1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 5 NĂM 2011-2015

232 503 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

Thúy An Kỹ sư Quản lý môi trường Viện NĐMT C C N V H I H TH C HIỆN - Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Công thương, Sở Giao thông vận tải, Sở Kế ho

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM

(2011 – 2015)

(Báo cáo đã được hiệu chỉnh theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu Dự án

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Trà Vinh ngày 30/6/2015)

Trà Vinh, Tháng 7 năm 2015

Trang 2

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM

(2011 – 2015)

Cơ quan quản lý

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TỈNH TRÀ VINH

Cơ quan tư vấn thực hiện

VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG

Trà Vinh, Tháng 7 năm 2015

Trang 3

MỤC LỤC

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN vi

CÁC Đ N V PH I H P TH C HIỆN vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC HÌNH viii

DANH MỤC BẢNG x

LỜI NÓI ĐẦU 1

TRÍCH YẾU 2

Chương I TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN T NHIÊN 6

1.1 ĐIỀU KIỆN T NHIÊN 6

1.1.1 Vị trí địa lý 6

1.1.2 Điều kiện địa hình 7

1.1.3 Đặc trưng khí tượng - thủy văn 8

1.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 11

1.3 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TNTN) 13

1.3.1 Tài nguyên nước 13

1.3.2 Tài nguyên rừng 16

1.3.3 Tài nguyên biển và thủy, hải sản 17

1.3.4 Tài nguyên khoáng sản 18

1.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 18

Chương II SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KTXH Đ I VỚI MÔI TRƯỜNG 20

2.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 20

2.1.1 Kết quả phát triển KTXH tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2011-2015 20

2.1.2 Về thực hiện tái cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng 25

2.2 SỨC ÉP DÂN S VÀ VẤN ĐỀ DI CƯ 26

2.2.1 Dân số 26

2.2.2 Gia tăng sức ép dân số 26

2.3 TÁC ĐỘNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP, XÂY D NG VÀ NĂNG LƯ NG LÊN MÔI TRƯỜNG 27

2.3.1 Hiện trạng phát triển công nghiệp, ây dựng, năng lượng 27

2.3.2 Ảnh hưởng đến môi trường do phát triển công nghiệp, ây dựng, năng lượng 30

2.4 TÁC ĐỘNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG LÊN MÔI TRƯỜNG 32

2.4.1 Hiện trạng phát triển giao thông vận tải 32

2.4.2 Áp lực của phát triển giao thông vận tải lên môi trường 32

2.5 TÁC ĐỘNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP LÊN MÔI TRƯỜNG 33

2.5.1 Hiện trạng phát triển nông, ngư nghiệp 33

2.5.2 Ảnh hưởng đến môi trường do phát triển nông, ngư nghiệp 36

2.6 TÁC ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU L CH ĐẾN MÔI TRƯỜNG 37

2.6.1 Đặc điểm của ngành du lịch 37

2.6.2 Hiện trạng phát triển du lịch ở Trà Vinh 37

2.6.3 Áp lực của phát triển du lịch lên môi trường và KTXH 38

2.7 VẤN ĐỀ HỘI NHẬP QU C TẾ 40

2 ĐÁNH GIÁ CHUNG 41

Chương III TH C TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 43

Trang 4

3.1 NƯỚC MẶT 43

3.1.1 Tài nguyên nước mặt lục địa 43

3.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt lục địa 43

3.1.3 Diễn biến ô nhiễm 45

3.2 NƯỚC DƯỚI ĐẤT (NDĐ) 54

3.2.1 Tài nguyên NDĐ 54

3.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm NDĐ 57

3.2.3 Diễn biến ô nhiễm 59

3.3 NƯỚC BIỂN VEN BỜ (NBVB) 73

3.3.1 Các nguồn gây ô nhiễm nước biển 73

3.3.2 Diễn biến ô nhiễm 75

3.4 D BÁO TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC 87 3.4.1 Dự báo gia tăng tải lượng ô nhiễm do nước thải đô thị 87

3.4.2 Dự báo gia tăng tải lượng ô nhiễm do nước thải công nghiệp 88

3.4.3 Dự báo gia tăng tải lượng ô nhiễm do canh tác nông nghiệp 90

3.4.4 Dự báo gia tăng tải lượng ô nhiễm do NTTS 90

3.4.5 Dự báo gia tăng tải lượng ô nhiễm do chăn nuôi 92

3.4.6 Dự báo gia tăng tải lượng ô nhiễm do khai thác khoáng sản 93

3.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 94

Chương IV TH C TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 95

4.1 CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 95

4.1.1 Cấu trúc và thành phần môi trường khí quyển 95

4.1.2 Nguồn phát sinh chất ô nhiễm không khí 95

4.1.3 Phân loại các chất ô nhiễm không khí 96

4.1.4 Các chất ô nhiễm trong khí quyển 97

4.1.5 Các nguồn phát sinh chất thải ô nhiễm không khí ở Trà Vinh 99

4.2 DIỄN BIẾN Ô NHIỄM 100

4.2.1 Thời gian, vị trí quan tr c, quy chu n đánh giá 100

4.2.2 Diễn biến chất lượng môi trường không khí theo thời gian, giai đoạn 2011-2015 104

4.2.4 Tổng hợp diễn biến chất lượng môi trường không khí ung quanh theo khu vực giai đoạn 2011-2015 108

4.3 D BÁO TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 114

4.3.1 Dự báo ô nhiễm khí thải công nghiệp 114

4.3.2 Dự báo ô nhiễm khí thải do phát triển đô thị 116

4.3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 117

Chương V TH C TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 119

5.1 CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM ĐẤT 119

5.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 120

5.3 D BÁO TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT 123

5.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 124

Chương VI TH C TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC 125

6.1 HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN ĐA DẠNG SINH HỌC 125

6.1.1 Hệ sinh thái rừng ngập mặn 125

6.1.2 Hệ sinh thái vùng cửa sông - ven biển 126

6.1.3 Hệ sinh thái trên cạn 128

Trang 5

6.2 NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI ĐDSH 129

6.2.1 Khái niệm suy thoái đa dạng sinh học 129

6.2.2 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học 129

6.3 ẢNH HƯỞNG CỦA SUY THOÁI ĐDSH 132

6.4 D BÁO MỨC ĐỘ DIỄN BIẾN SUY THOÁI ĐDSH 132

6.5 ĐÁNH GIÁ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI ĐDSH 134

Chương VII QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 136

7.1 NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI 136

7.1.1 Chất thải r n sinh hoạt 136

7.1.2 Chất thải r n công nghiệp 136

7.1.3 Chất thải r n y tế 136

7.1.4 Chất thải nguy hại 137

7.2 TÌNH HÌNH PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI 138

7.2.1 Chất thải r n sinh hoạt 138

7.2.2 Chất thải r n công nghiệp 139

7.2.3 Chất thải r n y tế 140

7.2.4 Chất thải nguy hại 141

7.3 D BÁO LƯ NG THẢI VÀ THÀNH PHẦN, MỨC ĐỘ ĐỘC HẠI VÀ Ô NHIỄM CÁC CTR ĐÔ TH VÀ CÔNG NGHIỆP 141

7.3.1 Gia tăng chất thải r n sinh hoạt 141

7.3.2 Gia tăng chất thải r n công nghiệp 142

7.3.3 Gia tăng chất thải r n y tế 144

7.3.4 Gia tăng chất thải r n từ hoạt động chăn nuôi 145

7.3.5 Gia tăng chất thải r n từ NTTS 146

7.3.6 Phát triển đô thị 147

7.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 147

Chương VIII TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ S C MÔI TRƯỜNG 148

1 KHÁI QUÁT VỀ TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG 148

8.2 TAI BIẾN THIÊN NHIÊN 149

2.1 Lũ lụt 149

2.2 Hạn mặn 149

2.4 Lốc oáy 151

2.5 Triều cường 152

8.3 S C MÔI TRƯỜNG 153

3.1 Cháy rừng 153

3.2 Sự cố tràn dầu 153

3.3 Sự cố hóa chất 154

3.4 Mưa a it 154

4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 155

Chương IX BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG 157

1 TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 157

9.2 DIỄN BIẾN BĐKH KHU V C ĐBSCL VÀ TẠI TRÀ VINH 158

9.2.1 Diễn biến của BĐKH khu vực ĐBSCL 159

9.2.2 Diễn biến của BĐKH tại Trà Vinh 168

3 CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG DO BĐKH 171

Trang 6

3.1 Tác động của BĐKH và NBD đến môi trường tự nhiên 171

3.2 Tác động đến kinh tế 176

3.3 Tác động đến xã hội 179

4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 179

Chương X TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 181

10.1 TÁC ĐỘNG CỦA ONMT Đ I VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI 181

10.1.1 Tác động do ONMT nước 181

10.1.2 Tác động do ONMT không khí 183

10.1.3 Tác động do ONMT đất 184

10.1.4 Tác động do suy thoái ĐDSH 184

10.1.5 Tác động do ô nhiễm từ chất thải r n 185

10.2 TÁC ĐỘNG CỦA ONMT Đ I VỚI CÁC VẤN ĐỀ KTXH 185

10.2.1 Tác động do ONMT nước 185

10.2.2 Tác động do ONMT không khí 186

10.2.3 Tác động do ONMT đất 186

10.2.4 Tác động do suy thoái ĐDSH 186

10.2.5 Tác động do ô nhiễm từ chất thải r n 186

10.3 TÁC ĐỘNG CỦA ONMT Đ I VỚI CÁC HỆ SINH THÁI 186

10.3.1 Tác động do ONMT nước 186

10.3.2 Tác động do ONMT không khí 187

10.3.3 Tác động do ONMT đất 187

10.3.4 Tác động do suy thoái ĐDSH 187

10.3.5 Tác động do ô nhiễm từ chất thải r n 187

Chương XI TH C TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 189

11.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯ C TRONG CÔNG TÁC QLMT 189

11.1.1 Về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường 189

11.1.2 Về mặt thể chế, chính sách 190

11.1.3 Về mặt tài chính, đầu tư công tác BVMT 191

11.1.4 Về các hoạt động giám sát, quan tr c, cảnh báo ONMT 194

11.1.5 Về nguồn lực, sự tham gia của cộng đồng 195

11.1.6 Đánh giá chung 196

11.2 NHỮNG TỒN TẠI, THÁCH THỨC 199

11.2.1 Về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường 199

11.2.2 Về mặt thể chế, chính sách 199

11.2.3 Về mặt tài chính, đầu tư công tác BVMT 199

11.2.4 Về các hoạt động giám sát, quan tr c, cảnh báo ONMT 200

11.2.5 Về nguồn lực, sự tham gia của cộng đồng 200

Chương XII CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 201

12.1 MỤC TIÊU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẾN NĂM 2020 201

12.2 CÁC CHÍNH SÁCH TỔNG THỂ 201

12.2.1 Nhóm chính sách liên quan đến động lực 201

12.2.2 Nhóm chính sách liên quan đến các ngành, các l nh vực 202

12.2.3 Nhóm chính sách liên quan đến hiện trạng ONMT 204

12.3 CÁC CHÍNH SÁCH Đ I VỚI CÁC VẤN ĐỀ ƯU TIÊN 205

12.2.1 Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường 206

12.2.2 Giải pháp về chính sách, thể chế, luật pháp liên quan đến BVMT 207

12.2.3 Giải pháp về mặt tài chính, đầu tư cho BVMT 207

Trang 7

12.2.4 Vấn đề tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng, quan tr c và cảnh báo

ONMT 208

12.2.5 Vấn đề nguồn lực con người, giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng BVMT 209

12.2.6 Các giải pháp về công nghệ và kỹ thuật 209

12.2.7 Các dự án ưu tiên 210

KẾT LUẬN – KIẾN NGH 215

13.1 KẾT LUẬN 215

13.2 KIẾN NGH 216

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 217

Trang 8

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN

công tác

2 Trịnh Đình Bình Thạc s Hóa phân tích Viện NĐMT

3 Vương Quang Việt Tiến s Công nghệ môi trường Viện NĐMT

4 Nguyễn Kim Yến Thạc s Quản lý môi trường Viện NĐMT

5 Nguyễn Thị Thơm Cử nhân Quản lý môi trường Viện NĐMT

6 Cấn Thế Việt Thạc s Quản lý môi trường Viện NĐMT

7 Hoàng T Thúy An Kỹ sư Quản lý môi trường Viện NĐMT

C C N V H I H TH C HIỆN

- Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,

Sở Công thương, Sở Giao thông vận tải, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Xây dựng,

Sở Tài chính, Sở Y tế, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Lao động - Thương binh

và Xã hội, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông

- Chi cục Bảo vệ môi trường, Cục Thống kê, Chi cục TL&PCLB, Trung tâm Khí tượng thủy văn

- Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; Ban quản lý Khu kinh tế

- Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện, thành phố, Trung tâm Kỹ thật Tài nguyên Môi trường, Phòng Quản lý Tài nguyên và Biển, Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn, Phòng Cảnh sát PCCC và Cứu nạn cứu hộ, Công ty TNHH MTV Công trình Đô thị Trà Vinh

Trang 9

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CN - TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

ENSO El Niño, La Nina và Southern Osillation

GDP Tổng sản ph m quốc nội - Gross Domestic Product

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Trà Vinh 6

Hình 2.1 Diễn biến gia tăng dân số ở Trà Vinh qua các năm 2011-2013 27

Hình 2.2 Diễn biến giá trị sản uất công nghiệp 2011-2013 28

Hình 2.3 Diễn biến giá trị sản uất ngành ây dựng theo loại công trình 2011-2013 28

Hình 2.4 Giá trị sản uất nông nghiệp phân theo ngành kinh tế 34

Hình 2.5 Diễn biến giá trị sản uất của ngành trồng trọt 34

Hình 2.6 Giá trị sản uất của ngành chăn nuôi 35

Hình 2.7 Giá trị sản uất lâm nghiệp phân theo ngành 35

Hình 2 Diện tích rừng phân theo loại rừng 35

Hình 2 Giá trị sản uất thủy sản phân theo ngành hoạt động 36

Hình 2.10 Doanh thu của du lịch tại Trà Vinh giai đoạn 2011-2013 38

Hình 2.11 Diễn biến lượng khách du lịch đến Trà Vinh 2011-2013 38

Hình 2.12 Diễn biến giá trị SXCN có vốn đầu tư nước ngoài (2011-2015) 40

Hình 2.13 Diễn biến giá trị kim ngạch uất kh u (2011-2015) 40

Hình 2.14 Diễn biến giá trị kim ngạch nhập kh u giai đoạn 2011-2015 41

Hình 3.1 Vị trí quan tr c môi trường nước mặt tỉnh Trà Vinh 48

Hình 3.2 Diễn biến giá trị pH qua các năm 2011-2015 50

Hình 3.3 Diễn biến nồng độ SS (mg/l) qua các năm 2011-2015 50

Hình 3.4 Diễn biến giá trị DO (mg/l) qua các năm 2011-2015 51

Hình 3.5 Diễn biến giá trị BOD 5 (mg/l) qua các năm 2011-2015 51

Hình 3.6 Diễn biến giá trị COD (mg/l) qua các năm 2011-2015 51

Hình 3.7 Diễn biến nồng độ N-NH 4+ (mg/l) qua các năm 2011-2015 52

Hình 3 Diễn biến nồng độ N-NO2- (mg/l) qua các năm 2011-2015 52

Hình 3 Diễn biến nồng độ N-NO3- (mg/l) qua các năm 2011-2015 52

Hình 3.10 Diễn biến nồng độ P-PO43- (mg/l) qua các năm 2011-2015 52

Hình 3.11 Diễn biến nồng độ tổng s t (mg/l) qua các năm 2011-2015 53

Hình 3.12 Diễn biến tổng Coliform (MPN/100ml) qua các năm 2011-2015 53

Hình 3.13 Vị trí quan tr c môi trường nước dưới đất tỉnh Trà Vinh 62

Hình 3.14 Diễn biến giá trị pH qua các năm 2011-2015 64

Hình 3.15 Diễn biến giá trị độ cứng (mgCaCO3/l) qua các năm 2011-2015 64

Hình 3.16 Diễn biến giá trị Sunphate (mg/l) qua các năm 2011-2015 64

Hình 3.17 Diễn biến giá trị Clorua (mg/l) qua các năm 2011-2015 64

Hình 3.1 Diễn biến giá trị As (mg/l) qua các năm 2011-2015 65

Hình 3.1 Diễn biến giá trị S t (mg/l) qua các năm 2011-2015 65

Hình 3.20 Diễn biến giá trị N-NO2- (mg/l) qua các năm 2011-2015 65

Hình 3.21 Diễn biến giá trị N-NO 3- (mg/l) qua các năm 2011-2015 65

Hình 3.22 Diễn biến giá trị COD (mg/l) qua các năm 2011-2015 66

Hình 3.23 Diễn biến giá trị E Coli qua các năm 2011-2015 66

Hình 3.24 Diễn biến giá trị tổng Coliform qua các năm 2011-2015 66

Hình 3.25 Vị trí quan tr c môi trường nước biển ven bờ tỉnh Trà Vinh 76

Hình 3.26 Diễn biến giá trị pH qua các năm 2011-2015 78

Hình 3.27 Diễn biến giá trị DO (mg/l) trong NBVB qua các năm 2011-2015 79

Hình 3.2 Diễn biến giá trị TSS trong NBVB qua các năm 2011-2015 79

Trang 11

Hình 3.2 Diễn biến giá trị COD (mg/l) trong NBVB qua các năm 2011-2015 80

Hình 3.30 Diễn biến N-NH 4+ (mg/l) trong NBVB qua các năm 2011-2015 80

Hình 3.31 Diễn biến giá trị Sulfua (mg/l) trong NBVB qua các năm 2011-2015 81

Hình 3.32 Diễn biến giá trị Asen (mg/l) trong NBVB qua các năm 2011-2015 81

Hình 3.33 Diễn biến giá trị Zn (mg/l) trong NBVB qua các năm 2011-2015 82

Hình 3.34 Diễn biến giá trị Fe (mg/l) trong NBVB qua các năm 2011-2015 82

Hình 3.35 Diễn biến dầu m (mg/l) trong NBVB qua các năm 2011-2015 83

Hình 3.36 Diễn biến Coliform trong NBVB qua các năm 2011-2015 83

Hình 4.1 Vị trí quan tr c chất lượng môi trường không khí tỉnh Trà Vinh 103

Hình 4.2 Tiếng ồn (dBA) môi trường nền qua các năm 2011-2015 104

Hình 4.3 Hàm lượng bụi (mg/m 3 ) môi trường nền qua các năm 2011-2015 105

Hình 4.4 Hàm lượng CO (mg/m 3 ) môi trường nền qua các năm 2011-2015 105

Hình 4.5 Diễn biến độ ồn (dBA) môi trường tác động qua các năm 2011-2015 106

Hình 4.6 Diễn biến bụi lơ lửng (mg/m 3 ) môi trường tác động qua các năm 2011-2015106 Hình 4.7 Diễn biến NO2 (mg/m3) môi trường tác động qua các năm 2011-2015 107

Hình 4 Diễn biến THC (mg/m 3 ) môi trường tác động qua các năm 2011-2015 107

Hình 4 Diễn biến Pb (mg/m 3 ) môi trường tác động qua các năm 2011-2015 107

Hình 4.10 Diễn biến độ ồn tại các huyện, thành phố qua các năm 2011-2015 111

Hình 4.11 Diễn biến bụi tại các huyện, thành phố qua các năm 2011-2015 111

Hình 4.12 Diễn biến NO2 tại các huyện, thành phố qua các năm 2011-2015 112

Hình 4.13 Diễn biến THC tại các huyện, thành phố qua các năm 2011-2015 112

Hình 4.14 Diễn biến Pb tại các huyện, thành phố qua các năm 2011-2015 113

Hình 5.1 Hàm lượng Asen trong đất KVVB tỉnh Trà Vinh 120

Hình 5.2 Hàm lượng Cadimi trong đất KVVB tỉnh Trà Vinh 121

Hình 5.3 Hàm lượng Đồng trong đất KVVB tỉnh Trà Vinh 121

Hình 5.4 Hàm lượng Chì trong đất KVVB tỉnh Trà Vinh 122

Hình 5.5 Hàm lượng Kẽm trong đất KVVB tỉnh Trà Vinh 122

Hình 1 Mức gia tăng nhiệt độ các mùa trong năm 2050 so với thời kỳ 1 0-1999 (kịch bản B2) 160

Hình 2 Mức thay đổi lượng mưa các mùa trong năm 2050 so với thời kỳ 1 0-1999 (kịch bản B2) 161

Hình 9.3 Bản đồ nguy cơ ngập ĐBSCL - Kịch bản NBD 1m 162

Hình 4 Xâm nhập mặn thời kỳ nền (1 0-1 , kịch bản B2) 164

Hình 5 Xâm nhập mặn ứng với NBD 15cm (kịch bản B2) 164

Hình 6 Xâm nhập mặn ứng với NBD 30cm (kịch bản B2) 165

Hình 7 Các cơn bão đổ vào bờ biển từ Bình Thuận đến Cà Mau 166

Hình Quá trình lũ cho các kịch bản thời kỳ 2020-2050 (kịch bản B2) 168

Hình Bản đồ dự báo nguy cơ ngập tỉnh Trà Vinh - 2100 (kịch bản B2) 171

Hình 10 T lệ diện tích ngập của các huyện ở Trà Vinh (kịch bản B2) 172

Hình 11 Khu vực ngập của tỉnh Trà Vinh khi NBD 53 cm vào năm 2100 172

Hình 11.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý môi trường tỉnh Trà Vinh 189

Hình 11.2 Số lượng nhân sự bộ máy quản lý môi trường giai đoạn 2011-2015 190

Trang 12

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của tỉnh Trà Vinh ( o

C) 8

Bảng 1.2 Lượng mưa trung bình các tháng trong năm của tỉnh Trà Vinh (mm) 9

Bảng 1.3 Độ m tương đối trung bình các tháng của tỉnh Trà Vinh (%) 10

Bảng 1.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 12

Bảng 2.1 Diện tích và dân số ở tỉnh Trà Vinh năm 2013 26

Bảng 2.2 Tác động đến môi trường do các dự án trọng điểm ở Trà Vinh 31

Bảng 2.3 Giá trị sản uất nông, lâm thủy sản 2011-2015 33

Bảng 3.1 Các điểm quan tr c nước mặt năm 2011 45

Bảng 3.2 Các điểm quan tr c nước mặt môi trường nền từ năm 2012 46

Bảng 3.3 Các điểm quan tr c nước mặt môi trường tác động từ năm 2012 47

Bảng 3.4 Tổng hợp diễn biến chất lượng nước mặt TB giai đoạn 2011-2015 49

Bảng 3.5 Các vị trí quan tr c NDĐ năm 2011 59

Bảng 3.6 Các vị trí quan tr c NDĐ năm 2012-2015 (Quí I) 60

Bảng 3.7 Tổng hợp diễn biến chất lượng NDĐ trung bình giai đoạn 2011-2015 63

Bảng 3 Kết quả phân tích chất lượng NDĐ ở một số khu vực thuộc tỉnh Trà Vinh (2011-2015 (Quí I)) 67

Bảng 3 Kết quả phân tích chất lượng NDĐ ở một số khu vực thuộc tỉnh Trà Vinh (2011-2015 (Quí I)) (tt) 68

Bảng 3 Kết quả phân tích chất lượng NDĐ ở một số khu vực thuộc tỉnh Trà Vinh (2011-2015 (Quí I)) (tt) 69

Bảng 3.9 Các vị trí quan tr c NBVB giai đoạn 2011-2015 75

Bảng 3.10 Tổng hợp diễn biến chất lượng NBVB trung bình (du lịch, bãi t m) giai đoạn 2011-2015 77

Bảng 3.11 Tổng hợp diễn biến chất lượng NBVB trung bình (nuôi thu sản) giai đoạn 2011-2015 77

Bảng 3.12 Kết quả phân tích chất lượng NBVB ở một số khu vực thuộc tỉnh Trà Vinh năm 2011-2015 (Quí I) 84

Bảng 3.12 Kết quả phân tích chất lượng NBVB ở một số khu vực thuộc tỉnh Trà Vinh năm 2011-2015 (Quí I) (tt) 85

Bảng 3.13 Tổng hợp lượng nước thải công nghiệp phát sinh đến năm 2020 89

Bảng 3.14 Diện tích và sản lượng nuôi cá da trơn 91

Bảng 3.15 Hệ số phát thải nước thải trong chăn nuôi 92

Bảng 3.16 Dự báo lượng nước thải trong chăn nuôi đến năm 2020 93

Bảng 4.1 Các nguồn thải ra các chất ô nhiễm đặc trưng 96

Bảng 4.2 Nguồn gốc và thành phần của bụi 97

Bảng 4.3 Các vị trí quan tr c môi trường không khí năm 2011 100

Bảng 4.4 Các vị trí quan tr c môi trường không khí từ năm 2012 101

Bảng 4.5 Tổng hợp kết quả quan tr c chất lượng không khí môi trường nền 104

Bảng 4.6 Tổng hợp kết quả quan tr c chất lượng không khí môi trường tác động giai đoạn 2011-2015 105

Bảng 4.7 Kết quả phân tích chất lượng không khí ung quanh ở một số khu vực thuộc tỉnh Trà Vinh (2011-2015 (Quí I)) 109

Trang 13

Bảng 4.7 Kết quả phân tích chất lượng không khí ung quanh ở một số khu vực thuộc

tỉnh Trà Vinh (2011-2015 (Quí I)) (tt) 110

Bảng 4.8 Thông số chính của các Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 114

Bảng 4.9 Nồng độ khí thải của các nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 114

Bảng 4.10 Tải lượng ô nhiễm của các nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 115

Bảng 4.11 Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải công nghiệp 115

Bảng 4.12 Tổng hợp lượng khí thải công nghiệp phát sinh đến năm 2020 115

Bảng 4.13 Hệ số phát thải theo dung tích ilanh của WHO 117

Bảng 4.14 Tải lượng ô nhiễm do ô tô thải vào môi trường vào năm 2020 117

Bảng 6.1 Thành phần các loài động vật đáy vùng cửa sông - ven biển Trà Vinh 127

Bảng 6.2 Các nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH do hoạt động con người 131

Bảng 7.1 Nguồn phát sinh và thành phần chất r n 137

Bảng 7.2 Thống kê các cơ sở y tế có lò đốt rác 140

Bảng 7.3 Lượng phát sinh và t lệ thu gom CTR sinh hoạt tại đô thị 141

Bảng 7.4 Khối lượng CTRSH tại tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2015-2020 142

Bảng 7.5 Tổng hợp lượng CTR công nghiệp phát sinh đến năm 2020 143

Bảng 7.6 Đàn gia súc và gia cầm tỉnh Trà Vinh giai đoạn năm 2015-2020 145

Bảng 7.7 Dự báo lượng CTR trong chăn nuôi đến năm 2020 145

Bảng 7 Dự báo sản lượng thủy sản nuôi đến năm 2020 146

Bảng 7 Dự báo tải lượng chất thải ngành nuôi thủy sản đến năm 2020 146

Bảng 1 Số lượng các cơn bão và ATNĐ tại Trà Vinh từ 2012-2014 149

Bảng 2 Bảng độ mặn cao nhất từ năm 2011-2014 150

Bảng 3 Thống kê thiệt hại do hạn mặn tại Trà Vinh từ 2012 đến nay 151

Bảng 4 Thống kê thiệt hại do lốc oáy tại Trà Vinh từ 2012 đến nay 151

Bảng 5 Thiệt hại do triều cường tại Trà Vinh từ 2012 đến nay 152

Bảng 1 Mức gia tăng nhiệt độ TB khu vực ĐBSCL so với thời kỳ 1 0-1999 159

Bảng 2 Mức gia tăng lượng mưa TB khu vực ĐBSCL s/v thời kỳ 1 0-1999 160

Bảng 9.3 Nước biển dâng (cm) theo kịch bản B2 162

Bảng 4 Độ mặn (‰) cao nhất vào mùa khô giai đoạn 2006-2010 163

Bảng 5 Chiều dài âm nhập mặn 1‰ và 4‰ tại các sông thuộc ĐBSCL 163

Bảng 9.6 Thống kê bão và ATNĐ vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau 165

Bảng 9.7 Dự báo mức tăng nhiệt độ các mùa trong năm s/v thời kỳ 1 0-1999 169

Bảng 9.8 Dự báo thay đổi lượng mưa (%) các mùa so với thời kỳ 1 0-1999 170

Bảng 9 Kết quả phân tích cực trị với chuỗi mực nước (cm) tối cao và tối thấp 170

Bảng 10 Tốc độ biến đổi (cm/năm) của mực nước 171

Bảng 11.1 Tình hình chi ngân sách SNMT tỉnh Trà Vinh từ 2011-2015 191

Bảng 11.2 Tiến độ ử lý các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng theo Quyết định số 17 /QĐ-TTG 193

Bảng 11.3 Các dự án ã hội hóa trong l nh vực BVMT 195

Bảng 11.4 Các chỉ tiêu môi trường và phát triển bền vững đã thực hiện giai đoạn 2010-2015 198

Bảng 12.1 Mức độ hiệu quả và thực thi của các vấn đề môi trường 205 Bảng 12.2 Danh mục các dự án BVMT ưu tiên thực hiện trong giai đoạn 2015-2020211

Trang 14

LỜI NÓI ẦU

Việc kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với mục tiêu công bằng và tiến bộ ã hội, phát triển con người và bảo vệ môi trường (BVMT) là nền tảng

cơ bản cho sự phát triển bền vững của một địa phương Song song với quá trình phát triển kinh tế ã hội, các quá trình khai thác đã và đang gây ra những áp lực lên môi trường, đe dọa sức khỏe cộng đồng và làm uất hiện nhiều nguy cơ gây suy thoái và ô nhiễm môi trường Công tác quan tr c và giám sát chất lượng môi trường tại tỉnh Trà Vinh đã được thực hiện từ nhiều năm nay do Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường và Chi cục Bảo vệ môi trường đảm nhiệm Từ kết quả quan tr c môi trường hằng năm có thể đưa ra những dự đoán và giải pháp

ử lý kịp thời về hiện trạng môi trường của Tỉnh

Báo cáo hiện trạng môi trường 5 năm được thực hiện nhằm tổng kết số liệu

về quan tr c chất lượng môi trường, đánh giá diễn biến chất lượng môi trường,

sự tác động qua lại giữa phát triển kinh tế ã hội và môi trường và tình hình công tác bảo vệ môi trường Báo cáo còn dự báo diễn biến môi trường trong tương lai và đề uất các chính sách và biện pháp đáp ứng nhằm giải quyết các vấn đề môi trường

Trà Vinh là một tỉnh có vị trí địa lý đặc biệt của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với hai nhánh sông lớn chính của hệ thống sông Mê kông đổ ra biển là sông Hậu và sông Cổ Chiên Trong nhiều năm gần đây, kinh tế ã hội phát triển dẫn đến môi trường bị tác động rất lớn Sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, ây dựng và du lịch đem lại lợi ích thiết thực cho ã hội nhưng đã tác động đáng kể đến môi trường Ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất đã ảnh hưởng trực tiếp đến sinh thái môi trường, tác động hệ thực vật, động vật và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người Nhận thức rõ điều đó, trong những năm gần đây, Tỉnh đã có các chính sách và chiến lược thực thi công tác bảo vệ môi trường kết hợp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường trong nhân dân, đồng thời thanh tra ử phạt nghiêm ngặt các vi phạm trong công tác bảo vệ môi trường

Báo cáo này là tư liệu hữu ích để hỗ trợ các đơn vị chức năng trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường

Trang 15

TRÍCH YẾU

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2011-2015 được

ây dựng theo phương pháp phân tích mô hình DPSIR, với D: động lực – phát triển kinh tế ã hội, nguyên nhân sâu a của biến đổi môi trường P: áp lực – các nguồn thải trực tiếp gây ô nhiễm và suy thoái môi trường S: hiện trạng – sự biến đổi chất lượng của các thành phần môi trường như đất, nước, không khí I: tác động – tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe cộng đồng, kinh tế

ã hội và hệ sinh thái R: đáp ứng – các giải pháp bảo vệ môi trường

Cơ sở pháp lý

- Điều và Điều 101 Luật bảo vệ môi trường 2005 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2006;

- Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ chính trị (khoá IX) ngày 15/11/2004 về

“Bảo vệ môi trường trong thời kỳ đ y mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”;

- Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/ /2012 của Thủ tướng Chính phủ

về việc Phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 21/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ

về việc ban hành kế hoạch thực hiện Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Thông tư số 08/2010/TT-BTNMT ngày 18/3/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc xây dựng Báo cáo môi trường quốc gia, Báo cáo tình hình tác động môi trường của ngành, l nh vực và Báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh;

- Công văn số 58/TCMT-QTMT ngày 20/1/2014 của Tổng cục Môi trường

về việc xây dựng Báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh giai đoạn 2011-2015

Mục tiêu của báo cáo

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Trà Vinh 05 năm (2011-2015) cung cấp các thông tin về hiện trạng và diễn biến môi trường của Tỉnh, nguyên nhân gây ô nhiễm và tác động của chúng tới sức khỏe con người, kinh tế xã hội (KTXH), hệ sinh thái (HST) và môi trường tự nhiên,… phục vụ cho báo cáo tổng thể về môi trường, đảm bảo các mục tiêu sau:

- Phản ánh trung thực, chính xác về điều kiện tự nhiên, tốc độ phát triển KTXH, quá trình đô thị hóa (ĐTH), công nghiệp hóa (CNH) và hiện đại hóa (HĐH) nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn Tỉnh

- Đánh giá tổng thể về hiện trạng, diễn biến môi trường do các hoạt động của con người đến môi trường và ngược lại

- Làm cơ sở đánh giá các chính sách, quy định về môi trường đã tác động

Trang 16

đến công tác quản lý nhà nước về môi trường của Tỉnh giai đoạn 2011-2015 và

là cơ sở giúp cho cơ quan quản lý thực thi việc bảo vệ, quản lý môi trường của tỉnh thông qua công tác kiểm tra, thanh tra các hoạt động liên quan đến môi trường nhằm ngăn ngừa, khống chế nguy cơ suy thoái môi trường, sự cố môi trường

hương pháp thực hiện

- Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập các thông tin tư liệu liên quan đến nội dung của dự án về điều kiện tự nhiên, KTXH, hiện trạng chất lượng môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nuôi trồng thủy sản,…

- Phương pháp kế thừa: Kế thừa chọn lọc các kết quả nghiên cứu của các đề tài, dự án có liên quan, kế thừa chọn lọc các kết quả quan tr c chất lượng môi trường, các số liệu liên quan đến các nguồn xả thải, thủy văn dòng chảy, các loại bản đồ có liên quan,…

- Phương pháp thống kê xử lý số liệu kinh tế xã hội, số liệu quan tr c,…

- Phương pháp lấy ý kiến góp ý chuyên gia, cơ quan quản lý địa phương

- Phương pháp phân tích mô hình DPSIR

Phạm vi báo cáo

Số liệu, thông tin về hiện trạng, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, niên giám thống kê, số liệu quan tr c, quản lý và bảo vệ môi trường sử dụng trong báo cáo thuộc địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2011-2015

ối tượng phục vụ

- Các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, các cơ quan, ban ngành liên quan các cấp (tỉnh, khu vực, nhà nước)

- Các nhà nghiên cứu khoa học, sinh viên, người dân trong tỉnh và khu vực

Bố cục của báo cáo

Báo cáo được được thực hiện theo Thông tư số 08/2010/TT-BTNMT ngày 18/3/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc xây dựng Báo cáo môi trường quốc gia, Báo cáo tình hình tác động môi trường của ngành, l nh vực

và Báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh và được trình bày trong 12 chương như sau:

- Chương I, Tổng quan về điều kiện tự nhiên của tỉnh Trà Vinh, trình bày điều kiện địa lý tự nhiên, đặc trưng khí hậu và hiện trạng sử dụng đất thuộc phạm vi tỉnh Trà Vinh

- Chương II, Sức ép của phát triển KTXH đối với môi trường, trình bày khái quát tình hình phát triển và cơ cấu phân bổ các ngành, l nh vực, đánh giá vai trò và tác động của tăng trưởng kinh tế đến đời sống ã hội và môi trường Sức ép dân số và vấn đề di cư, khái quát tác động của gia tăng dân số và di dân lên môi trường Khái quát về diễn biến các hoạt động ngành (công nghiệp, ây

Trang 17

dựng - năng lượng, giao thông vận tải, nông nghiệp, du lịch và hội nhập quốc tế), dự báo tốc độ phát triển, đánh giá mức độ tuân thủ và tác động do phát triển của các ngành lên môi trường tại tỉnh Trà Vinh

- Từ chương III đến chương V trình bày các động lực và các áp lực đối với từng thành phần môi trường (nước, không khí, đất) Trong các chương này, mỗi thành phần môi trường được phân tích nguồn gốc các áp lực, thực trạng ô nhiễm

và các tác động do ô nhiễm gây ra Trên cơ sở đó đưa ra những dự báo đối với vấn đề ô nhiễm từng thành phần trong thời gian tới

- Chương VI, Thực trạng đa dạng sinh học (ĐDSH), trình bày hiện trạng ĐDSH tại tỉnh Trà Vinh, nhận định các nguyên nhân gây suy thoái đa dạng ĐDSH Đánh giá về thực trạng quản lý ĐDSH tại địa phương

- Chương VII, Quản lý chất thải r n, trình bày các nguồn phát sinh, công tác thu gom và ử lý chất thải r n đô thị và công nghiệp, nông thôn, chất thải r n trong hoạt động sản uất nông nghiệp, CTR y tế Đánh giá mức độ thực hiện chiến lược BVMT đối với CTR trên địa bàn tỉnh Trà Vinh

- Chương VIII, Tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường, giới thiệu về cơ chế gây áp lực đến môi trường, thống kê tác động và đánh giá hậu quả do tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường đến con người, hoạt động phát triển KTXH

và môi trường sinh thái Đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu đề ra để kh c phục/phòng ngừa đối với các quá trình này

- Chương IX, Biến đổi khí hậu và các ảnh hưởng, trình bày đánh giá diễn biến vấn đề BĐKH ở Trà Vinh và các ảnh hưởng tới KTXH, môi trường sinh thái, con người

- Chương X, Tác động của ô nhiễm môi trường (ONMT), trình bày các đánh giá về tác động của ô nhiễm đất, nước, không khí đối với sức khỏe con người, đến sự phát triển KTXH và các hệ sinh thái

- Chương XI, Thực trạng công tác quản lý môi trường (QLMT), đánh giá tính hiệu quả và đầy đủ của các chính sách, quy định liên quan trực tiếp đến tất

cả các thành phần môi trường đề cập ở các chương trước Đánh giá về công tác QLMT của tỉnh Trà Vinh trong giai đoạn 2011-2015 Nêu lên những vấn đề đã làm được và những vấn đề cần lưu ý trong công tác QLMT hiện nay

- Chương XII, Các chính sách và giải pháp BVMT, dựa vào việc đánh giá những việc đã làm được, những tồn tại và thách thức trong công tác BVMT trong Chương XI để đưa ra các nhóm vấn đề cần ưu tiên giải quyết, từ các vấn

đề tổng thể và cụ thể, từ đó ác định vấn đề tập trung ưu tiên hơn trong công tác quản lý và BVMT Đề uất các giải pháp hiệu quả để nâng cao chất lượng và BVMT trên địa bàn tỉnh Trà Vinh

- Cuối cùng là phần kết luận và các kiến nghị liên quan

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Trà Vinh 05 năm (2011-2015) được tổng hợp từ 12 nhóm chuyên đề (36 chuyên đề) tương ứng với 12 chương nêu

Trang 18

trên, tài liệu đóng góp ý kiến tại Hội thảo tổ chức ngày 15/6/2015 từ các cơ quan quản lý địa phương và ý kiến góp ý của các chuyên gia cơ sở

Thời điểm thực hiện báo cáo từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2015, niên giám thống kê năm 2014 chưa phát hành, do đó các số liệu về khí tượng được trình bày theo chuỗi số liệu 05 năm từ 2009-2013, các số liệu kinh tế xã hội được tổng hợp chủ yếu trong giai đoạn 2011-2013 theo Niên giám thông kê năm 2013 và một số số liệu được cập nhật đến 2015 (nếu có) từ các sở, ban, ngành của cơ quan quản lý địa phương

Các số liệu quan tr c chất lượng nước mặt, nước dưới đất, nước biển ven

bờ và chất lượng môi trường không khí được tổng hợp từ các Báo cáo quan tr c môi trường tỉnh Trà Vinh các năm từ 2011 đến quý I năm 2015 theo yêu cầu của

đề cương đã được phê duyệt Số liệu quan tr c môi trường hàng năm do Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường tỉnh Trà Vinh lập kế hoạch và triển khai thực hiện theo tháng, quý, năm (tùy đối tượng quan tr c) và phân theo mùa mưa, mùa khô, trung bình năm khá nhiều, do đó để Báo cáo được ng n gọn và súc tích, các số liệu trình bày trong Báo cáo hiện trạng môi trường 05 năm sẽ thể hiện bằng số liệu trung bình năm trong các chương từ chương III đến chương V, tuy nhiên phần nhận xét sẽ tham chiếu chi tiết từ các Báo cáo hiện trạng môi trường hàng năm đế đánh giá được sát và chi tiết hơn

Trang 19

Chương I TỔNG QUAN IỀU KIỆN T NHIÊN

1.1 IỀU KIỆN T NHIÊN

v độ B c và 105o57’16’’ đến 106o36’04’’ kinh độ Đông Phía B c giáp với tỉnh

V nh Long, phía Đông và Đông B c giáp tỉnh Bến Tre bởi sông Cổ Chiên, phía Tây và Tây Nam giáp với tỉnh Sóc Trăng bởi sông Hậu, phía Đông giáp biển Đông với hơn 65 km bờ biển

Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Trà Vinh Đến nay, tỉnh Trà Vinh có 0 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc, gồm thành phố Trà Vinh và 07 huyện, có 105 đơn vị hành chính cấp ã Diện tích tự nhiên 234.115,53 ha, dân số 1.027.500 người, chiếm 5,76% diện tích và 5,7 % dân số vùng ĐBSCL

Tỉnh Trà Vinh nằm giữa 2 sông Cổ Chiên và sông Hậu, một mặt giáp biển Đông (dài 65 km), có 2 cửa sông (Cung Hầu và Định An) là 2 cửa sông quan trọng của vùng ĐBSCL thông thương qua biển Đông với cả nước và quốc tế Trà Vinh còn có hệ thống đường quốc lộ 53, 54 và 60 qua Tỉnh, nối Trà Vinh với các tỉnh khác trong vùng và ngoài vùng Những điều kiện đó tạo cho Trà Vinh có nhiều lợi thế trong giao lưu kinh tế và giao thương với các tỉnh khác, vị

Trang 20

thế quan trọng về kinh tế và quốc phòng đối với vùng ĐBSCL

1.1.2 iều kiện địa hình

Trà Vinh có địa hình đồng bằng ven biển với đặc trưng kiến tạo là địa hình chia thành các vùng trũng đan en các giồng cát chạy xuyên suốt theo hình vòng cung và song song với bờ biển

- Các khu vực phía B c của Tỉnh nằm trong vùng nước ngọt và có địa hình tương đối bằng phẳng

- Các khu vực phía Nam ven biển của Tỉnh địa hình có dạng sóng, xen kẹp

là giồng cát hình cánh cung do gió biển tạo thành

Các vùng trũng nằm xen kẹp với các giồng cát cao, xu thế độ dốc chỉ thể hiện trên từng cánh đồng Cao trình phổ biến của Tỉnh khoảng 0,4-1,0 m, chiếm 66% diện tích đất tự nhiên

- Địa hình cao nhất (>4 m) gồm đỉnh các giồng cát phân bố ở Nhị Trường, Long Sơn (Cầu Ngang) Ngọc Biên (Trà Cú) Long Hữu (Duyên Hải)

- Địa hình thấp nhất (<0,4 m) tập trung tại các cánh đồng trũng Tập Sơn, Ngãi Xuyên (Trà Cú), Thanh Mỹ, cánh đồng Ôcàđa (Châu Thành) Mỹ Hòa, Mỹ Long, Hiệp Mỹ (Cầu Ngang) Long V nh (Duyên Hải)

Địa hình đồng bằng với các cao độ khác nhau, nên việc đầu tư cải tạo đồng ruộng, ây dựng các công trình thủy lợi khá tốn kém

Có thể chia vùng Trà Vinh thành 3 tiểu khu như sau:

- Phía B c sông Cần Chông - Láng Thé cao độ trung bình khoảng 0,7 m

- Vùng Nam sông Cần Chông - Láng Thé đến đoạn cuối Tỉnh lộ 36 là vùng đồng bằng xen kẹp với các tuyến giồng cát trung bình 2-3 m, cao độ đồng bằng 0,5-0,75 m

- Vùng Duyên Hải là vùng ngập mặn, đất đai đang được bồi đ p, cao độ địa hình khoảng 0,75-1,0 m

Từ sự phân bố địa hình nêu trên, có thể rút ra một số nhận ét như sau:

- Địa hình khá phức tạp của Trà Vinh đã hình thành nên nền sản xuất đa dạng và phong phú như màu, lương thực, thực ph m, cây ăn trái phát triển trên các giồng cát Cây lúa chiếm ưu thế ở các vùng trung bình - thấp, một số vùng trũng ven sông, cửa biển có thể nuôi tôm nước lợ và nước mặn

- Sự phân c t của các giồng cát làm cho việc thực hiện các công trình dẫn nước ngọt gặp khó khăn, tiêu thoát nước mưa hạn chế và gây ngập úng cho các vùng trũng kẹp giữa giồng khi có mưa lớn

Nhìn chung, địa hình thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp trong khoảng 1,0 m Cao trình này thích hợp cho việc tưới tiêu tự chảy, ít bị hạn cũng như không bị ngập úng về mùa mưa Riêng đối với rừng ở Duyên Hải, cao trình 0,4-1,0 m là dạng địa hình thích hợp cho sự phát triển của hầu hết các loại cây rừng ngập mặn có giá trị như Đước, Lá, M m,

Trang 21

0,6-1.1.3 ặc trưng khí tượng - thủy văn

 ặc trưng khí tượng

Tỉnh Trà Vinh nằm trong vùng nhiệt đới có khí hậu mát mẻ quanh năm, ít

bị ảnh hưởng bởi lũ Trà Vinh là một trong số ít tỉnh của Việt Nam có điều kiện

khí hậu thuận lợi cho các hoạt động sản uất, kinh doanh và du lịch quanh năm

Các yếu tố khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, lượng nước bốc hơi và lượng mưa được phân bổ đều khá rõ rệt giữa 2 mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11) và mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4)

Nhiệt ộ

Số liệu quan tr c giai đoạn 2009-2013 tại Trạm Càng Long cho thấy nhiệt

độ trung bình năm dao động trong khoảng 26,9-27,2oC Thông thường nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1, cao nhất vào tháng 4, 5

Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của tỉnh Trà Vinh (oC)

Số liệu quan tr c giai đoạn 2009-2013 cho thấy số giờ n ng trung bình năm

Trang 22

dao động trong khoảng 188,2-208,2 giờ, cao nhất vào năm 2012 Số giờ n ng thấp nhất vào tháng 3, 4, 5 và cao nhất vào tháng 9, 10

Lượ ưa

Theo số liệu quan tr c giai đoạn 2009-2013, lượng mưa trung bình năm từ 119,9-172,5 mm, phân bố không đều và phân hóa mạnh theo thời gian và không gian

Về thời gian mưa, có 0% lượng mưa năm tập trung vào mùa mưa b t đầu

từ tháng 5 đến tháng 11 Càng về phía biển, thời gian mưa càng ng n dần tức là mùa mưa b t đầu muộn nhưng kết thúc sớm Huyện có số ngày mưa cao nhất là Càng Long (118 ngày), Trà Vinh (98 ngày); Thấp nhất là Duyên Hải (77 ngày)

và Cầu Ngang (7 ngày)

Bảng 1.2 Lượng mưa trung bình các tháng trong năm của tỉnh Trà Vinh (mm)

Trang 23

- Độ m vào 7 giờ sáng ở hầu hết các nơi trong tỉnh Trà Vinh đều đạt 0%

Nhìn chung, khí hậu tỉnh Trà Vinh với đặc điểm nhiệt đới gió mùa với nền nhiệt độ cao ổn định, n ng và bức ạ mặt trời rất thuận lợi cho sản uất nông nghiệp, nếu có đủ nước ngọt và vốn đầu tư có thể thâm canh 2-3 vụ cây ng n ngày trong năm, cho năng suất cao Tuy nhiên, yếu tố hạn chế đáng kể nhất của khí hậu là lượng mưa ít, lại tập trung theo mùa, kết hợp với địa hình thấp, đỉnh triều cao, đã gây ngập úng cục bộ một số vùng trong mùa mưa, hoặc hạn cục bộ

có khi là hạn Bà Chằng cuối mùa khô (tháng 3 và 4) thúc đ y bốc phèn, gia tăng

Trang 24

âm nhập mặn, gây khó khăn cho sản uất nông nghiệp Đặc biệt, việc cấp nước ngọt trong mùa khô không đáng kể, có trên 40.000 ha lúa một vụ mùa nhờ nước mưa

 ặc trưng thủy văn

Mật ộ sông rạch

Trà Vinh nằm xen kẽ giữa sông Hậu và sông Cổ Chiên nên các sông rạch trên địa bàn đều lưu thông với hai con sông này Ngoài hai con sông lớn bao bọc, hệ thống sông, rạch trong khu vực là khá chằng chịt với tổng chiều dài khoảng 578 km và 1.876 km kênh cấp I, II tạo nên hệ thống dòng chảy lưu thông trong khu vực

- Phía sông Cổ Chiên: Rạch Láng Thé, kênh Trà Vinh, rạch Bãi Vàng và

rạch Thâu Râu

- Phía sông Hậu: Rạch Mỹ Văn, sông Cần Chông, rạch Trà Cú, Tống

Long, Vàm Ray, kênh Láng S c (Nguyễn Văn Pho)

- Hệ th ng kênh trục dọc: Kênh Trà Ngoa, kênh 3/2 - Thống Nhất giữ vị trí

quan trọng với nhiệm vụ tiếp ngọt cho từng vùng

Nhìn chung, mật độ kênh trục phân bố khá đều trong khu vực tỉnh Trà Vinh với mật độ khoảng 4-10 m/ha Tuy nhiên, mật độ kênh nội đồng còn thấp chưa đảm bảo khả năng cung cấp nước ngọt vào mùa khô cũng như thoát lũ vào mùa mưa

Ch ộ thủy v

Trà Vinh chịu ảnh hưởng mạnh của chế độ bán nhật triều biển Đông thông qua 2 sông lớn và mạng lưới kênh rạch chằng chịt Đây là chế độ bán nhật triều không đều, ngày có 2 lần triều lên và 2 lần triều xuống, hàng tháng có 2 kỳ triều cường (vào ngày 1 và 15 âm lịch) và 2 kỳ triều kiệt (vào ngày 7 và 23 âm lịch) Ảnh hưởng thủy triều giảm dần từ biển vào sâu trong nội đồng, chủ yếu là vùng ven biển So sánh với cao độ mặt đất, cho thấy việc lợi dụng thủy triều để tưới, tiêu tự chảy là cần thiết để giảm chi phí cho sản uất

1.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ẤT

Theo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011-2015 của tỉnh Trà Vinh, trên địa bàn tỉnh Trà Vinh có 06 nhóm đất chính gồm:

- Đất phù sa: Chiếm 19,45% diện tích đất toàn Tỉnh, phân bố tập trung ven

Sông Cổ Chiên và sông Hậu, có nguồn nước tưới dồi dào thích hợp cho nhiều loại cây trồng và thuận lợi cho đa dạng hóa các loại hình sử dụng đất

- Đất mặn: Chiếm khoảng 25,17% tổng diện tích tự nhiên, trong đó có khoảng

24,5% là đất mặn nặng được sử dụng cho NTTS và trồng rừng ngập mặn

- Đất phèn: Chiếm khoảng 17,63% nhưng chỉ có 4,78% so với diện tích tự

nhiên là đất phèn hoạt động được sử dụng vào mục đích lâm nghiệp và NTTS

Trang 25

- Đất líp: Chiếm khoảng 19,64% tổng diện tích tự nhiên, trong đó có khoảng

27,3% là đất thổ cư và chuyên dùng, diện tích còn lại được trồng cây lâu năm như cây ăn quả và dừa

- Đất cát gi ng: Chiếm 7,55% diện tích tự nhiên, thích hợp cho trồng các loại

cây rau màu

- Đất bãi b i ven biển: Chiếm khoảng 2,27% diện tích tự nhiên Đây là quá

trình bồi l ng ở các cửa sông

Ngu n: Niên giám th ng kê tỉ h Tr i h

Trang 26

1.3 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TNTN)

1.3.1 Tài nguyên nước

Sô Cổ Chi (phạm vi tỉnh Trà Vinh) có chiều dài khoảng 42-43 km, bề

mặt trung bình 0, -2,5 km, độ sâu trung bình từ 4-14 m Bên cạnh đó, do địa hình đáy sông Cổ Chiên có độ sâu dao động lớn, với độ sâu thường khoảng từ -6,4 đến -10,5 m và đoạn chảy ra biển có độ sâu thường trên dưới 10m, có nơi 13-14 m Khả năng tải nước của sông này cực đại bình quân có lúc đến 12.000-19.000 m3/giờ

Sô Hậ chảy theo hướng song song với sông Cổ Chiên và dọc theo phía

Tây Nam tỉnh Trà Vinh Chiều dài sông Hậu (trong địa phận của tỉnh Trà Vinh) khoảng 43 km, bề mặt rộng trung bình từ 2,5-3,0 km, độ sâu dao động từ 7-13

m, có khu vực sâu đến 14-45 m Sông Hậu chiếm giữ một vị trí quan trọng trong việc cung cấp nguồn nước ngọt cho tỉnh Trà Vinh nói riêng và cả ĐBSCL nói chung Khả năng tải nước tức thời cực đại bình quân của sông lên đến 20.000-32.000 m3/giờ

Các h rạch Ngoài hai sông lớn như kể trên, Trà Vinh cũng có mạng

lưới chằng chịt các kênh rạch, lưu thông với sông Hậu và sông Cổ Chiên Các kênh rạch này là những huyết mạch nhỏ nối liền giữa các ã, huyện trong Tỉnh sau đó chảy ra biển theo sông Hậu và sông Cổ Chiên, đồng thời lưu thông qua các ã, huyện của những tỉnh lân cận nên cũng đóng một vai trò trong việc giao thông thủy, lưu chuyển hàng hóa của người dân trong vùng

Chất lượng nguồn nước mặt của tỉnh Trà Vinh chịu ảnh hưởng nhiều bởi chế độ bán nhật triều biển Đông qua hai sông Cổ Chiên và sông Hậu Ảnh hưởng của thủy triều giảm dần từ biển vào sâu trong nội đồng, chủ yếu là vùng ven biển

 Nước dưới đất (ND )

Tổng hợp các công trình nghiên cứu địa chất - địa chất thu văn trong thời gian gần đây, NDĐ tại Trà Vinh tồn tại trong các lỗ hổng của trầm tích bở rời Kainozoi với các phân vị địa chất thủy văn như sau:

- Tầng chứa nước lỗ hổng Holocen (qh)

Tầng chứa nước Holocen gồm các giồng cát tuổi mQIV3

3, mQIV1

3

và mQIV

2-3 kéo dài theo hướng song song với bờ biển, phân bố khá phổ biển trong vùng Diện lộ chiếm tổng diện tích khoảng 360 km2, phần nhỏ còn lại bị các trầm tích Holocen che phủ Bề dày theo các kết quả khảo sát và thăm dò của Dự án nghiên cứu nước dưới đất ĐBSCL kết hợp các lỗ khoan địa chất công trình cho thấy

Trang 27

phổ biến trong khoảng từ 2, đến 11,7 m (trung bình 7,5 m) Thành phần đất đá chủ yếu là cát mịn lẫn bột, cát bột bở rời màu vàng, ám vàng có mức độ chứa nước nghèo

Đây là thành tạo chứa nước nghèo nhưng rất có ý ngh a trong khai thác sử dụng vì phân bố nông dễ khai thác bằng các giếng đào

Kết quả bơm thí nghiệm tại các lỗ khoan cho lưu lượng Q = 0,002  0,80 l/s, mực nước hạ thấp S = 2,10  11,30 m và tỉ lưu lượng q = 0,0002  0,363 l/sm Kết quả mức nước thí nghiệm tại các giếng đào cho lưu lượng Q = 0,0l 

0,30 l/s, mực nước hạ thấp S = 0,1  1,0 m và tỉ lưu lượng q = 0,30  0,90 l/sm Mực nước t nh thường thay đổi trong khoảng 0,54  6,27 m, phụ thuộc độ cao địa hình và dao động theo mùa

Nguồn bổ cập chủ yếu là từ mưa ngấm trực tiếp và thoát ra chung quanh (rìa giồng cát) Có quan hệ khá rõ với nước trong các trầm tích Holocen ở chung quanh với việc hình thành đới nước mặn bao quanh các giống cát và độ tổng khoáng hóa của nước thường có u hướng tăng từ trung tâm giồng ra chung quanh

Nhìn chung, nước trong cát giồng cát không đạt tiêu chu n về vi sinh, lại có nguy cơ nhiễm b n cao, chất lượng kém nên chỉ khai thác sử dụng cho mục đích tưới

- Tầng chứa nước lỗ hổng leistocen giữa - trên (qp 2-3 )

Tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên gồm các thành tạo địa chất mQIIIlm

và mQII-III phân bố trong toàn vùng nghiên cứu, tại các lỗ khoan nghiên cứu trong vùng thường gặp mái ở độ sâu 26,0- 6,0 m, (trung bình 50,0 m) và đáy ở

độ sâu 120,0  15 ,0 m, (trung bình 133,0 m) Thành phần đất đá chủ yếu là cát mịn - trung hoặc thô phân nhịp, phân lớp màu ám anh phớt tím, ám đen, ám

tr ng đôi chỗ chứa cuội sỏi (trên mặt c t thường hiện diện các thấu kính sét, bột sét) Bề dày thay đổi từ 37,0  114,0 m (trung bình 7 , m) Tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên thường bị thành tạo rất nghèo nước QIII

3

lm - QIV che phủ

và nằm trên thành tạo rất nghèo nước QIbmh

- Vùng giàu nước chiếm phần lớn diện tích, kéo dài từ B c uống phía Nam, Đông Nam vùng nghiên cứu Mực nước t nh Ht = 6,  8,0 m, có xu hướng chung là giảm dần về Tây - B c uống Đông Nam hoặc Tây Nam và tồn tại một trung tâm áp lực cục bộ ven biển phía Nam (Long Toàn) có mực nước rất nông hoặc trên mặt đất Trong vùng hiện có khá nhiều lỗ khoan khai thác công nghiệp với lưu lượng Q = 17,0  2 ,05 l/s và mực nước hạ thấp S = 5,12 

9,09 m Nhà máy nước Trà Vinh công suất 14.000 m3/ngày gồm 12 giếng khoan công nghiệp hiện đang lấy nước trong tầng chứa nước này (bãi giếng ở ã Phước Hưng) Ngoài ra, trong vùng còn rất nhiều lỗ khoan khai thác dạng UNICEF với mật độ phân bố rất cao lấy nước với lưu lượng trung bình Q = 0,110,33 l/s

Trang 28

- Vùng giàu nước trung bình chiếm phần diện tích khoảnh nhỏ khoảng 6

km2, phía Đông B c vùng nghiên cứu kéo dài từ thành phố Trà Vinh đến V nh Kim dọc theo sông Cổ Chiên Mực nước t nh Ht = 6,  ,0 m, có u hướng chung là giảm dần về phía sông Cổ Chiên

Tầng chứa nước có áp lực yếu đến trung bình, nguồn bổ cập có thể do các vùng phía B c và Đông B c chảy đến Mực nước thường dao động theo mùa và cùng pha với thủy triều

- Tầng chứa nước lỗ hổng leistocen dưới (qp 1 )

Tầng chứa nước Pleistocen dưới phân bố trong toàn vùng nghiên cứu Tại các lỗ khoan nghiên cứu thường gặp mái ở độ sâu 122,5  170,75 m (trung bình

13 ,4 m) và đáy ở độ sâu 201,0  250,0 m (trung bình 22 ,4 m) Thành phần đất

đá chủ yếu là cát mịn - trung hoặc thô phân nhịp, phân lớp màu ám anh, ám sẫm, ám đen, ám tro đôi chỗ chứa cuội sỏi đa khoáng (trên mặt c t thường hiện diện các thấu kính sét, bột sét) Bề dày thay đổi từ 5 ,25  112,0 m, trung bình 63,2 m Tầng chứa nước Pleistocen dưới thường bị thành tạo rất nghèo nước QImt che phủ và nằm trên thành tạo rất nghèo nước N2

2

nc

- Vùng giàu nước chiếm phần lớn diện tích vùng nghiên cứu 1.175 km2 kéo dài từ phía Nam thành phố Trà Vinh đến bờ biển phía Nam Thí nghiệm bơm nước tại các lỗ khoan cho kết quả: Lưu lượng Q = 5, 1  11, 7l/s, mực nước hạ thấp S = ,42  26,6 m, t lưu lượng q = 0,305  1,695 l/sm

- Vùng giàu nước trung bình phân bố ở góc Tây B c bản đồ từ Huyền Hội qua Thạnh Mỹ đến phía Tây TP Trà Vinh chiếm diện tích khoảng 120 km2

Thí nghiệm bơm tại lỗ khoan 32 ( ã Huyện Hội) cho kết quả: Lưu lượng Q = 4,0 l/s, mực nước hạ thấp S = 26,6 m, t lưu lượng q = 0,131 l/sm

Tầng chứa nước có áp lực, nguồn bổ cập chủ yếu từ các vùng phía b c, đông b c chảy đến và trung tâm áp lực cục bộ ven biển Long Toàn chảy vào rồi thoát về phía cửa sông Cổ Chiên và phía Sông Hậu Mực nước thường dao động theo mùa và cùng pha với thủy triều

- Tầng chứa nước lỗ hổng liocen giữa (n 2 2 )

Tầng chứa nước Pliocen giữa phân bố trong toàn vùng nghiên cứu Tại các

lỗ khoan nghiên cứu thường gặp mái ở độ sâu 201,0  250,0 m (trung bình 241,1 m) và đáy ở độ sâu 304,0  340,0 m (trung bình 324,1 m) Thành phần đất đá chủ yếu là cát mịn đến thô phân nhịp, phân lớp màu ám anh, ám vàng, ám đen, ám nhạt đôi chỗ chứa cuội sỏi đa khoáng (trên mặt c t thường hiện diện các thấu kính sét, bột sét) Bề dày thay đổi từ 46,0  87,0 m, trung bình 63,2 m Tầng chứa nước Pliocen giữa thường bị thành tạo rất nghèo nước N22nc che phủ

và nằm trên thành tạo rất nghèo nước N21

ct

- Vùng giàu nước chiếm phần lớn diện tích vùng nghiên cứu, mực nước

t nh khoảng 6,34 m

Trang 29

- Vùng giàu nước trung bình chỉ chiếm một diện tích nhỏ phía Nam thị trấn Cầu Ngang khoảng 0 km2, mực nước t nh 11, m

Tầng chứa nước có áp lực, nguồn bổ cập chủ yếu từ các vùng phía b c, đông b c chảy đến và trung tâm áp lực cục bộ ven biển Long Toàn chảy vào rồi thoát về phía cửa sông cổ Chiên và phía Sông Hậu Mực nước thường dao động theo mùa và cùng pha với thủy triều

- Tầng chứa nước lỗ hổng liocen dưới (n 2

1 )

Tầng chứa nước Pliocen dưới phân bố trong toàn vùng nghiên cứu tại các

lỗ khoan nghiên cứu trong vùng thường gặp mái ở độ sâu 304,0  340,0 m (trung bình là 323,3 m) và đáy ở độ sâu 37 ,0  397,0 m (trung bình là 389,0 m)

có u hướng chìm dần về phía biển Thành phần đất đá chủ yếu là cát mịn đến thô phân nhịp, phân lớp màu ám anh, ám nâu vàng chứa cuội sỏi đa khoáng (trên mặt c t thường hiện diện các thấu kính sét, bột sét) Bề dày thay đổi từ 51,2

 1,0 m, trung bình 70,2 m Tầng chứa nước Pliocen dưới thường bị thành tạo rất nghèo nước N2

m

- Vùng giàu nước trung bình chiếm diện tích một khoảnh nhỏ khoảng 60

km2, kéo dài từ Thạnh Mỹ, Phước Hưng qua Giồng Lức đến Long Hiệp

Tầng chứa nước có áp lực, nguồn bổ cập chủ yếu từ các vùng phía B c, Dông B c chảy đến và trung tâm áp lực cục bộ ven biển Long Toàn chảy vào rồi thoát về phía cửa sông cổ Chiên và phía Sông Hậu hoặc đây là tầng chứa nước chôn vùi

- Tầng chứa nước lỗ hổng Miocen trên (n 1 3 )

Tầng chứa nước Miocen trên phân bố trong toàn vùng nghiên cứu, là tầng chứa nằm sâu nhất, chỉ được nghiên cứu tại 02 lỗ khoan (TV5 - Đại An và 21TC

- Tiểu Cần) và gặp tại một vài lỗ khoan khác Tại các lỗ khoan nghiên cứu thường gặp mái ở độ sâu 3 7,0  425,5 m (trung bình là 40 ,5 m) bề dày chưa được ác định Thành phần đất đá chủ yếu là cát mịn đến thô phân nhịp, phân lớp màu ám anh, ám nâu vàng chứa cuội sỏi đa khoáng, trên mặt c t thường hiện diện các thấu kính sét, bột sét Tầng chứa nước Miocen thường bị thành tạo rất nghèo nước N2

1ct che phủ

Tầng chứa nước có áp lực lớn, nguồn bổ cập chủ yếu từ các vùng phía B c, Đông B c chảy đến và thoát về phía sông Hậu ra biển Mực nước thường dao động theo mùa và cùng pha với thủy triều

1.3.2 Tài nguyên rừng

Rừng Trà Vinh tập trung dọc 65 km bờ biển gồm toàn bộ huyện Duyên Hải, các ã Mỹ Long B c, ã Mỹ Long Nam (huyện Cầu Ngang), ã Đôn Châu,

Trang 30

Đôn Xuân (huyện Trà Cú) và các xã Long Hòa, Hòa Minh (huyện Châu Thành) Báo cáo Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng Trà Vinh giai đoạn 2011-

2020 được phê duyệt tại Quyết định số 2343/QĐ-UBND ngày 26/12/2012 của UBND tỉnh Trà Vinh cho thấy tổng diện tích đất quy hoạch lâm nghiệp là

1 342 ha (huyện Châu Thành: 1.388 ha, huyện Cầu Ngang: 1.045 ha, huyện Duyên Hải: 16.909 ha) Cụ thể:

- Đất có rừng: 7.463 ha chiếm 3 ,5 %, trong đó rừng tự nhiên chiếm 1.705

ha và rừng trồng chiếm 5.758 ha

- Đất chưa có rừng, đất NTTS và đất khác: 11 7 ha, chiếm 64,42%

Về tài nguyên rừng tại Trà Vinh, có thể nhận thấy như sau:

- Diện tích đất có rừng phòng hộ trên địa bàn tỉnh Trà Vinh chỉ chiếm 35,5 % tổng diện tích đất lâm nghiệp, độ che phủ rừng ngập mặn toàn Tỉnh là 3,07%

- Rừng không phân bố tập trung mà phân bố dọc theo vùng ven biển, cửa sông, nhiều nhất là trong các khu vực có sản uất lâm - ngư kết hợp Đối với diện tích này thì rừng được trồng trên các liếp, bờ bao en trong các đầm NTTS, đây là đặc thù của vùng sản uất lâm - ngư kết hợp của tỉnh Trà Vinh nói riêng, rừng ngập mặn vùng ĐBSCL nói chung

- Trong đất có rừng thì rừng tự nhiên chiếm 22, 5% diện tích đất có rừng, chủ yếu là rừng Bần mọc ở các cửa sông lớn, nơi giao thoa giữa nước biển và nước ngọt và rừng tự nhiên hỗn giao giữa các loài Bần, Mấm tr ng, Mấm đen, Cóc, Giá, Tra lâm vồ Rừng tự nhiên đóng vai trò tiên phong, lấn biển, phòng

hộ ch n sóng, ch n gió,…

- Rừng trồng chiếm 77,15% diện tích đất có rừng với các loài cây trồng chủ yếu là Bần, Mấm, Đước, Đưng, Phi lao, Dừa nước… Những loài này được trồng trên các bãi bồi, ven sông rạch bố trí trồng Bần, Mấm, Đước, Giá trên các cồn cát ven biển trồng Phi lao trong các đầm nuôi thủy sản thì các loài cây trồng khá đa dạng Mấm, Đước, Đưng,… Vùng nước đất bồi phù sa ven các sông, (vùng nước lợ) đất bùn mềm thì bố trí trồng Bần, bùn cứng trồng Đước, đất ven sông trồng Dừa nước, hỗn giao M m, Bần, Tra Lâm vồ trong các đầm, ao nuôi tôm do nền đất cao không ngập trên thường uyên thì tập đoàn cây trồng là những cây sống trên vùng đất mặn, không ngập triều thường uyên

1.3.3 Tài nguyên biển và thủy, hải sản

Trà Vinh là tỉnh ven biển có 65 km đường bờ biển cùng với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đan en, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủ sản (NTTS) cả 3 vùng nước mặn, nước lợ và nước ngọt

Tài nguyên biển và thủy hải sản của Trà Vinh có tiềm năng rất lớn Thềm lục địa từ cửa Cung Hầu đến cửa Định An hiện có 661 loài thủy sản sinh sống,

đa phần đều có giá trị kinh tế Nguồn cá ven biển có 40 họ, 7 giống và 150 loài gồm cá biển ven bờ, cá nước lợ và cá di cư Tôm càng đứng sau tôm biển về giá

Trang 31

trị kinh tế, ở thủy vực Trà Vinh có 11 loài, trong đó có tôm càng anh, tôm trứng, tép bò, tôm sú, tôm thẻ

Ngoài khơi a có nhiều loại hải sản có giá trị thương ph m cao như cá ngừ,

cá hồng, cá chim, cá thu với trữ lượng khoảng 1,2 triệu tấn, khả năng khai thác khoảng 400-600 nghìn tấn/năm

Từ các đặc điểm trên cho thấy triển vọng của ngành khai thác, đánh b t thủy, hải sản còn lớn

1.3.4 Tài nguyên khoáng sản

Về mặt địa chất, toàn bộ Tỉnh là trầm tích trẻ có nguồn gốc phù sa sông biển, do đó khoáng sản của Tỉnh chỉ có sét gạch ngói và một ít cát ây dựng

- Cát có 2 loại, cát giồng và cát sông Cát giồng được phân bố thành giồng

cao 3-3,5 m có dạng gần vòng cung song song với bờ biển, dài 5-10 km, rộng 50-70 m Mỏ cát ở khu vực Phước Thiện (Duyên Hải), trữ lượng khoảng 810.000 m3, hiện đã được khai thác phục vụ cho ây dựng (san lấp mặt bằng) Cát sông, qua thăm dò sơ bộ đoạn sông Cổ Chiên giáp thành phố Trà Vinh, huyện Càng Long, cồn cát nổi lên ở đây với trữ lượng nhỏ, chất lượng đạt yêu cầu san lấp trong ây dựng, có thể khai thác khoảng 30.000 m3/năm Ở sông Hậu, cồn nổi lên hầu hết là bùn, chỉ có khu vực ấp Hòa Lạc, ã Hòa Tân, huyện Cầu Kè có cát, trữ lượng có thể khai thác 30.000 m3/năm

- Sét ạch ói tập trung chủ yếu ở Phước Hưng (Trà Cú), Mỹ Chánh, Tầm

Phương (Châu Thành) và Tân An (Càng Long) với trữ lượng khoảng 45,6 triệu

m3

- Mỏ ước hoá phân bố ở địa bàn ã Long Toàn, huyện Duyên Hải, có

thành phần Bicacbonat Natri (NaCO3) khá cao, đạt tiêu chu n khoáng cấp quốc gia, với nhiệt độ 3 ,5oC và khả năng cho phép khai thác khoảng 2.400 m3

/ngày

1 NH GI CHUNG

Những điều kiện về tự nhiên đã tạo cho Trà Vinh có nhiều lợi thế trong giao lưu kinh tế, giao thương với các tỉnh khác, vị thế quan trọng về kinh tế và quốc phòng đối với vùng ĐBSCL Điều kiện địa hình phức tạp đã tạo cho Trà Vinh một nền sản uất nông nghiệp đa dạng và phong phú, với cây lúa chiếm ưu thế ở vùng trung bình - thấp và nuôi trồng thu sản ở một số vùng trũng ven sông, cửa biển

Với đặc trưng ảnh hưởng thủy triều giảm dần từ biển vào sâu trong nội đồng ở vùng ven biển, đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc lợi dụng thủy triều để tưới, tiêu tự chảy nhằm giảm chi phí cho sản uất Tuy nhiên, thủy triều cũng gây hậu quả ấu là đưa mặn âm nhập vào sâu trong nội đồng, làm thay đổi chất lượng nước theo hướng gia tăng độ mặn nên cần có biện pháp kiểm soát hữu hiệu để tận dụng tối đa mặt hữu ích và giảm thiểu ảnh hưởng ấu do thủy triều gây nên, đảm bảo sản uất phát triển ổn định và có hiệu quả

Tài nguyên nước mặt ở Trà Vinh khá dồi dào, mặt khác đối với NDĐ, kết

Trang 32

quả phân tích đặc điểm địa chất thủy văn của các tầng chứa nước trong tỉnh Trà Vinh cho thấy:

- Tầng chứa nước hiện được nghiên cứu và có số lượng lỗ khoan khai thác nhiều nhất là tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên (qp2-3) do giàu nước, chất lượng nước cơ bản đáp ứng được yêu cầu sử dụng, chiều sâu b t gặp nông, chi phí cho mỗi giếng khoan nghiên cứu hoặc khai thác ít tốn kém

- Tầng chứa nước Pleistocen dưới (qp1) là tầng triển vọng thứ hai trong vùng, chất lượng nước nhìn chung đạt yêu cầu cho mục đích ăn uống và sinh hoạt

- Các tầng chứa nước qp1, n2

2, n2 1, n1 3 còn ít được nghiên cứu và khai thác

sử dụng do chất lượng nước không đều, chi phí giếng khoan tốn kém hơn Ngoài mục đích sinh hoạt, có thể khai thác các tầng này vào các mục đích kinh tế khác

- Tầng chứa nước Holocen được bổ cập trực tiếp từ nước mưa hàng năm, thường chứa nước nhạt nhưng hiện nay chất lượng nước ấu đi và đã có dấu hiệu nhiễm b n Tầng đang được khai thác bằng các giếng đào rất phổ biến trong vùng và là nguồn nước duy nhất dùng cho ăn uống và sinh hoạt trước đây Những năm gần đây, nhiều nơi chuyển sang sử dụng nguồn NDĐ ở các tầng dưới bằng các giếng khoan dạng UNICEF, nguồn nước này dần dần được chuyển sang phục vụ chủ yếu cho sinh hoạt và tưới

Đối với lâm nghiệp, rừng Trà Vinh vừa có ý ngh a phòng hộ ch n gió, sóng biển, cân bằng hệ sinh thái rừng ngập mặn vừa là nguồn tài nguyên quý giá của Tỉnh

Tài nguyên biển cho thấy triển vọng của ngành khai thác, đánh b t thủy hải sản còn lớn Vấn đề là trong thời gian tới, cần phải có sự nghiên cứu, quy hoạch lại ngành khai thác, đánh b t thủy hải sản theo hướng s p ếp, tổ chức lại ở khu vực ven bờ và đ y mạnh khai thác a bờ, đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành

Trang 33

Chương II SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KTXH I VỚI MÔI TRƯỜNG

2.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

2.1.1 Kết quả phát triển KTXH tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2011-2015

Trên cơ sở các yếu tố, điều kiện và thực trạng phát triển KTXH tỉnh Trà Vinh đến năm 2010 và dự kiến đến năm 2015, có thể đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế do quy hoạch phát triển KTXH và từ đó dự đoán, đánh giá áp lực lên môi trường

So với cả nước (63 tỉnh/thành), tỉnh Trà Vinh chỉ chiếm khoảng 0,6 % về diện tích, chiếm 1,23% về dân số và GDP bằng khoảng 72% so với mức bình quân của cả nước

Theo Kế hoạch phát triển kinh tế - ã hội 5 năm (2011-2015) tỉnh Trà Vinh, sự phát triển KTXH của Tỉnh thuộc loại thấp so với mặt bằng chung trong khu vực ĐBSCL Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011-2015 ước ,37% (giá cố định 2010) Trong đó, Khu vực I tăng 4% Khu vực II tăng

12, 3% và Khu vực III tăng 14,61%(1) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực giảm t trọng nông, lâm, thủy sản, tăng t trọng công nghiệp và dịch vụ

Cụ thể: Nông nghiệp từ 56,75% năm 2010 uống còn 41,65% vào năm 2015 Công nghiệp, ây dựng từ 12,17% tăng lên 21,5 % Dịch vụ từ 31,0 % tăng lên 36,75% Giá trị gia tăng bình quân đầu người (GDP) đạt 30,3 triệu đồng vào năm 2015, tăng gấp trên 2 lần so năm 2010 Một số l nh ngành, l nh vực cụ thể như sau:

1 Khu vực nông - lâm - thủy sản

- ô hiệp Sản uất nông nghiệp tiếp tục phát triển, chuyển dịch cơ

cấu nội bộ ngành theo hướng tích cực giữ vai trò chủ yếu trong nền kinh tế Mặc

dù tình hình thiên tai, dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi diễn biến phức tạp, nhưng nhờ tập trung chỉ đạo kh c phục kịp thời, nên tốc độ tăng giá trị tăng thêm của ngành (GDPNN) ước tăng bình quân 5 năm 3,74%

- Lâm n hiệp Tốc độ tăng trưởng bình quân 6, % diện tích rừng hiện có

00 ha Trong đó, rừng tập trung 1.1 1 ha rừng khoanh nuôi tái sinh 265 ha cây lâm nghiệp phân tán 2.16 000 cây chăm sóc 1 46 ha khoanh nuôi tái sinh

265 ha T lệ che phủ rừng là 50% trên diện tích quy hoạch đạt 3,6% diện tích

tự nhiên

- Thủy sả Tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm ước 5,06% Nuôi thu sản

phát triển mạnh cả 3 vùng (nước ngọt, lợ, mặn) với nhiều chủng loài có giá trị kinh tế cao như tôm sú, tôm chân tr ng, cua biển, sò huyết, nghêu, cá lóc, cá tra, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế của Tỉnh Tổng sản lượng thủy hải sản 5 năm 61.1 tấn, tăng 54 06 tấn so với 5 năm trước (Tổng sản lượng

1 Nông nghiệp: 2,87% lâm nghiệp: 6,28% thủy sản: 4, 4% công nghiệp 16,50%, ây dựng ,15% dịch vụ: 18,65%

Trang 34

khai thác 3 6 30 tấn, tăng 22.226 tấn) Tuy nhiên, ngành NTTS tiềm n nhiều rủi ro như thiên tai, dịch bệnh, Những năm qua liên tiếp ảy ra dịch bệnh thiệt hại trên diện rộng, chỉ tính riêng năm 2012 mức độ thiệt hại chiếm trên 50% Hoạt động đánh b t phát triển chậm, phương tiện có công suất dưới 0CV là chủ yếu, sản lượng khai thác đạt thấp, nên tốc độ tăng trưởng cho toàn ngành không cao Cơ sở hậu cần phục vụ phát triển ngành thủy sản như: Cảng cá Định An, khu tránh trú bão cho tàu cá cửa Cung Hầu (Cầu Ngang), Cảng cá Láng Chim,

hạ tầng nuôi tôm công nghiệp huyện Cầu Ngang, huyện Duyên Hải, khu tránh bão Định An, đóng mới 33 tàu, cải hoán 364 tàu,… được đầu tư ây dựng, nâng cấp, tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động khai thác hải sản nhưng chưa phát huy hết công năng

2 Công nghiệp – xây dựng

Công nghiệp – ây dựng tiếp tục tăng trưởng khá, ước giá trị tăng trưởng bình quân 12, 3% trong đó công nghiệp tăng 13,2 %, ây dựng tăng 12%

- Cô hiệp tiể thủ cô hiệp (CN, TTCN) từng bước phát triển:

Giá trị sản uất (GOCN) từ 7.712 t đồng năm 2010 tăng lên 15 60 t đồng vào năm 2015, tăng bình quân 15,51% Một số sản ph m có giá trị gia tăng cao như bảng kẽm ngành in, da giầy, chả cá surimi, than hoạt tính, ay át gạo, Toàn Tỉnh hiện có 01 KKT với diện tích khoảng 40 ngàn ha 01 KCN hiện hữu

l p đầy trên 70% diện tích và 02 KCN đang kêu gọi đầu tư hạ tầng, có khoảng 10.263 cơ sở sản uất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, tăng 1.331 cơ sở

- Xây dự không ngừng phát triển, phục vụ tốt yêu cầu CNH, HĐH, đặc

biệt những năm gần đây các dự án của Trung ương đầu tư trên địa bàn được triển khai và đang đ y nhanh tiến độ nên giá trị sản uất (GOXD) tăng lên nhanh,

từ 2.203 t đồng năm 2010 lên 3.464 t đồng, tăng bình quân ,47%

3 Thương mại - dịch vụ

- Thươ ại - dịch vụ tiếp tục tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng bình

quân 14,61% Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và dịch vụ tăng bình quân 18,81% Các l nh vực dịch vụ như vận tải, du lịch, bưu chính viễn thông tiếp tục phát triển Kết cấu hạ tầng thương mại, đầu tư nâng cấp, ây mới 30 chợ, nâng tổng số đến nay toàn Tỉnh có 120 chợ(2) 04 siêu thị 2 5 cơ sở kinh doanh ăng dầu và 326 cơ sở kinh doanh khí dầu hóa lỏng đáp ứng được cơ bản yêu cầu hệ thống bán buôn

- ề x ất - hập hẩ xuất kh u tăng mạnh vượt chỉ tiêu kế hoạch Tổng

kim ngạch uất kh u ước đạt khoảng 420 triệu USD vào năm 2015, đạt 140% kế hoạch(3)

,tăng 120 triệu USD so chỉ tiêu Nghị quyết, tăng gấp 3,3 lần so với giai đoạn 2006 - 2010 Mặt hàng uất kh u gạo, thu sản, các sản ph m từ cây dừa… tiếp tục chiếm t trọng cao trong tổng giá trị uất kh u của Tỉnh, các sản ph m công nghệ cao như hoá chất, vật tư phục vụ ngành in đang khẳng định chỗ đứng trên thị trường thế giới, các sản ph m may mặc, giày dép vừa đóng góp giá trị

2 Chợ thành thị 16 chợ chợ nông thôn 104 chợ Trong đó: 02 chợ loại I, 7 chợ loại II và 111 chợ loại III

3 Tăng gần 2,4 lần so với năm 2010 (174,56 triệu USD)

Trang 35

uất kh u, vừa tạo ra cơ hội việc làm rất lớn cho lao động nông thôn Kim ngạch nhập kh u tăng, ước tổng kim ngạch nhập kh u đạt 117 triệu USD vào năm

2015 Hàng hoá nhập kh u chủ yếu nguyên liệu để sản uất dược ph m, máy móc thiết bị ngành công nghiệp và nguyên liệu may mặc, giày dép,

ầu tư phát triển

Tổng huy động vốn đầu tư toàn ã hội dự ước cả giai đoạn 2011-2015 trên 76.600 t đồng, đạt và vượt kế hoạch, tăng gấp 3 lần giai đoạn trước, trong đó Vốn ngân sách Nhà nước(4) chiếm khoảng 14,1 % Tín dụng đầu tư , 2% Đầu

tư trực tiếp nước ngoài 3,64% Vốn các doanh nghiệp Nhà nước 1,0 % vốn doanh nghiệp ngoài quốc doanh và dân cư 23, 2% Vốn Trung ương đầu tư trên địa bàn và vốn khác 4 ,36% Các công trình đầu tư phát huy tác dụng tốt, tạo thêm năng lực sản uất mới và tăng đáng kể cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển KTXH:

- Hạ tầ iao thô tiếp tục đầu tư hoàn thiện hơn, mạng lưới đường giao

thông phát triển liên hoàn từ Tỉnh đến tận vùng sâu, vùng a, tạo điều kiện lưu thông thông suốt phục vụ phát triển KTXH của Tỉnh và nhu cầu đi lại của nhân dân Trong giai đoạn 2011-2015(5), tiếp tục mở rộng, nâng cấp hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng 2 km đường quốc lộ Đầu tư 40 dự án đường giao thông tuyến tỉnh, huyện và đường đến trung tâm ã với tổng chiều dài tuyến đường 216,3 km và 47 cầu (2.3 , 3 m dài) 376,55 km đường giao thông nông thôn và

101 cầu (2.731 m dài) Duy tu, bảo dư ng 22 ,71 km đường và 445,5 km chiều dài cầu Đến nay, toàn Tỉnh có 7 , 6 km đường nhựa đạt cấp theo quy hoạch, các đường tỉnh lộ đạt tiêu chu n cấp IV đồng bằng, các đường hương lộ đạt tiêu chu n cấp V đồng bằng, 100% ã có đường ô tô đến trung tâm (trừ 2 ã cù lao Long Hoà, Hoà Minh), có 172 cầu(6) Toàn Tỉnh có 03 tuyến vận chuyển hành khách nội tỉnh, 61 tuyến vận tải khách bằng e ôtô tuyến liên tỉnh, 02 tuyến vận tải khách liên vận quốc tế và có 0 HTX giao thông vận tải, 50 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải(7) Ước vận chuyển trong 5 năm 26, triệu tấn hàng hóa và 65,32 triệu lượt hành khách, doanh thu toàn ngành đạt 3.173,313 tỉ đồng

- Hệ th iệ đã phát triển 365,6 km đường dây trung thế, 1.023,65 km

đường dây hạ thế, 527 trạm biến thế (tổng dung lượng 161.332 kVA) và 27.536

hộ sử dụng điện Tính đến năm 2015, toàn Tỉnh có 10 47,16 km đường dây trung thế, 15 31, 3 km đường dây hạ thế, 12.64 trạm biến thế (tổng dung lượng 1.343.323,5 kVA) và 263.000 hộ sử dụng điện, đạt t lệ ,4%, 100% ã

có điện lưới quốc gia đi qua Điện thương ph m tăng từ 335,05 Kwh năm 2010

(4) Bao gồm: Vốn cân đối NSNN, vốn hỗ trợ có mục tiêu từ NSTW, vốn TPCP, vốn XSKT

(5) Một số công trình quan trọng điểm của Tỉnh sẽ hoàn thành tạo điều kiện cho Tỉnh phát triển như công trình cầu Láng Chim, cầu Tầm Phương, Bến Có, Ba Si, phà Cầu Quan, cầu Long Bình 3 đặc biệt dự án cầu Cổ Chiên vào quý III năm 2015 sẽ khánh thành và dự án Luồng cho tàu biển có trọng tải lớn vào sông Hậu dự kiến cuối năm 2015 sẽ thông luồng kỹ thuật nâng cấp quốc lộ 53, 54, 60

(6) 47 cầu trên quốc lộ, 22 cầu trên tỉnh lộ, 103 cầu trên hương lộ

(7) Trong đó, có 02 doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hành khách công cộng bằng e ta i 01 doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hành khách công cộng bằng e buýt

Trang 36

lên 1.77 triệu Kwh vào năm 2015 Đầu tư ây dựng 3 nhà máy nhiệt điện thuộc Trung tâm Điện lực Duyên Hải sẽ hoàn thành nhà máy 1 trong năm 2015, nhà máy 3 sẽ hoàn thành trong năm 2016 Tập trung thi công công trình đường dây

và trạm 110 kV Bình Minh - Cầu Kè (35,655 km), công trình đường dây và trạm

220 kV V nh Long - Trà Vinh (63 km), công trình đường dây 220 kV Trung tâm điện lực Duyên Hải - Trà Vinh (44,72 km), công trình Trạm 220 kV Trà Vinh (gồm 1 máy dung lượng 125MVA) Trạm 110 kV Cầu Kè (gồm 1 máy dung lượng 40MVA) và Dự án cung cấp điện cho các hộ dân chưa có điện chủ yếu là đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh

dựng 04 công trình cung cấp nước sạch đô thị, 16 công trình cung cấp nước sạch

và vệ sinh môi trường ở nông thôn, 01 nhà máy ử lý chất thải r n sinh hoạt (và công trình đường vào Nhà máy XLNT Tp Trà Vinh) Tính đến nay, toàn Tỉnh

có 07 trạm cấp thoát nước đô thị 251 công trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, 01 nhà máy ử lý chất thải r n (CTR) sinh hoạt Nâng t lệ cung cấp nước sạch đến nay ở đô thị loại III đạt trên 7%, các đô thị loại IV, V đạt 70%, t

lệ dân dùng nước hợp vệ sinh ở nông thôn đạt 72%, ở đô thị 5,7%(9)

đảm bảo nhu cầu sử dụng nước sạch trong nhân dân ngày một tốt hơn, t lệ CTR ở đô thị được thu gom đạt 0%(10)

- Hệ th thủy lợi triển khai 3 công trình (gồm 14 công trình phục vụ

NTTS, 11 công trình phát triển cây trồng, 12 công trình đê kè, 01 khu neo đậu tránh bão, 01 cảng cá Thực hiện đào đất, nạo vét 2.7 0 công trình thủy lợi nội đồng, tổng chiều dài 2.107 km, khối lượng đào d p 6,13 triệu m3 Xây dựng 36 cầu giao thông nông thôn Xây dựng sửa chữa trên 4 km đê biển và các tuyến

đê sông ây dựng 00 m kè ây l p 24 cống, bọng đào mới 71 km kênh cấp

II góp phần nâng t lệ tưới tiêu cho đất nông nghiệp trên 5% diện tích và đảm bảo nguồn nước cho hơn 6.000 ha nuôi thủy sản

- Hạ tầ khu ki h t (KKT), kh cô hiệp(KCN): Toàn Tỉnh có 01

KKT Định An và 03 KCN gồm KCN Long Đức (Tp Trà Vinh, diện tích khoảng 100,6 ha), KCN Cầu Quan và KCN Cổ Chiên Trong đó, KCN Long Đức đã hoàn thành hạ tầng (gồm đường, điện, hệ thống cấp thoát nước…) và các chính sách hoạt động, thu hút đầu tư được 25 dự án của 22 nhà đầu tư đang hoạt động sản uất kinh doanh KKT Định An thu hút được 11 dự án, có 06 dự án đang triển khai

5 Xúc tiến đầu tư, phát triển doanh nghiệp và kinh tế hợp tác

Trong những năm qua, do tác động bất lợi từ cuộc khủng hoảng tài chính

và suy thoái kinh tế toàn cầu, hoạt động sản uất doanh nghiệp gặp không ít khó

8 Đầu tư mới trạm cấp nước phục vụ Trung tâm nhiệt điện Duyên Hải với công suất 2.500 m3/ngày đêm và trạm cấp nước ở Trung tâm các ã Nâng cấp, mở rộng trạm cấp nước sạch thị trấn Cầu Ngang công suất từ 1.400 m 3 /ngày đêm lên 4.200 m3/ngày và trạm cấp nước ở Trung tâm các ã, công suất tăng thêm 360 m 3 /ngày, hiện đang triển khai nâng cấp trạm cấp nước thị trấn Duyên Hải công suất từ 700 m 3 /ngày đêm lên 10.000 m 3 /ngày đêm

9 Dự kiến đến năm 2015, đưa t lệ dân dùng nước vệ sinh ở nông thôn đạt 7 %, ở thành thị 7%

10 Dự kiến đến năm 2015, t lệ chất thải r n ở đô thị được thu gom 7%

Trang 37

khăn, Tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp thực hiện tốt Nghị quyết số 13/CP và Nghị quyết số 02/CP của Chính phủ hỗ trợ cho các doanh nghiệp vay vốn, giảm, giản thuế hỗ trợ giúp nhiều doanh nghiệp vượt qua khó khăn, số doanh nghiệp giải thể và ngưng hoạt động giảm dần Số dự án của các nhà đầu tư trên địa bàn tăng khá, có 37 dự án đầu tư trong nước với số vốn 66.54 ,34 t đồng 13 dự án nước ngoài với tổng vốn đầu tư 4, triệu USD Số doanh nghiệp phát triển mới tăng nhanh, phát triển mới 55 doanh nghiệp Nâng tổng số toàn Tỉnh hiện

có 105 dự án đầu tư trong nước với số vốn đầu tư đăng ký 70.45 ,4 t đồng, 30

dự án đầu tư nước ngoài (FDI) với số vốn 1 , 4 triệu USD và 1.520 doanh nghiệp với vốn điều lệ 11.326 t đồng, đóng góp tích cực vào ngân sách của Tỉnh và giải quyết việc làm cho nhân dân

Kinh tế hợp tác, hợp tác ã (HTX) có những bước cải thiện, từng bước khẳng định vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế, tạo ra của cải cho ã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu sản uất, oá đói giảm nghèo, đổi mới bộ mặt nông thôn nhiều l nh vực hoạt động mới ra đời đã tận dụng được kinh nghiệm sản uất và tay nghề, tạo ra được các sản ph m có chất lượng phục vụ tiêu dùng

và uất kh u Toàn Tỉnh hiện có 03 liên hiệp HTX, 143 HTX(11)

và các tổ hợp tác (THT), với 33.0 7 ã viên, vốn điều lệ 1 4,0 0 t đồng Tính đến năm 2015 nâng số HTX lên 158 và 2.384 THT Nhìn chung, các HTX hoạt động ở nhiều

l nh vực phù hợp với năng lực và điều kiện thực tế của từng đơn vị, tuy quy mô

và l nh vực khác nhau nhưng việc tổ chức hoạt động đúng theo Luật Hợp tác ã

và đề ra phương án sản uất kinh doanh khả thi đã góp phần tăng thu nhập cho

ã viên, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

6 Về công tác quy hoạch

Về quy hoạch tổng thể phát triển KTXH đến năm 2020, toàn Tỉnh có 9 quy hoạch tổng thể được duyệt (trong đó: 1 quy hoạch cấp tỉnh và quy hoạch cấp huyện) định hướng cho các quy hoạch ngành, l nh vực và các kế hoạch phát triển của địa phương

Về quy hoạch ngành, l nh vực, sản ph m chủ yếu, hiện nay toàn Tỉnh có 3 quy hoạch các loại đã được phê duyệt, trong đó Nông nghiệp: 16 quy hoạch, Công thương: 14, Xây dựng: 04, Giao thông: 05

Về phát triển đô thị: Thực hiện tốt công tác quản lý kiến trúc (lập quy hoạch 25 đồ án, điều chỉnh quy hoạch 12 đồ án, phê duyệt 16 nhiệm vụ và đồ án quy hoạch), quy hoạch đô thị, quy hoạch ây dựng nông thôn mới, công tác quản lý chất lượng công trình, nâng cấp phát triển đô thị Tính đến nay, toàn tỉnh Trà Vinh hiện có 12 đô thị, trong đó có 01 đô thị loại III (thành phố Trà Vinh),

01 đô thị loại IV (thị trấn Duyên Hải) và 10 đô thị loại V Về tiến độ nâng cấp

thị trấn Duyên Hải lên thị ã Duyên Hải q y ô ô thị loại I ) hiện đang trình

Thủ tướng Chính phủ em ét duyệt Quyết định chia tách địa giới hành chính

11 44 HTX nông nghiệp 15 HTX thủy sản 0 HTX giao thông vận tải 2 HTX ây dựng 15 HTX tiểu thủ công nghiệp 06 HTX điện 05 HTX thương mại 16 Quỹ tín dụng nhân dân 03 HTX sinh hoạt cảnh và 01 HTX diêm nghiệp

Trang 38

huyện Duyên Hải và thị ã Duyên Hải

2.1.2 Về thực hiện tái cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng

Thực hiện Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế g n với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số

33 /QĐ-TTg ngày 1 /2/2013, UBND tỉnh Trà Vinh ây dựng Chương trình hành động tái cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, phát huy được sức mạnh của các nguồn lực để phục vụ ây dựng mô hình phát triển phù hợp, tạo tăng trưởng nhanh, bền vững trên cơ sở phát triển nông nghiệp hiện tại, lấy công nghiệp làm kinh tế mũi nhọn, đột phá trong tương lai Điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo vùng, cơ cấu đầu tư, cơ cấu lao động, thực hiện chuyển dịch lao động sang khu vực có năng suất lao động cao, nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ, kh c phục những thiếu sót của mô hình tăng trưởng trong thời gian qua, đưa kinh tế Tỉnh phát triển nhanh và bền vững Cụ thể:

- ề tái cơ cấ ầ tư cô Tập trung điều chỉnh cơ cấu và cơ chế phân bổ

vốn đầu tư tập trung vốn cho các công trình, dự án quan trọng, cấp thiết và vốn đối ứng cho các dự án ODA Kiểm soát chặt chẽ các dự án, công trình khởi công mới, kh c phục một bước tình trạng đầu tư dàn trải, kém hiệu quả C t giảm những công trình, dự án chưa bức úc, chưa phát huy hiệu quả để lại đầu tư giai đoạn sau Thực hiện cơ chế quản lý, cân đối vốn đầu tư theo kế hoạch trung hạn Tiếp tục hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý đầu tư, bảo đảm quản lý thống nhất của trung ương, tăng cường trách nhiệm của địa phương và chủ đầu tư Đ y mạnh thu hút đầu tư ã hội, nhất là khu vực vốn đầu tư khu vực ngoài nhà nước

- ề tái cơ cấ doa h hiệp h ước Trong giai đoạn 2011-2015 chuyển

04 doanh nghiệp nhà nước thành công ty TNHH MTV Tiếp tục thực hiện hoàn thành cổ phần hóa 02 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước12

còn lại vào năm 2015, nâng tổng số cổ phần hóa 10 doanh nghiệp, hoàn thành kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp theo Quyết định 1517 của Thủ tướng Chính phủ Nhìn chung các doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa đề cao trách nhiệm, phát huy tự chủ, năng động triển khai kế hoạch sản uất kinh doanh đạt được hiệu quả, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước, thu nhập của người lao động ổn định hơn

lại sản uất mở rộng vùng sản uất lúa chất lượng cao, mô hình cánh đồng mẫu,

áp dụng kỹ thuật 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảm mở rộng 25 mô hình cánh đồng mẫu lên 4.200 ha thực hiện chuyển đổi từ đất trồng lúa sang trồng cây hàng năm, kết hợp NTTS trên đất trồng lúa ây dựng và nhân rộng được 15,7 ha mô hình trồng cam sành en cây ổi để kh c phục bệnh vàng lá gân anh Chăn nuôi thực hiện 30 mô hình nuôi bò vỗ béo, nuôi gà thịt theo hướng an toàn sinh học, nuôi vịt đẻ an toàn dịch bệnh, Thực hiện mô hình liên kết sản uất với

12 Công ty TNHH MTV Công trình đô thị và Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước

Trang 39

Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP - Việt Nam Xây dựng 13 cơ sở giết mổ tập trung

2.2 SỨC É DÂN S VÀ VẤN Ề DI CƯ

2.2.1 Dân số

Trà Vinh có đơn vị hành chính gồm 1 thành phố và 7 huyện, với 105 ã, phường và thị trấn Thành phố Trà Vinh là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của Tỉnh và 7 huyện là Càng Long, Châu Thành, Cầu Kè, Tiểu Cần, Cầu Ngang, Trà Cú và Duyên Hải

Dân số của Trà Vinh là 1.027.500 người T lệ tăng dân số của Trà Vinh được đánh giá là trung bình trong những năm qua (khoảng 10,05‰ năm 2013),

do đã có những chính sách, chiến lược và biện pháp phát triển dân số hợp lý Dân cư của Trà Vinh tập trung chủ yếu ở nông thôn và cuộc sống g n liền với sản uất nông nghiệp

Bảng 2.1 Diện tích và dân số ở tỉnh Trà Vinh năm 2013

(km 2 )

Dân số (nghìn người)

Mật độ dân số (người/km 2

2.2.2 Gia tăng sức ép dân số

ề t cấ dâ s Tỉnh Trà Vinh là một tỉnh có trên 30% dân số là người

dân tộc Khmer Công tác tuyên truyền đối với người dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, nhất là trong công tác kế hoạch hóa gia đình Tuy nhiên, do số dân của dân tộc Khmer chiếm t trọng thấp trong cơ cấu dân số của Tỉnh nên việc gia tăng dân số tự nhiên không đáng kể

ề iề iệ tự hi Các cuộc di dân do phát triển kinh tế đều nhằm vào

mục đích mở rộng đất đai Trà Vinh là một tỉnh có diện tích nhỏ so với các tỉnh lân cận, bên cạnh đó đất đai ở Trà Vinh không màu m , trù phú và hầu như đã

có chủ sở hữu nên việc di dân phát triển kinh tế là không ảy ra

Trang 40

ề iề iệ phát triể i h t Tỉnh Trà Vinh là một tỉnh nằm cuối cùng

của vùng tam giác Trà Vinh - Sóc Trăng - V nh Long nên giao thông chưa thuận lợi Bên cạnh đó, với việc phát triển kinh tế chưa cao, chưa thu hút nhiều dự án đầu tư nên việc di dân tự do chưa uất hiện

0 2 4 6 8 10 12 14 16

Năm

T suất sinh thô

T suất chết thô

T lệ tăng

tự nhiên

Hình 2.1 Diễn biến gia tăng dân số ở Trà Vinh qua các năm 2011-2013

Do không có sự di dân cơ học và gia tăng dân số tự nhiên ở mức thấp nên tỉnh Trà Vinh chưa phải chịu sức ép về vấn đề gia tăng dân số Việc gia tăng dân

số sẽ dẫn theo các vấn đề môi trường liên quan như nước thải sinh hoạt, chất thải r n sinh hoạt, điều kiện vệ sinh và chăm sóc sức khỏe cộng đồng…

Diễn biến về các vấn đề dân số ở tỉnh Trà Vinh cho thấy về mặt cơ học, đang có sự di dân từ tỉnh Trà Vinh đến các nơi khác với t lệ trung bình khoảng 0,5%/năm Đây là một điều đáng lo ngại về phát triển kinh tế vì cần phải ổn định dân số thì mới phát triển được Bên đó, sự di dân cơ học hầu hết là dân số thuộc lứa tuổi lao động (15-65 tuổi)

Thu nhập bình quân đầu người hàng năm đã có sự chuyển biến đáng kể, năm 2010 thu nhập bình quân đạt 1.0 00 đồng/người đến năm 2013 đã tăng lên 1.750.000 đồng/người Với sự gia tăng này, mức tiêu dùng của người dân sẽ tăng lên và các chất thải đưa vào môi trường cũng tăng đáng kể

2.3 T C ỘNG H T TRIỂN CÔNG NGHIỆ , XÂY D NG VÀ NĂNG

LƯ NG LÊN MÔI TRƯỜNG

2.3.1 Hiện trạng phát triển công nghiệp, xây dựng, năng lượng

Trong những năm qua, kinh tế tỉnh Trà Vinh có u hướng phát triển mạnh

ở ngành công nghiệp và ây dựng Kết quả đánh giá GDP của từng ngành cho thấy GDP của ngành công nghiệp và ây dựng tăng khoảng trên dưới 20%

Thời gian qua tình hình đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thương mại, công nghiệp, lưới điện trên địa bàn tỉnh Trà Vinh có nhiều chuyển biến tích cực, hệ thống chợ, siêu thị được đầu tư ây dựng mới, nâng cấp, cải tạo đáp ứng cơ bản

Ngày đăng: 14/05/2016, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, 2015, Báo cáo tổ t cô tác phò ch lụt báo 4 v triể hai hiệ vụ 5, UBND tỉnh Trà Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổ t cô tác phò ch lụt báo 4 v triể hai hiệ vụ 5
2. Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, 2014, Báo cáo tổ t cô tác phò ch lụt báo v triể hai hiệ vụ 4, UBND tỉnh Trà Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổ t cô tác phò ch lụt báo v triể hai hiệ vụ 4
3. Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, 2013, Báo cáo tổ t cô tác phò ch lụt báo v triể hai hiệ vụ m 2013, UBND tỉnh Trà Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổ t cô tác phò ch lụt báo v triể hai hiệ vụ m 2013
4. Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Trà Vinh, 2014, Báo cáo tì h hì h thực hiệ hoạch phát triể i h t - xã hội 5 - 5 v hoạch phát triể i h t - xã hội 5 6- tại các h cô hiệp h i h t tr ịa b tỉ h UBND tỉnh Trà Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tì h hì h thực hiệ hoạch phát triể i h t - xã hội 5 - 5 v hoạch phát triể i h t - xã hội 5 6- tại các h cô hiệp h i h t tr ịa b tỉ h
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường,2010, Thô báo q c ia lầ thứ của iệt a cho cô ước h Li Hiệp Q c về Bi ổi hí hậ . 9. Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Trà Vinh, 2014, Báo cáo t q ả q atrắc hiệ trạ ôi trườ tỉ h Tr i h 4, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Trà Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thô báo q c ia lầ thứ của iệt a cho cô ước h Li Hiệp Q c về Bi ổi hí hậ ". 9. Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Trà Vinh, 2014, "Báo cáo t q ả q a "trắc hiệ trạ ôi trườ tỉ h Tr i h 4
10. Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Trà Vinh, 2013, Báo cáo t q ả q a trắc hiệ trạ ôi trườ tỉ h Tr i h , Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Trà Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo t q ả q a trắc hiệ trạ ôi trườ tỉ h Tr i h
11. Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Trà Vinh, 2012, Báo cáo t q ả q a trắc hiệ trạ ôi trườ tỉ h Tr i h , Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Trà Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo t q ả q a trắc hiệ trạ ôi trườ tỉ h Tr i h
12. Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Trà Vinh, 2011, Báo cáo t q ả q a trắc hiệ trạ ôi trườ tỉ h Tr i h , Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Trà Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo t q ả q a trắc hiệ trạ ôi trườ tỉ h Tr i h
22. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Trà Vinh, 2013, Báo cáo Công tác tài y v ôi trườ v 6 thá ầ . 23. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Trà Vinh, 2013, Báo cáo Tổ ttì h hì h thực hiệ hiệ vụ hoạch v triể hai hoạch 4 của h T i y v Môi trườ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Công tác tài y v ôi trườ v 6 thá ầ . "23. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Trà Vinh, 2013, "Báo cáo Tổ t
27. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM, 2012, Dự á Q y hoạch bảo t a dạ si h học tỉ h Trà Vinh , Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Trà Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự á Q y hoạch bảo t a dạ si h học tỉ h Trà Vinh
5. Bộ CHQS tỉnh Trà Vinh, 2012, Báo cáo iề tra hảo sát á h iá ả h hưở của bi ổi hí hậ i với hoạt ộ q â sự của LL T tỉ h Tr i h v ề x ất các iải pháp ứ phó iả thiể Khác
6. Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, Chươ trì h ục ti q c ia ứ phó với bi ổi hí hậ tại iệt a Khác
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012, Kịch bả bi ổi hí hậ ước biể dâ cho iệt a Khác
13. Chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Khác
14. Cục thống kê tỉnh Trà Vinh, 2013, Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2013 Khác
15. Cục thống kê tỉnh Trà Vinh, 2012, Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2012 Khác
16. Cục thống kê tỉnh Trà Vinh, 2011, Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2011 Khác
17. Đánh giá tác động của BĐKH đến các ngành KTXH tỉnh Trà Vinh, đề uất các giải pháp ứng phó Khác
18. GS.TS Nguyễn Ngọc Trân, Ứ phó với bi ổi hí hậ v biể dâ ở Đ bằ sô Cử Lo v d y hải iề Tr - Một s hiệ vụ cầ triể hai Khác
19. Kế hoạch hành động thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH trên địa tỉnh Trà Vinh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w