Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
16,91 MB
Nội dung
CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN Hiện trạng môi trường nông thôn Chương CHƯƠNG HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN Do hệ thống quan trắc quốc gia vùng nơng thơn hạn chế số lượng điểm tần suất quan trắc nên số liệu minh họa sử dụng Chương Báo cáo chủ yếu tổng hợp từ số liệu quan trắc mơi trường tỉnh thành nước, số chương trình quan trắc Trung tâm Quan trắc mơi trường - Tổng cục Mơi trường số nguồn đáng tin cậy khác Các số liệu mang tính đại diện cho địa phương khu vực định 3.1 MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 3.1.1 Tình hình chung chất lượng mơi trường khơng khí khu vực nơng thơn vùng lân cận, chơn lấp đốt chất thải sinh hoạt phát triển sở hạ tầng Do đó, vài khu vực vùng nơng thơn có dấu hiệu nhiễm mơi trường khơng khí cục Chất lượng mơi trường khơng khí vùng nơng thơn tốt, nhiều vùng chưa có dấu hiệu nhiễm Tuy nhiên, theo mức độ phát triển KT-XH, có khác biệt nồng độ chất khơng khí vùng nơng thơn tùy theo khu vực hoạt động gây nhiễm Khu vực có chất lượng khơng khí tốt với nồng độ chất gây nhiễm thấp khu vực miền núi phía Bắc, khu vực nơng, nơi chưa chịu tác động hoạt động sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề, chăn ni tập trung Một số nơi khác khu vực ven đơ, khu vực dân cư đơng đúc có nồng độ chất khơng khí cao song hầu hết vùng chưa ghi nhận tượng nhiễm Mơi trường khơng khí khu vực nơng thơn chủ yếu bị ảnh hưởng số hoạt động làng nghề, điểm cơng nghiệp xen kẽ khu dân cư, sở sản xuất, trang trại chăn ni tập trung, hoạt động trồng trọt, khai thác khống sản 55 BÁO CÁO MƠI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN µg/m3 QCVN 05:2013 TB 1h 400 300 200 Sơn La Vĩnh Phúc Nghệ An Quảng Ngãi Kon Tum Bình Phước H Dun Hải H Trà Cú TT Tràm Chim xã Nhị Mỹ Xã Bình Sơn Xã Đại Phước xã Long Hưng xã Minh Lập Xã Tân Lợi TT Sa Thầy Xã Nghĩa Dũng Xã Hành Trung Xã Nam Cấm Xã Diễn Hồng Xã Trung Mỹ Xã n Thạch H Mộc Châu H Mai Sơn 100 Đồng Nai Đồng Tháp Trà Vinh Biểu đồ 3.1 Nồng độ TSP khơng khí xung quanh số địa phương khu vực nơng thơn Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Sơn La, Vĩnh Phúc, Nghệ An, Quảng Ngãi, Kon Tum, Bình Phước, Đồng Nai, Đồng Tháp Trà Vinh, 2014 Ở khu vực nơng, chất lượng khơng khí bị ảnh hưởng hoạt động canh tác thâm canh với việc sử dụng loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu hoạt động chăn ni tập trung làm phát sinh gia tăng khí CH4, H2S, NH3 (Biểu đồ 3.2) Một số vùng xuất nhiễm khơng khí cục tác động µg/m3 hoạt động sản xuất (mục 3.1.2) Mặc dù vậy, mơi trường khơng khí hầu hết vùng nơng thơn có khả chịu tải cao nên nồng độ chất gây nhiễm nằm ngưỡng QCVN QCVN 06:2009 TB1h 250 200 Biểu đồ 3.2 Nồng độ khí NH3 gần khu vực chăn ni xã Sơng Lũy, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận 150 100 50 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 12 Năm 2013 Năm 2014 56 Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Bình Thuận, 2014 Hiện trạng môi trường nông thôn 3.1.2 Một số vấn đề nhiễm cục mơi trường khơng khí khu vực nơng thơn sản xuất hộ dân xung quanh Thành phần nồng độ chất nhiễm khơng khí xung quanh làng nghề sở sản xuất nơng thơn phụ thuộc nhiều vào loại hình sản xuất Ơ nhiễm mùi đặc trưng làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm giết mổ Tại làng nghề mây tre đan, nhiễm khí SO2 vấn đề đáng quan tâm Ơ nhiễm bụi vấn đề phổ biến làng nghề gốm sứ, chế tác đá, đồ gỗ mỹ nghệ Nồng độ SO2, NO2 làng nghề tái chế nhựa cao, vượt nhiều lần giới hạn cho phép Ngành tái chế làm phát sinh bụi khí thải SO2, NO2, axit kiềm sản sinh từ q trình xử lý bề mặt, phun sơn, đánh bóng bề mặt sản phẩm, nung, sấy, tẩy trắng, khí thải lò rèn… Một số làng nghề điển làng nghề tái chế nhựa Trung Văn (Hà Nội), làng nghề đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh), làng tái chế nhựa Vơ Hoạn (Nam Định), làng nghề tái chế nhơm n Bình (Nam Định) (Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5) Hiện tượng nhiễm cục ghi nhận số làng nghề; khu vực cụm điểm cơng nghiệp nằm xen kẽ khu dân cư; xung quanh điểm khai thác sản xuất vật liệu xây dựng, số điểm diễn hoạt động nâng cấp sở hạ tầng nơng thơn Các thơng số đáng ý bụi, NH3, H2S, SO2, NO2 Theo số liệu thống kê Hiệp hội làng nghề Việt Nam, làng nghề tập trung chủ yếu miền Bắc, tập trung nhiều ĐBSH (Bắc Ninh, Ninh Bình, Nam Định, Hà Nội, Hưng n ), tiếp đến khu vực Nam Bộ Trung Bộ Vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh làng nghề vấn đề đáng lưu tâm khu vực (Biểu đồ 3.3) Đặc thù làng nghề nước ta chủ yếu quy mơ hộ gia đình, nằm xen kẽ khu dân cư Do đó, nhiễm mơi trường khu vực làng nghề mang tính cục gây ảnh hưởng trực tiếp đến hộ µg/m3 1000 Chương QCVN 05:2013 (TB 1h) 800 600 400 200 Đá mỹ nghệ xã Ninh Vân Ninh Bình Đúc đồng Đại Bái Đúc nhơm Gỗ Đồng Kỵ Tái chế nhựa Chạm khắc Cơ khí Văn Mơn Minh Khai gỗ La Xun Phùng Xá, Thạch Thất Bắc Ninh Hưng n Nam Định Hà Nội Biểu đồ 3.3 Nồng độ TSP khơng khí xung quanh số làng nghề khu vực phía Bắc Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Ninh Bình, Bắc Ninh, Hưng n, Nam Định Tp Hà Nội, 2014 57 BÁO CÁO MƠI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN µg/m3 µg/m3 QCVN 05:2013 TB năm 1000 1000 800 800 600 600 400 400 200 200 0 Tái chế nhựa Đúc đồng Đại Tái chế nhựa Trung Văn, Từ Bái, Vơ Hoạn, Liêm, Hà Nội Bắc Ninh Nam Định Biểu đồ 3.4 Nồng độ SO2 trung bình năm số làng nghề năm 2010 QCVN 05:2013 TB năm Tái chế nhựa Đúc đồng Đại Tái chế nhựa Trung Văn, Từ Bái, Vơ Hoạn, Nam Liêm, Hà Nội Bắc Ninh Định Biểu đồ 3.5 Nồng độ NO2 trung bình năm số làng nghề năm 2010 Nguồn: Cục KSON, TCMT, 2012 Bên cạnh vấn đề nhiễm bụi khí thải làng nghề, vấn đề nhiễm bụi khai thác khống sản xảy cục số điểm, tập trung chủ yếu vùng TDMNPB với nhiều loại khống sản khác than, sắt, đồng, apatit Do cơng nghệ lạc hậu, biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường hạn chế nên bụi phát sinh hầu hết cơng đoạn sản xuất có ảnh hưởng lớn đến mơi trường khơng khí khu vực dân cư nơng thơn xung quanh 800 Tại số khu vực khai thác vật liệu xây dựng đá, sét nồng độ TSP lớn so với ngưỡng QCVN từ đến 12 lần Tuy lượng bụi gây nhiễm xung quanh khu vực khai thác bán kính 300-500m địa điểm khai thác lại thường nằm gần vùng dân cư sinh sống vùng canh tác Ơ nhiễm SO2 bụi vấn đề phổ biến xung quanh khu vực sản xuất vật liệu xây dựng, gạch, gốm vùng trung du phía Bắc vùng Tây Nam Bộ (Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7) µg/m3 QCVN 05:2013 TB 1h 600 400 200 Xã n Nội Xã Trung Xã Gia Xã Lương Xã Cơ Tơ, Xã Thạch xã Bình Mỹ, Nhơn Mỹ, Xã Tân Sơn, Thanh, Gia Phi, Tri Tơn Tri Tơn Sơn, Lâm Châu Phú Chợ Mới Bình, Châu Thành Lương Sơn Viễn Thao Phú Thọ Hòa Bình Ninh Bình An Giang Sản xuất vật liệu xây dựng An Giang Đồng Tháp Lò gạch Biểu đồ 3.6 Nồng độ TSP xung quanh số điểm khai thác, chế biến khống sản, vật liệu xây dựng lò gạch Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình, Ninh Bình, An Giang, Đồng Tháp, 2014 58 Hiện trạng môi trường nông thôn µg/m3 180 Chương QCVN 05:2013 TB năm 150 120 90 60 30 Năm 2013 Năm 2014 Khai thác sét gạch ngói Đức Linh Năm 2013 Năm 2014 Khai thác sét Tánh Linh Năm 2013 Năm 2014 Sản xuất gạch ngói Gia An Năm 2013 Năm 2014 Sản xuất sét gạch ngói Hàm Thuận Nam Biểu đồ 3.7 Nồng độ khí SO2 số sở khai thác đất sét sản xuất gạch ngói tỉnh Bình Thuận Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Bình Thuận, 2014 Trong năm gần đây, cụm cơng nghiệp có xu hướng chuyển dần khu vực nơng thơn, nơi có mơi trường tốt Thực chất, xu hướng dịch chuyển nhiễm từ vùng sang vùng khác, ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường khơng khí xung quanh Một vài điểm có dấu hiệu nhiễm cục với nồng độ số chất nhiễm mức cao, số nơi vượt giới hạn cho phép QCVN Tại số khu vực nơng thơn xung quanh nhà máy nhiệt điện, sản xuất thép, xi măng (Hải Dương, Hải Phòng, 59 BÁO CÁO MƠI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN µg/m3 QCVN 05:2013 TB 1h 400 300 200 100 Xã Tân Liên, Xã Lê Lợi, Xã Đắk Ha, Xã Hàn Kiệm, TT Cầu Quan, Xã Khánh Xã Khánh An, Xã Lương huyện Vĩnh huyện An huyện Đắk huyện Hàm huyện Tiểu Hải, huyện huyện U Minh Thế Trân, Bảo (KCN Dương (KCN Glong (KCN Thuận Nam Cần (KCN Trần Văn (KCN Khánh huyện Cái Tân Liên) Tràng Duệ) Đắk Ha) (KCN Hàn Cầu Quan) Thời (KCN An) Nước (KCN Kiệm 1) Sơng Đốc) Hòa Trung) Hải Phòng Đắk Nơng Bình Thuận Trà Vinh Cà Mau Biểu đồ 3.8 Nồng độ TSP khơng khí xung quanh số vùng nơng thơn chịu tác động KCN Nguồn: Sở TN&MT tỉnh/thành phố Hải Phòng, Đắk Nơng, Bình Thuận, Trà Vinh Cà Mau, 2014 Thái Ngun), mơi trường khơng khí bị nhiễm bụi, SO2, CO… thấy hàm lượng bụi cao đo thường cách nhà máy khoảng 1,5-3 km với hàm lượng TSP vượt nhiều so với QCVN (Biểu đồ 3.9) Khối lượng bụi phát sinh từ hoạt động sản xuất xi măng cơng nghệ lò đứng sản xuất vật liệu xây dựng lớn hẳn ngành khác Nhiều nghiên cứu cho µg/m3 2010 2011 2012 QCVN 05:2013 TB 1h 5000 4000 3000 2000 1000 TT Chùa Xã La Hiên, TT Kiện Khê, Xã Thanh Xã Liên Sơn, Xã n Nội, Hang, huyện huyện Võ huyện Thanh Sơn, huyện huyện Kim huyện Thanh Đồng Hỷ (Xi Nhai (Xi Liêm (Xi Kim Bảng (Xi Bảng (Xi Ba (Xi măng măng Núi măng La măng La Mát) măng Bút măng Đài n Nội) Voi) Hiên) Sơn) Hoa Sen) Thái Ngun Hà Nam Phú Thọ Biểu đồ 3.9 Nồng độ TSP khơng khí xung quanh vùng nơng thơn chịu ảnh hưởng từ nhà máy xi măng khu vực phía Bắc Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Thái Ngun, Hà Nam Phú Thọ, 2014 60 Hiện trạng môi trường nông thôn Tại số vùng nơng thơn khu vực Tây Ngun, mơi trường khơng khí bị ảnh hưởng chế biến nơng sản thực phẩm, đáng ý chế biến cà phê Ví dụ Đắk Lắk, Lâm Đồng, sở chế biến cà phê chủ yếu quy mơ hộ gia đình (1-2 ha/hộ) nhiễm bụi thường phát sinh cơng đoạn xay hạt cà phê (năng suất vài chục tấn/năm) tập trung ngắn hạn xung quanh khu vực hộ sản xuất Chương Khung 3.1 Ơ nhiễm khơng khí chất thải chăn ni Hà Tĩnh có 2.588 bể biogas để xử lý chất thải chăn ni Nhờ cơng nghệ khí sinh học từ bể biogas, hộ chăn ni có khí để đun nấu thắp sáng Bã thải dùng bón cho trồng nâng cao suất cải tạo đất Tuy nhiên, sở chăn ni nơng hộ, vùng chăn ni lợn với mật độ cao, khu Cẩm Bình (huyện Cẩm Xun), Thạch Thắng, Thạch Hội (huyện Thạch Hà)… kỹ thuật vận hành cơng suất xử lý hầm khơng phù hợp nên số nơi ghi nhận tình trạng nhiễm mơi trường, khí thải mùi phát tán ảnh hưởng đến dân cư quanh vùng Các trang trại chăn ni nguồn làm gia tăng chất gây nhiễm khơng khí khu vực nơng thơn việc xử lý chất thải chưa hiệu Đặc biệt, vấn đề nhiễm mùi từ chất thải trang trại chăn ni gây nhiều xúc cho hộ dân xung quanh Trong năm gần đây, mặt khu vực nơng thơn có nhiều thay đổi đáng kể Cùng với hoạt động phát triển chương trình nơng thơn mới, q trình xây dựng sở hạ tầng nơng thơn địa phương nước trọng thực Tuy nhiên, điều kiện nguồn lực hạn chế, nhiều vùng nơng thơn hoạt động xây dựng chưa triển khai đồng bộ, nhiều cơng trình thi cơng dở dang kéo dài làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng mơi trường khơng khí Vấn đề nhiễm chủ yếu bụi ghi nhận nhiều vùng nơng thơn tồn quốc Thanh Hóa, Phú n, Vĩnh Long Tại Thanh Hóa, tỷ lệ trang trại, gia trại áp dụng cơng nghệ hầm biogas xử lý chất thải chăn ni chiếm 34,4% Tuy nhiên, số lượng hầm đạt u cầu chiếm gần 50% Thêm vào tác động từ trang trại, gia trại chưa đầu tư hệ thống xử lý chất thải làm cho mơi trường khu vực tiếp tục suy giảm, khơng khí xung quanh khu vực sản xuất bị nhiễm khí NH3 H2S Nguồn: TCMT tổng hợp, 2014 61 BÁO CÁO MƠI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN 3.2 MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 3.2.1 Tình hình chung chất lượng nước mặt khu vực nơng thơn thể sử dụng cho mục đích tưới tiêu, nhiều nơi đạt u cầu cho cấp nước sinh hoạt Tuy nhiên, vài nơi, nước mặt có dấu hiệu suy giảm chất lượng xảy nhiễm cục chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, kim loại nặng nhiễm vi sinh (Biểu đồ 3.10, 3.11, 3.12) Việt Nam có nguồn nước mặt phong phú với hệ thống sơng, suối dày đặc với hồ, ao, kênh rạch phân bố rộng khắp khu vực nước Đây nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất đồng thời nơi tiếp nhận chất thải từ hoạt động Theo đánh giá, nguồn nước mặt đầu nguồn sơng chảy qua khu vực trung du, miền núi dân cư, sơng chảy qua khu vực nơng vùng đồng có chất lượng nước tốt chưa chịu tác động lớn chất gây nhiễm từ nguồn thải Hầu hết hồ chứa, ao, kênh mương có chất lượng nước tương đối tốt Mơi trường nước mặt hầu hết vùng có Diễn biến chất lượng nước tùy thuộc vào nguồn điều kiện dòng chảy, tác động từ nguồn thải khác Tại vùng thượng lưu sơng, có biến động yếu tố tự nhiên (rửa trơi, xói mòn ) khả tự làm nguồn nước Tại đoạn sơng chưa chịu ảnh hưởng chịu ảnh hưởng khơng lớn hoạt động phát triển, hầu hết thơng số đặc trưng cho chất lượng mơi trường nước có giá trị nằm giới hạn cho phép QCVN QCVN 08:2008 Cột A1 QCVN 08:2008 Cột B1 MPN/100ml 8.000 7.000 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000 An Tân Mường Phúc Phổ Nghĩa Hành Thành Đồn Đồng Phú Hòa Xén, Thọ, Phong, Phú, Thiện, Tâm, Kết, Bù Nơ, Ngọc, Bình, Long, Tân, Cao Thanh Cầu Kè Kỳ Sơn Nghi Đức Tư Nghĩa Chơn Đăng Hớn Định Lộc Phổ Nghĩa Hành Thành Quản Qn Lãnh Bình Sơng Lam Nghệ An Sơng Trà Câu Sơng Trà Khúc Sơng Vệ Sơng Bé Quảng Ngãi Sơng Đồng Nai Sơng Sài Gòn Bình Phước Sơng Sơng Nhánh Sơng Đồng Cần Lố sơng Hậu Nai Tiền Đồng Nai Đồng Kiên Tháp Giang Trà Vinh Biểu đồ 3.10 Giá trị Coliform nước mặt số xã khu vực nơng thơn năm 2013 Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Nghệ An, Quảng Ngãi, Bình Phước, Đồng Nai, Đồng Tháp, Kiên Giang, Trà Vinh, 2013 62 BÁO CÁO MƠI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN 3.4.3 Ơ nhiễm đất 50% lượng đạm, 50% kali xấp xỉ 80% lượng lân dư thừa từ việc áp dụng phân bón khơng kỹ thuật trực tiếp hay gián tiếp gây nhiễm mơi trường đất Việc sử dụng bất hợp lý loại hóa chất sản xuất xả thải trực tiếp mơi trường khơng qua xử lý ngun nhân gây vấn đề nhiễm đất nơng thơn Đáng báo động tình trạng lạm dụng loại phân bón, thuốc BVTV nơng nghiệp vấn đề nhiễm chất độc hóa học tồn lưu Ảnh hưởng từ chất thải nguồn đóng góp đáng kể gây nhiễm đất trình bày mục Chất thải rắn Kết đánh giá nhiều vùng canh tác nước cho thấy hệ việc sử dụng phân bón khơng hợp lý đất bị chua hóa, hàm lượng chất vơi giảm, kết cấu đất đi, có tích đọng hàm lượng chất Nitrat, Amoni số kim loại nặng Số liệu quan trắc mẫu đất số địa phương, ví dụ Đồng Tháp, tỉnh trồng lúa điển hình khu vực ĐBSCL cho thấy số 15 mẫu đất phân tích có 60% số mẫu có kết tiêu Asen vượt ngưỡng QCVN 03:2008/ BTNMT đất sử dụng cho mục đích nơng nghiệp có dao động lớn so với kết phân tích năm 2012 hậu sử dụng phân bón vơ cơ, thuốc BVTV với liều lượng lớn Đối với vùng đất phèn, việc lạm dụng loại thuốc BVTV làm đất bị chua hóa, giảm độ pH tăng hàm lượng cation kim loại nặng giải phóng vào mơi trường 3.4.3.1 Ơ nhiễm đất lạm dụng sử dụng bất hợp lý loại phân bón hóa học thuốc BVTV Ở Việt Nam, phân bón hóa học sử dụng phổ biến ưu chi phí hiệu nhanh chóng tác động lên trồng Ở số vùng thâm canh tăng vụ cao, lượng phân bón hóa học sử dụng sản xuất nơng nghiệp cao Khảo sát tỉnh Lâm Đồng cho thấy mức sử dụng loại phân bón thường cao từ 30 - 40 %, đặc biệt loại phân NPK lượng dùng lớn tới 60% Bên cạnh đó, tập qn số vùng phía Bắc sử dụng loại phân bắc, phân chuồng tươi góp phần đáng kể gây nhiễm mơi trường đất Các loại hóa chất BVTV thường dùng liều lượng cao mức khuyến cáo, thêm vào thói quen vứt bừa bãi vỏ, bao bì thuốc BVTV sau sử dụng đồng ruộng, kênh mương vấn đề đáng lo ngại Dư lượng thuốc BVTV theo nước mưa nước tưới vào nguồn nước, thấm tích lũy gây nhiễm tầng đất Các vấn đề sử dụng loại phân bón thuốc BVTV như: sử dụng khơng kỹ thuật nên hiệu lực thấp dư lượng thải mơi trường nhiều; bón phân khơng cân đối, nặng sử dụng phân đạm làm đất bị cân chất đất dễ dẫn đến thối hóa nhiễm; chất lượng phân bón khơng đảm bảo, nhiều hộ sản xuất sử dụng loại thuốc trơi thị trường khơng đăng ký, nhãn mác bao bì nhái, đóng gói khơng khối lượng Ước tính nguy 3.4.3.2 Ơ nhiễm đất chất độc hố học tồn lưu Hiện tồn quốc nhiều điểm nóng nhiễm đất ảnh hưởng loại chất độc hóa học tồn lưu Các điểm nhiễm phân làm hai loại khu vực đất bị nhiễm dioxin 78 Hiện trạng môi trường nông thôn Chương lưu mơi trường lâu, khó phân hủy, xử lý cải tạo để phục vụ nhu cầu sử dụng người dân Cũng theo Danh mục nêu phần trên, điểm chịu ảnh hưởng nhiễm mơi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng liệt kê chất tồn lưu chủ yếu gồm Lindan vượt từ 37,4 đến 3.458 lần, DDT vượt từ 1,3 đến 9.057,8 lần, Aldrin vượt 218,9 lần, DDD vượt 98,4 lần so với QCVN 04:2008 Khung 3.7 Ơ nhiễm mơi trường kho thuốc BVTV tồn lưu Kết phân tích Sở TN&MT tỉnh Nghệ An 277/913 điểm kho thuốc tồn lưu xác định 265 điểm có dư lượng hóa chất BVTV đất lớn quy chuẩn cho phép (chiếm 96%) Việc xử lý dứt điểm nhiễm mơi trường tồn lưu thuốc BVTV phức tạp, đòi hỏi có nguồn kinh phí lớn, u cầu mặt kỹ thuật xử lý cao Tỉnh triển khai xử lý nhiễm mơi trường tồn lưu thuốc BVTV 10 điểm phối hợp với TCMT triển khai nhiều dự án xử lý khác Ngồi ra, tỉnh tiến hành điều tra, đánh giá mức độ phạm vi nhiễm, lập dự án xử lý cho 73 điểm ảnh hưởng chiến tranh (khu vực bị phun rải chất độc hóa học sân bay qn sự) kho thuốc BVTV Theo Danh mục điểm tồn lưu hóa chất BVTV gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng4, tồn quốc có 15 tỉnh với 240 điểm tồn lưu hóa chất BVTV Nghệ An tỉnh có nhiều điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật nước với 189 điểm bị nhiễm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng (chiếm gần 80 % số điểm bị nhiễm tồn quốc) phải xử lý triệt để đến năm 2025 Trong Danh mục 100 khu vực nhiễm đặc biệt nghiêm trọng hóa chất BVTV tồn lưu Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục nhiễm cải thiện mơi trường giai đoạn 2012-2015 địa bàn tỉnh Nghệ An chiếm tới 55 điểm, chiếm 55% số điểm nước (Khung 3.7) Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Nghệ An, 2014 Cho đến nay, hàm lượng Dioxin đất hầu hết vùng bị phun rải chất độc hóa học chiến tranh ngưỡng cho phép, dao động khoảng 10 ppt TEQ trừ số điểm nóng Ở khu vực nơng thơn, số mẫu có nồng độ khoảng 10-100 ppt TEQ, đảm bảo Đất bị nhiễm loại hợp chất có hàm lượng chất độc cao, thời gian tồn Kèm theo Quyết định số 1946 /QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch xử lý, phòng ngừa nhiễm mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu phạm vi nước 79 BÁO CÁO MƠI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN ngưỡng giới hạn cho phép 120 ppt TEQ theo QCVN 45:2012/BTNMT đất nơng thơn Ước tính khoảng 15% tổng diện tích đất khu vực miền Nam chịu ảnh hưởng mức độ khác từ chất độc hại sử dụng chiến tranh, diện tích bị phun rải chất có hoạt tính 2,4,5-T chiếm 9,7% tổng diện tích Khung 3.8 Ơ nhiễm Dioxin sân bay A So tỉnh Thừa Thiên Huế Tại sân bay A So, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, kết phân tích 28 mẫu đất trầm tích Văn phòng Ban đạo 33 phối hợp với phòng Thí nghiệm Dioxin, Trung tâm QTMT-TCMT thực phát 17 đồng phân độc Dioxin Furan với hàm lượng dao động từ 0,87 đến 646 ppt TEQ So sánh đồng phân độc học cho thấy 2, 3, 7, - TCDD chất đóng góp chủ yếu vào giá trị đương lượng độc TEQ Nghiên cứu khẳng định hàm lượng Dioxin Furan mơi trường đất trầm tích xung quanh sân bay A So có nguồn gốc từ chất da cam/Dioxin sử dụng chiến tranh khơng qn A So giai đoạn 19631966 Ước tính khoảng 5.000 m2 đất bề mặt khu sân bay có hàm lượng Dioxin vượt ngưỡng QCVN 45:2012 đất trồng lâu năm Kết đánh giá gần thực trạng tồn lưu Dioxin đất trầm tích cho thấy điểm nóng Dioxin tập trung khu vực gồm sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng Phù Cát Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy số vùng nơng thơn phát hàm lượng Dioxin Furan mẫu đất trầm tích ảnh hưởng chất độc hóa học tồn lưu sau chiến tranh (Khung 3.8) 3.5 CHẤT THẢI RẮN NƠNG THƠN Chất thải rắn khơng vấn đề cấp bách riêng thị thành phố lớn mà trở thành vấn đề đáng báo động vùng nơng thơn tồn quốc Cùng với phát triển mạnh mẽ ngành nghề nơng thơn, việc thay đổi tập qn sinh sống làm cho áp lực từ CTR khu vực nơng thơn gia tăng thành phần, tính độc hại tải lượng rác thải Việc lạm dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, thức ăn chăn ni sản xuất nơng nghiệp, CTR từ hoạt động làng nghề rác thải từ sinh hoạt nguồn gây nhiễm mơi trường nơng thơn vùng miền Nguồn: Văn phòng Ban đạo 33, Bộ TN&MT, 2014 DHMT (25%), ĐBSCL (22%) Đơng Nam Bộ (15%) Chất thải rắn nơng thơn có khác biệt đáng kể thành phần mức độ gây nhiễm tùy theo nguồn phát sinh Có thể phân loại CTR nơng thơn theo nhóm CTR sinh hoạt, CTR nơng nghiệp CTR làng nghề Theo thống kê trình bày Chương 2, vùng có lượng rác thải sinh hoạt phát sinh lớn dân cư tập trung đơng vùng ĐBSH (23%), Bắc Trung Bộ Chất thải rắn từ nguồn sinh hoạt có đặc trưng thành phần hữu dễ phân hủy chiếm tỷ lệ cao, dao động từ 65-70% tổng lượng rác thải 80 Hiện trạng môi trường nông thôn 0,7 5,69 Giấy vụn 4,55 2,56 1,28 Chương 0,05 Thủy tinh Kim loại 0,01 8,98 Bao nilon, chai nhựa loại Các chất hữu cơ, thức ăn thừa Các chất độc hại (pin, sơn, bệnh phẩm ) 76,18 Sành, sứ, bê tơng, gạch đá Các chất hữu khó phân hủy (da, giày da ) Các chất đốt cháy (cành cây, vải vụn ) Đơn vị tính: % Biểu đồ 3.27 Tỷ lệ thành phần rác thải sinh hoạt huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Trà Vinh, 2014 Trong đó, loại rác thải từ nơng nghiệp bao bì phân bón, thuốc BVTV từ làng nghề thành phần vơ hợp chất độc hại, khó phân hủy mối nguy hại lớn, có khả gây nhiễm mơi trường khơng khí, nước, đất gây hại trồng Điển CTR phát sinh từ nhóm làng nghề tái chế phế liệu (kim loại, giấy, nhựa) với nhiều thành phần nguy hại cho mơi trường sức khỏe người (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Lượng chất thải rắn phát sinh số làng nghề tái chế STT Làng nghề Chất thải rắn Lượng thải/đơn vị phế liệu Làng nghề tái chế chì Vỏ ắc quy hỏng, rỉ sắt, sắt vụn, đất, bùn 4,0-4,5 kg phế thải/bình ắc quy Làng nghề tái chế nhựa Nhựa phế loại, nhãn mác, băng ghim, tạp chất 8,0-11,2 kg/tấn phế liệu nhựa Làng nghề tái chế giấy Phế thải giấy, bao gói 3,5-6,0 kg/tấn giấy tái chế Làng nghề tái chế sắt thép Rỉ sắt, sắt vụn, đất, bùn mạ, mạt kim loại 11,5-13,2 kg/tấn phế liệu sắt Nguồn: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thái, 2011, Tạp chí khoa học cơng nghệ mơi trường số 9/5-2011 81 BÁO CÁO MƠI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN 3.5.1 Phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Phân loại rác thải sinh hoạt Phân loại rác thải sinh hoạt gặp nhiều khó khăn khu vực thị vùng nơng thơn Hiện tại, việc phân loại rác thải sinh hoạt nơng thơn tiến hành hộ gia đình việc thu gom riêng số loại chất thải giấy, bìa tơng, kim loại, thức ăn thừa… Các chất thải khác khơng sử dụng hầu hết khơng phân loại để lẫn lộn bao gồm rác có khả phân hủy khó phân hủy túi nilon, thủy tinh, cây, xác động vật… Mặc dù số địa phương có hướng dẫn việc phân loại rác thải nguồn triển khai mơ hình phân loại rác thải đạt kết bước đầu Tuy nhiên, phạm vi nước, việc phân loại rác thải sinh hoạt nơng thơn nhiều khó khăn bất cập Rác thải khơng phân loại nguồn tạo khó khăn cho cơng tác thu gom xử lý Do đó, nâng cao nhận thức thay đổi thói quen người dân việc phân loại rác thải việc làm quan trọng giúp giảm lượng chất thải phát sinh tăng cường hiệu xử lý 82 Khung 3.9 Mơ hình phân loại rác thải vùng nơng thơn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Hội liên hiệp phụ nữ huyện Tháp Mười triển khai chương trình hướng dẫn cách xử lý rác thải hộ gia đình theo loại rác bao gồm: loại rác hữu như: cây, vỏ rau củ, rác sinh hoạt bỏ vào hố chơn để làm phân bón; rác vơ túi nilon, bao bánh kẹo để đốt; loại vỏ chai gom lại để bán phế liệu; loại vỏ chai bao đựng thuốc trừ sâu để xa khu vực dân cư sinh sống Kết có 1000 hộ tham gia chương trình Mặc dù khó khăn vùng nơng thơn chưa có điều kiện xử lý triệt để loại rác vơ bước đầu, cơng tác phân loại hộ gia đình nơng thơn góp phần tích cực bảo vệ mơi trường sống lành Nguồn: Tổng cục Mơi trường tổng hợp, 2014 Hiện trạng môi trường nông thôn Chương Hình 3.4 Bảng hướng dẫn phân loại rác nguồn (trích Sổ tay hướng dẫn phân loại, thu gom xử lý rác thải khu vực nơng thơn địa bàn tỉnh Quảng Nam) Nguồn: UBND tỉnh Quảng Nam, 2014 Thu gom chất thải rắn sinh hoạt chơn lấp Hình thức bãi chơn lấp lộ thiên, hầu hết khơng có hệ thống xử lý nước rỉ rác có hoạt động khơng hiệu gây nhiễm mơi trường xung quanh Khu vực trung du, miền núi diện tích tự nhiên lớn, dân cư thưa thớt, CTR sinh hoạt phát sinh khơng nhiều chưa phải vấn đề đáng lo ngại Hầu chưa có hoạt động thu gom, xử lý tập trung CTR sinh hoạt khu vực Chất thải hữu tận dụng cho chăn ni Phần lại chủ yếu người dân tự xử lý phương pháp đốt, chơn lấp vườn nhà đổ thải khu vực cơng cộng Thực tiêu chí 17 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, số địa phương đẩy mạnh việc thành lập đơn vị thu gom CTR tập trung Việc thu gom, xử lý bước đầu áp dụng CTR sinh hoạt Đối với loại chất thải nguy hại khó phân hủy, chủ yếu có nguồn gốc từ hoạt động ngành nơng nghiệp làng nghề, việc thu gom xử lý hạn chế gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng mơi trường Tại vùng ven thị, vùng đồng tập trung nhiều dân cư việc thu gom, xử lý CTR sinh hoạt đặt nhiều thách thức lớn Hiện tại, CTR khu vực tổ đội vệ sinh mơi trường thu gom vận chuyển bãi 83 BÁO CÁO MƠI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN Đến có khoảng 40 - 55% xã tồn quốc thành lập tổ thu gom CTR sinh hoạt, tăng 10% so với trước thời điểm thực xây dựng nơng thơn Tuy nhiên, tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt nơng thơn mức đánh giá thấp có phân biệt theo vùng miền Các vùng ven thị, tỷ lệ đạt khoảng 80%, số vùng sâu, vùng xa, tỷ lệ thu gom đạt 10% Các tổ, đội thu gom rác hoạt động với mơ hình tự quản kinh phí hoạt động người dân đóng góp Các địa phương triển khai dịch vụ thu gom CTR tập trung, phổ biến giao cho tổ phụ nữ mơ hình tổ phụ nữ thu gom rác thải, tổ phụ nữ mơi trường xanh, đẹp nhiều địa phương Thái Bình, n Bái, Bình Thuận, Bến Tre, Bắc Giang, Quảng Trị… Khung 3.10 Mơ hình thu gom CTR tập trung nơng thơn - Xã Triệu Thuấn, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị: thành lập tổ thu gom rác thải khu dân cư với 1.200 hộ gia đình Hội phụ nữ đảm nhận, tổ gồm người Kinh phí đóng góp ngàn đồng/tháng/hộ tự gom rác thải vào nơi Các tổ thu gom tháng lần vào ngày 14 29 đến nhà thu gom đưa đến bãi rác HTX Triệu Thuấn xây dựng nằm xa khu dân cư Với cách làm ý thức người dân ngày cao mơi trường nơng thơn cải thiện đáng kể Mơ hình hoạt động có hiệu quả, huyện Triệu Phong đánh giá cao Phòng TNMT huyện hỗ trợ thêm xe kéo rác chun dụng, 18 thùng rác, hỗ trợ xây dựng thêm hố xử lý rác Nhiều nơi tượng CTR đổ bừa bãi, gây nhiễm mơi trường, cảnh quan, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân Các CTR sinh hoạt hầu hết khơng phân loại mà để lẫn lộn, bao gồm loại rác có khả phân hủy khó phân hủy (như túi nilon, thủy tinh, cành cây, xác động vật chết ), bị vứt vườn đổ thải địa điểm cơng cộng (chợ, trục đường giao thơng, đầu ngõ, nơi giáp ranh thơn xóm, sơng suối ), thiếu quản lý quyền địa phương Ước tính chung, hàng năm có khoảng 80% khối lượng CTR hầu hết lượng vỏ bao thuốc BVTV chưa thu gom xử lý hợp vệ sinh, xả trực tiếp mơi trường - Xã Song Lãng, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình xã nơng, có 2.100 hộ dân với 8.200 nhân thuộc thơn Tổ tự quản thu gom rác thải thành lập vào hoạt động từ 01/2012 giúp giảm đáng kể tình trạng nhiễm Hiện xã có xe chun chở rác với 20 lao động, hoạt động tự chủ hỗ trợ quyền đồn thể xã Một tuần, Tổ tự quản thu gom rác lần vào thứ tư chủ nhật Ý thức BVMT người dân nâng cao Nguồn: Cục Kinh tế hợp tác Phát triển nơng thơn, Bộ NN&PTNT, tháng 12/2013 84 Hiện trạng môi trường nông thôn Cơng tác thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt nơng thơn có chuyển biến song chưa đồng vùng miền nhiều bất cập Các cơng cụ hỗ trợ thu gom, vận chuyển thơ sơ chưa quan tâm đầu tư, nhiều nơi thiết bị thiếu hư hỏng, xuống cấp chưa đầu tư cải tiến phù hợp Chưa vùng hình thành quy định định mức để giao kế hoạch sản xuất dịch vụ cơng ích thị Trong đó, nhu cầu quản lý rác thải nơng thơn ngày xúc Xử lý chất thải rắn sinh hoạt Hai hình thức phổ biến xử lý CTR sinh hoạt nơng thơn đốt chơn lấp Tuy nhiên, hai phương pháp bộc lộ hạn chế chưa giải triệt để vấn đề nan giải cơng tác xử lý CTR sinh hoạt nơng thơn Việc chơn lấp nhiều thơn, xã chưa có quy hoạch xây dựng bãi rác tập trung, bãi rác cơng cộng chưa có quy định chỗ tập trung rác Vì bãi chơn lấp nơng thơn hình thành tự phát, lộ thiên, khơng quản lý thiết kế xử lý nhiễm kỹ thuật, gây nhiều vấn đề mơi trường Kể với bãi rác tập trung, nhiều vùng nơng thơn tình trạng q tải khơng đáp ứng nhu cầu người dân vùng 85 Chương Khung 3.11 Tình hình thu gom rác thải vùng nơng thơn Tp Hà Nội tỉnh Điện Biên Tổng lượng CTR mơi trường từ khu vực nơng thơn Tp Hà Nội 2.500 tấn/ngày Hiện thành phố có 355/424 xã thành lập tổ thu gom rác thải; 40,28% số xã tổ chức vận chuyển rác thải đến bãi tập kết chủ yếu thị trấn xã lân cận khu vực nội thành Kết thu gom xử lý CTR sinh hoạt khu vực nơng thơn đánh giá chưa đáp ứng u cầu thực tế Lượng CTR sinh hoạt nơng thơn tỉnh Điện Biên phát sinh khoảng 147 tấn/ngày Tuy nhiên, cơng tác thu gom, xử lý 17 tấn/ ngày, tỷ lệ thu gom trung bình đạt 12%, thực trung tâm xã, chợ khu vực ven tuyến đường giao thơng Tại thơn, vùng cao, người dân tự xử lý theo hình thức đốt lộ thiên Nguồn: Viện Nước, tưới tiêu mơi trường, Bộ NN&PTNT, 2012; Sở TN&MT tỉnh Điện Biên, 2014 BÁO CÁO MƠI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN Thành phần CTR sinh hoạt nơng thơn chủ yếu chất hữu Vì điều kiện tự nhiên, khoảng 30% chất khí phát sinh từ q trình phân hủy rác lên bề mặt đất, làm cho mơi trường khơng khí xung quanh bãi chơn lấp bãi rác lộ thiên bị nhiễm khí CH4, NH3 H2S Mùi từ bãi chơn lấp khơng thiết kế vận hành quy định vấn đề lớn phản ánh nhiều địa phương tồn quốc Chất lượng nước ngầm chất lượng đất xung quanh khu vực bãi rác bị ảnh hưởng nước rỉ rác thấm trực tiếp vào tầng đất, làm đất bị nhiễm vi sinh hóa chất độc hại Để giải vấn đề q tải bãi rác nơng thơn, số mơ hình lò đốt áp dụng thí điểm nhiều địa phương tồn quốc Bước đầu cơng nghệ cho thấy giúp giảm lượng rác thải phát sinh, hạn chế gây nhiễm mơi trường mỹ quan khu vực Khung 3.12 Ơ nhiễm mơi trường từ bãi rác tỉnh Bình Định Diễn biến chất lượng mơi trường 14 bãi chơn lấp địa bàn tỉnh Bình Định năm 2012 cho thấy: Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khu vực bãi chơn lấp có nồng độ NH3, H2S khơng khí cao Trong 30 mẫu khí xung quanh có 11/30 mẫu có tiêu NH3 vượt từ 1,02 đến lần; 25/30 mẫu có tiêu H2S vượt từ 1,02 đến 3,69 lần nồng độ cho phép Kết phân tích mẫu nước ngầm gần khu bãi chơn lấp cho thấy tiêu NH4+ có 3/4 mẫu vượt quy chuẩn từ 1,04 - 3,9 lần, Coliform có 1/2 mẫu vượt quy chuẩn từ 1,3 - lần mức QCVN 09:2008/BTNMT Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Bình Định, 2014 Hình 3.5 Lò đốt rác thí điểm xã Mỹ Hà, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Nguồn: Trung tâm QTMT, TCMT, 2014 86 Hiện trạng môi trường nông thôn Chương Tuy nhiên, thành phần CTR sinh hoạt nơng thơn chủ yếu rác hữu cơ, chứa lượng nước rác lớn lẫn tạp chất khó phân hủy bao bì thuốc BVTV, phế thải kim loại, túi nilon nên việc đốt tiêu hao nhiên liệu nhiều khơng xử lý hồn tồn lượng CTR phát sinh Việc vận hành khơng u cầu kỹ thuật khơng đảm bảo nhiệt độ đốt lò, khối lượng CTR đốt lớn cơng suất cho phép làm phát sinh loại chất thải độc hại Dioxin, Furan Mặt khác, chi phí đầu tư tuổi thọ thực tế lò đốt nhập vấn đề cần xem xét, kiểm định trước đưa vào sử dụng điều kiện thực tế Việt Nam Khung 3.13 Bất cập xử lý CTR sinh hoạt tỉnh Thái Bình Trung bình ngày có khoảng 758 CTR sinh hoạt phát sinh khu vực nơng thơn tỉnh Thái Bình Trong đó, bình qn xã lượng CTR khoảng từ 5-10 ngày Thống kê cho thấy, tồn tỉnh Thái Bình có khoảng 380 bãi rác khơng đảm bảo VSMT, đứng đầu huyện Đơng Hưng với 99 bãi, Quỳnh Phụ 70 bãi, Thái Thụy 55 bãi, Hưng Hà 53 bãi… Lượng CTR ngày nhiều song giải pháp lại chưa thể phát huy hiệu Để giải tốn xử lý CTR nơng thơn, tháng 10/2013 tỉnh Thái Bình triển khai thí điểm lò đốt CTR sinh hoạt với tổng mức đầu tư dự án 4,2 tỷ đồng Tháng 2/2014, cơng trình đưa vào hoạt động với diện tích 3.000m2, cách xa khu dân cư 1km, hoạt động theo mơ hình lò đốt kết hợp chơn lấp Lò đốt trị giá 2,2 tỷ đồng, sản xuất Thái Lan theo cơng nghệ Nhật Bản, vận hành theo phương pháp lò đốt tự nhiên, cơng suất xử lý tấn/ngày tương ứng thời gian vận hành giờ/ngày Tuy nhiên, thực tế vận hành cho thấy, lò đốt chưa xử lý hết CTR, mà tốn nhiều nhân cơng, thời gian phân loại rác để chơn lấp Mặt khác, sử dụng phương pháp tự nhiên, lò đốt trì mức nhiệt 600-700 độ C, CTR chưa đốt tro 100% phải tiếp tục chơn lại Cơng suất lò đốt thấp, thực tế đốt khoảng 5-6 rác/ngày lượng CTR phát sinh 9.800 người dân thải ngày Việc chưa xử lý hết lượng CTR ngày dẫn đến tình trạng nhiễm Nguồn: Chi cục BVMT tỉnh Thái Bình, 2014 87 BÁO CÁO MƠI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN 3.5.2 Thu gom xử lý chất thải rắn từ ngành sản xuất khu vực nơng thơn Trồng trọt Việc thu gom, xử lý chất thải từ bao bì, chai lọ hóa chất BVTV từ hoạt động trồng trọt hạn chế Tại số địa phương, việc thu gom loại bao bì áp dụng quy mơ nhỏ Bao bì thuốc BVTV lưu thùng chứa bể xi măng cố định Nhiều địa phương chưa có hướng xử lý bao bì hóa chất BVTV sau thu gom Thực tế, loại vỏ bao bì, vỏ chai hóa chất BVTV thường bị vứt bừa bãi ruộng, góc vườn, nguy hiểm hơn, có trường hợp vứt đầu nguồn nước sinh hoạt Kết điều tra 30 mơ hình thu gom rác thải 10 tỉnh vùng ĐBSH năm gần cho thấy, có hai địa phương có kế hoạch triển khai thu gom vỏ bao thuốc BVTV chưa hiệu kinh phí hạn chế Phương pháp đốt lò tiêu chuẩn có khả xử lý triệt để nhiễm chi phí xây dựng vận hành cao, địa điểm thường đặt xa khu dân cư nên q trình tiêu hủy gặp nhiều khó khăn đợt nắng nóng, khơng khí khơng ln chuyển, khói rơm rạ tích tụ lớp khơng khí sát mặt đất lẫn với khí thải từ nguồn khác làm bầu khơng khí tồn vùng bị phủ khói mù Ngồi ra, phần rơm rạ khơng bị đốt thường bị xả bừa bãi đường giao thơng, đổ lấp xuống kênh mương, ao hồ xung quanh Tại số địa phương, khu vực phía Nam, cơng nghệ tái chế áp dụng thu mua rơm, rạ làm nhiên liệu trồng nấm chăn ni trâu, bò; thu mua vỏ trấu để làm ngun liệu đốt lò Rơm rạ phụ phẩm sau thu hoạch nguồn ngun liệu dồi để làm phân bón, thức ăn gia súc Phần lại thường xử lý phương pháp đốt Tuy nhiên, cách xử lý vừa gây lãng phí, vừa gây nhiễm mơi trường Đốt rơm rạ tượng phổ biến nhiều vùng nơng thơn khu vực phía Bắc Hà Nội, Hưng n, Nam Định, Thái Bình Q trình đốt diễn ngồi trời, mang tính tự phát, làm phát tán vào khơng khí loại bụi, CO, CO2, NOx, SO2 số khí độc hại Khi rơm rạ cháy khơng hết gây khí Anđêhit bụi mịn Đặc biệt, Chăn ni Đối với chất thải từ chăn ni, việc xử lý quản lý chất thải gặp nhiều khó khăn Ba biện pháp chủ yếu người dân nơng thơn áp dụng: xử lý cơng nghệ khí sinh học (biogas); ủ làm phân bón cho trồng; thải trực tiếp kênh mương, ao, hồ (Bảng 3.3) 88 Hiện trạng môi trường nông thôn Chương Bảng 3.3 Thực trạng số biện pháp xử lý chất thải chăn ni quy mơ trang trại (TT) hộ gia đình 54 tỉnh thành tồn quốc Vùng Làm đệm lót (%) Biogas (%) Ủ phân compost (%) TT Hộ TT Hộ ĐB sơng Hồng 2,87 0,76 33,34 10,77 TDMNPB 46,20 2,38 45,34 Bắc Trung Bộ DHMT 0,33 0,01 Tây Ngun 0,00 Đơng Nam Bộ TT Bán phân cho đơn vị khác (%) Cơng nghệ khác (%) Chưa áp dụng xử lý (%) Hộ TT Hộ TT Hộ TT Hộ 0,30 11,43 16,43 13,43 0,77 3,19 0,68 12,98 2,62 11,26 10,52 82,22 7,09 8,31 1,47 0,78 29,29 21,57 3,02 0,17 0,04 5,43 0,87 0,00 0,00 15,63 47,47 0,05 10,03 1,89 6,94 2,71 14,14 14,82 0,00 0,00 27,76 97,4 0,52 0,07 31,56 11,58 0,61 0,44 18,60 12,66 2,97 1,87 6,53 11,56 ĐBSCL 5,09 0,05 43,71 1,19 0,00 0,18 60,28 8,91 3,29 8,84 3,1 58,41 Cả nước 6,37 1,08 31,79 4,08 1,89 6,15 25,61 7,56 2,17 2,46 6,28 37,28 Nguồn: Cục Chăn ni, Bộ NN& PTNT, 2013 Ngồi có số phương pháp khác bước đầu áp dụng dùng đệm lót sinh học, xử lý chất thải sinh vật thủy sinh (cây muỗi nước, bèo lục bình ), xử lý hồ sinh học thấp Việc xả thẳng chất thải mơi trường xung quanh mà khơng qua xử lý tồn chủ yếu hộ chăn ni nhỏ lẻ Đây tồn lớn, gây nhiều khó khăn cho cơng tác BVMT nói chung mơi trường chăn ni nói riêng Việc xử lý chất thải chăn ni cơng nghệ biogas hình thức phổ biến với tổng số sở chăn ni áp dụng biện pháp chiếm tỷ lệ 31,79% tồn quốc Hiện tồn quốc có 235.000 cơng trình ứng dụng thành cơng, góp phần giảm đáng kể nhiễm chất thải từ chăn ni Tuy nhiên, so với triệu hộ chăn ni lợn nước tỉ lệ cơng trình xử lý Đối với chăn ni quy mơ hộ gia đình, có 61.429 hộ tổng số 5.671.287 hộ chăn ni điều tra áp dụng đệm lót sinh học5, chiếm tỷ lệ 1,08% Đối với quy mơ trang trại tỷ lệ 6,37% Đệm lót sinh học đệm lót mùn cưa, trấu… trải chuồng ni, sau rải lớp hệ men vi sinh vật có tác dụng phân giải nước tiểu, phân; ức chế phát triển hệ vi sinh vật có hại; khống chế lên men sinh mùi thối giữ ấm cho vật ni 89 BÁO CÁO MƠI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN Bảng 3.4 Thực trạng sử dụng đệm lót sinh học chăn ni TT Khu vực Trang trại Đệm lót sinh học Hộ Trang trại Diện tích (m2) Hộ Diện tích (m2) Tổng diện tích (m2) ĐBSH 4.292 885.110 123 1.740 6.738 46.898 48.638 TDMNPB 1.288 2.259.254 595 133.700 53.778 5.218.048 5.351.748 Bắc Trung Bộ DHMT 1.804 1.224.162 9.250 181 11.064 20.314 Tây Ngun 778 247.815 0 133 11.194 11.194 Đơng Nam Bộ 3.263 215.005 17 18.425 144 172 18.597 ĐBSCL 1.002 839.932 51 10.456,4 455 14.542 24.998,4 Cả nước 12.427 5.671.278 792 173.571,4 61.429 5.301.918 5.475.489,4 Nguồn: Cục Chăn ni, Bộ NN&PTNT, 2013 Đây phương pháp mới, có tác dụng giảm dịch bệnh đàn vật ni, xử lý chất thải khơng khí mơi trường chuồng ni Việc triển khai giải pháp thí điểm nhiều tỉnh TDMNPB (tổng số 46,20% trang trại 2,38% hộ gia đình) bắt đầu thí điểm khu vực ĐBSH ĐBSCL Tại số địa phương, cơng nghệ cho kết tích cực Hà Nam, Bắc Giang số tỉnh ĐBSCL Phát triển đệm lót sinh học, tận dụng phụ phẩm nơng nghiệp để xử lý mơi trường chăn ni lợn với chi phí thấp phương pháp người chăn ni nhà nước địa phương định hướng phát triển nghề chưa thiết lập hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý loại chất thải rắn cách hồn chỉnh Tình trạng chất thải sản xuất thu gom chung với rác thải sinh hoạt phổ biến Tương tự làng nơng, rác thải sinh hoạt làng nghề hầu hết chưa phân loại xử lý chủ yếu phương pháp chơn lấp đốt lộ thiên Đối với chất thải rắn từ hoạt động sản xuất, số làng nghề bước đầu có phân loại để tái sử dụng làm ngun liệu, nhiên liệu, phần lại thu gom tập trung mang chơn lấp bãi thải xử lý theo phương pháp đốt lộ thiên lò đốt thủ cơng Ngồi ra, lượng khơng nhỏ chất thải rắn đổ thải tự khn viên hộ làm nghề nơi cơng cộng Tại làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, phần CTR khơng tận thu thường xả bừa bãi vào mơi trường Chất thải rắn làng nghề 3.5.3 Phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn làng nghề Cơng tác phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn làng nghề chưa trọng mức Mặc dù có nhiều nỗ lực hầu hết làng 90 Hiện trạng môi trường nông thôn tái chế phế liệu tái chế giấy, nhựa, kim loại với thành phần phức tạp, khó phân hủy thường xử lý phương pháp đốt mang chơn lấp Các làng nghề ươm tơ, dệt vải, lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh khơng nhiều, hầu hết tận thu, phần lại chơn lấp đốt thủ cơng Chương Khung 3.14 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nhiễm mơi trường làng nghề đúc đồng Đại Bái, tỉnh Bắc Ninh Dự án triển khai từ năm 2014 đến 2016, với mục tiêu xử lý tình trạng nhiễm mơi trường nước thải, rác thải, khí thải làng nghề Theo đó, dự án xây dựng khu xử lý nước thải sản xuất sinh hoạt cụm cơng nghiệp làng nghề hai thơn Ngồi, Tây Giữa xã Đại Bái với cơng suất khu đạt từ 900 - 1.000 m3/ngày đêm, đảm bảo nước thải trước thải mơi trường đạt tiêu chuẩn nước thải (cột A) theo quy chuẩn Đồng thời, xây dựng hệ thống xử lý rác thải sản xuất sinh hoạt với cơng suất khoảng tấn/ngày đêm; đó, rác thải sinh hoạt khoảng 3,5 tấn/ngày đêm, rác thải sản xuất 1,5 tấn/ngày đêm Lắp đặt thử nghiệm hệ thống xử lý khí thải số hộ làm nghề sản xuất địa bàn làng nghề đúc đồng Đại Bái Lắp đặt hệ thống lò đốt rác thải sản xuất độc hại hai buồng cơng nghệ cao cơng suất 250kg/h, đảm bảo đồng bộ, xử lý rác theo quy định hành Trên địa bàn nước, số địa phương có quan tâm đến cơng tác xử lý CTR, số khu xử lý CTR tập trung cho cụm cơng nghiệp làng nghề xây dựng vào hoạt động Một số mơ hình xử lý chất thải nghiên cứu áp dụng số loại hình làng nghề dệt nhuộm, chế biến nơng sản thực phẩm, tái chế Bên cạnh đó, quy trình sản xuất nghiên cứu áp dụng mơ hình điểm số làng nghề sản xuất gạch gốm, kim khí mang lại hiệu thiết thực giảm thiểu lượng rác thải phát sinh, giảm áp lực cho q trình thu gom xử lý, nâng cao hiệu kinh tế bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, việc triển khai nhân rộng mơ hình gặp nhiều khó khăn Nguồn: UBND tỉnh Bắc Ninh, 2014 91 BÁO CÁO MƠI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN 92