hồ chứa, kênh mương nhằm giảm ô nhiễm hữu mùi hôi hiệu Các loài thủy sinh lựa chọn có khả sinh trưởng phát triển tốt xử lý hiệu ô nhiễm nước mặt hồ chứa nước Hà Nội, thành phố lớn, khu công nghiệp làng nghề (iii) Lựa chọn phát triển nhiên liệu sinh học lâm nghiệp nhằm đa dạng hóa nguồn nhiên liệu cho nông thôn Viện tiến hành đánh giá tập đoàn 78 giống cao lương ngọt, có 12 giống nhập nội vùng sinh thái khác lựa chọn giống 4a 7a cho suất sinh khối hàm lượng đường cao phục vụ sản xuất ethanol sinh học Kết nghiên cứu đề tài phát triển thành công quy trình sản xuất nhiên liệu sinh học từ cao lương Nhằm bước cải thiện vườn tạp giảm áp lực nhu cầu gỗ từ rừng, Viện tiến hành thu thập lựa chọn 40 xoan ta trội có suất chất lượng gỗ cao nhằm cung cấp gỗ cho nông dân làm nhà đun nấu Viện lựa chọn phát triển vườn ươm giống xoan ta, nhân trồng xoan ta diện tích để cung ứng giống xoan ta có suất gỗ lớn tỉnh Hòa Bình để bước khai thác hiệu vườn tạp bảo vệ tài nguyên rừng (iv) Lựa chọn loại vật liệu phù hợp để xử lý ô nhiễm kim loại nặng ô nhiễm nguồn nước vùng nông thôn Kết nghiên cứu Viện tiến hành đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng (chì, asen, đồng) nước sinh hoạt nông thôn 22 điểm nghiên cứu vùng ĐBSH Lựa chọn loại vật liệu có từ nguồn khoáng tự nhiên xây dựng mô hình thí điểm xử lý ô nhiễm asen nước sinh hoạt, xử lý ô nhiễm kim loại nặng vùng chuyên canh rau tỉnh phái bắc, thí điểm số công nghệ tổng hợp để xử lý ô nhiễm đồng, chì nước thải số vùng nông thôn có mức độ ô nhiễm cao (v) Lựa chọn mô hình thu gom, xử lý bao bì thuốc BVTV phát triển thuốc trừ sâu sinh học phục vụ sản xuất nông sản an toàn Trước vấn đề xúc khu vực đất bị ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật, nghiên cứu Viện bước lựa chọn công nghệ tổng hợp để xử lý triệt để vùng đất ô nhiễm tồn dư từ kho thuốc BVTV tỉnh Nghệ An, Hà Nội, Hà Tĩnh Thái Bình Viện xây dựng mô hình phát triển thành công thiết bị xử lý tự động bao bì thuốc BVTV áp dụng cho vùng chuyên canh rau tỉnh Hà Nội, Hải Dương, Vĩnh Phúc Kết xử lý vùng đất tồn dư thuốc BVTV từ kho thuốc giảm hàm lượng ô nhiễm thuốc từ 1000ppm xuống tiêu chuẩn an toàn để phục vụ sản xuất sinh hoạt, vỏ bao bì thuốc BVTV sau xử lý phân loại tái sử dụng an toàn Viện phối hợp với Hà Nội, Hải Dương Vĩnh Phúc đánh giá trạng sản xuất, tiêu thụ thuốc BVTV phát triển thành công mô hình sử dụng thuốc BVTV sinh học sản xuất rau an toàn cho Hà Nội với 20 ha, năm cung ứng cho thị trường 1000 rau xanh an toàn có chất lượng cao (vi) Nghiên cứu sản xuất dầu thực vật phân bón sinh học chức từ hạt chè: Nhằm tận dụng sản phẩm phụ từ chè, Viện đánh giá tiềm khai thác hạt chè để sản xuất dầu thô thuốc thảo mộc trừ sâu hại đất vùng rễ chè Qua nghiên cứu cho thấy hàm lượng dầu hạt chè tươi Việt Nam 16,72%; hạt chè khô: 28,12%; saponin bã hạt chè tươi 10,34%; hạt chè khô 17,82% Viện xây dựng thành công quy trình ép dầu từ hạt chè, trẩu để sản xuất tinh dầu tái sử dụng bã hạt chè sau ép dầu để sản xuất phân bón đa chức năng, góp phần giảm nhẹ ô nhiễm, giảm sử dụng thuốc trừ sâu phân bón hóa học sản xuất chè an toàn (vii) Lựa chọn công nghệ tái sử dụng chất thải nông nghiệp, nông thôn sản xuất than sinh học làm phân bón giá thể sản xuất nông sản chất lượng cao Ngoài giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường nông nghiệp, nông thôn thông qua ứng dụng chế phẩm sinh học, hóa học, kết nghiên cứu Viện lựa chọn công nghệ nhiệt hóa tái sử dụng chất thải nông nghiệp (rơm rạ, trấu, thân, lõi ngô, mắt luồng, xơ dừa,…) để sản xuất than sinh học làm giá thể trồng phân bón cải tạo đất Kết đề tài phát triển thành công thiết bị đốt phù hợp với quy mô hộ gia đình để tận dụng rơm rạ, thân lõi ngô, trấu, mía, bã mía, gốc luồng để sản xuất than sinh học có độ bền cao, không phát thải KNK có hiệu cao cải tạo dinh dưỡng đất bạc màu làm giá thể cho sản xuất nông sản có giá trị thương phẩm cao cho số tỉnh Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình Long An (iv) Phát triển công nghệ tổng hợp để xử lý tượng tôm chết hàng loạt Đồng sông Cửu Long Trước vấn đề cộm tượng chết tôm hàng loạt ĐBSCL năm 2012, Viện chủ động tiến hành nghiên cứu sử dụng giải pháp tổng hợp để xử lý môi trường nuôi tôm nhằm ngăn chặn tượng chết tôm tỉnh Sóc Trăng, Bến Tre, Cà Mau Cần Thơ Viện tiến hành đánh giá thực trạng nuôi trồng tôm tỉnh ĐBSCL xác định ngưỡng gây độc tôm từ số hoạt chất sử dụng nuôi trồng tôm Hiện tại, Viện tiến hành thí điểm công nghệ tổng hợp xử lý diện tích nuôi tôm Sóc Trăng, Cần Thơ, Cà Mau, Bến Tre 2.3 Ứng dụng công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường nông nghiệp, nông thôn (i) Ứng dụng phát triển mô hình sản xuất nông sản an toàn: Dựa quy trình Viện nghiên cứu phát triển gồm thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP), 03 mô hình sản xuất rau ăn giá thể sạch, quy trình ứng dụng thuốc BVTV sinh học, Viện phát triển nhân rộng nhiều mô hình sản xuất rau an toàn theo VietGAP có hiệu kinh tế cao 12 tỉnh phạm vi nước Để mở rộng sản xuất rau an toàn có tính bền vững, Viện xây dựng triển khai mô hình liên kết sản xuất nông sản an toàn chế phối hợp để giám sát chất lượng thông qua cấp chứng VietGAP cho đơn vị sản xuất rau Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Vĩnh Phúc,… Viện phối hợp với địa phương tổ chức liên kết sản xuất, tiêu thụ mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm Viện phối hợp giám sát Thông qua dự án khuyến nông, Viện nhân rộng mô hình sản xuất rau theo quy trình ViệtGAP 12 tỉnh thuộc vùng sinh thái nước Các mô hình không cung ứng hàng vạn rau an toàn cho thị trường mà góp phần tăng cường lực cho nông dân, thay đổi nhận thức sản xuất tiêu thụ nông sản an toàn cho nhiều địa phương (ii) Ứng dụng công nghệ sản xuất sản xuất nông sản an toàn chế biến cà phê Dựa kết nghiên cứu thử nghiệm giá thể hữu quy trình sản xuất rau ăn lá, Viện chuyển giao quy trình sản xuất loại rau ăn cho 1.000 hộ nông dân doanh nghiệp để phát triển cung ứng rau an toàn cung cấp cho thị trường Hà Nội đặc biệt cung cấp nguồn rau xanh chỗ cho hộ dân cư thành thị Dựa kết triển khai nhiệm vụ môi trường, Viện tiến hành xử lý ô nhiễm môi trường cho doanh nghiệp sản xuất chế biến cà phê quy mô nhỏ Lâm Đồng Kết mô hình giải vấn đề ô nhiễm môi trường nước trình chế biến ướt mà tận dụng vỏ cà phê sau chế biến làm phân bón hữu sinh học chất lượng cao Mô hình địa phương đánh giá cao đề nghị nhân rộng sở sản xuất vừa nhỏ tỉnh Lâm Đồng, Đăk Lắc Đắk Nông (iii) Ứng dụng công nghệ tổng hợp xử lý ô nhiễm tồn dư từ kho thuốc BVTV Dựa kết nghiên cứu, Viện xây dựng quy trình tổng hợp (gồm giải pháp hóa học, sinh học giải pháp công trình, giới) để tiến hành xử lý triệt để vùng đất bị ô nhiễm tồn dư hóa chất BVTV kho thuốc Viện tiến hành xử lý triệt để tồn dư kho thuốc BVTV Nghệ An nhân rộng tỉnh Thái Bình, Hà Nội, Hà Tĩnh đáp ứng cho nhu cầu xử lý tất vùng đất ô nhiễm thuốc BVTV phạm vi nước (iv) Ứng dụng công nghệ tổng hợp xử lý ô nhiễm tái sử dụng chất thải nông nghiệp Trước tình trạng ô nhiễm chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp ngày gia tăng, Viện lựa chọn kết hợp công nghệ có để tiến hành xử lý ô nhiễm tái sử dụng chất thải nông nghiệp 29 tỉnh phạm vi nước thông qua kênh dự án thuộc chương trình nông thôn miền núi hợp đồng chuyển giao khoa học công nghệ Dựa chủng vi sinh chế phẩm vi sinh Viện phát triển, Viện triển khai mô hình xử lý chất thải chăn nuôi để hạn chế ô nhiễm môi trường sản xuất phân bón hữu sinh học Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình, Đăk Nông, Phú Yên, Hải Phòng Bình Phước Dựa loài thủy sinh chế phẩm sinh học, Viện tiến hành xây dựng mô hình xử lý ô nhiễm nước mặt nhà máy chế biến tinh bột sắn Kon Tum, Yên Bái, Bình Phước Ninh Bình xử lý bã thải sau chế biến tinh bột sắn làm thức ăn chăn nuôi để hạn chế ô nhiễm môi trường Thông qua mô hình trình diễn, Viện ứng dụng chế phẩm vi sinh để tái sử dụng nâng cao hàm lượng dinh dưỡng bã dong riềng cho phát triển chăn nuôi lợn Bắc Kạn, Yên Bái Hòa Bình Thông qua mô hình thu gom công nghệ nhiệt hóa, Viện xây dựng thành công chuyên giao cho nông dân quy trình sản xuất than sinh học từ rơm rạ, trấu, thân ngô, bã mía,… để làm giá thể trồng chất lượng cao sản xuất phân bón cải tạo đất bạc màu Hà Nội, Hải Dương Thái Bình Ngoài ra, dựa mô hình nhân rộng từ nguồn vốn ADB nhiệm vụ biến đổi khí hậu, Viện chuyên giao 16 mô hình thí điểm xử lý ô nhiễm môi trường tái sử dụng chất thải nông nghiệp, góp phần giảm phát thải KNK thích ứng với biến đổi khí hậu nông nghiệp, nông thôn 10 2.4 Nghiên cứu mô hình hóa cảnh báo diễn biến chất lượng môi trường Ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm chuyên dụng, Viện xây dựng mô hình cảnh báo hướng di chuyển Dioxin chiến tranh Thừa Thiên Huế để phục vụ công tác quản lý xử lý ô nhiễm dioxin Xây dựng mô hình mô xác định tải lượng ô nhiễm môi trường sông Nhuệ, Đáy phục vụ cảnh báo ô nhiễm sản xuất nông nghiệp lưu vực sông Nhuệ, Đáy Xây dựng cảnh báo mức độ ảnh hưởng đến suất trồng theo kịch biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp chuyển dịch cấu trồng thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo an ninh lương thực Kết nghiên cứu Viện xây dựng thuật toán thể mối tương quan tác nhân gây ô nhiễm đối tượng bị ô nhiễm tác nhân gây ô nhiễm đến thiệt hại kinh tế hộ nông dân, quan hệ hàm lượng kim loại nặng đất hàm lượng kim loại nặng rau,… 2.5 Nghiên cứu đánh giá tác động đề xuất giải pháp giảm nhẹ, thích ứng với biến đổi khí hậu Viện đánh giá quan đầu mối triển khai hoạt động nghiên cứu biến đổi khí hậu Trong lĩnh vực này, Viện tranh thủ tối đa hỗ trợ quốc tế nguồn kinh phí nước để triển khai đánh giá tác động biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp Kết nghiên cứu Viện cho thấy sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại 0,67% GDP chịu tác động điều kiện thời tiết bất thuận; nước biển dâng 1m, sản lượng lương thực có nguy giảm 7,59 triệu vào năm 2100, suất lúa xuân có nguy giảm 0,41 tấn/ha, suất lúa mùa có nguy giảm 0,37 tấn/ha, sản lượng lúa giảm 1,94 triệu vào năm 2030 theo kịch trung bình (B1) Bộ Tài nguyên Môi trường Các kết nghiên cứu viện tiếp tục đánh giá toàn diện thông qua mô hình thực nghiệm để đánh giá hiệu chỉnh mức độ ảnh hưởng BĐKH đến sản xuất nông nghiệp để đề xuất giải pháp thích ứng nhằm đảm bảo phát triển bễn vững nông nghiệp an ninh lương thực Ngoài đánh giá tác động đề xuất giải pháp thích ứng, chuyên gia Viện tiến hành nghiên cứu kiểm kê phát thải KNK từ hoạt động sản xuất nông nghiệp (canh tác lúa, sắn, đậu tương, lạc, mía, chè, chăn nuôi, sử dụng đất) để cung cấp liệu trạng phát thải KNK cho Bộ Nông nghiệp PTNT xây dựng đề án giảm phát thải KNK, Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng công ước khung giảm phát thải KNK, Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng chiến lược phát triển xanh liệu khoa học cho Bộ, Ngành khác xây dựng sách giảm nhẹ biến đổi khí hậu Kết nghiên cứu Viện tiến hành đánh giá tiềm giảm phát thải KNK hiệu chi phí 17 giải pháp canh tác nông nghiệp để cung cấp sở khoa học cho hoạt động giảm phát thải Việt Nam Ngoài ra, Viện tiến hành đánh giá dựa phản biện cộng đồng tham gia cán quản lý kỹ thuật địa phương 17 giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu 18 tỉnh thuộc vùng sinh thái nông nghiệp 2.6 Nghiên cứu kinh tế chế sách môi trường nông nghiệp, nông thôn: Vấn đề môi trường nông nghiệp, nông thôn mang tính xã hội sâu sắc, vậy, từ triển khai hoạt động nghiên cứu Viện xác định nghiên cứu môi trường nông nghiệp, nông thôn tách rời nghiên cứu thể chế, chế sách Trong 11 năm qua, Viện tiến hành đánh giá thiệt hại kinh tế ô nhiễm môi trường 12 làng nghề vùng Đồng sông Hồng Kết cho thấy nông dân tham gia sản xuất làng nghề nhận lợi nhuận từ làng nghề gây thiệt hại nghiêm trọng đến cộng đồng thời gian dài chi phí khắc phục môi trường lớn Các nghiên cứu kinh tế xây dựng tập hợp giải pháp quản lý nhằm hạn chế giảm thiểu thiệt hại kinh tế ô nhiễm môi trường để hài hóa mục tiêu phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Với chức nhiệm vụ Bộ giao, giai đoạn 2008-2012, Viện phối hợp với Vụ KHCN Môi trường xây dựng sở khoa học tư vấn cho Bộ xây dựng nhiểu văn quản lý nhà nước môi trường nông nghiệp, nông thôn Các văn mà Viện tham gia xây dựng gồm Thông tư 76/2009/TT-BNNPTNT quản lý nhiệm vụ môi trường ngành nông nghiệp, nông thôn; đề án tăng cường lực mạng lưới quan trắc môi trường ngành nông nghiệp PTNT (Quyết định 3224/QĐ-BNN-KHCN ngày 16/12/2010); đề án giảm phát thải KNK ngành nông nghiệp PTNT đến 2020 (Quyết định 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 26/12/2011) Ngoài ra, chuyên gia Viện đóng góp công sức lớn xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn, kế hoạch hành động chương trình, dự án Bộ 2.7 Đáp ứng dịch vụ phân tích chất lượng môi trường chất lượng nông sản, dịch vụ đánh giá tác động môi trường đánh giá môi trường chiến lược Với quan điểm đạo thống Lãnh đạo Viện tập trung sức mạnh người, trang thiết bị cho hoạt động Phòng Thí nghiệm Trung tâm, Viện tập trung trang thiết bị đồng (trên 38 tỷ đồng) nguồn nhân lực cho Trung tâm Phân tích Chuyển giao Công nghệ môi trường để đáp ứng đầy đủ dịch vụ phân tích chất lượng môi trường nông sản cho địa phương doanh nghiệp Năm 2010, Viện thực 71 hợp đồng dịch vụ với tổng kinh phí 4,3 tỷ đồng; năm 2011 với 31 hợp đồng dịch vụ, kinh phí 5,7 tỷ đồng năm 2012 với 57 hợp đồng, tổng kinh phí từ dịch vụ phân tích tăng lên 11,9 tỷ đồng Hiện tại, Viện đáp ứng phân tích 100 tiêu chất lượng môi trường đất, nước chất lượng nông sản, 20 tiêu vi sinh vật Viện tổ chức giám sát chất lượng nông sản thường xuyên cho hệ thống siêu thị Hà nội số tỉnh, giám sát chất lượng môi trường nông nghiệp cho tỉnh Hà Nội, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La Điện Biên Ngoài ra, Viện tổ chức các dịch vụ đánh giá tác động môi trường (ĐTM), đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) cho địa phương, công ty, tổ chức tập huấn kỹ sản xuất rau an toàn theo VietGAP sử dụng chế phẩm sinh học để sản xuất phân bón hữu vi sinh từ phế thải chăn nuôi, phế thải trồng trọt cho hàng nghìn lượt hộ nông dân cán địa phương; tập huấn cho 260 lượt cán Viện nghiên cứu, địa phương đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC); tham gia đào tạo TS, Th.S cho Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam trường đại học chuyên ngành III KẾT QUẢ CHUYỂN GIAO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NỔI BẬT Chuyển giao KHCN lĩnh vực môi trường nông nghiệp, nông thôn trọng tâm ưu tiên Viện nhằm đáp ứng ngày tốt công tác bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp nông thôn Thông qua nội dung hợp tác với địa phương, chương trình nông thôn miền núi, Viện chuyển giao 20 quy trình khoa học công nghệ cho 29 tỉnh thành phạm vi nước gồm 12 o Ứng dụng “Chế phẩm sinh học xử lý ô nhiễm nguồn nước làng nghề chế biến nông sản” chuyển giao cho 1200 hộ nông dân làng nghề sản xuất bún chăn nuôi tập trung Bích Hòa, Thanh Oai, Hà Nội o Chế phẩm men ủ vi sinh hữu ích xử lý phế phụ phẩm thành phân bón hữu áp để xử lý 10.000 phụ phẩm/năm Hà Nội, Nghệ An, Bắc Giang, Đắc Lắc, Bình Phước; o Chế phẩm sinh học xử lý ô nhiễm môi trường khu chăn nuôi tập trung chuyển giao cho 2000 hộ/năm Hà Nội, Nghệ An, Bắc Giang, Đăk Lắc; o Quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) để sản xuất rau an toàn theo chu trình khép kín từ sản xuất, giám sát đến tiêu dùng 12 tỉnh phạm vi nước; o Quy trình tuyển chọn nhân giống cao lương làm nguyên liệu sản xuất ethanol nhiên liệu áp dụng thử nghiệm cho sở trồng sản xuất ethanol sinh học từ cao lương Hòa Bình, Bắc Giang; o Chuyển giao quy trình “Quy trình tổng hợp ứng dụng sản phẩm công nghệ sinh học BVTV sản xuất rau an toàn” cho 25 Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Dương, tăng thu nhập 20-25%, sản xuất khoảng 500 rau an toàn cung cấp cho thị trường Hà Nội, góp phẩn giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất vùng chuyên canh, thâm canh rau; o Quy trình sản xuất rau ăn nhằm phục vụ công tác sản xuất rau an toàn giá thể cho công ty, 350 hộ ven đô Hà Nội công ty phục vụ sản xuất rau an toàn giá thể sạch, tăng thêm thu nhập 15-20% giảm thiểu ô nhiễm môi trường o Quy trình sản xuất chế phẩm VSV có chức phân hủy thuốc BVTV đất từ VSV tuyển chọn áp dụng cho vùng chuyên canh rau tỉnh Lâm Đồng; o Quy trình thâm canh cao lương cho suất chất lượng cao chuyển giao diện tích tỉnh Hòa Bình, Bắc Giang, Phú Thọ; o Quy trình công nghệ sản xuất ethanol nhiên liệu từ thân, hạt, từ bã ép cao lương chuyển giao cho tỉnh Hòa Bình, Bắc Giang Phú Thọ; o Quy trình ép dầu thô từ hạt chè chuyên giao cho vùng trồng thâm canh chè Sơn La, Phú Thọ Yên Bái; o Quy trình sản xuất phân bón sinh học hữu đa chức từ bã hạt chè chuyển giao cho tỉnh Sơn La, Phú Thọ Yên Bái; o Quy trình kỹ thuật trồng rừng xoan ta chuyển giao diện tích Hòa Bình, Sơn La; o Quy trình sản xuất phân bón hữu sinh học chế phẩm vi sinh chuyển giao cho tỉnh Nghệ An, Ninh Bình, Bình Phước; 13 o Quy trình sử dụng phân bón hữu sinh học cho số đối tượng trồng(lúa, lạc, ngô, đâu tương, rau) chuyển giao cho tỉnh Hà Nội, Nghệ An, Ninh Bình Hà Nam; o Quy trình trồng chăm sóc vải thiều theo hướng hữu chuyển giao cho tỉnh chuyên canh vải thiều Hài Dương, Bắc Giang; o Quy trình xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn chuyển giao cho tỉnh Kom tum, Bình Phước; IV HỢP TÁC QUỐC TẾ Nghiên cứu môi trường, đặc biệt nghiên cứu biến đổi khí hậu cần có hỗ trợ hợp tác quốc tế Viện chủ động tham gia hợp tác với đối tác quốc tế, cụ thể: o Hợp tác với ICRISAT nghiên cứu “Biến đổi khí hậu: Chiến lược thích ứng giảm thiểu”, 2008-2011 300 hộ nông dân vùng vùng bán khô hạn Ninh Thuận; o Hợp tác với IFPRI "Phát triển sách sáng chế việc giảm nhẹ biến đổi khí hậu khai thác thị trường”, 2010-2011; o Hợp tác với UNDP “Đánh giá thiệt hại kinh tế tác động biến đổi khí hậu, đề xuất giải pháp lồng ghép, thích ứng với biến đổi khí hậu nông nghiệp vùng sinh thái cảnh báo tiềm thay đổi suất, sản lượng loại trồng (lúa, ngô, đậu tương, lạc); o Hợp tác với ĐH Chi Ba, Nhật Bản "Đánh giá hiệu lực vật liệu chứa sắt làm giảm CH4 phát thải từ ruộng lúa nước đất phù sa sông Hồng đất bạc màu miền Bắc Việt Nam"; o Hợp tác với Jica “Nghiên cứu đề xuất mở rộng giải pháp giảm thiểu tác động BĐKH nông nghiệp”, phân tích đánh giá giải pháp giảm nhẹ KNK 14 tình; o Hợp tác với UNDP "Đánh giá tiềm phát thải KNK từ nông nghiệp hỗ trợ kỹ thuật xây dựng đề án giảm phát thải KNK ngành nông nghiệp nông thôn"; o Hợp tác với Chodai, Nhật Bản "Đánh giá tiềm sử dụng phân bón hữu sinh học phát triển nhà vệ sinh sinh thái cho vùng nông thôn"; o Hợp tác với RDA, Hàn Quốc "Phân tích sở liệu biến đổi khí hậu vùng Đông Nam Á" o Hợp tác với Ngân hàng giới "Đánh giá hiệu kinh tế giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu nông nghiệp" V ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU ƯU TIÊN CỦA VIỆN TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Môi trường nông nghiệp, nông thôn không chịu ảnh hưởng từ hoạt động phi nông nghiệp, phát triển đô thị mà chịu ảnh hưởng hoạt động nội ngành Do vậy, chiến lược nghiên cứu khoa học công nghệ Viện xã định tập trung vào định hướng sau đây: 14 5.1 Đối với nghiên cứu Trong giai đoạn năm (2013-2018) Viện tập trung triển khai hoạt động nghiên cứu về: o Nghiên cứu có định hướng phục vụ cho công tác đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nông nghiệp, nông thôn; o Cơ sở khoa học sinh học, sinh thái xử lý ô nhiễm môi trường nông nghiệp, nông thôn; o Cơ sở khoa học để phát triển công nghệ xử lý tái sử dụng phụ phẩm nông nghiệp; o Cơ sở khoa học lựa chọn loại vật liệu có khả xử lý ô nhiễm môi trường đất, nước: kim loại nặng, hữu nông nghiệp, nông thôn làng nghề; o Cơ sở khoa học sử dụng thảo mộc làm thuốc trừ sâu sinh học giảm thiểu ô nhiễm môi trường, sử dụng hực vật thị để phát xử lý vùng bị ô nhiễm môi trường, sử dụng VSV xử lý cải tạo môi trường; o Cơ sở khoa học lựa chọn giải pháp, công nghệ thích ứng giảm thiểu tác động biển đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp; o Cơ sở khoa học cho giải pháp hạn chế trình sa mạc hóa, hoang mạc hóa thoái hóa đất o Cơ sở khoa học độc học môi trương giải pháp xử lý 5.2 Đối với nghiên cứu ứng dụng: Trong giai đoạn năm (2013-2018) Viện tập trung triển khai hoạt động nghiên cứu ứng dụng về: o Thực quan trắc cảnh báo diễn biến chất lượng môi trường nông nghiệp, nông thôn: quan trắc thường xuyên, phân tích dự báo ô nhiễm môi trường; quan trắc, phân tích đánh giá tác động hoạt động sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp, công nghiệp hóa, đô thị hóa đến môi trường nông nghiệp nông thôn; xây dựng sở liệu cảnh báo sớm diễn biến chất lượng môi trường; o Phát triển ứng dụng công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường nông nghiệp, nông thôn: công nghệ giải pháp khai thác, sử dụng quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên; công nghệ giải pháp chống suy thoái ô nhiễm môi trường, sa mạc hóa, mặn hoá, phèn hoá; ứng dụng công nghệ sử dụng chế phẩm sinh học xử lý môi trường; công nghệ xử lý tái chế chất thải; o Nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất nông sản an toàn: công nghệ sản xuất hơn, quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP); mô hình tổ chức liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản an toàn; o Đánh giá tác động biến đổi khí hậu, đề xuất giải pháp thích ứng giảm thiểu o Nghiên cứu kinh tế môi trường sở khoa học phục vụ để xuất chế sách quản lý, giảm thiểu bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn; 15 o Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, xử lý số liệu quan trắc môi trường cảnh báo dịch bệnh, dự báo mô ô nhiễm môi trường nông nghiệp, nông thôn 5.3 Đẩy mạnh dịch vụ tư vấn, chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất kinh doanh dịch vụ o Tư vấn khoa học, khảo nghiệm loại vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất nông sản an toàn, sản phẩm xử lý ô nhiễm môi trường, trồng biến đổi gen chuyển giao công nghệ; o Đánh giá tác động môi trường (ĐTM), môi trường chiến lược (ĐMC) lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; o Phân tích, kiểm tra đánh giá tiêu chất lượng môi trường (đất, nước, không khí), nguyên liệu sản xuất (phân bón, thuốc BVTV), nông sản thực phẩm o Cung cấp sở liệu liên kết việc cấp chứng chất lượng môi trường nông nghiệp, nông thôn, chất lượng nông sản, thực phẩm o Hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực với đơn vị, tổ chức, cá nhân nước lĩnh vực môi trường nông nghiệp, nông thôn; o Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập loại vật tư nông nghiệp, vật liệu xử lý ô nhiễm thân thiện với môi trường, mặt hàng nông sản, lâm sản, thủy sản an toàn theo quy định pháp luật VI KẾT LUẬN Các kết nghiên cứu, chuyển giao KHCN Viện Môi trường Nông nghiệp góp phần quan trọng xử lý ô nhiễm môi trường nông nghiệp, nông thôn đặc biệt xử lý ô nhiễm nước mặt, đất tái sử dụng chất thải làm phân bón hữu cơ; Trong năm qua, Viện phát triển chuyển giao 20 quy trình KHCN cho 29 tỉnh phạm vi nước, công nghệ Viện chuyển giao đem lại hiệu cao xử lý ô nhiễm môi trường tái sử dụng chất thải nông nghiệp, nông thôn; Viện đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn kinh phí cho hoạt động KHCN, lượng kinh phí hoạt động tăng 11 lần sau năm năm hoạt động, kinh phí từ nguồn dịch vụ KHCN tăng mạnh; Viện chủ trương đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng tiếp tục đẩy mạnh hoạt động dịch vụ nhằm khai thác tối đa nguồn kinh phí từ địa phương cho hoạt động KHCN Viện Sumary Institute for Agricultural Environment (IAE): years of establishment and development Nguyễn Hồng Sơn Institute for Agricultural Environment (IAE), an member of Vietnam Academy of Agricultural Sciences (VAAS), was established on 10 April 2008 according to Decision No 16 1084/QĐ-BNN-TCCB by Minister of Agriculture and Rural Development After years of establishment, up to now, IAE has 136 staffs including Associate Professors, Ph.Ds, 43 MScs and 74 engineers In recent years, IAE has conducted 17 state projects, 38 MARD's projects, 14 VAAS's projects, 15 province's projects; 10 international collaborated projects and more 230 offering service contracts Total budget for scientific research conduction in period of 2008-2012 was 97.58 billion VND, on average, 210 -265 millions VND per staff per year In recent years, IAE has developed 20 techinical procedures and transfered for 29 provinces over the country which have contributed signicant role into agricultural and rural environmnetal pollution treatment In next years, IAE is going to strengthen techinical transfer with high efficiency and reasonable prices for treating hotspots of environmental pollution in agriculture and rural areas Keywords: Agriculture, Environment; Research, Science and Technology, transfer 17